Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài giảng chuyên đề học thuyết kinh tế c mác hà nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.18 KB, 61 trang )

Chuyên đề

HỌC THUYẾT KINH
TẾ C. MÁC

Người giới thiệu
Hà Nghĩa


Hc thuyt kinh t C. Mỏc
I. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế C.Mác
- Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, CNTB đã gìanh
đợc vị trí thống trị. Sự ra đời của CNTB đã làm
thay đổi căn bản cơ cấu giai cấp- xã hội (Có 2 giai
cấp cơ bản: T sản và vô sản; mâu thuẫn giữa giai
cấp vô sản và t sản gay gắt => Các cuộc đấu tranh
nổ ra, phong trào đấu tranh của công nhân đi từ tự
phát đến tự giác => Đòi hỏi phải có lý luận cách
mạng làm vũ khí t tởng cho G/C vô sản=> Chủ
nghĩa Mác ra đời.


HC THUYT KINH T C. MC

I. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế C.Mác
- Chủ nghĩa Mác phát sinh là sự tiếp tục trực tiếp
triết học cổ điển Đức, KTCT cổ điển Anh, CNXH
không tởng Pháp ( Lê-nin coi là 3 nguồn gốc lý luận
của chủ nghĩa Mác. Đồng thời CN Mác gồm 3 bộ
phận: TH, KTCT, CNXH khoa học).
- Triết học Mác Xít là sự kế tục triết học duy vật


của Phơ Bách và triết học biện chứng duy tâm của
Hêghen => Mác, Ăng ghen vận dụng phép biện
chứng vào phân tích sự phát triển XH loài ngời, trên
cơ sở đó xây dựng CNDV lịch sử.


HỌC THUYẾT KINH TẾ C. MÁC

1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế C.Mác
- KTCT học Mác Xít đưa ra những luận chứng KT của
tính chất quá độ lịch sử của CNTB, tất yếu của
CM XHCN => CNCS. Đồng thời đó cũng là sự
thừa kế và phát triển thành tựu của KTCT tư sản
cổ điển, tiêu biểu là S.Mít và Ricácđô về hệ thống
các phạm trù và quy luật của nền KT hàng hoá
TBCN.


Học thuyết kinh tế C. Mác
1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế C.Mác
- Lý luận CNXH khoa học của Mác- Ăng ghen là sự
chỉnh lý, sáng tạo lý luận CNXH không tưởng
Pháp. Lý luận chủ nghĩa Mác bảo vệ lợi ích G/C vô
sản, có tính giai cấp và tính Đảng cao =>Đối tượng
phê phán là tư tưởng tư sản.
- Quá trình phát triển CN Mác nói chung và KTCT
nói riêng chia thành 3 giai đoạn.


HC THUYT KINH T C. MC

II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận của
KTCT học Mác (1843- 1848)
* Lúc đầu C. Mác và Ph. Ăngghen là những ngời dân chủ cách
mạng, bảo vệ lợi ích cho nhân dân lao động
(Thời sinh viên nghiên cứu triết học; say mê nghiên cứu khoa
học; C. Mác làm chủ tờ báo Sông Ranh, đấu tranh cho quyền
lợi của nhân dân, bắt đầu nghiên cứu kinh tế; Khi tờ báo Sông
Ranh bị đóng cửa, 2 ông tham gia nhóm cách mạng, nghiên
cứu KTCT học t sản, xem xét lại quan điểm triết học duy tâm
của Hêghen. Đây là thời kỳ 2 ông chuyển từ chủ nghĩa duy
tâm sang duy vật, đồng thời cũng hình thành cơ sở triết học
duy vật).


Hc thuyt kinh t C. Mỏc
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận
của KTCT học Mác (1843- 1848)
a. Trong biên niên Pháp- Đức đã công bố tác phẩm
Tóm tắt phê phán KTCT học (1844) của Ăngghen.
ở tác phẩm này, ông là ngời đầu tiên trong lịch sử t tởng kinh tế đã đứng trên quan điểm CNCS để phê
phán trật tự kinh tế hiện đại.


Hc thuyt kinh t C. Mỏc

II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận
của KTCT học Mác (1843- 1848)

a. Trong biên niên Pháp- Đức.
- Ăngghen đã phân tích: Nguyên nhân của CMXH;
phê phán chế độ sở hữu t nhân; phê phán KTCT t
sản; chỉ ra mối quan hệ và mâu thuẫn giữa t bản và
lao động.
-Tác phẩm này có ảnh hởng lớn đến C. Mác, thúc
đẩy ông nghiên cứu KTCT.


Hc thuyt kinh t C. Mỏc
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận
của KTCT học Mác (1843- 1848)
b.Trong bản thảo kinh tế- triết học ( 1844).
C.Mác xem xét hàng loạt vấn đề KTCT(Phê phán
KTCT t sản coi chế độ t hữu là vĩnh viễn; Chỉ ra chế
độ t hữu đẻ ra các mâu thuẫn xã hội. Trong tác phẩm
này: C. Mác đã thoát khỏi ảnh hởng của triết học
Hêghen và chuyển từ lập trờng dân chủ cách mạng
sang lập trờng cộng sản; chỉ rõ thắng lợi của g/c công
nhân và điều kiện giải phóng g/c đó.


HC THUYT KINH T C. MC
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận của
KTCT học Mác (1843- 1848)
c. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh của
Ăngghen (1844)
- Ăngghen miêu tả sự phát triển của CNTB: Cách mạng

công ngiệp; Hình thành G/C công nhân; ảnh hởng của
máy móc đối với công nhân và các hình thức nạn nhân
khẩu thừa.
- Nội dung: Miêu tả tình cảnh G/C công nhân dới CNTB;
Chỉ rõ CNXH phải gắn chặt với phong trào công nhân, về
mặt kinh tế G/C vô sản phải trở thành ngời sáng tạo ra
CNXH.


Hc thuyt kinh t C. Mỏc

II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
1. Giai đoạn hình thành cơ sở TH và Phơng pháp luận
của KTCT học Mác (1843- 1848)
d. Tác phảm Gia đình thần thánh (1845). Do C.Mác
và Ph.Ăngghen viết chung.
- Hai ông phê phán Sở hữu là gì của Proudon đã đề
cao t hữu tài sản và chỉ ra sự vận động đối lập giữa
tiền lơng và P, nêu ra t tởng giá trị- lao động.
- N/C vấn đề sở hữu TBCN, lao động làm thuê, phân
tích khái niệm lao động bị tha hoá.
- Tác phẩm này có ý nghĩa trong N/C và hình thành
phơng pháp luận của KTCT Mác Xít. 2 ông xem xét
quá trình phát triển lịch sử xã hội loài ngời trên quan
điểm duy vật biện chứng.


Hc thuyt kinh t C. Mỏc
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm

trù kinh tế chính trị Mác Xít
a. Tác phẩm Lao động làm thuê và t bản ( 1848) của
C. Mác. Giải thích cơ sở kinh tế của sự thống trị của
TB và sự bóc lột lao động làm thuê.
- Lần đầu tiên Mác nêu định nghĩa mới về TB: Là QH
xã hội, là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại ở XH TB
- Phân tích tiền lơng danh nghĩa và thực tế, chỉ ra nội
dung KT của chúng, giải thích QL giá trị đợc biểu
hiện thông qua việc tách rời giữa giá trị và giá cả, sự
tách rời đó không vi phạm QL giá trị.
- Lao động là hàng hoá => cha giải thích triệt để QH
bóc lột.


HC THUYT KINH T C. MC
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác
Xít.
2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù
kinh tế chính trị Mác Xít
b. Tác phẩm Sự khốn cùng của triết học (Cuối 1848).
Đây là tác phẩm lớn nhất của Mác trong những năm 40
nhằm chống lại những t tởng trong tác phẩm Triết học
của sự khốn cùng
- Proudon không thấy tính khách quan của các phạm trù
kinh tế, cho rằng nó là sản phẩm của lý trí thuần tuý, xem
xét siêu hình, là những phạm trù vĩnh viễn. C.Mác: Phạm
trù kinh tế là sự biểu hiện về mặt lý luận của các QHXH
=> QHSXXH thay đổi => các phạm trù kinh tế mà nó
phản ánh cũng thay đổi.



Hc thuyt kinh t C. Mỏc
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác
Xít.
2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các
phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít
b. Tác phẩm Sự khốn cùng của triết học (Cuối
1848).
- Ông quan niệm giá trị là những lao động vật hoá
trong hàng hoá, là biểu hiện của QHSX. Coi lao
động là hàng hoá đặc biệt và có thuộc tính tạo ra
giá trị.
- C. Mác còn N/C vấn đề R và chỉ ra R là QHSX
TBCN.


HC THUYT KINH T C. MC
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù
kinh tế chính trị Mác Xít
c. Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848).
Có ý nghĩa dánh dấu việc hoàn thiện sự nghiệp vĩ đại
Của C. Mác và Ph. Ăngghen trong những năm 40, TK
XIX
- Vạch ra mâu thuẫn giữa QHSX TBCN và LLSX xã
hội hoá cao => CMVS
- Sự thay thế CNTB bằng CNCS phải thông qua Đ/T
giai cấp, xoá chế độ sở hữu t bản t nhân TBCN, cải
cách KT.



HC THUYT KINH T C. MC
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác
Xít.
2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm
trù kinh tế chính trị Mác Xít
d. Quá trình hình thành bộ T bản
- Bản thảo lần 1(1857- 1858). Mác gọi là Sơ thảo).
Bản thảo này không đợc xuất bản, mà là tự trả lời
những câu hỏi của mình, do vậy tới năm 1939 mới
đợc in bằng tiếng Đức, với tên gọi Những điểm cơ
bản của việc phê phán kinh tế chính trị học


HC THUYT KINH T C. MC
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm
trù kinh tế chính trị Mác Xít
d. Quá trình hình thành bộ T bản
Bản thảo lần 1 (1857- 1858). Kết cấu bản thảo:
Gồm phần mở đầu và 2 phần
+ Phần thứ nhất: Phân tích tiền tệ
+ Phần thứ hai(Khối lợng lớn hơn 4 lần): Nghiên
cứu t bản.


HC THUYT KINH T C. MC
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác
Xít.
2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các

phạm trù kinh tế chính trị Mác Xít
d. Quá trình hình thành bộ T bản
* Bản thảo lần I
- Trong lời mở đầu: Nêu đầy đủ quan niệm về đối
tợng, phơng pháp về KTCT
+ Đối tợng: N/C QHSXXH và các quy luật, các
phạm trù kinh tế phản ánh các quan hệ đó.
+ Phơng pháp: Trừu tợng hoá khoa học, lô gích


Hc thuyt kinh t C. Mỏc
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
2. Giai đoạn 1848- 1867 xây dựng hệ thống các phạm trù kinh tế
chính trị Mác Xít
d. Quá trình hình thành bộ T bản
* Bản thảo lần đầu (Tiếp)
- ở phần thứ nhất: C. mác N/C lý luận giá trị hàng hoá và tiền tệ.
+ Ôngchứng minh tiền là kết quả tất yếu của nền sản xuất hàng
hoá, của việc tách rời giữa 2 thuộc tính của hàng hoá, giá trị
hàng hoá là mối QHXH. Giá trị trao đổi tồn tại đặc thù bên
cạnh bản thân hàng hoá- đó là tiền, vật ngang giá phổ biến.


Hc thuyt kinh t C. Mỏc
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
* Bản thảo lần I (Tiếp)
- ở phần thứ nhất: C. mác N/C lý luận giá trị hàng hoá và
tiền tệ.
+ Tiền là vật trung gian để trao đổi. Hàng hoá thể hiện ra 2
mặt: Sản phẩm tự nhiên và một giá trị trao đổi => đẻ ra

tiền bên cạnh SP => không thể thủ tiêu tiền khi giá trị
trao đổi vẫn còn là hình thái XH của các SP. Chỉ ra khả
năng khủng hoảng thơng nghiệp nằm trong sự tách rời
giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi của hàng hoá.


HC THUYT KINH T C. MC
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác
Xít.
- Phần thứ nhất: C. mác N/C lý luận giá trị hàng hoá
và tiền tệ.
+ C. Mác chỉ ra bản chất kinh tế của tiền; tiền là vật
thể hoá các QHSX, là vật ngang giá, là sự vật chất
hoá giá trị trao đổi.
+ Phân tích các chức năng của tiền (Lu thông, cất
trữ, nêu vai trò của tiền cất trữ trong sự hình thành
CNTB, tích luỹ tiền tạo tiền đề cho việc bóc lột lao
động làm thuê.


Hc thuyt kinh t C. Mỏc
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
* Bản thảo lần I (Tiếp)
- Phần thứ hai: C. mác phân tích tiền với t cách là một hình
thức vận động của t bản.
+ Giải thích sự vận động của giá trị trao đổi với t cách là 1
tiền đề của sự xuất hiện TB; Xây dựng lý luận về P, M ,
lợi tức; QL Xu hớng giảm sút của P ; phân tích tuần
hoàn, chu chuyển của TB; đa ra K/N TB: bất biến và khả
biến.

+ Cho rằng M đồng nghĩa với P, sau đó mới phân biệt.
+ Trình bày học thuyết về sức lao động với t cách là 1 hàng
hoá; nêu đặc điểm hàng hoá sức lao động, có thể tạo ra giá
trị lớn hơn bản thân nó.


HC THUYT KINH T C. MC
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
* Tác phẩm: Góp phần phê phán KTCT : Gồm: Lời tựa và 2 chơng
+ Trong lời tựa, C. Mác đã hoàn chỉnh những
luận điểm cơ bản của CNDV lịch sử; đa ra định nghĩa
về QHSX; mối QH giữa LLSX và QHSX; KTTT;
HTKT-XH.


HC THUYT KINH T C. MC
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác
Xít.
* Tác phẩm: Góp phần phê phán KTCT :
- Chơng I: Hàng hóa
+ Trình bày đầy đủ học thuyết mới về giá trị;
hàng hoá đợc coi là tế bào kinh tế của XHTB
(Trong bản sơ thảo, xem xét tiền đợc khởi đầu, giải
thích sự hình thành và bản chất của tiền gắn liền
với định nghĩa tính chất của Hàng hoá. Sự phân
tích đối với hàng hoá bị cắt nửa chừng ở cuối bản
thảo. Tác phẩm này, chơng đầu đợc dành cho phân
tích hàng hoá và lần đầu tiên Mác trình bầy đầy
đủ học thuyết mới về giá trị, hàng hoá đợc coi là tế
bào kinh tế của XHTB)



Hc thuyt kinh t C. Mỏc
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học Mác Xít.
* Tác phẩm: Góp phần phê phán KTCT :
- Chơng I: Hàng hóa
+ Phân tích 2 thuộc tính của của hàng hoá, thống nhất
và mâu thuẫn giữa chúng; nêu bật vai trò của lao động;
Phân tích tính chất 2 mặt của lao động SX hàng hoá.
+ Định nghĩa lợng giá trị của hàng hoá; lợng giá trị phụ
thuộc vào NSLĐ; ảnh hởng của lao động giản đơn và
phức tạp đến lợng giá trị hàng hoá; nêu lên học thuyết về
bái vật giáo hàng hoá, chỉ ra trong KT hàng hoá, các
QHXH của ngời ta đợc trình bày Một cách xuyên tạc ,
nh là mối quan hệ của các vật. Đánh giá đúng vai trò của
PCLĐXH, coi nó là tiền đề của SX hàng hoá.


×