Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu về công ty TM DỊCH VỤ XNK TUẤN THÀNH NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.21 KB, 85 trang )

1

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU.............................................................................................................06
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TM XNK
TUẤNTHÀNH NAM........................................................................................08
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công
ty...........................................08
1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công
ty............................................................10
1.2.1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
..........................................................................................................................10
1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận ...............................11
1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty ……………..12
1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong
3 năm gần đây

………………………………………………………...

….......13
1.4.1. Kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2012,2013,2014.......14
1.4.2.Một số chỉ tiêu của Công ty.......................................................................14
1.4.3. Tổng hợp thu nhập bình quân đầu người………………………………15



Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


2

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TN XNK TUẤN THÀNH
NAM.................................................................................................................16
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty ...........................16
2.1.1.Các chính sách kế toán chung..................................................................16
2.1.2. Hệ thống chứng từ kế toán......................................................................17
2.1.3. Hệ thống tài khoản kế toán.....................................................................19
2.1.4. Hệ thống sổ sách kế toán.........................................................................19
2.1.5. Hệ thống báo cáo kế toán........................................................................20
2.1.6. Bộ máy kế toán........................................................................................21
2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại công ty........................30
2.2.1. Kế toán nguyên vật liệu, CCDC..............................................................30
2.2.2. Kế toán vốn bằng tiền..............................................................................55
2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm..............................59
2.3. Nhận xét và khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại công
ty ...........................................................................................................................7
9
2.3.1. Nhận xét về tổ chức quản lý tại công ty..................................................80

2.3.2. Nhận xét về công tác kế toán tại công ty.................................................81
2.3.3. Khuyến khích về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại công ty.........81
KẾT LUẬN.......................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................83

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


3

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT

Bảo hiểm y tế

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ


Kinh phí công đoàn

PC

Phiếu chi

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

DVTM

Dịch vụ thương mại

XNK

Xuất nhập khẩu

CNV

Công nhân viên


KD

Kinh doanh

NV

Nhân viên

CNTT

Công nhân Trực tiếp

CNVC

Công nhân viên chức

TM

Thương mại

GTGT

Gía trị gia tăng

CCDC

Công cụ dụng cụ

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9


Báo cáo thực tập


4

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

DANH MỤC CÁC BẢNG,BIỂU

Bảng

Tên bảng

1.4.2
1.4.3
2.2.1.4
2.2.3
2.2.3.2
2.2.3.5

Chi tiêu vốn của công ty 3 năm 2012, 2013, 2014
Bảng thu nhập bình quân đầu người
Danh mục các loại nguyên vật lieu CCDC tại công ty
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đối tượng và phương pháp tập hợp sản xuất
Nguyên vật liệu chính và tỉ trọng NVL chính trong giá
thành ô tô tải hạng nhẹ của công ty


Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Trang
16
17
33
59
61
68

Báo cáo thực tập


5

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Hình vẽ,đồ
thị
1.2.1.1
1.3
2.1.2.1a
2.1.2.1b
2.1.2.1c
2.1.2.1d
2.1.2.2
2.1.6.1
2.2.1.6.1.1
2.2.1.6.1.2

2.2.1.6.1.3
2.2.1.6.2
2.2.1.7
2.2.1.8
2.2.2.2a
2.2.2.2b
2.2.2.2c
2.2.3.4

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Tên hình vẽ,sơ đồ

Tran

Sơ đồ khối về cơ cấu quản lý
Cơ cấu ,đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí-sổ cái
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức nhật kí chung
Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp số đối chiếu
luân chuyên
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp số dư
Quy trình hạch toán tổng hợp nhập NVL tại công ty
Quy trình ghi số ké toán nguyên vật liệu,CCDC
Kế toán ghi chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp song song

Trình tự quá trình luân chuyên chứng từ kế toán chi tiền
Trình tự quá trình luân chuyên chứng từ kế toán thu tiền
Trình tự ghi sổ kế toán vốn bằng tiền
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,ĐỒ THỊ

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập

12
14
20
22
23
25
26
29
40
41
43
48
49
51
56
57
58
67



6

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, trong nền kinh tế thị trường,
môi trường kinh doanh ở bất kỳ ngành nghề nào cũng ngày càng cạnh tranh
quyết liệt. Mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp đều tự tìm cho mình một hướng
đi, một chiến lược phát triển riêng. Xong cho dù áp dụng bất kỳ chiến lược
nào thì hạch toán kế toán luôn là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ
thống công cụ quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế trong
các công ty hoặc doanh nghiệp. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài
chính, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm
nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy,
kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà
nước, mà còn vô cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh
nghiệp.
Trong thời gian thực hiện nhiệm vụ của khoa, của trường giao, là một
sinh viên năm cuối của trường Đại học công nghiệp Hà Nội, em đã liên hệ và
tiến hành thực tập nghiên cứu tình hình hoạt động tại công ty TNHH TM
DỊCH VỤ XNK TUẤN THÀNH NAM . Qua quá trình thực tập và nghiên
cứu em nhận thấy trong chiến lược phát triển của công ty, hạch toán kế toán
luôn là bộ phận được coi trọng và được đặt lên hàng đầu. Đồng thời việc thực
tập, nghiên cứu đã giúp em hiểu rõ hơn về công tác kế toán thực tế tại công
ty, áp dụng được các bài giảng trên lớp vào công việc và giúp em nhanh nhạy
hơn trong việc tiếp xúc với số liệu trên sổ sách.

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9


Báo cáo thực tập


7

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Kết cấu của báo cáo thực tập thực tập bao gồm 2 phần chính:
Phần 1: Tổng quan chung về công ty TM DỊCH VỤ XNK TUẤN
THÀNH NAM.
Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu về công ty TM
DỊCH VỤ XNK TUẤN THÀNH NAM
Do thời gian thực tập có hạn, điều kiện nghiên cứu chưa sâu, kiến thức của
em còn hạn hẹp, chủ yếu dựa trên những số liệu, tài liệu thu thập được trong
suốt quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời qua quá trình tìm hiểu
thực tế kết hợp với những kiến thức đã học, các loại sách, các bài giảng tại
trường … nên không thể tránh được sự thiếu sót và bất cập. Đồng thời với sự
giúp đỡ, đóng góp ý kiến của cô trong bộ môn kế toán GVHD: Trần Thị Nga
và các cán bộ kế toán trong công ty để chuyên đề này của em được hoàn chỉnh
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên
Nguyễn Thị Thu

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9


Báo cáo thực tập


8

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM DỊCH VỤ XNK TUẤN

THÀNH NAM
1.1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên chính thức : Công Ty TNHH Dịch Vụ Thương Mại Xuất Nhập Khẩu
Tuấn Thành Nam
1. Tên giao dịch : TUANTHANHNAM CO.,LTD
2. Mã số ĐTNT : 0106008802
3. Địa chỉ trụ sở : Số 8 ngõ 50 tổ dân phố Đình Thôn, Phường Mỹ Đình 1, quận
Nam Từ Liêm, TP.Hà Nội
4. Điện thoại : 04.6671.8668
5. Tên giám đốc : Bùi Anh Tuấn
6.Logo công ty:

7. Ngành nghề KD được cấp phép trong bản chứng nhận đang kí kinh doanh
dưới đây:

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập



9

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Báo cáo thực tập


10

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH TM DV XNK TUẤN
THÀNH NAM.
1.2.1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ giữu các bộ
phận.
Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


11

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội


Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.2.1.1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý.
Giám đốc

Phó Giám đốc Kinh

Phó Giám đốc điều

doanh - Tài chính

hành

phòng KD

phòng bán

phòng kế

phòng bảo

phòng kỹ

hàng

toán

hành


thuật

Ghi chú :

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
SƠ ĐỒ 1.2.1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

1.2.1.2. Mối quan hệ của phòng kế toán với các phòng ban trong công ty
Phòng kế toán có quan hệ bình đẳng, ngang cấp với các phòng ban khác trong
công ty, cung cấp thông tin, phối hợp và tham gia thực hiện các nhiệm vụ của
cấp trên giao cho làm cho công ty ngày càng phát triển.
1.2.2. Chức năng ,nhiệm vụ,quyền hạn của từng bộ phận quản lý:
+ Giám đốc : Là người đứng đầu của công ty ,quản lý ,điều hành mọi hoạt
động của công ty và là người đại diện quyền lợi ,trách nhiệm của công ty trước
pháp luật.
+ Phó Giám Đốc kinh doanh tài chính : Quản lý việc nhập hàng hóa đầu vào ,
có nhiệm vụ cân đối tài chính trong công ty , có quyền phân công công việc cho
cấp dưới và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc.
Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


12

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán


+ Phó Giám Đốc điều hành : Có nhiệm vụ kiểm tra ,đôn đốc các bộ phận làm
việc , quản lý chung , có quyền kí các hợp đồng hoặc các khía cạnh phát sinh khi
có sự ủy quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc
+ Chi nhánh trưởng : Là người đứng đầu chi nhánh ,chịu trách nhiệm điều
hành quản lý mọi hoạt động tổ chức kinh doanh tại chi nhánh .Chịu trách nhiệm
trước giám đốc về hoạt động tổ chức kinh doanh của chi nhánh mình quản lý.
+ Phòng kinh doanh: Phụ trách chung quá trình kinh doanh của công ty ,có
nhiệm vụ cân đối lượng hàng hóa cũng như giá cả,làm các thủ tục hồ sơ và trình
cho giám đốc duyệt.
+ Phòng bán hàng : Theo dõi và đôn đóc nhân viên cấp dưới của mình làm tốt
công việc bán hàng nhằm đạt chỉ tiêu doanh thu mà giám đốc giao. Tư vấn cho
khách hàng có quyết định đúng đắn khi mua hàng của công ty.
+ Phòng kế toán : Hướng dẫn nhân viên thực hiện tốt công tác kế toán phát
sinh tại công ty.Kiểm tra các báo cáo tài chính , làm việc với cơ quan thuế và cơ
quan bảo hiểm
+ Phòng bảo hành : Phân công nhiệm vụ cho nhân viên cấp dưới tiếp nhận
hàng hóa hư hỏng còn trong thời gian bảo hành và hàng hóa sữa chữa dịch vụ
của khách hàng hoặc kí thuật mang về công ty để xử lý.
+ Phòng kĩ thuật : Tiếp nhận thông tin của khách hàng yêu cầu ,phân công
nhiệm vụ cho nhân viên cấp dưới đáp ứng yêu cầu kĩ thuật cho khách hàng

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


13

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội


Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Nhập hàng

Quảng cáo sản phẩm

Liên hệ với khách hàng theo
nhu cầu của khách hàng

Xem xét khả năng thanh toán
của khách hàng
Thanh toán
Mua chịu

ngay

Giao hàng

Ghi nhận

Thanh toán

Nợ

Sơ đồ 1.3:Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập



14

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.4.Tình hình sản xuất của công ty 3 năm gần đây:
1.4.1. Kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2012,2013,2014
ĐVT: VNĐ
(Nguồn:Phòng kế toán tổng hợp)

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


15

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.4.2. Một số chỉ tiêu của Công ty
ĐVT:VNĐ
STT
Chỉ tiêu
1
Doanh thu bán hàng

2
3
4
5
5
6

Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Vốn cố định
Vốn lưu động

Năm 2012
104.532.459

Năm 2013
209.242.727

Năm 2014
459.502.653

0
104.532.459
87.456.546
17.075.913
2.345.856.237
1.598.231.471


0
209.242.727
153.456.880
55.785.847
2.827.570.133
1.978.454.305

0
459.502.653
376.601.600
82.900.400
3.014.628.275
2.003.579.134

(Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp)
Bảng 1.4.2. Chỉ tiêu vốn của công ty 3 năm 2012, 2013, 2014
Nhận xét:
- Qua bảng trên ta thấy các chỉ tiêu năm sau đều cao hơn năm trước.Điều này
chứng tỏ trong một thời gian ngắn Công ty đã có sự chuyển biến vượt bậc .Đây
là tiền đề thúc đẩy sự phất triển không ngừng lớn mạnh của Công ty trong thời
gian tới.Tuy trong quá trình hoạt động Công ty cũng gặp không ít khó khăn
nhưng cũng đã nhanh chóng lấy lại sự ổn định.
- Số vốn cố định và vốn lưu động liên tục tăng qua các năm, chứng tỏ công ty
làm ăn có lãi, xu hướng mở rộng quy mô.Từ năm 2011-2012 lợi nhuận tăng
250.259.926 đồng tương ứng tăng gần 42%.Như vậy, Công ty TNHH TM DV
XNK TUẤN THÀNH NAM đang trên đà phát triển, góp phần vào công cuộc
đổi mới, hội nhập kinh tế và luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà
nước, góp phần tăng ngân sách nhà nước một cách đáng kể trong thời gian qua
và trong những thời gian tới.


1.4.3. Tổng hợp thu nhập bình quân đầu người

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


16

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán
ĐVT:VNĐ

Chỉ tiêu

2012

2013

2014

Số lao động( người)

10

18

25


Thu nhập BQ

2.500.000

3.000.000

3.300.000

( đồng/người/tháng)
Bảng 1.4.3. Bảng thu nhập bình quân đầu người

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


17

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

PHẦN 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY TNHH TM DỊCH VỤ XNK TUẤN THÀNH NAM

2.1.- Những vấn đề chung về công tác kế toán của doanh nghiệp
2.1.1.Các chính sách kế toán chung
+ Công ty TNHH TM DỊCH VỤ XNK Tuấn Thành Nam thực hiện theo đúng
chế độ kế toán của nhà nước ban hành và việc ghi sổ kế toán được thực hiện
theo chế độ nhà nước.

+ Hiện nay công ty ghi sổ kế toán theo hình thức: Nhật ký chung, hình thức này
thích hợp cho một doanh nghiệp hoạt động vừa và nhỏ với số lượng tài khoản
không nhiều thuận lợi cho việc hạch toán trên sổ và trên máy.
+ Đồng tiền mà đơn vị sử dụng trong quá trình hạch toán là: Đồng Việt Nam
+ Niên độ kế toán: Năm Dương lịch bắt đầu từ ngày mùng 01 tháng 01 và kết
thúc vào ngày 31 tháng 12
+ Chế độ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng: theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
của Bộ Tài Chính ngày 14/09/2006
+ Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng theo phương pháp kê
khai thường xuyên.
+ Phương pháp xuất kho:Phương pháp bình quân gia quyền.

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


18

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

+ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng theo phương pháp đường
thẳng
Các loại sổ sử dụng:
- Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ cái các TK: 111,112, 131....
- Sổ Nhật ký chung

- Sổ chi tiết các TK: 111, 112, 131, 133....
- Thẻ kho các TK: 153, 156
- Sổ theo dõi TSCĐ và dụng cụ
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua,người bán
- Sổ chi tiết bán hàng
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Sổ chi tiết các TK
- Bảng tổng hợp dụng cụ, hàng hóa
2.1.2. Hệ thống chứng từ kế toán
2.1.2.1. Chế độ chứng từ kế toán chung
Theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ngày 14/09/2006 có 4 hình thức
chứng từ ghi sổ bao gồm:
• Hình thức kế toán Nhật ký chung;
• Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;
• Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


19

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

• Hình thức kế toán trên máy vi tính.

+ Hình thức kế toán Nhật ký chung.
- Đặc trưng cơ bản

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều
phải được ghi vào Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Dựa vào số liệu trên
sổ Nhật ký chung để vào các Sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Biểu số 2.1.2.1a
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

- Điều kiện áp dụng các hình thức ghi sổ kế toán
Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


20

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Sử dụng cho hầu hết các loại hình DN: SX – TM – DV – XD có quy mô vừa và
nhỏ.
- Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
Sổ Cái;
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Ưu điểm
Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện. Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán
Được dùng phổ biến. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi
tính trong công tác kế toán
Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật ký chung.

Cung cấp thông tin kịp thời.
- Nhược điểm
Lượng ghi chép nhiều
+ Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái.
- Điều kiện áp dụng
Áp dụng cho những DN có quy mô vừa, Quy mô lớn. Sử dụng nhiều lao động
kế toán và số lượng lớn các Tài khoản kế toán được sử dụng
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
Nhật ký - Sổ Cái;
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Ưu điểm
Số lượng sổ ít, mẫu sổ đơn giản dễ ghi chép.
Việc ktra đối chiếu số liệu có thể thực hiện thường xuyên trên sổ Tổng hợp Nhật
ký – sổ cái
- Nhược điểm
Khó thực hiện việc phân công lao động kế toán( chỉ có duy nhất 1 sổ tổng hợp –
Nhật ký sổ cái)
Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


21

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Khó thực hiện đối với DN có quy mô vừa và lớn, phát sinh nhiều Tài khoản
- Đặc trưng cơ bản

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh trên chứng từ kế toán
đều được phân loại, tổng hợp và lập chứng từ ghi sổ. Dựa vào số liệu ghi trên
Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian
và ghi vào Sổ Cái theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh

+ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Đặc trưng cơ bản

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


22

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế
toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng
hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo
số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm,
phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9


Báo cáo thực tập


23

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

- Điều kiện áp dụng
Áp dụng cho những DN có quy mô vừa, Quy mô lớn. Sử dụng nhiều lao động
kế toán và số lượng lớn các Tài khoản kế toán được sử dụng
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Chứng từ ghi sổ;
Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
Sổ Cái;
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Ưu điểm
Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán
- Nhược điểm
Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp.
Việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường được thực hiện vào cuối tháng, vì vậy
cung cấp thông tin thường chậm
+ Hình thức kế toán trên máy vi tính .
- Đặc trưng cơ bản:
Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên
máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn
hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần
mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được

đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


24

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

- Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:

Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại
sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán
ghi bằng tay.

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


25

Trường Đại Học Công Nghệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán


2.1.2.2. Chế độ chứng từ kế toán tại công ty
- Tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ XNK Tuấn Thành Nam ghi sổ theo
hình thức Nhật ký chung.
- Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính:

Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.1.2.2. Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung
-

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Trình tự ghi số theo hình thức kế toán nhật ký chung theo quyết định 48/2006 QĐBTC của Bộ Tài chính ngày 14/09/2006

Nguyễn Thị Thu-kt9-k9

Báo cáo thực tập


×