Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

đề thi thử văn 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.34 KB, 13 trang )

SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
Vị vua và những bông hoa
Một ông vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ông đang muốn tìm một người kế vị
mình. Ông quyết định để những bông hoa quyết định, vì thế ông đưa cho tất cả mọi người mỗi
người một hạt giống. Người nào trồng được những bông hoa đẹp nhất từ hạt giống này sẽ được
lên ngôi.
Một cô gái tên là Serena cũng muốn tham gia vào cuộc cạnh tranh để trồng được bông hoa
đẹp nhất. Cô gieo hạt giống trong một cái chậu rất đẹp, chăm sóc nó rất kỹ càng, nhưng đợi mãi
mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm.
Năm sau, cô thấy mọi người tụ tập tại cung điện với những chậu hoa rất đẹp. Serena rất thất
vọng, nhưng vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng. Nhà vua kiểm tra tất cả chậu hoa, rồi
dừng lại ở chậu hoa của Serena. Ngài hỏi “tại sao chậu hoa của cô không có gì?” “Thưa điện hạ,
tôi đã làm mọi thứ để nó lớn lên nhưng tôi đã thất bại” – cô gái trả lời.
“Không, cô không thất bại. Những hạt giống mà ta đưa cho mọi người đều đã được nướng chín,
vì thế chúng không thể nảy mầm. Ta không biết tất cả những bông hoa đẹp này ở đâu ra. Cô đã
rất trung thực, vì thế cô xứng đáng có được vương miện. Cô sẽ là nữ hoàng của vương quốc
này”. ( Dẫn theo Quà tặng cuộc sống)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0,25 điểm)
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản trên. (0,5 điểm)
Câu 3. Hãy giải thích vì sao cô Serena lại được nhà vua phong làm nữ hoàng ? (0,25 điểm)
Câu 4. Anh/chị hãy rút ra bài học cho bản thân khi đọc xong câu chuyện trên. Trả lời trong
khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm)
Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:
Thuyền và biển
Em sẽ kể anh nghe
Chuyện con thuyền và biển:



"Từ ngày nào chẳng biết
Thuyền nghe lời biển khơi
Cánh hải âu, sóng biếc
Ðưa thuyền đi muôn nơi

Lòng thuyền nhiều khát vọng
Và tình biển bao la
Thuyền đi hoài không mỏi
Biển vẫn xa... còn xa

Những đêm trăng hiền từ
Biển như cô gái nhỏ
Thì thầm gửi tâm tư
Quanh mạn thuyền sóng vỗ

Cũng có khi vô cớ
Biển ồ ạt xô thuyền
(Vì tình yêu muôn thuở
Có bao giờ đứng yên?)
Câu 5. Bài thơ trên viết về đề tài gì? Viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm)
Câu 6. Hãy nêu nội dung chính của bài thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 7. Trong bài thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào qua hai hình ảnh thuyền, biển?
(0,25 điểm)
Câu 8. Hãy nhận xét quan niệm tình yêu của Xuân Quỳnh trong bài thơ trên. Trả lời trong khoảng
5-7 dòng. (0,5 điểm)
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu

1. (3,0 điểm):

Có nhận định cho rằng: Người trẻ hiện nay “xấu xí”. Hãy viết bài văn trình bày ý kiến của
anh
(chị)
về
nhận
định
trên.
Câu 2. (4,0 điểm):


Sự kết hợp giữa tính dân tộc và tính hiện đại trong đoạn thơ sau:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
(Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.111)

Xem thêm tại: />

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ duới đây rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Ống tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.”
(Trích Tiếng Việt- Lưu Quang Vũ)
Câu 1. Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
Câu 2. Phân tích giá trị của từ láy trong câu thơ Ke mọi điều bằng ríu rít âm íhanhl Câu 3. Phân
tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Ống tre ngà và mềm mại như tơ.
Câu 4. Hãy chỉ ra ngắn gọn thái độ của tác giả được gửi gắm trong nhũng vần thơ trên. Đọc văn
bản dưới đây rồi trả lòi các câu hỏi từ câu 5 đến câu 6
“Cái gì đã tạo ở Nguyên Hồng một chủ nghĩa lạc quan vững khỏe đến như thế? Đó là lý tưởng
cách mạng mà nhà văn đã tiếp thu được ngay từ thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương, nhất là
từ khoảng từ 1938-1939 trở đi. Đó là bản tính yêu đời, yêu sống của nhân dân lao động đã thắm
vào máu thịt, tâm hồn ông. Đó là sức mạnh tinh thần của một con người bao giờ cũng song hết
mình với cuộc song, với mọi người, mọi việc xung quanh. Thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, hoài nghi là
cái gì hết sức xa lạ đối với Nguyên Hồng” (Trích Thương tiếc nhà vãn Nguyên Hồng- Nguyễn
Đăng Mạnh)


Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn 2016 chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội lần 1



Xem thêm tại: />

SỞ GD& ĐT LÀO CAI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN


PhầnI.Đọc hiểu (3,0 điểm):
Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
Con
khi
Những
Con
Chạy
mỗi
ai
ai

sẽ
mẹ
dòng
hốt
điên
ngày

...ta
giọt
ta
mắt
Khi
mấy
mấy
Sao
trái
ta
ta


quên
nước

mẹ
gai

mẹ
tim

Hôm
anh
đã
ngã
nón
ai
sao
tiếng
của mình?

không
đợi
mất
đi
mới
giật
sông
trôi
đi


hoảng
trước
thời
cuồng
qua
tuổi
qua
con
lại
níu
nổi
níu
mất

thềm

mắt
mải
già
đời
kẻ
người
già
âu
lo
vẫn
vẫn

bao


lần
đứng

lòng
khóc

xưa

già
trên
thầm
đâm

một

ngày
khóc
trở
lại
bao
gian
khắc
mẹ
già
thấy

thời
mình

dáng


mẹ
không
chân
dõi
máu
đi
dừng
cách
xa
giục
giã

thản

nua
bàn
lặng
ứa


đã

dừng
chào
mất
anh
kia

lại

xe

bao

trên
tang
hoảng
lâu

ngồi
ứa
rong
sau
bàn

đến
đi

phố
qua

kia
lóc
giờ?
nghiệt
nua

gian?
nổi?
chờ

nổi
ruổi
lưng
chân
qua
lại?
vậy
tìm
tình
nhiên?
nay...
quen
phố
mẹ?
sợ
nữa

(Xin tặng cho những ai được diễm phúc còn có Mẹ - Đỗ Trung Quân )
Câu 1:Đặt nhan đề cho bài thơ. (0,25 điểm).
Câu 2:Đặt trong toàn bài thơ, câu thơ “ Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?” có ý nghĩa
gì? (0,25 điểm).


Câu 3:Đoạn thơ “ Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân
mấy kẻ đi qua
mấy người dừng lại?
sao mẹ già ở cách xa đến vậy”
tác giả muốn nói điều gì ? (0,5 điểm )
Câu 4:Viết đoạn văn khoảng 5 dòng trình bày cảm xúc khi đọc xong đoạn thơ ?( 0,5 điểm )
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:

Thư Các Mác gửi con gái.
Con ơi!Dù con sợ Tình yêu, Tình yêu vẫn cứ đến.
Con đừng bao giờ tự hỏi rằng người yêu con có xứng với con không? Cái thứ Tình yêu mà lại
mặc cả như món hàng ngoài chợ thì không còn gọi là tình yêu được nữa. Yêu là không so tính
thiệt hơn, con ạ!
Nếu người con yêu là một người nghèo khổ thì con sẽ cùng người ấy chung sức lao động để xây
đắp tô thắm cho Tình yêu. Nếu người yêu của con già hơn con thì con làm cho người đó trẻ lại
với con. Nếu người yêu con bị cụt chân thì con sẽ là cái nạng vững chắc nhất đời họ. Tình yêu
đẹp nhất sẽ đến với con nếu con nghĩ và làm đúng lời cha dạy.
Nhưng con cũng phải luôn tự hỏi xem người đó yêu con vì lẽ gì. Nếu người đó yêu con vì sắc
đẹp, con nên nhớ sắc rồi sẽ tàn. Nếu người đó yêu con vì có chức tước cao thì khẳng định người
đó không yêu con, con hãy từ chối và bảo họ rằng địa vị không bao giờ làm sung sướng cho con
người, chỉ có sự làm việc chân chính mới thoả mãn lòng người chân chính.
Con phải độ lượng, phải giàu lòng vị tha nếu có sự hối hận thực sự. Con phải chung thuỷ với
người con yêu. Nếu con làm mất hai chữ quý báu ấy, con sẽ hổ thẹn không lấy gì mà mua lại
được. Con sẽ không được quyền tự hào với chồng, với con, với xã hội. Nếu con dễ dàng để cho
1 kẻ xa lạ nào đó đặt cái hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con, thì trước khi hôn họ đã khinh con,
đang khi hôn họ cũng khinh con và sau khi hôn họ càng khinh con hơn nhất.
Ai sẽ vì con mà chăm sóc đời con, vui khi con có tin mừng, buồn khi con không may, nhất định
đó là chồng con
Câu 5:Nội dung chính của văn bản trên. (0,5 )
Câu 6: Tại sao Các Mác lại nói: Dù con có sợ Tình yêu, Tình yêu vẫn cứ đến? (0,25)
Câu 7: Trong văn bản trên Các Mác sử dụng kiểu câu: “Nếu người con yêu là một người nghèo
khổ thì con sẽ cùng người ấy chung sức lao động để xây đắp tô thắm cho Tình yêu”. Câu văn
trên thuộc kiểu câu nào xét về mặt ngữ pháp? (0,25 )
Câu 8: “Nếu con dễ dàng để cho 1 kẻ xa lạ nào đó đặt cái hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con,
thì trước khi hôn họ đã khinh con, đang khi hôn họ cũng khinh con và sau khi hôn họ càng khinh
con hơn nhất”. Theo em tại sao Các Mác lại nói như vậy (0,5 )



Phần II. Làm văn (7,0 điểm):
Câu 1. (3,0 điểm)
“Vào đêm thứ Sáu vừa qua, các ngươi đã cướp đi mạng sống một con người đặc biệt, tình yêu
của đời ta, mẹ của con trai ta nhưng ta sẽ không bao giờ căm thù các ngươi dù chỉ là một giây
phút.
Ta không quan tâm và cũng không muốn biết các ngươi là ai –những kẻ linh hồn đã chết. Nếu
Chúa trời mà các người tôn thờ biết tới chúng ta thì mỗi viên đạn găm trên người vợ ta sẽ là một
vết thương cào xé trái tim ông ấy.
Thế nên, ta sẽ không bao giờ cho phép mình ghét bỏ các ngươi. Các ngươi muốn ta căm ghét
nhưng ta sẽ không đáp trả bằng sự giận dữ ngu ngốc. Sự vô minh ấy đã hình thành nên thứ hình
hài như các ngươi.
Các ngươi muốn ta run sợ, muốn nhìn những người đồng bào của mình bằng ánh mắt nghi ngờ,
muốn ta hy sinh tự do vì an toàn cá nhân. Các ngươi đã nhầm”.
Viết một bài văn nghị luận xã hội (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời tâm
sự trên.
Câu 2. (4,0 điểm)
Bàn về đặc điểm cái tôi trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Đó là cái tôi có
khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt.Lại có ý kiến khẳng định:Bài thơ đã thể hiện
một cái tôi nhạy cảm, day dứt về giới hạn của tình yêu và sự hữu hạn của kiếp người.
Từ cảm nhận về cái tôi của nhà thơ Xuân Quỳnh trong bài thơ Sóng, anh/chị hãy làm
sáng tỏ ý kiến trên.

Xem thêm tại: />

II. PHẦN LÀM VĂN (7 ĐIỂM)
Câu 1. (3 điểm)
“Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người
cóích”.
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh
(chị) về ý kiếntrên.

Câu 2. (4 điểm).
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:
“ – Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông hóa nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD 2008, tr 109)



Xem thêm tại: />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×