Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

CHỦ đề Nhiệt độ trên trái đất nhận được chủ yếu từ bức xạ năng lượng mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 31 trang )

CHỦ ĐỀ 02
NHIỆT ĐỘ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN THỰC VẬT
LẤY VÍ DỤ CHỨNG MINH

NHÓM THỰC HIỆN: BINGBOONG


MỤC LỤC

I.

LỜI MỞ ĐẦU

II.

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN THỰC VẬT VÀ VÍ DỤ
CHỨNG MINH

III.

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN
THỰC VẬT

IV.

Ý NGHĨA


I.



LỜI MỞ ĐẦU
Nhiệt độ trên trái đất nhận được chủ yếu từ bức xạ năng lượng mặt trời, sự phân
bố nhiệt trên bề mặt trái đất không đồng đều đã phần nào ảnh hưởng trực tiếp hay
gián tiếp đến thực vật



Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật



Nhân tố hữu sinh



Con người



Thiên địch,kẻ thù



Nhân tố bên trong



Gen di truyền




Hooc môn



Nhân tố bên ngoài:



Ánh sáng



Nhiệt độ



Nước



Phân bón

Trong những nhân tố trên thì nhiệt độ có ảnh hưởng khá lớn đến thực vật. Nhiệt độ
ảnh hưởng đến thực vật thông qua hai mặt là nhiệt độ đất và nhiệt độ không khí.



II.


ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN THỰC VẬT

1.

Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến thực vật.

a.

Tích cực (khi nhiệt độ ở mức trung bình)



Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến qua trình sinh trưởng và phát triển của thực
vật

•Khi nảy mầm cây cần nhiệt độ thấp khoảng 18-22 độ C




Cây quang hợp tốt ở nhiệt độ 20-300C, nhiệt độ quá thấp hay quá cao đều ảnh hưởng đến quá trình này.
Ở nhiệt độ 00C cây nhiệt đới ngừng quang hợp vì diệp lục bị biến dạng, ở nhiệt độ từ 40 0C trở lên sự hô
hấp bị ngừng trệ.

>400C

20-300C
<00C





Vào mùa ra hoa kết quả thực vật cần có nhiệt độ cao hơn


 Sự chênh lệch nhiệt độ không khí giữa ngày và đêm tạo điều kiện thuận lợi
cho sự tích lũy tinh bột trong các cơ quan sinh sản và dự trữ như củ khoai
lang, khoai tây, củ sắn.




Nhiệt độ không khí còn ảnh hưởng đến hình dạng và hoạt đông sinh lý của thực vật.




Bảng so sánh một số đặc điểm của thực vật do ảnh hưởng của nhiệt độ không khí.

Thực vật xứ nóng

Thực vật xứ lạnh

Rễ

Dài

Tương đối ngắn

Thân


Mong nước

Có lớp võ sần sùi



Có lớp cutin dày,lá có thể biến
thành gai

Rụng về mùa đông


 Nhìn chung tất cả các tiến trình sinh lí,hóa học và sinh học trong thưc vật đều chịu ảnh
hưởng của nhiệt độ không khí. Nhiệt độ không khí là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh
trưởng của cây. Cây có thể sinh trưởng trong một khoảng nhiệt độ khá rộng.
 vì vậy các loại cây trồng khác nhau thì tồn tại những điểm nhiệt độ tối thấp
và tối cao cũng khác nhau.

Khoảng nhiệt độ tối thấp và tối cao của một số loại cây.
Nhiệt độ
Cây trồng
Tối thấp

Tối cao

Ðậu Hà Lan

-20C


44,50C

Bắp cải, Xà lách

2 - 50C

25 - 300C

Lúa

5 - 100C

35 - 400C

Ngô, Ðậu tương

9,50C

460C


b.


Tiêu cực.
Nhiệt độ thấp có ảnh hưởng đến hình thái của cây.

G.I Parlovscaia (1948) đã làm thí nghiệm với cây Cốc-xa-ghi
(Taraxacum koksaghyz) thấy rằng trong điều kiện ánh sáng và độ ẩm giống nhau.


nhiệt độ 60C

nhiệt độ15 -180C




Khi nhiệt độ xuống dưới 0oC,nước trong chất nguyên sinh có thể bị đóng băng làm vỡ cấu
trúc tế bào và làm chết tế bào, tốc độ của các phản ứng sinh lý, hóa giảm đi.



Năng suất hoa quả có thể giảm mất một phần hoặc hoàn toàn nếu nở vào thời kỳ lạnh


 Vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp, độ nhớt của nguyên sinh chất tăng lên, áp suất thấm
lọc giảm nên rễ hút nước khó khăn không đủ cung cấp cho cây, để thích nghi trong điều
kiện này cây tiến hành rụng lá.




Khi nhiệt độ quá cao có thể phá vỡ các
tế bào, gây chết tế bào hình thành các
vết bỏng ở lá hoặc thân cây



Nhiệt độ cao cũng làm tăng quá trình
thoát hơi nước ở cây, làm mất cân bằng

nước trong cây




Nhiệt độ cao có thể gây nguy hại tới cây trồng, đó là: các loại xâm lấn như cỏ dại có điều
kiện phát triển mạnh mẽ hơn ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, đe dọa tới sự phát
triển của các loại thực vật có ích.


2.
a.



Ảnh hưởng của nhiệt độ của đất đến thực vật.
Tích cực.
Nếu nhiệt độ của đất cao sẽ thúc đẩy hoạt động của các sinh vật đất, đặc biệt là hoạt động
phân giải chất hưu cơ để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng,




Nhiệt độ của đất ảnh hưởng gián tiếp đến cây trồng thông qua các quá trình hóa học,sinh
học và lí học trong đất.



Nhiệt độ của đất chi phối rất mạnh quá trình nảy mầm của hạt.
Khoảng nhiệt độ cho sự nảy mầm của hạt trong Đất,oC

Cây trồng

Thấp nhất

Thích hợp nhất

Cao nhất

Lúa mỳ

0-5

25-31

31-37

Hướng dương

5-10

31-37

37-44

Ngô

5-10

37-44


44-50

Bông, Lúa

12-24

37-44

44-50

Dưa chuột

15-28

31-37

44-50




Mặt khác nhiệt độ của đất còn ảnh hưởng đến khả năng trao đổi và hấp thụ lý-hóa trong đất,
qua đó có thể giải phóng để cung cấp các cation giúp rễ cây hấp thụ chất dinh dưỡng một
cách thuận lợi hơn.




Nhiệt độ đất cao kích thích hệ rễ phát triển, những vùng sa mạc có nhiều loài cây có rễ phân
bố rộng trên mặt đất để hút sương đêm, nhưng cũng có loài có rễ phân bố sâu xuống

đất để lấy nước ngầm.



Đối với cây gỗ ở những vùng đóng băng chúng phân bố nông và rộng, ở nơi không có
băng rễ phân bố sâu để hút nước đồng thời có rễ phân bố ở lớp mặt để lấy các chất khoáng.


b.

Tiêu cực.



Nhiệt độ trong đất thấp

độ ẩm cây héo quá cao

Cà chua bị ngập úng

cây héo và có thể là chết.



 Sinh trưởng của các cơ quan khác nhau của cây cũng nằm trong khoảng nhiệt
độ khác nhau. Những cơ quan ở trên mặt đất thích nghi với nhiệt độ không khí
cao hơn so với những cơ quan ở dưới mặt đất, vì vậy ở nhiệt độ cao sự sinh
trưởng của rễ kém hơn thân và cành



III.

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN THỰC VẬT

1.

Đối với nhiệt độ không khí



Ươm cây vào mùa hè thì cần che chắn phía trên bằng lưới để giảm nhiệt độ giúp cây nảy
mầm, sinh trưởng và phát triển tốt.

ĐH Lâm Nghiệp




Vào mùa đông thì cần giữ ấm cho cây bằng cách che kín bằng nilon




Có thể tăng thời gian chiếu sáng giữ nhiệt độ ổn định cho cây


×