Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

164 Xây dựng chiến lược marketing mix cho nhà máy nhôm Đông Anh giai đoạn 2008- 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.57 KB, 70 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về đổi mới cải
cách nền kinh tế trong những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được
những thành tựu to lớn về nhiều mặt. Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần
thứ VI năm 1986 là cái mốc đánh dấu sự thay đổi lớn của nền kinh tế Việt
Nam từ một nền kinh tế lạc hậu kém phát triển chuyển sang nền kinh tế thị
trường năng động . Con đường đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh
được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa,
đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối
trong xã hội.
Đặc biệt hiện nay Việt Nam đã là thành viên của các khối ASEAN;
APEC; khối mậu dịch tự do AFTA; và năm 2008 là tổ chức thương mại thế
giới WTO thì cơ hội và thách thức đến với các doanh nghiệp Việt Nam là vô
cùng rõ rệt. Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam
cũng từng bước được hình thành. Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập
trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa tiền tệ, tập trung vào các biện
pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng,
hình thành các thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ, thị trường lao động,
thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải cách hành chính được thúc đẩy
nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi và
đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng
trưởng kinh tế.
Với tư cách một công ty quốc doanh trong thời đại chuyển mình, C.Ty
Cơ Khí Đông Anh (CKĐA) là một minh chứng sống động cho sự thành công
của thời kỳ đổi mới. Vượt qua những dấu ấn của một thời quan liêu bao cấp,
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
1
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
thay đổi theo nhịp đập của thị trường, Hiện nay, công ty đã trở thành nhà sản
xuất hàng đầu cho một số mặt hàng công nghiệp.


Là một sinh viên chuyên ngành marketing cuối khoá, tôi nhận thấy tại C.ty
CKĐA có một môi trường tốt để tôi có thể trao dồi những lý thuyết đã được
học trên giảng đường và áp dụng chúng vào thực tế. Qua đó tôi sẽ có được
những kinh nghiệm thực tế quý báu, cần thiết và rất hữu ích sau khi ra
trường.Thực tập tại C.ty CKĐA là một cơ hội cho tôi để hiểu biết thêm về
thực tế, thị trường và doanh nghiệp trong thời kỳ mới.
Với những kiến thức đã được học tại giảng đường và tại công ty TNHH
MTV cơ khí Đông Anh cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Vũ Trí Dũng, các
cô chú và các anh chị trong phòng kinh tế công ty em đã chọn đề tài:
“Xây dựng chiến lược marketing mix cho nhà máy nhôm Đông Anh giai
đoạn 2008- 2010”
Để nhằm hiểu rõ hơn về chuyên ngành mình đã học góp một phần kiến
nghị của mình cho công ty trong giai đoạn phát triển hiện nay.
Kết cấu của chuyên đề bao gồm:
Lời nói đầu
Nội dung
Chương 1: Tổng quan thị trường các sản phẩm từ nhôm
Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của nhà máy nhôm Đông Anh.
Chương 3: Kiến nghị các giải pháp marketing hỗn hợp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh của nhà máy nhôm Đông Anh.
Kết luận.
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
2
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CÁC SẢN PHẨM TỪ NHÔM
1. CÁC YẾU TỐ CẦU
1.1. Quy mô
Hiện nay, qua điều tra, dung lượng thị trường và sức mua của thị trường

đang là một tín hiệu tốt cho sự phát triển ngành nhôm công nghiệp Việt Nam.
Qua bảng tổng hợp số liệu và qua sự phản ánh của các đại lý cho thấy
sản phẩm nhôm hiện đang được bán tốt trên thị trường.
Theo số liệu điều tra trên phạm vi 31 tỉnh thành phố (của 7 cụm thị
trường), mức tiêu thụ bình quân tháng ước tính là 1807 tấn. Nếu suy rộng ra
các tỉnh còn lại với mức tiêu thụ tươg đồng thì mức tiêu thụ bình quân một
tháng của toàn bộ thị trường các tỉnh ước tính là 3600tấn/tháng, điều này hoàn
toàn phù hợp với thực tế công xuất sản xuất ước tính được phân bổ cho các
nhà máy nhôm hiện nay trên thị trường.
1.2. Cơ cấu
Hiện tại thị trường Việt nam đang nhập khẩu khoảng 10% nhôm thành
phẩm từ nước ngoài về lắp đặt trong nước, còn lại được cung cấp từ các nhà
máy sản xuất trong nước. Tuy nhiên bên cạnh đó 80% là các sản phẩm kém
chất lượng không đủ tiêu chuẩn độ dầy theo quy định trong lĩnh vực xây dựng
còn lại 20% các công trình là sử dụng các chủng loại nhôm đủ tiêu chuẩn về
chiều dầy.
Mức tiêu thụ bình quân hàng tháng tại thị trường Việt nam khoảng 4500
tấn đến 5000 tấn sản phẩm nhôm/tháng.
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
3
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1.3. Xu hướng vận động
Giai đoạn 2008 2010 là giai đoạn tăng trưởng và phát triển mạnh của thị
trường xây dựng và giao thông, đặc biệt là thị trường dự án các khu đô thị các
chung cư cao tầng. Thị trường nhôm có sự chuyển đổi từ hàng chất lượng
thấp sang hàng chất lượng cao đặc biệt là xu hướng chuyển đổi từ nhôm
anode sang nhôm sơn tĩnh điện.
Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang mở rộng diện tích
mặt bằng. Chủ trương của chính phủ phát triển các thành phố vệ tinh sẽ tạo ra
động lực cho các ngành xây dựng phát triển, nhiều khu đô thị mới sẽ được

đầu tư xây dựng, tạo ra một thị trường dự án đầy tiềm năng.
2. CÁC YẾU TỐ CUNG
2.1 Đối thủ cạnh tranh
Thị trường nhôm trong nước cạnh tranh rất quyết liệt giữa các doanh
nghiệp sản xuất nhôm trong nước với các doanh nghiệp sản xuất nhôm của
Đài Loan, hiện tại có khoảng 17 20 nhà máy với quy mô khác nhau đang sản
xuất và cung ứng các sản phẩm nhôm định hình, dự kiến sức cung của thị
trường sẽ tăng khoảng 10% đến 15% năm.
Nhiều nhà máy có quy mô đầu tư và công suất thiết bị lớn hơn và một số
có quy mô tương đương với nhà máy nhôm Đông anh.
Hiện tại Việt nam có khoảng 17 nhà máy với công suất sản xuất đạt 5500
tấn/năm, cho thấy khả năng cung ứng cho thị trường khoảng 93.500 tấn/ năm
tương đương với 7790 tấn/tháng. Và hiện tại đang có xu hướng nhiều nhà
máy mới sẽ được đầu tư xây dựng để phục vụ nhu cầu thị trường đang tăng
của thị trường Việt nam.
Năng lực cung cấp của nhiều nhà máy cũng được cải thiện thông qua
việc đầu tư và mở rộng vào các lĩnh vực mà nhà máy nhôm Đông anh đang
coi là thị trường cung ứng trọng điểm.
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
4
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Trong thời gian vừa qua có hai nhà máy sản xuất khách thành như:
Nhà máy nhôm Đô Thành
Nhà máy Nhôm Honda
Nhiều nhà máy mở rộng lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực sản xuất các sản
phẩm sơn tĩnh điện và phủ film hoặc đang chuẩn bị đầu tư mới như:
Nhà máy nhôm Sông Hồng
Nhà máy Nhôm Tungkuang
Nhà máy nhôm Thành Long
Công ty cổ phần Licogi 16 đầu tư dây chuyền sơn film

Nhiều dây chuyền sơn, film tư nhân được lắp đặt mới...đặc biệt là khu vực thị
trường miền nam sản phẩm film do các đơn vị đầu tư nhỏ có nhiều lợi thế
cạnh tranh.
Căn cứ trên các số liệu thu thập được, qua đánh giá sơ bộ cho thấy:
Đối thủ Tungkuang hiện nay đang là đối thủ dẫn đầu trên thị trường với
mức tiêu thụ ước khoảng 557 tấn/tháng/31 tỉnh, với hai thương hiệu là
Tungkuang và Tài việt, chiếm khoảng 30% thị phần các tỉnh được điều tra.
Đối thủ xếp thứ hai với thị phần lớn là Tung shin với mức tiêu thụ khoảng
422 tấn/tháng/31 tỉnh, chiếm khoảng 23% thị phần các tỉnh được đìêu tra.
Xếp sau lần lượt là các đối thủ khác như:
YNG hua với sản lượng là 301 tấn/tháng/31 tỉnh, chiếm khoảng 16% thị
phần các tỉnh được đìêu tra.
Asean với sản lượng 241 tấn/tháng/31 tỉnh, chiếm khoảng 13% thị phần
được điều tra.
Shalumi 183 tấn/tháng/31 tỉnh chiếm khoảng 10% thị phần các tỉnh
được điều tra.
Các thương hiệu của các đối thủ khác trong nước có mức tiêu thụ nhỏ lẻ
như Hal, consevco, Vijalco, Coma,... với mức thị phần nhỏ.
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
5
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu mới được triển khai còn cục bộ trong
phạm vi 31 tỉnh nên số liệu điều tra làm căn cứ để đánh giá có độ chính xác là
chưa cao nếu nhân rộng ra toàn quốc.
Việc đánh giá chính xác mức độ tiêu thụ và thị trường của từng đối thủ
sẽ được tổng kết vào giai đoạn II, khi tất cả các đoạn thị trường được triển
khai nghiên cứu.
Mức tiêu thụ của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu:
Tungkuang : 9000 tấn/năm
Tung shin : 5500 tấn/năm

Asean : 7000 tấn/năm
YNG hua : 7000 tấn/năm
Hal : 1000 tấn/năm
Shông hồng : 3000 tấn/năm
Vijalco : 1500 tấn/năm
Coma : 600 tấn/năm
Tiger : 3000 tấn/năm
Consevco : 1000 tấn/năm
Các loại khác : 1000 tấn/năm
Tổng mức tiêu thụ một năm khoảng : 43.600 tấn/năm
Bình quân mức tiêu thụ một tháng theo ước tính là : 3.600 tấn/năm
2.2. Chủng loại sản phẩm
Theo điều tra trên các cụm thị trường thì hiện nay, sản phẩm phổ biến là
các loại sản phẩm Anod với ba màu cơ bản là màu vàng, màu trắng và màu
nâu.
Các sản phẩm sơn, phủ film rất ít, dung lượng nhỏ, tập trung chủ yếu ở
các thành phố như thành phố Hà Nội.
Phân theo màu sắc thì hiện nay:
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
6
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Sản lượng sản phẩm anod màu vàng chiếm tỷ trọng khoảng 47% tương
ứng với khoảng 865 tấn/tháng/31 tỉnh
Sản lượng sản phẩm anod trắng chiếm tỷ trọng khoảng 40% tương ứng
với khoảng 718 tấn/tháng/31 tỉnh
Sản lượng sản phẩm anod nâu mờ chiếm tỷ trọng khoảng 5.8% tương
ứng với khoảng 105 tấn/tháng/31 tỉnh.
Số lượng còn lại là các màu khác như sơn, film, nâu bóng,...
Như vậy theo màu sắc thì sản phẩm anod vàng và trắng vẫn là chủ đạo,
các sản phẩm sơn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, tuy nhiên hiện nay, theo xu hướng

thì sản phẩm sơn đang bắt đầu tăng dần tỷ lệ bán trên thị trường do màu sắc
đa dạng.
2.3. Vị trí công ty
Hiện nay nhà máy nhôm Đông Anh đã đứng vững trên thị trường Việt
Nam . Các mảng thị trường được trải dài trên khắp đất nước. Trong đó có hơn
30 tỉnh thành chủ yếu như:
Bảng 1: Khu vực thị trường của nhà máy
TT Khu vực thị trường TT Khu vực thị trường TT Khu vực thị trường
1 Tuyên Quang 12 Bắc Giang 23 Uông Bí
2 Hà Giang 13 Hải Dương 24 Bắc Ninh
3 Cao Bằng 14 Thanh Hoá 25 Sơn Tây
4 Vĩnh Phúc 15 Nghệ An 26 Hà Nam
5 Phúc yên 16 Bà rịa vũng tàu 27 Nam Định
6 Thái Nguyên 17 Điện biên 28 Thái Bình
7 Quảng Ninh 18 Bắc Kạn 29 Nghệ An
8 Hoà bình 19 Yên Bái 30 Bỉm Sơn
9 Hà Tây 20 Lao cai 31 Sao đỏ
10 Hà Nội 21 Hải Phòng 32 Hưng yên
11 Đà Nẵng 22 Phú thọ 33 Cẩm phả
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2007)
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
7
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Thương hiệu DDA của nhà máy nhôm Đông Anh đã là một thương hiệu
vững mạnh trên toàn quốc.
Tại thị trường Miền Bắc, công ty đã có chỗ đứng vững chắc, thị phần chiếm
được tương đối lớn.
Tại thị trường Miền Trung và Miền Nam, thương hiệu nhà máy đã được
nhiều người biết đến, tuy nhiên vẫn chưa mở rộng được quy mô bán hàng tại
các khu vực này.

2.4 Hệ thống kênh phân phối của nghành
Thị trường vật tư chính phục vụ cho sản xuất không ổn định về giá cả, biên độ
giao động của giá vật tư rộng, mức tăng giá vật tư chính nhôm nguyên liệu
Billet bình quân quân các năm 2006, 2007 và dự kiến giai đoạn 2008 2010
khoảng 10% đến 15% một năm. Giá thay đổi tăng giảm thất thường không
tuân theo yếu tố thời vụ như những năm trước năm 2000 mà giá hoàn toàn
phụ thuộc vào các yếu tố chính trị trên thế giới và giá dầu thô trên thế giới.
3. CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ
Việt nam đã trở thành thành viên của WTO từ tháng 12 năm 2006, đây
vừa là cơ hội vừa là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Việt Nam. Việt Nam đang là môi trường hấp dẫn về đầu tư trực tiếp và
đầu tư vốn, trong đó thị trường xây dựng là thị trường có dự kiến đầu tư cao
và có tốc độ phát triển cao trong những năm tới.
Việt nam gia nhập WTO, các rào cản thuế quan được giảm, cơ hội giao
thương ngày càng tăng trong điều kiện hội nhập, tạo ra cơ hội xuất khẩu sản
phẩm ra các nước trên thế giới và gia công các sản phẩm hoàn thiện để xuất
khẩu.
3.1 Môi trường chính trị xã hội.
Hiện tại, môi trường chính trị – xã hội Việt Nam tương đối ổn định.
Trong nước chỉ có một Đảng, không có sự tranh quyền lãnh đạo giữa các
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
8
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Đảng phái như trên thế giới. Đường lối chính của Đảng và chính phủ là mở
cửa, tiếp thu văn hoá khoa học tiến bộ của thế giới đồng thời giữ vững và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc, “hoà nhập chứ không hoà tan”. Vì thế các công
ty tham gia vào thị trường nhôm Việt Nam có những cơ hội học tập và ứng
dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật trên thế giới. Qua đó nâng cao kỹ
năng quản lý cũng như kỹ năng sản xuất, giữ vững và mở rộng thêm thị
trường tiêu thụ.

3.2 Môi trường luật pháp
Các bộ luật kinh doanh, luật doanh nghiệp, luật thuế… đã và đang được
các cơ quan chức năng hoàn thiện và xây dựng mới. Vì thế môi trường này
chắc chắn là chưa ổn định mà có rất nhiều thay đổi trong thời gian tới.
Cơ chế xuất nhập khẩu ngày càng thông thoáng, điều này làm cho các
nhà máy nhôm Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với các công ty nước
ngoài. Nhưng bù lại, thị trường xuất khẩu lại mở rộng.
3.3 Môi trường kinh tế
Trong mấy năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nước ta đã tăng
lên, thu nhập bình quân đầu người cũng tăng, nhu cầu tiêu dùng ngày càng
cao, người tiêu dùng có những đòi hỏi mới. Đứng trước tình trạng cơ sở hạ
tầng, giao thông thấp kém do chiến tranh để lại, nhà nước ta đã có những
chính sách cải tạo nâng cấp để theo kịp mức sống ngày càng cao của người
dân. Các khu đô thị mới dần được quy hoạch và đưa vào hoạt động hết. Về
giao thông đường bộ, đường thuỷ cũng như hàng không được nâng cấp cải tạo
một cách nhanh chóng. Chính điều này đã tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển hơn và mở ra các hướng kinh doanh mới cho các doanh nghiệp nói
chung và các nhà máy nhôm nói riêng. Với sự xâm nhập của các tập đoàn
kinh doanh nhôm lớn trên thế giới vào Việt Nam đã làm cho các doanh
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
9
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
nghiệp trong nước gặp phải nhưng khó khăn lớn. Sự cạnh tranh trên thị
trường ngày càng khốc liệt hơn.
4.4 Môi trường công nghệ.
Môi trường công nghệ thay đổi một cách nhanh chóng nhất là trong lĩnh
vực điện tử. Ngày nay, hầu hết các thiết bị máy móc đều được điện tử hoá. Có
những thiết bị điều khiển tự động. Sự trợ giúp của máy móc đã làm cho năng
suất tăng lên đáng kể. Các công ty đưa những tiến bộ của khoa học vào công
việc sản xuất của công ty. Năng suất tăng cao, giá thành phẩm ngày càng

giảm, là lợi thế lớn cho các công ty có những thay đổi công nghệ hợp lý.
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
10
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA NHÀ MÁY
NHÔM ĐÔNG ANH
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1. Lịch sử hình thành
1.1.1 C.Ty TNHH NN MTV Cơ Khí Đông Anh
Tên doanh nghiệp : C.Ty TNHH NN MTV Cơ Khí Đông Anh
Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 01/BXD TCLĐ do Bộ Xây
Dựng cấp lại ngày 2/1/1996.
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 110352 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà nội
cấp lại ngày 9/1/1999
Trụ sở: :Km12+800 Quốc lộ 3, Thị trấn Đông Anh, Hà nội
Điện Thoại: : 04.8833818/8832571/8832712.
Fax: : 04.8832718.
Website :
E mail :
Đại lý tại Hà nội:
Địa chỉ : 402 Trần Khát Chân
Điện thoại : 04.9718070
Đại lý tại TP.HCM:
Địa chỉ : 15 Điện Biên Phủ Điện thoại : 04.8035447
Fax : 04.8035447
Ngày 26 tháng 6 năm 1963 , theo quyết định số 955/BKT của Bộ Kiến
Trúc, Nhà máy cơ khí kiến trúc Đông Anh được thành lập trên cơ sở thống
nhất xưởng sửa chữa công ty thi công cơ giới với xưởng sửa chữa của đoàn cơ
giới thi công. Nhiệm vụ của Nhà máy cơ khí kiến trúc Đông Anh là sửa chữa

SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
11
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
và đại tu các loại máy thi công cơ giới , bán cơ giới và tổ chức sản xuất một
số phụ tùng thay thế để phục vụ cho việc sửa chữa.
Năm 1978, Nhà máy cơ khí kiến trúc Đông Anh được đổi tên thành Nhà
máy cơ khí xây dựng Đông Anh.
Ngày 05 tháng 12 năm 1989, theo quyết định số1010/BXD – TCLĐ của
Bộ Xây Dựng, Nhà máy cơ khí xây dựng Đông Anh được đổi tên thành nhà
máy cơ khí và đại tu ô tô máy kéo Đông Anh thuộc Liên hiệp các xí nghiệp
thi công cơ giới (LICOGI), Bộ Xây Dựng.
Ngày 20 tháng 01 năm 1995, theo quyết định số 998/BXD – TCLĐ của
Bộ Xây Dựng, Nhà máy cơ khí và đại tu ô tô máy kéo Đông Anh được đổi tên
thành công ty cơ khí Đông Anh.
Ngày 28/04/2006 theo Quyết định số 248QĐ/TCT – HĐQT của Hội
đồng quản trị Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng, căn cứ quyết định
2437/QĐ BXD ngày 30/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng, Công ty Cơ
khí Đông Anh – thành viên của Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng
được đổi tên thành “Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Đông
Anh” cho đến nay.
Qua hơn 40 năm hoạt động và phát triển, Công ty cơ khí Đông Anh đã
không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao chất
lượng trang thiết bị kỹ thuật, cải tạo hệ thống nhà xưởng, đào tạo và tuyển
dụng đội ngũ công nhân, các cán bộ công nhân viên giỏi, thành thạo tay nghề
chuyên môn, đa dang hoá sản phẩm. Hoàn thiện bộ máy quản lý, mở rộng thị
trường trong và ngoài nước.
Công ty Cơ khí Đông Anh là doanh nghiệp Nhà nước cấp I và là một
đơn vị thành viên của Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI)
thuộc Bộ Xây Dựng.
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b

12
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1.1.2 Nhà máy nhôm Đông Anh
Nhà máy nhôm Đông Anh (DAA) là đơn vị trực thuộc Công ty Cơ khí
Đông Anh.
Được thành lập theo quyết định số 482/QĐ/TCT HĐQT ngày 02 tháng
08 năm 2004 của Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng LOCOGI.
Số đăng ký kinh doanh: 0116000339 do Sở Kế hoạch đầu tư thành phố
Hà Nội cấp ngày 01 tháng 09 năm 2004
Tên tiếng Việt : Nhà máy nhôm Đông Anh
Tên tiếng anh : Donganh Aluminium Factory
Địa chỉ : Khối 2A thị trấn Đông Anh Hà Nội
Điện thoại : 04.883.9613. 04.883.9614; Fax: 04.9.9650.753
Email :
1.2. Lĩnh vực kinh doanh và các sản phẩm chính
Nhà máy nhôm Đông Anh đã được xây lắp hoàn thành đưa vào sử dụng
với hệ thống các dây chuyền thiết bị sản xuất hiện đại, đồng bộ, sản xuất các
sản phẩm nhôm hợp kim định hình chất lượng cao, công suất 10.000tấn/năm
và là quy mô lớn tại Việt Nam hiện nay với phương châm chuyên nghiệp hoá
trong lĩnh vực sản xuất, cung ứng và sử dụng vật liệu hợp kim nhôm định
hình, phục vụ công tác thi công hạng mục cửa kính khung nhôm, ốp nhôm
trang trí và hoàn thiện xây dựng cho các công trình xây dựng dân dụng và
công nghiệp.
Bước đầu đi vào sản xuất, Nhà máy đã đưa ra thị trường nhiều chủng
loại sản phẩm khác nhau nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường và bạn hàng.
Các nhóm sản phẩm chủ đạo của Nhà máy là:
Sản phẩm nhôm thanh định hình chất lượng cao phục vụ cho xây dựng.
Sản phẩm nhôm tấm lớn, khổ rộng dùng cho trang trí nội thất.
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
13

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Sản phẩm cho các ngành công nghiệp như đóng toa xe, ô tô, tàu thuỷ, xe
đạp...
Sản phẩm cửa đi, cửa sổ, vách dựng vách ngăn hoàn thiện.
Dịch vụ thi công lắp đặt các công trình.
1.3. Cơ cấu tổ chức
Giám đốc: Đặng Văn Chung
Sinh năm: 1956
Sơ đồ 1: Tổ chức của nhà máy
(Nguồn: Giới thiệu chung về nhà máy)
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
Giám đốc
Kế toán trưởng
P.Giám đốc KDP.Giám đốc SX
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Cơ điện
Phòng
KCS
Phòng
Kỹ thuật
Tổ
dự án
Tổ
kho
Tổ vật

Tổ Hành
chính

P.Giám đốc
SX
P.Giám đốc
SX
P.Giám đốc
SX
P.Giám đốc
SX
14
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1.4 Các nguồn lực của nhà máy
1.4.1 Quy mô đầu tư
Nhà máy được xây dựng khép kín trên khuôn viên có diện tích lha
28.000 m
2
. Với tổng mức vốn đầu tư cho thiết bị và nhà xưởng là
170.000.000.000 VNĐ.
1.4.2 Nhân lực
Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy là 230 người
Trong đó có:
+ 35 người là lao động gián tiếp
+ 195 người là lao động trực tiếp
+ Khoảng 30% người lao động trong nhà máy có trình độ đại học
+ Khoảng 55% người lao động trong nhà máy có trình độ cao đẳng
+ Khoảng 10% người lao động trong nhà máy có trình độ trung cấp
+ Khoảng 5% người lao động trong nhà máy là lao động phổ thông
Đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, năng động, có trình độ, trong đó có nhiều
kỹ sư được đào tạo tại các nước có nền công nghiệp tiên tiến, sản xuất nhôm
với trình độ cao như Hàn Quốc, Italia, Đài loan...
1.4.3 Quy mô sản xuất

Với ba phân xưởng sản xuất và một xưởng gia công kết cấu được trang
bị hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại đồng bộ gồm:
+ Phân xưởng đùn ép thanh nhôm định hình chất lượng cao
+ Phân xưởng anode xử lý và trang trí bề mặt thanh nhôm bằng phương
pháp Anode hoá.
+ Phân xưởng sơn tĩnh điện và phủ film, xử lý và trang trí bề mặt thanh
nhôm bằng phương pháp sơn tĩnh điện và phủ film.
Với hệ thống thiết bị hiện đại và đồng bộ, được bố trí khoa học, đảm bảo
cho nhà máy vận hành đạt công suốt 10.000tân/năm
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
15
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
● HỆ THỐNG THIẾT BỊ
a. Hệ thống thiết bị của phân xưởng đùn ép:
Hệ thống thiết bị máy đùn ép hiện đại, tính tự động hoá cao, điều khiển
bằng hệ điều hành PLC, được cung cấp bởi các nhà chế tạo hàng đầu trên thế
giới UBE Nhật Bản Sunkyung Machinery Co.,Ltd và Yoo Chang
Machinery Company Hàn Quốc
+ Dây chuyền đùn ép 1800 tấn, Model 2004 do tập đoàn UBE Co
operation Nhật Bản cung cấp.
+ Dây chuyền đùn ép 1350 tấn, Model 2004 do Sunkyung Machinery
Co.,Ltd và Yoo Chang Machinery Company Hàn Quốc cung cấp.
+ Dây chuyền đùn ép 650 tấn, Model 2004 do Sunkyung Machinery
Co.,Ltd và Yoo Chang Machinery Company Hàn Quốc cung cấp.
b. Hệ thống thiết bị của phân xưởng Anode:
Hệ thống thiết bị dây chuyên Anode và các thiết bị thí nghiệm, kiểm tra
sản phẩm do các tập đoàn hàng đầu trên thế giới cung cấp như Worldclean
Industrial Company, các thiết bị đều có nguồn gốc từ Italia và các nước
G7 sản xuất.
c. Hệ thống thiết bị của phân xưởng Sơn tĩnh điện và phủ film trang trí

vân gỗ.
Hệ thống thiết bị dây chuyền Sơn tĩnh điện và phủ film vân gỗ trang trí
và các thiết bị thí nghiệm, kiểm tra sản phẩm do các tập đoàn hàng đầu trên
thế giới cung cấp Ingegneria S.R.L và Decoral System SRL Italy
Dây chuyền sơn tĩnh điện do tập đoàn INGEGNERIA S.R.L ITALY
Dây chuyền sơn tĩnh điện do tập đoàn DECORAL SYSTEM SRL
ITALY
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
16
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Hệ thống thiết bị gia công lắp ráp hệ thống cửa kính khung nhôm chất
lượng cao theo tiêu chuẩn châu âu, do hãng Takna Italia cung cấp và chuyển
giao công nghệ, với công suất gia công 500.000m
2
/năm.
Hệ thống thiết bị gia công khuôn
Nhằm phục vụ nhanh nhất các khách hàng, và giảm tối đa chi phí cho
khách hàng, nhà máy được đầu tư hệ thống thiết bị gia công khuôn đồng bộ
và hiện đại với hệ thống các máy gia công CNC nhập khẩu từ CHLB Đức,
máy cắt dây, máy khoan xung của Thuỵ Sỹ, đảm bảo năng lực gia công khuôn
đạt 300 bộ khuôn/tháng.
1.4.4 Công nghệ
+ Công nghệ đùn ép thanh nhôm định hình được chuyển giao bởi tập
đoàn Sunkyung Machinery Co.,Ltd Hàn Quốc và UBE Nhật Bản.
+ Công nghệ xử lý Anode, nhuộm màu và phủ bóng E.D sản phẩm được
chuyển giao bởi tập đoàn Worldclean Industrial Company Đài Loan.
+ Công nghệ sơn tĩnh điện và phủ film sản phẩm được chuyển giao bởi
tập đoàn Otefal và Decoral System SRL Italy
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
17

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
2. KẾT QUẢ KINH DOANH
2.1. Kết quả kinh doanh 2005
Bảng 2: Hoạt động kinh doanh 2005
TT Nội dung ĐVT Kế hoạch Thực hiện
1 Sản lượng sản xuất tấn 2.350 1.161
2 Sản lượng tiêu thụ tấn 2.112 774
3 Giá trị tổng doanh thu tỷ 108 67
4 Doanh thu bán sản phẩm tỷ 108 37
5 Doanh thu khác tỷ 0 28
6 Lợi nhuận tỷ 17,210 18,5
7 Lao động ( người ) Người 112 222
8 Thu nhập bình quân N.đồng 1.000 900.000
( Nguồn: Báo cáo tổng kết 2005)
2.2. Kết quả kinh doanh 2006
2.2.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2006.
Trong năm 2006 nhà máy luôn luôn bám sát các chỉ tiêu đề ra trong kế
hoạch tài chính để chỉ đạo các hoạt động sản xuất và kinh doanh nhằm đạt
được các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu tài chính kinh
tế năm 2006 như sau:
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
18
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính kinh tế chính năm 2006
T
T
Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 2006
KH
TH
KH

TH
1 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ Tấn 890 1.195 1.720 1.871
2 Khối lượng dịch vụ tiêu thụ Tấn 90 95 125 39
3 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Tỷ đồng 44.9 35,4 101.636 116,2
4 Doanh thu khác Tỷ đồng 12.4 27,6 9.985 5.8
5 Số người lao động Người 224 195 245 245
6 Thu nhập bình quân/người đồng 859 1.431 1.438 1.500
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 2006)
2.2.2 Sản lượng và doanh thu tiêu thụ qua các tháng năm 2006 và so sánh
cùng kỳ năm 2005.
Bảng 4: Sản lượng và doanh thu tiêu thụ 2005, 2006
Năm 2005 Năm 2006
Tháng Sản lượng
( tấn)
Doanh số
(tỷ VNĐ)
KH
( tấn)
TH
( tấn)
Doanh số
(tỷ VNĐ)
Tổng DT
(tỷ VNĐ)
1 1.7 0.113 94 95.2 5.500 5.633
2 2.1 0.126 87 115.4 6.688 7.300
3 2.55 0.166 139 125 7.497 7.640
4 37.7 1.980 142 128.4 7.987 8.021
5 15.6 0.900 143 168.3 10.477 10.477
6 66.8 3.028 143 115.8 8.088 8.152

7 88.3 2.700 250 256.4 16.492 17.691
8 48 2.360 255 157.3 8.683 10.385
9 103 4.350 185 130 7.945 8.516
10 109 5.000 169 206 11.759 14.998
11 145 7.200 186 220 14.063 15.432
12 110 6.500 105 101 7.495 8.081
Tổng 730 35.500 1871 116.213 122.091
( Nguồn: Báo cáo tổng kết 2006)
Nhìn chung về mặt sản lượng và doanh thu, trong năm 2006 nhà máy đã
đạt được kế hoạch đề ra tuy nhiên hai chỉ tiêu trên chỉ là chỉ tiêu tổng hợp về
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
19
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
khối lượng và số lượng mà chưa phải chỉ tiêu hiệu quả trong hoạt động sản
xuất kinh doanh.
2.2.3 . Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh
Bên cạnh những chỉ tiêu mà sản xuất đạt được thì về mặt kinh doanh nhà
máy cũng đạt được một số kết quả như sau:
Khối lượng vật tư hàng hoá luân chuẩn của năm 2006: Năm 2006 nhà
máy dự kiến sản xuất theo kế haọch là 1720 tấn do đó khối lượng vật tư và giá
tị vật tư cũng tăng theo, tổng giá trị vật tư hàng hoá luân chuyển phục vụ sản
xuất năm 2006 đạt là 144,5 tỷ đồng trong đó billet nhập khẩu là 72.875 tỷ.
Hoá chất nhập khẩu là 2.4 tỷ, film nhập khẩu là 2.2 tỷ như vậy giá trị nhập
khẩu chiếm 75.3% còn lại là mua trong nước.
Về sản lượng tiêu thụ: Tính cho đến thời điểm ngày 30 tháng 12 sản
lượng sản xuất đạt được 1871.5 tấn trên sản lượng tiêu thụ kế hoạch là 1720
tấn đạt 107% kế hoạch đề ra năm 2006 và cao hơn so với năm 2005 là 1.76
lần tương ứng với 811 tấn (1871.5/1060 đã bao gồm cả billet trong năm
2005).
Trong năm 2006 sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ gần như tương

đương nhau sản xuất đạt khoảng 1878 tấn thì tiêu thụ đạt 1871 tấn, điều này
cho thấy việc định hướng sản phẩm và kế hoạch sản xuất trong năm 2006 phù
hợp hơn với thị trường và năng lực sản xuất của nhà máy.
Doanh thu tiêu thụ: Tính đến hết tháng 12/2006 tổng doanh thu đạt
khoảng 122.091.757.500 đồng, đạt 107 % so với kế hoạch đề ra và vượt so
với tổng doanh thu năm 2005 (63tỷ) là 1,93 lần tương ứng 193%, trong đó
doanh thu bán sản phẩm đạt 116.213.280.150 đồng tăng 328% so với doanh
thu bán sản phẩm năm 2005.
Tổng hợp kết quả kinh doanh:
Bảng 5: Tổng hợp kết quả kinh doanh 2005 - 2006
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
20
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
TT Chỉ tiêu doanh thu
Thực hiện
Năm
2005
Kế hoạch
năm 2006
Thực hiện
Năm 2006
So sánh
2006/2005
(%)
1 Giá trị Vật tư phục vụ SX 91.3tỷ 144.5tỷ 158%
2 Sản lượng tiêu thụ 730 tấn 1720 tấn 1871.5 tấn 107%
3 Tổng doanh thu 63 tỷ 111.62 tỷ 122 tỷ 193.6%
4 Doanh thu bán sản phẩm 35.4 tỷ 101.63 tỷ 116.2 tỷ 328.2%
5 Doanh thu khác 27.6 tỷ 9.98 tỷ 5.8 tỷ 21.6%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 2006)

2.3 Kết quả kinh doanh 2007
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2007
Giá trị tổng sản lượng đạt : 136,8 tỷ /kế hoạch thực hiện là 132,9 tỷ đạt
103 % tăng trưởng so với năm 2006 khoảng 10%.
Khối lượng sản phẩm sản xuất đạt 1787 tấn/ kế hoạch là 1690 tấn đạt
khoảng 106 %, khối lượng sản phẩm tiêu thụ đạt 1750 tấn/ kế hoạch thực hiện
là 1725 tấn đạt 101%.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là 119,5 tỷ đồng/ 136,8 tỷ đồng tổng doanh
thu chiếm 87,3 % tổng doanh thu.
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
21
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Bảng 6: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế năm 2007 và so sánh với năm 2006.
TT Nội dung ĐVT
Năm 2006 NĂM 2007
KH TH KH TH
1 S. Lượng sản xuất Tấn
1.510 1.879
1.690 1.787
2 S.lượng tiêu thụ Tấn
1.720 1.871
1.725 1.743
3 Giá trị sản lượng Tr.đ 111.591 134.300 131.810 136.810
4 Giá trị tổng DT bán hàng Tr.đ
101.636 116.2000
132.960 136.322
5 DT bán sản phẩm Tr.đ 114.670 118.278
6 Doanh thu khác Tr.đ 9.985 10.715 16.067 18.455
Trong đó: Tr.đ
6.1

Gia công nhôm
Tr.đ 2.675 449
690 959
6.2
Xuất khẩu
Tr.đ 1.310 4.240
3.030 195
6.3
Thi công công trình
Tr.đ 6.000 1.804
2.470 4.200
6.4
Kinh doanh vật tư khác
Tr.đ 0 4.222
12.100 13.100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 2007)
Bảng 7: Sản lượng và doanh thu tiêu thụ qua các tháng năm 2007
TT Tháng
Sản lượng tiêu thụ
(kg)
Doanh thu (1000đ)
1 Tháng 1 84.014 6.228.757
2 Tháng 2 79.558 5.816.326
3 Tháng 3 128.285 8.502.754
4 Tháng 4 89.636 5.938.514
5 Tháng 5 164.144 10.957.502
6 Tháng 6 144.998 10.147.600
7 Tháng 7 114.842 8.316.901
8 Tháng 8 148.687 10.265.150
9 Tháng 9 114.637 7.899.796

10 Tháng 10 210.483 13.646.874
11 Tháng 11 213.897 13.956.300
12 Tháng 12 256.930 16.815.268
Cộng 1.750.615 118.278.463
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 2007)
2.4. Kế hoạch kinh doanh 2008 - 2010
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
22
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Bảng 8: Các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch SXKD chính giai đoạn 2008 2010
TT Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010
I Giá trị tổng sản lượng Tr.đ 172.726 224.891 282.628
1 Giá trị sản phẩm nhôm định hình Tr.đ 147.500 178.709 217.442
Nhóm SP Anode Tr.đ 61.712 65.300 73.911
Nhóm SP Sơn tĩnh điện, film Tr.đ 75.820 87.194 122.071
2 Giá trị dịch vụ hàng hoá khác Tr.đ 25.226 46.182 65.186
Gia công sơn tĩnh điện Tr.đ 362 435 652
Gia công công trình Tr.đ 8.490 25.470 38.205
Xuất khẩu Tr.đ 3.036 6.071 8.682
Kinh doanh phế liệu &Vật tư khác Tr.đ 13.338 14.206 17.647
II Khối lượng hiện vật 2.511 3.012 3.818
1 Khối lượng Sp nhôm định hình tấn 1.896 2.085 2.632
Nhóm SP Anode tấn 976 1.027 1.151
Nhóm SP Sơn tĩnh điện, film tấn 920 1.058 1.481
2 Giá trị dịch vụ hàng hoá khác 195 486 723
Gia công sơn tĩnh điện tấn 30 36 54
Xuất khẩu tấn 45 90 129
Gia công công trình tấn 120 360 540
3 K.doanh phế liệu & Vật tư khác tấn 420 441 463
III Lao động tiền lương

Tổng số CBCNV Người 240 250 250
Quỹ tiền lương Tr.đ 5.400 5.800 6.200
Thu nhập bình quân ng.đ 1.8 2.2 2.4
IV Kết quả kinh doanh
Doanh thu Tr.đ 147.500 178.709 217.442
Lợi nhuận Tr.đ 10.000 0.000 5.000
V Vốn và tài sản
Tài sản Tr.đ 146.957 156.957 156.957
Khấu hao tài sản Tr.đ 12.000 12.500 12.500
Vốn cố định Tr.đ
Vốn lưu động Tr.đ 55.000 65.000 70.000
VI Nộp ngân sách Tr.đ 1.680 2.016 2.419
VII Các khoản Nộp cấp trên Tr.đ 0 0 0
( Nguồn: Kế hoạch kinh doanh )
2. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY
NHÔM ĐÔNG ANH
3.1 Điểm mạnh
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
23
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Nhà máy nhôm Đông Anh nằm trong Công ty cơ khí Đông Anh trực
thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI, là một Tổng
công ty có uy tín nên được các chủ đầu tư trong và ngoài nước tin tưởng. Mặt
khác, Công ty cơ khí Đông Anh so với các công ty thành viên khác trong
Tổng công ty là một công ty phát triển mạnh và tranh thủ được sự giúp đỡ và
quan tâm nhiều hơn của Tổng công ty và các ban ngành liên quan.
Nhà máy nhôm Đông Anh có số vốn khá ổn định, được sự hỗ trợ của
Tổng công ty LICOGI nên khả năng huy động vốn khi sản xuất kinh doanh
linh động, công ty còn nhận được sự hỗ trợ của các Ngân hàng thương mại và
các tổ chức tín dụng khác ( Quỹ HTPT) với các chế độ cho vay ưu đãi. Công

ty đầu tư máy móc thiết bị hiện đại làm tăng năng suất lao động, giảm tiêu
hao vật tư, giảm chi phí khấu hao.
Là nhà máy mới trang thiết bị đồng bộ, hiện đại.
Vị trí địa lý của nhà máy thuận lợi cho việc phân phối.
Lực lượng lao động trẻ nhiệt tình.
Lợi thế đi dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm phủ film vân gỗ.
Cán bộ công nhân bắt đầu tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý, sản
xuất và kinh nghiệm thị trường.
Sản phẩm bước đầu đã xây dựng được thương hiệu.
Đối với sản phẩm nhôm định hình, thị trường đã dần chấp nhận thương
hiệu DAA của nhà máy nhôm và bắt đầu có tiếng trong thị trường nhôm trong
nước, đặc biệt đối với các hàng sơn tĩnh điện và hàng phủ film vân gỗ. Nhà
máy nhôm kiên định theo hướng tìm mặt hàng công nghiệp và mặt hàng cho
xây dựng có chất lượng cao.
Thiết bị kỹ thuật được đầu tư mới, hiện đại. Chất lượng sản phẩm ổn định.
3.2 Điểm yếu
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
24
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Công suất dây chuyền khai thác ở mức thấp do nhu cầu sản phẩm dầy
còn thấp, khả năng sản xuất sản phẩm mỏng lại bị hạn chế.
Sản phẩm phủ film là sản phẩm mới, thị trường còn hẹp, giá thành cao.
Khả năng thiết kế và tư vấn kết cấu của nhà máy còn hạn chế.
Thương hiệu sản phẩm mới, còn yếu
Bộ máy quản lý và sản xuất còn thiếu kinh nghiệm trong quản lý, điều
hành và kinh nghiệm thực tế trong sản xuất.
Năng lực cạnh tranh của công ty vẫn còn yếu trên thị trường nước ngoài đặc
biệt là khâu quản lý và marketing. Trong thời mở cửa nền kinh tế, nền kinh tế
của Việt Nam rất dễ bị ảnh hưởng của các biến động không thuận lợi diễn ra ở
nước ngoài do vậy nhà máy nhôm Đông Anh phải luôn luôn có sự thay đổi để

phù hợp cới từng bước đi với thị trường.
Sản phẩm của nhà máy vẫn chủ yếu bán trong thị trường trong nước. Thị
trường nước ngoài thâm nhập chưa nhiều.
3.2. Cơ hội
Việt nam gia nhập WTO, các rào cản thuế quan được giảm, cơ hội giao
thương ngày càng tăng trong điều kiện hội nhập, tạo ra cơ hội xuất khẩu sản
phẩm ra các nước trên thế giới và gia công các sản phẩm hoàn thiện để xuất
khẩu.
Nhu cầu thị trường đang tăng theo sự phát triển của các thị trường đầu ra
như thị trường hàng xây dựng, thị trường hàng công nghiệp, thị trường hàng
giao thông công trình
Cơ hội bán hàng và xuất khẩu cũng rộng mở.
Từ khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế gới
WTO môi trương kinh doanh có nhiều yếu tố thuận lợi đối với các doanh
nghiệp của Việt Nam nói chung và nhà máy nhôm Đông Anh nói riêng. Điển
SVTH: Mai quý niªm líp: marketing 46b
25

×