Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 37 trang )

Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................. 1
I.

Tổng quan .......................................................................................................... 3
1.1. Một số khái niệm về sữa ............................................................................... 3
1.2. Vai trò của sữa.............................................................................................. 5
1.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của sữa .................................. 6
1.3.1.

Nước .................................................................................................... 6

1.3.2.

Chất béo .............................................................................................. 7

1.3.3.

Protein ................................................................................................. 8

1.3.4.

Gluxit ................................................................................................... 8

1.3.5.

Enzyme ................................................................................................ 9



1.3.6.

Vitamin ................................................................................................ 9

1.3.7.

Các muối ........................................................................................... 10

1.3.8.

Chất khoáng ...................................................................................... 10

1.3.9.

Hệ vi sinh vật trong sữa .................................................................... 10

1.3.10. Các chất khác .................................................................................... 11
1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa trên thế giới và Việt Nam ................. 11
1.4.1.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa ở Việt Nam ................................. 11

1.4.2.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa trên thế giới................................ 15

II. Lập luận kinh tế .............................................................................................. 18
2.1. Đặc điểm tự nhiên ...................................................................................... 18
2.2. Hệ thống giao thông ................................................................................... 19

2.3. Vùng nguyên liệu ....................................................................................... 19
2.4. Nguồn cung cấp điện.................................................................................. 20
2.5. Nguồn cung cấp nước ................................................................................ 21
2.6. Nguồn nhiên liệu ........................................................................................ 21
2.7. Xử lý nước thải ........................................................................................... 21
2.8. Khả năng cung cấp nguồn nhân lực ......................................................... 22

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

1


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

2.9. Thị trường tiêu thụ ..................................................................................... 23
2.10.

Nguồn cung cấp hơi ................................................................................ 23

III. Quy trình công nghệ ..................................................................................... 24
3.1. Một số quy trình công nghệ ....................................................................... 24
3.1.1.

Quy trình 1 ........................................................................................ 24

3.1.2.

Quy trình 2 ........................................................................................ 25


3.1.3.

Quy trình 3 ........................................................................................ 26

3.2. Một số thông số ........................................................................................... 27
3.2.1.

Nước .................................................................................................. 27

3.2.2.

Sữa bột gầy ........................................................................................ 27

3.2.3.

Whey bột ............................................................................................ 28

3.2.4.

Bơ ...................................................................................................... 29

3.2.5.

Đường................................................................................................ 29

3.2.6.

Các chất phụ gia ............................................................................... 29


3.3. Thuyết minh quy trình................................................................................ 30
3.3.1.

Kiểm tra ............................................................................................. 30

3.3.2.

Phối trộn............................................................................................ 30

3.3.3.

Lọc ..................................................................................................... 30

3.3.4.

Làm lạnh, ủ và hoàn nguyên ............................................................. 30

3.3.5.

Gia nhiệt, đồng hóa ........................................................................... 31

3.3.6.

Sữa tiệt trùng ..................................................................................... 31

3.3.7.

Làm nguội ......................................................................................... 32

3.3.8.


Rót hộp và bao gói ............................................................................ 32

IV. Tính toán........................................................................................................ 32
4.1. Kế hoạch sản xuất ...................................................................................... 32
4.1.1.

Nguyên liệu........................................................................................ 32

4.1.2.

Kế hoạch sản xuất của nhà máy ........................................................ 32

V. Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 37

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

2


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

I.

Nhóm 2

Tổng quan
1.1. Một số khái niệm về sữa
v Sữa tươi nguyên liệu
Có nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau về sữa tươi nguyên

liệu.
Theo Nguyễn Đức Doan (2007): Sữa là một chất lỏng màu trắng
đục được tiết ra từ các loại động vật có vú, cung cấp dinh dưỡng hoàn
chỉnh cho các cơ thể sơ sinh.
Theo TCVN 7405:2009: Sữa tươi nguyên liệu là “Sữa được lấy từ
động vật cho sữa (bò, trâu, dê, cừu..) mà không bổ sung hoặc rút bớt
bởi các thành phần của sữa và chưa xử lý ở nhiệt độ cao hơn 400C.
Nhưng khái niệm chung nhất cho là: Sữa tươi nguyên liệu là sữa
được vắt từ bò và là nguồn dinh dưỡng tự nhiên hữu ích. Nó vốn giàu
dinh dưỡng, cung cấp các chất đạm, vitamin, khoáng chất cần thiết
cho như cầu dinh dưỡng hằng ngày.
v Sữa tươi nguyên chất thanh trùng
Sản phẩm được chế biến hoàn toàn từ sữa tươi nguyên liệu, không
bổ sung bất kỳ một thành phần nào của sữa hoặc bấ cứ thành phần nào
khác kể cả phụ gia thực phẩm, đã qua thanh trùng.
v Sữa tươi thanh trùng
Sản phẩm được chế biến chủ yếu từ sữa tươi nguyên liệu, không
bổ sung bất kỳ một thành phần nào của sữa, có thể bổ sung đường và
các loại nguyên liệu khác ví dụ như nước quả, cacao, cà phê, phụ gia
thực phẩm, đã qua thanh trùng.

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

3


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2


v Sữa tươi nguyên chất tiệt trùng
Sản phẩm được chết biến hoàn toàn từ sữa tươi nguyên liệu, không
bổ sung bất kỳ một thành phần nào khác của sữa hoặc bất cứ thành
phần nào khác kể cả phụ gia thực phẩm, đã qua tiệt trùng
v Sữa tươi tiệt trùng
Sản phẩm được chế biến chủ yếu từ sữa tươi nguyên liệu, không
bổ sung bất kỳ một thành phần nào của sữa, có thể bổ sung đường và
các loại nguyên liệu khác ví dụ như nước quả, cacao, cà phê, phụ gia
thực phẩm, đã qua tiệt trùng.

v Sữa tiệt trùng
Sản phẩm được chế biến bằng cách bổ sung nước với một lượng
cần thiết sữa vào sữa dạng bột, sữa cô đặc hoặc sữa tươi thể thiết lập
lại tỷ lệ nước và chất khô thích hợp. Trong trường hợp có bổ sung các

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

4


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

thành phần khác như đường, nước quả, cacao, cà phê, phụ gia thực
phẩm thì thành phần chính phải là sữa, đã qua tiệt trùng.
v Sữa cô đặc (sữa đặc)
Sản phẩm sữa được chết biến bằng cách loại bỏ một phần nước ra
khỏi sữa hoặc thêm, bớt một số thành phần sữa nhưng giữ nguyên
thành phần, đặc tính của sản phẩm và không làm thay đổi tỷ lệ giữa

whey protein và casein của sữa nguyên liệu ban đầu, có thể bổ sung
đường và phụ gia thực phẩm.
v Sữa gầy cô đặc có bổ sung chất béo thực vật
Sản phẩm được chế biến từ thành phần chính là sữa gầy, có bổ
sung nước, chất béo thực vật, có thể bổ sung đường và phụ gia thực
phẩm

1.2. Vai trò của sữa
Sữa được tạo ra làm nguồn dinh dưỡng ban đầu cho các con non
mới sinh trước khi chúng có thể tiêu hóa các loại thực phẩm khác, sữa
được tiết ra ban đầu gọi là sữa non. Sữa non có chứa các chất dinh
dưỡng và các kháng thể từ mẹ để cung cấp cho con non, do đó giúp
chúng sinh trưởng và giảm nguy cơ nhiễm một số bệnh.
Sữa tươi là thực phẩm giàu dinh dưỡng, giàu vitamin và khoáng
chất từ thiên nhiên, rất tốt cho cơ thể. Sữa tươi không những được sử
dụng thường xuyên như một thức uống hằng ngày, mà còn dùng dưới
nhiều hình thức khác nhau từ pha chế, trộn với trái cây, làm bánh và
thêm vào các món ăn. Các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng luôn
khuyến khích người tiêu dùng uống sữa tươi mỗi ngày để tăng cường
sinh lực. Sữa còn có tác dụng diệu kỳ với sắc đẹp của phụ nữ, giúp trẻ
em phá triển toàn diện và giúp chống lão hóa ở người già. Ngoài ra,
GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

5


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2


sữa còn có tác dụng trong việc điều trị một số bệnh. Thường xuyên
uống sữa giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
Sữa có công dụn nhuận tràng, bôi trơn, rất tốt cho người bị táo
bón. Sữa có tác dụng giảm cholesterol máu. Chất kali trong sữa có thể
duy trì ổn định huyết áp, từ đó giảm bớt nguy cợ bị tai biến, bất tỉnh.
Sữa có tác dụng bài trừ độc tố nhất định, có thể ngăn chặn hấp thụ kim
loại chì và Catmiun (Cd) độc hại trong thức ăn. Chất sắt, đồng và
vitamin A trong sữa giúp chống lão hóa. Chất sắt, đồng và lecithin
trong sữa sẽ giúp làm chậm lão hóa não bộ. Chất calci trong sữa hỗ trợ
hệ xương rất hiệu quả, giúp giảm nguy cơ loãng xương. Chất kẽm
trong sữa giúp vết thương nhanh lành. Vitamin A trong sữa giúp cải
thiện thị lực. Chất trytophan trong sữa giúp ngủ ngon. Thường xuyên
uống sữa giúp phòng chống xơ cứng động mạch. Sữa kích thích túi
mật bài tiết, phòng ngừa sỏi mật.

1.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của sữa
1.3.1. Nước
Trong sữa nước chiếm 85.5 – 89.8%, nước tồn tại ở hai dạng
là nước tự do và nước liên kết.
Nước tự do chiếm đến 96 – 97% tổng lượng nước. Nó có thể
tách được trong quá trình cô đặc, sấy vì không có liên kết hóa học
với chất khô.
Nước liên kết chiếm một tỷ lệ nhỏ, khoảng 3 – 4%. Hàm
lượng nước liên kết phụ thuộc vào các thành phần nằm trong hệ
keo: protein, các phosphatit, polysacarit. Nước liên kết thường được
gắn với các nhóm như – NH2, - COOH, OH,..
Hàm lượng nước liên kết trong các sản phẩm sữa là rất khác
nhau: trong sữa gầy có 2.13 – 2.59% nước liên kết, sữa đầu có

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền


6


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

4.15% nước liên kết, nước tách ra trong quá trình sản xuất bở chỉ có
1.75% nước liên kết.
1.3.2. Chất béo
Chất béo là một trong những thành phần quan trọng nhất trong
sữa. Về mặt dinh dưỡng, chất béo có đọ sinh năng lượng cao, có
chứa các vitamin hòa tan trong chất béo. Đối với các sản phẩm sữa
lên men, chất béo ảnh hưởng tới mùi vị, trạng thái của sản phẩm.
Trong sữa có 18 axit béo. Các axit béo chiếm khoảng 98 – 99%
tổng chất béo của sữa, 1 – 2% còn lại là các phospholipit,
cholesterol, caroten, vitamin A, D, E và K.
Hàm lượng chất béo của sữa thay đổi trong một phạm vi khá
rộng, có loại sữa ít báo khoảng 3g trong 100ml sữa, có loại sữa
nhiều béo khonagr 5 – 6g trong 100ml sữa. Chất béo sữa thường
chiếm khoảng 2.5 – 6% thành phần của sữa. Tùy thuộc vào giống
và chế độ dinh dưỡng trong thức ăn của bò thì hàm lượng chất béo
trong sữa là khác nhau. Đối với bò hàm lượng béo là khoảng 3.9%.
Chất béo sữa tồn tại dưới dạng các hạt cầu mỡ. Các cầu mỡ có
đường kính từ 0.1 - 20µm. Trong 1ml sữa có khoảng 3000 -4000
triệu cầu mỡ. Các cầu mỡ là thành phần nhẹ nhất trong sữa và khi
để yên sữa chúng có xu hướng nổi trên bề mặt, tạo thành một lớp
váng sữa. Dưới kính hiển vi người ta nhìn thấy trong váng sữa có
rất nhiều thể hình cầu với kích thước khác nhau, nổi tự do trong

sữa. Mỗi một thể cầu sữa được bao bọc bởi một lớp màng mỏng.
Các thể hình cầu đó là các cầu mỡ và màng bao của chúng được tạo
chủ yếu từ protein và các phosphatit. Màng bao của các cầu mỡ rất
bền, có tác dụng bảo vệ, giữ cho chúng không bị phá hủy bởi các
enzym có trong sữa. Phosphatit và glicolipit đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo thành các cầu mỡ.

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

7


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

Mỡ sữa là một thành phần sinh năng lượng cao trong sữa và là
chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng sữa tươi. Do đó, trong
quá trình bảo quản cần phẩn thường xuyên khuấy sữa tươi nguyên
liệu định kỳ để ngăn các hạt mỡ sữa kết dính lại với nhau.
1.3.3. Protein
Protein đượ tạo thành từ khoảng 20 acid amin, trong đó có 8
loại cần thiết cho trẻ em. Những acid amin thiết yếu này giúp cơ thể
có thể phát triển và bảo vệ da, tóc và cơ.
Hàm lượng protein trung bình trong sữa bò là 3.5%. Protein
trong sữa là một chất đạm hoàn thiện nhất, vì nó chứa hầu hết các
loại acid amin đặc biệt là acid amin không thay thế.
Sữa bò gồm 2 loại protein là whey protein và casein. Trong đó
casein chiếm 8-% protein của sữa.
Sữa tươi luôn có đọ pH xấp xỉ 6.7. Khi giảm pH của sữa

xuống, các ion H+ của acid sẽ liên kết với mixen của casein mang
điện tích âm và làm giảm điện tích của mixen casein. Khi tới giới
hạn, các mixen casein sẽ đông tụ. Casein đông tự tốt nhất ở pH 4.6,
còn whey protein thì không bị đông ở pH này. Casein rất bền nhiệt,
còn whey protein thì nhạy cảm với nhiệt.
1.3.4. Gluxit
Gluxit sữa là lactose, một loại đường kép, khi thủy phẩm cho
2 đường đơn là galactose và glucose. Lactose trong sữa bò là 2.7 –
5.5% sữa mẹ là 7%, tuy vật không ngọt vì độ ngọt của lactose kém
sacarose 30 lần.
Lactose tồn tại ở hai dạng là tự do và liên kết với các protein
và gluxit khác, tỷ lệ lactose tự do và lactose liên kết là 8:1. Mặt
khác lactose còn tồn tại ở hai dạng là α và β, ở nhiệt độ 200C α –
lactose chiếm 40% và β – lactose chiếm 60%.

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

8


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

Khi gia nhiệt ở 1000C thì không làm thay đổi lactose, nhưng
nhiệt độ ca hơn thì xảy ra sự biến màu do sự xuất hienejc ủa
melanoit tạo thành khi các acid amin của sữa tác dụng với latose.
Ngoài ra, khi ở nhiệt độ cao hơn 1000C, lactose bị phân giải một
phần tạo thành các acid lactic, acid formic… mà kết quả là làm độ
chua của sữa tăng lên. Khi gia nhiệt trên 1000C thì biến đổi đầu tiên

của lactose là tọ thành lactuloza, sau đó sự phân giả đường tạo ra
mọt loạt các sản phẩm kết quả là làm cho sữa có màu nâu.
Lactose hòa tan tốt trong nước, không bị kết dính ngay cả
trong dung dịch đậm đặc. Người ta có thể dùng trong lactulose làm
mần kết tinh hoặc dùng trong dinh dưỡng cho trẻ em vì nó kịch
thích sự hoạt động của Lactobacterium bifidum và có tác dụng tốt
cho tiêu hóa ở ruột.
1.3.5. Enzyme
Enzyme trong sữa bò được sinh ra từ tuyễn sữa của bò hay các
vi sinh vật trong môi trường không khí.
Enzyme trong sữa khá phong phú, mặc dù chỉ với hàm lượng
rất nhỏ, nhưng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sữa trong quá trình
chế biến. Hoạt động của enzyme ảnh hưởng bởi nhiệt độ và pH của
sữa, ở chế độ nhiệt thích hợp có tác dụng phá hủy enzyme, ở nhiệt
độ 750C trong 60 giây có thể phá hủy lipaza, điều này có ảnh hưởng
lớn tới quá trình bảo quản sữa.
Sữa có màu là do sự có mặt quả nhóm carotenoid, trong sữa
còn có sắc tố xanh do nhóm clorofin quy định, màu vàng là why là
do lactoflavin quy định. Màu trắng của sữa là do sự khuếch tán ánh
sáng bởi các mixen.
1.3.6. Vitamin

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

9


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2


Trong sữa chứa nhiều vitamin tuy hàm lượng không lớn lắm,
nhưng tối đa dạng, vitamin trong sữa gồm 2 nhóm tan trong nước
và tan trong chất béo.
Với chế độ gia nhiệt trong quá trình chế biến sữa thì các
vitamin hòa tan trong chất béo A, D cùng các vitamin hòa tan trong
nước B2, B3, B5 tương đối bền. Còn các vitamin C, B1, B6, B12 đều
bị ảnh hưởng bởi chế độ gia nhiệt ở mức độ khác nhau.
1.3.7. Các muối
Do trong sữa có mặt các cation K+, Na+, Mg+ và các anion
của các acid phosphoric, limonic, clohudric nên trong sữa có nhiều
loại muối khác nhau.
Muối canxi có ý nghĩa quan trọng trong chế biến các sản phẩm
từ sữa. Khi sữa có hàm lượng canxi thấp, thì sữa đó không bị đông
tụ hoặc bị đông tụ thì cũng rất chậm. Ngược lại, nếu trong sữa có
hàm lượng canxi cao thì sẽ bị đông tụ bơi renin nhanh hơn nhưng
quyện sữa lại không mịn. Trong sữa canxi nằm trong các hợp chất
canxi caseinat, canxi phosphat..
Nhiệt độ cao làm thay đổi các thành phần muối của sữa. Các
muối hòa tan của acid phosphoric và acid limonic chuyển hóa thành
không hòa tan. Trong quá trình này tạo thành acid phosphoric làm
tách một hành casein khỏi phức canxi phosphat caseinat.
1.3.8. Chất khoáng
Người ta quy định chất khoáng trong sữa là hàm lượng tro.
Bao gồm các nguyên tố Ca, Mg, Na, K, Fe, Cu, Co, Ni, Cl, S, P,
Sn..
Các yếu tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo
thành sữa cũng như tới chất lượng các sản phẩm
1.3.9. Hệ vi sinh vật trong sữa


GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

10


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

Trong cơ thể động vật, sữa tươi được tuyến vú tổng hợp không
chứa các vi sinh vật. Tuy nhiên, khi kiểm tra sữa vừa mới vặt động
trong các bình chứa, ta thường phát hiện có rất nhiều nhóm vi sinh
vật khác nhau. Nguồn gốc của các vi sinh vật trên xuất phát từ bầu
vú của động vật cho sữa, người vắt sữa, thiệt bị vắt sữa, thiết bị
chứa, môi trường chuồng trại nơi diễn ra quá trình vắt.
Hệ vi sinh vật trong sữa và số lượng của chúng trong sữa luôn
thay đổi tùy thuộc vào mức độ nhiếm VSV trong quá trình vắt sữa.
1.3.10. Các chất khác
Trong sữa bò còn có chứa các hormone, chúng được chia ra
làm 3 nhóm proteohormone, hormone peptide và hormone steroid,
trong số đó prolactine là được biết đến nhiều nhất và nghiên cứu
nhiều hơn cả, hàm lượng trong bình là 50µg/l. Ngoài ra, trong sữa
bò còn chứa các chất khí, chủ yếu là CO2, O2 và N2. Tổng hàm
lượng của chúng chiếm từ 5 – 6% thể tích sữa. Chúng thường tồn
tại ở dạng hòa tan, dạng liên kết hóa học với các chất khác và dạng
phân tán. Thỉnh thoảng, người ta tìm thấy trong sữa bò một số hợp
chất hóa học như kháng sinh, chất tẩy rửa, kim loại nặng, nguyên tố
phóng xạ… các chất đó đều là chất độc cho ngời sử dụng, cần phải
loại bỏ ra khỏi sữa để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người
sử dụng.


1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa trên thế giới và Việt Nam
1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa ở Việt Nam
Việt Nam phát triển ngành sữa từ những năm 1970 nhưng tốc
độ phát triển chậm. đến năm 1980 mức tiêu thụ sữa chỉ đạt
0,3kg/người, năm 1990 đạt 0,47kg/người.
Báo cáo tháng 12/2012 của Bộ Công thương, chỉ số sản xuất
công nghiệp đối với chế biến sữa và các sản phẩm sữa tăng 40,2%

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

11


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

so với tháng bình quân năm gốc 2005; tăng 5,8% với với tháng
11/2012; tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2011.
Hết tháng 12/2012, cả nước sản xuất được 6.400 tấn sữa bột,
giảm 11,5% so với tháng 11/2012 và giảm 4,3% so với cùng kỳ
năm 2011. Lũy kế đến hết tháng 12/2012, cả nước ta sản xuất được
khoảng 75,1 ngàn tấn sữa bột, đạt 107,3% kế hoạch đề ra cho năm
2012 (sản xuất 70 ngàn tấn sữa bột). Tính đến 01/11/2012, chỉ số
tồn kho đối với sữa và sản phẩm sữa giảm 2,4% và giảm 7,0% so
với cùng kỳ năm 2011. Hiện tại ngành chế biến sữa là ngành cho tỷ
lệ tồn kho thấp nhất so với các ngành khác.
Trong 10 tháng năm 2012, Công ty Vinamilk đã tiêu thụ trên 3
tỷ 343 triệu sản phẩm, tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2011. Trong

10 tháng đầu năm 2012, Vinamilk thu mua 134 triệu lít sữa bò tươi
nguyên liệu của bà con nông dân và từ 5 trang trại của Vinamilk, trị
giá 1.480 tỷ đồng, tăng 14.53% về sản lượng so với cùng kỳ năm
2011. Sản lượng sữa do Vinamilk thu mua chiếm gần 60% sản
lượng sữa được khai thác trên cả nước. Dự kiến đến hết năm 2012,
Vinamilk sẽ tiêu thụ trên 4 tỷ sản phẩm.
v Mức sống của người dân: Theo số liệu thống kê, thu nhập
bình quân đầu người ở Việt Nam năm 2006 là 7,6 triệu đồng. Người
thành thị thu nhập cao hơn người nông thôn 2,04 lần. Chênh lệch
giữa nhóm 10% người giàu nhất và nhóm 10% người nghèo nhất là
13,5 lần (năm 2004) và ngày càng tăng. Cho thấy đại bộ phận người
dân Việt Nam có mức sống thấp. Giá 1 lít sữa tươi tiệt trùng bằng
3kg gạo, thêm 1 vấn đề tình hình lạm phát như hiện nay, thì chỉ có
một số nhóm người có đủ tiềm lực mua sản phẩm sữa.Thực tế cho
thấy người thành phố Hồ Chí minh và Hà Nội tiêu thụ 80% lượng

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

12


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

sữa cả nước. Nếu nâng cao mức sống người dân sẽ tăng lượng
khách hàng tiêu thụ sữa.
Hiện nay thị phần sản xuất sữa trên thị trường Việt Nam của
một số công ty lớn như sau: Vinamilk chiếm 40%, Dutch Lady là
25, Mộc Châu là 10%, IDP là 5%, Hanoimilk là 5% và các công ty

khác 15%.
Trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, bộ NN
và PTNT đề ra mục tiêu tăng đàn bò sữa từ 104 nghìn con năm
2005 lên 200 nghìn con và năm 2010. Sản lượng sữa từ 200 nghìn
tấn lên 377 nghìn tấn. Tốc độ tăng đàn dự kiến từ năm 2005- 2010
là 13%, đến năm 2015 sẽ có 350 nghìn con bò sữa sản xuất ra 700
nghìn tấn sữa, nâng lượng sữa tươi sản xuất trong nước lên
7,5kg/người/năm. Đây là mục tiêu không quá lớn , tuy vậy đang tồn
tại nhiều vấn đề ảnh hưởng tới tốc độ phát triển ngành sữa ở Việt
Nam cần được phân tích đánh giá để có giải pháp thích hợp.
v Chính sách về xuất nhập khẩu sữa: Theo báo cáo của Tổng
cục Hải quan, tổng giá trị nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa tháng 12
năm 2012 là 73.161.708 USD, tăng 14,1% so tháng 11 năm 2011.
Cộng dồn tháng 12 năm 2012, nước ta đã nhập sữa và sản phẩm sữa
với giá trị đạt 840.736.015 USD, tương đương so với năm 2011.
Trong các nước nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa vào Việt Nam
thì New Zealand, Hoa Kì và Singapore là những quốc gia đứng đầu,
trong đó Singapore chỉ là quốc gia kinh doanh chứ không phải là
quốc gia sản xuất sữa. Giá trị xuất khẩu sữa và thị phần của 18 nước
đứng nhập khẩu hàng đầu vào Việt Nam được liệt kê như sau:
STT Nước
1

New zealand

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Giá trị (USD)

Thị phần (%)


222.428.572

26,5

13


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

2

Hoa kì

108.081.452

12,9

3

Singapore

62.921.634

7,5

4


Pháp

61.614.330

7,3

5

Đức

61.345.807

7,3

6

Thái Lan

53.341.455

6,3

7

Hà Lan

44.567.879

5,3


8

Malaysia

42.634.116

5,1

9

Đan Mạch

38.341.859

4,6

10

Úc

25.044.573

3,0

11

Ba Lan

22.107.316


2,6

12

Ailen

21.139.835

2,5

13

Hàn Quốc

11.327.623

1,3

14

Tây Ban Nha

5.481.502

0,7

15

Philippines


3.474.787

0,4

16

Bỉ

3.304.285

0,4

17

Nhật

1.954.419

0,2

18

Trung Quốc

27.744

0,0

19


Các nước khác

51.596.827

6,1

TỔNG 12 THÁNG NĂM 2012

840.736.015

100.0

Chính sách của cả nước về sữa nhập khẩu trong những năm
qua chưa thúc đẩy được phát triển
sữa nội địa. Cần có chính sách thích đáng khuyến khích các
công ty chế biến sữa Việt Nam giảm dần lượng sữa bột tái chế, tăng
dần tỷ lệ sữa tươi sản xuất trong nước. Tuy nhiên, Việt Nam đã gia
nhập WTO, từ năm 2010 nếu dùng chính sách thuế để khuyến khích
hay hạn chế sữa bột nhập sẽ không khả thi, vì vậy cần có những
chính sách lộ trình đến năm 2015 trở đi nguồn nguyên liệu từ sữa
GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

14


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

tươi sản xuất trong nước tối thiểu phải đáp ứng được trên 40% nhu

cầu sữa nguyên liệu
Sau những năm đổi mới, đời sống người dân được cải thiện,
sức tiêu thụ các sản phẩm sữa tăng nhanh. Cụ thể:
Năm

Kg/người/năm

1990

0,47

1995

2,05

1998

>5

2000

6,5

2001

7

2004

7,12


2005

8,03

2006

9,05

2007

10,20

2008

11,61

2009

13,1

2010

14,9

2011

17,11

2012


19,81

2013

≥22,53

1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa trên thế giới
Tổng sản lượng sữa toàn cầu năm 2007 đạt khoảng 678 triệu
tấn, tăng 2,3% so với 2006. Sản lượng sữa ở Achentina giảm 7%,
Ooxxtraylia giảm 5,2%, EU giảm 0,4%, được bì lại bởi sản lượng
sữa của Mỹ tăng 2% và New zealand tăng 2,5%.

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

15


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

Sản xuất sữa phát triển mạnh nhất thuộc về khu vực châu Á,
với mức tăng sản lượng 5% trong năm 2007 khiến Trung Quốc trở
thành nước sản xuất sữa lớn thứ 3 trên thế giới. Do nhu cầu tiêu thụ
cao vượt khả năng cung ứng, Trung Quốc cũng là nước nhập khẩu
sữa lớn thứ nhất trên thế giới với khối lượng nhập khẩu là 3,8 triệu
tấn.
Dự kiến trong các năm 2010 và 2011 sản xuất sữa của châu Á
sẽ có tốc độ tăng trưởng khoảng 4% và tổng sản lượng sữa ướt đạt

khoảng 265 triệu tấn. Trong đó Ấn Độ là nước sẽ giữ tốc độ phát
triển sữa khoảng 4% do còn bị ảnh hưởng lượng mưa giảm so với
trung bình hàng năm do hiện tượng ELNINO.
Các khu vực châu Âu: từ năm 2005 đến nay số lượng đàn bò
sữa và năng xuất sữa/ bò của các nước châu Âu không tăng, số
lượng bò sữa duy trì 240- 250 triệu con trong thời gian qua, năng
xuất sữa trung bình chỉ trên 6000 kg/bò sữa/năm. Do vậy tổng sản
lượng sữa của các nước châu Âu năm 2009 gần như giữ nguyên 154
triệu tấn mặc dù có ảnh hưởng của thị trường và mở rộng của hạn
ngạch. Tuy nhiên, đến tháng 9 năm 2009 giác sữa trên thị trường đã
tăng lên cao hơn giá hỗ trợ. Sản lượng sữa của nước Nga đã đạt
32,8 triệu tấn, đại diện cho tăng trưởng trên 1% năm 2009, do thức
ăn giảm trong mùa đông đã ảnh hưởng đến chăn nuôi bò sữa và số
lượng đàn bò sữa bị giảm nhẹ.
Dự báo tổng sản lượng sữa của châu Âu năm 2010 và 2011 có
khả năng duy trì không tăng hơn 154 triệu tấn do giá sữa thấp và giá
thức ăn cao bị kéo dài. Lượng mưa ít trogn mùa hè 2009 ở Nga đã
làm ảnh hưởng đến dự trữ thức ăn trong mùa đông do đó sản lượng
sữa của các nước châu Âu dự kiến có thể không tăng được như các
châu lục khác.

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

16


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2


Các nước khu vực Bắc Mỹ: Khu vực này bao gồm Mỹ và
Canada, tổng sản lượng sữa của Mỹ năm 2009 giảm khoảng 1% do
giá sữa nguyên liệu thấp và tỷ lệ giữa giá sữa trên giá thức ăn không
cao. Tổng sản lượng sữa đã giảm xuống còn 85,5 triệu tấn. Hiệp hội
sữa đã giảm khoảng ¼ triệu con bò cũng là một tron những nguyên
nhân làm giảm sản lượng sữa.
Các nước khu vực Nam Mỹ: do bị ảnh hưởng của giá thấp và
hạn hán đã ảnh hưởng đến phương thức nuôi bò sữa chăn thả. Do
trường hợp khí hậu thay đổi thất thường trong 2 năm 2008 và 2009
vừa qua và hạn hán ảnh hưởng đến hầu hết các nước Nam Mỹ đã
buộc nông dân cho bò sữa ăn thức ăn tinh đã ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh tế của ngành bò sữa. Sản lượng sữa đã giảm 8- 10% trong
quý IV năm 2009, mặc dù thời tiết đã cải thiện những tháng cuối
năm và sự phục hồi vẫn chưa quay lại được so với trước đây.
Việc tiêu thụ sữa toàn phần (như sữa lỏng và các sản phẩm
chế biến) cho mỗi người rất khác nhau từ mức cao tại châu Âu và
Bắc Mỹ đến mức thấp nhất ở châu Á. Tuy nhiện, như các vùng khác
nhau của thế giới hội nhập nhiều hơn thông qua du lịch và di cư,
những xu hướng này đang thay đổi, một yếu tố cần được xem xét
bởi các nhà phát triển và tiếp thị sản phẩm sữa và sản phẩm sữa ở
nhiều nước trên thế giới.
Ở các nước châu Phi: năm 2009 sản lượng sữa của khu vực
này tăng trên 1% đạt tổng số 36,6 triệu tấn sữa. Bắc Phi có thời tiết
thuận lợi cỏ tốt nên sản lượng sữa tăng 5% ở Ai Cập đạt 4,9 triệu
tấn và sản lượng sữa của Algeria tăng khoảng 2% đạt khoảng 2,2
triệu tấn. Các nước Tây Phi mưa thuận lợi nên cỏ phát triển tốt, tuy
nhiên do Sudan hạn hán khắp nước nên ảnh hưởng đến sản lượng

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền


17


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

sữa đạt 3,2 triệu tấn. Đông Phi một số nước gia súc chết nhiều do
hạn hán như Kenya sữa giảm 5% còn 4,2 triệu tấn.
Năm 2010, dự kiến tổng sản lượng sữa của các nước châu Phi
sẽ tăng trưởng khoảng 2% và đạt 37,4 triệu tấn/năm.
Các khu vực Châu Đại Dương: năm 2008-2009 sản lượng sữa
trên thị trường của các nước trong khu vực đạt 26 triệu tấn tăng 8%.
Riêng Newzealand đạt 16,6 triệu tấn tăng 8% đã được phục hồi sau
hạn hán kéo dài. Australia mặc dù điều kiện thời tiết thuận lợi sản
lượng sữa chỉ tăng 2% đạt 9,4 triệu tấn.

II. Lập luận kinh tế
Đặt nhà máy sữa ở một vùng khá xa khu dân cư, là một vùng đất rộng ở
huyện Củ Chi. Giao thông vận tải thuận tiện cho việc chuyên chở hàng
đến các đại lý phân phối một cách dễ dàng và lấy nguyên liệu cũng gần
với các khu vực lân cận nên chi phí được giảm đáng kể.

2.1. Đặc điểm tự nhiên
Huyện Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10o53’00” đến 10o10’00” vĩ
độ Bắc và từ 106o22’00” đến 106o40’00” kinh độ Đông, nằm ở phía
Tây Bắc TP.Hồ Chí Minh, gồm 20 xã và một thị trấn với 43.450,2 ha
diện tích tự nhiên, bằng 20,74% diện tích toàn Thành Phố.
- Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh
- Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương

- Phía Nam giáp huyện Hóc Môn, TP.Hồ Chí Minh
- Phía Tây giáp tỉnh Long An
Địa hình huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền
Tây nam bộ và miền sụt Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo 2
hướng Tây bắc – Đông nam và Đông bắc – Tây nam. Độ cao trung
bình so với mặt nước biển từ 8m – 10m. Ngoài ra địa bàn huyện có

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

18


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

tương đối nhiều ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp so
với các huyện trong Thành phố

2.2. Hệ thống giao thông
Giao thông vận tải là vấn đề quan trọng, là phương tiện dùng để
vận chuyển một khối lượng lớn và phân phối sản phẩm của nhà máy
một cách nhanh nhất, rộng khắp, đảm bảo sự phát triển của nhà máy
trong tương lai. Hệ thống cơ sở hạ tầng và đặc biệt là giao thông vận
tải phải đáp ứng các yêu cầu nhanh, thuận tiện, dễ dàng. Giao thông
vận tải cũng góp phần làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm lợi
nhuận của nhà máy vì vậy chi phí cho quá trình vận chuyển cũng đóng
vai tròng quan trọng không kém.
Huyện Củ Chi có hệ thống đường bộ với quốc lộ 22, các tỉnh lộ
7, 15. Với hệ thông giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa

đi các vùng trọng điểm trong khu vực Đông Nam Bộ cũng như xuất
khẩu ra nước ngoài.

2.3. Vùng nguyên liệu

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

19


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

Nghề nuôi bò sữa đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người
nông dân ở 20 xã, thị trấn của huyện Củ Chi, TP..HCM. Tại đây, ngày
càng nhiều trang trại bò sữa được hình thành, với qui mô từ 30 đến
hơn 200 con. Đây là nguồn cung cấp sữa bò chủ yếu cho các công ty
sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam như Vinamilk, Dutch Lady...
Tổng đàn bò sữa huyện Củ Chi lên tới hơn 60.000 con, được
nuôi tại 8.281 hộ và 1 doanh nghiệp. Nguồn giống bò sữa cũng được
người dân chủ động lai tạo, không phụ thuộc vào việc nhập khẩu ở
nước ngoài và các tỉnh khác như trước.
Các trang trại lớn còn trồng cỏ voi để chủ động nguồn thức ăn
cho bò, riêng các hộ nuôi nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình thường cắt cỏ
ngoài tự nhiên hoặc mua từ các trang trại, với giá 2.000 - 3.000
đồng/bó cỏ.
Với 35 con bò đang cho sữa hiện tại, mỗi ngày có thể thu hoạch
hơn 500 kg sữa.
Việc vắt sữ bò thường được thực hiện bằng máy.

Mỗi ngày bò sẽ được vắt sữa 2 lần, lúc 6h sáng và 16h chiều,
đảm bảo thời gian tạo sữa của bò từ 10 -12 tiếng. Việc lấy sữa bằng
máy giúp rút ngắn thời gian, chỉ còn 7 phút/con mà không tốn sức.
Sữa vừa vắt sẽ được cho vào những chiếc bình chuyên dụng để
bảo quản. Một con bò mỗi ngày có thể cho 17- 22 kg sữa.

2.4. Nguồn cung cấp điện
Điện trong nhà máy dùng để vận hành cho các nhà máy, cho các
thiết bị và thấp sáng. Khi sản xuất đòi hỏi tính liên tuc, tính ổn định
cao do đó nguồn cung cấp điện cũng phải ổn định. Nhà máy phải sử
dụng nguồn cung cấp điện của thành phố 3 pha và điện 220V.
Để đảm bảo tính liên tục cho nhà máy sản xuất, thì trong nhà
máy phỉa có trạm biến áp và máy phát điện.

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

20


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

2.5. Nguồn cung cấp nước
Nước là một trong những nguyên liệu không thể thiếu được đối
với nhà máy chế biến thực phẩm. Nước sử dụng với nhiều mục đích
khác nhau: cung cấp cho lò hơi, trong quá trinh ép đường, vệ sinh và
làm nguội máy móc thiết bị, sử dụng trong sinh hoạt...Tuỳ vào mục
đích sử dụng của nước mà ta phải xử lý nước theo các chỉ tiêu khác
nhau về hoá học, vật lý, sinh học nhất định.

Để chủ động trong sản xuất, nhà máy sẽ xây dựng một hệ thống
xử lý nước, với nguồn cung cấp là nước ngầm (nước giếng khoang).
Nước sau khi được xử lý qua hệ thống làm sạch sẽ đạt tiêu chuẩn cho
nước dùng trong quá trình sản xuất thực phẩm như tiêu chuẩn về độ
cứng về hàm lượng kim loại nặng…ngoài ra công ty có phòng đảm
bảo chất lượng (QA) kiểm tra chất lượng của nước trước khi đem đi
sản xuất.

2.6. Nguồn nhiên liệu
Để đảm bảo cho lò hơi hoạt động tốt, có nhiệt lớn, sạch sẽ và ít
độc hại đáp ứng được nhu cầu về sản xuất hơi cũng như đảm bảo vệ
sinh môi trường, nhà máy sẽ sử dụng dầu F.O được mua từ nguồn
chính là công ty Petrolimet Việt Nam.

2.7. Xử lý nước thải
Việc xử lý nước thải và thoát nước của nhà máy phải được quan
tâm, vì nước thải của nhà máy chứa nhiều hợp chất hữu cơ đặc biệt là
lượng đường thất thoát trong quá trình sản xuất, chế biến chính là
nguồn cơ chất tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây
thối, gây ô nhiễm môi trường và gây bệnh, cộng với các hoá chất vô
cơ sử dụng trong quá trình chế biến như SO2, CaCO3, dẫn đến việc ảnh
hưởng sức khoẻ của người lao động và khu dân cư xung quanh nhà

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

21


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa


Nhóm 2

máy, đồng thời ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái, cân bằng sinh học và
nguồn tài nguyên đất và nước sau này.
Nước thải của nhà máy điện được dẫn theo đường ống thiết kế
chống hiện tượng chảy ngược trở lại và nước thải được đưa đến nhà
máy xử lí nước thải. Sau đó mới thải vào hệ thống xử lí nước thải của
khu công nghiệp.
Nước thải được xử lý trong nhà máy như sau:
- Trước tiên nước thải được qua hệ thống lọc sơ bộ (tấm lưới).
- Sau đó cho vào bể rồi xử lý bằng phương pháp sinh học.

2.8. Khả năng cung cấp nguồn nhân lực
Xung quanh khu công nghiệp mật độ dân số phân bố tương đối
cao cách trung tâm TP.HCM, là nơi tập trung nhiều trường đại học,
cao đẳng, trung cấp và dạy nghề chuyên nghiệp. Vì vậy tạo nhiều điều
kiện thuận lợi để nhà máy có thể tuyển dụng công nhân có tay nghề,
cán bộ, kỹ sư có trình độ cao. Khi cần công nhân lao động với trình độ
phổ thông thì với dân cư đông như huyện cũng như dân cư các vùng
lân cận sẽ đáp ứng đầy đủ yêu cầu về nhân lực của nhà máy.
Để tạo điều kiện và công ăn việc làm tận dụng nguồn nhân lực
từ các địa phương khác. Đầu tư xây dựng nhiều nhà ở sinh hoạt,chung
cư, các tiện ích, khu vui chơi giải trí và mua sắm… cho người lao
động, tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động làm việc và sinh sống.
Người lao động ở đây đa số có trình độ văn hóa phổ thông 12. Nếu
qua đào tạo họ thì sẻ nắm bắt được dây chuyền công nghệ và làm việc
tốt.
Đối với lao động có tay nghề và các kĩ sư, cán bộ có trình độ cần
kêu gọi nguồn lực sẵn có của thành phố là ưu tiên hàng đầu kế đến nếu
thiếu nguồn lực này chúng ta cần có những chế độ đãi ngộ như: điều

kiện khám chữa bệnh, nhà ở, ăn uống, sinh hoạt, phương tiện đi lại…

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

22


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

để nguồn nhân lực trình độ cao này đến với nhà máy và toàn tâm toàn
ý làm việc cho nhà máy. Có thể tìm kiếm nguồn nhân lực trình độ cao
từ các tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai, và đặc biệt là Tp
HCM.
Thực hiện các chương trình tài trợ, học bổng cho các trường Đại
học, cao đẳng để đảm bảo sẽ có đủ nguồn lực này trong tương lai.
Từ đó ta có được, nguồn nhân lực dồi dào, từ nhiều tỉnh thành
khác nhau và chủ yếu là thành phố. Họ là những con người cần cù,
siêng năng, chịu khó, hiếu học vì vậy mà trình độ sản xuất ngày càng
cao và có tinh thần đoàn kết cao.

2.9. Thị trường tiêu thụ
Vị trí địa lý thuận lợi tiếp giáp với nhiều thị trường tiềm năng
như TP.HCM, Bình Dương, Vũng Tàu, Đồng Nai và các tỉnh tây Nam
Bộ.
Các nhà máy, đại lí phân phối sữa gần thành phố và có khi nằm
trong thành phố thì rất thuận lợi cho việc vận chuyển và vấn đề giao
thông vận tải. Không những thế mà còn thuận lợi cho việc tiêu thụ sản
phẩm trong và ngoài nước. Sản phẩm đạt chất lượng tốt và đảm bảo về

mặt vệ sinh an toàn thực phẩm thì có tiềm lực xuất khẩu mạnh.

2.10.Nguồn cung cấp hơi
Nguồn hơi cung cấp được lấy từ lò hơi cao áp của nhà máy hơi
đốt gần nhà máy sữa bằng cách đốt vỏ trấu được đưa từ dưới lên theo
đường băng tải, sẽ thực hiện đốt vỏ trấu và cung cấp hơi nóng qua
đường ống dẫn sẵn. Nguồn hơi này dùng để cung cấp đủ lượng nhiệt
cho các quá trình: đun nóng, bốc hơi ,cô đặc sấy, làm nóng nước sinh
hoạt...Trong quá trình sản xuất ta tận dụng hơi thứ của thiết bị bốc hơi
để đưa vào sử dụng trong quá trình gia nhiệt, nấu, nhằm tiết kiệm hơi
của nhà máy.

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

23


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

III. Quy trình công nghệ
3.1. Một số quy trình công nghệ
3.1.1. Quy trình 1
Nước

Sữa bột gầy




Vitamin

Đường

Phối trộn
Lọc
Làm lạnh, ủ
Gia nhiệt
Đồng hóa
Tiệt trùng
Làm nguội
Tạm chứa
Rót vô trùng
Xếp thùng
Bảo quản

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Sản phẩm

24


Xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất sữa

Nhóm 2

3.1.2. Quy trình 2
Sữa


Kiểm tra chất lượng

Làm lạnh
Gia nhiệt

Ly tâm

Tiêu chuẩn hóa

Đồng hóa, thanh trùng

Làm lạnh

Rót, đóng gói

Bảo quản

Sản phẩm

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

25


×