Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÁO CÁO THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP: Công ty cổ phần máy tính Vĩnh Xuân (SPC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.99 KB, 15 trang )

SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà nội, ngày 4 tháng 12 năm 2015

BÁO CÁO THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
V/v cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp
- Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng.
- Căn cứ quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng theo quyết
định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước.
- Căn cứ quyết định số 72/QĐ-HĐQT – TD ngày 15/10/2000 của Chủ tịch hội
đồng quản trị Ngân hàng Viettinbank về việc ban hành quy định cho vay đối
với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Viettinbank Việt Nam.
- Căn cứ đơn vay vốn và phương án kinh doanh của Công ty cổ phần máy tính
Vĩnh Xuân.
Ngày KH nộp đủ hồ sơ: 25/11/2015

Hồ sơ pháp lý:
I. GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG:
1. Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần máy tính Vĩnh Xuân (SPC)
2. Trụ sở chính: Số 39 Trần Quốc Toản, Phường Trần Hưng Đạo – Quận Hoàn Kiếm –
TP Hà Nội
3. Điện thoại: 04.394.39.121
4. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0100516045 cấp ngày 17/7/1998
5. Người đại diện vay vốn (Giám đốc): ông Nguyễn Khắc Sơn, sinh ngày:


25/12/1962 tại Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội
- Số CMTND: 125571639 do CA quận Hoàn Kiếm cấp ngày 10/10/1989
- Hộ khẩu thường trú: Số 8 Ngõ 127 đường Lê Duẩn – Hoàn Kiếm – TP Hà Nội

GV: Nguyễn Thị Quyên

1

Bài tập lớn


SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

- Năng lực: Có kỹ năng và kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành hệ thống một
Công ty cổ phần, trình độ cao, hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực máy tính - điện tử.
6. Tài khoản tiền gửi: 1220100533102 tại chi nhánh Ngân hàng Viettinbank quận
Hoàn Kiếm.
7. Ngành nghề kinh doanh: Chuyên cung cấp các loại máy tính, linh kiện máy tính,
thiết bị điện tử, đại lý phân phối chính cho các hãng máy nổi tiếng như Kingston, Intel,
Asus, Samsung, LG, Toshiba…
8. Vốn góp vốn điều lệ: 100.000.000.000 VND (một trăm tỷ đồng)
II. NHU CẦU VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG:
1.
2.
3.
4.

Số tiền đề nghị vay: 100.000.000.000 VND

Thời hạn: 10 năm
Hình thức vay: vay thông thường
Mục đích vay: Trả nợ tiền mua thiết bị linh kiện
Phương thức trả nợ: Lãi trả đều vào cuối mỗi năm, trả nợ gốc 1 lần vào cuối

kỳ.
III. KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH:
 Khái quát tình hình hoạt động của Công ty:
Công ty cổ phần máy tính Vĩnh Xuân được thành lập ngày 21/2/1997 và hoạt
động vào ngày 28/2/1997 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0100516045 do
phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 17/7/1998. Khi
mới thành lập công ty chỉ có 5 cán bộ nhân viên, và với số vốn ban đầu chỉ có 100
triệu đồng. Đến nay công ty đã có tổng số nhân viên hàng trăm người với phần lớn có
trình độ đại học, cao đẳng trở lên và đầy đủ kinh nghiệm.
Ban đầu, từ một công ty nhỏ, mới thành lập, công ty gặp khá nhiều khó khăn, trở
ngại trong việc phát triển các mặt hàng sản phẩm. Do quy mô vốn góp chưa hẳn cao so
với các doanh nghiệp trong khu vực. Cũng với 1 công ty mới còn non trẻ, vấn đề
quảng bá sản phẩm 1 cách chuyên nghiệp sẽ là hạn chế. Đặc biệt trong những năm
1997-2000 cơ sở vật chất kỹ thuật là thực sự nghèo nàn, đội ngũ cán bộ nhân viên còn
thiếu cả về chất và lượng. Để có thể khắc phục những mặt tiêu cực này, ban quản lý
công ty đã không ngại mạnh dạn đổi mới công nghệ, đầu tư vào những trang thiết bị,
đào tạo kỹ năng cho đội ngũ nhân viên…Và hành trình trải qua hơn 17 năm xây dựng
và trưởng thành, với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng, công ty đã liên tục được mở
rộng, phát triển thị trường với hệ thống kênh phân phối trên 400 đại lý, siêu thị, khách

GV: Nguyễn Thị Quyên

2

Bài tập lớn



SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

hàng trải rộng khắp Miền Bắc và Miền Trung; Trở thành nhà phân phối hàng đầu tại
Việt Nam về các sản phẩm tin học công nghệ có chất lượng cao như: Mainboard,
VGA, Ram, HDD, SDD, CPU, Monitor, UPS, Máy in; Notebook, PCs, AIO...
Hiện tại, Công ty cổ phần máy tính Vĩnh Xuân đang là nhà phân phối chính
thức cho các hãng máy nổi tiếng trên thế giới như: Asus, Samsung, Intel, Santak,
Western Digital, Toshiba, Kingston, Patriot, Toshiba; LG; Apacer, Viewsonic…
Nhãn hiệu SPC Computer đã được Cục Sở hữu công nghiệp cấp giấy chứng nhận
đăng ký nhãn hiệu hàng hoá theo quyết định số 3234/QĐ-ĐK ngày 03.12.2001 đã và
hiện đang chiếm thị phần đáng kể trong lĩnh vực bán lẻ và các dự án quan trọng của
cơ quan nhà nước, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Không những phát triển về quy mô kinh
doanh, hiệu quả kinh doanh , mà Công ty Vĩnh Xuân còn phát triển cả về tốc độ tăng
trưởng nhanh và bền vững khi vinh dự nằm trong Top 500 doanh nghiệp phát triển
nhanh nhất Việt nam (FAST500) trong suốt nhiều năm vừa qua, mới đây là ngày
22/4/2015 đại diện công ty được công nhận bằng khen FAST500 (lần thứ 5).

Tuy nhiên, để đánh giá chính xác nhất tài chính Công ty thì cần xem xét qua một
số bảng kết quả kinh doanh sau:

Bảng cân đối kế toán Công ty SPC (đv: tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu

2012


2013

2014

Chênh lệch
2013/2012
2014/2013
Tuyệt
Tuyệt
%
%
đối
đối

A. TÀI SẢN

-Tài sản ngắn hạn

200.5 156.6 190.5

-43.9

-21.89

+ Tiền và tương đương tiền
+ Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
+Các khoản phải thu ngắn
hạn
+ Hàng tồn kho


80.9

72.5

98.2

-8.4

-10.38 25.7

35.45

34.5

22.8

38.9

-11.7

-33.91

16.1

70.61

55.4

45.5


33.2

-9.9

-17.87

-12.3

-27.1

13.3

7.5

13.9

-5.8

-43.6

6.4

85.33

GV: Nguyễn Thị Quyên

3

33.9


21.65

Bài tập lớn


SVTH: VŨ THỊ CHUNG
+Tài sản ngắn hạn khác
-Tài sản dài hạn
+ Các khoản phải thu dài
hạn
+Tài sản cố định
+Bất động sản đầu tư
+ Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
+Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng Tài sản
B. NGUỒN VỐN
- Nợ phải trả
+ Nợ ngắn hạn
+ Nợ dài hạn
- Nguồn vốn CSH
+ Vốn CSH

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng
16.4
8.3
6.3
108.3 144.9 145.9


-8.1
36.6

49.39
33.8

-2
1

-24.1
0.69

-

-

-

-

-

-

-

88.9
-

95.5

-

100.1
-

6.6
-

7.42
-

4.6
-

4.82
-

19.4

49.4

45.8

30

154.7

-3.6

-7.29


308.8 301.5 336.4

-7.3

-2.36

34.9

11.57

240.3 229.2 250.6
189.2 168.5 182.2
51.1 60.7 68.4
68.5 72.3 85.8
68.5 72.3 85.8

-11.1
-20.7
9.6
3.8
3.8

-4.62
-10.94
18.79
5.55
5.55

21.4

13.7
7.7
13.5
13.5

9.33
8.13
12.68
18.67
18.67

Đánh giá tình hình tài chính:
- Năm 2014 tổng nguồn vốn tăng 11.57% ( tương ứng tăng 34.9 tỷ đồng) do các
khoản nợ ngắn hạn được giảm đi, tuy nhiên các khoản nợ dài hạn lại tăng lên bất ngờ
từ 51.1 tỷ (năm 2012) đến 68.4 tỷ (năm 2014). Đây là vấn đề khá lo lắng cho tài chính
công ty.
- Tuy nhiên, bên cạnh là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 12.75% (năm 2014
so với 2012) đồng thời những khoản đầu tư tài chính dài hạn cũng tăng lên. Cho nên
lợi nhuận từ việc đầu tư này có thể sẽ bù đắp được những khoản nợ ngắn và dài hạn
trên.
- Các khoản nợ phải trả tuy có sự gia tăng nhưng lượng tăng lên không đáng kể nên có
thể chấp nhận được.

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty SPC qua 3 năm gần đây: (đv: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
1.
2.
3.
4.
5.


2012
1 132.1
2.3
1 129.8
1 025.2
140.6

Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp

GV: Nguyễn Thị Quyên

4

Năm
2013
1 005.4
1 005.4
845.5
159.9

2014
1 210.3
1 210.3
1 043.3
167


Bài tập lớn


SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính

Trong đó chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

GV: Nguyễn Thị Quyên

5

12.4
10.4

5.4
65.8
26.2

34.4
30.8
15.3
102.1
12.9

45.5
60.0
38.8
56.1
35.6

50.6

48.5

60.8

5.2
10.8
(5.6)
45
4.5
9.9

28.1

12.5
15.6
64.1
3.2
14.1

44.8
8.7
36.1
96.9
9.8
21.3

Bài tập lớn


SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

Đánh giá:
Trong giai đoạn 2012->2014 tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có chiều hướng tăng trưởng khá tốt. Điều đó được thể hiện qua thu nhập sau
thuế của các năm cụ thể như: LNST của doanh nghiệp năm 2013 tăng 42.42 % (tức là
tăng 4.2 tỷ đồng), năm 2014 tiếp tục tăng mạnh tới 51.06 % (tức là tăng 7.2 tỷ đồng)
so với năm2013. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đạt mức như vậy là do lợi
nhuận gộp của năm 2012-2014 tăng đều mặc dù chi phí tài chính khá cao ( năm 2012
là 10.4 tỷ đồng, năm 2013 là 30.8 tỷ đồng và năm 2014 là 60 tỷ đồng) nhưng có sự
tăng mạnh của nguồn thu nhập khác làm cho lợi nhuận sau thuế tăng qua các năm. Tuy
nhiên, chi phí lãi vay cũng chiếm 1 tỷ trọng khá lớn. Chứng tỏ doanh nghiệp đã phải

sử dụng nguồn vốn đi vay tương đối lớn để duy trì hoạt động sản xuất trong 3 năm
này. Năm 2014 tăng vượt bậc như vậy là do doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng
khá cao (45.5 tỷ đồng) và CPBH lại giảm tương đối mạnh nên lợi nhuận có sự tăng
nhanh như vậy
→ Qua bảng số liệu kết quả kinh doanh trong 3 năm, cho thấy công ty kinh
doanh có lãi, giá trị Lợi nhuận sau thuế cao hơn năm trước về số tuyệt đối. Doanh thu
năm sau cao hơn năm trước, tỷ suất lợi nhuận tăng lên. Có thể nói hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty khá vững chắc.

GV: Nguyễn Thị Quyên

6

Bài tập lớn


SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng
Một số chỉ tiêu tài chính Công ty: (đv: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

2012
308.8
68.5
200.5
189.2
240.3
13.3

227
9.9
88.9
1129.8
1.06
0.99
0.78
0.29
0.22
0.77
4.7
3.66
84.95
0.14
0.03

Tổng TS (Tổng NV)
Nguồn vốn CSH
TSNH
Tổng nợ ngắn hạn
Nợ phải trả
HTK
TSLĐ – HTK
LNST
Giá trị còn lại của TSCĐ
Doanh thu thuần
Khả năng thanh toán hiện hành (lần)
Khả năng thanh toán nhanh (lần)
Cơ cấu TSLĐ
Cơ cấu TSCĐ

Tỷ suất tài trợ
Tỷ số tự tài trợ
Vòng quay TSLĐ (vòng)
Vòng quay tổng tài sản (vòng)
Vòng quay HTK (vòng)
Tỷ suất sinh lợi vốn chủ (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

GV: Nguyễn Thị Quyên

7

Năm
2013
301.5
72.3
156.6
168.5
229.2
7.5

221.7
14.1
95.5
1 005.4
0.93
0.88
0.76
0.32
0.24
0.76
4.39
3.33
134.05
0.20
0.05

2014
336.4
85.8
190.5
182.2
250.6
13.9
236.7
21.3
100.1
1 210.3
1.05
0.97
0.74

0.30
0.26
0.86
4.83
3.40
87.07
0.25
0.06

Bài tập lớn


SVTH: V TH CHUNG

Mụn: Nghip v kinh doanh ngõn hng

Nhn xột kh nng ti chớnh Cụng ty:
H s kh nng thanh toỏn hin hnh: ỏnh giỏ kh nng thanh toỏn cỏc khon n

1.

n hn trong vũng 1 nm bng cỏc ti sn ngn hn cú kh nng chuyn húa thnh
tin trong vũng 1 nm ti. Ch s ny cng ln thỡ cng tt. Nh vy cú th khng nh
rng, Cụng ty cú kh nng thanh toỏn mt cỏch d dng cỏc khon n ngn hn. C th
nh nm 2012, c mt ng n ngn hn thỡ c m bo bng 1.06 ln ti sn ngn
hn, kh nng thanh toỏn hin hnh ca Cụng ty cú s thay i lờn xung cho ti nm
2014 l 1.05. Tuy vy Cụng ty vn sn sng m bo thanh toỏn cho cỏc khon n
ngn hn. Nhng cha hn riờng Ch s thanh toỏn hin hnh ln hn 1 ó tt m cn
phi xem xột Ch s kh nng thanh toỏn nhanh. Theo bng kt qu trờn cú th thy
Ch s kh nng thanh toỏn nhanh u ln hn 1 qua 3 nm.

H s thanh toỏn hin hnh = Ti sn ngn hn/ N ngn hn

2. H s thanh toỏn nhanh
H s thanh toỏn nhanh = (TSNH - HTK)/N ngn hn

-

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán tức thời của Doanh nghiệp, khả năng thanh
toán nhanh qua 3 nm cú s thay i khụng nhiu. Đây là những chỉ số phản ánh đúng
đặc thù kinh doanh của Công ty là nhu cầu vốn lu động lớn để nhập hàng một cách gối
đầu. Khi có đơn đặt hàng nhập là phải ứng vốn thanh toán đến khi hàng trên đờng vận
chuyển lại phải đặt hàng, khi hàng về phải thanh toán s tiền còn lại.
Nh vy, cú th ỏnh giỏ c kh nng thanh toỏn ca Cụng ty i vi cỏc
khon n n hn thỡ khụng th ch ỏnh giỏ qua Ch s thanh toỏn hin hnh m cũn
phi xem xột ti Ch s thanh toỏn nhanh na. Nú ng thi cao thỡ s c cho l tt.
Vi kt qu t c nh trờn, so vi ch tiờu trung bỡnh ca ngnh thỡ con s m
Cụng ty Vnh Xuõn t c cho rng l khỏ tt, vic tr cỏc khon n ngn hn
khụng cũn khú khn vi Cụng ty na.

GV: Nguyn Th Quyờn

8

Bi tp ln


SVTH: VŨ THỊ CHUNG

-


Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

Tỷ số cơ cấu TSCĐ luôn nhỏ hơn Tỷ suất tài trợ tương ứng qua 3 năm. Như vậy có
thể thấy Công ty đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài
hạn, cho rằng đó là rủi ro cao.

-

Tỷ số tự tài trợ càng lớn thì mức độ rủi ro tài chính càng nhỏ.. Theo kết quả tính toán ở
trên thì tỷ số này qua 3 năm đều ở mức trên 0.5 nên khẳng định rằng tình hình tài
chính của Công ty là vững chắc.

-

Các chỉ số vòng quay càng lớn, khả năng luân chuyển tài sản hay khả năng hoạt động
của Công ty càng cao. Tuy nhiên, vòng quay TSLĐ và vòng quay tổng tài sản có sự

-

thay đổi thất thường qua từng năm.
Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong
kỳ. Chỉ số này càng cao càng được đánh giá là tốt vì tiền đầu tư cho hàng tồn kho thấp
mà vẫn đạt hiệu quả cao, tránh được tình trạng ứ đọng vốn. Nếu chỉ số này thấp chứng
tỏ hàng tồn kho nhiều, sản phẩm không tiêu thụ được. Nhìn vào bảng số liệu thì vòng
quay hàng tồn kho từ năm 2012 đến 2014 tăng giảm thất thường, cụ thể từ 84.95
(2012) tăng lên 134.05 (2015) sau đó lại giảm xuống 87.07 (2014) giống như gợn sóng
tăng giảm qua các năm.
Năm 2012 = 84.95 (vòng)
Năm 2013 = 134.05 (vòng)
Năm 2014 = 87.07 (vòng)

 Như vậy, qua con số vòng quay Hàng tồn kho, có thể thấy được hiệu quả kinh
doanh của công ty là khá tốt. Bởi con số này có cao thì mới chứng minh một điều rằng
những sản phẩm của Công ty luôn được lưu chuyển để tiêu thụ chứ không ở trạng thái
nằm im trong kho.

GV: Nguyễn Thị Quyên

9

Bài tập lớn


SVTH: VŨ THỊ CHUNG
-

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) là quan trọng nhất đối với một doanh
nghiệp. Năm 2013, ROA tăng 2% so với năm 2012, và tới năm 2014, con số này chỉ
tăng thêm 1 % so với năm 2013.

ROA (2012) = 0.03
ROA (2013) = 0.05
ROA (2014) = 0.06
-

Nếu nói ROA là quan trọng nhất đối với Công ty thì ROE lại là quan trọng nhất đối
với mỗi cổ đông của Công ty. Tính từ năm 2012 ->2014 ROE có xu hướng tăng dần từ
14% (2012) đến 20%(2013) và tăng vọt lên 25% trong năm 2014. Đây là một tin mừng
đối với Công ty. Nghĩa là với 1 đồng vốn 1 cổ đông bỏ ra tạo được 0.25 đồng tương

ứng.

ROE (2012) = 0.14
ROE (2013) = 0.2
ROE (2014) = 0.25
Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty SPC:
-Đối với sản phẩm máy tính xách tay:

Giá
Từ 4-6 triệu đồng
Từ 6-10 triệu đồng
Trên 10 triệu đồng

Năm 2012
Số
Doanh số
lượng
3.2%
2.2%
55.6%
50%
41.2%
48.8%

Máy tính xách tay
Năm 2013
Số
Doanh số
lượng
3.9%

1.8%
45.5%
40.4%
50.6%
57.8%

Năm 2014
Số
Doanh
lượng
số
5.7 %
5.3 %
60.5 %
70%
33.8 %
24.7 %

Đánh giá:
Trong năm 2012, máy tính xách tay có giá từ 6-10 triệu đồng chiếm 55.6% số
lượng máy bán ra và đem lại 50% tổng doanh thu của việc kinh doanh máy tính xách
tay tại Vĩnh Xuân.
Với một chút thay đổi trong năm 2013, máy tính xách tay có giá trên 10 triệu
đồng chiếm ưu thế hơn cả về số lượng bán ra và doanh thu thu được. Cụ thể đem lại
57.8% doanh thu cho Công ty.

GV: Nguyễn Thị Quyên

10


Bài tập lớn


SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

Sang năm 2014, để phù hợp với tình hình kinh tế thị trường, công ty tiếp tục thúc
đẩy tăng số lượng máy tính có mức giá trung bình (6-10 triệu) lên cao, nhờ vậy doanh
số mà công ty đạt được đối với sản phẩm ở mức giá này đã tăng hơn nhiều so với năm
2013, đạt 70% tổng doanh thu.

-Đối với những mặt hàng khác:

Loại sản
phẩm
Máy tính để
bàn
Bộ vi xử lý
Bo mạch chủ
Bộ nhớ trong
Thiết bị đồ họa
Màn hình
Thiết bị mạng
Ổ cứng
Thiết bị ngoại
vi
Vỏ-nguồn-tản
nhiệt


Giá
(triệu
đồng)

Năm 2012
Số
Doanh
lượng
số
(tỷ lệ)

Năm 2013
Số
Doanh
lượng
số
(tỷ lệ)

Năm 2014
Số
Doanh
lượng
số
(tỷ lệ)

6 - 20

3.0 %

7.8 %


3.6 %

4.1 %

4.6 %

9.7%

0.5 – 8
1–5
0.5 – 4
2 – 15
2–7
0.5 – 2.5
1–5

3.5 %
14.8 %
14.1 %
6.7 %
15 %
3.6 %
23.5 %

4.3 %
9.9 %
11.2 %
8.9 %
14.9 %

2.4 %
29.1 %

4.2 %
12.7 %
13.5 %
8.5 %
11 %
2.7 %
27.1 %

2.8 %
8.5 %
10.9%
9.6 %
10 %
2.6 %
30.3 %

2.8 %
13.7 %
16.5 %
8%
12.1 %
1.9 %
28.5 %

3%
10.1 %
12.6 %

9.1 %
8.9 %
2%
27.7 %

0.3 – 7

6.1 %

4.4 %

5.3 %

8.5 %

5.9 %

9.5 %

0.2 – 4

9.7 %

7.1 %

11.4 %

12.7 %

6%


7.4 %

Đánh giá:
Năm 2012, thiết bị ổ cứng chiếm tỷ lệ cao nhất trong số lượng sản phẩm bán ra
(23.5 %) và cũng đem lại cho công ty phần doanh thu cao nhất trong tổng doanh thu
toàn bộ mặt hàng (29.1 %).
Trong năm 2013 có thể nói, ngoài sản phẩm máy tính xách tay, nhiều mặt hàng
khác cũng đem lại cho công ty khá nhiều lợi nhuận. Tới năm 2014, không có quá
nhiều sự thay đổi, thiết bị ổ cứng chiếm 28.5 % số lượng bán ra và đem lại cho Công
ty 27.7 % tổng doanh thu của tất cả các mặt hàng chào bán.
→ Như vậy, xét về công tác tiêu thụ sản phẩm thì Công ty đạt tiêu chuẩn Doanh
nghiệp có tiềm năng.
IV. PHƯƠNG ÁN VAY VỐN

GV: Nguyễn Thị Quyên

11

Bài tập lớn


SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

1. Mục đích vay vốn

Mua một lô thiết bị điện tử từ Công ty đối tác Funan IT mall ở Singapore, đồng
thời trả tiền thuê lắp ráp linh kiện.

2. Tình hình tài chính của phương án

- Tổng nhu cầu vốn: 200.000.000.000 đồng
+ Vốn tự có tham gia: 60.000.000.000 đồng
+ Vốn huy động khác: 40.000.000.000 đồng
+ Nhu cầu vốn vay ngân hàng: 100.000.000.000 đồng
(Bằng chữ: Một trăm tỷ đồng)
+ Thời hạn vay: 10 năm (lãi suất 7%/năm)
3. Hiệu quả kinh tế của phương án
3.1.
Tổng chi phí tạm tính:

STT
1
2
3
4
5

Đối tượng
-Tổng chi phí mua linh kiện
-Trả nốt tiền mua hàng
Chi phí lãi vay ngân hàng 10 năm
Chi phí QLDN (0.5% * Doanh thu)
Chi phí thuế dự tính
Chi phí phát sinh khác (5% * Doanh thu)
Tổng chi phí
3.2 . Lợi nhuận dự kiến:

Thành tiền

12.000.000.000
7.123.668.000
140.000.000.000
5.579.666.000
4.500.000.000
30.796.666.000
200.000.000.000

Doanh thu tạm tính = 950.000.000.000 đồng
Lợi nhuận dự kiến = Doanh thu tạm tính – Chi phí tạm tính
=950.000.000.000 đồng – 200.000.000.000 đồng
=750.000.000.000 đồng
4. Đánh giá về khả năng trả nợ của Công ty:

Hợp đồng đầu ra là những hợp đồng nguyên tắc của công ty với các đối
tác nước ngoài, các của hàng, đại lí, công ty trong nước theo các điều khoản
thanh toán của các hợp đồng bảo đảm khả năng thu hồi nợ và có khả năng trả
nợ ngân hàng.
5. Khả năng thực hiện phương án:
a. Về thị trường cung cấp (đầu vào)
Mua vật tư, linh kiện của Công ty Funan IT mall (Singapore) theo hợp đồng
mua bán được ký vào ngày 23/9/2015 với mục đích phân phối sản phẩm cho
các đại lý, siêu thị, cửa hàng trên khắp cả nước.

GV: Nguyễn Thị Quyên

12

Bài tập lớn



SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

b. Về thị trường tiêu thụ (đầu ra)

Một số bạn hàng thân thiết của Công ty:
- Công ty TNHH Tin học Trí Việt
- Siêu thị điện máy Trần Anh
- Công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghệ thông tin Hoàng Lân
- Kingston Việt Nam
- Điện máy ASUS
V. BẢO ĐẢM TIỀN VAY
Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Tài sản đảm bảo tiền vay là giá trị quyền
sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CH2054 do UBND Quận
Hoàn Kiếm - TP Hà Nội cấp ngày 13/2/1995, nơi có tài sản đảm bảo tiền vay là số
56A Thái Hà-ĐỐng Đa-Hà Nội và một tài sản đảm bảo ở 38 Trần Quốc Toản –
Hoàn Kiếm – Hà Nội. Ngoài ra còn có tài sản đảm bảo là 1 chiếc xe ô tô hiệu
Mazda mang BKS số 30B-129.67 mang tên chủ sở hữu là ông Nguyễn Khắc Sơn.
Tổng trị giá của các tài sản đảm bảo là 150 tỷ đồng bảo đảm cho khoản vay 100 tỷ
đồng của Công ty.

GV: Nguyễn Thị Quyên

13

Bài tập lớn



SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

VI. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA CÁN BỘ THẨM ĐỊNH
1. Nhận xét

Công ty CP máy tính Vĩnh Xuân có đâỳ đủ tư cách pháp nhân, có khả năng
tài chính, bảo đảm trả nợ trong thời hạn đã ký cam kết, có trình độ, năng lực và
kinh nghiệm về hoạt động kinh doanh trong Công ty.
Hiện công ty đang quan hệ tín dụng cũng như có 1 tài khoản tiền gửi với
phòng giao dịch số 1 tại Ngân hàng Vietinbank.
Công ty đã từng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng trước đây và đã chấp
hành đầy đủ mọi quy định của ngân hàng trong quan hệ tín dụng. Công ty đã trả nợ
gốc, lãi đúng hạn và được cho là một khách hàng uy tín, thân thiết của ngân hàng.
2. Kiến nghị

Đề nghị cho vay dài hạn đối với công ty CP máy tính Vĩnh Xuân để thanh
toán tiền mua linh kiện máy tính của công ty Funan IT mall – Singapore.
- Lý do: Tình hình tài chính phát triển ổn định và có phương án kinh doanh khả thi,
có khả năng trả nợ ngân hàng.
- Phương thức cho vay: Theo món
- Số tiền cho vay: 100.000.000.000 đồng
- Thời hạn cho vay: 10 năm kể từ ngày nhận nợ đầu tiên
- Lãi suất: 7%/năm
- Phương thức trả gốc một lần khi đến hạn.
- Phương thức trả lãi: trả lãi vào cuối mỗi năm theo phương pháp tích số.
Cán bộ tín dụng
Vũ Thị Chung


GV: Nguyễn Thị Quyên

14

Bài tập lớn


SVTH: VŨ THỊ CHUNG

Môn: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

Ý KIẾN CỦA PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG GIAO DỊCH
Đồng ý và đề nghị cho vay ngắn hạn đối với công ty CP máy tính Vĩnh Xuân
để thanh toán tiền mua linh kiện của Công ty Funan IT mall – Singapore được ký vào
ngày 23/9/2015.
- Lý do: Phương án kinh doanh khả thi và có khả năng trả nợ ngân hàng
- Phương thức cho vay: Theo món
- Số tiền cho vay: 100.000.000.000 đồng
- Thời hạn cho vay: 10 năm kể từ ngày nhận nợ đầu tiên
- Lãi suất: 7%/năm
- Phương thức trả gốc một lần khi đến hạn
- Phương thức trả lãi: trả lãi vào cuối mỗi năm theo phương pháp tích số
Chi nhánh ngân hàng Vietinbank Quận Hoàn Kiếm
Phòng giao dịch số 01
Phó giám đốc
Nguyễn Thùy Dung

GV: Nguyễn Thị Quyên

15


Bài tập lớn



×