Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09-22
Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động
và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên một số vũng-vịnh chủ yếu
ven bờ biển Việt Nam
Chuyên đề
Các giải pháp mô hình nguyên tắc sử dụng
hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế-x hội
vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Hải Phòng, 2005
Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09-22
Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động
và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên một số vũng-vịnh chủ yếu
ven bờ biển Việt Nam
Chủ nhiệm:
Phó chủ nhiệm:
Th ký:
TS. Trần Đức Thạnh
TS. Mai Trọng Thông
TS. Đỗ Công Thung
TS. Nguyên Hữu Cử
Chuyên đề
Các giải pháp mô hình nguyên tắc sử dụng
hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế-x hội
vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Ngời thực hiện: TS. Trần Đức Thạnh
TS. Nguyễn Hữu Cử
6125-10
27/9/2006
Hải Phòng, 2005
Mục lục
Trang
Mở đầu
1
I. Quan điểm cơ bản và phơng pháp xây dựng định hớng sử
dụng hợp lý tài nguyên hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt
Nam
1
1. Quan điểm
2. Phơng pháp
II. Định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên hệ thống vũng vịnh ven
bờ biển Việt Nam
1
2
3
1. Phát triển cảng
2. Nuôi trồng thủy sản
3. Phát triển du lịch
4. Bảo tồn biển
5. Đảm bảo an ninh, quốc phòng
6. Đánh giá định hớng sử dụng hệ thống vũng vịnh theo
vùng
III. Các giải pháp sử dụng hợp lý
3
6
9
12
15
18
1. Giải pháp quy hoạch
2. Giải pháp khoa học và công nghệ
3. Giải pháp quản lý
IV. Mô hình sử dụng các vũng vịnh trọng điểm
26
26
26
27
1. Quan điểm và tiêu chí xây dựng mô hình
2. Mô hình sử dụng tài nguyên vịnh Bái Tử Long
3. Mô hình sử dụng tài nguyên vũng Chân Mây
4. Phân tích và đánh giá so sánh mô hình
26
Kết luận
27
30
44
53
55
Tài liệu tham khảo
56
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
Mở đầu
Một trong những mục tiêu quan trọng của đề tài KC. 09-đề xuất các mô hình khai
thác sử dụng hợp lý tài nguyên vịnh Bái Tử Long và vũng Chân Mây. Nhờ tập hợp một
khối lợng lớn t liệu nhờ thu thập và kết quả điều tra nghiên cứu chi tiết trong thời
gian thực hiện, đề tài có đủ căn cứ xây dựng chuyên đề: Các giải pháp, mô hình
nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội vũng vịnh
trọng điểm và đảm bảo an ninh quốc phòng
Qua đánh giá chi tiết tiềm năng, hiện trạng và dự báo biến động tài nguyên (bám
sát quy hoạch kinh tế xã hội đến 2020), điều kiện tự nhiên, môi trờng và kinh tế xã
hội, đã tiến hành xây dựng mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên vịnh Bái Tử Long và
vũng Chân Mây theo các luận cứ và nguyên tắc xác định. Chuyên đề đã tiến hành xây
dựng cấu trúc mô hình dựa trên quan hệ trục ba: kinh tế bảo tồn tự nhiên - quốc
phòng. Trên cơ sở đó, chuyên đề tiếp tục xác định cơ cấu u tiên của ba mảng kinh tế
cơ bản: giao thông - cảng ; du lịch - dịch vụ và thuỷ sản. Trên cơ sở các mô hình đã
đợc xác lập, chuyên đề đa ra các giải pháp cụ thể đrr thực hiện mô hình theo định
hớng phát triển bền vững.
Xin chân thành cam ơn Ban chủ nhiệm đề tài KC 09-22 và Viện Tài nguyên và
Môi trờng biển đã tạo mọi điều kiện để tập thể tác giả hoàn thành nhiệm vụ của mình.
I. Quan điểm cơ bản và phơng pháp xây dựng định hớng sử dụng
hợp lý tài nguyên hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam
1. Quan điểm
1.1. Quan điểm chung
Sử dụng hợp lý tài nguyên vũng vịnh hớng tới phát triển bền vững là sử dụng có
hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trờng, giảm thiểu mâu
thuẫn trong các hoạt động phát triển, hợp lý giữa phát triển và bảo tồn, hài hòa và kết
hợp giữa lợi ích kinh tế và đảm bảo an ninh, quốc phòng,
1.2. Quan điểm cụ thể
- Sử dụng hợp lý tài nguyên vũng vịnh sao cho phát huy thế mạnh tiềm năng tài
nguyên vũng vịnh và phù hợp với đặc thù địa phơng về tự nhiên và kinh tế - xã hội.
- Bám sát đợc các dự án và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã có, phù hợp
với khả năng đầu t vốn, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ và năng lực quản lý.
- Tránh tổn thất tài nguyên, dự trữ tài nguyên, bảo vệ môi trờng tự nhiên, bảo tồn
các hệ sinh thái và đa dạng sinh học; tránh và hạn chế tác động của điều kiện khắc
nghiệt và khả năng thiên tai.
- Đảm bảo cơ cấu hợp lý và tỷ trọng u tiên các lĩnh vực phát triển, quan hệ giữa
phát triển, bảo tồn tự nhiên và an ninh, quốc phòng.
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
1
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
2. Phơng pháp
Quá trình đánh giá khả năng sử dụng hợp lý vũng vịnh dựa vào tiềm năng tài
nguyên đợc tiến hành theo 5 bớc nh sau:
- Bớc 1. Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trờng, kinh tế xã hội khu vực và hiện trạng khai thác sử dụng vũng vịnh. Đây là bớc rất cần thiết để
có định hớng lựa chọn tiêu chí, giúp cho đánh giá khả năng sử dụng và mức độ u
tiên sử dụng vũng vịnh theo các mục đích khác nhau.
- Bớc 2. Lựa chọn bộ tiêu chí đánh giá khả năng sử dụng cho từng mục tiêu sử
dụng vũng vịnh. Tùy theo mục đích sử dụng hoặc phát triển để chọn bộ tiêu chí phù
hợp. Một bộ tiêu chí thờng có từ 3 đến 5 tiêu chí.
- Bớc 3. Xác định mức độ u tiên sử dụng cho từng mục tiêu sử dụng bằng
phơng pháp ma trận. Trong khuôn khổ công trình này, ba dạng ma trận sau đây đã
đợc sử dụng:
- Ma trận so sánh theo khối có vai trò xác định, đánh giá mức độ quan trọng
(thấp, cao), khả năng thay đổi của các tiêu chí đã đợc lựa chọn tác động cho
đối tợng phát triển, giúp phân lập các nhóm tiêu chí theo mức độ quan trọng
và khả năng thay đổi tác động các đối tợng phát triển.
- Ma trận so sánh chỉ tiêu giúp xác định điểm của từng chỉ tiêu và tổng số
điểm của tất cả các chỉ tiêu tác động đến hành động phát triển.
- Ma trận so sánh cặp đôi liệt kê tất cả các tiêu chí đã lựa chọn theo hàng và
cột, so sánh từng đôi tiêu chí, tìm ra tiêu chí u tiên. Mức độ quan trọng của
tiêu chí đợc đánh giá dựa trên số lần xuất hiện của nó trên ma trận.
- Bớc 4. Phân tích kiểm định bằng tài liệu thực tế và hiệu chỉnh. Đây là thủ tục
cực kỳ quan trọng để loại bỏ sai số ngẫu nhiên khi xác định các điểm u tiên, hoặc
phải điều chỉnh bổ sung những khả năng đặc biệt của vũng vịnh nằm ngoài hệ thống
tiêu chí lựa chọn. Thao tác này giúp cho định hớng đề xuất phù hợp với thực tế nhất.
Thực tế cho thấy sự điều chỉnh từ tính toán so với thực tế không nhiều.
- Bớc 5. Đa ra thống kê tổng hợp về khả năng sử dụng (A - cao; B - trung bình;
C - thấp) cho từng vũng vịnh về 5 mục tiêu:
- Phát triển giao thông, cảng.
- Nuôi trồng thuỷ sản.
- Phát triển du lịch.
- Bảo tồn biển
- Đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
2
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
II. Định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên
hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam
1. Phát triển cảng
Việt Nam đợc coi là một trong số những quốc gia có tiềm năng rất lớn về hoạt
động khai thác kinh tế biển bởi với bờ biển dài trên 3 260 km có nhiều vũng vịnh cửa
sông, v.v. nằm trên đờng hàng hải quốc tế nối giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ
Dơng, rất thuận tiện cho việc sử dựng hệ thống cảng biển, phát triển đội tàu thuyền
quốc gia, các cơ sở công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển và thực hiện các loại hình dịch
vụ hàng hải thơng mại khác. Đây là lợi thế mà không phải nớc nào cũng có đợc.
Giá trị nổi bật về tiềm năng phát triển hàng hải của nớc ta phải nói đến là trên
dải bờ biển có mặt một hệ thống vũng vịnh dầy đặc (48 vũng vịnh, khoảng 70 km bờ
biển lại có một vũng vịnh). Đây là tiền đề quan trọng để phát triển cảng, và hầu hết hệ
thống cảng biển Việt Nam đã và đang phát triển trên các vũng vịnh ven bờ biển.
Hiện nay, giao lu kinh tế với thế giới đóng vai trò quan trọng. Việc quy hoạch,
phát triển hệ thống cảng biển đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong nớc
cũng nh cạnh tranh với các nớc trong khu vực và tiến xa hơn nữa. Ngày 12/10/1999,
tại quyết định số 202/1999 - QĐ - TTg, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch
hệ thống cảng đến năm 2010 với 114 cảng và điểm cảng, phân thành 8 nhóm chính từ
bắc vào nam và các hải đảo với lợng hàng hoá thông qua khoảng 210 triệu tấn/năm.
Các tiêu chí của vũng vịnh để đánh giá tiềm năng phát triển cảng thờng phải
thoả mãn điều kiện :
- Vực nớc tơng đối yên tĩnh với vùng nớc liền kề - đảm bảo an toàn cho tàu
thuyền neo trú an toàn trong cả điều kiện bất thờng (dông bão, v.v.).
- Độ sâu luồng lạch đủ lớn phục vụ tàu thuyền chuyên chở (theo quy hoạch, thiết
kế).
- Khả năng sa bồi luồng lạch thấp sao cho vẫn đảm bảo duy trì luồng lạch.
- Điều kiện khí tợng thủy văn vùng an toàn đối với tàu thuyền.
- Các điều kiện dịch vụ, giao thông, v.v. đi kèm.
Bảng 1. Các tiêu chí đánh giá khả năng phát triển cảng theo nhóm các điều kiện
Số lần xuất hiện trong
nhóm điều kiện
Tiêu chí
Mức độ
đóng kín
Rất hở, hở
Nửa kín, gần
kín
Rất kín
Cấu tạo Đá
thạch học Cát
bờ chủ yếu Bùn
1
1
-Là tiêu chí duy nhất
đảm bảo tính yên tĩnh
của vực nớc.
-Mức độ 1 trong đánh
giá mức độ sa bồi và
di chuyển luồng lạch.
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
Mức độ u tiên trong từng điều kiện
Vực nớc
Độ sâu
Bồi lấp
kém
tốt
rất tốt
tốt
kém
trung bình
3
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Độ sâu
Rất sâu, sâu
Trung bình
nhỏ
1
Hệ thống Đáng kể
sông suối
Không đáng kể
đổ vào
1
- Là tiêu chí tiên
quyết tác động đến
độ sâu luồng lạch
cảng.
-Mức độ 2 trong điều
kiện mức độ bồi lấp
và di chuyển luồng
lạch.
2005
tốt
trung bình
kém
kém
tốt
Bảng 2. Ma trận xác định mức độ u tiên cho xây dựng cảng theo các tiêu chí
Mức độ đóng
kín
A
B
Các tiêu chí
Mức độ đóng kín
Cấu tạo thạch học
bờ chủ yếu
Độ sâu
Sông - suối đổ vào
Cấu tạo thạch học
bờ chủ yếu
C
D
F
Sông - suối
đổ vào
H
x
H
x
Độ sâu
E
A
B
x
B
x
C
A
B
x
D
A
B
C
x
E
A
E
E
E
x
F
H
F
A
B
B
C
C
F
D
E
E
không
liệt kê
Bảng 3. Đánh giá mức độ u tiên của đối tợng
Ký hiệu các đối tợng trong bảng
Đối tợng
Mức độ u tiên của đối tợng
Ký hiệu
Đối tợng
Số lần xuất hiện
Thứ tự u tiên
Vũng vịnh nửa
kín, gần kín
A
B
6
1
Vũng vịnh rất kín
B
E
6
1
Bờ - Đá
C
A
5
2
Bờ - Cát
D
C
4
3
Độ sâu rất lớn, lớn
E
F
3
4
Độ sâu trung bình
F
D
2
5
Sông đổ vào không
đáng kể
H
H
2
5
Có thể nhận định rằng: (1) - mức độ đóng kín của vực nớc, (2) - độ sâu, (3) - cấu
tạo thạch học bờ chủ yếu là các tiêu chí có ảnh hởng lớn đến tiềm năng phát triển
cảng biển.
Đánh giá vai trò của các tiêu chí đến phát triển cảng dựa vào tần suất xuất hiện và
mức độ u tiên của từng mức tiêu chí.
Mức độ tốt:
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
4
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
- Các vũng vịnh thuộc vùng Bắc Bộ có mức độ đóng kín từ gần kín, nửa kín tới
rất kín (vịnh Cửa Lục - Cảng Cái Lân), độ sâu lớn đến rất lớn.
- Các vũng - vịnh thuộc vùng Trung Bộ có hệ số đóng kín cao: rất kín (vịnh Cam
Ranh), cấu tạo bờ từ đá gốc, ít hệ thống sông suối đổ vào, độ sâu lớn.
- Một số vũng vịnh ven các đảo lớn, có hệ số đóng kín cao, độ sâu lớn, sát ngang
đờng hàng hải quốc tế, rất thuận lợi phát triển hệ thống cảng cũng nh các
dịch vụ khác đi kèm (hải đăng, hoa tiêu, v.v.).
Mức độ trung bình: thờng là các vũng vịnh thuộc Bắc Bộ, Trung Bộ và ven các
đảo phía nam có các tiêu chí: nửa kín, hở, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là cát, ít sông
suối đổ vào.
Mức độ kém: thờng ở các vũng vịnh thuộc Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một
số đảo phía nam, có các tiêu chí sau: rất hở, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là cát.
Bảng 4. Đánh giá tiềm năng xây dựng cảng
Mức
độ
Vùng
địa lý
Bắc Bộ
1
Nam
Trung
Bộ và
ven đảo
phía
nam
Đặc trng cơ bản
Tiềm năng
phát triển cảng
- Vực nớc đợc che
chắn bởi hệ thống
đảo, mức độ đóng
kín rất cao: rất kín,
gần kín, nửa kín.
- Có nhiều luồng
lạch sâu, và bờ đá
gốc xen kẽ.
- Độ lớn triều lớn.
- Nhiều vị trí thuận lợi
cho xây dựng cảng ở
quy mô lớn, vừa, nhỏ.
- Cảng ở quy mô nhỏ,
phục vụ giao lu đi lại
giữa các đảo với nhau và
đất liền.
- Có mặt nhiều vũng
vịnh có mức độ che
chắn tốt: rất kín, gần
kín, nửa kín.
- Mật độ vũng vịnh
cao nhất cả nớc.
- Cấu tạo bờ chủ yếu
là đá gốc.
- Độ lớn triều từ
trung bình đến nhỏ
- Hệ thống sông suối
đổ vào ít.
- Các vũng vịnh
thờng có độ sâu
lớn.
- Có nhiều vị trí thuận
lợi xây dựng cảng.
- Có tiềm năng phát
triển các cảng nớc sâu.
- Các vũng vịnh ven các
đảo, có mức độ đóng
kín cao, luồng lạch sâu,
tiếp giáp với đờng
hàng hải quốc tế. Nên
phát triển hệ thống cảng
và các dịch vụ hàng hải
đi kèm. Nên u tiên
phát triển các cảng quân
sự.
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
Đánh giá
- Hiện tại, khu vực có rất
nhiều cảng, phục vụ khai
thác than, nghề cáđặc
biệt là cảng nớc sâu Cái
Lân.
- Là khu vực có tiềm năng
phát triển cảng, nên dừng
lại ở quy mô nh hiện
nay, vì ảnh hởng đến rât
nhiều ngành khác: bảo tồn
biển, du lịch, v.v.
- Độ sâu các vũng vịnh
lớn, tiếp giáp ngay với
vùng biển quốc tế.
- Tiềm năng xây dựng
cảng biển có quy mô lớn.
Cần có chính sách quy
hoạch cảng hàng trăm
năm nhằm phát huy thế
mạnh của quốc gia có
biển, cạnh tranh với khu
vực và trên thế giới
- Tại các đảo, tiềm năng
xây dựng cảng rất lớn, đặc
biệt là cảng phục vụ quân
sự và cảng dân sự.
5
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Bắc Bộ
2
Bắc,
Nam
Trung
Bộ và
ven đảo
phía
nam
3
Tất cả
các
vùng
2005
- Mức độ đóng kín
mực nớc không
cao.
- Cấu trúc bờ chủ
yếu là bùn.
- Hệ thống sông suối
đổ vào lớn.
- Độ lớn triều lớn.
- Có tiềm năng xây
dựng các cảng vừa và
nhỏ, phục vụ giao thông
giữa các đảo cũng nh
khai thác thủy sản.
- Không có tiềm năng
phát triển các cảng nớc
sâu.
- Hiện tại có các cảng với
quy mô khác nhau đã và
đang hoạt động.
- Về lâu dài, không lên
phát triển hệ thống cảng
lớn trên các vũng vịnh.
- Chỉ nên phát triển các
cảng có quy mô nhỏ, phục
vụ nhu cầu dân sinh và du
lịch.
- Vực nớc chịu tác
động mạnh của
động lực biển do
mức độ đóng kín
thấp.
- Bờ cấu tạo chủ yếu
là cát và đá gốc.
- Rất ít tiềm năng xây
dựng cảng do tác động
mạnh của động lực biển.
- Tuy nhiên vẫn phù hợp
với xây dựng và phát
triển cảng quy mô nhỏ
phục vụ dân sinh và
quân sự.
- Vực nớc gần nh
chịu tác động hoàn
toàn của biển.
- Mặc dù các tiêu
chí khác vẫn đảm
bảo nhng không an
toàn đối với xây
dựng cảng.
- Chỉ nên xây dựng một
số cảng địa phơng
phục vụ dân sinh và
- Xây dựng các cảng
trên vũng vịnh ven các
đảo phục vụ quân sự.
- Hiện tại cũng có một số
cảng địa phơng hoạt
động
- Trong quy hoạch phát
triển cảng, các vũng vịnh
dạng này không nên sử
dụng và phát triển cảng
biển.
- Xây dựng các cảng nhỏ
phục vụ dân sự và quân
sự.
- Hiện tại cũng có một số
cảng địa phơng đợc xây
dựng và hoạt động với
quy mô nhỏ
- Không có tiềm năng
phát triển cảng.
- Nếu có chỉ phát triển các
cảng địa phơng và quân
sự
- Định hớng sử dung
sang hớng khác.
Bảng 5.5. Thống kê tỉ lệ vũng vịnh có tiềm năng phát triển cảng
Số lợng
Tỷ lệ (%)
Mức
A
B
C
A
B
C
Vũng vịnh
15
10
23
31
21
48
Số lợng vũng vịnh có tiềm năng phát triển cảng biển theo mức độ u tiên; tốt 15
cái, chiếm 31%, chủ yếu là nhóm vũng vịnh thuộc Nam Trung Bộ (vịnh Văn Phong, Cổ
Cò, Cam Ranh), Bắc Bộ (Hạ Long, Bái Tử Long,), và ven các đảo. Trung bình 10
cái, chiếm 21%, và kém 23 cái, chiếm 48%.
2. Nuôi trồng thủy sản
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
6
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
Để tăng sản lợng thủy sản, bên cạnh khai thác xa bờ, thì nuôi trồng thủy sản là
một trong những giải pháp tối u. Năm 2003, Nhà nớc đã chính thức ban hành Luật
Thủy sản số 17/2003/QH11. Chơng IV của Luật đề cập đến vấn đề Quy hoạch phát
triển nuôi trồng thủy sản, quyền hạn, nghĩa vụ của các đối tợng liên quan.
Các hình thức nuôi phổ biến trên hệ thống vũng vịnh hiện nay là: nuôi lồng, bè;
nuôi bằng cách xây dựng đầm trên bãi triều; nuôi nhuyễn thể trên nền đáy bãi triều;
nuôi tôm, cá bằng lới vây trên vùng triều; nuôi giàn. Các đối tợng nuôi biển và nuôi
ven bờ trở nên phong phú. Khả năng phát triển các đối tợng nuôi phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên, khả năng kỹ thuật và thị trờng tiêu thụ, các đối tợng nuôi chính tại các
vũng vịnh hiện nay: cá Song, Vợc, Bống, Giò, Hồng; tôm có tôm Nơng, He Nhật,
Sú, Rảo, Càng xanh, Hùm; Bào Ng, Ngao, Sò lông, Sò Huyết, Trai ngọc, ốc Hơng,
Ngán, Tu hài. Ngoài ra còn có rong sụn, hải sâm. Diện tích và quy mô nuôi trồng ở hầu
hết các vũng vịnh ven bờ, ven đảo phát triển với các hình thức nuôi kể trên. Diện tích
nuôi trồng từ năm 1990 đến nay liên tục tăng. Năng suất nuôi trồng, của các vùng, các
đối tợng cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: tự nhiên, trình độ kỹ
thuật đối tợng nuôi khả năng đầu t vốn của mỗi vùng, mỗi hộ gia đình.
Để phát triển nuôi trồng thủy sản cần có sự tổng hoà của một số yếu tố sau: đặc
điểm tự nhiên; điều kiện kinh tế, trình độ kỹ thuật; thị trờng tiêu thụ; chính sách của
Nhà nớc.
Điều kiện tự nhiên là yếu tố tiên quyết phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản của
một vùng nào đó. Điều kiện kinh tế, trình độ kỹ thuật, thị trờng tiêu thụ, chính sách
của Nhà nớc đợc xem là yếu tố thúc đẩy. Điều kiện tự nhiên cần thiết để phát triển
nuôi trồng thủy sản, chủ yếu gồm:
- Trao đổi nớc tốt nhng không quá mạnh để khoanh đắp đê, đầm, quây lồng,
bè cũng nh đảm bảo an toàn về tài sản đi kèm.
- Trầm tích nền đáy và mặt thoáng.
- Khả năng tự làm sạch của môi trờng nuôi, duy trì chất lợng nớc.
Bảng 6. Các tiêu chí cho nuôi trồng thuỷ sản theo các nhóm điều kiện
Tiêu chí
Số lần xuất hiện trong nhóm điều kiện
Mức độ u tiên trong từng điều
kiện
Động lực
Rất hở
Mức
độ Hở, nửa kín
đóng
Gần kín
kín
Rất kín
-Mức độ 1 trong điều kiện động
lực
2
-Mức độ 1 trong điều kiện khả
năng tự làm sạch môi trờng
-Mức độ 2 trong điều kiện động
Mật độ Đáng kể
lực vực nớc
2
sông-Mức độ 2 trong điều kiện trầm
Không đáng
suối
tích nền đáy, mặt thoáng
kể
2 -Mức độ 1 trong điều kiện trầm
Độ lớn Lớn
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
Trầm tích,
diện tích
Kém
Trung
bình
Tốt
Rất tốt
Kém
Trung
bình
Kém
Tự làm
sạch
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Trung
bình
Trung
bình
Tốt
Tốt
7
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
thủy
Vừa
triều
Thấp
tích nền đáy, mặt thoáng
-Mức độ 2 trong khả năng tự làm
sạch của vực nớc
-Mức độ 3 trong điều kiện động
lực vực nớc
2005
Trung
bình
Trung
bình
Trung bình
Tốt
Kém
Kém
Bằng phơng pháp ma trận xác định mức độ u tiên phát triển nuôi trồng thủy
sản theo các tiêu chí và các bảng thông số đánh giá mức độ u tiên của đối tợng tơng
tự nh đánh giá cho tiềm năng phát triển cảng, tiềm năng nuôi trồng thủy sản đợc xác
định theo các mức độ sau:
Mức độ tốt:
- Các vũng vịnh ven bờ Bắc Bộ (Quảng Ninh - Ninh Bình) có các tiêu chí: gần
kín, triều lớn, mật độ sông suối đổ vào đáng kể.
- Các vũng vịnh ven bờ Nam Trung Bộ (Đà Nẵng - Bình Thuận) có các tiêu chí:
nửa kín, gần kín, độ lớn triều vừa và nhỏ, hệ thống sông, suối đổ vào không
đáng kể.
Mức độ trung bình:.
- Các vũng vịnh Bắc Bộ có tiêu chí: hở, biên độ triều lớn.
- Các vũng vịnh Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và ven các đảo phía nam có các
tiêu chí: hở, độ lớn triều lớn, vừa,nhỏ.
Mức độ kém:
- Các vũng vịnh thuộc vùng Bắc Bộ có các tiêu chí: rất hở, độ lớn triều lớn; ít
sông suối đổ vào và rất kín, mật độ sông suối đáng kể.
- Các vũng vịnh thuộc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số đảo phía
nam, có các tiêu chí sau: rất hở, hoặc rất kín, độ lớn triều nhỏ, vừa, lớn.
Bảng 7. Đánh giá tiềm năng nuôi trồng thủy sản dựa vào một số tiêu chí lựa chọn
Mức
độ
1
Vùng
địa lý
Bắc Bộ
Đặc trng cơ bản
Tiềm năng sử dụng
Đánh giá
-Vực nớc tơng đối yên
tĩnh.
- Độ lớn triều lớn
- Hệ thống sông suối đổ
vào đáng kể.
- Bãi triều rộng, trầm
tích bùn, cát, cát bùn,
v.v.
Có tiềm năng lớn đối với
các hình thức nuôi:
- Nuôi đầm trên các bãi
triều
- Nuôi nhuyễn thể 2 mảnh
trên nền đáy triều cát.
- Nuôi bằng lới vây trên
bãi triều.
- Nuôi lồng, bè trên vùng
nớc trong, yên tĩnh, độ
mặn cao.
Hiệu quả kinh tế
do nuôi trồng
mang lại:
- Nuôi trồng thủy
sản là nguồn thu
quan trọng của
cộng đồng ven
biển.
- Điều kiện tự
nhiên thuận lợi,
nhu cầu thị trờng,
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
8
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Nam
Trung Bộ
và ven
đảo phía
nam
2
3
Trên tất
cả các
vùng
Trên tất
cả các
vùng
- Vực nớc tơng đối
yên tĩnh, có nhiều cung
bờ lõm đựơc che chắn
tốt.
- Sông, suối đổ vào
không đáng kể, chất
lợng nớc tốt.
- Vực nớc chịu tác
động mạnh của động lực
biển.
- Độ lớn triều lớn.
- Bãi triều hẹp.
- Vực nớc gần nh
đóng kín, hệ thống sông,
suối đổ vào đáng kể.
- Vực lớn hầu nh chịu
tác động hoàn toàn của
biển.
2005
Có tiềm năng lớn đối với
các hình thức nuôi
- Nuôi lồng bè: tôm, cá
- Nuôi giàn: rong sụn,
rong câu, v.v.
chính sách thúc
đẩy nuôi trồng của
Nhà nớc. - Hệ
thống vũng vịnh
trong khu vực là
môi trờng nuôi
trồng thủy sản tốt.
- Cho phép phát triển nuôi Điều kiện tự nhiên
hạn chế ở một số khu vực. không thuận lợi,
nuôi trồng thủy
sản chỉ nên xác
đinh là tiềm năng
phụ bên cạnh các
tiềm năng khác.
- Khó phát triển nuôi công Điều kiện tự nhiên
nghiệp vì nguy cơ ô
bất lợi, mặc dù
nhiễm do tảo nở hoa, khả hiện nay đã và
năng làm sạch của môi
đang nuôi trồng
trờng không đáp ứng nổi. trên đó, về lâu dài
- Không thể nuôi đơc vì
nên chuyển sang
động lực biển lớn.
hớng khác.
Bảng 8. Thống kê tỉ lệ vũng vịnh có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản
Số lợng
Tỷ lệ (%)
Mức
A
B
C
A
B
C
Vũng vịnh
7
13
28
15
27
58
Kết quả thống kê cho thấy: số lợng vũng vịnh có tiềm năng phát triển nuôi trồng
thuỷ sản chiếm 15%, chủ yếu là nhóm vũng vịnh thuộc Bắc Bộ (vịnh Tiên Yên -Hà
Cối, Bái Tử Long, v.v.) và một số vũng vịnh thuộc Khánh Hoà.
3. Phát triển du lịch
Tài nguyên du lịch ven bờ biển Việt Nam bao gồm tài nguyên nhân văn: di tích
lịch sử, thắng cảnh, công trình kiến trúc cùng các lễ, hội đi kèm, tính đến năm 2000, có
915 di tích đã đợc xếp hạng thuộc 28 tỉnh ven biển, trong đó có 24 thắng cảnh, 221
công trình nghệ thuật kiến trúc, 106 kiến trúc lịch sử, 14 di tích khảo cổ và 550 di tích
lịch sử. Ven bờ nớc ta có hơn 120 bãi biển lớn nhỏ, thuận lợi cho phát triển du lịch,
trong số có khoảng 20 bãi biển đạt tiêu chuẩn, quy mô quốc tế. Có 5 trong số 8 khu
vực trọng điểm du lịch của cả nớc nằm ở vùng bờ. Trong đó các vịnh có tiềm năng
phát triển du lịch lớn là Cát Bà - Hạ Long (trong quần thể đảo Cát Bà và Vịnh Hạ Long
- di sản Thiên nhiên thế giới). Vịnh Hạ Long đợc UNESCO công nhận là Di sản thiên
nhiên thế giới vào ngày 17 - 2 - 1994. Vịnh Nha Trang - Văn Phong (Nha Trang Khánh
Hoà - vịnh Nha Trang đợc công nhận là 1 trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới vào tháng 7
năm 2003). Ngoài ra còn nhiều bãi biển khác thuộc dải ven bờ Việt Nam đã và đang
đợc khai thác, sử dụng nhng cha đợc quảng bá rộng rãi.
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
9
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
Một số trung tâm du lịch có các kiểu liên kết mạng nội trung tâm mở rộng phạm
vi hoạt động và liên kết tuyến giữa các trung tâm tạo nên các vùng du lịch biển:
- Vùng du lịch Móng Cái - Bái Tử Long - Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn, gắn liền
với vịnh Tiên Yên - Hà Cối, vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, vịnh Lan Hạ,
quần đảo Cát Bà và bán đảo Đồ Sơn. Đây là vùng có hoạt động du lịch đa dạng
nhất, đối tợng du lịch độc đáo, giá trị bảo tồn có tầm quan trọng quốc tế.
- Vùng du lịch Huế - Đà Nẵng - Hội An, nơi gắn liền với di sản văn hóa Triều
Nguyễn (đã đợc công nhận là Di sản thế giới), vịnh Đà Nẵng và thành phố
Tourane ngày nào và đô thị cổ Hội An (kiểu đô thị thơng mại quốc tế sớm
nhất của Việt Nam) vừa đợc công nhận là Di sản thế giới.
- Vùng du lịch Văn Phong - Nha Trang - Ninh Chữ - Phan Thiết gắn với các
vũng vịnh Nam Trung Bộ nổi tiếng nh vịnh Văn Phong, vịnh Nha Trang, vịnh
Cam Ranh, vũng Phan Rang và vũng Phan Thiết, có nhiều di tích văn hóa
Chàm nổi tiếng của nớc ta.
- Vùng du lịch Long Hải - Vũng Tầu - Cần Giờ - Côn Đảo.
- Vùng du lịch Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc.
Năm 2004, tốc độ tăng trởng của du lịch hơn 11% cả về cơ sở hạ tầng lẫn số
lợng du khách với nguồn thu hơn 1 tỉ USD mỗi năm, tạo thêm nhiều công ăn việc làm
cho ngời lao động. Lợng khách du lịch vùng bờ biển gia tăng hàng năm, luôn giữ tỷ
lệ trên 50% tổng lợt khách nội địa và trên 70% tổng lợt khách quốc tế. Trong năm
2003, khách nội địa du lịch bờ biển chiếm 57,41% của tổng số 14 642 000 lợt khách
nội địa của cả nớc, khách quốc tế du lịch bờ biển chiếm 72,25% của tổng số 4 720
000 lợt khách quốc tế của cả nớc. Đến năm 2010 đón 5 - 5,5 triệu lợt khách quốc
tế, tăng 3 lần so với năm 2000 với nhịp độ tăng trởng trung bình 11,4% cùng 25 triệu
lợt khách nội địa, tăng hơn 2 lần so với năm 2000; thu nhập du lịch đạt khoảng
4 - 4,5 tỉ USD, đa tổng sản phẩm du lịch đạt mức 6,5% GDP của cả nớc. Mục tiêu
lâu dài là nớc ta trở thành một trong những nớc có du lịch phát triển trong khu vực
vào năm 2020.
Tiềm năng phát triển du lịch biển của hệ thống vũng vịnh dựa trên tổ hợp tài
nguyên tự nhiên: nớc biển trong sạch; cảnh quan địa hình đẹp và thuận lợi; không khí
biển trong lành, bãi cát biển nhiều, đẹp đã tạo nên một tổng thể du lịch biển hấp dẫn
với nhiều loại hình đợc du khách mến mộ: tắm biển và nghỉ dỡng, lặn tham quan địa
hình cũng nh các hệ sinh thái dới nớc (hệ sinh thái rạn san hô), lặn thám hiểm
(nghiên cứu khoa học), du hành trong nhà kính, du thuyền, lớt ván, v.v.
Các hệ sinh thái đi kèm phát triển trên các cảnh quan khác nhau, mức độ da dạng
sinh học phụ thuộc vào sự có mặt của các dạng cảnh quan và vào hình thức tạo vũng
vịnh: hình thành bởi hệ thống đảo chắn sẽ có mức độ đa dạng sinh học cao hơn mũi
nhô, theo đó vũng vịnh hình thành theo hệ thống đảo chắn sẽ có giá trị hơn mũi nhô (1)
- Hệ thống đảo chắn - tốt; (2) - Mũi nhô - trung bình. Mặt khác, mức độ đóng kín của
vực nớc cao, tính đa dạng sinh học của vũng vịnh đó cao: (1) - Rất kín, gần kín -rất
tốt, (2) - Nửa kín - trung bình đến tốt; (3) - Hở, rất hở - kém.
Bảng 9 . Các tiêu chí theo nhóm điều kiện
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
10
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Tiêu chí
Số lần xuất hiện trong nhóm
điều kiện
- Mức độ 1 trong chỉ tiêu tài
Rất hở, hở
Mức độ Nửa kín,gần kín
nguyên địa hình.
2
đóng kín
- Mức độ 1 trong chỉ tiêu
Rất kín
các hệ sinh thái đi kèm.
Cấu tạo Đá
- Mức độ 2 trong chỉ tiêu tài
thạch học
1 nguyên địa hình.
Cát
bờ chủ
Bùn
yếu
- Mức độ 1 trong chỉ tiêu
Đảo chắn hỗn
Hình thức hợp
các hệ sinh thái đi kèm
1
tạo vịnh
- Mức độ 2 trong chỉ tiêu tài
Mũi nhô
nguyên địa hình.
2005
Mức độ u tiên trong từng điều
kiện
Tài nguyên địa
hình
Các hệ sinh
thái đi kèm
kém
trung bình
kém
trung bình
tốt
tốt
Tốt
trung bình
kém
Tốt
Tốt
trung bình
trung bình
Hai tiêu chí mức độ đóng kín vực nớc, cấu tạo thạch học bờ chủ yếu, đóng vai
trò quan trọng trong việc hình thành nên giá trị du lịch trên hệ thống vũng vịnh ven bờ
biển.
Bằng phơng pháp ma trận xác định tiềm năng du lịch theo các tiêu chí và mức
độ u tiên, tiềm năng du lịch biển đợc phân thành các mức:
- Mức độ thuận lợi: các vũng vịnh thuộc vùng Bắc Bộ, gần kín, nửa kín và rất kín,
cấu tạo bởi hệ thống đảo chắn ngoài. Các vũng vịnh thuộc vùng Nam Trung Bộ nửa
kín, hở, cấu tạo bờ từ đá gốc, có hệ thống đảo chắn ngoài
- Mức độ trung bình: các vũng vịnh thuộc Bắc, Nam Trung Bộ có các tiêu chí:
nửa kín, hở, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là cát, ít có đảo bao bọc.
- Mức độ kém: các vũng vịnh có các tiêu chí sau: rất hở, cấu trúc thạch học bờ
chủ yếu là cát, ít hoặc không có đảo chắn.
Bảng 10. Đánh giá tiềm năng du lịch dựa vào một số tiêu chí
Mức
độ
Vùng địa
lý
Đặc trng cơ bản
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
Tiềm năng du lịch
Đánh giá
11
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Vực nớc đợc che chắn
bởi hệ thống đảo (hệ
thống đảo dạng
dalmatic) liên hoàn, mức
độ đóng kín rất cao: rất
kín, gần kín, nửa kín.
Cảnh quan đảo đa dạng
và phong phú. Xen vào
đó là hệ thống bãi cát có
kích thớc vừa và nhỏ,
có mặt các hệ sinh thái
đặc thù, nh hệ sinh thái
rạn san hô, rừng ngập
mặn, cỏ biển, vùng triều.
Phát triển các loại
hình du lịch: du lịch
tắm biển, nghỉ dỡng,
lặn quan sát cảnh
quan dới nớc.
Kết hợp khai thác du
lịch văn hoá: khai thác
thế mạnh các di tích
lịch sử, lễ hội trong
vùng.
- Hiện tại tiềm năng
du lịch đợc khai
thác mạnh với trung
tâm du lịch Cát Bà Hạ Long. Cơ sở hạ
tầng phát triển du
lịch tốt.
- Rất tốt để phát triển
tiềm năng du lịch.
- Ưu tiên phát triển
du lịch thay vì phát
triển các ngành khác.
- Có mặt nhiều vũng
vịnh với mức độ che
chắn tốt: rất kín, gần
kín, nửa kín, cảnh quan
đa dạng, nhiều bãi biển
Nam
phong cảnh đẹp và chất
Trung Bộ lợng cao: bãi biển Nha
Trang, Ninh Chữ, v.v.
kèm đó là các hệ sinh
thái rạn san hô (đợc
đánh giá là tốt nhất Việt
Nam).
- Vực nớc chịu tác
động mạnh của động lực
biển do mức độ đóng kín
Bắc, Nam thấp.
Trung Bộ - Mặc dù có mặt nhiều
và ven
bãi tắm, nhng cảnh
đảo phía quan đơn điệu.
nam
- Hiện tại có các điểm
du lịch trong vùng, cơ sở
hạ tầng, tiếp thị quảng
cao còn cha cao.
- Vực nớc gần nh chịu
tác động hoàn toàn của
biển
- Không hoặc ít có đảo
Phân bố
chắn ngoài, bờ cấu tạo
trên toàn
chủ yếu là cát.
dải bờ
- Nhóm vũng vịnh thuộc
biển
các đảo phía Nam.
Phát triển các loại
hình du lịch: du lịch
tắm biển, nghỉ dỡng,
lặn quan sát cảnh
quan dới nớc.
Liên kết giữa du lịch
nghỉ dỡng và du lịch
văn hoá gắn liền với
các di tích lịch sử, lễ
hội vùng Nam Trung
Bộ.
- Hiện đã và đang
hình thành các trung
tâm du lịch: Khu du
lịch Non Nớc-bán
đảo Sơn Trà, Đô thị
cổ Hội An, thành
phố biển Nha Trang,
- Tiềm năng phát
triển du lịch rất cao.
-Ưu tiên phát triển
du lịch.
Tuy nhiên, tại một số
vũng vịnh cũng có
tiềm năng du lịch,
mặc dù hiện tại ở trình
độ cha cao.
Cần khai thác kết hợp
với du lịch văn hoá.
- Có tiềm năng phát
triển du lịch.
- Trong chừng mực
nào đó cần u tiên
phát triển các ngành
khác.
Điều kiện tự nhiên
không mấy thuận lợi
cho phát triển du lịch
(đặc biệt là nhóm
vũng vịnh ven đảo).
- Phát triển du lịch ở
quy mô nhỏ, chủ yếu
khai thác du lịch văn
hoá (thăm các di tích
lịch sử - ví dụ Nhà tù
Côn Đảo).
-Tiềm năng phát
triển du lịch không
cao.
- Xác định du lịch là
tiềm năng đi kèm với
các tiềm năng khác.
Bắc Bộ
1
2
3
2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
12
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
Bảng 11. Thống kê tỉ lệ vũng vịnh có tiềm năng phát du lịch
STT
Số lợng
Tỷ lệ (%)
Mức
A
B
C
A
B
C
Vũng vịnh
9
17
22
19
35
46
Kết quả thống kê cho thấy: số lợng vũng vịnh có tiềm năng phát triển du lịch
theo mức độ u tiên; tốt: 9 cái, chiếm 19%, chủ yếu là nhóm vũng vịnh thuộc Bắc Bộ
(Hạ Long, Bái Tử Long, Tiên Yên - Hà Cối) Nam Trung Bộ (Nha Trang- Văn Phong,
Cổ Cò), trung bình: 17 cái, chiếm 35%, và kém: 22 cái, chiếm 46%.
4. Bảo tồn biển
Theo tiêu chí lựa chọn khi quy hoạch, một khu bảo tồn biển là: tính tự nhiên
nguyên sơ, có tầm quan trọng địa sinh vật, sinh thái, kinh tế - xã hội, khoa học có ý
nghĩa quốc gia, quốc tế, có tính thực tiễn và khả thi. Theo IUCN, có 7 kiểu khu bảo tồn
biển (KBTB).
(1) - Khu bảo tồn tự nhiên nghiêm ngặt (strictly natural reseves).
(2) - Khu hoang dã (wilderness areas).
(3) - Vờn quốc gia (national park).
(4) - Khu bảo tồn loài và khu sinh c (marine habitat/species management areas).
(5) - Khu bảo tồn cảnh quan (protected landscape/seascape areas).
(6) - Khu bảo vệ nguồn lợi (managed resourse protected areas).
(7) - Khu bảo vệ công trình văn hoá (natural monument).
KBTB là phơng thức hiệu quả nhất, ít tốn kém để duy trì và quản lý nguồn lợi
thuỷ sản, bảo vệ đa dạng sinh học và đáp ứng nhu cầu sinh kế của con ngời. Kinh
nghiệm trên thế giới cho thấy mật độ sinh vật trong các KBTB tăng gấp đôi sau một
thời gian thiết lập (thờng là 5 năm), cung cấp ấu trùng và bổ sung hải sản non vào
vùng biển xung quanh nhờ các dòng hải lu. Hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và hệ sinh
thái rừng ngập mặn cũng sẽ đợc phục hồi. Ngoài ra, KBTB còn có sự hấp dẫn đối với
du khách, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học
và giáo dục cộng đồng. Ngày 16 tháng 7 năm 2004, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết
định số 131/2004/QĐ - TTg, chính thức phê duyệt Chơng trình Bảo vệ và Phát triển
nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010, trong đó xác định dự án u tiên Quy hoạch và tổ
chức thực hiện việc quản lý các khu bảo tồn biển. Hiện nay, Việt Nam có tổng cộng
20 KBTB và ven biển với diện tích khoảng 226 400 ha. Vào năm 1998 và 1999, Viện
Tài nguyên và Môi trờng biển đã nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất hệ thống KBTB
Việt Nam, lập danh mục 15 KBTB và hiện nay Bộ Thủy sản đang trình Chính phủ.
Trong đó có những khu khu bảo tồn biển và vờn Quốc gia liên quan đến vũng vịnh
(vờn Quốc gia Bái Tử Long - Quảng Ninh, khu bảo tổn biển Hòn Mun - Nha Trang).
Bảng 12. Các tiêu chí theo nhóm điều kiện cho đánh giá tiềm năng bảo tồn biển
Tiêu chí
Số lần xuất hiện trong
nhóm điều kiện
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
Mức độ u tiên trong từng điều kiện
Cảnh quan tự nhiên Đa dạng sinh học
13
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
- Mức độ 1 trong
Rất hở
cảnh quan tự nhiên.
Mức độ Hở
2 - Mức độ 1 điều
đóng kín Nửa kín, Gần kín,
kiện đa dạng sinh
Rất kín
học.
Cấu tạo Đá
- Mức độ 2 trong
thạch Cát
cảnh quan tự nhiên.
2
học chủ
- Mức độ 2 trong đa
Bùn
yếu bờ
dạng sinh học.
- Mức độ 3 trong
Biên độ Lớn
cảnh quan tự nhiên.
thủy Vừa
2
- Mức độ 3 trong đa
triều Thấp
dạng sinh học.
2005
Kém
Trung bình
Kém
Trung bình
Tốt
Tốt
Tốt
Kém
Tốt
Kém
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Tốt
Trung bình
Kém
Kém
Bằng phơng pháp ma trận xác định mức độ u tiên cho bảo tồn biển theo các
tiêu chí, có thể nhận định rằng: (1) - Mức độ đóng kín của vực nớc, (2) - Cấu tạo
thạch học bờ chủ yếu, (3) - Độ lớn thủy triều là các tiêu chí có ảnh hởng lớn đến tiềm
năng bảo tồn biển. Ngoài ra, giá trị cung cấp nguồn giống cho các ng trờng liền kề
(các vịnh ven đảo đợc u tiên hơn các vịnh ven bờ). Theo mức độ u tiên, cấp độ bảo
tồn đợc phân theo 3 mức sau:
Mức độ tốt:
- Các vũng vịnh ven bờ Bắc Bộ (Quảng Ninh - Ninh Bình), gần kín, nửa kín và rất
kín, có hệ thống đảo chắn ngoài, cấu tạo thạch học bờ chủ yếu là bùn, đá gốc, độ lớn
triều lớn, có mặt tại một số vịnh trong vịnh và vịnh ven đảo.
- Các vũng vịnh ven bờ biển Nam Trung Bộ (Đà Nẵng đến Bình Thuận), nửa kín,
gần kín, rất kín, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là đá gốc, cát, độ lớn triều vừa và nhỏ.
Mức độ trung bình:
- Các vũng vịnh Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và ven các đảo phía nam, nửa kín,
hở, độ lớn triều lớn, vừa, nhỏ, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là cát.
Mức độ kém:
- Các vũng rất hở, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là cát và đá gốc, độ lớn triều
nhỏ, vừa, lớn.
Bảng 13. Đánh giá tiềm năng bảo tồn biển dựa vào các tiêu chí
Mức
độ
1
Vùng
địa lý
Đặc trng cơ bản
- Vực nớc đợc che chắn
bởi hệ thống đảo ngoài.
- Cảnh quan trên đảo và
dới nớc đa dạng và
Bắc Bộ phong phú.
- Có mặt nhiều hệ sinh
thái đặc thù: hệ sinh thái
rừng ngập mặn, hệ sinh
thái rạn san hô, hệ sinh
Giá trị cần bảo tồn
Đánh giá
-Bảo tồn đa dạng - Hiện nay:
cảnh quan.
+ Cảnh quan tại một số
-Bảo tồn các hệ khu vực đang bị xâm
phạm, đặc biệt là khai thác
sinh thái đặc thù.
-Bảo tồn nguồn đá tại các đảo đá vôi trong
gen.
vịnh Bái Tử Long, một số
-Bảo tồn nơi sinh bãi bị san lấp biến thành
c, phát triển của khu dân c (thị trấn Vân
các loài sinh vật Đồn).
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
14
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
đặc biệt là các loài
thái thảm cỏ biển.
- Nơi sinh c, cung cấp thủy sinh.
nguồn giống cho các vùng
biển kề cận tạo nên các
ng trờng.
- Vực nớc kém yên tĩnh
hơn vùng Bắc Bộ.
- Có mặt một số loại cảnh
quan tiêu biểu (cảnh quan
trên cồn cát ven bờ, cảnh
Nam
quan đảo) nhng quy mô
Trung và diện tích không lớn.
Bộ và - Chủ yếu có mặt các hệ
ven đảo sinh thái dới nớc (hệ
phía
sinh thái rạn san hô, hệ
nam
sinh thái thảm cỏ biển.
-Nơi sinh c, cung cấp
nguồn giống cho các vùng
biển kề cận tạo nên các
ng trờng.
2
3
- Vực nớc chịu tác động
mạnh của động lực biển.
- Cảnh quan kém đa dạng.
- Hệ sinh thái với năng
suát sinh học thấp (hệ
sinh thái bãi triều rạn đá,
bãi triều cát.
- Đa dạng sinh học thấp.
- Vực nớc gần nh chịu
tác động hoàn toàn của
biển
Tất cả - Cảnh quan nghèo nàn,
các chủ yếu là cảnh quan ven
vùng bờ: bãi triều cát, đá gốc.
- Hệ sinh thái đi kèm có
năng suất sinh học thấp
(hệ sinh thái bãi triều).
Bắc,
Nam
Trung
Bộ và
ven đảo
phía
nam
2005
+ Các hệ sinh thái đang bị
đi doạ: rừng ngập mặn bị
khai thác làm đầm nuôi
trồng thủy sản (vịnh Tiên
Yên - Hà Cối), hệ sinh
thái rạn san hô suy giảm
độ phủ, thành phần loài tại
vịnh Hạ Long, v.v.
- Đánh giá: bảo tồn cảnh
quan, hệ sinh thái trớc sự
tác động của con ngời.
Phục vụ du lịch, nghiên cứu
khoa học, giáo dục cộng
đồng ven biển về bảo tồn
biển.
Sự có mặt các dạng cảnh
quan cũng nhu các hệ sinh
thái đi kèm, và môi trờng ít
bị tác động do hoạt động của
con ngời, rất thích hợp
thành lập các khu bảo tồn
biển. Ngoài việc bảo vệ cảnh
quan, đa dạng sinh học nó
còn phục vụ nghiên cứu
khoa học, thu hút du khách
và giáo dục công đồng ven
biển về bảo tồn biển.
- Bảo tồn đa dạng
cảnh quan.
- Bảo tồn các hệ
sinh thái đặc thù,
đặc biệt là các hệ
sinh thái dới nớc
(hệ sinh thái rạn san
hô, hệ sinh thái
rong, cỏ biển).
- Bảo tồn nguồn
gen.
- Bảo tồn nơi sinh
c, phát triển của
các loài sinh vật
đặc biệt là các loài
thủy sinh.
Bảo tồn một số kiểu Giá trị bảo tồn thấp, nên kết
cảnh quan và hệ hợp phát triển giữa bảo tồn
sinh thái đặc thù tại và phát trển du lịch.
các đảo ven biển
phía Nam.
Tính đa dạng cảnh Ưu tiên phát triển cho tiềm
quan và các hệ sinh năng khác.
thái thấp, giá trị bảo
tồn thấp.
Bảng 14. Thống kê tỉ lệ vũng vịnh có tiềm năng bảo tồn
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
15
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Số lợng
2005
Tỷ lệ (%)
Mức
A
B
C
A
B
C
Vũng vịnh
9
20
19
19
42
39
Số lợng vũng vịnh có tiềm năng bảo tồn theo mức độ u tiên; tốt: 9 cái, chiếm
19%, chủ yếu là nhóm vũng vịnh thuộc Bắc Bộ (đặc biệt khi vực đông bắc vịnh Tiên
Yên - Hà Cối, Hạ Long, Bái Tử Long), Nam Trung Bộ và ven các đảo. Trung bình: 20
cái, chiếm 42%, và kém: 19 cái, chiếm 39%.
5. Đảm bảo an ninh, quốc phòng
Biển là cửa ngõ giao lu kinh tế - văn hoá vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia
có biển, đồng thời cũng là nơi luôn luôn bị đối phơng tìm cách thâm nhập, tấn công từ
trên không, mặt nớc và dới nớc. Chống xâm nhập, tấn công của đối phơng từ biển
là nhiệm vụ nặng nề của bất cứ quốc gia có biển nào trên thế giới, đặc biệt những đảo
quốc nh: Nhật Bản, Philippines, Indonesia, Cu Ba v.v. cũng nh các quốc gia có biển
trong đó có Việt Nam. Các triều đại phong kiến Việt Nam trớc đây đều hết sức coi
trọng canh phòng từ phía biển. Theo truyền thuyết, trong thời kỳ tự chủ (40 - 43) Trng
Nữ Vơng đã cử nữ tớng Lê Chân xuống miền biển phụ trách phòng thủ vùng bờ
biển. Trong Quốc triều hình luật (Nhà Trần, 1230), có tới 5 điều về biển và việc buôn
bán với nớc ngoài thông qua đờng biển, v.v. Những đạo quân xâm lợc nớc ta trớc
đây (Tống, Nguyên - Mông, Minh, Pháp, Mỹ) đều tận dụng đờng biển tiến vào. Giặc
Pháp nổ phát súng đầu tiên tại cảng Đà Năng năm 1858 xâm lợc nớc ta, là một minh
chứng về sự xâm lợc của đối phơng từ biển.
Nhận thức tầm quan trọng của chiến lợc phòng thủ bờ biển, ngay sau khi giành
đợc độc lập, Đảng và Nhà nớc đã thành lập lực lợng hải quân để bảo vệ vùng biển.
Ngày 7 tháng 5 năm 1955. Bộ Quốc phòng đã ra Quyết định số 284/QĐ về việc thành
lập Cục phòng thủ bờ biển. Tháng 1 năm 1959, Bộ Quốc phòng đã ra Nghị định số
322/NA về thành lập Cục Hải quân thay cho Cục Phòng thủ bờ biển. Ngay từ khi thành
lập, Cục Phòng thủ bờ biển xác định rõ nhiệm vụ: giúp Bộ Tổng t lệnh chỉ huy bộ đội
phòng thủ bờ biển và trực tiếp đào tạo cán bộ, nhân viên, thủy thủ, sản xuất các phơng
tiện, dụng cụ thủy và xây dựng các thủy đội phòng thủ bờ biển và phân khu.
Vai trò của hệ thống vũng vịnh đối với an ninh, quốc phòng đặc biệt là phòng thủ
bờ biển thể hiện qua vị trí chiến lợc trong phòng thủ và phản công và nơi xây dựng
đồn bốt, lắp đặt các thiết bị quân sự. Vai trò này đợc xem xét dựa trên các tiêu chí nội
hàm của đối tợng: (1) - mức độ đóng kín của vực nớc - bao hàm cả tiêu chí hình thái
địa hình, (2) - cấu trúc thạch học bờ, (3) - độ lớn thủy triều, (4) - mũi nhô đá gốc.
Các tiêu chí có vai trò liên hoàn trong phòng thủ bờ biển, sự phân cấp đánh giá
các tiêu chí theo từng giá trị sử dụng mang tính tơng đối và dựa trên giá trị nổi bật của
tiêu chí đối với từng góc độ phòng thủ bờ biển.
Bảng 5. Thống kê, xếp sắp các tiêu chí theo nhóm điều kiện
Tiêu chí
Mức độ u tiên trong từng
điều kiện
Số lần xuất hiện trong nhóm điều kiện
Phòng thủ,
Xây dựng
phản công
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
16
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Rất hở, hở
Mức độ Nửa kín, gần
1
đóng kín kín
Rất kín
Đá
Cấu tạo
thạch học Cát
1
bờ chủ yếu Bùn
- Mức độ 1 đối với giá trị phòng
tốt
thủ và phản công.
rất tốt
- Mức độ 1 đối với tiềm năng xây
dựng căn cứ, lắp đặt thiết bị quân
sự.
lớn
Biên độ Trung bình
thủy triều
nhỏ
- Mức độ 2 đối với giá trị phòng
thủ và phản công.
1
đảo chắn hỗn
hợp
Hình thức
tạo vịnh mũi
gốc
2
nhô
đá
2005
kém
Tốt
trung bình
kém
tốt
trung bình
kém
-Mức độ 2 đối với tiềm năng xây
trung bình
dựng căn cứ, lắp đặt hệ thống tốt
phòng thủ.
- Mức độ 2 đối với tiềm năng xây
dựng căn cứ và lắp đặt thiết bị trung bình tốt
phòng thủ.
Kết quả phân tích, thống kê cho thấy 4 tiêu chí: mức độ đóng kín, cấu tạo thạch
học bờ chủ yếu, biên độ thủy triều, đảo chắn hỗn hợp và mũi nhô đá gốc có giá trị đối
với phòng thủ bờ biển.
Bảng 16. Ma trận so sánh cặp đôi, xác định tiềm năng phòng thủ theo các tiêu chí.
mức độ đóng
kín
Các tiêu chí
A
B
Cấu tạo thạch học
bờ chủ yếu
C
D
Đảo chắn hỗn hợp
và mũi nhô đá gốc
E
F
Mức độ
đóng kín
A
x
B
B
x
Cấu tạo
thạch học
bờ chủ yếu
C
A
B
x
D
A
B
C
x
E
E
E
E
E
x
F
F
B
F
F
E
x
H
A
B
H
H
E
H
Hình thức
tạo vịnh
Biên độ
triều
Độ lớn
triều
H
không liệt
kê
x
Dựa vào bảng đánh giá mức độ u tiên đối tợng bằng ma trận so sánh cặp đôi.
Tiềm năng phòng thủ bờ biển đợc phân thành các mức sau:
Mức độ thụân lợi
- Các vũng vịnh thuộc vùng Bắc Bộ, gần kín, nửa kín và rất kín, cấu tạo bởi hệ
thống đảo chắn ngoài, biên độ thủy triều lớn.
- Các vũng vịnh thuộc vùng Trung Bộ rất kín, cấu tạo bờ từ đá gốc, có hệ thống
đảo chắn ngoài.
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
17
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
- Một số vũng vịnh ven các đảo lớn, nửa kín, gần kín, bờ cấu tạo bởi đá gốc, rất
có giá trị với phòng thủ bờ biển.
Mức độ trung bình: các vũng vịnh thuộc Trung Bộ có các tiêu chí: nửa kín, hở,
cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là cát, ít có đảo bao bọc.
Mức độ kém: các vũng vịnh có các tiêu chí sau: rất hở, cấu trúc thạch học bờ chủ
yếu là cát, ít hoặc không có đảo chắn.
Bảng 17. Đánh giá tiềm năng phòng thủ dựa vào một số tiêu chí
Mức
độ
Vùng địa
lý
- Nhiều vị trí đảo
có vị trí chiến
lợc cho phòng
thủ .
- Điều kiện tự
nhiên ít thuận lợi
đối với phòng thủ
ở quy mô lớn
(đóng,
huấn
luyện, tập trận ở
quy mô lớn).
- Đối với các vũng vịnh
này, các tiêu chí ít thuận
lợi cho công tác phòng
thủ bờ biển.
- Chỉ xây dựng cơ sở
phòng thủ ở quy mô vừa
phải.
- Vực nớc gần nh chịu
tác động hoàn toàn của
biển
Trên các
- Không hoặc ít có đảo
vùng
chắn ngoài, bờ cấu tạo
chủ yếu là cát.
- Điều kiện tự
nhiên không
thuận lợi cho xây
dựng hệ thống
phòng thủ bờ
biển.
- Các vũng vịnh không
thuận lợi cho phòng thủ
bờ biển
- Chỉ xây dựng cơ sở
phòng thủ ở quy mô nhỏ.
1
Nam
Trung Bộ
và
ven
đảo phía
nam
3
Đánh giá
- Vực nớc đợc che chắn
bởi hệ thống đảo (hệ
thống đảo dạng damatic)
liên hoàn, mức độ đóng
kín rất cao: rất kín, gần
kín, nửa kín. Biên độ thủy
triều lớn, hệ thống luồng
lạch sâu, và bờ đá gốc xen
kẽ.
- Có mặt nhiều vũng vịnh
có mức độ che chắn tốt:
rất kín, gần kín, nửa kín,
bờ cấu tạo từ đá gốc, có
độ sâu lớn, có nhiều mũi
nhô đá gốc và đảo chắn.
- Các vũng vịnh có vị trí
chiến lợc trong phòng
thủ, đặc biệt là các vịnh
ven đảo: đảo Côn Đảo,
Phú Quốc có tầm phòng
thủ cho cả vùng Nam và
Tây Nam Bộ.
- Vực nớc chịu tác động
mạnh của động lực biển
do mức độ đóng kín thấp
- Bờ cấu tạo chủ yếu là
cát và đá gốc.
Bắc Bộ
2
Tiềm năng phòng
thủ
Đặc trng cơ bản
Trung Bộ
và
ven
đảo phía
nam
- Hiện tại có các căn cứ
phòng thủ đóng ven bờ và
hệ thống đảo chắn
- Hệ thống vũng vịnh rất
có tiềm năng thực tế đã và
đang là các vị trí phòng
thủ chiến lợc và quan
trọng ở phía bắc cũng nh
cả nớc
- Là những vị trí - Là các vị trí đóng quân,
phòng thủ quan huấn luyện, tập trận quan
trọng.
trọng.
- Vị trí quan
trọng đóng quân,
huấn luyện lực
lợng Hải quân.
Bảng 18 . Thống kê tỉ lệ vũng vịnh có tiềm năng phòng thủ
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
18
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
Số lợng
2005
Tỷ lệ (%)
Mức
A
B
C
A
B
C
Vũng vịnh
8
17
23
17
35
48
Kết quả thống kê cho thấy: số lợng vũng vịnh có tiềm năng phòng thủ theo mức
độ u tiên; tốt: 8 cái, chiếm 17%, chủ yếu là nhóm vũng vịnh thuộc Nam Trung Bộ
(vịnh Văn Phong, Cổ Cò, Cam Ranh), Bắc Bộ (Hạ Long, Bái Tử Long), và ven các đảo.
Trung bình: 17 cái, chiếm 35%, và kém: 23 cái, chiếm 48%.
6. Đánh giá định hớng sử dụng hệ thống vũng vịnh theo vùng
Hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam phân bố dọc theo chiều dài bờ biển
thuộc các vùng địa lý khác nhau: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và các đảo
phía nam. Mỗi vùng có những điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế riêng biệt. Từng
vũng vịnh thuộc các vùng địa lý khác nhau cũng có những tiềm năng khác nhau. Xác
định, lựa chọn tiềm năng sử dụng của chúng đã đợc nêu ở phần trên. ở đây, chúng
đợc chi tiết hoá theo từng vùng cụ thể.
6.1. Vùng bờ biển Đông bắc Bắc Bộ
Hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Đông bắc Bắc Bộ có thể chia làm 2 nhóm: nhóm
ven bờ gồm các vũng vịnh: Tiên Yên - Hà Cối, Bái Tử Long, Vân Đồn (Quán Lạn),
Cửa Lục, Hạ Long và nhóm ven đảo gồm Vịnh Cô Tô, Lan Hạ.
Nhóm vũng vịnh liên quan mật thiết với tam giác kinh tế tăng trởng Bắc Bộ (Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Mức độ tơng tác giữa 2 nhóm vũng vịnh với vùng
kinh tế này rất khác nhau. Nhóm vũng vịnh ven bờ có mối quan hệ trực tiếp với vùng
tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, hệ thống giao thông nội địa (quốc
lộ 5, 10, 18, v.v.) dày đặc kết nối thành mạng phát triển. Tam giác kinh tế Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh là vùng kinh tế phát triển năng động, tập trung nhiều ngành kinh
tế quan trọng: công nghiệp, dịch vụ, khai thác, v.v., nhu cầu giao lu nội vùng và quốc
tế rất cao. Các ngành đều có nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên ven bờ đặc biệt của hệ
thống vũng vịnh để phục vụ phát triển. Tài nguyên từ nhóm vũng vịnh này hiện đang
đợc nhiều ngành sử dụng: nuôi trồng thuỷ sản, giao thông thủy -phát triển cảng,
phòng thủ bờ biển, bảo tồn biển, v.v.
Với đặc trng cho kiểu vũng vịnh gần kín, với hệ thống đảo chắn ngoài cấu tạo từ
đá gốc (đá vụn lục nguyên và carbonate), định hớng đông bắc - tây nam song song với
bờ biển: Sậu Nam, Ba Mùn, Quán Lạn, Trà Bản , Phợng Hoàng, Ngọc Vùng, cụm đảo
Hang Trai - Đầu Bê, Cát Bà. Vực nớc với độ sâu phổ biến 8 - 15m với hệ thống luồng
lạch sâu tới 20 - 30m, nhiều hang karst có quy mô từ nhỏ đến lớn.
Giao thông thủy và cảng biển: cấu trúc vực nớc của vũng vịnh rất thuận lợi cho
phát triển giao thông thủy. Hiện tại trong khu vực có hệ thống cảng và giao thông thủy
hoạt động rất hiệu quả: cảng tổng hợp Cái Lân với quy mô đến năm 2010 - 2020 với 25
bến cho tàu lớn đến 50 000 DWT với công suất 22 triệu tấn năm (cha kể hàng xi
măng và xăng dầu) chia sẻ với cảng Hải Phòng. Ngoài ra còn có hàng loại cảng khác
đã và đang hoạt động Cửa Ông, Vân Đồn, v.v.
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
19
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
Nuôi trồng thuỷ sản: với hệ thống bãi triều rộng với hệ thống lạch triều dày đặc,
cấu tạo chủ yếu là vật liệu mịn, khả năng che chắn của vực nớc tốt, độ lớn triều lớn
(xấp xỉ 4m) rất thích hợp phát triển nuôi trồng thủy sản theo các hình thức khác nhau.
Phòng thủ bờ biển: địa hình vũng vịnh với hệ thống đảo lục nguyên che chắn,
định hớng tây bắc - đông nam, với nhiều hang động, luồng lạch. Đây là một dạng tài
nguyên quân sự quý giá mà ít nơi nào có đợc, nó đợc sử dụng rất đắc lực trong
phòng thủ và chống xâm nhập từ phía biển.
Du lịch biển: nhóm vũng vịnh đợc che chắn bởi trên 3 000 đảo chắn vốn bắt
nguồn từ vùng karst lục địa bị ngập chìm do biển tiến sau băng hà lần cuối. Động lực
biển chạm trổ lên các dạng địa hình này những nét kỳ thú, rất có giá trị đối với du lịch.
Bảo tồn biển: vũng vịnh trong vùng nổi bật với giá trị cảnh quan (cảnh quan
nhân văn và tự nhiên-dới góc nhìn mỹ học). Hình thái địa hình tạo nên giá trị thẩm
mỹ gồm tổng thể của cảnh đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng. Các hệ sinh thái đặc thù: hệ
sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái thảm cỏ biển tạo nên giá
trị đa dạng sinh học cao. Không chỉ Hạ Long, Bái Tử Long cũng mang các giá trị tơng
đồng có giá trị toàn cầu về mỹ học và địa chất học. Tơng lai, Khu di sản Hạ Long sẽ
đợc mở rộng sang cả Bái Tử Long.
Định hớng sử dụng nhóm vũng vịnh ven bờ biển Đông bắc Bắc Bộ
Các vũng vịnh ven bờ biển Bắc Bộ là nơi tập trung nguồn tài nguyên phong phú
và đa dạng, có giá trị sử dụng rất cao cho nhiều ngành. Bên cạnh đó sức ép sử dụng tài
nguyên của các vũng vịnh đối với vùng kinh tế Bắc Bộ rất lớn. Đòi hỏi cùng một dạng
tài nguyên nhng đợc dùng vào nhiều mục đích phát triển khác nhau.
Nhóm vũng vịnh hình thành do hệ thống đảo chắn, vực nớc kín với hệ thống
luồng lạch sâu, bãi triều rộng, cảnh quan (cảnh quan tự nhiên cùng cảnh quan nhân
văn) và các hệ sinh thái đi kèm đa dạng, v.v., chứa đựng các dạng tài nguyên tự nhiên,
nhân văn, và quân sự, cần phát triển các tiềm năng: bảo tồn (đặc biệt bảo tồn giá trị
cảnh quan), nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng, du lịch và phòng thủ bờ biển. Mức độ
u tiên phát triển các tiềm năng còn phải xét đến:
- Vũng vịnh ven bờ hay ven đảo: cùng những tiêu chí hình thái động lực, cùng
có tiềm năng, nhóm ven đảo sẽ đợc u tiên phát triển bảo tồn.
- Nhu cầu đòi hỏi của vùng cần phát triển tiềm năng nào, nếu phát triển tiềm
năng đó thì ít hoặc không phơng hại đến tài nguyên và môi trờng cũng nh
các hành động phát triển khác.
- Mối quan hệ liên vùng - phát triển tiềm năng đó có thực sự đáp ứng đợc nhu
cầu phát triển của cảng đó hay không.
Bảng 19. Định hớng phát triển tiềm năng cho các vũng vịnh ven bờ Bắc Bộ
(mức độ u tiên: A - cao, B - trung bình; C - kém)
Tiềm năng phát triển
STT
Tên
Bảo tồn
Du lịch
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
Phòng thủ
Nuôi trồng Phát triển
thủy sản
cảng
20
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
1
2
3
4
5
6
7
Tiên Yên - Hà Cối
Bái Tử Long
Vân Đồn
Hạ Long
Lan Hạ
Cửa Lục
Cô Tô
B
A
A
A
A
C
A
B
A
A
A
A
C
B
A
A
B
A
A
C
A
2005
A
A
C
A
B
B
C
B
A
C
A
B
A
C
6.2. Vùng Bắc Trung Bộ
Nhóm vũng vịnh Bắc Trung Bộ phân bố từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế, có
quan hệ chặt chẽ với một số trung tâm kinh tế Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Vinh, Huế)
phát triển chậm. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: đồng bằng nhỏ hẹp, hạn hán bão lụt
thờng xuyên xảy ra. Mức độ khai thác tiềm năng lãnh thổ cha cao, liên kết vùng chủ
yếu thông qua quốc lộ 1A. Nhu cầu khai thác tài nguyên của các trung tâm kinh tế
cha cao, trong đó có cả tài nguyên từ hệ thống vũng vịnh. Mặt khác, do điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt cùng mức sống cha cao, các nguồn tài nguyên và nhân lực thờng
bị hút bởi các vùng lân cận - đặc biệt là vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Hầu hết các vũng vịnh trong vùng có mức độ đóng kín kém đến rất kém (khả
năng phân biệt giữa chúng với vùng biển kề cũng rất khó ngay cả về góc độ hình thái
học), tiềm năng tài nguyên hạn chế so với vũng vịnh các vùng khác. Tuy nhiên, để đáp
ứng nhu cầu tổ chức lãnh thổ và quy hoạch vùng, chúng vẫn chiếm một vị trí rất quan
trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, gắn với phát triển cảng.
Giao thông thủy và cảng biển: có một số vũng vịnh có tiềm năng phát triển cảng,
nhng nhu cầu phát triển vùng cha khai thác hết khả năng của cảng. Hiện tại trong
vùng có một số cảng địa phơng (Nghi Sơn - Thanh Hoá, Vũng áng - Hà Tĩnh, Chân
Mây - Thừa Thiên Huế). Các cảng này đều có lợi thế kết nối hành lang Đông - Tây,
cho phép mở rộng vùng hấp dẫn sang cả Lào và Thái Lan.
Nuôi trồng thủy sản: bờ các vũng vịnh thờng cấu tạo đơn điệu từ cát, phân bố
thành dải hẹp, nhân dân trong vùng thờng gọi là bãi ngang, động lực biển (sóng,
dòng chảy) tác động rất lớn. Chúng hầu nh không có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản nuôi trồng thủy sản trong vùng chủ yếu phát triển ở vùng cửa sông và hệ thống đầm
phá.
Du lịch biển: nh trên đã đề cập, các vũng vịnh trong vùng có mức độ đóng kín
kém, khả năng tác động của biển tới chúng là rất lớn, các bãi biển ở đây thờng chịu
tác động mạnh của sóng biển, rất khó cho du khách tắm, vui chơi. Đồng thời, hầu nh
không tồn tại hệ thống đảo chắn ngoài nên cảnh quan tự nhiên nơi đây cũng đơn điệu.
Hiện tại trong vùng cũng có những điểm du lịch biển nhng ở quy mô nhỏ, chỉ có thể
coi ở dạng tiềm năng địa phơng.
Bảo tồn biển: hệ thống cảnh quan cũng nh các hệ sinh thái đi kèm khá đơn điệu:
hầu hết tồn tại cảnh quan đồng bằng và cồn cát, ít giá trị bảo tồn.
Phòng thủ bờ biển: mặc dù hệ thống phòng thủ bờ biển đảm bảo an ninh, quốc
phòng và chống xâm nhập từ phía biển đợc bố trí trên toàn dải ven bờ và các vũng
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
21
Đề tài KC. 09-22. Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên
phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng
2005
vịnh nơi đây cũng đợc bố trí hệ thống phòng thủ. Tuy nhiên, dới góc độ hình thái động lực, tài nguyên quân sự của chúng không cao.
Các vũng vịnh trong vùng có nguồn tài nguyên không phong phú và đa dạng, giá
trị sử dụng không cao. Bên cạnh đó nhu cầu phát triển vùng cũng cha cao, một số
vũng vịnh rất có tiềm năng cảng. Do vậy, mâu thuận lợi ích ít phát sinh, nhng sẽ phát
sinh mâu thuẫn lợi ích tiềm tàng theo thời gian, nếu không có chính sách quy hoạch
hợp lý.
Các vũng vịnh có mức độ đóng kín kém và rất kém, cảnh quan tự nhiên, các hệ
sinh thái đi kèm ít, giá trị phát triển cho các tiềm năng thấp.
Các vũng vịnh có độ đóng kín tơng đối cao, độ sâu lớn, bờ đá gốc, có tiềm năng
phát triển cảng nớc sâu, tuy nhiên cần chú ý đến nhu cầu của vùng.
Các tiềm năng bảo tồn biển, nuôi trồng thủy sản, du lịch biển, phòng thủ bờ biển
trên các vũng vịnh đợc nhìn nhận dới góc độ hạn chế.
Bảng 20. Định hớng phát triển tiềm năng cho các vũng vịnh ven bờ Bắc Trung Bộ
(mức độ u tiên: A - rất cao, B - trung bình; C - thấp)
STT
Tên vũng
vịnh
Tiềm năng phát triển
Bảo tồn
Du lịch
Phòng
thủ
Nuôi trồng
thủy sản
Phát triển
cảng
1
Nghi Sơn
B
B
C
C
A
2
Quỳnh Lu
C
C
C
C
C
3
Diễn Châu
C
C
C
C
C
4
Vũng áng
B
B
B
B
A
5
Chân Mây
B
B
B
C
A
6.2. Vùng Nam Trung Bộ
Đây là vùng tập trung vũng vịnh nhiều nhất trên toàn dải ven bờ Việt Nam, phân
bố từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
Các vũng vịnh phân bố dọc ven bờ Nam Trung Bộ và có quan hệ mật thiết với các
trung tâm kinh tế. Chúng phân bố và liên kết với nhau theo cấu trúc đô thị dạng tuyến
chủ yếu qua quốc lộ 1A và đờng biển. Hầu hết các trung tâm kinh tế đều nằm cạnh và
liên quan mật thiết với hệ thống vũng vịnh, theo chiều từ bắc và nam: thành phố Đà
Nẵng với vịnh Đà Nẵng, khu công nghiệp Dung Quất với vịnh Dung Quất, cảng trung
chuyển quốc tế Văn Phong với vịnh Văn Phong, thành phố biển Nha Trang với vịnh
Nha Trang, v.v. Do điều kiện tự nhiên quy định, nên các trung tâm kinh tế này đợc
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam)
22