Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

giáo án chủ đề bé đi đường àn toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.2 KB, 76 trang )

CHỦ ĐỀ : BÉ ĐI ĐƯỜNG AN TOÀN
Thực hiện 4 tuần từ ngày 15/ 2- 11/3/2016.
NHÁNH 1: Ô TÔ, XE MÁY
Thực hiện 1 tuần từ ngày 15 – 19/2/2016.
Ngày soạn: 13/1/2016
Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2016.
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐI THAY ĐỔI HƯỚNG DÍCH DẮC THEO HIỆU LỆNH
TC: CHÓ SÓI XẤU TÍNH
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3,4T trẻ biết đi thay đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh. Khi đi thân và
đầu hướng về phía trước, phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân, đi nhẹ nhàng
đến đích.
- Trẻ thích thú chơi trò chơi
2. Kỹ năng:
- 3,4T trẻ có kỹ năng đi nhẹ nhàng thay đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong hoạt động
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ biết thực hiện đúng quy định về an toàn giao thông đảm bảo cho tính mạng
II .Chuẩn bị:
- Đường dích dắc, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
-Trang phục gọn gàng, tâm thể thgỏa mái
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1:Gợi mở
- Cô cho trẻ hát bài Em đi qua ngã tư đường phố
- Các con hát bài hát nói đến điều gì?
- Giờ luật an toàn giao thông rất quan trọng đối với


mọi con người. chúng ta phải thực tốt những quy
định về ATGT. Để thực hiện tốt cần có sức khỏe tốt
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Bây giờ chùng mình cùng khởi động nhé; trẻ đi
chạy vòng tròn theo hiệu lệnh của cô
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang
3. Hoạt động 3: Trọng động

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát 1 lần
- PTGT

-Trẻ chú ý lắng nghe tập
theo hiệu lệnh của cô


* BTPTC: Bây giờ chúng mình cùng tập bài thể
dục nhịp điệu nhé
- Tay: 2 tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao
- Chân : Đứng đưa chân sang ngang.
- Bụng: Ngửa người ra sau, kết hợp chân bước sang trái.
- Bật: Tiến trước
* Vận động cơ bản:
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích động tác
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với phân tích động tác.
Khi có hiệu lệnh cô đi mắt nhìn thẳng phía trước,
đầu không cúi, đi thay đổi đường dích dắc, đến
đích đi về cuối hàng đứng
- Cô gọi 1 - 2 trẻ khá lên đi mẫu.
* Trẻ thực hiện:

- Lần lượt từng trẻ thực hiện 2 - 3 lần.
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét sau khi trẻ thực hiện
* Trò chơi vận động “ Chó sói xấu tính”
- Giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát chung
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng đi ra chơi

- 2 x 4 nhịp
- 4 x 4 nhịp
- 2 x 4 nhịp
- 2 x 4 nhịp
- Quan sát cô làm mẫu

-Trẻ hứng thú thực hiện

- Trẻ hứng thú tham gia
trò chơi
- Trẻ hồi tĩnh

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT: XE MÁY
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: LỘN CẦU VỒNG
CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- 4T trẻ biết tên gọi và nhận xét một số đặc điểm của bánh xe máy, biết
tác dụng của bánh xe máy

- 3T trẻ biết một số đặc điểm của xe máy và nhận ra đó là xe máy
2. Kỹ năng
- 3T Phát triển ngôn ngữ
- 4T Kỹ năng quan sát, ghi nhớ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông
II. Chuẩn bị:
- Xe máy
- Một số đồ dùng , đồ chơi
III.Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1:Gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông
2. Hoạt động 2: Quan sát bánh xe máy
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
- Các con hát bài hát nói về những phương tiện gì?
=> Có nhiều loại phương tiện giao thông khác
nhau. Hôm nay chúng mình cùng quan sát xe đạp
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ xếp hàng ra sân
- Đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp
- Bánh xe có tác dụng gì?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy dùng để làm gì?
- Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải làm gì để
đảm bảo an toàn giao thông?

- Khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
=> Cô chốt lại đặc điểm bánh xe máy
=>. Giáo dục trẻ khi ngồi sau xe phải cẩn thận,
bám vào người đèo, không được đứng lên, đội
muc bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cô bao quát và ra hiệu lệnh cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu chơi: chơi xếp các phương tiện
giao thông bằng các hình, que, sỏi. Và các
phương tiện giao thông...
- Cô bao quát và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét buổi chơi
- Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện

- Trẻ chỉnh sửa quần áo
- Trẻ trả lời
- Có hai bánh,vành.( 3- 4 t)
- Bánh xe giúp xe tiến về
phía trước nhờ bộ máy
- Đường bộ. Chở người,
hàng hóa ( 3- 4 t)
- Đội mũ bảo hiểm ( 3- 4 t)
- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nhắc lại ( 4 t)

- Lựa chọn theo ý thích
- Trẻ chơi cùng nhau

HOẠT ĐỘNG GÓC
Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
Nhóm 2: Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
Nhóm 3: Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
Nhóm 4: Góc phân vai: Khách đi tàu xe


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Tín hiệu giao thông
2. Nêu gương
- Trẻ được căm cờ:......trẻ
- Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT

Nội dung đánh giá

1

Sức khỏe

2


Sĩ số

3

Kiến thức

Biện pháp

Ngày soạn: 13/1/2016
Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2016.
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3T trẻ biết gọi tên một số loại phương tiện giao thông đường bộ: Ô tô, xe
máy, xe công nông.
- 4T trẻ biết nhận xét một số đặc điểm của một số phương tiện GT đường
bộ, biết tác dụng của một số loại phương tiện giao thông đường bộ, biết so sánh
và biết sự giống và khác nhau giữa 2 phương tiện giao thông
2. Kỹ năng:
- 3T trẻ có kỹ năng gọi tên một số PTGT đường bộ
- 4T trẻ có kỹ năng nêu đặc điểm, so sánh một số loại PTGT đường bộ
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong học tập
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ có ý thức chấp hành tốt luật giao thông khi ngồi trên phương tiện
giao thông và khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:



- Một số hình ảnh xe ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô...trên máy tính xách
tay
- Lô tô các loại phương tiện giao thông đường bộ
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gợi mở
- Cho trẻ hát bài “ Bạn ơi có biết”
- Các con vừa bài hát gì ?
- Trong bài hát nói đến điều gì ?
=> Khi chúng ta đi hoặc vận chuyển hàng hóa
từ nơi này đến nơi khác thì cần đến các
phương tiện giao thông. Mỗi PTGT có đặc
điểm khác nhau. Hôm nay cô cùng các con
cùng tìm hiểu một số PTGT đường bộ nhé
2. Hoạt động 2 : Quan sát và đàm thoại
*Làm quen với xe đạp:
- Cô đọc câu đố?
Xe gì 2 bánh
Mà chạy bon bon
Chuông kêu kính cong
Để mọi người tránh
- Đố đó là xe gì ?
- Cho đưa hình ảnh xe đạp cho trẻ quan sát.
- Đây là loại xe gì ?
- Ai có nhận xét gì về xe đạp
- Xe đạp có những gì ?
- Xe đạp có mấy bánh ?
- Bánh xe đạp hình gì ?
- Xe đạp dùng để làm gì ?

- Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì ?
=> Củng cố lại ý kiến của trẻ
*Làm quen với xe máy
- Cô bắt chước tiếng còi ( Bim bim)
- Đố là tiếng còi gì ?
- Cô đưa hình ảnh xe máy cho trẻ quan sát
- Đây là xe gì ?
- Xe máy có đặc điểm gì ?
- Xe máy chạy bằng gì ?
- Xe máy chạy tốc độ như thế nào ?
- Xe máy có tác dụng gì ?
- Tiếng nổ của xe máy như thế nào ?
- Xe máy là PTGT ở đâu ?
=> Cô củng cố

Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát 1 lần
- Bạn ơi có biết ( 3- 4 t)
- Ô tô, xe máy..... ( 3- 4 t)

- Xe đạp ( 4 t)
- Xe đạp ( 3 t)
- Trẻ nêu nhận xét
- yên, tay cầm, ...( 4 t)
- 2 bánh ( 3 t)
- Hình tròn ( 3 t)
- Chở người, chở hàng ( 4 t)
- Đường bộ ( 4 t)

- Xe máy ( 4 t)

- Xe máy ( 3 t)
- Có đầu, bánh, .. ( 3- 4 t)
- Bằng xăng ( 4 t)
- Chạy tộc độ rất nhanh ( 4 t)
- Chở hàng hóa...( 4 t)
- Bịch bịch...( 3 t)
- Trên đường bộ ( 3- 4 t)


* So sánh xe máy và xe đạp
- Giồng nhau : Là PTGT đường bộ. Chở hàng,
là phương tiện đi lại, chở khách
- Khác nhau : Xe may chạy nhanh, chạy bằng
xăng, xe đạp dùng sức người đi chậm, xe máy
cồng kênh... tiếng còi
*Làm quen với xe xích lô
- Chơi chốn cô
- Cô đưa hình ảnh xe xích lô cho trẻ quan sát
- Đây là xe gì ?
- Xe xích lô có mấy bánh ?
- Xe xích lô muốn đi lại được cầm có gì ?
- Xe xích lô có tác dụng gì ?
- Xe xích lô là PTGT đi ở đâu ?
*So sánh sự giống và khác nhau của xe đạp
và xe xích lô
- Xe đạp và xe xích lô có điểm gì giống nhau ?
- Xe đạp và xe xích lô có điểm gì khác nhau ?
=> Cô củng cố lại những ý kiến của trẻ
*Làm quen với ô tô ca, xe máy:
- Chơi chốn cô, cô đưa hình ảnh ô tô ca cho

trẻ quan sát
- Các bước tiến hành tương tự như với quan
sát và đàm thoại chiếc xe đạp
- Ngoài ô tô ca ra còn có những loại ô tô gì nữa
Cô đọc câu đố
- Xuất hiện tranh xe máy
- Đàm thoại câu hỏi tương tự như với cách
đàm thoại xe đạp, xe ô tô ca
*So sánh sự giống và khác nhau của xe máy
và xe ô tô ca
- Xe máy và xe ô tô ca có điểm gì giống nhau
- Xe máy và xe ô tô ca có điểm gì khác nhau
=> Cô củng cố lại những ý kiến của trẻ
*Mở rộng: Cô cho trẻ kể tên một số PTGT
đường bộ mà trẻ biết cô cho trẻ xem tranh về
một số PTGT đường bộ khác như: xe buýt, xe
ô tô tải, xe cứu thương, xe ô tô cảnh sát, xe
cứu hỏa...
- Cô giáo dục trẻ: Khi ngồi xe phải bám vào
người lớn ngồi trên, phải chú ý không để chân
bị kẹt vào nan hoa xe đạp, xe máy, khi ngồi
trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ngồi trên ô
tô phải thắt dây an toàn...

- Là PTGT đường bộ,chở
hàng hóa...
- Xe máy chạy nhanh, ...

- Xe xích lô ( 3 – 4 t)
- Có 2 bánh ( 3 t)

- Có người điều khiển ( 4 t)
-Trở hàng hóa ......( 4 t)
- Trên đường bộ ( 4 t)
- Có 2 bánh, trở hàng hóa....
dùng sức người ..
- Xe xích lô có dùng..
Xe đạp có gác ba ga.

- Trẻ trả lời

- Chở hàng hóa, PT đi lại
- Ô tô ca có nhiều bánh, xe
máy có 2 bánh..

- Trẻ tự kể tên các PTGT trẻ biết


3. Hoạt động 3 : Chơi thi xem ai chọn
nhanh, chọn đúng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Cho 2 nhóm lên chơi, mỗi nhóm
có 2 - 3 bạn. Nhóm 1 chọn phương tiện giao
thông có 2 bánh, nhóm 2 chọn phương tiện
giao thông có 4 bánh chở lên
- Luật chơi: Mỗi lần lên chơi phải bật nhảy
qua vòng thể dục và chỉ được chọn 1 PTGT.
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát chung,
động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Kiểm tra kết quả, tuyên bố đội thắng cuộc
4. Hoạt động 4: Kết thúc

- Nhận xét chung cho ra chơi

- Chú ý nghe cô nói cách chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ ra chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT: XE ĐẠP
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- 4T trẻ biết tên gọi và nhận xét một số đặc điểm của bánh xe máy, biết
tác dụng của bánh xe đạp.
- 3T trẻ biết một số đặc điểm của xe đạp và nhận ra đó là xe đạp
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông. Giữ gìn vệ sinh môi trường
II.Chuẩn bị
- Xe đạp
- Một số đồ dùng , đồ chơi
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
- Các con hát bài hát nói về những phương tiện gì?

2. Hoạt động 2: Quan sát xe đạp.
=> Có nhiều loại phương tiện giao thông khác
nhau. Hôm nay chúng mình cùng quan sát xe đạp
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ xếp hàng ra sân

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát

- Trẻ chỉnh sửa quần áo


- Đây là xe gì?
- Xe đạp có nhừng bộ phận gì?
- Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp
- Bánh xe có tác dụng gì?
-Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe đạp dùng để làm
- Khi đi ra đường người điều khiển cần chú ý
điều gì?
=> Xe đạp là phương tiện đi lại trong mỗi gia
đình để chở người chở hàng. Nhưng khi ra
đường, người điều khiển phải chấp hành đúng
luật giao thông, còn các con ngồi trên xe phải
đảm an toàn, bám tay vào người đèo
3. Hoạt động 3:Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
- Cô giới thiệu tên trò chơi .
- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cô bao quát và ra hiệu lệnh cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia.

- Hỏi trẻ tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Ô tô, tàu hỏa…
- Cô giới thiệu một số đồ chơi.
- Cô bao quát và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét trẻ qua sản phẩm chơi
- Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân

- Trẻ trả lời
- Có hai bánh,vàng, nan hoa
- Bánh xe giúp xe tiến về
phía trước nhờ sức người
- Đường bộ. ( 4 t)
- Chở người ( 3 t)
- Một số trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại luật chơi ,
cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia
- Trẻ chơi theo ý thích

HOẠT ĐỘNG GÓC
Nhóm 1: Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
Nhóm 2: Góc phân vai: Khách đi tàu xe
Nhóm 3: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
Nhóm 4: Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động tự chọn: Làm quen với bài mới: Truyện “ Kiến con đi ô tô”

2. Nêu gương
- Trẻ được căm cờ:......trẻ
- Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT
1

Nội dung đánh giá
Sức khỏe

Biện pháp


2

Sĩ số

3

Kiến thức

Ngày soạn: 14/1/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016.
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN: KIẾN CON ĐI Ô TÔ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3T trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện
- 4T trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ các nhân vật, biết kể truyện diễn cảm

cùng cô.
2. Kỹ năng
- 3T trẻ có kỹ năng nhớ tên truyên, tên các nhân vật
- 4T trẻ có kỹ năng kể truyện diễn cảm
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong học tập
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa câu truyện
- Hình dán xe ô tô, hồ dán, vòng thể dục
- Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gợi mở
- Cho trẻ hát bài " pí po "
- Bài hát nói về điều gì?
- Khi đi trên đường ô tô đi ở đâu?
- Người đi bộ đi ở đâu?
- Khi đến ngã tư đường phố phải chú ý điều gì ?
=> Có một câu truyện kể về các bạn kiến con,
chó con, lợn con, dê con rủ nhau vào rừng chơi.
Và có một điều kỳ lạ với kiến con, các con có

Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát
- Nói về PTGT ( 3- 4 t)
- Giữa lòng đường ( 4 t)
- Vỉa hè, đi sát lề đường( 4 t)
- Các tín hiệu đèn

- Trẻ lắng nghe


muốn biết điều kỳ lạ đó không nào? chúng
mình lắng nghe cô kể chuyện.
2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm
- Cô kể diễn cảm lần 1 và thể hiện giọng điệu
của từng nhân vật.
- Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa
3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải trích dẫn
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Các bạn rủ nhau đi đâu?
- Đi bằng phương tiện gì?
=> Trích đoạn: Vào ngày nghỉ các bạn rủ nhau
vào rừng xanh thăm bà ngoại, đi hái nấm, chơi
trốn tìm ...rất vui vẻ và đi bằng xe ô tô. được
trích đoạn; “Kiến con lên xe buýt… cùng cất
tiếng hát rộn ràng”
- Khi xe dừng lại đón khách thì gặp ai?
- Các bạn nói gì với bà khỉ?
- Bà Khỉ nói gì với các bạn ?
- Cuối cùng ai nhường chỗ cho bà Khỉ?
=>Khi bà Khỉ lên xe thì xe đã chật không còn
chỗ ngồi, thấy vậy các bạn ai cũng muốn
nhường chỗ của mình cho bà Khỉ, bà Khỉ rất
cảm động . Cuối cùng kiến con đã nhường chỗ
cho bà Khỉ. Thế là các bạn đã có một chuyến đi
chơi vui vẻ đầy ý nghĩa được thể hiện,
=>Trích: “Bim bim xe dừng lại…nghẹo đầu
lắng nghe”

*Xe buýt : Là một loại xe ô tô chuyên đưa đón
khách đi nhiều nơi, xe đi chậm và đón khách tại
các điểm xe buýt dọc đường đi.
- Qua câu chuyện các con thấy các bạn thế nào?
- Còn các con khi đi tàu xe thì sao?
=> Giáo dục trẻ ra đường chú ý xe cộ. Khi ngồi
trên xe không đùa nghịch thò tay, đầu ra ngoài,
nếu gặp người già em bé biết nhường nhịn…
3. Hoạt động 3 : Dạy trẻ kể chuyện
- Cả lớp kể cùng cô 1-2 lần
- Cho từng tổ kể cùng cô từng đoạn theo yêu
cầu của cô
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ
4. Hoạt động 4 : Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi

- Trẻ lắng
- Kiến con đi ô tô ( 4 t)
- Đi vào rừng chơi ( 4 t)
- Xe ô tô ( 3 t)

- Gặp bà Khỉ ( 4 t)
- Mời bà ngồi vào chỗ ..( 4 t)
- Bà cảm ơn ( 3 t)
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Nhường nhịn người già
- Cũng như vậy
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể theo cô

- Trẻ ra chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


QUAN SÁT: BÁNH XE MÁY
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: ĐÈN ĐỎ ĐÈN XANH
CHƠI THEO Ý THÍCH: LÁ CÂY, HỘT HẠT…
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3,4T trẻ biết quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của bánh xe máy: Có
Vành, có đũa..…
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
2. Kỹ năng:
- 3,4T trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ có kỹ năng chơi theo nhóm
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong học tập
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết giữ gìn các loại PTGT .
II. Chuẩn bị:
- Xe máy
- Chiếu, sỏi, hột hạt, phấn,…
- Ngoài sân
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô kiểm tra sức khoẻ,trang phục, số trẻ

- Cô bắt chước tiếng còi xe máy ( Bim bim)
- Tiếng còi gì vừa kêu?
- Hôm trước các con đã được quan sát xe máy, giờ
quan sát hôm nay chúng mình cùng nhau quan sát
bánh xe máy như thế nào nhé
2. Hoạt động 2: Quan sát bánh xe máy
- Các con đang đứng xung quanh cái gì đây?
- Cô chỉ vào bánh xe hỏi trẻ
- Đây là gì của xe máy?
- Ai có nhận xét gì về bánh xe máy?
- Bánh xe có dạng hình gì ?
- Bánh xe gồm có những gì ?
- Đũa xe máy to hay nhỏ ?
- Ngoài vành có gì?
- Lốp xe có tác dụng gì?
- Lốp làm làm gì?
=> Cô củng cố lại câu trả lời của trẻ
->Cô giáo dục trẻ biết gữi gìn các loại PT, cẩn
thận khi tham gia giao thông

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chỉnh trang q/áo
- Còi xe máy ( 3 t)
- Đường bộ ( 4 t)

- Xe máy ( 3- 4 t)
- Trẻ tự nhận xét ( 4 t)
- Dạng hình tròn.( 3 t)
- Có đũa xe, có vành...
- Đũa to (4 t)

- Có lốp xe ( 4 t)
- Lăn trên đường ( 4 t)
- Băng cao su
- Trẻ lắng nghe


3. Hoạt động 3: Trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát và động viên trẻ
- Nhận xét sau khi trẻ chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Sỏi, hột hạt...
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các đồ chơi ở
các nhóm rồi đấy.( Cô giới thiệu các nhóm chơi)
- Vậy bây giờ cô mời các con nào thích chơi ở
nhóm chơi nào thì về nhóm chơi ấy nhé!
- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét từng nhóm chơi, cho trẻ thu dọn
đồ chơi

- Trẻ nhắc cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú chơi

- Trẻ hứng thú chơi

HOẠT ĐỘNG GÓC
Nhóm 1: Góc phân vai: Khách đi tàu xe
Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe

Nhóm 3: Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
Nhóm 4: Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động tự chọn: Ôn bài cũ buổi sáng
2. Nêu gương
- Trẻ được căm cờ:......trẻ
- Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT

Nội dung đánh giá

1

Sức khỏe

2

Sĩ số

3

Kiến thức

Ngày soạn: 16/1/2016

Biện pháp


Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016.

Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TẠO HÌNH: CẮT DÁN Ô TÔ
( Theo mẫu)
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- 4T Dạy trẻ biết xếp các hình chữ nhật, to và nhỏ, hình tròn để tạo hình ô
tô tải.
- 3T Trẻ biết xếp các hình chữ nhật, to nhỏ… để tạo thành ô tô tải
2. Kỹ năng
- 4T Kỹ năng cầm kéo, cắt, dán, bôi hồ
- 3T Biết cách cắt , bôi hồ để dán
3. Thái độ
- Biết chấp hành luật lệ giao thông qua bài học
- Giáo dục trẻ biết gìn giữ, nhận xét sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ô tô dán mẫu.
- Các hình cắt sẵn và hồ dán
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trên đường phố có những xe gì? Bạn nào giỏi
kể tên cho cô và các bạn nghe ?
- Thế xe nào dùng để chở hàng? Từ nơi này
sang nơi khác?
- Đúng rồi, đó là xe tải. Nhưng cô có rất nhiều
hàng hoá mà không có đủ xe để chở. Bây giờ
bé hãy giúp cô dán những chiếc xe tải để chở
hàng có được không?
2. Hoạt động 2: Nội dung

a. Quan sát tranh mẫu và phân tích
- Cô có bức tranh cắt dán gì đây?
- Đúng rồi, đây là đầu xe, đây là thùng xe, còn
đây là gì?
- Thùng xe cô cắt dạng hình gì?
- Bánh xe có dạng hình gì?
- Còn đầu xe có hình gì?
- Đầu xe và thùng xe cô dán ra sao?
- Thế bánh xe cô dán ở đâu?
- Hai bánh xe cô có dán như thế nào?
- Đầu xe có màu gì?
- Thùng xe có màu gì?
- Bánh xe màu gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ tự kể ( 3- 4 t)
- Xe tải ( 4 t)

- Dạ được.
- Tranh ô tô tải. ( 4 t)
- Bánh xe.( 3 t)
- Hình chữ nhật.( 4 t)
- Hình tròn.( 3 t)
- Hình chữ nhật.( 3t)
- Dán khít lại với nhau.( 4 t)
- Dán khít ở dưới đầu xe và
thùng xe.( 4 t)
- Cách xa nhau.
- Màu đỏ.( 3 t)
- Màu xanh.( 3 t)

- Màu nâu.( 4 t)


- Các bánh xe có cần cho ô tô không?
Để làm gì?
> Củng cố giáo dục trẻ
b. Cô cắt dán ô tô mẫu cho trẻ xem
- Bây giờ các cô xem cô cắt dán mẫu trước nhé.
- Cô cắt một hình chữ nhật nhỏ màu đỏ làm đầu
xe, tiếp theo cắt một hình chữ nhật to màu xanh
để làm thùng xe. Sau đó bôi hồ vào mặt sau của
giấy hình chữ nhật nhỏ nằm dọc để làm đầu xe,
hình chữ nhật to làm thùng xe. Sau đó, cô dán
đến hai bánh xe ở phía dưới của thùng xe phía
sau của đầu xe cô miết cho phẳng không bị làm
nhăn giấy
- Bạn nào giỏi nhắc lại cách dán ô tô tải cho cô
và cả lớp nghe.
c. Trẻ thực hiện:
- Khi cắt con cầm kéo tay nào?
- Cầm như thế nào?
- Khi dán con dán vào đâu của giấy?
- Khi chấm hồ con chấm như thế nào?
- Khi dán thì dán như thế nào?
- Cô đến từng trẻ hướng trẻ chọn màu để cắt
dán thùng xe và đầu xe.
- Nhắc trẻ xếp đầu xe, thùng xe và bánh xe khít
lại với nhau, xếp thẳng và phải xếp bánh xe ở
phía dưới.
- Khuyến khích trẻ dán nhiều ô tô.

d. Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ đem hết sản phẩm lên.
- Cho trẻ quan sát sản phẩm của bạn và nói lên
xem mình thích sản phẩm của bạn nào?
- Vì sao trẻ thích
- Cô nhận xét và khuyến khích khen cả lớp.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố bài
- Cho trẻ hát bài : Em tập lái ô tô

- Cần, nó dùng để chạy( 4 t)

- Trẻ nghe và quan sát

- Ở dưới đầu xe và thùng xe.
- Mời một trẻ nhắc lại.
- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ trưng bày
- Trẻ đi nhận xét
- Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT: XE MÁY
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: LỘN CẦU VỒNG
CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức



- 4T trẻ biết tên gọi và nhận xét một số đặc điểm của bánh xe máy, biết
tác dụng của bánh xe máy
- 3T trẻ biết một số đặc điểm của xe máy và nhận ra đó là xe máy
2. Kỹ năng
- 3T Phát triển ngôn ngữ
- 4T Kỹ năng quan sát, ghi nhớ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông
II. Chuẩn bị:
- Xe máy
- Một số đồ dùng , đồ chơi
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1:Gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông
2. Hoạt động 2: Quan sát bánh xe máy
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
- Các con hát bài hát nói về những phương tiện gì?
=> Có nhiều loại phương tiện giao thông khác
nhau. Hôm nay chúng mình cùng quan sát xe đạp
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ xếp hàng ra sân
- Đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp
- Bánh xe có tác dụng gì?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy dùng để làm gì?

- Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải làm gì để
đảm bảo an toàn giao thông?
- Khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
=> Cô chốt lại đặc điểm bánh xe máy
=>. Giáo dục trẻ khi ngồi sau xe phải cẩn thận,
bám vào người đèo, không được đứng lên, đội
muc bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cô bao quát và ra hiệu lệnh cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu chơi: chơi xếp các phương tiện

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện

- Trẻ chỉnh sửa quần áo
- Trẻ trả lời
- Có hai bánh,vành.( 3- 4 t)
- Bánh xe giúp xe tiến về
phía trước nhờ bộ máy
- Đường bộ. Chở người,
hàng hóa ( 3- 4 t)
- Đội mũ bảo hiểm ( 3- 4 t)
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe

- Trẻ nhắc lại ( 4 t)



giao thông bằng các hình, que, sỏi. Và các
phương tiện giao thông...
- Cô bao quát và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét buổi chơi
- Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân

- Lựa chọn theo ý thích
- Trẻ chơi cùng nhau

HOẠT ĐỘNG GÓC
Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
Nhóm 2: Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
Nhóm 3: Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
Nhóm 4: Góc phân vai: Khách đi tàu xe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Kể đủ ba thứ
2. Nêu gương
- Trẻ được căm cờ:......trẻ
- Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT

Nội dung đánh giá

1

Sức khỏe


2

Sĩ số

3

Kiến thức

Biện pháp

Ngày soạn: 16/1/2016
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016.
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
NDTTDH: EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ
NDKHNH: BỐ LÀ TẤT CẢ
TCAN: ĐOÁN TÊN NGƯỜI HÁT
I. Mục đích – yêu cầu


1. Kiến thức
- 3T trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và biết hát bài hát theo cô.
- 4T trẻ hiểu nội dung bài hát, tên tác giả ,trẻ thuộc bài hát" Em đi qua ngã
tư đường phố" biết thể hiện tình cảm vui tươi
- Trẻ hứng thú nghe cô bài hát "Bố là tất cả" và hường ứng cùng cô
2. Kỹ năng:
- 3T Rèn kỹ năng phát triển tai nghe nhạc.
- 4T Trẻ có kỹ năng hát thể hiện tình cảm khi hát
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong học tập

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ khi đi qua ngã tư đường phố biết thực hiện đúng tín hiệu đèn
giao thông, chấp hành đúng quy định giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Xắc xô, đèn giao thông
- Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô đọc câu đố: “ Mắt đỏ, vàng, xanh
Đêm ngày đứng canh
Ngã tư đường phố
Mắt đỏ báo “dừng”
Mắt xanh báo “đi”
Vàng “chờ tý nhé”
Đố bé đèn gì?
- Các con đã thấy tín hiệu đèn giao thông chưa?
- Các con nhìn thấy ở đâu?
- Cô có gì đây?
- Có mấy tín hiệu đèn giao thông?
- Đèn tín hiệu giao thông có những màu gì?
=> Khi qua ngã tư đường phố thấy tín hiệu đèn
giao thông thì chúng mình phải thực hiện theo
đúng tín hiệu đèn, có một bài hát nhắc nhở
chúng ta rằng đèn đỏ bật lên thì dừng lại, đèn
xanh bật lên thì nhanh qua đường. Đó là bài hát
“Em đi qua ngã tư đường phố” của nhạc sỹ “
Hoàng Văn Yến “ mà bây giờ cô sẽ dạy các con.
2. Hoạt động 2: Dạy hát “Em đi qua ngã tư
đường phố

- Cô hát mẫu 1- 2 lần
+ Lần 1 cô thể hiện tình cảm vui vẻ ngộ nghĩnh.
+ Lần 2 hát kết hợp giới thiệu nội dung bài hát

Hoạt động của trẻ

- Đèn tín hiệu giao thông
- Ở ngã tư đường phố
- Tín hiệu đèn giao thông
- 3 tín hiệu đèn ( 4 t)
- Màu xanh, đỏ, vàng ( 3 t)
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
giới thiệu

- Trẻ hứng thú nghe trọn
vẹn bài hát


- Cả lớp hát cùng cô 2 -3 lần
- Từng tổ hát luân phiên nhau 1 lần
- Cho nhóm, cá nhân hát
- Cô bao quát chú ý sửa sai, động viên khuyến
khích trẻ
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ hát
3. Hoạt động 3: Nghe hát:" Bố là tất cả”
- Bố là tàu lửa, bố là xe hơi, bố là con ngựa, em
cưỡi em chơi, bố là thuyền nan cho em vượt
sóng, bố là sông rộng cho thuyền em bơi. Đó là
nội dung bài hát” Bố là tất cả” Nhạc và lời của
“Thập nhất” bây giờ các còn cùng lắng nghe cô

hát nhé
- Cô hát cho trẻ nghe 1 - 2 lần kết hợp điệu bộ
minh hoạ
- Lần 3 khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Đoán tên
bạn hát
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức chơi: cho 3- 4 trẻ chơi
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét trẻ chơi
5. Hoạt động 5: Kết thúc:
- Cho trẻ ra chơi

- Trẻ hát 2 lần
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
của cô
- Trẻ đếm số bạn hát

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô giới
thiệu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ ra chơi nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT: XE ĐẠP
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- 4T trẻ biết tên gọi và nhận xét một số đặc điểm của bánh xe máy, biết
tác dụng của bánh xe đạp.
- 3T trẻ biết một số đặc điểm của xe đạp và nhận ra đó là xe đạp
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông. Giữ gìn vệ sinh môi trường
II.Chuẩn bị
- Xe đạp
- Một số đồ dùng , đồ chơi
III. Tổ chức hoạt động.


Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
- Các con hát bài hát nói về những phương tiện gì?
2. Hoạt động 2: Quan sát xe đạp.
=> Có nhiều loại phương tiện giao thông khác
nhau. Hôm nay chúng mình cùng quan sát xe đạp
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ xếp hàng ra sân
- Đây là xe gì?
- Xe đạp có nhừng bộ phận gì?
- Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp
- Bánh xe có tác dụng gì?
-Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?

- Xe đạp dùng để làm
- Khi đi ra đường người điều khiển cần chú ý
điều gì?
=> Xe đạp là phương tiện đi lại trong mỗi gia
đình để chở người chở hàng. Nhưng khi ra
đường, người điều khiển phải chấp hành đúng
luật giao thông, còn các con ngồi trên xe phải
đảm an toàn, bám tay vào người đèo
3. Hoạt động 3:Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
- Cô giới thiệu tên trò chơi .
- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cô bao quát và ra hiệu lệnh cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia.
- Hỏi trẻ tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Ô tô, tàu hỏa…
- Cô giới thiệu một số đồ chơi.
- Cô bao quát và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét trẻ qua sản phẩm chơi
- Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát

- Trẻ chỉnh sửa quần áo
- Trẻ trả lời
- Có hai bánh,vàng, nan hoa
- Bánh xe giúp xe tiến về
phía trước nhờ sức người
- Đường bộ. ( 4 t)
- Chở người ( 3 t)

- Một số trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại luật chơi ,
cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia
- Trẻ chơi theo ý thích

HOẠT ĐỘNG GÓC
Nhóm 1: Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
Nhóm 2: Góc phân vai: Khách đi tàu xe
Nhóm 3: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
Nhóm 4: Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Hoạt động tự chọn: Trẻ hoạt động với vở toán
2. Nêu gương
- Trẻ được căm cờ:......trẻ
- Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT

Nội dung đánh giá

1

Sức khỏe


2

Sĩ số

3

Kiến thức

Biện pháp


NHÁNH 2: LUẬT GIAO THÔNG
Thực hiện 1 tuần từ ngày 22 – 26/2/2016
Ngày soạn: 20/ 2/2016
Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2016
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẬT QUA VẬT CẢN
TC: NGƯỜI TÀI XẾ GIỎI
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 T trẻ biết bật qua vật cản 8 – 10cm
- 4T trẻ biết bật qua vật cản cao 10 – 15 cm
2. Kỹ năng:
- 3T trẻ có kỹ năng bật qua vật cản 8- 10cm
- 4T trẻ có kỹ năng bật qua vật cản cao 10 – 15 cm
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong học tập
- Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động

II. Chuẩn bị:
- Vật cản cao 8 – 10, 10 - 15 cm
- Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chuyện về chủ đề
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn. Đi thường, đi
bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi thường,
chạy châm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường
- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang
3. Hoạt động 2: Trọng động
*Bài tập phát triển chung
-Tay: Đưa 2 tay đánh xoay tròn trước ngực,
đưa lên cao
- Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp chân đưa
sang trái - - Chân: Đưa chân sang ngang
- Bật tiến phía trước
*Vận động cơ bản: Bật qua vật cản
+ Làm mẫu lần1:Cô làm mẫu lần1hoàn chỉnh
động tác.

Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô
- Cá nhân trẻ trả lời

- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp

- 4 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- Trẻ chú ý cô làm mẫu


- Lần 2: vừa làm vừa kết hợp phân tích động
tác: TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi
có hiệu lệnh chạy thật nhanh lấy đà rồi bật qua
vật cản không để chạm chân vào vật cản, bật
xong đi về cuối hàng đứng.
*Trẻ thực hiện
- Chọn 1 - 2 trẻ khá lên làm mẫu 1 lần
- Trẻ thực hiện
- Lần lượt từng trẻ thực hiện 2 - 3 lần
- Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ
thực hiện.
- Nhận xét sau khi trẻ thực hiện
*Trò chơi: Người tài xế giỏi
- Cô giới thiệu trò chơi
- Trẻ hứng thú tham gia chơi
- Cô nhắc cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần sau
- Bao quát nhận xét trẻ chơi
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Trẻ đi quanh sân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NHẶT LÁ RỤNG
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: CHO THỎ ĂN
CHƠI TỰ DO: SỎI, BÓNG, BÚP BÊ...

I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- 3,4T trẻ biết nhặt lá rụng bỏ đúng nơi quy định, biết nhặt lá rụng bảo vệ
môi trường sạch sẽ.
- 3,4T trẻ biết chơi theo nhóm, chơi đoàn kết.
2. Kỹ năng:
- 3,4T trẻ có kỹ năng gữi gìn vệ sinh sạch sẽ ở moi lúc mọi nơi, bảo vệ
môi trường xanh - sạch - đẹp
- Trẻ có kỹ năng chơi theo nhóm, chơi đoàn kết, chơi liên kết các nhóm chơi
3.Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong học tập, hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường,
II. Chuẩn bị:
- Trang phục trẻ gọn gàng thỏa mái.
- Chiếu, sỏi, lá rụng, bóng, búp bê, vòng, hột hạt....
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chỉnh trang Q/áo


- Cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
rồi ra sân.
2. Hoạt động 2: Nhặt lá rụng
- Cô cho trẻ ra sân nhặt lá rụng, làm sạch môi trường
- Cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác.
- Các con vừa được làm gì?

- Vì sao các con phải đi nhặt lá rụng?
- Muốn cho môi trường xanh - sạch - đẹp, thoáng
mát các con phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
3. Hoạt động 3 : Trò chơi: Cho thỏ ăn
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ 3 - 4 lần
- Cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
4. Hoạt động 4 : Chơi tự do
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các đồ chơi ở
các nhóm rồi đấy.( Cô giới thiệu các nhóm chơi)
- Vậy bây giờ cô mời bạn nào thích chơi ở nhóm
chơi nào thì về nhóm chơi ấy nhé!
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét từng nhóm chơi

- Đi nhặt lá rụng..
- Để trường lớp sạch sẽ
- Nhặt lá, nhặt rác bỏ
đúng nơi quy định là môi
trường sạch sẽ.

- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ hứng thú chơi

HOẠT ĐỘNG GÓC

Nhóm 1: Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
Nhóm 2: Góc phân vai: Gia đình
Nhóm 3: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
Nhóm 4: Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Đèn đỏ, đèn xanh
2. Nêu gương
- Trẻ được căm cờ:......trẻ
- Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT

Nội dung đánh giá

1

Sức khỏe

2

Sĩ số

Biện pháp


3

Kiến thức

Ngày soạn: 20/ 2/2016

Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3T trẻ biết gọi tên một số quy định về một số phương tiện GT đường bộ
- 4T trẻ nhận biết được một số đặc điểm về l số quy định giao thông phổ
biến: Đi bộ đi sát lề đường bên phải, đi trên vỉa hè, khi đi qua ngã tư đường phố
tuân theo tín hiệu đèn màu. Khi sang đường phải có người lớn dắt, hoặc trước
khi sang đường phải dừng lại quan sát, ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, không
đùa nghịch..
2. Kỹ năng
- 3T trẻ có kỹ năng gọi tên một số quy định về GT đường bộ
- 4T trẻ có kỹ năng nhận biết một số đặc điểm về một số quy định về GT
đường bộ
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong học tập
- Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ mọi người tham gia GT
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tham gia GT
- Tranh vẽ ngã tư đường phố
- Một số tranh vi phạm luật giao thông
- Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gợi mở
- Cho trẻ hát “ Đường em đi”

- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Khi đi ra đường các con phải đi như thế nào?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát 1 lần
- Đường GT ( 4 t)
- Đi đúng phần đường ..


=> Để biết luật giao thông có những qui định gì và- Trẻ lắng nghe
vì sao phải chấp hành đúng luật giao thông cô cùng
các con tìm hiểu nhé
2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại.
* Quan sát tranh vẽ ngã tư đường phố
- Cô đọc câu đố: Mắt xanh mắt đỏ
Đêm ngày đứng canh
Ngã tư đường phố
- Đố bé đèn gì?
- Đèn tín hiệu GT ( 3- 4 t)
- Cô đưa bức tranh ngã tư đường phố trẻ quan sát
- Bức tranh này nói về gì?
- Ngã tư đường phố ( 4 t)
- Ở ngã tư đường phố thường có gì?
- Cột đèn hiệu ( 3 t)
- Đèn vàng bật lên thì như thế?
- Chuẩn bị được đi ( 4 t)
- Đèn xanh bật lên thì làm sao?
- Được đi ( 3 t)
- Đèn đỏ bật lên thì phải làm gì?
- Dừng lại ( 3 t)

- Ở Hà nội ở ngã tư đường có chú công an đứng
chỉ đường..
=> Củng cố
* Quan sát bức tranh các bạn nhỏ đang tham gia
giao thông
- Bức tranh vẽ gì?
- Các bạn nhỏ ..( 3 t)
- Các bạn có đi đúng luật không? Vì sao?
- Đi đúng luật ( 4 t)
- Khi ra đường các bạn nhỏ phải đi như thế nào? - Đi đúng phần đường
Và đi ở đâu?
của mình, đi trên vỉa hè.
- Khi đi học, khi qua đường các con có được đi
- Không, xe cộ qua lại
một mình không? Vì sao?
nhiều và sợ tai nạn
- Các con có được đá bóng, chơi các trò chơi
- Không...
trên đường không? vì sao?
=> Người đi bộ thì đi sát lề đường phía bên phải,
không đi giữa đường, giữa đường dành cho
các phương tiện ô tô, xe máy...đi lại.
* Quan sát tranh mọi người tham gia giao thông
ở thành phố
- Cô đưa bức tranh cho trẻ quan sát
- Các con xem tranh vẽ gì?
- Đường ở thành phố
- Vì sao các con biết đây là tranh vẽ đường thành - Có cột đèn tín hiệu
phố?
- Ở đường phố người đi bộ đi ở đâu? xe đi ở đâu?

- Trẻ trả lời
- Người đi bộ đi ở đâu?
- Đi sát nề đường, vỉa hè
- Xe máy, xe ô tô đi ở đâu?
- Đi ở giữa đường
- Cho trẻ lên chỉ phần đường dành cho người đi bộ
- Vì sao làn đường này lại được đi? làn đường này
xe cộ phải dừng lại?
- Khi có tín hiệu đèn gì được đi, đèn gì phải dừng lại? - Trẻ trả lời
- Cho trẻ đọc bài thơ “Qua đường”


×