Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Phân tích hoạt động tài chính cơ bản của Công ty cổ phần giáo dục và PTCN Tri Thức Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.46 KB, 32 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................................... 2
Bảng 7:Phân tích tỷ số về khả năng thanh toán của Công ty cổ phần giáo dục và phát triển công
nghệ Tri Thức Việt..........................................................................................................................3
Bảng 8: Phân tích tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của Công ty cổ phẩn giáo dục và
phát triển công nghệ Tri thức việt..................................................................................................3

DANH MỤC HÌNH............................................................................................................... 4
KÍ HIỆU VIẾT TẮT............................................................................................................. 5
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 6
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT................................................................. 6
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty..............................................................................6
1.1.1. Tên, địa chỉ công ty..............................................................................................................6
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................................................7
Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản

(Đv: đồng).............................................7

1.2 Nhiêm vụ chính của công ty.........................................................................................................8
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.............................................................................9
1.3.1 Cơ cấu quản lý tổ chức..........................................................................................................9
Hình 1 : Tổ chức bộ máy cơ cấu quản lý........................................................................................9
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban...........................................................................9
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.......................................................................10
1.4.2 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp.....................................................................10
1.4.3 Quy trình đào tạo một loại sản phẩm chính........................................................................10


1.5 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty..........................................................................12
1.5.1 Cơ cấu TSCĐ trong công ty..................................................................................................13
15.2 Tình trạng TSCĐ của công ty................................................................................................13
1.6 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp........................................................14
1.6.1 Cơ cấu quản lý lao động của công ty...................................................................................14
16.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động.................................................................................15
1.6.3. Chính sách tiền lương........................................................................................................15
1.6.4 Chính sách khen thưởng phúc lợi.......................................................................................16
Khả năng thanh khoản của công ty ở mức thấp do lượng tiền mặt của công ty không đủ để trang
trải cho các khoản nợ đến hạn thanh toán. Hơn nữa công ty lại không có các khoản đầu tư tài chính

Sv : Nguyễn Thị Hà

1

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

ngắn hạn, chưa thực sự mở rộng đầu tư, chưa đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh bằng dòng
ngân lưu hiện tại của công ty............................................................................................................17
Tình hình tài chính của công ty chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình và khả năng
thanh toán của công ty. Khả năng thanh toán của một công ty được biểu hiện bằng số tiền mà
công ty hiện đang sở hữu, có thể trang trải các công nợ đang đến hạn. .....................................18
Các tỷ số về khả năng thanh toán................................................................................................18
Bảng 7: Phân tích tỷ số về khả năng thanh toán của Công ty cổ phần giáo dục và phát triển công
nghệ Tri Thức Việt........................................................................................................................18

Bảng 8 : Phân tích tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của Công ty cổ phẩn giáo dục và
phát triển công nghệ Tri thức việt................................................................................................18
Các tỷ số về khả năng hoạt động và khả năng sinh lời................................................................20
Bảng 9: Phân tích tỷ số về khả năng hoạt động và sinh lời của Công ty cổ phần giáo dục và phát
triển công nghệ Tri Thức Việt.......................................................................................................20

Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2010- 2012...................................23
2.3 Những vấn đề về đòn bẩy tài chính, doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp............................23
.........................................................................................................................................................24
3.1 Đánh giá chung..........................................................................................................................25
Trong 3 năm vừa qua từ 2012 đến 2014, tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đã không
ngừng tăng lên được thể hiện qua chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Nguyên nhân
là do công ty đã cải tiến về công nghệ sản xuất,nâng cao cất lượng và số lượng sản phẩm sản xuất,
mở rộng hình thức bán hàng............................................................................................................25
3.1.1 Những ưu điểm mà công ty đã đạt được trong thời gian vừa qua.........................................25
3.2. Các đề xuất hoàn thiện.............................................................................................................26
Hoạt động quản lý vốn :Các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thường là
các công cụ quản lý, các phương pháp, biện pháp tập trung vào các lĩnh vực như nguồn vốn hiện
có, các tiềm năng về kỹ thuật, công nghệ, lao động và các lợi thế khác của doanh nghiệp nhằm sử
dụng một cách tiết kiệm nhất các nguồn tiềm năng đó mà đem lại được hiệu quả kinh tế cao nhất.
Một số biện pháp như là: .................................................................................................................26
+ Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm.............................................26

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 26
PHỤ LỤC............................................................................................................................ 28

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Stt

Tên bảng biểu


Sv : Nguyễn Thị Hà

Trang

2

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

1

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

6

2

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công
ty

10

3

Bảng3: Cơ cấu TSCĐ của công ty cuối năm 2014


12

4

Bảng 4:Cân đối TSCĐ năm 2014

12

5

Bảng 5: Số lượng lao động và cơ cấu lao động
của công ty

13

6

Bảng 6: Các chỉ tiêu dùng để phân tích các tỷ số
tài chính đặc trưng của công ty

16

7

Bảng 7:Phân tích tỷ số về khả năng thanh toán
của Công ty cổ phần giáo dục và phát triển công
nghệ Tri Thức Việt

17


8

Bảng 8: Phân tích tỷ số về cơ cấu tài chính và
tình hình đầu tư của Công ty cổ phẩn giáo dục và
phát triển công nghệ Tri thức việt

17

9

Bảng 9: Phân tích tỷ số về khả năng hoạt động
và sinh lời của Công ty cổ phần giáo dục và phát
triển công nghệ Tri Thức Việt
Bảng 10: Bảng các chỉ tiêu đo lường hiệu quả
sử dụng vốn

19

11

Bảng 11: Bảng theo dõi nguồn vốn kinh doanh
của công ty cổ phần giáo dục và PTCN Tri
Thức Việt trong 3 năm 2012- 2014

21

12

Bảng 12: Các chỉ tiêu đòn bẩy tài chính của công

ty

22

10

Sv : Nguyễn Thị Hà

3

20

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.....................................................................8

Sv : Nguyễn Thị Hà

4

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu

Diễn giải

Kí hiệu

WTO

Tổ chức Thương mại CNTTSX
thế giới

Diễn giải
Công nhân trực tiếp
sản xuất

TSCĐ&ĐTDH Tài sản cố định và TSLĐ&ĐTNH Tài sản lưu động và
đầu tư dài hạn
đầu tư ngắn hạn
NVK

Nguyên vật liệu

MM – TB

Máy móc – thiết bị


ĐVT

Đơn vị tính

NVL

Nguyên vật liệu

TSCĐ

Tài sản cố định

NVCSH

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSCĐ

Nguồn vốn chủ sở
hữu
Tài sản ngắn hạn

TSCĐHH

Tài sản cố định hữu TS
hình

Tài sản


EBIT

Lợi nhuận trước lãi KNTT
vay và thuế

Khả năng thanh toán

KNTT

Khả năng thanh toán

Vốn CSH

Vốn chủ sở hữu

LNST

Lợi nhuận sau thuế

VAA

Hội kế toán và kiểm
toán viêt nam

PTCN

Phát triển công nghệ

CCLĐ


Công cụ lao động

TSLĐ

Tài sản lưu động

Sv : Nguyễn Thị Hà

5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Trước bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang trên đà phát triển với một mức ngày
càng cao, thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu thế hội nhập với
nền kinh tế khu vực và thế giới.
Ngành Tài chính ngân hàng có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh
doanh. Do đó, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và phát
triển kinh tế. Để giúp sinh viên ứng dụng những kiến thức kỹ năng có được từ quá
trình học tập vào thực tế các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời, rèn luyện kỹ năng
giao tiếp xã hội, củng cố và giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu ngành
Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho các sinh viên
khối Kinh tế nói chung và sinh viên ngành tài chính ngân hàng nói riêng một đợt thực
tập cơ sở ngành rất bổ ích.

Trong suốt quá trình của đợt thực tập cơ sở ngành tài chính ngân hàng tại công ty
cổ phần giáo dục đào tạo và PTCN Tri Thức Việt cũng như quá trình hoàn thành báo
cáo thực tập, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ và hướng dẫn nhiệt tình từ
các thầy cô giáo hướng dẫn của Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, đặc biệt là cô
giáo Thạc sỹ Nguyễn Phương Anh và các anh chị trong công ty. Thông qua bài báo
cáo thực tập này, cho phép em được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô và quý Công ty.
Báo cáo thực tập cơ sở ngành ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính sau:
Phần 1: Công tác tổ chức, quản lý của Công ty cổ phần giáo dục và PTCN Tri
Thức Việt
Phần 2: Một số hoạt động tài chính cơ bản của Công ty
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện.
Mặc dù em rất cố gắng, tuy nhiên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và quý Công ty để bài làm của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO
DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Tên, địa chỉ công ty.
• Tên Công ty: Công ty cổ phần giáo dục và PTCN Tri Thức Việt.
• Tên tiếng Anh: Tri Thuc Viet technology development and education joint
stock company,.JSC.
• Tên viết tắt: TRITHUCVIETEDU,.jsc.
• Thành lập: 03/07/2008.
• Trụ sở chính: 3E3 Tập Thể Đại Học Thương Mại – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà
Nội.
• Cơ sở 2: Đối diện cổng chính Đại Học Công Nghiệp Hà Nội – Nhổn – Minh
Khai – Từ Liêm – Hà Nội.
• Văn phòng tuyển sinh: Đối diện cổng chính ĐH Công Nghiệp Hà Nội.
• Mã số thuế:0104332535.


• Biểu tượng:
Sv : Nguyễn Thị Hà

.
6

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

• Trang web: .
• Email:
• ĐT: VP 3E3 (04)6652.2789 – VP Nhổn (04)6652.4399.
• Hotline: Mr. Long 0913.225.786.
• Vốn điều lệ: 6000.000.000 đồng.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần giáo dục đào tạo và PTCN Tri Thức Việt được thành lập từ ngày 03
tháng 07 năm 2008 với 100% vốn góp từ 01thành viên sáng lập là Ông Đỗ Tuấn Long
theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104332535 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà nội cấp.
Công ty cổ phần giáo dục đào tạo và PTCN Tri Thức Việt là một trong số rất ít Công
ty chuyên cung cấp dịch vụ kế toán tại thành phố Hà Nội và trong cả nước đăng ký
hành nghề sớm nhất với bộ tài . Năm 2012, công ty cố gắng phấn đạt thành tích tốt để
tiếp tục nhận bằng khen từ VAA hoặc bộ tài chính như những gì mà công ty đã phấn
đấu và đạt được trong suốt thời gian qua.
1.1.3.Một số chỉ tiêu cơ bản

Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản

1
2

Doanh thu bán
hang và cung
cấp dịch vụ
Lợi nhuận sau
thuế

3

Tổng vốn

4

Tổng số công
nhân viên(
người)

Chỉ tiêu

(Đv: đồng)

24.596.365.000

35.256.895.200

41.254.879.001


2.020.132.196

3.037.635.507

6.154.554.822

11.976.507.970

13.690.292.324

20.600.077.545

480

515

540

Chênh lệch 2013/2012
+/-

Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn
Tổng số công nhân
viên

Sv : Nguyễn Thị Hà


Chênh lệch 2014/2013
%

+/-

%

10.066.053.020

43,34

5.997.983.800

17,01

1.017.503.311
1.713.784.350
35

50,03
14,31
7,29

3.116.919.315
6.909.785.220
25

102,6
50,47

4,8

7

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy:
• Doanh thu các hoạt động của Công ty tăng qua các năm cụ thể: năm 2013 so
với 2012 tăng 10.066.053.020 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 43,34%. Năm 2014 so
với 2013 tăng 5.997.983.800 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 17,01%.
• Lợi nhuận năm 2013 so với 2012 tăng 1.017.503.311 đồng tương ứng tỷ lệ tăng
50,03%. Năm 2014 so với 2013 tăng 3.116.919.315 đồng tương ứng tỷ lệ tăng
102,6%. Cho thấy hiệu quả của việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mang
lại lợi nhuận cao doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng, phát huy.
• Tổng vốn : năm 2013 so với 2012 tổng vốn tăng 1.713.784.350 đồng tương ứng
tỷ lệ tăng 14,31%. Năm 2014 so với 2013 tăng 6.909.785.220 đồng tương ứng
tỷ lệ tăng 50,47%. Chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng chú trọng đầu tư vào hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích đem lại doanh thu, lợi nhuận cao.
• Số lượng công nhân viên : có sự tăng lên qua các năm cụ thể: Năm 2013 so với
2012 tăng 35 lao động tương ứng tỷ lệ tăng 7,29%. Năm 2013 so với 2012 tăng
25 lao động tương ứng tỷ lệ tăng 4,8%.
1.2 Nhiêm vụ chính của công ty
- Thứ nhất: Tuân thủ pháp luật và các quy định của Nhà nước trong hoạt động
kinh doanh. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà Nước.

- Thứ hai: Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động, phân phối lao động hợp
lý, chăm lo đời sông vật chất cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao
động sáng tạo và phát triển.
- Thứ ba: Phải chịu trách nhiệm với hoạt động kinh doanh của công ty.
- Thứ tư: Phải bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhằm tăng hiệu quả hoạt động
kinh doanh cũng như đảm bảo lợi ích cho toàn bộ công nhân viên và lao động
trong công ty.

Sv : Nguyễn Thị Hà

8

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
1.3.1 Cơ cấu quản lý tổ chức
Hình 1 : Tổ chức bộ máy cơ cấu quản lý
Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng kỹ thuật

Phòng kinh doanh
tổng hợp


Tổ nghiệp vụ đào
tạo

Phòng tài chính –
kế toán

Phòng hành chính

Tổ kinh doanh sản
phẩm

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

 nhiệm toàn bộ các hoạt động của công ty trước pháp luạt và công nhân viên,
điều hành mọi hoạt động của công ty
 Phó Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành các phòng ban, chịu trách
nhiệm trước giám đốc về hoạt động kinh doanh của công ty. Thông qua Phó
giám đốc, Giám đốc có thể điều hành và kiểm soát công ty
 Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật có những nhiệm vụ chính như
+ Lắp đặt, bảo hành các sản phẩm của công ty cho khách hàng khi nghiệp vụ
phát sinh
+ Kiểm tra, kiểm soát, bảo đảm chất lượng hàng hóa công nghệ của công ty tại
kho hàng
+ Chịu trách nhiệm lắp đặt, bảo trì các thiết bị điện tử, kỹ thuật phục vụ cho
hoạt động của công ty
+ Giải đáp các thắc mắc khiếu nại của khách hàng.
 Phòng kinh doanh tổng hợp: gồm 2 tổ chuyên môn với những nhiệm vụ
khác nhau
+ Tổ nghiệp vụ đào tạo:

• Lập giáo án đào tạo tin học, kế toán, ngoại ngữ, không ngừng hoàn thiện
chương trình để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo của công ty
+ Tổ kinh doanh sản phẩm:
Sv : Nguyễn Thị Hà

9

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

• Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm của công ty theo định mức doanh
thu quy định
• Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường của công ty
• Tìm kiếm khách hàng, tạo lập, duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các bạn
hàng
 Phòng tài chính kế toán.
Kế toán trưởng: Lê Thị Trang
Chức năng:Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
• Công tác tài chính.
• Công tác kế toán tài vụ.
• Công tác kiểm toán nội bộ.
• Công tác quản lý tài sản.
• Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế.
• Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty.
• Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn
Công ty.

 Phòng hành chính:
- Tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty về công tác quản trị nguồn nhân lực,
trả lương cán bộ công nhân viên, công nhân sản xuất.
- Tư vấn hỗ trợ các phòng ban.
- Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ và công nhân viên của công ty
- Xây dựng kế hoạch hoạt động, chỉ đạo hướng dẫn các phòng ban thực hiện theo
kế hoạch đã được lãnh đạo thông qua
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.1 Các nhóm sản phẩm sản xuất kinh doanh theo giấy phép đăng ký kinh doanhtủ
lạnh. điều hòa…)
- Khóa học nghiệp vụ tin học
- Khóa học kế toán tổng hợp, kế toán thuế, kế toán trưởng( Đại học kinh tế
quốc dân cấp chứng chỉ)
- Khóa học kế toán máy( Fast, Misa)
- Khóa họckế toán trên excel
- Khóa học kế toán thực hành trên chứng từ sống và phần mềm
1.4.2 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp.
- Khóa học kế toán tổng hợp
- Phần mềm fast accouting
- Khóa học kế toán trưởng
1.4.3 Quy trình đào tạo một loại sản phẩm chính.
 Đào tạo
 Học thực hành bằng hoá đơn chứng từ thực tế
1. Lập chứng từ ghi sổ thực tế
2. Cách lập báo cáo tài chính cuối năm:
o Hướng dẫn chi tiết cách làm:
 Bảng cân đối tài khoản
 Bảng cân đối kế toán
 Báo cáo kết quả kinh doanh
 Lưu chuyển tiền tệ

Sv : Nguyễn Thị Hà

10

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

 Thuyết minh báo cáo tài chính
 Học cách khắc phục và điều chỉnh các sai sót nếu có. (thủ thuật cân đối lãi lỗ)
 Đào tạo sử dụng phần mềm fast accounting
.
Thời gian đào tạo: 16 Buổi
Nội dung chương trình:Chương trình cho phép người sử dụng dễ dàng, nhanh chóng
quản lý được việc:
– Quản lý công nợ
– Quản lý hàng tồn kho
– Quản lý TSCĐ, CCLĐ
– Tính giá thành sản phẩm
– Quản lý số liệu đa tiền tệ
– Quản lý số liệu liên năm
– Báo cáo phân tích số liệu của nhiều kỳ khác nhau
– Tiện ích khi nhập số liệu
– Tự động hóa xử lý số liệu
– Kỹ thuật Quick Report
– Tiện ích khi xem báo cáo
– Kết xuất ra EXCEL và gửi e-Mail kết quả báo cáo

1.4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Bảng 2: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2013

1 Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
2 Giá vốn hàng
bán
3 Tổng chi phí
4 Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
doanh nghiệp

(ĐV: VNĐ)
Năm 2014

24.596.365.000

35.256.895.200

41.254.879.001

21.256.236.520

27.589.258.758


31.854.186.686

5.910.596.589
2.020.132.196

3.150.133.131
3.037.635.507

4.564.186.686
6.154.554.822

(nguồn : phòng tài chính- kế toán)
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có chênh lệch qua các
năm :
(Đv: VND)
Chỉ tiêu
Chênh lệch 2013/2012
Chênh lệch 2014/2013
+/Doanh thu thuần
Gía vốn hàng bán
Tổng chi phí
Lợi nhuận sau thuế
Sv : Nguyễn Thị Hà

%

10.660.530.200
6.333.022.238
-2.760.463.458
1.017.503.311

11

43,34
12,79
- 46.7
50,37

+/5.997.983.801
4.265.439.947
1.414.053.555
3.116.919.315

%
17,01
15,46
44,89
102,61

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

Biểu đồ: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty năm 2012- 2014
Nhận xét: Ta thấy doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng khá nhanh cụ thể
là 10.660.530.200đ tương ứng với( 43,34%) Và đến năm 2014 doanh thu lại có
xu hướng tăng nhẹ lên 5.997.983.801đ so với năm trước tương ứng với 17,01%
Đối với chi phí năm 2013 giảm 2.760.463.458đ so với năm 2012 tương ứng

với 46,7% và đến năm 2014 tăng lên 44,89% ứng với 1.414.053.555đ
Lợi Nhuận có xu hướng tăng mạnh qua các năm : Năm 2013 tăng
1.017.503.311đ so với năm 2012 tương ứng 50,37% và đến năm 2014 còn tăng
102,41% tương ứng với 3.116.919.315đ.
Qua đó cho thấy việc doanh thu và lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng là
do hoạt động kinh doanh của công ty hiệu quả, chất lượng đào tạo của công ty tốt số
lượng khách hàng là các bạn sinh viên đăng ký học ngày càng nhiều, công ty đầu tư
chi phí vào việc khảo sát, nghiên cứu thị trường, quá trình bán hàng, tiêu thụ sản
phẩm, đẩy mạnh quảng cáo, không ngừng nâng cao chất lượng tạo được niềm tin, uy
tín trong khách hàng về giá cả cũng như chất lượng đào tạo góp phần mở rộng thị
trường của công ty trong và ngoài nước.
*Một số đối thủ cạnh tranh của công ty như là: Công ty kế toán Thiên Ưng,
công ty kế toán Hà Nội, công ty kế toán Bác Thành
1.5 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty
Tại công ty cổ phần giáo dục và PTCN Tri Thức Việt, TSCĐ gồm có: Nhà cửa,
máy móc thiết bị, Thiết bị quản lý

Sv : Nguyễn Thị Hà

12

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

1.5.1 Cơ cấu TSCĐ trong công ty
Bảng3: Cơ cấu TSCĐ của công ty cuối năm 2014

(Đv: VND)
Tài sản
Nguyên giá
Tỉ trọng %
TSCĐHH
10.497.402.210
1.Nhà cửa
524.870.110,5
2.Máy mọc thiết bị
8.397.921.768
3.Thiết bị quản lý
1.574.610.332
TSCĐVH
5.248.701.103
1.Quyền sử dụng đất
3.936.525.827
2.Phần mềm vi tính
1.312.175.276
Tổng cộng
15.746.103.310

66,67
3,33
53,33
10,01
33,33
25,1
8,33
100


Nhận xét :
Cơ cấu tài sản cố định của công ty chủ yếu là TSCĐHH ( chiếm 66,67% tổng
tài sản), trong đó có máy móc thiết bị có tỷ trọng lớn nhất chiếm 53,33%. TSCĐVH
chiếm 33,33% tổng số TSCĐ của công ty.
15.2 Tình trạng TSCĐ của công ty
Bảng 4: cân đối TSCĐ năm 2014
(Đv: VNĐ)
STT Loại TSCĐ Có đầu năm
Tăng trong kỳ Giam trong kỳ Có cuối năm
A

Dùng trong
hoạt động
kinh doanh
Tổng số:
Trong đó
Nhà cửa
Máy móc
thiết bị
Thiết bị
quản lý
Quyền sử
dụng đất
Phần mềm
vi tính

9.434630831

3.329.003.176


131.601.666,5

12.632.033.334

315.800.833,3
5.052.813.332

105.266.944,4
1.684.271.111

_
_

421.067.777,7
6.737.084.442

908.008.332,8

355.194.010,2

_

1.263.202.343

2.526.406.667

973.737.222

131.601.666,5


3.368.542.222

631.601.665,8

210.533.888,8

_

842.135.554,4

(Nguồn:phòng tài chính- Kế toán)
Trong năm 2014 thì TSCĐ của công ty có thay đổi nhưng chủ yếu là tăng, giảm
không đáng kể. Chỉ giảm 131.601.666,5Đ ở quyền sử dụng đất. Tổng số tăng trong kỳ
là 3.329.003.176 đ. Trong kỳ thì TSCĐ đều tăng cho thấy công ty luôn chú trọng trang
thiết bị, công nghệ, máy tính để nâng cao chất lượng đào tạo.

Sv : Nguyễn Thị Hà

13

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

1.6 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp
1.6.1 Cơ cấu quản lý lao động của công ty
Công ty là một công ty dịch vụ. vì vậy đội ngũ lao động của công ty được tuyển

chọn rất kỹ từ các trường đại học, cao đẳng, trung cấp giỏi về cả lý thuyết lẫn thực
hành
Bảng 5 : Số lượng lao động và cơ cấu lao động của công ty
(ĐVT: người)
Chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
1.Số lượng lao động
480
515
540
2.Theo giới tính
Nam
Nữ
3.Trình độ
- Trên đại học
-Đại học
-Cao đẳng
-Trung cấp
-kỹ thuật

437
43

469
46

492
48


39
356
26
56
3

38
383
34
57
3

40
404
34
58
4

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Chỉ tiêu
1.Số lượng
lao động
2.Theo giới
tính
Nam
Nữ
3.Trình độ
- Trên đại
học

-Đại học
-Cao đẳng
-Trung cấp
-kỹ thuật

Chênh lệch
2013/2012

Chênh lệch
2014/2013

+/_
+35

%
+7,29

+/_
+25

%
+4,85

+32
+3

+7,32
+6,98

+23

+2

+4,9
+4,35

-1

0

+2

+33,33

+27
+8
+1
0

+7,58
+30,77
+1,78
0

+21
0
+1
+1

+5,48
0

+175
+1,33

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Sv : Nguyễn Thị Hà

14

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

Biểu đồ: Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty năm 2012- 2014
Nhận xét: Số cán bộ công nhân viên trong công ty tăng dần đều qua các năm. Năm
2014, số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và trên đại học gồm 444 người
chiếm 82,2% tổng số công nhân viên của công ty. Đây là lực lượng nòng cốt, thường
xuyên tiếp cận và nhanh chóng tiếp thu các công nghệ hiện đại,tiện dùng nhằm phục
vụ cho việc tăng doanh thu của công ty. Số cán bộ khác có trình độ từ trung cấp đến
cao đẳng và kỹ thuật có tổng cộng 96 người chiếm 17,7% trong tổng số lao động của
công ty. Đây là lực lượng có tính chuyên môn nghiệp vụ cao.
16.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động
Thời gian làm việc
Giờ làm việc: Thời gian làm việc của Công ty là 8 giờ/ngày, ngày làm việc
trong tuần là 6 ngày từ thứ 2 đến thứ 7
Giờ làm việc theo giờ hành chính
+ Sáng 7h- 11h

+Chiều 13h00- 17h
 Thời gian nghỉ
Người lao đông được nghỉ vào ngày chủ nhật và này lễ, tết. Nếu ngày lễ, tết trùng vào
ngày cuối năm thì người lao động được nghỉ bù vào tiếp những ngày sau đó. Trong
một năm công nhân viên được nghỉ phép 10 ngày
Về chế độ thai sản đối với lao động nữ, công ty sẽ có trợ cấp cho đối tượng thai
sản và sau khi được nghỉ 03 tháng, người lao động quay lại làm việc bình thường.
Để kiểm tra tình hình sử dụng lao động một cách chặt chẽ và có hệ thống, công
ty sử dụng công cụ bảng chấm công. Bảng chấm công theo dõi từng bộ phận và do kế
toán chấm công
1.6.3. Chính sách tiền lương
 Công thức tính tiền lương :
o Các phòng ban công ty áp dụng cách tính lương của nhà nước như sau:
o Lương nhân viên= Lương cứng+ Lương theo chức vụ
o Lương cứng được tính theo bảng lương của nhà nước
o Lương đại học: có 10 bậc lương: tính theo cách: lương= a×730000đồng
o Với a: hệ số lương
Sv : Nguyễn Thị Hà

15

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Bậc
Hệ số lương

1


2

3

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh
4

5

6
7
8
9
10
3
3.33
3.66 3.99 4.32 465 498 5.31
đẳng: có 10 bậc lương: tính theo cách:

2.34
2.67
+ Lương cao
lương=b×730000đồng
Với b: hệ số lương cao đẳng:
Bậc
1
2
3
4
Hệ số lương

2.1
2.41
2.72 3.03
Lương trung cấp: có 12 bậc lương
Tính theo cách: lương=c×730000đ
Với c: hệ số lương trung cấp
Bậc
1
2
3
4
5
6

5
3.34

7

6
7
8
9
10
3.65 3.69 4.27 4.58 4.89

8

9


10

11

12

Hệ số 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66
3.86
4.06
lương
+ Lương chức vụ:
Hệ số bù lương do doanh nghiệp quy định: căn cứ vào hệ số và bậc lương hiện hưởng
các chức danh được thực hưởng thêm phụ cấp trách nhiệm, chức vụ:
+Tổng giám đốc điều hành công ty: 2,0
+Phó giám đốc điều hành công ty: 1,8
+Giám đốc chi nhánh: 1,8
+Đội trưởng, trưởng phòng tại công ty và chi nhánh: 1,3
+Đội phó, phó phòng tại công ty và chi nhánh: 1,2
Ngoài ra, theo điều 49 và 50 của điều lệ tại công ty: công ty có tạm ứng và quyết toán
tiền lương; các chế độ khác nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động với đầy đủ
quyền lợi và nghĩa vụ. Người lao động sẽ có được sự an tâm và động lực để phấn đấu
tốt trong công việc.
 Tổng quỹ lương của công ty
(Đv: đồng)
Loại lao động
Số lao động
Tổng tiền lương
Thu nhập bình
quân(đồng\người\ngày)
Trên đại học

4
384.526.480
310.102
Đại học
404 11.920.343.200
95.180
Cao đẳng
34
1.164.353.800
110.470
Trung cấp
58
1.802.207.320
100.234
Kỹ thuật
4
1.922.111.600
155.009
Tổng
540 17.193.542.400
770.995
1.6.4 Chính sách khen thưởng phúc lợi
Qũy khen thưởng được sử dung trực tiếp cho các tập thể và cá nhân, người lao động có
thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
tìm kiếm được nhiều khách hàng mới...
Qũy phúc lợi được chi trả theo thỏa ước lao động tập thể với các chính sách khuyến
khích, động viên người lao động gắn bó, tâm huyết với công ty.
PHẦN II ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP
2.1 Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp

2.1.1 Quản trị tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn
Bảng 6: Các chỉ tiêu dùng để phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của công ty
(ĐVT: đồng)
Sv : Nguyễn Thị Hà

16

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

STT Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

1

Tài sản ngắn hạn (1)

3.203.231.994

5.510.996.248


9.693.407.142

2

Hàng tồn kho (2)

1.081.024.480

2.721.213.488

4.935.776.712

3

Tổng tài sản (3)

11.976.507.970

13.690.292.324 20.600.077.545

4

Nợ ngắn hạn(4)

3.156.375.774

4.752.656.817

5


Tài sản dài hạn (5)

8.773.275.976

8.179.276.076

10.906.670.403

6

8.337.635.507

11.454.554.882

7

Nguồn vốn chủ sở hữu 7.320.132.196
(6)
Nợ dài hạn (7)
1.500.000.000

8

Doanh thu thuần (8)

24.596.365.000

35.256.895.200 41.254.879.001

9


Lợi nhuận sau thuế (9)

2.020.132.196

3.037.635.507

9.145.522.723

600.000.000

6.154.554.822

* Tồn trữ tiền mặt
Dựa vào bảng CĐKT cho thấy tồn trữ tiền mặt công cổ phần công nghệ và phát triên
tri thức việt tăng dần qua các năm 2012- 2014. Lượng tồn quỹ tiền mặt của doanh
nghiệp ở mức trung bình, chiếm tỷ trọng tương đối phù hợp với tổng tài sản của doanh
nghiệp. Điều đó chứng tỏ rằng doanh nghiệp có khả năng đảm bảo được lượng tiền
mặt cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay nói cách khác lượng tiền mặt của
công ty ở mức độ ổn định
* Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng công tác quản trị tiền mặt
- Khả năng thanh khoản: Khả năng thanh khoản của công ty được đánh giá qua ba chỉ
tiêu đó là số dư thanh khoản, chỉ số thanh khoản và kỳ luân chuyển tiền mặt.
Khả năng thanh khoản của công ty ở mức thấp do lượng tiền mặt của công ty
không đủ để trang trải cho các khoản nợ đến hạn thanh toán. Hơn nữa công ty lại
không có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, chưa thực sự mở rộng đầu tư, chưa
đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh bằng dòng ngân lưu hiện tại của công ty.
2.1.2 Quản trị hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp còn lớn và không ngừng tăng lên từ
năm 2012 đến năm 2014. Điều đó chứng tỏ công ty dã thực hiện bán chịu hàng hóa

quá nhiều dẫn đến chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ
khó đòi, do đó, rủi ro không thu hồi được nợ cũng gia tăng. Vì vậy, doanh nghiệp cần
có chính sách bán chịu phù hợp
* Chỉ số về khả năng thanh toán

Sv : Nguyễn Thị Hà

17

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

Tình hình tài chính của công ty chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình và
khả năng thanh toán của công ty. Khả năng thanh toán của một công ty được biểu hiện
bằng số tiền mà công ty hiện đang sở hữu, có thể trang trải các công nợ đang đến hạn.
Các tỷ số về khả năng thanh toán
Bảng 7: Phân tích tỷ số về khả năng thanh toán của Công ty cổ phần giáo dục và phát
triển công nghệ Tri Thức Việt

Chỉ tiêu

Công thức tính

ĐVT

Năm

2013

Năm
2014

Các tỷ số về khả năng thanh toán
1.Tỷ số khả
năng thanh
toán chung

Lần

1,16

1,06

2.Tỷ số khả
năng thanh
Lần
0,59
0,52
toán nhanh
Nhận xét:
• Hệ số khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp năm 2014 giảm so với
2013tuy nhiên giảm không đáng kể và hệ số này 1,06>1 cho thấy khả năng đáp
ứng tạm thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh và tình hình thanh toán là khả
quan.
• Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2014 giảm so với 2013
nhưng không đáng kể. Tuy nhiên hệ số này 0,52<1 nên doanh nghiệp gặp khó
khăn trong việc thanh toán nhanh.

Bảng 8 : Phân tích tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của Công ty cổ phẩn
giáo dục và phát triển công nghệ Tri thức việt
Chỉ tiêu

Công thức tính

ĐVT

Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
1.Tỷ số cơ
cấu tài sản
Lần
lưu động
2.Tỷ số cơ
cấu tài sản
Lần
cố định
3.Tỷ số tự tài
NVCSH/Tổng TS
Lần
trợ
4.Tỷ số tài
trợ dài hạn

Lần

Năm
2013

Năm

2014

0,4

0,47

0,6

0,53

0,61

0,56

0,65

0,56

Nhận xét:
Sv : Nguyễn Thị Hà

18

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh


• Tỷ số cơ cấu tài sản lưu động năm 2014 (0,47) tăng so với năm 2013(0,4), tình
hình tài chính của doanh nghiệp tương đối ổn định.
• Tỷ số cơ cấu tài sản cố định năm 2014 là 0,53 giảm so với 2013 (0,6):
TSCĐ&ĐTDH phản ánh sự đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Nếu
TSCĐ&ĐTDH > NVDH (tức là tỷ số cơ cấu TSCĐ > Tỷ số tự tài trợ dài hạn)
thì tức là doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho
tài sản dài hạn, như vậy rủi ro cao. Nếu ngược lại, TSCĐ&ĐTDH ≤ NVDH
(tức là tỷ số cơ cấu TSCĐ ≤ Tỷ số tài trợ dài hạn), tình hình tài chính là vững
chắc. Ta thấy tỷ số cơ cấu TSCĐ (0,53) < tỷ số tài trợ dài hạn (0,56) nên tình
hình tài chính của doanh nghiệp là thương đối ổn định và vững chắc.
• Tỷ số tự tài trợ năm 2014 so với 2013 giảm tuy nhiên tỷ số này vẫn lớn hơn 0,5
(0,56) qua đó cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính
và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các tổ chức ngân hàng, nhà cung
cấp…
• Tỷ số tài trợ dài hạn năm 2014 so với 2013 giảm tuy nhiên tỷ lệ này vẫn > 0,5
vì vậy tình hình tài chính của doanh nghiệp tương đối vững chắc, ổn định.

Sv : Nguyễn Thị Hà

19

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

Các tỷ số về khả năng hoạt động và khả năng sinh lời
Bảng 9: Phân tích tỷ số về khả năng hoạt động và sinh lời của Công ty cổ phần giáo

dục và phát triển công nghệ Tri Thức Việt
Chỉ tiêu

Công thức tính

ĐVT

Năm
2013

Năm
2014

Các tỷ số về khả năng hoạt động
1.Tỷ số vòng
quay TSLĐ
2.Tỷ số vòng
quay tổng TS
3.Tỷ số vòng
quay hàng tồn
kho
4. Kỳ luân
chuyển

Doanh thu thuần
TSLĐ&ĐTNH bình quân
Doanh thu thuần
Tổng TS bình quân
Doanh thu thuần
Giá trị hàng tồn kho bình quân


8,09

5,43

Lần

2,45

2,41

Lần

18,55

10,78

18,65

26,26

Lần

0,09

0,15

Lần

0,39


0,62

Các khoản phải thu bình quân* 365
Ngày
Doanh thu thuần
Các tỷ số về khả năng sinh lời

1.Tỷ suất lợi
nhuận trên
doanh thuROS
2.Tỷ suất sinh
lợi vốn chủ ROE

Lần

Lợi nhuận sau thuế
NVCSH bình quân

3.Tỷ suất lợi
Lợi nhuận sau thuế
nhuận trên
Lần
0,24
0,36
tổng tài sảnTổng TS bình quân
ROA
Nhận xét:
 Các tỷ số về khả năng hoạt động:
• Tỷ số vòng quay TSLĐ năm 2014 (5,43) giảm so với2013(8,09), điều này cho

biết cho biết cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn tạo ra 5,34 đồng doanh thu. Chứng tỏ
khả năng hoạt động của doanh nghiệp là hiệu quả.
• Tỷ số vòng quay tổng tài sản năm 2014 là 2,41 giảm so với 2013(2,45) thể hiện
hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, phản ánh cứ 1 đồng tài sản tạo ra
2,41 đồng doanh thu. Tuy nhiên doanh nghiệp cần xem xét lại nguyên nhân tỷ
số vòng quay tổng tài sản giảm.
• Tỷ số vòng quay hàng tồn kho năm 2014 giảm so với 2013 điều đó chứng tỏ
hiệu quả sử dụng vốn so với năm trước giảm do chi phí bảo quản, hàng tồn
nhiều.

Sv : Nguyễn Thị Hà

20

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

• Thời gian thu tiền bán hàng năm 2014 tăng so với 2013. Nếu năm 2013doanh
nghiệp mất bình quân 19 ngày để thu hồi khoản thu của mình thì năm
2014doanh nghiệp mất 27 ngày, điều này cho thấy khả
• năng thu hồi nợ từ khách hàng giảm.
 Các tỷ số về khả năng sinh lời.
• Doanh lợi tiêu thụ hay tỷ suất sinh lợi trên doanh thu năm 2014 dương và tăng
so với 2013 cho biết doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ suất sinh lợi thể hiện lợi
nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu hay cứ 100 đồng doanh thu
doanh ngiệp thu được 15 đồng lợi nhuận(2014).

• Doanh lợi vốn chủ năm 2014 so với 2013 tăng và dương, doanh nghiệp làm ăn
có lãi. Tỷ suất phản ánh cứ 100 đồng nguồn vốn chủ sở hữu tạo ra 62 đồng lợi
nhuận(2014) là rất cao.
• Doanh lợi tổng tài sản năm 2014 tăng so với 2013. Tỷ suất phản ánh cứ 100
đồng tài sản tạo ra 36 đồng lợi nhuận(2014). Mặt khác tỷ suất ROE>ROA
chứng tỏ doanh ngiệp đã thành công trong việc huy động nguồn vốn.
2.2 Quản trị nguồn vốn trong doanh nghiệp
Để đo lường hiệu quả sử dụng vốn ta dùng một số chỉ tiêu trong bảng sau:
Bảng 10 Bảng các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn
STT
Các chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
1
Hệ số nợ
0.389
0.391
0.444
2
Hệ số nợ dài hạn
0.125
0.0438
3
Hệ số vốn chủ sở hữu
0.661
0.609
0.541
4
Hệ số vòng quay khoản 16.191

15.478
10.809
phải thu
5
Hệ số kỳ thu tiền bình 84
50
58
quân(ngày)
6
Vòng quay vốn kinh 2.053
2.356
2.003
doanh
Giải thích:
Hệ số nợ =
Hệ số nợ dài hạn =
Hệ số vốn chủ sở hữu = 1- hệ số nợ
Hệ số vòng quay khoản phải thu =
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay vốn kinh doanh =
Nhận xét:
Sv : Nguyễn Thị Hà

21

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

Hệ số nợ của công ty trong 3 năm 2012 đến 2014 còn cao, hệ số nợ này phản
ánh tỷ lệ nợ trong tổng vốn của doanh nghiệp, điều đó chứng tỏ gần đây công ty sử
dụng khá lớn nguồn vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2014 hệ số nợ
còn lên tới 0.444 . Tuy nhiên thì hệ số nợ dài hạn lại thấp và có xu hướng giảm từ năm
2013 đến 2014, cho thấy doanh nghiệp đang giảm thiểu các khoản vay dài hạn.
Hệ số vốn chủ sở hữu giảm dần từ năm 2012 đến 2014 cho thấy vốn góp chủ sở
hữu đang có xu hướng giảm.
Vòng quay khoản phải thu tăng cho thấy tốc độ chuyển giao các khoản tiền mặt
của doanh nghiệp đang tăng dần.
Vòng quay vốn kinh doanh tăng chứng tỏ rằng khả năng sử dụng tài sản của
doanh nghiệp tăng hay doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã
đầu tư tăng.
Những vấn đề về huy động vốn trong doanh nghiệp
Huy động vốn là việc tìm ra nguồn tiền có thể thực thi một ý tưởng hay một dự án cụ
thể nào đó
Nguồn vốn kinh doanh của công ty ngày càng tăng từ năm 2012 đến năm 2014,
điều đó được thể hiện trong bảng sau
Bảng 11: Bảng theo dõi nguồn vốn kinh doanh của công ty cổ phần giáo dục và
PTCN Tri Thức Việt trong 3 năm 2012- 2014
(Đvt: đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ

Số tiền
Tỷ
trọng
trọng
trọng
(%)
(%)
(%)
1.Vốn CSH
2.Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tổng vốn

7.320.132.196
4.656.375.774
3.156.375.774
1.500.000.000
11.976.507.970

61,12
23,56

8.337.635.507
5.352.656.817
4.752.656.817
600.000.000
100 13.690.292.324

69,9 11.454.554.822

30,1 9.145.522.723
9.145.522.723
_
100 20.600.077.545

(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)

Sv : Nguyễn Thị Hà

22

Báo cáo thực tập

55,6
44,4

100


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2010- 2012
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy được tình hình vốn của công ty qua các năm đều đang
tăng khá nhanh. Đặc biệt năm 2014 tăng rất đáng kể. Cụ thể:
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2012 là 7.320.132.196 đ chiếm 61,12 %trên
tổng nguồn vốn. Năm 2013 tăng lên 8.337.635.507đ và chiếm 69,9% trên tổng nguồn
vốn.năm 2014 nguồn vốn chủ sở hữu là 11454.554.822đ giảm so với năm 2013 và
chiếm 55,6% trên tổng nguồn vốn. Đặc biệt năm 2014 nợ phải trả đẽ tăng khá nhanh

đạt mức 9.145.522.723đ
Nợ phải trả biến động rất lớn, năm 2012 nợ phải trả là 4.656.375.774đ chiếm 23,56%
trên tổng nguồn vốn. Năm 2013 tăng lên 5.352.656.817đ và chiếm 30,1%.
Nguồn vốn liên tục tăng đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang kinh doanh rất
hiệu quả.
2.3 Những vấn đề về đòn bẩy tài chính, doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp
Bảng 12:Các chỉ tiêu đòn bẩy tài chính của công ty
(Đvt:VNĐ)
Năm 2014

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

1.EBIT

2.020.132.196

3.037.635.507

6.154.554.822

2. Chi phí cố định

4.348.517.991

5.119.807.705


10.178.421.092

3. Lãi phải trả(I)

_

789.897.850

885.246.587

4. Đòn bẩy hoạt
động(DOL)=
(1+2)/1
5.Đòn bẩy hoạt
động(DFL)=1/(12)

3,15

2,68

2,65

1

1,35

1,17

Sv : Nguyễn Thị Hà


23

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
6. Đòn bẩy tổng
hợp(DTL)=4*5

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

3,15

3,62

3,1

Biểu đồ: Các chỉ tiêu đòn bẩy của công ty 2012- 2014
Nhận xét: DOL năm 2014 bằng 2,65% có nghĩa là khi tiêu thụ tăng lên hay giảm
xuống 1% thì EBIT sẽ tăng lên hay giảm 2,65%. DOL năm 2012 là 3,15%, năm 2013
giảm xuống còn 2,68%. Điều này cho thấy mức độ rủi ro kinh doanh của công ty năm
2013 giảm so với năm 2012. Đó là do tỷ trọng chi phí cố định năm 2013 đã có xu
hướng giảm so với năm 2012.
Năm 2012 DFL bằng 1 có nghĩa là cứ EBIT Tăng 1% thì thu nhập trên vốn chủ sở hữu
tăng 1%.DFL của công ty năm 2013có xu hướng tăng so với năm 2012 là tăng là
1,35%, và năm 2014 thì giảm xuống còn 1,17%. Đặc biệt, năm 2012 DFL của công ty
là 1 % đó là do năm đó công ty không có chi phí lãi vay. DFL tăng dần cho thấy mức
độ rủi ro của công ty tăng dần
Việc DTL thay đổi qua các năm là do sự thay đổi của 2 đòn bẩy DOL và DFL. Điều
này chứng tỏ công ty đã có sự thay đổi trong sử dụng kết cấu chi phí và các nguồn tài

trợ.
Mức bẩy tổng hợp trên đã cho thấy sự ảnh hưởng rất lớn của DOL Và DFL tới DTL.
Nên nếu ta không có cơ chế điều chỉnh các nhân tố DOL và DFL thì hệ quả công ty
phải đối mặt với tỷ lệ rủi ro cao hơn rất nhiều. Thông thường nếu công ty muốn đạt
được DTL nào đó thì họ sẽ thay đổi DOL và DFL sao cho phù hợp với tình hình công
ty mình

Sv : Nguyễn Thị Hà

24

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Quản Lý Kinh Doanh

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
3.1 Đánh giá chung
Trong 3 năm vừa qua từ 2012 đến 2014, tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
đã không ngừng tăng lên được thể hiện qua chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ. Nguyên nhân là do công ty đã cải tiến về công nghệ sản xuất,nâng cao cất
lượng và số lượng sản phẩm sản xuất, mở rộng hình thức bán hàng
3.1.1 Những ưu điểm mà công ty đã đạt được trong thời gian vừa qua
 Hoạt động quản lý nguồn vốn:
+ Vốn lưu động: Vòng quay hàng tồn kho ở mức cao nhưng không cao quá thể
hiện công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý hàng tồn kho, lượng hàng tồn kho
không bị ứ đọng quá nhiều, đảm bảo tốc độ lưu thông hàng hóa.
+ Vốn cố định: Doanh nghiệp đang sử dụng một cách có hiệu quả nguồn TSCĐ

trong việc tạo ra một lượng lớn doanh thu được thể hiện qua chỉ số hiệu suất sử
dụng tài sản cố định. Nguyên nhân do doanh nghiệp đã đầu tư nhiều tài sản cố
định và cũng tạo ra một lượng doanh thu lớn, chứng tỏ rằng việc đầu tư này là
có hiệu quả.
 Về các chỉ số khả năng thanh toán thấp nguyên nhân do các khoản nợ ngắn hạn
tăng mạnh gây khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp
khi đến hạn. Hệ số vốn chủ sở hữu lớn hơn hệ số nợ chứng tỏ rằng doanh
nghiệp đã tự chủ về mặt tài chính, công tác quản lý vốn của doanh nghiệp đã
đạt được hiệu quả nhất định.
 Hệ thống đòn bẩy trong doanh nghiệp:
+ Đòn bẩy hoạt động: Nhìn chung độ bẩy hoạt động của công ty ở mức cao thể
hiện mức độ sử dụng chi phí của doanh nghiệp trong tổng chi phí hoạt động có
hiệu quả.
+ Đòn bẩy tổng hợp: Đòn bẩy tổng hợp của doanh nghiệp cao và đang tăng
được coi là có hiệu quả nguyên nhân do sự tăng của đòn bẩy hoạt động là chủ
yếu, đòn bẩy tài chính tuy ở mức thấp nhưng cũng đang có dấu hiệu tăng dần
qua các năm.
 Công tác quản lý tài sản cố định: Trong quá trình sản xuất, công ty đề ra những
quy định nghiêm ngặt về quản lý phần mềm, máy móc thiết bị công cụ dụng cụ
và tài sản cố định nhằm sử dụng một cách hiệu quả tài sản của công ty, tránh
lãng phí trong kinh doanh dẫn đến chi phí giá thành cao. Trong những năm qua
công ty cũng rất chú trọng đầu tư thiết bị, đổi mới máy móc, đổi mới và quy
trình công nghệ, nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm, giảm giá thành, nhằm
tăng tính cạnh tranh trên thị trường cho sản phẩm.Từng bước hiện đại hóa
phương tiện làm việc và nâng cao năng lực quản lý. Số lượng máy móc thiết bị
đang sử dụng, bảo dưỡng, dự phòng, chưa lắp đặt được doanh nghiệp quản lý
một cách rõ ràng và phù hợp cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
 Các vấn đề về tài chính: Vấn đề về tài chính của Công ty tương đối ổn định,
vững chắc, các tỷ số về khả năng thanh toán, về cơ cấu tài chính và tình hình
đầu tư, về khả năng hoạt động đều cao. Cụ thể như sau:

• Tỷ số khả năng thanh toán chung khá cao, điều này khẳng định nguồn tài chính
của Công ty tương đối ổn định và tạo niềm tin nơi các nguồn cung ứng cũng
như các nguồn vay.
• Tỷ số vòng quay TSLĐ và vòng quay Tổng TS là cao, điều này chứng tỏ hiệu
quả sử dụng tài sản của Công ty là hiệu quả.
Sv : Nguyễn Thị Hà

25

Báo cáo thực tập


×