Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

43 câu trả lời vấn đáp môn sinh thái học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 36 trang )

Sinh thái học


1.Sinh thái học là gi?


Sinh thái học là một ngành khoa học cơ bản trong sinh vật học



Nghiên cứu:

môi
trường
Sinh vật

Sinh vật



Đối tượng: các tổ chức khác nhau của SV đối với môi trường.(cá thể,quần thể…)



Ý nghĩa: + tạo nên những ngtac và định hướng hoạt động của con người để hoạt động thực tại.
+ không làm hủy hoại đến đời sống của sinh giới và chất lượng môi trường.
+ nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi
+ hạn chế và tiêu diệt dịch hại
+ thuần hóa và di giống các loại SV
+ bảo vệ và cải tạo môi trường sống cho con người



2. Nhân tố sinh thái là gi?


Nhân tố sinh tồn: là nhóm nhân tố yêu cầu bắt buộc phải có đối với sinh vật,quyết định sự tồn tại
của sinh vật;a/s,nhiet độ,H2O,muối khoáng



Nhân tố chủ đạo:là nhân tố qtrong đối với SV,thay đổi theo từng giai đoạn của sinh vật



Nhân tố giới hạn:là nhân tố SV cần nhung chỉ trong một khoảng xác định.



Nhân tố độc lập:các nhóm nhân tố cấp 1 ko chị ảnh hưởng của các nhóm nhân tố khác

VD: ánh sang



Nhiệt độ

Nhân tố phụ thuộc:các nhóm nhân tố phụ thuộc vào nhóm nhân tố khác

Độ ẩm

Áp suất



3. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân
tố sinh thái?


Quy luật tác động tổng hợp:



Các NTST tác động lên cơ thể SV là sự tác động tổng hợp  quy luật có tính khái quát và phổ biến nhất trong
TN



Các NTST gắn bó với nhau tạo thành 1 tổ hợp sinh thái. Khi 1nhaan tố sinh thái thay đổi sẽ kéo theo các nhân tố
khác thay đổi theo  cuối cùng là cả tổ hợp sinh thái thay đổi



1 nhân tố sinh thái chỉ có thể thể hiện bản chất tác động khi các nhân tố khác ổn định

VD; tác động của ánh sang trong quang hợp


Ứng dụng: điều chỉnh các nhân tố chủ đạo để các nhân tố khác biến đổi theo chiều hướng tích cực


4. Quy luật không thể thay thế của nhân tố sinh
tồn?



Theo wiliams thì 4 nhân tố sinh tồn có vai trò ngang nhau đối vs thực vật và không thể thay thế lẫ nhau



VD; khi cây thiếu ánh sang thì không thể thay thế bằng nước hay muối khoáng được



Ứng dụng của quy luật:



Dựa vào nhu cầu a/s để trồng các loại cây khác nhau trong các vùng địa lý khác nhau



Dựa vào khả năng chống chịu nhiệt độ để trồng các loại cây thích hợp



Muối khoáng…cây ngập mặn



Nước ….cây ngập nước


5. Quy luật giới hạn sinh thái?



Năng suất SV không chỉ phụ thuộc vào sức chống chịu tối thiểu mà còn phụ thuộc vào
sức chống chịu tối đa vs 1 NTST nào đó



Mỗi cá thể có thể tồn tại trong một khoảng xác định của một nhân tố sinh thái bất kỳ



Ứng dụng của quy luật: đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập,
thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.


6. Ảnh hưởng của ánh sáng lên thực vật?



Ảnh hưởng đén hình thái của thực vật



a/h đến hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước



a/h đến nảy mầm của hạt giống




a/h các loại vật hậu của cây(hoa,quả,lá…)



Chu kỳ chiếu sáng a/h đến vòng đời của cây:



VD: cây ưa sáng và cây chịu bóng…


7.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thực vật?


Ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý, hình thái của thực vật.



Nhiệt độ làm cho có sự khác nhau giữa thực vật xứ nóng và thực vật sứ lạnh(các bộ phận như rễ, lá,thân…)



Ở nhiệt độ 00C cây nhiệt đới ngừng quang hợp vì diệp lục bị biến dạng, ở nhiệt độ từ 400C trở lên sự hô hấp
bị ngừng trệ.



Trong những giai đoạn phát triển cá thể khác nhau, nhu cầu nhiệt độ cũng khác nhau. Chẳng hạn như ở giai đoạn
nảy mầm, hạt cần nhiệt độ thấp hơn thời kỳ nở hoa, vào thời kỳ quả chín đòi hỏi nhiệt độ cao hơn cả.


VD;TN vs cây cốc-xa-ghi
ở nhiệt độ 60C thì lá xẻ thuỳ sâu, ở nhiệt độ 15 180C lá không xẻ thuỳ sâu nhưng mép lá có răng cưa nhỏ.


8.Ảnh hưởng của nhiệt độ


Nhiệt độ đã ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự sống
sự sinh trưởng, phát triển, tình trạng sinh lý, sự sinh sản, do đó có ảnh hưởng đến sự biến động số lượng và sự
phân bố của động vật.



- Ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ môi trường đến sự chuyển hóa năng lượng của cơ thể. Khi nhiệt độ cơ thể vượt ra
khỏi giới hạn thích hợp sẽ làm tăng hay giảm cường độ chuyển hóa và gây rối loạn trong quá trình sinh lý bình thường
của cơ thể



- Ảnh hưởng gián tiếp là nhiệt độ có thể tác động lên động vật như một loại tín hiệu, tín hiệu nhiệt độ có thể làm thay
đổi điều kiện phát triển, sinh sản và sự hoạt động của động vật.



- Quy luật Bergman: những cá thể có kích thước lớn hơn thường gặp ở những vùng lạnh hơn (hay những cá thể phân
bố ở miền bắc có kích thước lớn hơn ở miền nam), các loài động vật biến nhiệt (cá, lưỡng thể, bò sát ...) thì ở miền
nam có kích thước lớn hơn ở miền bắc




Quy luật Allen: Quy luật này thường gặp hơn quy luật trên.
D.Allen (1977) cho rằng càng lên phía bắc các cơ quan phụ của cơ thể (các bộ phận thò ra ngoài : Tai - chân đuôi - mỏ) càng thu nhỏ lại. Một ví dụ điển hình là cáo Sahara có chân dài, tai to, cáo Châu Âu thấp hơn và tai ngắn
hơn, còn cáo sống ở Bắc Cực tai rất nhỏ và mõm rất ngắn.



- Quy luật phủ lông: động vật có vú ở vùng lạnh có bộ lông dày hơn so với đại diện cùng lớp đó sống ở vùng ấm. Ví dụ
hổ Siberi so với hổ Ấn Độ hay Malaysia có lông dày và lớn hơn nhiều.


9. Vai trò của nước đối với thực vật?


Nước là nhân tố sinh tồn và ko thể thay thế bằng nhân tố khác dk



Nước là môi trường sống cho các loại thủy sinh



Ảnh hưởng của nước đến thực vật dưới các dạng:

sương

Sương


Nước


Sương
muối
Mưa

Độ ẩm
không khí

Mưa phùn
Tuyết


10.Vai trò của nước.a/h của nước đến động vật?


Ảnh hưởng đến động vật;


11.Quần thể là gì?


Quần thể:là nhóm các cá thể của một loài(hay dưới loài) khác nhau về giới tính và tuổi,phân bố trong một vùng
xác định,có khả năng giao phối và cho ra thế hệ con cháu hữu thụ.

Cấu trúc giới tinh

Kích thước quần thể

Các đặc trưng của quần thể:


Mật độ quần thể
Cấu trúc tuổi

Cấu trúc sinh sản


12. Mật độ quần thể? Ý nghĩa?


Là số lượng cá thể (m,E..) tính trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích mà quần thể đó sống.



Ý nghĩa:

Thể hiện sự cân bằng giũa
tiềm năng sinh sản và sức
chịu đựng của mt

Chi phối các hoạt động
chức năng và trạng thái
sinh lý của các cá thể
trong quần thể.

Ý
nghĩa

Chỉ ra k/c trung bình giữa
các cá thể


Là 1 tín hiệu
sinh học


13.Kích thước quần thể?


Là số lượng cá thể hay khối lượng tuyệt đối của quần thể phù hợp với nguồn sống và
không gian mà quần thể chiếm giữ.



Kích thước quần thể tối thiểu: là kích thước nhỏ nhất mà quần thể có khả năng duy trì
và phát triển số lượng,để thực hiện mối quan hệ nội bộ. Dưới mức này quần thể sẽ bị
suy thoái và diệt vong



Kích thước quần thể tối đa: là số lượng cá thể đạt được ứng với các điều kiện mt thuận
lợi nhất.theo quy luật chung thì số lượng quần thể có thể phát triển đến mức vô hạn.



Ý nghĩa: + biết dk số lượng quần thể tong thời điểm n/c đưa ra dk các biện phấp khai
thác và bảo tồn

+ n/c trong time dài sẽ biết dk sự biến động số lượng các thể trong quần thể.


14.Cấu trúc tuổi của quần thể?ý nghĩa?



Là thành phần các nhóm tuổi trong quần thể:
+ tuổi sinh lý: là độ tuổi nằm trong mt lý tưởng nhất.
+ tuổi sinh thái:tuổi của sinh vật dưới tác dụng của mt.



Ý nghĩa: phản ánh khả năng sinh trưởng và phát triển của quần thể hiện tại và tương lai


15.Hình tháp tuổi?đặc điểm các loại hình
tháp tuổi?


Là khi xếp chồng 3 nhóm tuổi từ trẻ đến già thì ta được hình tháp tuổi.


16. Sự khác nhau căn bản giữa tăng trưởng theo
tiềm năng sinh học và tăng trưởng của quần thể?
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học

Tăng trưởng theo quần thể

Tăng trưởng phụ thuộc vào sức ss của quần
thể và tang tối đa

còn phụ thuộc vào mt, điều kiện sống và
kích thước quần thể tang ở mức giới hạn rồi
giữ vững hoặc suy thoái.



17.Quan hệ hỗ trợ trong quần thể?


Là sự hợp tác cùng nhau phát triển giữa các cá thể trong quần thể.
+ là tụ họp hay tập trung thành bầy đàn
+ lối sống XH



VD: 1 đàn báo sống tụ họp vs nhau để kiếm TĂ

18.Quan hệ cạnh tranh trong quần thể?


Đấu tranh trực tiếp – canh tranh cùng loài. VD cây trong 1 khu rừng canh tranh a/s



Quan hệ vật dữ - con mồi. VD 1 số loại nhện sau khi giao phối đã giết thịt con cái lam TĂ



Quan hệ ký sinh – vật chủ. VD cá con sống ký sinh trên những con cá mập lớn


19.biến động số lượng trong quần thể?nguyên nhân?



Là sự thay đổi về số lượng của quần thể theo thời gian.



Nguyên nhân: + biến đổi ko có chu kỳ( khí hậu, to ,dịch bệnh,)
+ biến đổi có chu kỳ(chu kỳ năm,ngày đêm,mùa,tuần trăng..)

Cơ chế: môi trường tốt  quần thể SS tốt khỏe mạnh  kích thước,số lượng quần thể tang và ngược lại

20. Tỷ lệ giới tính?cấu trúc ss của qt?ý nghĩa?


Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giũa cá thể đực/cá thể cái trong quần thể(thường là 1:1 trong giai đoạn con non)



Cấu trúc SS: là tỷ lệ đực/cái trước sau và đang sinh sản.



Ý nghĩa: + cho biết hiệu quả và tiềm năng ss của quần thể.
+ điều khiển tỷ lệ đực/cái trong chăn nuôi để đạt hiệu qur kt
+ thấy dc dk phản ứng của quần thể vs mt


21.Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể?


Điều chỉnh số lượng phù hợp với dung tích sống của moi trường là chức năng quan trọng vs bất kỳ quần
thể nào.




Số lượng quần thể bị chi phối giữa 2 nhóm yếu tố chính:
+ vô sinh
+ hữu sinh



Cơ chế tự điều chỉnh: + tín hiệu sinh học (khi mật độ quần thể đông thì sự canh tranh xảy ra..số lượng
giảm)
+ ngoại hoocmon ( như bạch đàn tiết ra hoc mon làm cỏ ko song được)
+ sự điều chỉnh qua mối qh hệ vật dữ con mồi ( nhện)

+ cơ chế tỉa đàn


22.Quần xã là gi?cách đặt tên quần xã? VD


Là tập hợp các quần thể khác loài, phân bố trong một sinh cảnh nhất định có qh vs nhau và vs mt để tồn tại và phát
triển 1 cách ổn định theo time.



Cách đặt tên quàn xã: + theo địa điểm phân bố.VD QXSV bãi bồi song hồng,QXSV trên núi Luốt.
+ theo loài chiếm ưu thế. VD QX thông,QX ngựa..
+ theo dạng sống VD QXSV tự bơi..QXSV nổi

23.Quần xã đệm là gì? Đặc điểm?VD?



Quần xã đệm là những quần xã ko có ranh rới rõ rang mà gối lên nhâu tạo thành vùng chuyển tiếp,hay vùng đệm
do phụ thuộc vào các yếu tố vật lý như địa hình, chế độ khí hậu-thủy văn.



Đặc điểm :+ không gian vùng đệm dài nhưng hẹp
+ số loài SV nhiều
+ đa dạng sinh học lại cao hơn

VD vùng tiếp giáp giữa nc mặn và nước ngọt


24.Sự phân tầng trong quần xã?ý nghĩa?VD


Phân tầng là sự phân bố theo ko gian thẳng đứng của quần xã.tính chất phân tầng dk biểu diễn rõ nhất ở những quần
xã dưới đất,ở rừng và các quần xã dưới nước.



Ý nghĩa: + giúp giảm bớt cạnh tranh về ánh sáng, dinh dưỡng.
+ tiết kiệm chỗ ở, ko gian sống của các loài.

+ tận dụng tối đa dk nguồn sống,a/s,dinh dưỡng.


VD quần xã rừng nhiệt đới chia làm 5 tầng.3 tầng gỗ lớn,1 tầng cây bụi va 1 tầng thảm cỏ


25.mối tương tác âm trong quần xã?VD và phân tích?


Ức chế cảm nhiễm: 1 loài kìm hãm loài khác VD vi khuẩn, nấm,rừng bạch đàn



Quan hệ canh tranh: các loài có ổ sinh thái trùng nhau dẫn đén canh tranh nhau,canh tranh cũng là động lực thúc đẩy
qt tiến hóa của TV..VD hổ báo canh tranh TĂ,



Quan hệ vật dữ con mồi: là mối quan hệ tạo nên lưới TĂ, VD đại bang-chuột,



Quan hệ giũa ĐV & TV


26.mối tương tác dương trong quần xã?VD & phân tích


Sự sống nhờ và hội sinh; 1 trong 2 loài có lợi xong loài kia ko lợi cũng ko hại VD cá nhỏ bám vào cá lớn để di chuyển.



Tiền hợp tác: là sự tương tác của cả 2 loài,cả 2 đddeeufcos lợi xong ko bắt buộc VD tôm cua sống trong san hô




Cộng sinh: 2 loài ko thể tồn tại dk nếu sống độc lập nhau Vd nấm rễ.địa y(nấm + tảo)

27.khống chế sinh học la gì?ứng dụng trong sx nông lâm
nghiệp?


Là số lượng cá thể của loài này phát triển tùy thuộc vào số lượng của loài khác.làm cho số lương của mỗi loài dao động
ở thế cân bằng tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.



Ứng dụng: sử dụng các loài thiên đich để tiêu diệt các loại sâu bệnh hại.

28.hệ sinh thái la gì?


Là 1 đơn vị tự nhiên bao gồm tập hợp các yếu tố sống và ko sống,do kết quả tương tác giũa các yếu tố tạo nên 1 hệ
thống ổn định, tại hệ thống này có các chu trình vận chuyển giữa các thành phần sống và ko sống.



Vì hệ có những giới hạn,những cách thích ngi vs mt bên ngoài,hệ sắp xếp các mqh phù hợp vs mt để thích nghi vs
nhữngbiến động của mt


29.Thành phần và chức năng của hệ sinh thái?


thành phần :


- Sinh cảnh: Môi trường vô sinh bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất, các chất vô cơ, hữu cơ...
- Quần xã sinh vật: có 3 nhóm sinh vật là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.



Chức năng:+ tái tổ hợp các chất và các QXSV trong tự nhiên để đảm bảo cân bằng trong tự nhiên
+ Tuần hoàn vật chất trog và ngoài HST

+ Lưu động thông tin
+ Lưu động E


30.thế nào là chuỗi TĂ,lưới TĂ?


Chuỗi TĂ: là 1 dãy gồm nhiều loại SV sống pụ thuộc lẫn nhau,trong đó loại SV đứng trước làm TĂ cho SV đứng
liền kề



Thành phần: SV sản xuất, SV tiêu thụ và SV phân giải



Lưới TĂ: là tổ hợp các xích TĂ có mắt xich chung.


×