Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tiểu luận Đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn ở bậc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.7 KB, 20 trang )

Chơng I
Những vấn đề chung
1. Lý do chọn đề tài
Đất nớc ta đang bớc vào ngỡng cửa của thế kỷ XXI- kỷ nguyên của
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, song song cùng với nó là các lĩnh vực
của đời sống xã hội đều phát triển, đặc biệt là khoa học đang ngày càng phát
triển nh vũ bão để đáp ứng nền kinh tế ngày càng cao... Điều đó đòi hỏi mỗi
chúng ta phải có tri thức thật vững vàng, có cách nhìn về khoa học và đời
sống.
Hiện nay lĩnh vực giáo dục nớc ta cũng ngày một số thay đổi theo chiều
hớng đi lên phù hợp với sự phát triển của xã hội, ngày nay giáo dục đang đợc
cả xã hội quan tâm và đầu t vì: " Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho
giáo dục chính là đầu t cho sự phát triển "
.Trong số các môn dạy ở bậc THCS, thì môn Ngữ văn có vị trí quan
trọng. Bởi lẽ, hệ thống ngôn ngữ của nhân loại tích luỹ đợc thể hiện trong môn
học này vô cùng phong phú. Văn học là nghệ thuật ngôn từ, qua môn học này
học sinh khám phá, tìm hiểu đồng thời biết sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ
cho phù hợp và đạt hiệu quả trong giao tiếp cũng nh trong học tập, lao động và
cuộc sống...Đây cũng chính là nhiệm vụ quan trọng trong nhà trờng hiện nay
và môn Ngữ văn chính là bộ môn giữ vị trí số một trong việc thực hiện nhiệm
vụ quan trọng này.
Chiếm thời lợng cao nhất so với các môn học khác, môn Ngữ văn
không chỉ giúp cho học sinh mở rộng vốn từ, rèn kỹ năng phân tích, bình
giá, cảm thụ cái hay cái đẹp của văn chơng mà quan trọng hơn là rèn cho học
sinh các kỹ năng cơ bản nghe - đọc - nói - viết. Việc dạy cho học sinh viết
đúng, viết hay, giàu màu sắc văn chơng nghệ thuật, đó chính là các tiết dạy tập
làm văn trong chơng trình quy định. Để làm đợc một bài văn hay đòi hỏi học
sinh phải huy động vốn kiến thức về văn học đã chiếm lĩnh đợc, có vốn từ
phong phú, có năng lực t duy nhạy bén, nắm chắc các thao tác làm văn, biết
vận dụng các kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội... làm cho bài
văn rõ ràng, hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc, có tính sáng tạo của bản thân.


Nh chúng ta đã biết năm học 2002 - 2003 là năm đầu tiên thực hiện việc
đổi mới chơng trình và sách giáo khoa bậc THCS. Riêng môn Ngữ văn trong

1


chơng trình mới đã đa 6 kiểu văn bản vào chơng trình học đó là: Tự sự, miêu
tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính - công vụ. ở loại văn biểu
cảm đầu đợc học từ lớp 7 trở lên, đây là loại văn mới mẻ và tơng đối khó đối
với học sinh lớp bậc THCS. Bởi lẽ ở độ tuổi các em còn tơng đối nhỏ, các em
cha định hình đợc rõ phơng pháp làm văn, chính vì vậy để viết đợc một bài
văn hay, hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức nghệ thuật về hai loại văn này
là một vấn đề khó. Hơn nữa, do việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa
vừa mới đợc thực hiện nên nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc hớng dẫn
học sinh tìm ra phơng pháp viết bài làm văn đạt hiệu quả, dẫn đến con đờng
truyền đạt kiến thức tới học sinh nhiều chỗ còn khó hiểu, khó nắm bắt. Hơn
thế nữa phơng pháp viết bài và cách tiếp cận tác phẩm ở các vùng, các địa phơng khác nhau cũng cha đợc thống nhất. Chính những điều ấy làm cho biết
bao thầy cô giáo yêu nghề băn khoăn, trăn trở. Vì vậy, họ muốn tìm ra một phơng pháp tích cực nhất, tối u nhất để truyền đạt kiến thức cho học sinh ngày
một có chất lợng.
Vậy, việc nghiên cứu về bộ môn Ngữ văn với từng phơng diện của nó để
làm sao có những bài viết hoàn chỉnh, trở thành mẫu chung cho nhiều ngời
tham khảo là một việc làm thiết thực, có ý nghĩa quan trọng trong công tác
giảng dạy môn học này. Trên cơ sở đó giúp học sinh yêu văn tìm ra đợc phơng
pháp học văn và làm văn ngày một hiệu quả về cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Đó cũng chính là lý do khiến tôi lựa chọn đề tài này.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài, tôi đã tham khảo và tìm hiểu
một số tài liệu " Những bài văn mẫu của nhiều tác giả":
-"100 bài văn mẫu lớp 9" của Nguyễn Hữu Quang- Nguyễn Lê Tuyết
Mai.

-"Những bài làm văn mẫu lớp 9" của Trần Thị Thìn
- "Nâng cao Ngữ văn THCS" của Tạ Đức Hiền - TS Lê Thuận An - TS
Nguyễn Việt Nga - TS Phạm Minh Tú
- "Tuyển chọn 36 đề thi luyện thi tốt nghiệp THCS, bồi dỡng học sinh
giỏi" của Trần Thị Hoàng Cúc - Nguyễn Thị út
- "Kiến thức văn bản Văn - Tiếng Việt dùng cho lớp 9" của Nguyễn
Xuân Lạc

2


- "Bồi dỡng Ngữ văn THCS lớp 9" của Thái Quang Vinh - Lê Lơng Tâm
- Thạch Ngọc Hà- Đặng Đức Hiền
- "Những bài làm văn mẫu lớp 7 "của Trần Thị Thìn ( tập 1,2)
- "Tuyển tập 36 bộ đề thi Văn - Tiếng việt lớp 9" của Vũ Hoàng Chơng Phan Phú Tuấn
- "Tuyển tập 130 bài văn hay lớp 8" của Thái Quang Vinh - Trần Thị
Hoàng Cúc- Nguyễn Thị út - Trần Đức Niềm - Lê Thị Nguyên
- "Văn hay học sinh gỏi lớp 9" của Trần Thị Hoàng
- "Bồi dỡng làm văn lớp 7" của Lê Lơng Tâm - Thái Quang Vinh- Ngô
Lê Hơng Giang- Trần Thảo Linh.
- Hệ thống SGK, SGV môn Ngữ Văn THCS
* Nhận xét:
- Những tài liệu trên cung cấp hàng loạt những bài văn mẫu xuất sắc,
gồm những thể văn khác nhau theo yêu cầu của môn Ngữ văn THCS.
- Cung cấp những tri thức có ý nghĩa phơng pháp luận cơ bản mà học
sinh học văn cần lĩnh hội.
- Các tài liệu vừa cung cấp những dàn ý khái quát, dàn ý chi tiết vừa
cung cấp những bài văn hoàn chỉnh về cấu trúc, luyện cho học sinh viết văn và
cách lập dàn ý.
- Trong một số tài liệu có những bài viết chặt chẽ, khai thác đợc đầy đủ

các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong bài văn, bài thơ.
3. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ vai trò thể loại của văn biểu cảm trong chơng trình và
trong cuộc sống, tôi chọn đề tài này với mong muốn học sinh trở thành chủ
thể của quá trình học tập, các em chủ động học tập một cách sáng tạo, rèn các
kỹ năng và hình thành các kỹ năng để sản sinh văn bản (bao gồm cả văn bản
nói và văn bản viết). Biết kết hợp kiến thức tập làm văn và Tiếng Việt nh: dùng
từ, đặt câu, viết đoạn, tạo lập văn bản, khả năng liên kết câu, liên kết đoạn ...
trên cơ sở đó cảm thụ đợc những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
văn chơng. Từ đó học sinh có những bài viết về văn biểu cảm một cách sáng
tạo và đạt kết quả tốt.
Văn biểu cảm đợc học trong chơng trình THCS từ lớp 7 trở lên. Sách
giáo khoa 7,8,9 đã trình bày một cách hệ thống, lôgíc về kiểu văn bản này,
kiến thức đi từ đơn giản đến phức tạp. Song một vấn đề đặt ra là giáo viên phải

3


tìm hiểu khai thác, phân tích, tổng hợp kiến thức đó một cách triệt để, dựa trên
cơ sở những bài văn mẫu đã đợc dùng cho nhiều ngời, đồng thời giáo viên
cũng phải biết hớng dẫn cho học sinh cách khai thác kiến từ sách giáo khoa và
các bài văn mẫu, giới thiệu cho học sinh những tài liệu tham khảo nh: Tuyển
tập những bài văn hay, những bài văn mẫu... thông qua những bài văn mẫu đã
đợc lĩnh hội nhằm giúp cho học sinh có phơng pháp tiếp cận văn học một cách
thống nhất trên nhiều trờng, nhiều điạ phơng, nhiều vùng trên cả nớc và vận
dụng nó trong hoạt động văn học thích hợp, để từ đó học sinh có phơng pháp
học tốt nhất, viết nên những bài văn hay giàu cảm xúc, lập luận chặt chẽ lôi
cuốn ngời đọc và giàu sức thuyết phục.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng những phơng pháp sau:

- Đọc tài liệu liên quan đến vấn đề, tham khảo ý kiến của các đồng
nghiệp, đây là phơng pháp quan trọng nhất.
- Phơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu các bài văn của học sinh và
rút ra nhận xét chung nhất.
- Phơng pháp đàm thoại: hỏi đáp giữa giáo viên và học sinh qua các tiết
dạy về hai nội dung này.
- Thực nghiệm, khảo sát việc học kiểu bài biểu cảm ở một số trờng.
- Trao đổi: trao đổi với một số giáo viên, học sinh khi dạy và học về i
kiểu văn bản này.

4


Chơng II

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
A. Cơ sở lý luận của đề tài
1. Thế nào là văn biểu cảm?
Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự
đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm
nơi ngời đọc.
Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình: bao gồm các thể loại văn học nh thơ trữ
tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút...
Ví dụ:
Bớc xuống Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nớc, đau lòng con quốc quốc
Thơng nhà, mỏi miệng cái gia gia

Dừng hcân đứng lại trời non nớc
Một mảnh tình riên ta với ta
( Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
( Ca dao)
"...Sông Đà nh một áng tóc dài ngàn ngàn vạn vạn sải, áng tóc trên
mảng đầu Tây Bắc trong suốt thời chiếm đóng đã nhiều lần vơng vấn thứ máu
cán bộ và trung niên pha loãng nh các miệng nhánh sông và cửa suối đổ ra..."
( Trích " Ngời lái đò Sông Đà" - Nguyễn Tuân)
Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần
t tởng nhân văn ( nh yêu con ngời, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những
thói tầm thờng, độc ác...)
Ngoài cách biểu cảm trực tiếp nh tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn
sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm.

5


2. Đặc điểm của văn biểu cảm
- Trong phạm vi trờng THCS mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt
một tình cảm chủ yếu nh: yêu thiên nhiên, yêu loài vật, yêu trờng lớp, bạn bè,
yêu gia đình, yêu quê hơng đất nớc...
- Để biểu đạt tình cảm ấy, ngời viết có thể chọn một hình ảnh có ý
nghĩa ẩn dụ, tợng trng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tợng nào đó) để
gửi gắm tình cảm, t tởng, hoặc biểu cảm bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi
niềm, cảm xúc trong lòng.
- Bài văn biểu cảm thờng có bố cục ba phần nh mọi bài văn khác là mở

bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài: Có thể giới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian và không
gian, cảm xúc ban đầu của mình.
+ Thân bài: qua miêu tả tự sự mà biểu lộ cmả xúc ý nghĩ một cách cụ
thể và sâu sắc.
+ Kết bài: Kết động cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài học t tởng.
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu
cảm mới giá trị.
3. Phơng pháp làm bài văn biểu cảm
a) Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
* Đề văn biểu cảm
Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tợng biểu cảm và định hớng
tình cảm cho bài văn. Chẳng hạn một số đề sau:
- Cảm nghĩ về dòng sông
- Cảm nghĩ về đên trăng trung thu
- Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ
- Cảm nghĩ về những vui buồn tuổi thơ
- Cảm nghĩ về loài cây em yêu
* Cách làm bài văn biểu cảm
- Các bớc làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết
bài và sửa bài.

6


- Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tợng
biểu cảm trong mội trờng hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trờng
hợp đó.
- Tìm lời văn thích hợp và gợi cảm.
b) Cách lập ý cho bài văn biểu cảm

Để tạo ý cho bài biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, ngời viết có thể hồi tởng kỷ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ớc tới tơng
lai, tởng tợng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa
thể hiện cảm xúc.
Nhng dù dùng cách gì thì tình cảm trong bài cũng phải chân thật và sự
việc đợc nêu ra phải có trong kinh nghiệm. Đợc nh thế bài văn mới làm cho
ngời đọc tin và đồng cảm.
c) Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh,hãy
dùng phơng thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tợng biểu cảm và gửi gắm cảm
xúc.
Ví dụ:
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng nh bám vào đất để
khỏi trơn ngã. Ngời ta nói " đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ
cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn nh gan
bàn chân ngời khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm
tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng hoà muối, gãi lấy gãi để rồi bỏ vào đôi
guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhng cũng rên vì nhức chân. Rợu
tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.
Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu.
Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nớc, xuống bùn để câu
quăng. Bố tất bật đi từ khi sơng còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là
lúc cây cỏ đẫm sơng đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn
thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm...Con chỉ biết
cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần
thay vải, nó theo bố đi xa lắm.
Bố ơi! Bố chữa làm sao đợc lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân
dầm sơng dãi nắng đã thành bệnh.
( Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

7



- Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối
chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
d) Cách làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ( bài văn, bài thơ) là trình
bày những cảm xúc tởng tợng, liên tởng suy ngẫm của mình về nội dung và
hình thức của tác phẩm đó.
Bài cảm nghĩ về một tác phẩm văn học cũng phải có 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
- Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
- Kết bài: ấn tợng chung về tác phẩm
B. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1) Về phía giáo viên
- Giáo viên nắm khá vững về phơng pháp truyền đạt và các khái niệm về
văn biểu cảm. Tuy nhiên do ảnh hởng bởi lối dạy cũ nên cha sử dụng thuần
thục phơng pháp dạy học mới, nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc dạy
các tiết làm văn (đặc biệt là các tiết luyện nói) và cha thật sự đầu t thời gian
vào các tiết dạy này.
- Trong các tiết giảng giáo viên có cố gắng đa ra các khái niệm về văn
biểu cảm. Song cha thật sự phát huy tính chủ động học tập của học sinh, cha
cho học sinh luyện tập nhiều....
2) Về phía học sinh
- Do huyện Lộc Bình là một huyện vùng núi nên nhiều em học sinh còn
bỡ ngỡ trong việc trình bày cảm xúc, tình cảm của mình.
- Các bài văn biểu cảm của các em cha thể hiện rõ cảm xúc. Tình cảm
của các em thể hiện trong bài viết còn khô khan, thậm chí có em viết bài văn
biểu cảm mà thiên về văn tự sự. Cách diễn đạt và dùng từ đặt câu có nhiều
hạn chế.
Chơng III

Những bài làm văn mẫu

Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Lợm của Tố
Hữu.
* Bài viết số 1
1. Dàn ý:

8


* Mở bài:
- Trong thời kỳ kháng chiến đã có nhiều tấm gơng thiếu niên hi sinh
anh dũng.
- Văn học có nhiều tác phẩm nói lên tinh thần anh dũng của họ.
- Bài thơ Lợm là một bài thơ nói lên điều này.
* Thân bài:
- Nhà thơ nhắc lại kỉ niệm hai chú cháu gặp nhau.
- Hình ảnh Lợm hồn nhiên vui vẻ, tinh nghịch, đáng yêu " Ca lô đội
lệch....Nhảy trên đờng vàng"
+ Tác giả dùng các từ láy tợng hình để làm nổi bật bức chân dung hồn
nhiên của Lợm.
- Chiến công của chú bé Lợm: " Chú đồng chí nhỏ... Đạn bay vèo vèo"
những chi tiết này thể hiện quyết tâm chiến đấu của Lợm
- Sự hi sinh anh dũng của chú bé Lợm:
+ Chú ngã xuống trong t thế ngời anh hùng thiếu niên
+ Nhà thơ thể hiện sự thơng tiếc trớc sự hi sinh của Lợm.
+ Ca ngợi hình ảnh Lợm.
* Kết bài:
- Hình ảnh Lợm sống mãi trong ký ức mỗi ngời.
- Ngày nay đất nớc yên bình ta phải nhớ đến công lao của họ.

- Chúng ta hãy học tập tốt để xây dựng đất nớc quê hơng ngày một tơi
đẹp hơn.
2. Bài làm.
Trong thời kì kháng chiến đã có biết bao tên tuổi thiếu niên anh dũng
ngã xuống vì độc lập, tự do của dân tộc. Ngày nay mặc dù những hố bom
chiến tranh đã lấp kín, không còn tiếng đạn bom, súng nổ, con ngời đang sống
trong thời kì hoà bình. Song trong chúng ta không thể quên đợc hình ảnh
những con ngời đã quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh... Trong văn học đã có rất
nhiều tác phẩm ghi lại sự hi sinh anh dũng của họ. Bài thơ Lợm của Tố Hữu là
một bài nh thế.
Bài thơ Lợm in trong tập thơ " Việt Bắc". Bài thơ đợc viết bằng thể thơ
bốn chữ, yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố trữ tình một cách hài hoà. Tác giả đã
làm sống dậy trong tâm hồn tuổi thơ chúng ta hình ảnh một chú đội viên liên

9


lạc nhỏ tuổi trong kháng chiến chống Pháp với hình dáng bé nhỏ, nhanh nhẹn,
hồn nhiên và vô cùng dũng cảm trong khói lửa chiến tranh.
Mở đầu bài thơ, Tố Hữu nhắc lại một kỉ niệm trong những ngày đầu
kháng chiến thật là đáng nhớ: " Ngày Huế đổ máu", ngày mà quê hơng Huế
đang bị giặc Pháp dày xéo dã man. Phố Hàng Bè là nơi hai chú cháu gặp nhau
lần cuối cùng:
"Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè"
Khi ấy Lợm đã trở thành một ngời lính thực sự rất đáng yêu:
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca- lô đội lệch..."
Cái xắc đựng công văn giấy tờ, cái ca lô là hai thứ quân trang mà Lợm
đã có, cũng với hai thứ ấy cho thấy Lợm thật sự là ngời lính đang tham gia
chiến trờng. Tác giả miêu tả đôi chân và cái đầu chú đội viên liên lạc thể hiện
một con ngời nhanh nhẹn, hiếu động, hồn nhiên và tinh nghịch. Ngời đội viên
liên lạc cần phải có " Cái chân thoăn thoắt" ấy. Qua các từ láy tợng hình "
loắt choắt", "xinh xinh", "nghênh nghênh". Tố Hữu đã tạo nêm những nét đẹp
làm nổi bật cái thần bức chân dung tinh thần của chú Lợm.
Với Lợm đợc đi chiến đấu là "vui", là "thích". Chú là một thiếu niên
" Tuổi nhỏ chí cao": " Cháu đi liên lạc - Vui lắm chú à - ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà!". Hầu nh ai cũng yêu, cũng quý cái cời của chú bé liên lạc: "
Cháu cời híp mí - Má đỏ bồ quân". Lợm hồn nhiên, yêu đời. Lợm thật đáng
yêu. Ngời đội viên liên lạc thành phố Huế anh hùng khác nào con chim chích
nhỏ, hót ríu ran tung bay trong nắng đẹp ; nắng hồng bình minh của bầu trời
tự do và cách mạng. Những câu thơ diễn tả sợ hồn nhiên của chú Lợm thật là
hay, " Mồm huýt sáo vang" thể hiện tinh thần lạc quan của Lợm, mặc dù đang
trên đờng hoạt động cách mạng gian khổ:
" Ca lô đội lệnh
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng ".

10


Phần hai bài thơ, tác giả nhắc lại chiến công của chú đội viên liên lạc
với tất cả tấm lòng yêu thơng, quý trọng, tự hào. Lợm xuất hiện trong một tình
huống chiến đấu thật ác liệt:
" Chú đồng chí nhỏ
Bỏ th vào bao
Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo vèo"
Hai chữ "vụt qua" thể hiện quyết tâm chiến đấu, hành động nhanh nhẹn,
quả cảm của ngời chiến sĩ, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Nhiệm vụ chiến
đấu là trên hết, trớc hết. Mặt trận lúc này gian nguy lắm, nhng vì nhiệm vụ
chiến đấu nên Lợm không hề chần chừ trớc gian nguy:
" Đạn bay vèo vèo
Th đề thợng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo"
Câu thơ " Sợ chi hiểm nghèo" đã nêu bật chí quả cảm của Lợm, của
những Kim Đồng, Lê Văn Tám, Phạm Ngọc Đa... mà tuổi thơ chúng ta vô
cùng ngỡng mộ.
Lợm đã hy sinh. Chú ngã xuống giữa chiến trờng trong t thế ngời anh
hùng tuổi thiếu niên. Trong vần thơ có niềm thơng của Tố Hữu:
" Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lợm ơi
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tơi!"
Không những là niềm tiếc thơng của tác giả mà tất cả chúng ta khi đọc
đợc những vần thơ này cũng thấy đau đớn, xót xa trớc sự hi sinh của ngời anh
hùng nhỏ tuổi ấy.
Các chữ: " nằm", " nắm chặt", " bay" vừa gợi tả lý tởng chiến đấu cao
đẹp vừa thể hiện sự hi sinh thanh thản của ngời anh hùng dám xả thân vì đất nớc quê hơng. Có đài tởng niệm nào đẹp hơn vần thơ này:
" Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng".

11



Phần cuối bài thơ, tác giả nhắc lại khổ thơ thứ hai và ba, ngời ta gọi đó
là kết cấu "vòng tròn" nhằm khẳng định và ca ngợi anh hùng liệt sĩ Lợm bất
tử, mặc dù đã hy sinh nhng tên tuổi của Lợm vẫn sống mãi, sống theo dòng
lịch sử.
" Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
...Nhảy trên đờng vàng"...
Có một sự thay đổi nhỏ: chữ "cháu" đợc thay bằng chữ "chú". Lợm đã
trở thành ngời con yêu quý của đất nớc quê hơng.
" Lợm" là một bài thơ hay. Hình ảnh chú đội viên liên lạc yêu Tổ quốc
quê hơng ấy hơn nửa thế kỷ trớc vẫn chói ngời trong tâm hồn, trong ký ức của
ngời dân Việt Nam và chắc chắn rằng mãi mãi về sau những thế hệ con em
Việt Nam sẽ vẫn còn ghi nhớ mãi.
Ngày nay đất nớc ta đã đợc yên bình, chúng ta đợc sống trong bầu trời
tự do của Tổ quốc, sống trong một thời đại không có khói lửa của chiến tranh
nhng thử hỏi rằng ai đã đem điều ấy cho ta? Chính là sự hi sinh anh dũng của
của những con ngời đã xả thân vì nghĩa lớn, cũng nh sự hi sinh anh dũng của
những ngời nh Lợm. Vì thế ta hãy ghi nhớ công lao to lớn của họ. Ta hãy học
tập thật tốt, tham gia bảo vệ Tổ quốc, góp phần xây dựng đất nớc, quê hơng
ngày một tơi đẹp hơn, phồn vinh hơn.
* Bài viết số 2
Viết về những gơng thiếu nhi Việt Nam anh hùng, bài thơ "Lợm" của
Tố Hữu là một tác phẩm đặc sắc nhất của nền thi ca kháng chiến.
Sau khi miêu tả vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn trong sáng đáng yêu của
Lợm, nhà thơ đã viết nên những vần thơ tuyệt đẹp ca ngợi tinh thần chiến đấu
hi sinh và phẩm chất anh hùng của chú đội viên liên lạc.
Hình ảnh Lợm bỗng" cao lớn" phi thờng:
" Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Th đề " Thợng khẩn"

Sợ chi hiểm nghèo"
Giữa mặt trận " Đạn bay vèo vèo", chú liên lạc đã xông lên vợt qua "vụt
qua" . Hai chữ "vụt qua" thể hiện động tác chiến đấu nhanh nhẹn, quả cảm vô
cùng. Không thể do dự và chậm trễ khi đang mang trên mình bức th

12


" thợng khẩn". Vì đó là mệnh lệnh chiến đấu. Câu thơ " Sợ chi hiểm nghèo?"
vang lên nh một lời thách thức, nh một lời thề chiến đấu coi cái chết nhẹ nh
lông hồng.
Ngời chiến sỹ nhỏ khác nào " một tiên đồng" đang dạo chơi trên đồng
lúa trổ đòng đòng. Từ láy "nhấp nhô" gợi tả một t thế hồn nhiên, bình tĩnh của
chú liên lạc trên đờng băng qua mặt trận đầy khói lửa:
" Đờng quê vắng vẻ
Lúa trổ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng ..."
Nhà thơ nh đâng"nín thở" dõi theo. Và Lợm đã ngã xuống. Câu thơ có
lửa và có máu, có lời than và nỗi đau. Hai câu cảm thán liên tiếp nh tiếng nấc
đau đớn cất lên:
" Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lợm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tơi!"
Lợm đã chiến đấu vì quê hơng. Lợm đã hi sinh vì quê hơng. Lợm đã tử
thơng nhng tay chú còn "nắm chặt" bông lúa. Lợm đã ngã xuống nhng hồn
chú vẫn " bay" giữa đồng lúa thơm ngạt ngào mùi sữa:
" Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông

Lúa thơm muì sữa
Hồn bay giữa đồng".
Đây là những câu thơ hay nhất nói về sự hi sinh của ngời chiến sỹ trên
chiến trờng. Tố Hữu đã sáng tạo nên một không gian nghệ thuật có hơng lúa
quyện hồn liệt sĩ vừa thân thuộc bình dị, vừa bát ngát thiêng liêng. Chú đội
viên liên lạc đã ngã xuống trong t thế ngời anh hùng tuổi thiếu niên!
Phần cuối bài thơ, Tố Hữu nhắc lại 8 câu thơ ở đoạn đầu " Chú bé loắt
choắt ... Nhảy trên đờng vàng". Cấu trúc ấy đợc thi pháp gọi là " đầu cuối tơng ứng", hoặc kết cấu vòng tròn. Trong bài thơ này, nó có một giá trị thẩm
mỹ đặc sắc. Chú đôị viên liên lạc đã anh dũng hi sinh ngoài mặt trận, nhng
tinh thần yêu nớc, chí khí dũng cảm và tên tuổi ngời anh hùng tuổi thiếu niên

13


vẫn bất tử, sống mãi trong lòng nhân dân ta. " Có cái chết hoá thành bất tử",
đó là sự hi sinh oanh liệt của Lợm , tấm gơng anh hùng của Lợm sống mãi
ngàn thu.
( Tạ Đức Hiền - "105 bài Ngữ văn THCS dùng cho học sinh 6,7,8,9"
NXB Hà Nội, năm 2004)
* Nhận xét:
- Bài viết ngắn gọn, hàm xúc thể hiện đợc tình cảm, cảm xúc của ngời
viết.
- Bài viết cố gắng khai thác các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ.
- Việc dùng từ, đặt câu chuẩn xác, không mắc các lỗi câu và bài viết có
tính liên kết chặt chẽ giữa các câu, đoạn.
* Bài viết số 3
Trong chiến đấu chống thực dân Pháp, thiếu nhi Việt Nam hăng hái làm
theo lời dạy cảu Bác Hồ: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, Tuỳ theo sức cuả mình. Nhiều
bạn đã hi sinh tuổi thơ trong sáng cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền
độc lập, tự do của dân tộc. Hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên, dũng cảm

trong bài thơ Lợm của Tố Hữu đã để lại trong em nhiều cảm phục sâu sắc.
Lợm theo bộ đội làm liên lạc hồi đầu kháng chiến ( cuối năm 1946).
Lúc này, Pháp cha đánh rộng ra, quân ta đóng ở đồn Mang Cá, một cứ điểm
quan trọng của Huế. Trong một trận tấn công vào đồn giặc, Lợm hy sinh. Tác
giả biết tin, vô cùng xúc động và đã sáng tác nên bài thơ này ( 1949)
Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, nhà thơ
đã khắc hoạ sinh động hình ảnh chú bé Lợm hồn nhiên, vui tơi, hăng hái và
dũng cảm.
Thể thơ bốn chữ cùng với nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm
điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tợng
nhân vật.
Mở đầu bài thơ, tác giả dựng lại khung cảnh buổi gặp gỡ đáng nhớ giữa
hai chú cháu:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè

14


Cuộc gặp gỡ đáng nhớ bởi nó diễn ra trong thời gian, không gian đặc
biệt: Ngày Huế đổ máu. Huế đổ máu, Huế chiến đấu ác liệt để ngăn chặn bàn
chân xâm lợc của giặc Pháp vì chúng muốn chiếm lại nớc ta. Ngày ấy là ngày
mọi ngời không thể nào quên. Hoàn cảnh điển hình đó càng tô đậm thêm tính
cách của nhân vật Lợm.
Trang phục của Lợm giống nh trang phục của các chiến sỹ vệ quốc bởi
Lợm cũng là một chiến sĩ thực sự. Nhng Lợm còn rất bé nên cái xắc đeo bên
mình cũng chỉ xinh xinh. Chiếc mũ ca lô đội lệch, bộc lộ vẻ tinh nghịch và
hiếu động.

Lợm đợc nhà thơ miêu tả với tấm lòng yêu mến chân thành:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng...
Dáng Lợm loắt choắt, đã nhỏ lại gầy nhng nhanh nhẹn và tinh nghịch.
Chân thì thoăn thoắt rất nhanh và rất nhẹ. Đầu nghênh nghênh, lúc nghiêng
bên này, lúc nghiêng bên kia. Nhịp thơ nhanh gợi lên hình ảnh chú bé vui tơi,
nhí nhảnh, yêu đời.
Đặc điểm bên ngoài phần nào đã thể hiện tính cách bên trong của Lợm.
Ca- lô không chịu đội thẳng mà đội lệch. Miệng luôn huýt sáo vang. Lợm
chẳng khác nào nh con chim chích bé nhỏ nhảy trên đờng vàng.
Lợm hồn nhiên chân thật kể chuyện:
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà
Bấy giờ, cái gian khổ của kháng chiến trờng kỳ cha tới. Mọi ngời đang
sống trong không khí phấn khởi hào hứng của độc lập, tự do sau cách mạng
tháng Tám. Cái vui của Lợm bắt đầu từ niềm vui của đất nớc, của dân tộc. Lợm vui trong lòng, vui ngoài nét mặt, dáng điệu, cử chỉ, lời nói. Tởng chừng

15


cái xắc cũng vui lây, cũng nhún nhảy theo nhịp chân của chú bé. Đeo xắc là
dấu hiệu của ngời làm cán bộ. Lợm thấy oai lắm, ra vẻ lắm nên tỏ ra rất tự

hào.
Giống nh các bạn cùng lứa tuổi, Lợm rất hiếu động. Đặc điểm này đã đợc hớng vào những công việc có ích cho kháng chiến. Hình ảnh Lợm lúc chia
tay tác giả thật đẹp và đầy sức sống:
Cháu cời híp mí
Má đỏ bồ quân
Cả câu: "Thôi chào đồng chí!" cũng mang dấu ấn của niềm vui. Lợm
chào chú bằng đồng chí, rất tinh nghịch, dí dỏm mà cũng rất nghiêm túc, bởi
Lợm đã tham gia kháng chiến.
Đoạn thơ dùng thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, cùng nhiều từ láy ( loắt
choắt, thoăn thoắt, nghênh ngênh...) góp phần thể hiện hình ảnh Lợm - một
em bé liên lạc hồn nhiên, vui tơi, say mê công tác tham gia kháng chiến thật
đáng mến, đáng yêu.
Câu chuyện của Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng đợc kể qua lời
của ngời kể với những cảm xúc đau xót, tiếc thơng, tự hào đợc biểu hiện trực
tiếp và qua cả cách nhìn, cách miêu tả.
Khi nghe tin Lợm hi sinh, tác giả đau đớn thốt lên:
Ra thế
Lợm ơi!...
Kỉ niệm về cuộc gặp gỡ với chú bé liên lạc còn tơi nguyên trong lòng
nhà thơ thì bỗng dng có tin chẳng lành. Câu thơ bình thờng bỗng nhiên bị ngắt
làm đôi. Âm điệu ngập ngừng và dấu chấm than thể hiện tâm trạng ngạc nhiên
và xúc động đến bàng hoàng.
Tác giả hình dung ra tình huống hi sinh của lợm thật cụ thể. cũng nh
bao lần đi làm nhiệm vụ, Lợm dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái và đầy quyết
tâm, không nề nguy hiểm:
Một hôm nào đó
Nh bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ th vào bao
Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo vèo

16


Th đề thợng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo
Chiến trờng đầy khói lửa nhng Lợm vẫn xông pha làm nhiệm vụ. Bỗng
loè chớp đỏ, Thôi rồi Lợm ơi! Kể lại, hình dung lại sự việc mà tởng chừng nh
tác giả đang tận mắt chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên không kiềm chế
đợc, tự đáy lòng bật thốt lên tiếng kêu đau đớn. Câu thơ nh tiếng nấc nghẹn
ngào đầy xót thơng và cảm phục của tác giả, của chúng ta trớc cái chết bất
ngờ của ngời chiến sĩ nhỏ. Chú bé đã hi sinh anh dũng giữa tuổi thiếu niên
hồn nhiên, tơi trẻ đầy hứa hẹn. Nhà thơ không dừng lâu ở nỗi đau xót mà ông
cảm nhận rằng sự hi sinh của Lợm rất đỗi thiêng liêng, cao cả. Chú nh một
thiên thần bé nhỏ yên nghỉ trên cánh đồng quê hơng. Lợm đã hoá thân vào đất
mẹ:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Bao quanh Lợm là sự sống mơn mởn đang lên. Hơng lúa thơm nh mùi
sữa mẹ. Sự hi sinh của Lợm vô cùng nhẹ nhàng, thanh thản: Hồn bay giữa
đồng khẳng định tinh thần bất tử của Lợm. Lợm đã chết cho quê hơng xứ sở.
Câu thơ "Lợm ơi, còn không?" là một câu hỏi tu từ đợc tách ra thành
một khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh, đặc tả nỗi đau đớn xót xa và niềm
bâng khuâng, nhớ tiếc khôn nguôi của tác giả.
Hai khổ thơ cuối lặp lại nh một điệp khúc khắc sâu hình ảnh đẹp đẽ của
Lợm trong tâm hồn mọi ngời:
Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh ngênh
Ca-lô đội lệnh
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng...
Lợm là bài thơ hay trong số những bài viết về tuổi nhỏ Việt Nam hồn
nhiên, dũng cảm. Em thấy Lợm rất xứng đáng với những gơng sáng của thanh

17


thiếu niên thế hệ trớc nh Lý Tự Trọng, Kim Đồng; xứng đáng là đàn anh của
những anh hùng dũng sĩ thiếu niên nh Nguyễn Bá Ngọc, Kpa Klơng, Nguyễn
Văn Hoà... thời đánh Mĩ.
( Nguyễn Thị Thìn- "Những bài làm văn mẫu lớp 6", tập 2- NXB Tổng
hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2005)
* Nhận xét:
- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, lời văn rõ ràng, giàu cảm xúc.
- Khai thác hình ảnh thơ và các biện pháp nghệ thuật chi tiết.
- Thể hiện đợc cảm xúc của ngời viết trớc nhân vật.
- Việc dùng từ, đặt câu chính xác. Bài viết tơng đối dài để khai thác nội
dung đầy đủ.
- Có liên hệ với thực tế làm cho bài viết thêm sinh động.

Kết luận
Việc nghiên cứu đề tài này tôi hy vọng rèn cho học sinh một số
kỹ năng nh: kỹ năng tởng tợng, kỹ năng t duy, kỹ năng chọn hình ảnh, kỹ
năng phân tích tổng hợp và đực biệt là kỹ năng tạo lập văn bản...đồng thời

trong quá trình viết hai loại văn bản này các em còn biết vận dụng và kết hợp
khéo léo với các phơng thức biểu đạt khác nh: yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn biểu cảm ...
Do khuôn khổ nhỏ hẹp của đề tài, tôi mới chỉ đa ra một số nhận biết tối
thiểu về đặc điểm và phơng pháp của kiểu bài văn biểu cảm đồng thời đa ra
một số bài văn mẫu về kiểu bài này. Với những việc làm ấy, chúng tôi hy vọng
có thể bổ sung thêm chút ít t liệu làm văn cho các em, ít nhất là giúp các em
thấy đợc trong cùng một đề văn nhng có nhiều cách viết khác nhau, để từ đó
các em có hứng thú tìm tòi và nghiên cứu và yêu thích bộ môn Ngữ văn.
Do khuôn khổ thời gian có hạn và khả năng trình độ của ngời viết còn
hạn chế, việc xây dựng đề tài không tránh khỏi những lúng túng về phơng
pháp trình bày và những sơ xuất, thiếu sót về nội dung. Rất mong nhận đợc sự
đóng góp chỉ bảo các bạn đồng nghiệp.
Lộc Bình, ngày 25 tháng 6 năm 2007
Ngời viết đề tài

18


Chu Mạnh Dũng

Th mục sách tham khảo
1. Bộ sách giáo khoa Ngữ văn 7,8,9
2. Tài liệu đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS môn Ngữ văn lớp
7- Bộ giáo dục - Xuất bản năm 2004
3. Tạ Đức Hiền - "105 bài Ngữ văn THCS dùng cho học sinh 6,7,8,9"
-NXB Hà Nội năm 2004
4. Trần Thị Thìn - "Những bài làm văn mẫu lớp 6", tập 2 - NXB Tổng
hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2005.
5. Tạ Đức Hiền - Đoàn Minh Ngọc - Lê Thanh Thảo - "Tuyển chọn

những bài văn hay thi học sinh giỏi THCS dùng cho học sinh 6,7,8,9" - NXB
Hà Nội năm 2005
6. Vũ Hoàng Chơng - Phan Phú Tuấn - "Tuyển tập 36 bộ đề thi Văn TV lớp 9", năm 1997.
7. Nguyễn Hữu Quang - Nguyễn Lê Tuyết Mai - "100 bài làm văn mẫu
lớp 9" - NXB Đồng Nai.
8. Thái Quang Vinh - Trần Thị Hoàng Cúc - Nguyễn Thị út - Trần Đức
Niềm - Lê Thị Nguyên " Tuyển tập 150 bài văn hay lớp 7"

19


9. Tài liệu Văn học & Tuổi trẻ số 12/2005 và số 3/2006

Mục lục
Trang
Chơng I . những vấn đề chung

1.Lý do chọn đề tài
2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3.Mục đích nghiên cứu
4.Phơng pháp nghiên cứu
Chơng II .Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
A. Cơ sở lý luận của đề tài

1.Thế nào là văn biểu cảm
2.Đặc điểm của văn biểu cảm
3.Phơng pháp làm bài văn biểu cảm
B. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.Về phía giáo viên

2.Về phía học sinh
Chơng III .Những bài làm văn mẫu

Bài viết số 1
Bài viết số 2
Bài viết số 3

1
1
3
4
5
5
5
5
7
7
9
9
9
10
15
17
22
24

Kết luận

20




×