Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Phân tích tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.83 KB, 29 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngay từ khi xuất hiện con người đã tiến hành các hoạt động kinh tế từ đơn giản đến phức
tạp. Hoạt động kinh tế luôn giữ vai trò trung tâm của mọi hoạt động xã hội và nó là cơ sở cho
các hoạt động khác.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chúng ta hiện nay đang tồn tại
nhiều thành phần kinh tế với sự đa dạng các hình thức sở hữu. Tại Đại hội X của Đảng, Đảng
ta xác định nền kinh tế nước ta đang tồn tại 5 thành phần kinh tế đó là: Thành phần kinh tế nhà
nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế tư bản, thành
phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo.
Là sinh viên Ngành Tài chính ngân hàng – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, trong
quá trình thực tập tại Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát, sau đây em sẽ
giới thiệu về quá trình hình thành phát triển và kết quả hoạt động của Công ty.
Về phía trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, em xin được gửi lời cám ơn tới tất cả các
thầy cô giáo đã cung cấp kiến thức cơ bản về kinh tế, xã hội, kiến thức chuyên ngành tài chính
ngân hàng. Nhờ đó, giúp em có nền tảng thực hiện báo cáo thực tập này. Đặc biệt, em xin chân
thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của cô giáo Ths. Nguyễn Thị Hoa, cùng tập thể
cán bộ nhân viên Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát đã tạo điều kiện
thuận lợi giúp em thực hiện bài báo cáo này.
Bài báo cáo thực tập cơ sở ngành này của em gồm 3 phần:
PHẦN 1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát.
PHẦN 2. Phân tích tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH dịch vụ kỹ
thuật và thương mại Tài Phát.
PHẦN 3. Đánh giá chung và đề xuất lựa chọn chuyên đề.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Hoa cùng các thầy cô trong khoa Tài
Chính trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, cùng toàn thể ban cán bộ Công ty đã giúp đỡ và
tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo này.


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU


PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT VÀ THƯƠNG MẠI TÀI
PHÁT
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển, ngành nghề kinh doanh………………...1

1.2.

Chức năng và nhiệm vụ……………………………………………………...2

1.3.

Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của Công ty…………………………….3

PHẦN 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT VÀ THƯƠNG MẠI TÀI PHÁT
2.1 Thực trạng, mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp…………...15
2.1.1. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp……………………………………….…….15
2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp…………………………...20
2.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính và HQKD của Doanh nghiệp………...22
2.2.1. Đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn………………………………...23
2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh………………………………..24
2.2.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh……………………………………26
2.3. Tình hình sử dụng lao động của Công ty……………………………………..28
2.4. Hình thức chấm công, trả lương nhân viên của Công ty……………………..29
PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ TỐT
NGHIỆP
3.1. Một số ý kiến nhận xét và đánh giá………………………………………….32
3.1.1. Những kết quả tích cực đã đạt được…………………………..……………32
3.1.2. Một số hạn chế còn tồn tại cần khắc phục……………………..…………...33

3.2. Kiến nghị và giải pháp với các đơn vị………………………………………..34
3.2.1. Kiến nghị và giải pháp với đơn vị thực tập………………………………...35
3.2.2. Kiến nghị và giải pháp với Nhà trường…………………………………….36
3.3. Lý do chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp……………………………..36
KẾT LUẬN


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HĐTV

Hội đồng thành viên

BGĐ

Ban Giám đốc



Giám đốc



Lao động

ĐH

Đại học




Cao đẳng

TC

Trung cấp

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

VLĐ

Vốn lưu động

PTNT

Phát triển nông thôn


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1

Tổ chức Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát

Bảng 2.1

Cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp


Bảng 2.2

Cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.3

Đánh giá khả năng Thanh toán nợ ngắn hạn

Bảng 2.4

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bảng 2.5

Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp năm 2012 - 2014

Bảng 2.6

Cơ cấu lao động phân theo Trình độ - Giới tính

Bảng 2.7

Tiền lương nhân viên công ty giai đoạn 6 tháng cuối năm 2014


PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT VÀ THƯƠNG MẠI
TÀI PHÁT
1.1 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Công Ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật và
Thương Mại Tài Phát.

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát
Trụ sở chính: P501-B26 TT.Nam Thành Công- Đống Đa- Hà Nội
Văn phòng giao dịch: Số 9B ngách 2 ngõ 102 phố Hoàng Đạo Thành, Phường Kim GiangThanh Xuân- Hà Nội
Điên thoại: 04.22404252
Fax

: 04. 6286227

Số đăng ký kinh doanh: 013009680
Mã số thuế: 0101811413
Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát là một doanh nghiệp cổ phần
được sáng lập bởi ba thành viên chính của công ty. Có giấy phép hoạt động do sở kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp năm 2005. Mô hình hoạt động theo phương thức cổ phần hóa
tuân thủ theo luật doanh nghiệp nhà nước ban hành. Lĩnh vực công ty hoạt động chính như:
Cung cấp, lắp đặt, chuyển giao các thiết bị y tế, thiết bị khoa học công nghệ, thiết bị giáo dục,
công nghệ thông tin, điện tử, điện lạnh, tự động hóa, đo lường điều khiển và vật tư cho phòng
thí nghiệm. Qua sáu năm xây dựng và phát triển công ty đã đạt được một số thành tựu nhất
định có quan hệ rộng rãi với các đối tác trong và ngoài nước, đồng thời có uy tín cao trong
lĩnh vực cung cấp thiết bị. Công ty từng bước phát triển vững mạnh đúng tiêu chí và kế hoạch
đã được hội đồng quản trị đề ra.


1.1.2 Ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát hiện nay đang kinh doanh về các
lĩnh vực chính như sau:
- Phòng Thí Nghiệm – Vật Tư & Thiết Bị: Cung cấp các loại thiết bị y tế cho bệnh viện cho
Công ty TNHH thương mại & dịch vụ thiết bị y tê MBT, máy chóp cắt lớp và các thiết bị phụ
trợ cho Công ty MTI, cung cấp xe cứu thương cho Tổng cục hậu cần Bộ công an….
- Hóa Chất – Sản Xuất & Cung Cấp: Cung cấp các loại dụng cụ thủy tinh, bộ phản ứng cho

phòng thí nghiệm, các thiết bị đo lường điện phục vụ trong lĩnh vực truyền tải và biến đổi điện
cho Nhà máy Thủy Điện Phả Lại…
- Hóa Chất Y Tế: Cung cấp các loại hóa chất, khí dung siêu âm cho Phòng Y tê huyện Đông
Anh…
- Thiết Bị Phân Tích: Cung cấp các thiết bị thí nghiệm lần 1, hệ thống thổi bụi lò cho Nhà máy
Nhiệt Điện Phả Lại, cung cấp thiết bị cho bộ phận chuẩn bị mẫu và bộ phận kiểm tra cơ tính cho
Công ty Gang Thép Thái Nguyên, cung cấp và bảo dưỡng thiết bị cho phòng thí nghiệm phân
tích và đo lường vật lý: Thiết bị phân tích vật chất.
- Hóa Chất Công Nghiệp: Cung cấp các hóa chất cho quá trình ứng dụng các hệ thống PLC,
CNC
- Hóa Chất Phòng Thí Nghiệm: Cung cấp các loại hóa chất thí nghiệm cho việc nghiên cứu và
giảng dạy thuộc gói thầu 3EADB05 thuộc dự án Giáo dục và kỹ thuật dạy nghề…
- Hóa Chất – Máy Móc & Thiết Bị: Cung cấp máy móc, thiết bị để xây dựng trung tâm quan
trắc và phân tích môi trường – Sở Khoa học công nghệ môi trường Hà Nội, cung cấp thiết bị
máy tính, phần mềm nối mạng cho Tỉnh ủy Quảng Ninh & 14 huyện, thị ủy Quảng Ninh.


1.2 Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Công Ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật và Thương
Mại Tài Phát.
1.2.1 Chức năng
- Cung cấp, thiết kế, tư vấn các giải pháp hệ thống, thiết bị khoa học công nghệ cho các dự án
phòng thí nghiệm, đo lường kiểm nghiệm, trạm quan trắc, thiết bị kiểm tra môi trường nước,
môi trường không khí, đất đai thổi nhưỡng...
- Cung cấp và tư vấn các thiết bị y tế chuyên dụng cho các bệnh viện, phòng khám đa khoa
cũng như các vật tư tiêu hao trong quá trình xét nghiệm lâm sàng và cận lâm sàng. Các thiết
bị phòng lab xét nghiệm sinh hóa, vi sinh và công nghệ gen AND.
- Cung cấp các mô hình giảng dạy cho y khoa, mô hình dạy nghề điện, điện tử, cơ khí, điện
lạnh, tự động hóa. Các dụng cụ, vật tư giảng dạy chuyên dụng trong nghành giáo dục các cấp
như : mẫu giáo, tiểu học, trung học, trung cấp, cao đẳng và đại học. Các bộ thực hành học môn
hóa học, môn vật lý, theo tiêu chuẩn của bộ giáo dục.

- Cung cấp, thiết kế, tư vấn hệ thống tự động hóa công nghiệp, điện tử công trình, ứng dụng
các hệ PLC, CNC, ONECHIP, CAD – CAM, SCADA, nâng cấp công nghệ tự động hóa các
dây chuyền sản xuất, chuyển giao công nghệ phần mềm.
- Cung cấp và tích hợp, ứng dụng công nghệ thông tin, tin học trong quản lý, và điều hành cho
các nghành, cơ sở công nghiệp, giáo dục, y tế, giao thông, an ninh quốc phòng.
- Dịch vụ tư vấn, đào tạo chuyển giao công nghệ và tích hợp hệ thống.
- Các thiết bị chuyên dụng trong lĩnh vực hỗ trợ tư pháp và công an như hệ thống giám sát
giao thông, hệ thống chống sóng vi ba chống bạo loạn, hệ thống x quang bí mật, hệ thống quan
sát hồng ngoại ban đêm đường biên...
- Cung cấp các loại hóa chất phân tích, hóa chất sinh học phân tử, các mối chuẩn và kít chuẩn
cho ELISA và PCR.
- Cung cấp các dụng cụ thủy tinh, bộ phận phản ứng cho phòng thí nghiệm.


1.3 Mục Tiêu Và Định Hướng Phát Triển Của Công Ty.
* Mục tiêu
- Trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp thiết bị tại Việt
Nam,là sự lựa chọn số một đối với người tiêu dùng cũng như các chủ đầu tư nhờ vào uy tín và
khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ
- Phát triển tổ chức công ty thành một tổ chức chuyên nghiệp tạo dựng công ăn việc
làm ổn định môi trường làm việc năng động thu nhập cao cho toàn bộ cán bộ công nhân công
ty
* Định hướng phát triển của công ty
- Lấy tiêu chí “Uy Tín – Chất Lượng” làm nền tảng phát triển bền vững.Công ty
TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát sẽ vượt qua mọi khó khăn để đến được đỉnh
vinh quang.
- Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tài Phát hướng tới thành công bằng
việc cung cấp cho khách hàng những gói sản phảm và dịch vụ hoàn hảo,sự hài lòng và lợi ích
của khách hàng là động lực quan trọng nhất thúc đẩy phát triển của công ty.
- Giữ vững và phát huy tốc độ phát triển của công ty về doanh số,thị phần thị trường

và trình độ nhân lực.


1.4 Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty.
Dựa vào đặc điểm của ngành thiết bị công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy cơ cấu tổ chức cho phù hợp với nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh

SƠ ĐỒ 1.1 - TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT VÀ THƯƠNG MẠI TÀI PHÁT
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
KIÊM GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI
CHÍNH

P. TỔ CHỨC QUẢN TRỊ

PHÒNG KỸ THUẬT

PHÒNG TÀI CHÍNH

PHÒNG BẢO HÀNH

PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT

PHÒNG KẾ HOẠCH

PHÒNG VẬT


ĐỘI THI CÔNG LẮP ĐẶT 1,2,3,4



- Chủ tịch hội đồng quản trị: Lập chương trình,kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị.
Chỉ đạo họp đại hội đồng quản trị, có quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật doanh
nghiệp và điều lệ của công ty
- Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch
kinh doanh hàng năm của công ty, giám sát chỉ đạo giám đốc trong điều hành công việc kimh
doanh hàng ngày của công ty
- Ban giám đốc: Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động
hàng ngày khác trong công ty. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên
về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao, tổ chức thực hiện các quyết định của hội
đồng quản trị, thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty
-

Tổng Giám đốc: Đảm nhiệm việc chỉ huy trực tiếp với chức năng, nhiệm vụ trong

quyền hạn trong điều lệ
- Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về những nhiệm vụ được giám đốc
phân công và ủy quyền
- Phòng tư vấn thiết kế: Chịu trách nhiệm tư vấn thiết kế các sản phẩm cho khách hàng,
đối tác về sản phẩm
- Phòng vật tư : Cung cấp thông tin kinh tế, giá cả thị trường,các chủng loại vật tư nguyên
vật liệu cho các phòng ban liên quan, mua sắm, cung cấp vật tư, nguyên vật liệu để sản xuất
sản phẩm, thi công công trình, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và tổng giám đốc về
mọi hoạt động của đơn vị
- Phòng kế toán : Thực hiện nhiệm vụ tổng hợp các kết quả kinh doanh, quản lý thống
nhất về vốn, thực hiện công tác kế toán, phân bổ lợi nhuận của công ty đến từng bộ phận,trực
tiếp giám sát thực hiện việc thu ngân cho công ty.
- Phòng kế hoạch: Có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho toàn công ty và
giám sát việc thực hiện kế hoạch.

- Phòng tổ chức – hành chính: Có trách nhiệm thực thi những công việc chủ yếu trong
việc xây dựng đội ngũ của công ty, thực hiện các quy chế nội quy khen thưởng, kỷ luật và thay
đổi nhân lực đào tạo.


PHẦN 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT VÀ THƯƠNG
MẠI TÀI PHÁT
2.1. Thực trạng, mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
2.1.1. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
Kết cấu vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Một kết cấu vốn hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn từ đó nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Để hiểu rõ hơn về kết cấu vốn của Công ty có thể thốn xem bảng sau:


Bảng 2.1 - Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

(ĐVT: triệu đồng)

Năm
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

So sánh 2013/2012
Số tuyệt Số tương


So sánh 2014/2013
Số tuyệt
Số tương

đối (+,-)

đối (+,-)

đối %

đối %

Chỉ tiêu
Tổng TSNH

6.645.004

13.224.331

12.777.622

6.579.327

99,01

-446.709

3,5


Các KPT ngắn hạn
TSNH khác

741.664
511.682

431.568
379.389

3.464.689
324.528

-310.096
-132.293

71,85
34,87

3.033.121
-54.861

702,81
16,9

Tổng TSDH

751.134

982.476


630.164

231.342

30,8

-352.312

55,91

TSCĐ
TSDH khác

355.025
396.108

531.468
451.007

368.258
261.905

176.443
54.899

49,7
13,86

-163.210
-189.102


44,32
72,2

Tổng tài sản

7.396.138

14.206.808

13.407.787

6.810.670

92,08

-799.201

5,96

NPT

3.758.957

8.350.671

7.126.048

4.591.714


122,15

-1.224.623

17,19

3.637.181
7.396.138

5.856.116
14.206.788

6.276.739
13.402.787

2.218.935
6.810.650

61,01
92,08

420,623
-804.001

7,18

Doanh thu thuần
Lợi nhuận trước thuế

64.761.006

190.529

72.603.939
494.606

97.829.867
410.453

7.842.933
304.077

12,11
159,59

25.225.928
-84.153

34,74
20,5

Lợi nhuận sau thuế

137.181

356.116

307.840

218.935


159,59

-48,276

15,68

Tài

sản
Nguồn
vốn

VCSH
Tổng nguồn vốn

6


Nhận Xét:
Về tài sản của công ty, tăng giảm liên tục, không đồng đều. Tổng tài sản ngắn hạn năm
2012 là 6.645.004 triệu đồng; năm 2013 tăng lên 13.224.331 triệu đồng tương ứng
tăng 99,01% nhưng năm 2014 lại giảm 3,5% xuống còn 12.777.622 triệu đồng. Điều
này cho thấy tài sản ngắn hạn của công ty thay đổi liên tục, các khoản phải thu ngắn
hạn tăng từ năm 2012 là 741.664 triệu đồng lên 3.464.689 triệu đồng vào năm 2014,
tăng gần 5 lần so với năm 2009.
Vốn chủ sở hữu đang tăng dần qua các năm, năm 2012 là 3.637.181 triệu đồng
đến năm 2013 tăng 61,01 % và năm 2014 tăng 420,623 triệu đồng tương ứng tăng
7,18% . Việc vốn chủ sở hữu tăng giúp công ty có nhiều vốn để hoạt động sản xuất và
phát triển hơn.
Doanh thu thuần đạt mức 97.829.867 triệu đồng vào năm 2014 tăng 34,74%

bằng 25.225.928 triệu đồng so với năm 2013.
Lợi nhuận sau thuế đang trên đà phát triển, năm 2013 tăng 218.935 triệu đồng
so với năm 2012 tương ứng tăng 159,59 %. Tuy nhiên, năm 2014 có giảm sút 15,68%
so với năm 2013 là 48.276 triệu đồng, công ty cần thúc đẩy hiệu quả kinh doanh hơn
nữa để lợi nhuận tăng nhanh và bền vững.


2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn vốn

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

2013 so với 2012

2014 so với 2013

A.Nợ phải trả

3.758.957

8.350.671

7.126.048


Số tiền
4.591.714

%
122,15

Số tiền
-1.224.623

%
17,19

1.Nợ ngắn

2.637.625

5.500.009

4.858.948

2.862.384

108,52

-641.061

13,19

2.Nợ dài hạn


1.121.332

2.850.662

2.267.100

1.729.330

154,22

-583.562

25.74

B.Nguồn vốn

3.637.181

5.856.116

6.276.739

2.218.935

61,01

420,623

7,18


2.827.600

4.456.250

4.755.739

1.628.650

57,6

299.489

6,72

1.399.866

1.521.000

590.285

72,91

121.134

8,65

14.206.788

13.402.787


6.810.650

92,08

-804.001

6

hạn

chủ sở hữu
1.Vốn chủ sở
hữu
2.Qũy khác
Tổng nguồn

809.581
7.396.138

vốn
(Nguồn: Báo cáo tài chính phòng kế toán từ 2012- 2014)

Nhận xét: Nguồn vốn kinh doanh qua các năm tăng giảm không đồng đều. Năm 2013
tổng nguồn vốn đạt 14.206.788 triệu đồng tăng 92,08% so với năm 2012, đến năm


2014 nguồn vốn huy động chỉ đạt 13.402.787 triệu đồng giảm 6 % so với năm 2013
tương ứng giảm 804.001 triệu đồng.
- Công ty cổ phần thiết bị và hóa chất Hải Long có nguồn vốn chủ yếu từ nợ phải
trả.Trong 3 năm, tỷ trọng của nguồn vốn này luôn là lớn nhất. Năm 2013 tăng

122,15% so với năm 2012, đến năm 2014 lại giảm 17,19% so với năm 2013 tương ứng
giảm 1.224.623 triệu đồng.
- Tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh từ nguồn vốn chủ sở hữu trong 3 năm đã có sự tăng
trưởng nhưng còn chậm. Tỷ trọng nguồn vốn này chiếm trên 40% tổng nguồn vốn
kinh doanh. Nhờ sự tăng trưởng như vậy mà trong những năm qua chi nhánh đã cân
đối một cách tương đối hợp lý giữa nguồn vốn và sản xuất kinh doanh .
Bảng 2.3: Bảng hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu/Năm
Hệ số nợ
Hệ số vốn chủ sở hữu

2012
79
21

(ĐV: %)
2013
85
15

2014
82
18

Nhận xét: Hệ số nợ của công ty đã có sự thay đổi qua các năm. Năm 2012 là 79%;
năm 2013 ở mức 85% tăng 6% so với năm 2012, đến năm 2014 đã có xu hướng giảm
nhưng vẫn ở mức cao là 82%. Tổng tài sản hiện có của công ty có khoảng 75% - 81%
là do nợ vay. Với đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty là kinh doanh thương
mại, tốc độ thu hồi vốn nhanh, chu kỳ sản xuất ngắn, tạo lợi thế cho công ty trong
việc sử dụng vốn vay ngắn hạn bởi chi phí vốn chủ sở hữu nhỏ hơn.

Hệ số vỗn chủ sở hữu của công ty: Năm 2012 là 21%; năm 2013 giảm xuống còn 15%
do để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh công ty đã đầu tư bằng nguồn vốn vay;
năm 2014 đạt 18%. Vốn chủ sở hữu của công ty biến động không nhiều nhưng lại
chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu nguồn vốn. Mức độ độc lập về tài chính của công
ty là tương đối ổn định. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế đang phục hồi với tỷ
trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu như trên có thể khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu và nâng cao hơn nữa hiệu quả trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính.
2.2 Một số nhận xét về tình hình tài chính của Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật
và Thương mại Tài Phát
2.2.1. Đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.


Bảng 2.3 :Đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu

Công thức tính

Khả năng thanh

TSNH

toán ngắn hạn
Khả năng thanh

Nợ ngắn hạn
Tổng TSNH-HTK

toán nhanh
Khả năng thanh


Nợ ngắn hạn
Tiền

toán tức thời

Năm

Năm

Năm

2012

2013

2014

Chênh

Chênh

lệch

lệch

2013/2012

2014/2013


2,52

2,4

2,63

-0,12

0,23

2,09

2,3

2,3

0,21

0

1,62
2,16
3,2
0,54
Nợ ngắn hạn
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012-2014)

1,04

Nhận xét :

Ta thấy, năm 2012 cứ một đồng nợ ngắn hạn thì đảm bảo bằng 2,52 đồng tài
sản ngắn hạn. Năm 2013 một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 2,4 đồng tài
sản ngắn hạn. Sang năm 2014 thì một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2,63 đồng
tài sản ngắn hạn. Ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của Công ty có biến động
không nhiều.
Trong năm 2012, Công ty chỉ có 2,09 đồng tài sản ngắn hạn để sẵn sang đáp
ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Năm 2013 chỉ số thanh toán nhanh của Công ty đạt 2,3
nghĩa là Công ty có 2,3 đồng tài sản ngắn hạn để sẵn sang đáp ứng 1 đồng nợ ngắn
hạn. Trong năm 2014, Công ty cũng có 2,3 đồng tài sản ngắn hạn để sẵn sàng đáp ứng
cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Như vậy, ta thấy hệ số thanh toán nhanh của Công ty trong
những năm gần đây có tăng và còn không đổi trong 2 năm 2013 và 2014. Điều này
cho thấy khả năng thanh toán công nợ của Công ty cao, tạo thuận lợi trong việc thanh
toán, vì vào lúc cần thiết Công ty dễ dàng trả các khoản nợ đến hạn.
Khả năng thanh toán tức thời của Công ty liên tục tăng qua các năm 2012 đến
2014, vì vậy khả năng thanh toán tiền mặt của Công ty tăng cao. Điều này cho thấy
tiền mặt trong Công ty có thể đáp ứng được các khoản nợ đến hạn của Công ty.
Trên thực tế, hệ số này càng cao thì doanh nghiệp càng chủ động trong việc
thanh toán các khoản nợ đến hạn, tuy nhiên khi chỉ số này quá cao thì lượng tiền mặt
tồn quỹ lại khá lớn, do đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.


Bảng 2.4 - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm2014


64,761,006
72,603,939
97,829,687
1. Doanh thu thuần
56,725,976
63,312,509
88,107,374
2. Giá vốn bán hàng
137,181
356,116
307,840
3. Lợi nhuận sau thuế
4. Số vòng quay HTK
3,54
2,96
2,46
5. Số ngày 1 vòng quay HTK
101,80
121,66
146,17
6. Số vòng quay của VLĐ
1,51
0,84
0,84
7. Số ngày 1 vòng quay VLĐ
238,28
429,71
426,53
8. Hệ số đảm nhiệm VLĐ

0,66
1,19
1,18
9. Danh lợi VLĐ
0,40
0,23
0,37
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012-2014)

Các chỉ số trên cho biết trong năm 2012, Công ty có 3,54 lần xuất và nhập kho. Trong
năm 2013 bình quân hàng hóa luân chuyển 2,96 lần; trong năm 2014 hàng tồn kho của
Công ty luân chuyển bình quân là 2,46 lần.
Ta thấy số vòng quay hàng tồn kho của Công ty giảm qua các năm. Điều này
cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được hiệu quả. Số ngày một vòng quay
HTK của Công ty vẫn cao qua các năm, điều này cho thấy hoạt động quản lý HTK
chưa thực sự tốt. Công ty cần có biện pháp giảm số ngày một vòng quay hàng tồn kho.
Qua các năm vòng quay vốn lưu động của Công ty có sự biến động nhỏ. Chỉ số
này tuy giảm qua các năm nhưng giảm không đáng kể. Điều này cho thấy hoạt động sử
dụng vốn lưu động của Công ty ở mức ổn định. một vòng quay vốn lưu động của Công
ty tăng. Trong năm 2012 bình quân VLĐ quay được 238,28 ngày một vòng. Năm 2014
tăng và đạt 429,71 ngày. Năm 2014 thì số ngày tiếp tục tăng, bình quân 426.53 ngày
VLĐ quay được một vòng. Số ngày một vòng quay vốn lưu động của Công ty tăng
cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy trong thời gian
tới,Công ty nên đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả sử dụng vốn.
Qua các số liệu trên ta thấy, trong năm 2012, Công ty có 0,66 đồng vốn lưu
động để tạo ra một đồng doanh thu. Năm 2013 là 1,19 đồng và năm 2014 thì có 1,18
đồng. Nhìn chung, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của công ty khá ổn định qua các
năm.Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ cao.



Trong thời gian tới, Công ty cần có những giải pháp nhằm làm giảm hệ số đảm nhiệm
này nhằm năng cao mức sinh lợi trên mỗi đồng vốn lưu động, từ đó nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Doanh lợi VLĐ của Công ty trong thời gian gần đây tuy có
giảm nhẹ từ năm 2012 đến năm 2013 nhưng giảm không đáng kể, nhìn chung vẫn ở
mức cao. Điều này cho thấy việc sử dụng VLĐ của Công ty có hiệu quả. Bình quân
một đồng VLĐ trong Công ty tạo ra 0,37 đồng lợi nhuận sau thuế.
2.2.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.
Khi mới thành lập quy mô của Công ty còn nhỏ. Sau một thời gian hoạt động
Công ty dần tạo được uy tín trên thị trường và quy mô ngày càng được mở rộng. Cho
đến nay số lượng lao động trong Công ty tăng đáng kể bao gồm lãnh đạo, đội ngũ lao
động hợp đồng không xác đĩnh thời hạn, hợp đồng thuê ngoài, khoán theo hợp đồng
ngắn hạn, theo thời vụ... Với sự nỗ lực không ngừng của mình Công ty đã đạt được
những kết quả ban đầu đáng khích lệ.
Bảng 2.5 - Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2012-2014
Đơn vị: Triệu VNĐ
So sánh 2012/2013
Chỉ tiêu

Năm 2012

Tổng doanh
64,761,006
thu
Tổng chi
phí

Năm 2013

Năm 2014


72,603,939 97,829,867

So sánh 2013/2014

Chênh
lệch

%

7,842,933

12,1

25,225,928

34,7

Chênh lệch

%

7,901,302

8,860,520

9,352,066

595,218


12,1

491,546

5,5

LNTT

190,529

494,606

410,453

304,077

159

-93,153

(81)

LNST

137,181

356,116

307,840


218,935

159

-48,276

(86)

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012-2014)
* Nhận xét:
-Năm 2013 so với năm 2012:
Dựa vào bảng phân tích số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên, ta
nhận thấy tổng doanh thu tăng 7,842,933 triệu đồng, số tương đối tăng 12,1%; tổng chi
phí tăng 595,218 triệu đồng tương đương với 12,1%; tổng lợi nhuận kế toán trước thuế


tăng 304,077 triệu đồng, tương đương tăng 159%; lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp tăng 218,935 triệu đồng, tương đương tăng 159%.
-Năm 2014 so với năm 2013:
Tổng doanh thu năm 2014 so với năm 2013 tăng 25,225,928 triệu đồng, số tương đối
tăng 34,7%; tổng chi phí tăng 491,546 triệu đồng tương đương với 5,5 %;tổng lợi
nhuận kế toán trước thuế giảm 93,153triệu đồng, số tương đối 81%; lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp giảm 48,276 triệu đồng, số tương đối giảm 86%.
Qua việc phân tích các số liệu trên, ta thấy tình hình về doanh thu của công ty trong 3
năm gần đây không ổn định. Nguồn doanh thu của công ty có tăng nhưng lợi nhuận lại
giảm do chi phí phát sinh nhiều và nhiều nguyên nhân khác nhau nữa.Công ty cần cố
gắng từng bước khắc phục và nâng cao đời sống của công nhân góp phần giải quyết
các vấn đề kinh tế xã hội
* Đánh giá chung:
* Một số thành tựu đạt được:

- Khả năng thanh toán của công ty tốt có nghĩa là khả năng đáp ứng những khoản nợ
ngắn hạn trong mỗi năm tốt hơn
- Công ty tạo được mối quan hệ với nhiều khách hàng, có uy tín hơn trên thương
trường. Điều này giúp công ty thuận lợi hơn
- Đời sống kinh tế của các cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng được cải
thiện, đảm bảo được mức sống cho cán bộ công nhân viên và gia đình họ
- Công ty tổ chức quản lý tốt khâu tuyển chọn cán bộ lao động cho công ty giúp công
ty năng động hơn trong các tình huống kinh doanh của mình
* Hạn chế: Tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính: Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
của doanh ngiệp đang giảm dần qua các năm, do những yếu tố khách quan từ nền kinh
tế và chủ quan trong nội tại doanh nghiệp, vì vậy, số nợ vay không những có nhiều
biến động. Do đó, việc sử dụng vốn vay nên dùng để đầu tư vào các dự án có tính khả
thi cao và độ an toàn cao thay vì đầu tư vào các tài sản rủi ro, cũng như tìm hiểu và
nghiên cứu các giải pháp để làm tăng hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính là nên làm và
mang tính cần thiết cao đối với doanh nghiệp.Nhìn chung, qua 3 năm 2012, 2013,
2014 tổng tài sản thay đổi liên tục năm 2012 là 7,396,138,649 triệu đồng đến năm
2013 tăng lên thành 14,206,788,677 triệu đồng nhưng đến năm 2014 lại giảm xuống


13,420,787,329 triệu. Tuy không giảm mạnh nhưng điều đó cũng cho thấy tổng tài sản
của công ty đang bị dao động, không ổn định, kém bền vững.
Nợ phải trả tăng vào năm 2013 là 8,350,671,859 triệu đồng đến năm 2014 giảm xuống
còn 7,126,048,311triệu.
Vốn chủ sở hữu đang có chiều hướng tăng dần qua các năm, năm 2014 đạt
6,276,739,048 triệu đồng. Quản lý vốn hợp lý sẽ góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng
trưởng, tăng khả năng cạnh tranh và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì thế
công ty thiết bị và hóa chất Hải Long đang cố gắng từng bước hoàn thiện các mặt hoạt động
của mình. Nếu làm tốt các công tác quản lý, xúc tiến thì trong tương lai không xa công ty sẽ
trở thành một công ty phát triển mạnh.
Lợi nhuận kế toán trước thuế thay đổi qua các năm. Năm 2013 tăng lên là

494,606,733 triệu đồng nhưng đến năm 2014 lại giảm thành 410,453,859 triệu đồng.
Qua phân tích các số liệu trên, tôi thấy tình hình về doanh thu của công ty trong
3 năm gần đây giảm nhẹ, số tương đối về lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp
cũng theo chiều hướng đi xuống. Tuy nhiên trên thực tế, nền kinh tế của thế giới đang
trong giai đoạn bất ổn thì với nguồn doanh thu của công ty như vậy có thể được coi là
ổn định. Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước nên tạo chỗ
đứng trên thị trường, tạo dựng được niềm tin với khách hàng

2.3. Tình hình sử dụng lao động của Công ty
Theo thống kê của Phòng tổ chức quản trị, tính đến ngày 30/6/2014 tổng số cán bộ,
công nhân viên của Công ty là 500 người. Trong đó: 150 người của bộ phận văn
phòng, 350 công nhân lao động trực tiếp.
Bảng 2.6 - Cơ cấu lao động phân theo Trình độ - Giới tính


2013

2014

Chỉ tiêu
Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1. Trình độ


400

100/100

500

100/125

Đại học

100

25

200

40

Cao đẳng

140

35

200

40

Trung cấp


80

20

50

10

LĐ phổ thông

80

20

50

10

2. Về Giới tính

400

100/100

500

100/125

Nam


230

57,5

380

76,0

Nữ

170

42,5

120

24,0

(Nguồn: Phòng Tổ chức quản trị Công ty TNHH Dịch vụ & Thương mại Tài Phát)

Qua bảng Cơ cấu lao động, ta thấy được rõ rệt số lao động của Công ty không ngừng
tăng lên về số lượng qua các năm. Gỉa sử, ta lấy năm 2013 làm mốc trong 2 năm để so
sánh thì sự thay đổi cụ thể như sau:
 Xét về trình độ lao động, giai đoạn 2013-2014:
- Năm 2013: trình độ lao động ĐH là 100 người, chiếm 25% trên tổng số; lao động CĐ
là 140 người, chiếm 35% trên tổng số; lao động TC là 80 người, chiếm 20% trên tổng
số; lao động PT là 80 người, chiếm 20% trên tổng số.
- Năm 2014: trình độ lao động ĐH là 200 người, tăng 15% so với năm 2013; lao động
CĐ là 200 người, tăng 5% so với năm 2013; lao động TC là 50 người, giảm 10% so
với năm 2013; lao động PT là 50 người, giảm 10% so với năm 2013.

-> Nhìn chung, trình độ lao động từ Cao Đẳng trở lên chiếm >60% tổng số nhân viên,
điều này chính tỏ rằng, Công ty ngày một nâng cao về trình độ văn hóa của nhân viên,
để đáp ứng kịp thời sự phát triển về chất lượng nguồn nhân lực.
 Xét về giới tính lao động, giai đoạn 2013-2014:
- Năm 2014 so với năm 2013 tăng 100 lao động: tức tăng 12,5% so với năm 2013.


- Năm 2013: số lao động Nam là 230 người, chiếm 57,5% trên tổng số; số lao động nữ
là 17 người, chiếm 42,5% trên tổng số.
- Năm 2014: số lao động Nam là 380 người, chiếm 76% trên tổng số; số lao động nữ là
120 người, chỉ chiếm 24% trên tổng số.
-> Nhìn chung trong lĩnh vực kinh doanh máy móc, vật tư thì lao động nam chiếm đa
số, do đặc thù của công việc, tại công ty, số lao động nam hiện tại chiếm > 70%.
2.4. Hình thức chấm công, trả lương nhân viên của Công ty
+ Công tác chi trả lương:
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công kết hợp với phần chấm công trên máy, kế toán
tổng hợp số liệu rồi chuyển qua cho giám đốc xét duyệt. Sau khi giám đốc xét duyệt và
mức độ chi trả lương trong tháng, kế toán lập bảng thanh toán cho toàn công ty. Tiền
lương công ty chi trả từ ngày mồng 5 đến ngày mồng 10 của tháng liền kề. Lương của
nhân viên công ty không trả theo hệ số lương mà trả theo hợp đồng lao động của Công
ty: đơn giá ngày công × số ngày công ra lương hàng tháng.
+ Hình thức tiền lương:
Công tác tổ chức chi trả tiền lương là một trong những vấn đề quan trọng thu hút sự
quan tâm của nhân viên trong công ty. Nhằm khuyến khích người lao động phát huy
tinh thần dân chủ ở cơ sở, tạo sự hăng say, sang tạo, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
+ Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian:
Cách tính lương thời gian:

Các khoản phụ cấp của công ty áp dụng tùy đối tượng



Bảng 2.7 – Trích bảng tiền lương nhân viên Công ty giai đoạn 6 tháng cuối năm 2014
( Đơn vị: VNĐ)
STT

Họ và tên

Chức vụ

Lương công việc

Lương thời gian

Phụ cấp

Tổng thu
nhập

Số công

Số tiền

7.000.000

26

7.000.000

500.000


7.500.000

5.000.000

26

5.000.000

500.000

5.500.000

4.500.000

26

4.500.000

500.000

5.000.000

4.500.000

26

4.500.000

500.000


5.000.000

4.500.000

26

4.500.000

500.000

5.000.000

4.500.000

26

4.500.000

500.000

5.000.000

4.500.000

26

4.500.000

500.000


5.000.000

4.500.000

26

4.500.000

500.000

5.000.000

3.200.000

26

3.200.000


1

Đặng Văn Khoa
K.toán

2

Vũ Thị Vân

3


Nguyễn Văn Cường

4

Đào Văn Đức

5

Lê Tuấn Trường

6

Hoàng Mai Lan

7

Vũ Cẩm Chi

8

Nguyễn Ánh Tuyết

9

Bùi Văn Sơn

NVKT
NVKD
NVKD

NVKD
NVVP
NVVP
Bảo vệ

500.000
3.700.000
(Nguồn: tài liệu nội bộ công ty)


PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ
TỐT NGHIỆP.
3.1. Một số ý kiến nhận xét và đánh giá.
3.1.1. Những kết quả tích cực đã đạt được.
Trong thời gian qua cùng sự phát triển của đất nước, mặc dù có những lúc Công
ty gặp khó khăn nhưng với sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo cùng sự nỗ lực của
toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Công ty đã đạt được những thành tích
đáng kể trong việc quản lý và sử dụng vốn.
Thứ nhất, vốn lưu động của Công ty tăng qua các năm, tốc độ vốn lưu động
năm nay cao hơn năm trước. Việc tăng vốn lưu động là một yếu tố quan trọng giúp
Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, là tiền đề nâng cao hiệu quả
kinh doanh của toàn Công ty.
Thứ hai, việc đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng được cải thiện, nguồn tài trợ cho tài sản lưu động và tài sản cố định đều được
đảm bảo thường xuyên và liên tục theo đúng nguyên tắc là tài sản cố định được tài trợ
bằng các nguồn vốn dài hạn, phần còn lại và phần vốn ngắn hạn được sử dụng vào đầu
tư ngắn hạn vào tài sản lưu động.
Thứ ba, vốn lưu động ròng của Công ty lớn hơn không ( vốn lưu động
ròng > 0). Điều này làm giảm nhẹ sức ép từ các khoản nợ của Công ty, chứng tỏ sự tự
chủ về tài chính của Công ty khá tốt.

Thứ tư, tiền mặt tồn quỹ trong những năm qua có sự tăng lên, điều này làm cho
khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt.
Thứ năm, doanh lợi vốn lưu động của Công ty ở mức cao, điều này cho thấy việc sử
dụng vốn lưu động của Công ty có hiệu quả.
3.1.2. Một số hạn chế còn tồn tại cần khắc phục
Cơ cấu vốn lưu động của Công ty chưa thực sự hợp lý, tỷ trọng hàng tồn kho
còn cao, TSLĐ khác cũng chiếm tỷ trọng lớn và lượng tiền mặt còn nhiều. Tiền mặt
chiếm tỷ trọng lớn tuy có những thuận lợi nhưng lại gây ứ đọng vốn và giảm hiệu quả
sử dụng vốn lưu động. Lượng hàng tồn kho và TSLĐ khác cần giảm xuống để cơ cấu
vốn lưu động của Công ty hợp ý hơn.


Hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn lưu động. Số vòng quay hàng tồn
kho của Công ty những năm gần đây giảm. Số ngày một vòng quay HTK của Công ty
vẫn cao, điều này cho thấy hoạt động quản lý HTK chưa thực sự tốt. Công ty cần có
biện pháp giảm số ngày một vòng quay hàng tồn kho để tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu
động.
Thông qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty chúng ta
thấy khả năng đảm bảo thanh toán của Công ty chưa thực sự tốt. Nguồn hình thành
vốn lưu động như chúng ta đã phân tích ở trên chủ yếu là được tài trợ bằng vốn vay
ngắn và dài hạn. Nợ vay của Công ty luôn là một nguy cơ cho Công ty. Trước đây
trong thời kỳ bao cấp, Công ty còn trông đợi vào sự giúp đỡ của Nhà nước và các đơn
vị chủ quản nhưng hiện nay các thành
phần kinh tế đã bình đẳng trước pháp luật.
Trải qua thời gian nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, ta
thấy bên cạnh những kết quả đạt được Công ty vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế cần
khắc phục.
Để tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ngày một tốt hơn. Sau đây là một số đề
nghị và giải pháp em xin được mạnh dạn góp ý.
Hy vọng rằng với những ý kiến còn thiếu nhiều kinh nghiệm thị trường của một sinh

viên mới hoàn thành việc thực tập tại doanh nghiệp, sẽ một phần nào góp chút ít sức
lực giúp cho công ty ngày một phát triển, bền vững và lớn mạnh.

3.2. Kiến nghị và giải pháp với các đơn vị
3.2.1. Kiến nghị và giải pháp với đơn vị thực tập.
 Giải pháp về vốn
Duy trì lượng tiền mặt trong tổng tài sản cũng như số tiền gửi cần thiết tại ngân
hàng giúp công ty có khả năng thanh toán để chủ động hơn về việc chi trả, nếu số dư
thừa lớn hơn cũng có thể tìm đến các kênh đầu tư ngắn hạn.
Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu có biện pháp giải quyết các khoản phải thu
khi đến hạn.
 Giải pháp cho tình hình hoạt đông kinh doanh và duy trì lợi nhuận
Tìm kiếm các nguồn cung cấp có mức giá hợp lý, giảm tối thiểu việc tăng giá
vốn. Như đã phân tích ở trên việc tăng giá vốn có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận sau
thuế, cùng một loạt các chỉ tiêu và hiệu quả đá tính toán.


×