Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Bất kỳ một tổ chức nào dù lớn hay nhỏ, thậm trí ngay trong phạm vi một gia
đình cũng phải tính toán và dự trù việc sử dụng ngân sách của mình. Việc dự toán
ngân sách giữ một vao trò vô cùng quan trọng trong ngày nay khi mà môi trường
kinh doanhh liên tục biến động và không ngừng thay đổi. Tuy nhiên, để dự toán
ngân sách một cách chính xác, phản ánh đúng năng lực thực tế của doanh nghiệp là
một việc khó khăn. Hiện nay, các doanh nghiệp lập dự toán ngân sách nhưng số liệu
dự toán ngân sách thường không phản ánh đung tiềm năng thực tế của doanh nghiệp
nên không phát huy vai trò, công dụng của nó và gây lãng phí cho doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu để hoàn thiện công tác dự toán ngân sách, nhằm phục vụ
doanh nghiệp xây dựng hệ thống báo cáo dự toán ngân sách chính xác, phản ánh
đúng tiềm năng, đảm bảo cho các dự toán thực sự là công cụ hữu ích cho nhà quản
lý và đảm bảo cho việc chuẩn bị các nguồn lực để đối phó kịp thời với mọi tình
huống xảy ra đột xuất trong tương lai, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong giai
đoạn hiện này.
Với mục tiêu môn học đã đề ra, là củng cố kiến thức được các thầy cô trao
đổi trên lớp và biết cách làm thế nào để dự toán ngân sách vào một doanh nghiệp
thực tiễn. Bài tập lớn dưới đây nhóm em đã đã trình bày ngắn gọn về dự toán ngân
sách về công ty cổ phần Thăng Long. Ngoài phần mở đầu và kết thúc bài tập lớn có
nội dung gồm:
Phần 1: Trình bày các vấn đề lý thuyết về dự toán ngân sách doanh
nghiệp và nội dung của một số loại ngân sách cơ bản
Phần 2, 3: Lập dự toán ngân sách thông qua các dữ liệu đã cho
Phần 4: Đánh giá khái quát về hoạt động của công ty
Trong quá trình làm bài dù tính toán cẩn thận trong các khâu nhưng cũng
không tránh được những sai xót do kiến thức còn hạn chế, vì vậy em rất mong được
các thầy cô góp ý để chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 1
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
PHẦN 1:
TRÌNH BÀY CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TOÁN
NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP VÀ NỘI DUNG MÔT SỐ
LOẠI NGÂN SÁCH CƠ BẢN
1. Trình bày các vấn đề lý thuyết về dự toán ngân sách doanh nghiệp
Lập ngân sách tức là hoạch định các nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án.
Các tổ chức luôn phải đố i mặt với vấn đề khan hiếm nguồn lực do đó các nhà quan
trị cũng phải đương đầu với các giới hạn về ngân sách. Tầ m quan trọng của một
hoạ t động nhiều hay ít thể hiện ở mức nguồn lực được cam kết cho hoạt động đó.
Nếu ngân sách ở mức quá cao sẽ gây ra sự lãng phí và tạo điều kiện cho quản lý
lỏng lẻo, nhưng nếu quá thấp sẽ dẫn đến hạn chế thành quả và ảnh hưởng đến cam
kết.
Ngân sách còn là một công cụ để ki ểm soát, là tiêu chuẩn nhằm so sánh và
đo lường sự chênh lệch giữa việc sử dụng các nguồn lực thực tế và kế hoạch. Các
nhà quản trị có thể sử dụng độ lệch chuẩn (hoặc phương sai) của một yếu tố nhằm
dự báo các sai lệch của yếu tố này so với ngân sách và đồng thời có sự điều chỉnh
kịp thời.
Tiến trình lậ p ngân sách phải gắn sử dụng nguồn lực với các mục tiêu của tổ
chức, nếu không tiến trình lập k ế hoạch / kiểm soát sẽ trở nên vô ích. Mặt khác, dữ
liệu ph ải được thu thập và báo cáo đúng thời hạn thì ngân sách mới có tác dụng
trong việc xác định và báo cáo các vấn đề hiện tại hoặc dự đoán các vấn đề sắp xảy
ra.
1.1 Một số khái niệm
Dự toán : là những tính toán, dự kiến một cách toàn diện mục tiêu mà
tổ chức cần phải đạt được đồng thời chỉ rõ cách thức huy động các nguồn lực đẻ
thực hiện các mục tiêu mà tổ chức đề ra. Dự toán được xác định bằng một hệ thống
các chỉ tiêu về số lượng và giá trị cho một khoảng thời gian xá định trong tương lai.
Dự toán là cơ sở, là trung tâm của kế hoạch và tiền đề cho việc dự toán là dự báo.
Dự toán ngân sách: là những tính toán, dự kiến một cách toàn diện
mục tiêu kinh tế, tài chính mà doanh nghiệp cần đạt được trong một kỳ hoạt động ,
Trang 2
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
đồng thời chỉ rõ cách thức, biện pháp huy động các nguồn lực để thực hiện các mục
tiêu và nhiệm vụ đó. Dự toán ngân sách là một hệ thống bao gồm nhiều dự toán
như: dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán chi phí bán hàng, dự toán chi phí
quản lý doanh nghiệp, dự toán giá vốn hàng bán, dự toán vốn đầu tư, dự toán tiền,
dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự toán bảng cân đối kế toán. Dự
toán ngân sách là cơ sở để đánh giá thành quả mà mỗi tổ chức, cá nhân đảm nhiệm.
1.2
Phân loại dự toán ngân sách
Dự toán là công cụ của nhà quản lý, chính vì thế đòi hỏi nhà quản lý phải am
hiểu về các loại dự toán để thích ứng với từng nhu cầu riêng lẻ, và từng hoàn cảnh
cụ thể của từng tổ chức trong thời kỳ, từng giai đoạn. Tùy theo cách thức phân loại
sẽ có các loại dự toán ngân sách sau đây:
1.2.1 Phân loại theo thời gian
Dự toán ngân sách ngắn hạn
Dự toán ngân sách ngắn hạn là dự toán được lập cho kỳ kế hoạch là một năm
và được chia ra từng kỳ ngắn hạn hơn là hàng quý, hàng tháng. Dự toán ngân sách
ngắn hạn thường liên quan đến các hoạt động kinh doanh thường xuyên của tổ chức
như mua hàng, bán hàng, thu tiền, chi tiền, sản xuất..... Dự toán ngân sách ngắn hạn
được lập hàng năm trước khi niên độ kế toán kết thúc và được xem xét như là định
hướng chỉ đạo cho mọi hoạt động của tổ chức trong năm kế hoạch.
Dự toán ngân sách dài hạn
Dự toán ngân sách dài hạn còn được gọi là dự toán ngân sách vốn, đây là dự
toán được lập liên quan đến tài sản dài hạn, thời gian sử dụng tài sản vào các hoạt
động kinh doanh thường hơn 1 năm. Dự toán dài hạn thường bao gồm việc dự toán
cho các tài sản lớn phục vụ cho hoạt động sản xuất và hệ thống phân phối như nhà
xưởng, máy móc, thiết bị ..... để đáp ứng nhu cầu chiến lược kinh doanh. Đặc điểm
cơ bản của dự toán ngân sách là lợi nhuận dự kiến lớn, mức độ rủi ro cao thời gian
thu hồi vốn dài.
1.2.2 Phân loại theo chức năng
Dự toán hoạt động
Bao gồm các dự toán liên quan đến hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Ví
dụ như dự toán tiêu thụ sản phẩm, dự toán sản xuất được áp dụng cho các doanh
nghiệp sản xuất nhằm dự toán sản lượng sản xuất đủ cho tiêu thụ từ đó tính dự toán
chi phí sản xuất, dự toán mua hàng được dùng cho các doanh nghiệp thương mại
nhằm dự toán khối lượng hàng cần thiết phải mua để đủ cho tiêu thụ và tồn kho sau
đó lập dự toán chi phí bán hàng và quản lý, dự toán kết quả kinh doanh.
Trang 3
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
Dự toán tài chính
Là các dự toán liên quan đến tiền tệ, vốn đầu tư, bảng cân đối kế toán dự
toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Dự toán tiền tệ là kế hoạch chi tiết cho
việc thu chi. Dự toán vốn đầu tư trình bày các dự toán tài sản dài hạn và vốn cần
thiết cho hoạt động kinh doanh ở những năm tiếp theo. Dự toán bảng cân đối kế
toán , dự toán báo các kết quả hoạt động kinh doanh là dự toán tổng hợp số liệu
kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3 Phân loại theo phương pháp lập
Dự toán ngân sách linh hoạt
Là dự toán cung cấp cho công ty khả năng ước tính chi phí va doanh thu tại nhiều
mức độ hoạt động khác nhau. Dự toán linh hoạt được lập theo mối quan hệ với quá
trình hoạt động, giúp xác định ngân sách dự kiến tương ứng với mức độ và phạm vi
hoạt động.
Dự toán ngân sách cố định
Là dự toán ngân sách lại các số liệu tướng ứng với một mức độ hoạt động ấn định
trước. Dự toán ngân sách cố định phù hợp với doanh nghiệp có hoạt động kinh tế ổn
định.
1.2.4 Phân loại theo mức độ phân tích
Dự toán tờ gốc
Là khi dự toán gạt bỏ hết số liệu dự toán đã tồn tại quá lâu trong quá khứ và xem
xét các nghiệp vụ kinh doanh như mới bắt đầu. tiến hành xem xét khả năng thu
nhập những khoản chi phí phát sinh và khả năng thực hiện lợi nhuận của doanh
nghiệp để lập các báo cáo dự toán. Các báo cáo dự toán mới sẽ khoog lệ thuộc vào
báo cáo dự toán cũ.
Dự toán cuốn chiều
Dự án cuốn chiều hay còn gọi là dự toán nối mạch. Dự toán theo phương pháp này
là các bộ phận lập dự toán sẽ dựa vào các báo cáo dự toán cũ của doanh nghiệp để
điều chỉnh với những thay đổi trog thực tế để lập các báo cáo dự toán mới.
Để xây dựng ngân sách, chúng ta phải dự toán những nguồn lực nào mà dự án sẽ
cần, số lượng yêu cầu của mỗi loại, thời hạn và chi phí của các nguồn lực là bao
nhiêu – bao gồm cả ảnh hưởng của lạm phát. Các quá trình dự đoán luôn chứa đựng
rủi ro mặc dù mức độ r ủi ro có thể không như nhau. Ví dụ, một ng ười có kinh
nghiệm có thể dự đoán số lượng gạch sẽ được sử dụng để xây một bức tường có
kích thước đ ã biết trong phạm vi sai lệch từ 1 đến 2 %. Tuy nhiên, sai sót có thể lớn
hơn khi dự đoán số giờ lập tŕnh để sản xuất một phần mềm nào đó. Trong lĩnh vực
phần mềm, mức độ bất định sẽ cao hơn và phạm vi sai sót cũng sẽ rộng hơn nhiều.
Trang 4
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
Trong nhiều lĩnh vực, các phương pháp dự toán được hệ th ống hoá rấ t tốt.
Các công ty thường có sẵn các catalogue mô tả chi tiết các nguyên vật liệu, dịch vụ
và máy móc đang sẵn có, nhà cung c ấp cùng với mức giá. Họ cũng có các tài liệu v
ề k ỹ thuật ước lượng số lượng nguyên vật liệu và số lao động cần để hoàn thành
các công việ c cụ thể. Mỗi doanh nghiệp có các quy luật riêng cho dự toán. Những
thông tin này thường tập hợp các kinh nghiệm tập thể của nhiều chuyên gia dự đoán
qua nhiều năm. Một người làm công tác xuất b ản chuyên nghiệp, chẳng hạn, có thể
đọ c lướt qua một bản thảo và sau khi đặt vài câu hỏi về số lượng và kiểu hình ảnh
minh họa, chất lượng gi ấy sử dụng, có thể đưa ra một ước lượng khá chính xác về
chi phí cần thiết để sản xuất một cuốn sách.
- Các dữ liệu quá khứ có ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách của các hoạt động
thường xuyên và nhiều khi một khoản mục của năm nay đơn giản là “số liệu của
năm trước cộng với X%”. Tuy nhiên, dự toán cho một dự án không thể hoàn toàn
phụ thuộc vào dữ liệu quá khứ. Vào thời điểm khởi đầu dự án, có thể không có ngân
sách cũ để làm cơ sở, nếu có thì cũng chỉ là chỉ là những hướng dẫn thô. Tất cả các
dự án đều mang tính duy nhất do đó tất cả các ngân sách dự án phải dựa trên các dự
đoán về việc sử dụng nguồn lực và chi phí liên quan. Vì vậy, ước lượng chi phí cho
bất kỳ dự án nào cũng gắn với rủi ro.
- Đối với các dự án dài hạn, các kế hoạch và chương trình của các dự án được
thiết lập vào thời gian đầu của chu kỳ dự án, tuy nhiên, qua thời gian, việc sử dụng
nguồn lực có thể bị thay đổi ( là do có nhièu vật liệu mới thay thế, hoặc giá của của
máy móc và nhân lực thay đổi..). Chu kỳ dự án càng dài, phương pháp và các chi
phí truyền thống sẽ càng không tương thích.
- Mức độ giám sát và kiểm tra các dự án thường cao hơn nhiều so với các
hoạt động thường xuyên, vì thế người lập ngân sách phải có lý lẽ để bảo vệ cho các
mục ngân sách đề xuất.
Trang 5
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
PHẦN 2:
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP THĂNG LONG
QUÝ III/N
I. NGÂN SÁCH THU TIỀN MẶT
1. Doanh thu có thuế = DT chưa thuế x 1,1
DT có thuế T7 = 70 x 1,1 = 77 (Trđ)
T8= 85 x 1,1 = 93,5(Trđ)
T9 = 90 x 1,1 = 99(Trđ)
Ta có bảng doanh thu như sau:
Doanh thu
Đơn vị tính:Triệu
đồng
Tháng 7
Tháng
8
Tháng
10
Tháng 9
Chưa thuế
70
85
90
50
Có thuế
77
93.5
99
55
2. Tính doanh thu tiền mặt và doanh thu bán chịu
CÓ: DT tiền mặt = 20% DT => DT tiềm mặt T7 = 77 x 0,2 = 15,4 (Trđ)
T8 = 93,5 x 0,2 = 18,7(Trđ)
T9 = 99 x 0,2 = 19,8(Trđ)
Có DT bán chịu = 80% DT => DT bán chịu T7 = 77 x 0,8 – 48(Trđ)
T8 = 93,5 x 0,8 = 74,8 (Trđ)
T9 = 99 x 0,8 = 79,2(Trđ)
Trang 6
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
Ta có bảng sau:
Tháng 7
Tháng
8
Tháng 9
DT tiền mặt
15.4
18.7
19.8
DT bán chịu
61.6
74.8
79.2
77
93.5
99
Tổng DT
3. Kế hoạch phải thu tiền mặt quý III/N
Kế hoạch phải thu tiền mặt quý III năm N
Tháng doanh thu
Tháng phải thu
DT bán chịu
Tháng 6
T7 T8
48 48
T9
0
0
61.6
0
Tháng 7
61.6
Tháng 8
74.8
0
Tháng 9
79.2
0
0
0
263.6 48
61.6
74.8
Tổng cộng
74.8
4. Ngân sách phải thu tiền mặt quý III/N
Ngân sách phải thu tiền mặt quý III
chỉ tiêu
DT từ tiền mặt
Thu từ tài khoản phải thu
Số dư các khoản phải thu
tháng
7
tháng
8
tháng
9
15.4
18.7
19.8
48
61.6
74.8
63.4
80.3
94.6
79.2
Trang 7
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
II. NGÂN SÁCH MUA HÀNG VÀ KHÁCH HÀNG TRẢ TIỀN MUA
HÀNG
1. Công thức áp dụng
HTK cuối kỳ = 30% doanh thu bán hàng tháng tiếp theo
T7 = 85 x 30% = 25,5(Trđ)
T8 = 90 x 30% = 27(Trđ)
T9 = 50 x 30% = 15(Trđ)
HTK đầu kì này bằng HTK cuối kì trước. Vậy ta có:
T7 = 12,6(Trđ)
T8 = 25,5(Trđ)
T9 = 27(Trđ)
Giá vốn hàng bán = 60% DT chưa thuế. Ta có:
T7 = 70 x 0,6 = 42
T8 = 85 x 0,6 = 51
T9 = 90 x 0,6 = 54
Ta có bảng sau:
Bảng 1: Ngân sách mua hàng cho quý III/N
Ngân sách mua hàng cho quý III năm N
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Gía vốn hàng bán
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Qúy
III
42
51
54
147
Hàng tồn kho cuối kỳ
25.5
27
15
67.5
Hàng tồn kho đầu kỳ
12.6
25.5
27
65.1
Trị giá hàng mua trong kỳ
54.9
52.5
42
149.4
Trang 8
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
Bảng 2: KH phải trả tiền mặt:
Phải trả T6 = T7 = 18,3 (Trđ)
Trị giá hàng mua = 1,1 x Trị giá hàng mua trong kỳ
T7 = 54,9 x 1,1 = 60,39(Trđ)
T8 = 52,5 x 1,1 = 57,75(Trđ)
T8 = 42 x 1,1 = 46,2 (Trđ)
Ta có bảng sau:
Kế hoạch phải trả tiền mặt
Đơn vị tính: triệu đồng
Tháng
mua
Trị giá mua hàng
Tháng phải trả
tháng
7
6
18.3
tháng
8
tháng
9
18.3
7
60.39 30.195 30.195
8
57.75
28.875 28.875
9
46.2
23.1
48.495
59.07 51.975
Bảng 3: Ngân sách phải trả tiền mặt đối với hàng mua quý III/N
Ngân sách phải trả tiền đối với hàng mua quý III năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tiền mặt
Tài khoản phải trả
Số dư phải trả người bán
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
0
0
48.495
59.07
Qúy
III
0
0
51.975 159.54
23.1
Trang 9
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
III. NGÂN SÁCH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
Chi phí lương nhân viên bán hàng T7 = T8 = T9 = 7,5 (Trđ)
CP quảng cáo : T7 = T8 = T9 = 6(Trđ)
CP vận chuyển = 6% DT => CPVC T7 = 0,06 x 70 = 4,2
T8 = 0,06 x 85 = 3,4
T9 = 006 x 90 = 5,4
Khấu hao TSCĐ T7 = T8 = T9 = 2 (Trđ)
CP khác = 4% DT => CP khác T7 = 0,04 x 70 = 2.8
T8 = 0,04 x 85 = 3,4
T9 = 0,04 x 90 = 3,6
CP bán hàng = CP lương NV + CP QC + CPVC + CP khác
Ta có bảng sau:
Ngân sách chi phí hoạt động Qúy III năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
I.Chi phí bán hàng
Chi phí lương nhân viên bán hàng
Chi phí quảng cáo
Chí phải vận chuyển
Khấu hoa tài sản cố định
Chi phí khác
II.Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí mua thiết bị
Tháng
7
tháng
8
quý
III
18.5
20
20.5
59
7.5
7.5
7.5
22.5
6
6
6
18
4.2
5.1
5.4
14.7
-2
-2
-2
-6
2.8
3.4
3.6
9.8
18.5
10
7
35.5
7
7
7
21
11.5
3
III.Chi phí Lãi vay
Tổng
tháng
9
37
14.5
0.31
0.5
0.81
30.31
28
95.31
Trang 10
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
IV.
NGÂN SÁCH TIỀN MẶT
VAT phải nộp = (DT – trị giá hàng mua) x 10%
VAT T7 = (70 – 54,9) x 10% = 1,51
VAT T8 = (85 – 52,5) x 10% = 3,25
VAT T( = (90 – 42) x 10% = 4,8
Bảng VAT phải nộp
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Doanh thu
70
85
90
Trị giá bán hàng
54.9
52.5
42
VAT phải nộp
1.51
3.25
4.8
Ngân sách phải trả tiền mặt quý III năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
I.Số dư tiền mặt đầu kỳ
II.Các khoản phải thu
Tháng
7
tháng
8
40 68.395
63.4
80.3
tháng 9
83.065
94.6
IIICác khoản phải trả
85.005 121.63 132.775
phải trả người bán
48.495
59.07
51.975
Chi phí bán hàng
18.5
20
20.5
Chi phí quản lý doanh nghiệp
18.5
10
7
31.31
50.5
1.51
3.25
4.8
-2
-2
-2
18.395 27.065
44.89
Lãi vay
Thuế phải nộp
khấu hao
IV. Số dư cuối kỳ
Qúy
III
Trang 11
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
vốn vay
lãi +gốc phải trả
lãi phải trả
31
50
56
31.31
50.5
56.56
0.31
0.5
0.56
lãi suất 1 năm 12%
Trang 12
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
V.
NGÂN SÁCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Doanh thu BH và CCDV = 70 + 85 + 90 = 245 (trđ)
GVHB = 60%DT = 245*0,6 = 147 (trđ)
LN gộp = DTT – GVHB = 245 – 147 = 98 (trđ)
CPBH = 46,95 (trđ)
CPQLDN = 35,5(trđ)
CP lãi vay = 1.37 (trđ)
LN thuần từ HĐSXKD = LN gộp – CPBH = 15,9 (trđ)
Thuế TNDN = 22% * LNT = 3,5 (trđ)
LNST = LNT – Thuế = 12,41 (trđ)
Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh Qúy III năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Qúy III
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
245
2 Gía vốn hàng bán
147
3 lợi nhuận gộp
4 Chi phí bán hàng
98
46.59
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp
35.5
6 Chi phí lãi vay
1.37
7 Lợi nhuận thuần
8 Thuế thu nhập doanh nghiệp
9 Lợi nhuận sau thuế
15.91
3.5002
12.4098
Trang 13
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
VI.
NGÂN SÁCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngân sách bảng cân đối kế toán Qúy III năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tài sản
TÀI SẢN NGẮN
HẠN
Số
tiền
Nguồn vốn
134.5 NỢ PHẢI TRẢ
Tiền mặt
25.8 Phải trả người bán
Phải thu khách hàng
79.2 Thuế TNDN
Hàng tồn kho
TSNH khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản cố định
Khấu hao
26.6002
23.1
3.5002
15
14.5
159.2
8 VỐN CHỦ SỞ HỮU
165.28 Vốn góp
-6 Lợi nhuận tích lũy
Trả lãi cổ đông
Tổng cộng tài sản
Số tiền
293.7
8 Tổng cộng nguồn vốn
267.18
190
80.68
-3.5
293.78
Trang 14
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
PHẦN 3:
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP THĂNG
LONG QUÝ IV/N
I.
NGÂN SÁCH THU TIỀN MẶT
Tính DT các tháng:
DT tháng 10 = 50 trđ
DT tháng 11 = DT tháng 10 * 1,1 = 1,1 * 50 = 55 (trđ)
DT tháng 12 = 1,11 * DT tháng 11 = 55 * 1,11 = 61,05
Doanh thu có thuế = DT chưa thuế x 1,1
DT có thuế T10 = 50 x 1,1 = 55 (Trđ)
T11 = 55 x 1,1 = 60,5(Trđ)
T12 = 61,05 x 1,1 = 67,155(Trđ)
Ta có bảng doanh thu như sau:
Doanh thu quý IV (có VAT)
CHƯA
THUẾ
Doanh thu tháng 10
55
50.00
Doanh thu tháng 11
60.5
55.00
Doanh thu tháng 12
67.155
61.05
5. Tính doanh thu tiền mặt và doanh thu bán chịu
CÓ: DT tiền mặt = 50% DT => DT tiềm mặt T10 = 55 x 0,2 = 27,5 (Trđ)
T11 = 60,5 x 0,5 = 30,25(Trđ)
T12 = 67,16 x 0,5 = 33,58(Trđ)
Có DT bán chịu = 50% DT => DT bán chịu :
T10 = 55 x 0,2 = 27,5 (Trđ)
T11 = 60,5 x 0,5 = 30,25(Trđ)
T12 = 67,16 x 0,5 = 33,58(Trđ)
Trang 15
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
Ta có bảng sau:
Tính DT tiền mặt và các khoản phải thu
Tháng
Chỉ tiêu
10
11
12.00
DT tiền mặt (50%)
27.5
30.25
33.58
91.3275
DT bán chịu (50%)
27.5
30.25
33.58
91.3275
55
60.5
67.16
182.655
Tổng
Tổng quý IV
Kế hoạch phải thu tiền mặt quý IV/N
Các khoản phải thu quý IV
Tháng
Tháng
9
DT bán chịu
1
1
12
99 49.5
10
25
11
27.5
12
30.525
Tổng
10
Tổng quý IV
49.5
25
25
27.5
27.5
0
49.5 25 27.5
102
Trang 16
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
Ngân sách phải thu tiền mặt quý IV/N
Ngân sách phải thu tiền mặt quý IV
Tháng
Chỉ tiêu
Tổng quý
IV
10
11
12.00
Doanh thu tiền mặt
27.5
30.25
33.58
91.33
Doanh thu từ các
khoản phải thu
49.5
25
27.50
102.00
77
55.25
61.08
193.33
Tổng
Trang 17
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
II.
NGÂN SÁCH MUA HÀNG VÀ KHÁCH HÀNG TRẢ TIỀN MUA
HÀNG
2. Công thức áp dụng
HTK cuối kỳ = 35% nhu cầu tiêu thụ trong tháng tiếp theo
T10 = 50 x 35% = 19,25(Trđ)
T11 = 60,5 x 35% = 21,37(Trđ)
T12 = 61,5 x 35% = 128,85(Trđ)
HTK đầu kì này bằng HTK cuối kì trước. Vậy ta có:
T10 = 15(Trđ)
T11 = 19,25(Trđ)
T12 = 21,37(Trđ)
Giá vốn hàng bán = 65% DT chưa thuế. Ta có:
T10 = 55 x 0,65 = 35,75(trđ)
T11 = 55 x 0,65 = 35,75(trđ)
T12 = 55 x 0,65 = 35,75(trđ)
Ta có bảng sau:
Bảng 1: Ngân sách mua hàng cho quý III/N
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Qúy
IV
Gía vốn hàng bán
35.75
39.33
43.65 118.73
Hàng tồn kho cuối kỳ
19.25
21.37
28.85
69.46
Hàng tồn kho đầu kỳ
15.00
19.25
21.37
55.62
Trị giá hàng mua trong kỳ
40.00
41.44
51.13 132.57
Trang 18
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
Bảng 2: KH phải trả tiền mặt:
Phải trả T10 = t9 = 23,1 (Trđ)
Trị giá hàng mua = 1,1 x Trị giá hàng mua trong kỳ
T10 = 40 x 1,1 = 44(Trđ)
T11 = 41,44 x 1,1 = 45,59(Trđ)
T12 = 51,13 x 1,1 = 56,24 (Trđ)
Ta có bảng sau:
Kế hoạch phải trả tiền mặt
Đơn vị tính: triệu đồng
Tháng mua
Trị giá mua
hàng
Tháng phải trả
tháng 10
9
23.10
23.10
10
44.00
13.20
11
45.59
12
56.24
tháng 11
tháng 12
30.80
13.68
31.91
16.87
36.30
44.48
48.78
Trang 19
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
Bảng 3: Ngân sách phải trả tiền mặt đối với hàng mua quý III/N
Số dư phải trả ngươi bán = 70% *56,24 = 39,37
Công ty cổ phần Thăng Long
Ngân sách phải trả tiền đối với hàng mua quý IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tiền mặt
Tháng
10
Tháng
11
0.00
0.00
Tài khoản phải trả
36.30
44.48
Số dư phải trả người bán
39.37
Tháng
12
0.00
Qúy
IV
0.00
48.78 129.56
Trang 20
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
III. NGÂN SÁCH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
Chi phí lương nhân viên bán hàng T10 = T11 = T12 = 7,5 (Trđ)
CP quảng cáo : T10 = T11 = T12 = 6 * 1,05 = 6,3(Trđ)
CP vận chuyển = 7% CP VC => CPVC T10 = 1,07 x 4,2 = 4,49(trđ)
T11 = 1,07 x 5.1 = 5,46(trđ)
T12 = 1,07 x 5,4 = 5,78 (trd)
Khấu hao TSCĐ T10 = T11 = T12 = 2 (Trđ)
CP khác = 5% DT => CP khác T10 = 0,05 x 50 = 2,5
T11 = 0,05 x 55 = 2,75
T12 = 0,05 x 61,05 = 3,05
CP bán hàng = CP lương NV + CP QC + CPVC + CP khác
Ta có bảng sau:
Ngân sách chi phí hoạt động Qúy IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
I.Chi phí bán hàng
Tháng 10
tháng
11
tháng
12
quý
IV
18.79
20.01
20.63
59.43
Chi phí lương nhân viên bán hàng
7.50
7.50
7.50
22.50
Chi phí quảng cáo
6.30
6.30
6.30
18.90
Chí phải vận chuyển
4.49
5.46
5.78
15.73
-2.00
-2.00
-2.00
-6.00
Chi phí khác
2.50
2.75
3.05
8.30
II.Chi phí quản lý doanh nghiệp
7.00
7.00
15.00
29.00
Chi phí quản lý doanh nghiệp
7.00
7.00
7.00
21.00
Chi phí mua thiết bị
8.00
8.00
III.Chi phí Lãi vay
0.08
0.08
35.71
88.51
Khấu hoa tài sản cố định
Tổng
25.79
27.01
Trang 21
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
IV. NGÂN SÁCH TIỀN MẶT
VAT phải nộp = (DT – trị giá hàng mua) x 10%
VAT T7 = (50 – 40) x 10% = 1
VAT T8 = (55 – 41,44) x 10% = 1,36
VAT T( = (61,05 – 51,13) x 10% = 0,99
Bảng VAT phải nộp
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Doanh thu
50
55
61.05
Trị giá bán hàng
40
41.44
51,13
1
1.36
0,99
VAT phải nộp
Ngân sách phải trả tiền mặt quý IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tháng
10
tháng
11
tháng
12
I.Số dư tiền mặt đầu kỳ
54.51
78.42
70.83
II.Các khoản phải thu
77.00
55.25
61.08
IIICác khoản phải trả
61.09
70.84
83.41
phải trả người bán
36.30
44.48
48.78
Chi phí bán hàng
18.79
20.01
20.63
7.00
7.00
15.00
1.00
1.36
0.99
khấu hao
-2.00
-2.00
-2.00
IV. Số dư cuối kỳ
70.42
62.83
48.50
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Qúy
IV
Lãi vay
Thuế phải nộp
Trang 22
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
vốn vay
8.00
8.00
lãi +gốc phải trả
8.08
lãi phải trả
0.08
lãi suất 1 năm 12%
Trang 23
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
V. NGÂN SÁCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Doanh thu BH và CCDV = 50 + 55 + 61,05 = 166,05
GVHB = 65%DT = 166,05*0,65 = 107,93
LN gộp = DTT – GVHB = 166,05 – 107,93 = 58,12
CPBH = T10 + T1 + T12
CP lãi vay = 1.37
LN thuần từ HĐSXKD = LN gộp – CPBH
Thuế TNDN = 22% * LNT
Ngân sách báo cáo kết quả kinh doanh Qúy IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Qúy III
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
166.05
2 Gía vốn hàng bán
118.73
3 lợi nhuận gộp
47.32
4 Chi phí bán hàng
59.43
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp
29.00
6 Chi phí lãi vay
7 Lợi nhuận thuần
8 Thuế thu nhập doanh nghiệp
9 Lợi nhuận sau thuế
0.08
-41.19
0.00
-41.19
Trang 24
Dự Toán Ngân Sách Doanh Nghiệp
VII.
NGÂN SÁCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngân sách bảng cân đối kế toán Qúy IV năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tài sản
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền mặt
Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho
Số tiền
Nguồn vốn
270.67 NỢ PHẢI TRẢ
48.50 Phải trả người bán
Số tiền
39.37
39.37
193.33
28.85
TÀI SẢN DÀI HẠN
8.00 VỐN CHỦ SỞ HỮU
239.30
Tài sản cố định
8.00 Vốn góp
190.00
Lợi nhuận tích lũy
Lợi nhuân trước thuế
Vốn vay
Tổng cộng tài sản
278.67 Tổng cộng nguồn vốn
82.49
-41.19
8.00
278.67
Trang 25