Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

kế hoạch thực hiện chủ đề quê hương đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.62 KB, 62 trang )

Quê hơng - Đất nớc - bác
hồ
Thời gian thực hiện: 3 tuần ( 02/04/2012 20/04/2011 )
I. Mục tiêu
1. Giáo dục phát triển thể chất
* Dinh dỡng sức khoẻ:
- Biết một số đặc sản của tỉnh Hải Dơng. Biết quy trình làm ra bánh đậu, bánh gai và các
chất dinh dỡng có trong loại bánh này.
- Giúp trẻ có khả năng tự phục vụ bản thân khi thời tiết chuyển sang mùa hè: đi nắng phải
đội mũ, quần áo thoáng mát... Biết sử dụng thành thạo một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày
( rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, cài mở cúc áo, đi giày dép ... )
- Tiếp tục rèn luyện và củng cố cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hàng
ngày, cách chăm sóc và giữ gìn sức khỏe cũng nh đảm bảo an toàn cho bản thân.
- Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần ngời đang hút thuốc ( Chuẩn 6, chỉ số 26 )
* Phát triển vận động:
- Có ý thức trong luyện tập. Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục buổi sáng, bài tập phát triển
chung. Trẻ có tinh thần hồ hởi, mong muốn đợc tham gia hoạt động cùng các bạn và cô
giáo.
- Có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể : đi, chạy, nhảy, leo trèo ...
- Rèn luyện; phát triển các cơ bàn tay, ngón tay và một số vận động tinh.... Phát triển các cơ
lớn ( tay, vai, lờn... ) qua các bài tập: đi chạy, trèo, trò chơi...
2. Giáo dục phát triển nhận thức
- Trẻ biết tên làng xóm, quê hơng nơi mình đang sống.
- Có hiểu biết ban đầu về đất nớc: thủ đô Hà Nội, có 3 miền đất nớc và một số di tích, thắng
cảnh của đất nớc Việt Nam.
- Giúp trẻ có những hiểu biết về Bác Hồ kính yêu: công việc, tình cảm Bác dành cho nhân
dân và các cháu thiếu niên nhi đồng; nơi Bác an nghỉ ...
- Quan sát sự nảy mầm của cây, biết làm các thí nghiệm với cát, nớc ...
- Rèn luyện kỹ năng đếm cho trẻ. Ôn luyện cho trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều
dài, độ lớn của hai đối tợng.
3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ


1


- Biết sử dụng các từ, câu nói đơn giản để nói đợc một số nét đặc trng về danh lam, thắng
cảnh của quê hơng, đất nớc, Bác Hồ kính yêu.
- Trẻ thích đọc thơ và kể chuyện về quê hơng, đất nớc, Bác Hồ kính yêu.
- Có kỹ năng trả lời một số câu hỏi khó: Vì sao? Làm thế nào ?
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi ngời. Biết nghe và làm theo sự chỉ dẫn của
cô giáo.
- Biết bày tỏ nhu cầu, kinh nghiệm của bản thân bằng các loại câu.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi ngời qua cử chỉ, lời nói ...
- Rèn luyện cho trẻ phát đúng các âm từ của tiếng Việt, hạn chế nói ngọng.
- Hiểu nội dung, thuộc các bài hát: Múa với bạn Tây Nguyên, Yêu Hà Nội, Nhớ ơn Bác...
4. Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Lắng nghe ý kiến của ngời khác ( Chuẩn 11, chỉ số 48 ).
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xng hô lễ phép với ngời lớn ( Chuẩn 12, chỉ
số 54 ).
- Tự hào về quê hơng, đất nớc và luôn yêu quí, trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp. Luôn thể hiện
tình cảm kính yêu Bác Hồ. Biết yêu quý thiên nhiên, môi truờng sống xung quanh trẻ. Yêu
quý và thích chăm sóc các loại cây xanh.
- Có ý thức về bản thân: những điều đợc và không đợc làm và luôn có kỹ năng sống cơ bản.
Thích giúp đỡ những ngời thân gần gũi. Biết cách ứng xử với bạn bè và ngời lớn một cách
phù hợp.
- Biết tiếp nhận , cảm nhận và phân biệt tình cảm, cảm xúc khác nhau của bản thân và của
ngời khác. Biết xin lỗi khi có lỗi, cảm ơn khi nhận quà.
- Biết làm theo các yêu cầu đơn giản của ngời lớn và quy định chung của trờng, lớp, gia
đình. Vui vẻ, tự tin trong cuộc sống. Không nói bậy, nói tục. Biết xng hô đúng mực.
- Tích cực, mạnh dạn khi tham gia các hoạt động và trò chơi.
5. Giáo dục phát triển thẩm mĩ
- Trẻ thể hiện cảm xúc của mình với quê hơng, đất nớc, Bác Hồ thông qua hoạt động văn

hoá nghệ thuật ( hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, tạo hình ). Biết giữ gìn cảnh quan; yêu quý
và bảo vệ thiên nhiên, môi trờng xung quanh trẻ.
- Thể hiện kỹ năng phối hợp tay- mắt trong hoạt động nghệ thuật tạo hình.
- Yêu thích cái đẹp, có khả năng cảm nhận cái đẹp qua tác phẩm tạo hình, thơ, truyện...
- Biết tham gia và bộc lộ cảm xúc qua các hoạt động tạo hình: vẽ, nặn, cắt, dán về lá cờ Tổ
Quốc .... Biết yêu quý sản phẩm của mình và bạn.
II. Chuẩn bị

2


- Trao đổi, đề nghị phụ huynh học sinh su tầm tranh ảnh về quê hơng, đất nớc, Bác Hồ và
cung cấp những phế liệu trong gia đình: bìa cát tông, bìa lịch, chai lọ ... để giáo viên làm bổ
sung đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề.
- Trao đổi những nội dung trọng tâm của chủ đề với phụ huynh học sinh, phối kết hợp với
phụ huynh học sinh trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Su tầm những đồ dùng, thớc phim, hình ảnh, bài hát, băng đĩa ... về quê hơng, đất nớc, Bác
Hồ.
- Các điều kiện để tổ chức cho trẻ tham quan thực tế một số di tích lịch sử của địa phơng:
đình chùa, trụ sở UBND xã, trạm y tế ...
II. Mạng nội dung

Tuần II: Đât nước
Việt Nam:
- Tên đất nước, bản đồ, cờ Tổ
Quốc. Đất nước Việt Nam có
thủ đô Hà Nội, nhiều tỉnh
thành, với các di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh; có
nhiều phong cảnh đẹp.

- Hà Nội là thủ đô của nước
Việt Nam với nhiều danh
lam thắng cảnh đẹp.
- Có ý thức BV môi trường.

Tuần I: Quê hương
Hải Dương
- Một số địa danh, danh lam
thắng cảnh ... nổi tiếng của
Hải Dương.
- Huyện Kim Thành và một số
huyện trong tỉnh.
- Nghề truyền thống và đặc
sản của Hải Dương.
- Bảo vệ và giữ gìn các di tích
lịch sử quê bé.

Quê hươngĐất nước
-Bác Hồ

Tuần III: Bác Hồ kính yêu:
- Giúp trẻ có những hiểu biết
về Bác Hồ: công việc, tình
cảm, sự hy sinh, tình cảm với
người dân VN và bè bạn năm
châu.
- Tình cảm Bác dành cho
nhân dân và các cháu thiếu
niên, nhi đồng.


3 Bác Hồ.
- Ai cũng kính yêu


III. Mạng hoạt động
Toán:
Khám phá khoa
- Ôn nhận biết sự
học:
khác biệt rõ nét về
- Quê hơng Hải
chiều dài của hai
Dơng của bé.
đối tợng.
- Hà Nội mến
- Ôn nhận biết sự
yêu !
khác biệt rõ nét về
- Bác Hồ với các
chiều rộng của hai
cháu thiếu niên,
đối tợng.
nhi đồng.
- Toán số 10.
- Vật chìm, vật
nổi trong nớc.
- Sự phát triển
của cây.

Tạo hình:

- Vẽ miền
núi.
- Vẽ lá cờ Tổ
Quốc.
- Cắt dán lăng
Bác Hồ.
- Vẽ cảnh đẹp
quê hơng.

Phát triển nhận thức

Âm nhạc:
- Dạy hát: Yêu Hà Nội;
Nhớ ơn Bác ; Múa với bạn
Tây Nguyên.
- Vận động: Múa minh
họa.
- Nghe hát: ánh trăng hòa
bình; Ai yêu Bác Hồ Chí
Minh hơn thiếu niên nhi
đồng.
- Trò chơi âm nhạc: Nhìn
hình đoán tên bài hát;
Nghe thấu hát tài.

Phát triển thẩm mĩ

Quê hơng - Đất nớc - bác hồ

Phát triển thể chất


Phát triển ngôn ngữ

Phát triển tình cảm và kỹ
năng xã hội

- Nhảy, bật liên tục về
phía trớc. Chạy chậm
100m.
- Trèo lên xuống thang ở
độ cao 1,5m so với mặt
đất.
- Đi trên ghế băng đầu đội
túi cát.
- Trò chơi vận động :
Nhảy qua dây, Trốn tìm,
Ai nhanh nhất, Giúp cô

- Trò chuyện về quê hơng Hải Dơng, đất nớc
Việt Nam , Bác Hồ của
em.
- Thơ: Hạt gạo làng ta;
ảnh Bác.
- Kể chuyện " Sự tích hồ
Gơm ".
- Mô tả, kể lại chuyến
tham quan, sự việc quan

- Chơi trò chơi đóng vai: Bán
hàng, Nấu ăn ...

- Trang trí lớp theo chủ đề.
- Tìm hiểu tình cảm của
nhân dân, đặc biệt là các
cháu thiếu niên nhi đồng
dành cho Bác Hồ kính yêu.
- Tìm hiểu tình cảm của Bác
Hồ dành cho mọi ngời.
- Biết mặc trang phục phù
hợp với thời tiết mùa hè...

4


tìm bạn, ...
- TCDG : Nu na nu nống,
Dung dăng dung dẻ, Mèo
đuổi chuột ...

sát, đã nhìn thấy...
- Làm truyện tranh về
quê hơng, đất nớc, bác
Hồ.

Quê hơng Hải Dơng
Thực hiện từ ngày: 02/04/2012 đến ngày 06/04/2012
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ biết về huyện Kim Thành và một số huyện trong tỉnh; một số địa danh,
danh lam thắng cảnh ... nổi tiếng; nghề truyền thống và đặc sản của Hải Dơng.
Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử quê bé.
- Trẻ tập đúng động tác kết hợp với lời ca bài: Yêu Hà Nội.

Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ.
Trẻ hào hứng tập thể dục và biết lợi ích của thể dục đối với sức khoẻ con ngời.
- Biết phối hợp với các bạn để chơi trò chơi ở các góc: xây dựng làng xóm quê em ;
bán hàng; nấu ăn; vẽ, tô màu, xem lô tô và tranh vẽ về quê hơng, đất nớc ; trồng chăm sóc
cây xanh và làm thí nghiệm với cát, nớc ; hát, múa về quê hơng, đất nớc ...
Mở rộng mối quan hệ trong quá trình chơi.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về quê hơng, đất nớc ...
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc:
+ Góc xây dựng: khối gỗ, gạch, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, bộ lắp ghép nhà ...
+ Góc phân vai: Cửa hàng hoa quả; Cửa hàng thời trang của bé ; đồ dùng, đồ chơi nấu
ăn.
+ Góc nghệ thuật: Tranh vẽ cha tô màu, sáp màu ; đất nặn; xắc xô, thanh gõ ...
+ Góc học tập: Tranh ảnh về quê hơng, đất nớc ...
+ Góc thiên nhiên: cây xanh, cát, nớc, chai lọ ...
III. Tổ chức hoạt động


Đón trẻ

Thứ hai
Thứ ba
Thứ t
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào các bạn.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề.
- Trò chuyện về quê hơng của bé.

- Cho trẻ nghe nhạc và chơi đồ chơi trong lớp.
- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ, thời tiết trong những ngày nghỉ
cuối tuần, về ngày lễ Giỗ tổ Hùng Vơng.
5


- Cô và trẻ hát: Quê hơng tơi đẹp.
- Bài hát nói về điều gì ?
- Quê hơng con có tên nh thế nào ? ở đâu ?
chuyện - Quê hơng có cảnh đẹp nh thế nào ?
- Con nói địa chỉ gia đình cho các bạn cùng nghe.
- Cô khái quát: Quê hơng của chúng mình vô cùng tơi đẹp, có địa chỉ là xã Kim
Anh, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dơng. Trên quê hơng của chúng mình có
nhiều phong cảnh đẹp: đình, chùa, cánh đồng lúa, dòng sông ...; có trờng học,
trạm y tế, uỷ ban xã khang trang, sạch đẹp ...; đặc sản quê hơng Hải Dơng có:
bánh đậu xanh, bánh gai ...
- Kết thúc: cho trẻ xem tranh về quê hơng, đất nớc.
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi, chạy vòng tròn tham quan đất nớc. Sau
xếp 2 hàng ngang.
* Trọng động:
Thể dục - ĐT tay: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay đa trớc -> lên cao.
buổi
- ĐT thân: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay đa lên cao, cúi xuống tay chạm
sáng
mũi chân.
- ĐT chân: Đứng chụm, tay đa ra phía trớc, khuỵu chân theo nhịp.
- ĐT bật: Bật tách chụm.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Thể dục giờ Làm
quen Khám phá Làm quen với Tạo hình:

học:
văn học:
khoa học:
toán:
Nặn bánh gai.
Hoạt
Nhảy bật liên Kể chuyện Quê hơng Ôn NB sự khác
động
tục về phía tr- "Sự tích hồ Hải Dơng biệt rõ nét về
học
ớc.
Chạy Gơm "
của bé.
chiều dài của
chậm 100m.
hai đối tợng.
- Trò chuyện - Trò chuyện - Dạo chơi - Quan sát cây - Quan sát thời
Hoạt
về chủ đề
về ngày Giỗ cánh đồng mùa xuân.
tiết.
động
Quê hơng - Tổ Hùng V- lúa
- TCVĐ: Cây - TCVĐ: Thời
ngoài
Đất nớc - Bác ơng
TCDG: nào lá ấy.
tiết bốn mùa.
trời
Hồ "

( 10/03 ÂL ) Kéo co.
- TCDG: Mèo - TCDG: Nu
đuổi chuột.
na nu nống.
- Chơi tự do.
* Gây hứng thú:
- Cho trẻ nghe hát: Quê hơng tơi đẹp và trò chuyện về quê hơng.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét về những điểm mới trong lớp khi thay đổi chủ đề.
- Bạn nào muốn tìm hiểu nhiều hơn và xem tranh ảnh về quê hơng sẽ chơi ở góc
học tập .
Trò

6


- Muốn nặn những chiếc bánh đặc sản hay vẽ những bức tranh của quê hơng thì
chơi ở góc nào ?

Hoạt
động
góc

Hoạt
động

- ở góc phân vai, có cửa hàng bán các đặc sản của quê hơng và cửa hàng quần
áo cho mùa hè sắp đến. Ai có nhu cầu sẽ chơi ở góc phân vai nhé !
- Các con còn muốn chơi gì ở góc phân vai ?
- Các kĩ s hôm nay có muốn xây dựng làng xóm của quê hơng mình ! Xây dựng
làng xóm của bé nh thế nào ?

- Góc thiên nhiên có rất nhiều thú vị với cây xanh, cát, nớc. Ai muốn tìm hiểu
những điều thú vị đó sẽ đến với góc thiên nhiên nhé !
* Trẻ chơi: Tổ chức cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát, động viên, khuyến
khích và tạo sự liên kết giữa các góc chơi.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát Bạn ơi hết giờ rồi ... , nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi quy định.
- Hớng dẫn TCVĐ: - TCDG: Kéo TCVĐ: - Bác lao công
TCVĐ: Nhảy Trời tối, trời ca lừa xẻ.
Nhảy qua dây. tí hon.
qua dây.
sáng.
- Thởng thức - Bé yêu âm Bé
nào
- CSVS: Rửa - Bé gấp nghệ
thuật: nhạc.
ngoan nhất.
tay.
quần áo giỏi Em yêu quê
- Liên hoan
cha nào ?
em.
văn nghệ .
- Chơi tự chọn.
* Hoạt động nêu gơng cuối ngày :
- Hoạt động 1: Trò chuyện
+ Cho trẻ hát Hoa bé ngoan .
+ Bài hát nói về hoa gì ? Khi nào đợc nhận cờ bé ngoan ?
- Hoạt động 2: Nêu gơng
+ Để đạt cờ bé ngoan, sáng nay cô đã đa ra tiêu chuẩn gì ?
+ Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn.

+ Các con suy nghĩ xem hôm nay bạn nào làm đợc nhiều việc tốt nhất ? Đó là
những việc gì ?
+ Cô nhận xét và tặng cờ cho những trẻ có nhiều việc làm tốt trong ngày.
+ Ngoài các bạn vừa đợc khen, cô thấy có nhiều bạn đạt tiêu chuẩn bé ngoan
trong ngày. Bạn nào đủ điều kiện đạt đợc bé ngoan ?
+ Cô cho trẻ nhận xét theo tổ. Sau đó cô nhận xét và tặng cờ cho trẻ.
+ Cô nhắc nhở, động viên những trẻ cha đạt cờ trong ngày ( nếu có ).
+ Nhạc bài Sáng thứ hai .
+ Các con nhận xét xem tổ nào đạt cờ hôm nay ?
+ Cô nhận xét và mời tổ trởng nhận cờ tổ.
- Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ cuối ngày: hát múa các bài hát chủ đề.
7


Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012
I. Mục đích
- Trẻ biết nhảy bật liên tục về phía trớc. Rèn cho trẻ kĩ năng nhảy bật, kỹ năng chạy chậm.
- Giúp trẻ có hiểu biết ban đầu về chủ đề " Quê hơng, đất nớc, bác Hồ ".
Trẻ hào hứng cùng cô hoạt động trong chủ đề mới.
- Trẻ hiểu luật chơi và biết chơi trò chơi.
Củng cố kỹ năng rửa tay dới vòi nớc sạch.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Cô kẻ vạch xuất phát.
- Đồ dùng, đồ chơi các góc.
- Dây chun dài khoảng 2m.
Xà phòng, khăn tay cho mỗi trẻ.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú

1. Hoạt động học: Nhảy bật liên tục về phía trớc,
chạy chậm 100m.
* Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Cho - Khởi động vòng tròn.
- Xếp 2 hàng ngang.
trẻ xếp 2 hàng ngang.
* Trọng động
- Tập theo nhịp đếm.
Hoạt động 1: BTPTC: Cho trẻ tập theo nhịp đếm:
+ ĐT 1: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay đa ra trớc,
lên cao.
+ ĐT 2: Đứng tự nhiên ( chân rộng bằng vai ), tay
thả xuôi đầu không cúi. Giậm chân tại chỗ và hô: 1 2.
+ ĐT 3: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay đa lên
cao, cúi ngời tay chạm mũi chân.
+ ĐT 4: Hai tay chống hông, bật tiến về phía trớc.
Hoạt động 2:
- Xếp 2 hàng ngang.
- VĐCB: Nhảy bật liên tục về phía trớc.
+ Cho trẻ đứng 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, - Quan sát cô làm mẫu.
cách nhau 3,5m ; cô làm mẫu và nói cách làm: Tay
chống hông, nhảy bật liên tục về phía trớc.
+ Tổ chức cho trẻ thực hiện bài tập. Khi trẻ đã tập - Nhảy bật liên tục về
thành thạo cô cho trẻ thi đua xem ai bật nhanh. Cô phía trớc.
động viên khuyến khích trẻ .
- Chạy chậm 100m: Tổ chức cho trẻ chạy chậm - Chạy chậm 100m.
100m.
- Chơi trò chơi.
Hoạt động 3: TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
- Đi nhẹ nhàng.

* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng.
8


2. Hoạt động ngoài trời
* Trò chuyện về chủ đề " Quê hơng, đất nớc, Bác
- Trẻ hát và làm đoàn
Hồ "
- Cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu đi xung tàu.
- Trò chuyện cùng cô.
quanh lớp và hát " Đoàn tàu nhỏ xíu ".
- Trò chuyện với trẻ:
+ Con thấy lớp hôm nay có gì mới ?
+ Vì sao cô lại thay đổi cách trang trí lớp ?
+ Theo các con, chủ đề mới đợc đặt tên là gì ?
+ Cô giới thiệu chủ đề " Quê hơng, đất nớc, Bác Hồ
- Nghe cô nói.
"
+ Giáo dục trẻ học tập tốt và biết cùng cô trang trí,
- Trang trí chủ đề cùng
bổ sung đồ chơi cho chủ đề mới.
cô.
- Kết thúc: Cho trẻ trang trí chủ đề cùng cô.
- Nghe cô nói.
* Trò chơi dân gian " Mèo đuổi chuột "
- Chơi trò chơi.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Chơi theo ý thích.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Chơi tự do

3. Hoạt động chiều
- Nghe cô nói.
* Trò chơi có luật "Nhảy qua dây"
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi:
+ Luật chơi: Nhảy qua dây không đợc chạm. Nếu
chạm dây sẽ mất lợt chơi và phải ra ngoài cầm dây.
+ Cách chơi: Cô cho 2 trẻ cầm hai đầu sợi dây
chùng xuống, sao cho gần chạm đất. Trẻ ở ngoài lần
lợt chụm chân nhảy qua dây. Sau đó cô nâng dần độ
cao, nhắc trẻ nhảy cao hơn và cho trẻ nhảy qua dây.
Ai chạm vào dây sẽ phải ra ngoài cầm dây cho các
- Chơi trò chơi.
bạn nhảy.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần.
- Nói theo ý hiểu.
* Chăm sóc vệ sinh: Rửa tay.
- Nghe cô nói.
- Cho trẻ nói các bớc rửa tay sạch dới vòi nớc.
- Rửa tay.
- Cho trẻ xem quá trình rửa tay sạch dới vòi nớc.
- Tự chọn đồ chơi.
- Cho trẻ thực hành rửa tay.
* Chơi tự chọn.
Đánh giá
1. Đánh giá hoạt động hàng ngày của trẻ
..........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung
..........................................................................................................................................................................................


9


Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012
I. Mục đích
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
Qua câu chuyện, giáo dục trẻ tự hào về quê hơng, đất nớc.
- Giúp trẻ hiểu đợc ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng ( 10/03 âm lịch )
Giáo dục trẻ biết yêu quê hơng, đất nớc.
- Rèn kỹ năng gấp quần áo và kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
Giáo dục trẻ ngăn nắp, gọn gàng.
II. Chuẩn bị
- Tranh truyện: Sự tích hồ Gơm
- Một số hình ảnh ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng ( 10/03 âm lịch ) trên máy tính.
- Quần áo của trẻ.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1. Hoạt động học: Kể chuyện Sự tích hồ Gơm
* Kch bn: Ngy hi quờ hng
+ Cụ: Loaloaloa
Lng ta m hi
V lỳa trỳng mựa
B con t tu
V õy mỳa hỏt
Loaloaloa
+ Cụ v tr mỳa hỏt: Quờ hng ti p.
+ Trong ngy hi quờ hng cú dõn lng chi kộo
n chi th li:
Th li ta buụng cho u

Kộo li sao nng tay th
y y mt thanh gm thn
Giỳp ngi tũng quõn
- Gi hi tr thanh gm ca ai ?
- Mun bit thanh gm ú l ca ai, cụ s k cho
lp nghe cõu chuyn S tớch H Gm.
* Trng tõm:
- Cụ k din cm cõu chuyn S tớch h Gm
Gii thiu tờn truyn, tỏc gi.
- Cụ k cõu chuyn S tớch h Gm kt hp
tranh minh ho. Chỳ ý nhn mnh ging núi ca cỏc
nhõn vt th hin tớnh cỏch ca anh hựng Lờ Li.
10

Hoạt động của trẻ

- Lp vn ng.

Dụ ta
Dụ ta
Dụ hũ, dụ hũ l hũ dụ
ta.
- Tr tr li.

- Nghe cụ k chuyn.

Ghi chú


(K n on vt thanh gm cụ dng li v hi tr

xem cú bit ai lm ri kim di õy khụng?)
+ K tip n cõu: T ú nhõn dõn ta c sng
yờn vui . Cụ t cõu hi: Khi ỏnh thng gic Minh
ri Lờ Li s lm gỡ vi thanh gm thn ú ?
Cụ hũ Hũ i. Th ụ cú cnh kim h. Cú ụng Lờ
Li hũi cú ụng Lờ Li giỳp dõn git thự.
- m thoi theo ni dung cõu chuyn:
+ Cõu chuyn núi v ai?
+ ễng Lờ Li ó lm gỡ?
+ Trong cõu chuyn cú nhng ai?
+ Gic Minh l ngi nh th no?
+ Ti sao Lờ Li quyt tõm ỏnh ui gic Minh?
+ Cõu núi no núi lờn tm lũng yờu nc ca Lờ Li.
( Cho tr oỏn õm thanh ca ting nc chy, ting
th li, ting gm khua, ting trng thỳc trn ).
+ Rựa vng ó núi nh th no? Ai bt chc c
ging ca rựa vng ?
+ Ti sao Lờ Li i tờn h T Vng thnh h Hon
Kim?
+ H Hon Kim cũn cú tờn l gỡ ?
+ Qua cõu chuyn con thớch ai? Ti sao ?
=> Cụ núi : Lờ Li l v anh hựng dõn tc, vi tm
lũng yờu nc ụng ó giỳp dõn ỏnh ui c gic
Minh cho t nc thanh bỡnh, nh nh c no m.
Chỳng ta lm gỡ nh n Lờ Li ?
+ Cụ gii thiu v cho tr c cõu ca dao :
ô Tm lũng yờu nc sc son
Anh hựng Lờ Li vn cũn trong tim ằ
- Cụ k din cm cõu chuyn S tớch h Gm
kt hp minh ho ri dt.

* Kt thỳc: Cụ v tr hũ cõu ca dao
R nhau xem cnh Kim H
Cú cu Thờ Hỳc, cú n Ngc Sn
2. Hoạt động ngoài trời
* Trò chuyện về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng ( 10/03
âm lịch )
11

- m thoi theo ni
dung cõu chuyn.

- Nghe cụ núi.

- Tr c cựng cụ.
- Nghe k chuyn v
xem tranh.
- Tp hỏt cựng cụ.


- Cho trẻ nghe hát: Việt Nam quê hơng tôi trên băng
đĩa.
- Gợi mở để trẻ kể về các danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử của quê hơng, đất nớc.
- Cô giới thiệu và cho trẻ xem hình ảnh về ngày Giỗ
Tổ Hùng Vơng ( 10/03 âm lịch ) trên máy tính.
- Giáo dục trẻ yêu quê hơng, đất nớc và biết ơn các vị
Vua Hùng đã có công dựng nớc.
* Trò chơi dân gian " Nu na nu nống "
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

* Chơi tự do
3. Hoạt động chiều.

- Nghe hát.
- Nói theo ý hiểu.
- Quan sát và trò
chuyện.
- Nghe cô nói.

- Nghe cô nói.
- Chơi trò chơi.
- Chơi theo ý thích.

* Trò chơi vận động " Trời tối, trời sáng "
- Nghe cô nói.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Chơi trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Bé gấp quần áo giỏi không nào ?
- Đề nghị PHHS cho mỗi trẻ mang một bộ quần áo và - Trò chuyện cùng cô.
trò chuyện về trang phục của trẻ.
- Để trang phục luôn sạch đẹp phải nh thế nào ?
- Cho trẻ thực hành gấp quần áo: Cô bao quát, hớng - Thực hành gấp quần
dẫn trẻ gấp quần áo gọn gàng và để vào đúng nơi quy áo.
định.
- Giáo dục trẻ gọn gàng, ngăn nắp và biết giữ gìn - Nghe cô nói.
quần áo sạch đẹp.
- Tự chọn góc chơi.
* Chơi tự chọn.
Đánh giá

1. Đánh giá hoạt động hàng ngày của trẻ
..........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung
..........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

Thứ t ngày 04 tháng 04 năm 2012
I. Mục đích
12


- Giúp trẻ biết về quê hơng Hải Dơng: nghề truyền thống, danh lam thắng cảnh, đặc sản...
Phát triển hoạt động của trẻ trong các nhóm chơi.
- Trẻ dạo chơi và biết nhận xét về cánh đồng lúa quê em.
- Phát triển kỹ năng biểu diễn và rèn kỹ năng sống tự tin cho trẻ.
II. Chuẩn bị.
- Giáo án điện tử có một số hình ảnh về quê hơng Hải Dơng.
4 hộp, 4 tranh, 4 câu hỏi phụ. Nguyên liệu làm bánh đậu xanh, bánh gai...
- Chuẩn bị cho trẻ: quần áo gọn gàng, mũ đầy đủ để trẻ dạo chơi cánh đồng lúa quê em.
- Máy tính, đĩa băng có các bài hát về quê hơng.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1. Hoạt động học : Quê hơng Hải Dơng của bé !

Hoạt động của trẻ

* Kch bn: Ngy hi quờ hng

+ Cụ: Loaloaloa
- Nghe cô nói.
Lng ta m hi
V lỳa trỳng mựa
B con t tu
V õy mỳa hỏt
Loaloaloa
- Hát múa cùng cô.
+ Cụ v tr mỳa hỏt: Ngy mựa !
* Quờ hng Hi Dng ca bộ !
- Xin cho cỏc bn ! Hụm nay trong ngy hi quờ - Trò chuyện cùng cô.
hng mng v lỳa trỳng mựa, cỏc bn cựng gii
thiu v quờ hng ca cỏc bn no !
( Cụ trũ chuyn v kt hp cho tr xem tranh nh v
quờ hng Hi Dng ).
+ Cỏc bn n t vựng quờ no ?
+ Hi Dng l quờ hng ca cỏc bn y ! Quờ
hng Hi Dng thuc vựng min no ca t
nc?
+ Quờ hng Hi Dng thuc vựng ng bng Bc
B, cú nhiu ng rung v nhiu con sụng nờn ngh
trng lỳa rt phỏt trin. Ngoi trng lỳa, cũn trng
thờm cỏc loi cõy gỡ ?
+ Quờ hng Hi Dng nuụi nhng con vt gỡ?
+ Quờ hng bn cú nhng cnh p no ? ( Cụ gii
thiu mt s danh lam thng cnh ni ting ca Quờ
13

Ghi chú



hương Hải Dương trên máy tính: Văn miếu Mao
Điền, Côn Sơn - Kiếp Bạc, đền thờ Chu Văn An,
đình chùa ... )
+ Có những đặc sản nào của quê hương ? Được làm
bằng nguyên liệu gì ? Làm như thế nào ?
( Cho trẻ xem hình ảnh của bánh đậu xanh, bánh
gai ... )
- Nghe c« nãi.
=> Cô khái quát: Mỗi 1 miền quê đều có nét đẹp
riêng, phong tục riêng của thôn xóm, phố phường.
Thôn xóm là từ để chỉ nhà cửa - cộng đồng dân cư ở
nông thôn, thị trấn. Còn phố phường để chỉ nhà cửacộng đồng dân cư ở thành phố, thị xã. Hải Dương
quê mình rất giàu và đẹp. Bên cạnh nghề truyền
thống của quê hương Hải Dương là trồng lúa thì còn
có nhiều ngành nghề khác nhau như may mặc, sản
xuất xi măng, đóng tàu thủy, kinh doanh dịch vụ ...
Quê hương Hải Dương có nhiều danh lam thắng
cảnh đẹp và đặc sản nổi tiếng như bánh gai, bánh đậu
xanh ... Nơi chúng ta đang ở chính là quê hương làng
xóm của mình. Để quê hương luôn tươi đẹp chúng
mình phải làm gì ?
* Trò chơi luyện tập:
- Trò chơi " Chiếc hộp thông minh "
- KÕt thµnh hai nhãm.
+ Cho trẻ chơi: Kết nhóm, cô yêu cầu trẻ kết thành
hai nhóm mang tên " bánh đậu xanh " và "bánh gai "
và ngồi thành hai vòng tròn.
- Nghe c« nãi.
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị 4 chiếc hộp có đánh lần

lượt các số 1,2,3,4. Trong mỗi chiếc hộp để một bức
tranh về quê hương Hải Dương và một câu hỏi. Các
đội cử bạn đội trưởng lên bốc thăm, sau đó bàn bạc
thảo luận trong nhóm. Hết thời gian suy nghĩ các đội
phải cử một bạn lên trình bày về nội dung của bức
tranh và trả lời một câu hỏi (câu hỏi chọn dữ kiện
đúng hay sai và giải thích). Nếu nói đúng nội dung
bức tranh, nói rõ ràng và trả lời câu hỏi chính xác thì
phần thưởng cho mỗi đội sẽ là một đặc sản của quê
hương.
14


+ Lut chi: Nu i no vn ng ỳng vi tranh
nhng tr li cõu hi sai thỡ phi nhng quyn tr
li cho cỏc i cũn li v khụng c thng c sn
ca quờ hng.
= Chic hp s 1 cú tranh ngh trng lỳa.
Cõu hi ph: Ngh ỏnh bt tụm cỏ ngoi bin l
ngh truyn thng ca quờ hng Hi Dng. ỳng
hay sai ?
= Chic hp s 2 cú tranh Cụn Sn - Kip Bc.
Cõu hi ph: Cụn Sn - Kip Bc l khu du lch ni
ting ca th ụ H Ni. ỳng hay sai ?
= Chic hp s 3 cú tranh bỏnh u xanh.
Cõu hi ph: Bỏnh u xanh c lm t go. ỳng
hay sai ?
= Chic hp s 4 cú tranh bỏnh gai.
Cõu hi ph: Bỏnh gai cú mu trng tinh. ỳng hay
sai ?

+ T chc cho tr chi trũ chi.
- Trũ chi " Chung sc "
+ Cỏch chi: Chia tr thnh hai i chi mang tờn
"bỏnh u xanh " v " bỏnh gai " ng thnh hng
dc. Phớa trờn bn cú cỏc nguyờn liu lm bỏnh
u xanh ( xanh, m, ng, giy bc, v hp ... )
v nguyờn liu lm bỏnh gai ( lỏ gai, lỏ chui,
xanh, ng, m, mt bớ .... ). Ln lt tng tr
trong i chy lờn, chn nhng nguyờn liu lm bỏnh
ca i mỡnh. Trong thi gian mt bn nhc i no
la chn ỳng v nhiu nguyờn liu lm ra bỏnh
ca i mỡnh s ginh chin thng.
+ T chc cho tr chi trũ chi.
* Kt thỳc: Cụ v tr hỏt mỳa mng quờ hng ngy
cng giu p " Hỏt v Hi Dng ".
2. Hoạt động ngoài trời

- Chơi trò chơi.
- Nghe cô nói.

- Chơi trò chơi.
- Hát múa cùng cô.

* Dạo chơi cánh đồng lúa quê em:
- Chuẩn bị trang phục gọn gàng và thông báo cho trẻ
kế hoạch dạo chơi cánh đồng lúa.
- Chuẩn bị trang phục
- Cho trẻ quan sát cánh đồng lúa và nhận xét:
gọn gàng.
15



+ Đây là đâu ?
+ Cánh đồng lúa nh thế nào ?
+ Trồng lúa để làm gì ?
+ Làm thế nào để lúa lớn nhanh ?
- GD trẻ biết ơn ngời lao động; khi đi dạo chơi biết
chuẩn bị trang phục gọn gàng và chấp hành đúng luật
giao thông khi đi trên đờng.
* Trò chơi dân gian " Kéo co "
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Chơi tự do
3. Hoạt động chiều

- Quan sát và đàm
thoại.

- Nghe cô nói.

- Nghe cô nói.
- Chơi trò chơi.
- Chơi theo ý thích.

* Trò chơi dân gian " Kéo ca lừa xẻ "
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Nghe cô đọc thơ và
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
trò chuyện cùng cô.
* Thởng thức nghệ thuật " Em yêu quê em "

- Cô đọc bài thơ " Quê hơng " và trò chuyện với trẻ về - Nghe hát.
quê hơng.
- Cô giới thiệu chơng trình nghệ thuật với chủ đề "Em
yêu quê em " và lần lợt cho trẻ nghe một số bài hát về
quê hơng trên máy tính: Quê hơng tơi đẹp, ánh trăng
hoà bình, Việt Nam quê hơng tôi, Yêu Hà Nội , Múa
- Nghe cô nói.
với bạn tây nguyên ...
- Chơi trò chơi.
* Chơi tự chọn.
- Tự chọn đồ chơi .
Đánh giá
1. Đánh giá hoạt động hàng ngày của trẻ
..........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Thứ năm ngày 05 tháng 04 năm 2012
I. Mục đích
- Giúp trẻ biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của hai đối tợng.
16


- Trẻ quan sát, nhận biết nét đặc trng của cây mùa xuân: nhiều chồi non, lộc biếc, cây có
nhiều hoa ...
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu và biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: Yêu Hà Nội.

Thích nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát.
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ một băng giấy màu xanh, một băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy xanh.
Đồ dùng, đồ chơi trong lớp có chiều dài khác nhau.
- Đàn organ, đĩa băng có các bài hát về quê hơng.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học : Ôn nhận biết sự khác biệt rõ
nét về chiều dài của hai đối tợng. Sử dụng đúng
từ dài hơn, ngắn hơn .
* Gây hứng thú
Cô sử dụng kịch bản " Ai dài hơn ? ": Vào một - Nghe cô nói.
buổi sáng mùa xuân đẹp trời, có hai anh em giấy
đỏ và giấy xanh đi chơi; hai anh em tranh luận và
đều nói " Tôi dài hơn "... Cô dẫn dắt và nhờ trẻ
phân định cho hai anh em giấy đỏ và giấy xanh.
* Ôn nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài
của hai đối tợng. Sử dụng đúng từ dài hơn, ngắn
hơn
Hoạt động 1: Ôn, nhận biết chiều dài - ngắn của
băng giấy.
- Cho mỗi trẻ 2 băng giấy, trong đó băng giấy đỏ - So sánh và nhận xét.
dài hơn băng giấy xanh. Cô cho trẻ tự so sánh và
nhận xét.
Hoạt động 2: Dạy trẻ tự nhận biết sự khác biệt rõ
nét về chiều dài của hai đối tợng. Sử dụng đúng từ
dài hơn, ngắn hơn.
- Hớng dẫn trẻ đặt băng giấy đỏ xuống sàn nhà. - So sánh hai băng giấy.

Tiếp theo đặt đầu của băng giấy xanh trùng khít với
đầu băng giấy đỏ. Sau đó so sánh và nói đúng từ
dài hơn, ngắn hơn.
+ Băng giấy nào dài hơn? Vì sao ?
+ Băng giấy nào ngắn hơn? Vì sao ?
Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: Thi xem ai
nhanh.
- Lần 1: Cô nói tên băng giấy, trẻ chọn băng giấy - Giơ băng giấy và nói
đúng yêu cầu của cô.
và nói dài hơn, ngắn hơn.
- Lần 2: Cô nói băng giấy dài hơn hay ngắn hơn trẻ
chọn băng giấy đó.
* Cho trẻ dạo chơi các góc và tìm đồ vật dài, - Dạo chơi các góc và
tìm đồ vật dài, ngắn.
ngắn khác nhau.
2. Hoạt động ngoài trời
* Quan sát cây mùa xuân
- Cô hát: Em yêu cây xanh và trò chuyện về ích lợi
- Nghe cô hát và trò
của cây xanh.
- Tổ chức cho trẻ quan sát cây mùa xuân trong vờn chuyện cùng cô.
17


trờng và nhận xét:
+ Đây là cây gì ?
+ Cây có đặc điểm gì ?
+ Để cây lớn nhanh chúng mình phải làm gì ?
- Cô khái quát: Cây trong mùa xuân có nhiều lộc
biếc, chồi non, ...

- GD trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
* Trò chơi vận động " Cây nào lá ấy "
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Chơi tự do
3. Hoạt động chiều
* Trò chơi vận động " Nhảy qua dây "
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Bé yêu âm nhạc:
= Vỗ tay theo tiết tấu chậm " Yêu Hà Nội "
- Bé hát cùng cô: Yêu Hà Nội theo lớp, tổ.
- Cô hát bài gì ? Của tác giả nào ?
- Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm " Yêu Hà
Nội", cho trẻ quan sát và nhận xét về cách vận
động của cô giáo.
- Dạy trẻ hát và vận động theo tiết tấu chậm " Yêu
Hà Nội "
- Tổ chức cho trẻ hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm:
Yêu Hà Nội theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
= Nghe hát " ánh trăng hoà bình "
- Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe: ánh trăng hoà
bình.
- Cho trẻ nghe hát: ánh trăng hoà bình trên đĩa.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cô hát: ánh trăng hoà bình, khuyến khích trẻ
minh hoạ cùng cô.
* Chơi tự chọn.

- Quan sát và nhận xét.


- Nghe cô nói.

- Nghe cô nói.
- Chơi trò chơi.
- Chơi theo ý thích.
- Nghe cô nói.
- Chơi trò chơi.
- Hát cùng cô: Yêu Hà
Nội.
- Quan sát cô...
- Hát và vận động theo
tiết tấu chậm " Yêu Hà
Nội "

- Nghe cô hát.

- Nghe nhạc bài: ánh
trăng hoà bình.
- Trò chuyện cùng cô.
- Minh hoạ cùng cô.
- Chơi theo các góc.
Đánh giá
1. Đánh giá hoạt động hàng ngày của trẻ
..........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................


Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2012
18


I. Mục đích
- Rèn một số kĩ năng nặn cơ bản cho trẻ: lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt ...
Giúp trẻ biết bánh gai là đặc sản của quê hơng Hải Dơng.
- Trẻ biết dùng các từ đơn giản để miêu tả thời tiết và biết một số đặc điểm rõ nét của thời
tiết.
- Trẻ biết nhận xét mình và bạn. Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
II. Chuẩn bị
- Đất nặn, bảng con cho trẻ. Bánh gai nặn mẫu của cô.
- Phấn trắng cho trẻ vẽ.
- Dụng cụ lao động.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1. Hoạt động học : Nặn bánh gai

Hoạt động của trẻ

* Tạo hứng thú
- Cô đeo rối mặt lạ, đóng giả nhân vật Cuội và nói:
+ Tôi chào các bạn ! Các bạn có biết tôi là ai không ?
+ Tôi chính là chú Cuội, chú Cuội ngồi gốc cây đa
trên cung trăng. Hôm nay, Cuội thấy các bạn học giỏi
tôi có món quà tặng các bạn ! Đó là gì đây ?
+ Đây chính là chiếc bánh gai - đặc sản của quê hơng
Hải Dơng đấy. Nhng mình muốn có nhiều bánh gai
nh thế này nữa thì mình phải làm sao ?

+ Cuội nhờ các bạn nặn giúp mình những chiếc bánh
gai nhé !
+ Cuội nhờ cô giáo hớng dẫn các bạn, còn Cuội sẽ đi
thăm cảnh đẹp của quê hơng Hải Dơng. Cuội cảm ơn
các bạn !
* Nặn bánh gai
- Cô đa bánh gai cô nặn mẫu cho trẻ quan sát và nhận
xét.
- Cô làm mẫu và nói cách nặn bánh gai: làm mềm đất,
xoay tròn, ấn dẹt ...
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát, động viên trẻ. Cô gợi ý
và giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
- Nhận xét sản phẩm:
+ Cô nhận xét chung.
+ Chọn một số bài đẹp cho trẻ quan sát và nhận xét.
* Cho trẻ hát múa " Quê hơng tơi đẹp ".
19

- Trò chuyện với chú
Cuội.

- Quan sát và nhận
xét.
- Quan sát cô nặn
mẫu.
- Nặn bánh gai.

- Nghe cô nhận xét.
- Nhận xét cùng cô.
- Hát múa " Quê hơng


Ghi chú


tơi đẹp ".

2. Hoạt động ngoài trời
* Quan sát thời tiết
- Tổ chức trò chơi vận động " Trời nắng, trời ma"
- Cho trẻ quan sát thời tiết và nhận xét:
+ Thời tiết hôm nay nh thế nào ? Vì sao con biết?
+ Phải mặc trang phục nh thế nào cho phù hợp ?
- GD trẻ bảo vệ môi trờng để thời tiết ổn định.
- Kết thúc: Cho trẻ vẽ kí hiệu thời tiết.
* Trò chơi vận động " Thời tiết bốn mùa "
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Chơi tự do.
3. Hoạt động chiều
* Bác lao công tí hon.
- Cô chia trẻ ra làm 6 nhóm nhỏ, phân công công việc
vệ sinh ở các góc chơi. Cô luôn bao quát, nhắc trẻ lau
dọn gọn gàng, sạch sẽ.
- Kết thúc: cô nhận xét, khen những trẻ làm tốt.
* Bé nào ngoan nhất ?
- Cho trẻ nghe hát: Cả tuần đều ngoan.
- Hôm nay là thứ mấy ? Cô tặng gì cho các con ngày
hôm nay ?
- Cô nói 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ tự nhận xét mình và bạn.

- Cô và tổ trởng kiểm tra số cờ.
- Bình bầu phiếu bé ngoan và cô thởng bé ngoan.
- Liên hoan văn nghệ theo chủ đề.
* Chơi tự chọn.
Đánh giá
1. Đánh giá hoạt động hàng ngày của trẻ

- Trẻ vận động.
- Quan sát và nhận
xét.
- Nghe cô nói.
- Trẻ vẽ.
- Nghe cô nói.
- Chơi trò chơi.
- Chơi theo ý thích.

- Lao động vệ sinh
trong nhóm lớp.
- Nhận xét cùng cô.
[

- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Nghe cô nói.
- Nhận xét mình và
bạn.
- Nhận hoa bé ngoan.
- Múa, hát và đọc thơ.
- Tự chọn trò chơi .


..........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................

Phần duyệt kế hoạch của Ban giám hiệu:
20


..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

21


Đất nớc Việt Nam
Thực hiện từ ngày: 09/04/2012 -> 13/04/2012

I . Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ hiểu biết về đất nớc Việt Nam: tên nớc
Việt Nam, thủ đô Hà Nội, lá cờ Quốc kì, một số danh
lam thắng cảnh ...
Phát triển các quá trình tâm lí và t duy cho trẻ.
Hình thành và phát triển tình yêu đối với quê hơng, đất
nớc.
- Trẻ tập đúng động tác kết hợp lời ca bài: Yêu Hà Nội.
Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ. Trẻ hào hứng tập thể dục và biết lợi ích của
thể dục đối với sức khoẻ con ngời.
- Biết phối hợp với các bạn để chơi trò chơi ở các góc: xây dựng lăng Bác Hồ ; bán
hàng; nấu ăn; vẽ, tô màu, xem lô tô và tranh vẽ về quê hơng, đất nớc ; trồng chăm sóc cây
xanh và làm thí nghiệm với cát, nớc ; hát, múa về quê hơng, đất nớc ...
Mở rộng mối quan hệ trong quá trình chơi.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về quê hơng, đất nớc ...
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc:
+ Góc xây dựng: khối gỗ, gạch, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, bộ lắp ghép lăng Bác ...
+ Góc phân vai: Cửa hàng hoa quả; Cửa hàng thời trang của bé ; đồ dùng, đồ chơi nấu
ăn.

+ Góc nghệ thuật: Tranh vẽ cha tô màu, sáp màu ; đất nặn; xắc xô, thanh gõ ...
+ Góc học tập: Tranh ảnh về quê hơng, đất nớc ...
+ Góc thiên nhiên: cây xanh, cát, nớc, chai lọ ...
III. Tổ chức hoạt động

Thứ hai
Thứ ba
Thứ t
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào các bạn.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Đón trẻ - Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề.
- Trò chuyện về đất nớc Việt Nam của bé.
- Cho trẻ nghe nhạc và chơi đồ chơi trong lớp.
- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ, thời tiết trong những ngày nghỉ
cuối tuần.
22


- Nghe hát ( trích đoạn ): Việt Nam quê hơng tôi.
- Bài hát nói về điều gì ?
- Đất nớc con có tên nh thế nào ?
Trò
chuyện - Thủ đô của đất nớc có tên là gì ?
- Con biết những danh lam thắng cảnh nào của đất nớc ?
- Con dành tình cảm nh thế nào cho đất nớc ?
- Đất nớc Việt Nam mến yêu với thủ đô Hà Nội và quốc kỳ là lá cờ đỏ sao
vàng. Trên đất nớc của chúng ta có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nh: đình
chùa, bãi biển, núi rừng ...

- GD trẻ học tập thật giỏi để mai sau phục vụ cho quê hơng, đất nớc.
- Kết thúc: cho trẻ xem tranh về quê hơng, đất nớc.
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi, chạy vòng tròn tham quan đất nớc. Sau
xếp 3 hàng dọc.
* Trọng động: Cho trẻ tập TDBS theo lời ca " Yêu Hà Nội ".
Thể dục - ĐT tay: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay đa trớc -> lên cao.
- ĐT thân: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay đa lên cao, cúi xuống tay chạm
buổi
mũi chân.
sáng
- ĐT chân: Đứng chụm, tay đa ra phía trớc, khuỵu chân theo nhịp.
- ĐT bật: Bật tách chụm.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Thể dục giờ Làm quen với Khám phá Làm quen chữ Tạo hình:
học:
toán:
khoa học:
cái:
Vẽ miền núi.
Hoạt
Trèo
lên Toán số 10.
Thủ đô mến LQCC v, r
động
xuống thang
yêu !
học
ở độ cao
1,5m so với
mặt đất.

- Hút thuốc - Quan sát và Trò - Bé biết gì về - QS vờn rau
lá là có hại. trò chuyện về chuyện và một số dân tộc của bé.
Hoạt
- TCVĐ: Về sân trờng.
chơi
với của đất nớc.
- TCVĐ: Rau
động
đúng nhà.
- TCVĐ: Cớp phấn.
- TCDG: Cua gì ?
ngoài
cờ.
TCVĐ: cắp.
trời
Quả bóng
nảy.
- Chơi tự do.
* Gây hứng thú:
- Cho trẻ nghe hát ( trích đoạn ) " Việt Nam quê hơng tôi " và trò chuyện về
đất nớc Việt Nam .
Hoạt
- Đât nớc Việt Nam rất đẹp. Bạn nào muốn xem tranh ảnh về đất nớc sẽ đến
động
chơi ở góc học tập nhé !
góc
23


- Bạn nào khéo tay hơn sẽ làm những anbum ảnh về đất nớc Việt Nam tơi đẹp.

- Các kỹ s xây dựng có muốn xây dựng những cảnh đẹp của đất nớc Việt Nam
không ? Con muốn xây gì ? Xây nh thế nào ?
- Muốn trở thành ngời nội trợ giỏi thì sẽ chơi ở góc nào ?

Hoạt
động

- ở góc phân vai còn có cửa hàng bán các đặc sản của quê hơng, đất nớc và
cửa hàng quần áo cho mùa hè sắp đến. Ai có nhu cầu sẽ chơi ở góc phân vai
nhé !
- Góc thiên nhiên có rất nhiều thí nghiệm thú vị cũng nh nhiều cây xanh cần
chăm sóc. Ai muốn chơi ở góc thiên nhiên ?
* Trẻ chơi: Tổ chức cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát, động viên, khuyến
khích và tạo sự liên kết giữa các góc chơi.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát " Bạn ơi hết giờ rồi ... ", rèn cho trẻ cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi quy định.
TCVĐ: - TCVĐ: Thả
- TCVĐ: - TCVĐ: Nhảy - Bác lao
Mèo
và đỉa ba ba.
Trốn tìm.
qua dây.
công

chuột.
- Bé yêu âm - Bé đọc ca - Bé kể chuyện: hon.
- Ôn chữ cái. nhạc.
dao.
Sự tích hồ Gơm. - Bé nào
ngoan nhất.

- Chơi tự chọn.
* Hoạt động nêu gơng cuối ngày :
- Hoạt động 1: Trò chuyện
+ Cho trẻ hát Hoa bé ngoan .
+ Bài hát nói về hoa gì ? Khi nào đợc nhận cờ bé ngoan ?
- Hoạt động 2: Nêu gơng
+ Để đạt cờ bé ngoan, sáng nay cô đã đa ra tiêu chuẩn gì ?
+ Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn.
+ Các con suy nghĩ xem hôm nay bạn nào làm đợc nhiều việc tốt nhất ? Đó là
những việc gì ?
+ Cô nhận xét và tặng cờ cho những trẻ có nhiều việc làm tốt trong ngày.
+ Ngoài các bạn vừa đợc khen, cô thấy có nhiều bạn đạt tiêu chuẩn bé ngoan
trong ngày. Bạn nào đủ điều kiện đạt đợc bé ngoan ?
+ Cô cho trẻ nhận xét theo tổ. Sau đó cô nhận xét và tặng cờ cho trẻ.
+ Cô nhắc nhở, động viên những trẻ cha đạt cờ trong ngày ( nếu có ).
+ Nhạc bài Sáng thứ hai .
+ Các con nhận xét xem tổ nào đạt cờ hôm nay ?
+ Cô nhận xét và mời tổ trởng nhận cờ tổ.
- Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ cuối ngày: hát múa các bài hát chủ đề.

Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012

24


I. Mục đích
- Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia ( hai chân không bớc vào một thang
). Trèo xuống tự nhiên, không cúi đầu nhìn xuống chân khi bớc xuống.
Trèo lên thang ít nhất đợc 1,5m.
- Phát triển ngôn ngữ. Giúp trẻ biết về tác hại của thuốc lá và không lại gần ngời đang

hút thuốc lá.
- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi và biết chơi trò chơi.
Rèn luyện khả năng phản ứng nhanh khi thay đổi vận động.
Ôn, nhận biết các chữ cái đã học.
II. Chuẩn bị
- Sân tập sạch, phẳng, rộng.
Thang thể dục cho trẻ 1,5m.
- Tranh ảnh về hành vi hút thuốc và tác hại của thuốc lá.
- Một mũ đầu hình mèo, một mũ đầu hình chuột.
Thẻ chữ cái rời cho mỗi trẻ.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1. Hoạt động học : Trèo lên xuống thang ở độ

Hoạt động của trẻ

cao 1,5m so với mặt đất
* Khởi động: Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng 1 vòng - Đi, chạy theo cô
theo cô. Sau đó xếp thành 3 hàng ngang.
*Trọng động:
- Tập với bóng theo

- Bài tập phát triển chung: Tập với bóng.

+ Động tác tay: hai tay giữ bóng đa ra trớc - đa lên nhịp đếm.
cao - sang bên trái - bên phải.
+ Động tác thân - bụng: Hai tay giữ bóng đa ngang
trớc ngực - Cúi đặt bóng chạm bàn chân - Đứng
thẳng, hai tay giữ bóng đa ngang trớc ngực .
Đặt bóng xuống sàn phía trớc mặt, cách khoảng

50cm.
Đứng thẳng, hai tay chống hông, đặt một chân
ra phía trớc, đa ra sau. Sau đó đổi chân thực hiện
tiếp.
+ Động tác bật: bật tại chỗ 4-5 lần.
- Vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang ở độ cao
25

Ghi chú


×