Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Kiến thức bản địa và kỹ thuật gây trồng một số loài cây thuốc có giá trị tại rừng tự nhiên suối giăng i xã quy hướng mộc châu sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.93 KB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN
ơ

Để đánh giá kết quả sau 3 năm học tập tại Trƣờng Cao đẳng Sơn La,
đồng thời giúp sinh viên làm quen với nghiên cứu khoa học, gắn đào tạo,
nghiên cứu với thực tiễn sản xuất. Đƣợc sự cho phép của khoa Nông Lâm, bộ
môn Lâm sinh tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Kiến thức bản địa và kỹ thuật
gây trồng một số loài cây thuốc có giá trị tại rừng tự nhiên Suối Giăng I –
xã Quy Hướng – mộc Châu – Sơn La”
Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Văn Chuyên sự
giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô trong bộ môn Lâm sinh, Ban quản
lí rừng Suối Giăng I, cán bộ và nhân dân xã Quy Hƣớng, huyện Mộc Châu –
Sơn La và các bạn bè đồng nghiệp. Đến nay tôi đã hoàn thành đề tài.
Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Thầy
NguSyễn Văn Chuyên, các thầy cô trong bộ môn Lâm sinh, Ban quản lí rừng
tự nhiên Suối Giăng I, hạt Kiểm Lâm huyện Mộc Châu, cán bộ và nhân dân
trong xã Quy Hƣớng – Mộc Châu – Sơn La
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do hạn chế về thời gian, điều kiện
nghiên cứu và trình độ bản thân có hạn nên khoá luận này không thể tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc sự lƣợng thứ và xin tiếp thu
mọi ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp.
Sơn La, tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực hiện

ĐINH THỊ DUYÊN


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC................................................................................................ 1


CHƢƠNG I............................................................................................... 4
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 4
CHƢƠNG II ............................................................................................. 6
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................... 6
2.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu kiến thức bản địa............................... 6
2.2. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. ............................... 9
CHƢƠNG III .......................................................................................... 12
MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP ................ 12
NGHIÊN CỨU........................................................................................ 12
3.1. Mục tiêu nghiên cứu. ........................................................................ 12
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu. ...................................................................... 12
3.3. Phạm vi nghiên cứu. ......................................................................... 12
3.4. Nội dung nghiên cứu. ....................................................................... 12
3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu. ................................................................. 13
3.5.1. Phương pháp kế thừa. .................................................................... 13
3.5.2. Phương pháp PRA.......................................................................... 13
CHƢƠNG IV ......................................................................................... 16
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................ 16
4.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 16
4.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................... 16
4.1.2. Khí hậu, thuỷ văn. .......................................................................... 16
4.1.3. Địa hình. ........................................................................................ 17
4.1.4. Đá mẹ, thổ nhưỡng......................................................................... 17
4.1.5. Sinh vật. ......................................................................................... 17
4.1.6. Tác động của con người. ................................................................ 17
4.2. Dân sinh, kinh tế xã hội. ................................................................... 17
4.2.1. Dân số, dân tộc và lao động. ........................................................... 17
4.2.2. Tình hình chung kinh tế xã hội. ..................................................... 18
4.2.3 Giao thông ...................................................................................... 20
4.2.4 Nước sinh hoạt................................................................................ 20

1


4.2.5. Văn hoá.......................................................................................... 20
4.2.6. Giáo dục ......................................................................................... 20
4.2.7. Y tế ................................................................................................. 20
CHƢƠNG V ........................................................................................... 21
DỰ KIẾN KẾT QỦẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 21
5.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của sự phát triển
................................................................................................................ 21
nghề thuốc và công tác gây trồng cây thuốc nam tại bản Suối Giăng I Xã Quy Hƣớng - Mộc Châu. .................................................................. 21
5.1.1. Điểm mạnh: ................................................................................... 21
5.1.2. Điểm yếu ........................................................................................ 21
5.1.3. Cơ hội ............................................................................................ 22
5.1.4. Thách thức ..................................................................................... 22
5.2. Danh lục và hiện trạng gây trồng một số loài cây thuốc nam tại bản
Suối Giăng I – Quy Hƣớng – Mộc Châu. ................................................ 23
5.2.1. Danh lục các loài cây thuốc được người Mường sử dụng. .............. 23
5.2.2. Tình hình sinh trưởng của các loài cây thuốc được gây trồng......... 26
5.3. Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài có giá trị cao.
................................................................................................................ 33
5.3.1. Sa nhân .......................................................................................... 33
5.3.2. Trinh nữ hoàng cung ..................................................................... 34
5.3.3. Củ dòm........................................................................................... 34
5.3.4. Thiên niên kiện .............................................................................. 35
5.3.5. Vang............................................................................................... 36
5.3.6. Đậu chiều ....................................................................................... 36
5.3.7. Hoa tiên ......................................................................................... 37
5.3.8. Bảy lá một hoa: .............................................................................. 38
5.4. Kiến thức bản địa trong việc thu hái, chế biến và sử dụng một số loài

cây thuốc có giá trị. ................................................................................. 39
5.4.1 Kiến thức bản địa của người Mường xã Quy Hướng trong việc thu
hái cây thuốc............................................................................................ 39
5.4.2. Kiến thức bản địa của người Mường trong việc chế biến cây thuốc.
................................................................................................................ 41
2


5.4.3. Kiến thức bản địa của người Mường trong việc sử dụng cây thuốc. 41
5.5. Kỹ thuật gây trồng một số cây thuốc có giá trị................................. 45
CHƢƠNG VI .......................................................................................... 51
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ..................................................... 51
6.1. Kết luận. ........................................................................................... 51
6.1.1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của sự phát triển nghề
thuốc và công tác gây trồng cây thuốc nam tại bản Suối Găng I............... 51
6.1.2. Danh lục và hiện trạng gây trồng một số cây thuốc nam tại bản ..... 51
6.1.3. Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của những loài có giá trị cao.
................................................................................................................ 51
6.1.4. Kiến thức bản địa của người Mường trong việc thu hái, chế biến và
sử dụng một số loài cây thuốc có giá trị.................................................... 52
6.1.5. Kỹ thuật gây trồng một số loài cây thuốc có giá trị .......................... 52
6.1.6. Một số đề xuất ................................................................................ 52
6.2. Tồn tại. ............................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 54

3


CHƢƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam là một nƣớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết
nóng, ẩm quanh năm. Chính vì lẽ đó mà Việt Nam có hệ thực vật phong phú
và đa dạng. Theo số liệu thống kê chƣa đầy đủ, ở nƣớc ta có khoảng 14000
loài thực vật bậc cao có mạch, tuy nhiên con số này còn khác xa so với thực tế.
Ngoài mục đích sử dụng thực vật làm nguồn lƣơng thực, thực phẩm,
làm thức ăn gia súc, đồ dùng gia đình, lấy gỗ làm nguyên liệu giấy, dùng
trong xây dựng… con ngƣời còn sử dụng thực vật để làm thuốc chữa bệnh.
Theo cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi (1997) đã thống kê
đƣợc 3200 cây thuốc. Ngoài ra còn nhiều tài liệu khác chƣa đƣợc tổng hợp và
thống kê đầy đủ. Điều này chứng tỏ tiềm năng cây thuốc của nƣớc ta rất lớn.
Việc sử dụng thực vật làm thuốc gắn liền với phong tục, tập quán và
truyền thống văn hóa của từng địa phƣơng, từng dân tộc. Trong những năm
gần đây, do sự phát triển của kinh tế thị trƣờng, con ngƣời thƣờng thích sử
dụng “thuốc Tây” hơn “thuốc Nam”. Nhiều ngƣời coi nhẹ việc sử dụng thuốc
để chữa bệnh, đặc biệt là thế hệ trẻ. Hơn nữa, vì nhiều lý do khác nhau mà các
ông Lang, bà Mế chƣa coi trọng việc truyền thụ tri thức bản địa cho các thế hệ
sau. Điều này dẫn đến sự thất truyền những tri thức, kinh nghiệm y học dân
tộc quý giá đƣợc coi là tri thức riêng của từng dân tộc.
Trong thời gian qua, do một số những chƣơng trình, dự án của nhà
nƣớc chƣa tính toán đầy đủ đến những phong tục, tập quán và kiến thức của
cộng đồng nên đã bị thất bại. Do đó nhiều ngƣời đã quan tâm đến việc quay
lại sử dụng kiến thức bản địa.
Ở Mộc Châu, có 5 dân tộc sinh sống là ngƣời Thái, ngƣời Mông, ngƣời
Mƣờng, ngƣời Dao và ngƣời Kinh. Ngƣời Dân tộc chiếm số lƣợng cao hơn cả
ở đây có nghề truyền thống là nghề thuốc nam. Nghề này không những đem
lại nguồn thu nhập cho các hộ gia đình mà còn góp phần chăm sóc sức khỏe
4


cho cộng đồng. Vì vậy việc phát huy thế mạnh của nghề thuốc là việc làm cần

thiết. Tuy nhiên hiện nay ở Ba Vì đang phải đứng trƣớc một thực trạng hết
sức khó khăn đó là sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn nguyên liệu, một số loài
cây thuốc trƣớc đây rất phổ biến thì hiện nay đã trở lên cực kỳ khan hiếm.
Điều đó làm cho hoạt động tìm kiếm, khai thác cây thuốc của ngƣời dân ngày
càng tốn nhiều thời gian và công sức. Trƣớc thực trạng đó, việc gây trồng và
bảo tồn các loài cây thuốc đã và đang đƣợc ngƣời dân nơi đây tiến hành, tuy
nhiên việc này còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là công tác gây trồng một số
loài ít thích nghi với điều kiện ở địa phƣơng. Để góp phần vào công tác
nghiên cứu, nhằm bảo tồn và phát triển nghề thuốc nam tại địa phƣơng, tôi
thực hiện đề tài: “Kiến thức bản địa và kỹ thuật gây trồng một số loài cây
thuốc có giá trị tại khu vực rừng tự nhiên Suối giăng I– Quy hướng – Mộc
Châu – Sơn La.”

5


CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu kiến thức bản địa.
Những dân tộc bản địa trên khắp thế giới chiếm giữ những vùng nông
nghiệp sinh thái khác nhau, trong quá trình đấu tranh sinh tồn họ đã tạo ra vô
vàn những kiến thức phục vụ quản lý môi trƣờng sống. Những kiến thức này
đƣợc biết đến dƣới cái tên nhƣ: “Kiến thức bản địa”, “Kiến thức truyền
thống” (Howes và Chamber, 1980), “Kiến thức kỹ thuật bản địa”, (D.M
Warren, 1995), “Kiến thức địa phƣơng”, “Kiến thức văn hoá truyền thống”,
“Kiến thức sinh thái truyền thống”. “Kiến thức môi trƣờng” (Jonhson, 1992).
Theo D.M Warren, thuật ngữ kiến thức bản địa đƣợc Robert Chambert
dùng lần đầu tiên trong một ấn phẩm phát hành năm 1979. Tiếp theo đó thuật
ngữ này đƣợc Brokensha và D.M Warren sử dụng vào năm 1980 và tiếp tục
phát triển cho tới ngày nay. Đây là những ngƣời có rất nhiều đóng góp cho

linh vực nghiên cứu kiến thức bản địa ở các nƣớc đang phát triển tại Châu Á
và Châu Phi.
Theo G. Louise, 1996 kiến thức bản địa là hệ thống kiến thức của các
dân tộc bản địa, hoặc một số cộng đồng tại một khu vực cụ thể nào đó, nó tồn
tại và phát triển trong những hoàn cảnh nhất định với sự đóng góp của mọi
thành viên trong cộng đồng bao gồm ngƣời lớn tuổi, phụ nữ, nam giới và trẻ
nhỏ tại một vùng địa lý xác định.
Kiến thức của các dân tộc bản địa bao hàm rất nhiều lĩnh vực liên quan
đến nhân chủng học, địa lý, nông nghiệp, bệnh cây, côn trùng, khoa học đất,
xã hội học nông thôn, khuyến nông, y học, giáo dục, lâm nghiệp, nông lâm
kết hợp, sinh thái nông nghiệp, ngôn ngữ học, thực vật, cây thuốc, nghề cá,
quản lý tài nguyên và quản lý cộng đồng (D.M Warren,1995).
Kiến thức bản địa đƣợc tích luỹ, kiểm nghiệm và thừa kế từ thế hệ này
sang thế hệ khác. Đây thực sự là kho tàng tri thức khổng lồ, một nguồn tài
6


nguyên quan trọng cho quá trình phát triển (Mare. P. Lammerink và Ivan
Wolffers,1996). Việc vận dụng tổng hợp kiến thức của ngƣời nghiên cứu với
kiến thức bản địa là kim chỉ nam cho công cuộc đổi mới nông thôn. Nghiên
cứu quan điểm, nhận thức, kiến thức bản địa của ngƣời dân là cơ sở quan
trọng cho đề xuất những giải pháp quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng.
Do nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của kiến thức bản địa mà trong
những năm 80 trở lại đây nhiều nhà khoa học đã đi sâu vào nghiên cứu kiến
thức bản địa. Nhiều bằng chứng tại các nƣớc phát triển tại Châu Á và Châu
Phi trong những thập kỷ qua đã cho thấy rằng: Công nghệ mới và cuộc cách
mạng xanh tại nhiều khu vực đã dẫn tới suy thoái môi trƣờng và kinh tế. Cách
tiếp cận về khoa học và công nghệ của Phƣơng Tây không đủ để đáp ứng
những quan niệm phức tạp và đa dạng của nông dân cũng nhƣ những thử
thách về xã hội, kinh tế, chính trị và môi trƣờng mà ngày nay chúng ta phải

đƣơng đầu (G. Louise,1996).
Mặt khác, việc lập kế hoạch tầm vĩ mô của cấp quốc gia thƣờng bị thất
bại trong quá trình thực thi và quản lý ở cấp địa phƣơng, sự phát triển theo kế
hoạch áp đặt không có ngƣời dân tham gia đã tạo nên những áp lực chƣa từng
thấy đối với tài nguyên đất, nƣớc, rừng và các tài nguyên khác trên hành tinh
chúng ta. Tình trạng đó sẽ làm tăng nạn nghèo đói và suy thoái môi trƣờng.
Bên cạnh đó các giải pháp kỹ thuật đƣợc xây dựng từ nƣớc ngoài, đặc biệt là
các nƣớc phát triển thƣờng không có tính khả thi về kinh tế và khó chấp nhận
về văn hoá do đó dễ bị ngƣời dân từ chối (Weed, 1987). Ngƣợc lại, rất nhiều
kỹ thuật truyền thống đã mang lại hiệu quả cao, đƣợc thử thách qua hàng thế
kỷ có sẵn ở địa phƣơng, rẻ tiền và phù hợp về mặt văn hoá, xã hội.
Kiến thức bản địa có giá trị và ảnh hƣởng lớn đến hệ thống quản lý tài
nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên rừng với các cộng đồng dân tộc
miền núi, vì vậy có thể coi nhƣ là cơ sở và là nguồn tiềm năng chính của quản
lý bền vững tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng (Boonto,1992).

7


Hiệu quả của các giải pháp sử dụng kiến thức bản địa thƣờng phụ thuộc
vào những nhận thức, kiến thức của ngƣời dân địa phƣơng không phải là bất
biến, chúng thay đổi không ngừng cùng tiến bộ xã hội. Vì vậy, việc sử dụng
kiến thức bản địa phải hƣớng tới thay đổi chúng theo hƣớng có lợi cho các
hoạt động phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguyên rừng (Deep Narayan,1998).
Ở Việt Nam kiến thức bản địa là vốn quý báu của cộng đồng các dân
tộc, là một yếu tố cấu thành bản sắc văn hóa dân tộc. Trong nông nghiệp và
quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung, kiến thức bản địa góp phần
quan trọng trong việc phát triển các kỹ thuật phù hợp với điều kịên cụ thể về
kinh tế, văn hoá, xã hội, phong tục tập quán của từng địa phƣơng (Nguyễn
Văn Trƣơng, 2000).

Khi nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông
nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên nhiều tác giả đã khẳng định tầm
quan trọng của kiến thức bản địa (Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc,1999).
Chính những cộng đồng địa phƣơng là những ngƣời hiểu biết sâu sắc nhất về
tài nguyên thiên nhiên nơi họ sinh sống, về cách thức giải quyết những loài
cây trồng, vật nuôi cho hiệu quả cao và bền vững trong hoàn cảnh sinh thái
của địa phƣơng.
Mặc dù kiến thức bản địa có vai trò quan trọng đối với cộng đồng
nhƣng nó cũng bộc lộ những mặt hạn chế cản trở sự phát triển của cộng đồng.
Điều kiện môi trƣờng thay đổi, một số kiến thức bản địa của các tộc ngƣời đã
không hoàn toàn có giá trị đối với đời sống sản xuất của họ, trái lại là sức cản
trên con đƣờng hoà nhập vào nền kinh tế hiện đại, nhƣng lại sai lầm khi
không biết chắt lọc những giá trị đích thực của kiến thức bản địa và nâng cao
giá trị của nó trong môi trƣờng mới (Nguyễn Văn Huân, 2000). Bên cạnh đó,
trình độ văn hoá thấp, sức ì của các tập quán lạc hậu là một trong các yếu tố
làm giảm nhịp độ hoà nhập của các cƣ dân bản địa trƣớc nền kinh tế thị
trƣờng đang biến đổi từng ngày. Tuy nhiên, nhiều kiến thức của các cộng
8


đồng địa phƣơng sẽ có ƣu thế vƣợt trội nếu đƣợc hƣớng dẫn vận dụng theo
những bƣớc đi tuần tự và cụ thể (Nguyễn Văn Huân, 2000).
Nhìn chung phần lớn các công trình nghiên cứu trên thế giới đều khẳng
định tầm quan trọng của kiến thức bản địa trong việc sử dụng tài nguyên thiên
nhiên bền vững và phát triển kinh tế nông thôn miền núi. Trên thực tế đã có
không ít các mô hình quản lý tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở phát huy vốn
kiến thức bản địa cộng đồng ở Lào, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc… Việc
nghiên cứu và áp dụng kiến thức bản địa trong các chƣơng trình phát triển
nông thôn miền núi nƣớc ta mới chỉ bắt đầu trong những năm gần đây. Do
vậy một thời gian dài kiến thức của các cƣ dân bản địa không đƣợc coi trọng,

luôn bị coi là lạc hậu và đang bị xãi mòn dần.
Mặc dù còn nhiều hạn chế song kiến thức bản địa của các cộng đồng
dân tộc vẫn có giá trị lớn trong quá trình phát triển của đất nƣớc. Kiến thức
bản địa là tài nguyên quốc gia quan trọng nó có thể giúp ích rất nhiều cho quá
trình phát triển bền vững.
Tóm lại, các chƣơng trình nghiên cứu về kiến thức bản địa ở Việt Nam
chƣa nhiều nhƣng hầu hết các ý kiến đều đồng tình tích cực của kiến thức bản
địa trong phát triển kinh tế nông thôn miền núi, bảo vệ tài nguyên rừng và bảo
tồn văn hoá dân tộc.
2.2. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
Để phục vụ cho nhu cầu phát triển lâm sản ngoài gỗ nói chung, cây
dƣợc liệu nói riêng trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên
cứu về vấn đề này. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu đã đƣợc công
bố nhƣ:
Jessup và Peluco (1986), “Lâm sản phụ: Tài nguyên tài sản cộng đồng
tại miền Đông Kalimanta” đã đi sâu phân tích các vấn đề về sở hữu công
cộng, quyền của dân làng trong khai hoang đất rừng và thu hoạch lâm sản.

9


Chƣơng trình hỗ trợ đa dạng sinh học: Peter, Charles (1994) “Khai thác
bền vững tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở vùng nhiệt đới” đề cập tới một số vấn
đề về khai thác bền vững lâm sản ngoài gỗ trong đó có đề cập tài nguyên cây
dƣợc liệu.
Tài liệu của khoá đào tạo quốc tế tại Ấn Độ năm 2001 về “Quản lý bền
vững lâm sản ngoài gỗ để phát triển nông thôn” đã đề cập tới các vấn đề khai
thác, sử dụng và gây trồng lâm sản ngoài gỗ đảm bảo bền vững, vấn đề chính
sách, thị trƣờng, môi trƣờng hỗ trợ phát triển lâm sản ngoài gỗ…
Ở Việt Nam, từ lâu lâm sản ngoài gỗ nói chung mà đặc biệt là cây dƣợc

liệu nói riêng đã đƣợc sự quan tâm của khá nhiều tác giả nhƣ các công trình
nghiên cứu về: Công dụng, gây trồng, khai thác…
Đỗ Tất Lợi với công trình “Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” đã mô tả
đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh học, phân tích thành phần hoá học, công
dụng và cách sử dụng hơn 1000 loài cây thuốc để chữa bệnh. Tác giả cũng đề
cập tới kỹ thuật gây trồng nhƣng không đi sâu vào vấn đề này.
Võ Văn Chi với công trình “Từ điển cây thuốc Việt Nam” bao gồm 2 phần:
- Phần đại cƣơng bao gồm: Nhận biết cây cỏ, tên gọi, phân loại, tính
năng dƣợc vật, hoạt chất, bộ phận sử dụng, trồng và thu hái, bảo quản và bào
chế cây thuốc.
- Phần cây thuốc mọc hoang và trồng ở Việt Nam tác giả giới thiệu gần
3200 loài cây thuốc xếp theo vần tiếng Việt gồm những nội dung sau: Tên
cây, mô tả, bộ phận dùng, nơi sống và thu hái, thành phần hoá học, tính vị và
tác dụng, công dụng, đơn thuốc đơn giản. Công trình của Đỗ Tất Lợi và Võ
Văn Chi Tài đã góp phần rất lớn giúp ngƣời dân có thể nhận biết đƣợc cây
thuốc mà trƣớc đây họ chƣa từng biết đến. Thêm nữa, ngƣời dân có thể chủ
động sử dụng những cây thuốc ấy để chữa bệnh theo những chỉ dẫn đƣợc ghi
trong cuốn sách, cách trồng, chăm sóc, bảo quản và sử dụng nhiều loài cây

10


thuốc. Điều này góp phần vào việc bảo tồn và phát triển nhiều loài cây thuốc
ở nƣớc ta.
Trần Khắc Bảo (1994) “Phát triển cây dƣợc liệu ở Lào Cai và Hà
Giang” đã đề cập đến các vấn đề về chế biến bảo quản và phát triển cây thuốc
ở địa bàn nghiên cứu. Đây là tài liệu rất có giá trị trong việc chế biến, bảo
quản và phát triển cây thuốc ở địa bàn hai tỉnh Lào Cai, Hà Giang cũng nhƣ
các tỉnh khác trong cả nƣớc.
Tại địa bàn huyện Ba Vì có một số công trình nghiên cứu của một số

tác giả nhƣ:
Nguyễn Thị Ngọc Diệp (1998) với công trình “Góp phần điều tra cây
thuốc của ngƣời Mông bản Pá Lông” đã đƣa ra đƣợc danh mục một số loài
cây thuốc chủ yếu mà ngƣời Mông thu hái, nhƣng chủ yếu là tên địa phƣơng
và tác giả đã đi sâu vào phân tích quy trình chế biến cây thuốc từ vật liệu là
cây rừng thu đƣợc.
Trong các đợt nghiên cứu thực địa, Vũ Văn Chuyên đã lập danh mục
150 loài cây thuốc ở khu vực Vƣờn Quốc Gia Ba Vì. Lê Trần Chấn và cộng
sự đã công bố số lƣợng cây thuốc của hệ thực vật Ba Vì là 280 loài. Năm
1990, nhóm điều tra của học viện Quân Y đã tiến hành điều tra cây thuốc từ
400m trở lên và phát hiện 169 loài cây thuốc, có tác dụng chữa 28 nhóm bệnh
khác nhau.
Nguyễn Thị Tảo “Nghiên cứu đặc tính sinh thái học, sinh vật học của
một số loài cây dƣợc liệu bản địa quý hiếm làm cơ sở cho việc bảo tồn chúng
ở Vƣờn quốc gia Ba Vì, Hà Nội” điều tra về đặc điểm sinh vật học của một số
loài cây thuốc bản địa quý hiếm (13 loài) nhƣ hình thái, tái sinh, sinh
trƣởng… Thử nghiệm gieo ƣơm bằng hạt và bằng hom tại độ cao 100 và
400m. Trồng thử nghiệm 5ha cây thuốc trên các dạng sinh cảnh khác nhau.
Điều đó góp phần vào công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc tại khu vực
nghiên cứu.
11


CHƢƠNG III
MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.
Tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, kiến thức bản địa và kỹ
thuật gây trồng và phát triển một số loài cây thuốc có giá trị tại khu vực
nghiên cứu.

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu.
Một số loài cây thuốc có giá trị kinh tế đƣợc ngƣời dân và Vƣờn quốc
gia gây trồng và sƣu tập.
3.3. Phạm vi nghiên cứu.
Chuyên đề chỉ nghiên cứu những cây thuốc ở khu vực rừng tự nhiên
đƣợc ngƣời Mƣờng bản Suối Giăng I sử dụng.
3.4. Nội dung nghiên cứu.
2.4.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của sự phát
triển nghề thuốc và công tác gây trồng cây thuốc nam tại bản Suối giăng I –
Quy Hƣớng – Mộc Châu - Sơn La.
`

2.4.2. Hiện trạng gây trồng cây thuốc nam tại bản Suối Giăng I.
2.4.3. Kiến thức bản địa của ngƣời Mƣờng trong việc gây trồng một số

cây thuốc có giá trị.
2.4.4. Kiến thức bản địa của ngƣời Mƣờng trong việc thu hái, chế biến
và sử dụng một số cây thuốc có giá trị cao.
2.4.5. Kỹ thuật gây trồng một số loài cây thuốc có giá trị.
2.4.6. Một số đề xuất

12


3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu.
3.5.1. Phương pháp kế thừa.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong quá trình thu thập và phân tích
những tài liệu có sẵn, những thông tin ban đầu về các vấn đề về hiện trạng tự
nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
3.5.2. Phương pháp PRA.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập những thông tin về cây
thuốc thông qua phỏng vấn: Ngƣời dân bản địa
- Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn.
Điều tra, phỏng vấn tại cộng đồng những cây thuốc mà ngƣời Dao tại thôn
Yên Sơn đang thu hái, sử dụng.
Cách chọn ngƣời đƣợc phỏng vấn cung cấp thông tin (CCTT): ngƣời
đƣợc phỏng vấn là những ngƣời đang thu hái, chế biến và bán thuốc. Số
ngƣời cung cấp thông tin là những ngƣời có kinh nghiệm trong việc thu hái,
sử dụng, chế biến và công dụng của cây thuốc. xác định căn cứ vào “đƣờng
cong loài”. Khi tăng số ngƣời cung cấp thông tin lên mà số loài không tăng thì

Số loài cây thuốc

kết thúc phỏng vấn.

Số ngƣời CCTT

Đồ thị đƣờng cong loài
Mỗi ngƣời cung cấp thông tin đều đƣợc yêu cầu liệt kê tên tất cả các
cây thuốc mà họ biết dùng cùng với nơi sống, dạng cây, công dụng, bộ phận
sử dụng và cách dùng.

13


Mẫu phiếu điều tra nhƣ sau:
Bệnh

Tên loài cây


chữa

Stt
D.cây
Địa phƣơng

MTS

BPSD

trị

CD

Thƣờng gọi

Phỏng vấn ngƣời dân về tình hình sinh trƣởng của một số loài cây
thuốc đã đƣợc gây trồng trong vƣờn theo mẫu sau:
STT

Chất lƣợng so

Chất lƣợng

Tên cây
Địa

Thƣờng

phƣơng


gọi

Tốt

TB

với ở rừng
Xấu

Đạt

Không
đạt

Sau đó họp nhóm dân (10 ngƣời), phỏng vấn xem những cây nào là cây
thuốc có giá trị cao (trong tổng số 15 cây họ lựa chọn ra) theo phƣơng pháp
phân loại, xếp hạng và cho điểm. Phƣơng pháp này dựa trên những kiến thức
thực tế của ngƣời dân, họ cùng nhau thảo luận và đƣa ra những tiêu chí lựa
chọn nhƣ: giá trị kinh tế, giá trị sử dụng (có chữa đƣợc nhiều bệnh hay
không), gây trồng, nguồn giống. Nếu tiêu chí nào thuận lợi thì họ giơ tay bỏ
phiếu cho tiêu chí ấy. Phƣơng pháp này đƣợc thể hiện theo mẫu:
Loài
cây

Chỉ tiêu đánh giá
Giá trị kinh Giá
tế

trị


sử Nguồn

dụng

giống

Khả

năng Tổng điểm

gây trồng

Vì tên cây thuốc trong danh mục nói trên đƣợc ghi chép bằng tiếng
Dao, tiếng Việt nhƣng nhiều cây họ không biết tên tiếng phổ thông nhƣ thế
nào nên phải thu thập mẫu cây và chụp ảnh màu để xác định tên Latinh của
chúng. Việc làm này có tác dụng rà soát lại và phát hiện thêm những tên đồng
nghĩa, tránh nhầm lẫn giữa cây này với cây khác, góp phần phát hiện và bổ
sung thêm vào danh lục những cây thuốc phổ thông mà ngƣời địa phƣơng
không biết. Quá trình điều tra thu thập có cộng tác viên đi cùng.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu.
14


Xử lý mẫu: Mẫu đƣợc ép vào giấy báo, kẹp chặt lại rồi phơi khô.
Xác định tên khoa học: Việc định tên khoa học của các mẫu tiêu bản
đƣợc xác định theo phƣơng pháp so sánh hình thái dựa trên những mẫu tiêu
bản có tại phòng tiêu bản của Trƣờng Đại học Dƣợc, các hình ảnh có trong
“Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi, “Cây cỏ Việt Nam"
của Phạm Hoàng Hộ.

Lập danh lục: Từ các mẫu vật đã có tiến hành lập danh lục thực vật.
Tên khoa học của các loài đƣợc kiểm tra và chỉnh lý theo bộ “Danh lục các
loài thực vật Việt Nam”. Danh lục cuối cùng đƣợc xác định theo nguyên tắc:
Tên các họ và trong mỗi họ thì tên cây đƣợc sắp xếp theo thứ tự a, b, c.
Bảng danh lục các loài cây thuốc đƣợc lập theo mẫu sau:
Bệnh

Tên loài cây
Stt

D.cây

MTS

BPSD

CD

chữa
trị

TT

Tên

1

khoa

Thƣờng


Địa

học

dùng

phƣơng

2

3

4

5

6

7

8

9

Những ký hiệu đƣợc dùng trong biểu:
Cột 1: Stt = số thứ tự.
Cột 2: Tên khoa học.
Cột 3: Tên thƣờng dùng.
Cột 4: Tên địa phƣơng.

Cột 5: D. cây = Dạng sống của cây (Th = thảo, cau dừa; B = bụi: G = gỗ; Dl =
dây leo; Ps = phụ sinh, ký sinh).
Cột 6: MTS = môi trƣờng sống (N = núi rừng; Đ = đồi hoang; V = vƣờn nhà,
bản; Kh = khe suối, bãi, nơi đất ẩm).
Cột 7: BPSD = bộ phận sử dụng ( Th = thân; L = lá; R = rễ, củ; V = vỏ; Ho =
hoa; Ha = hạt; Nh = nhựa, tinh dầu; Ca = Cả cây).
Cột 8: CD = cách dùng ( Ks = khô sắc; Ts = tƣơi sắc; Gi = giã, Ng = ngâm
hoặc chế rƣợu; Kh = khác).
Cột 9: Bệnh chữa trị.
15


CHƢƠNG IV
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1. Vị trí địa lý
- Xã Quy Hƣớng nằm ở phía Đồng của huyện Mộc Châu:
+ Phía Tây giáp với xã Tân Hợp của huyện Mộc Châu.
+ Phía Đông giáp với xã Suối Bàng của huyện Mộc Châu.
+ Phía Bắc giáp với xã Nà Mƣờng của huyện Mộc Châu
+ Phía Nam giáp với xã Tân phong huyện Phù Yên
4.1.2. Khí hậu, thuỷ văn.
a. Khí hậu.
- Khí hậu nằm trong vùng đất đai nhiệt đới gió mùa nóng ẩm,đƣợc chia
làm 02 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô.
+ Mùa mƣa từ tháng 04 đến tháng 10.
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau.
Lƣợng mƣa trung bình từ 1600 đến 1800 mm/năm.
+ Độ ẩm trung bình là từ 60 đến 70 phần trăm.
+ Nhiệt độ bình quân của mùa hè là: 25-30 độ C.

+ Nhiệt độ bình quân của mùa Đông là: 12- 15 độ C.
b. Thuỷ văn.
Xã Quy Hƣớng là xã có nhiều đồi núi nhƣng cũng có nhiều mó nƣớc,
phân bố tƣơng đối ở các khe suối để phục vụ cho cuộc sống của nhân dân.

16


Trong xã cũng đã đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ nhƣ xây dựng hệ thống kênh
mƣơng đến bản Nà Cung, bản Nà Đƣa, lắp ống dẫn nƣớc vào từng bản, từng
hộ gia đình đã đƣợc sử dụng nƣớc sạch.
4.1.3. Địa hình.
Địa hình của xã Quy Hƣớng chủ yếu là đồi núi, đất dốc nhiều rông khe.
- Xã có độ cao 1.512 m so với mặt nƣớc biển.
- Độ dốc trung bình là từ 20 độ đến 40 độ, hƣớng dốc là hƣớng Tây
Bắc, với địa hình Rất khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Vì đƣờng vận
chuyển lƣơng thực tƣơng đối khó khăn với tốc độ khá lớn. Do vậy gặp nhiều
khó khăn cho sản xuất các loại hoa màu nhƣ: Ngô, Lúa,. Đất đai của xã vẫn
chƣa bạc màu hoàn toàn chất dinh dƣỡng trong đất vẫn còn đảm bảo để sản
xuất các loài cây trên.
4.1.4. Đá mẹ, thổ nhưỡng.
Đá mẹ chủ yếu là đá vôi, đất ở đây chủ yếu là đất Feralít màu đỏ vàng,
phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Thuộc loại đất khá tốt, hàm lƣợng chất
dinh dƣỡng trong đất có khả năng nuôi trồng các loại cây tốt.
4.1.5. Sinh vật.
- Về thực vật: Chủ yếu là cây
- Về động vật đất: Chủ yếu là thú rừng và một số loài sinh vật khác
4.1.6. Tác động của con người.
- Con ngƣời tác động đến tài nguyên đất, làm cho tài nguyên đất bị suy
thoái, con ngƣời chặt phá rừng, làm cho đất rừng bị thu hẹp.

4.2. Dân sinh, kinh tế xã hội.
4.2.1. Dân số, dân tộc và lao động.
Dân số trong toàn xã có:883 hộ với 3859 ngƣời dân.

17


Thành phần dân tộc: Toàn xã có 4 dân tộc Kinh, thái, Mƣờng, Dao sinh
sống, trong đó có 400 hộ khá, 300 hộ trung bình,183 hộ nghèo.
Thành phần lao động gồm 980 ngƣời.
Lao động chính là 420 ngƣời:
+ Nam là 220 ngƣời
+ Nữ là 200 ngƣời
Lao động phụ là 560 ngƣời.
+ Nam là 325 ngƣời.
+ Nữ là 235 ngƣời
Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp, ngoài ra còn
làm nhiều ngành khác nữa.
4.2.2. Tình hình chung kinh tế xã hội.
Quy Hƣớng là một xã vùng III huyện Mộc Châu nằm ở phía Đông Bắc
huyện Mộc Châu cách trung tâm huyện 60 km. Trong năm 2012-2013 xã Quy
Hƣớng huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, đã có mục tiêu kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội những bƣớc đầu đã triển khai đến cho ngƣời dân trong bản, làm
tăng năng sản lƣợng lƣơng thực cho nhân dân đạt 2.956.37 , đối với lúa nƣớc
212 tấn,lúa nƣơng 15 tấn,ngô 8135 tấn, sắn 660 tấn.Trong xã chủ yếu chăn
nuôi gia súc lấy sức kéo, gia cầm chủ yếu phục vụ cho gia đình.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của xã đã có những bƣớc phát
triển khá, hạ tầng kinh tế- xã hội đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng và ngày
càng hoàn thiện. Tuy nhiên nền kinh tế của xã vẫn còn kém phát triển, chuyển
dịch cơ cấu cây trồng cũng chậm, trình độ dân trí không đồng đều, nhận thức

về chủ trƣơng chính sách của đảng, pháp luật của nhà nƣớc của một bộ phận
nhân dân cũng hạn chế; giao thông đi lại khó khăn. Mức thu nhập của ngƣời
dân cũng thấp, đời sống của một bộ phận nhân dân cũng nhiều khó khăn.
* Thuận lợi
18


- Đảng và nhà nƣớc đó cú nhiều chủ trƣơng, chính sách khuyến khích
phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng,
các chủ trƣơng chính sách này thực sự đi vào lũng dân và đƣợc nhân dân đồng
tình ủng hộ.
- Các ban ngành của huyện thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo, tạo điều
kiện cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đặc biệt là các bản đặc biệt khó
khăn, có tiềm năng đất đai đó góp phần làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm
nghiệp đó làm tăng năng suất, sản lƣợng cây trồng, góp phần quan trọng trong
công tác xoá đói, giảm nghèo, ổn định đời sống nhân dân.
* Khó khăn
Tình hình diễn biến khí hậu, thời tiết ngày càng phức tạp bất lợi cho
sản xuất nông- lâm nghiệp, sâu bệnh hại cây trồng vật nuôi diễn ra trên diện
rộng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông – lâm nghiệp và đời sống
của nhân dân.
- Trình độ dân trí giữa các bản không đồng đều, do đó việc tiếp thu các
quy trình kỹ thuật, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, việc
vận động nhân dân thay đổi phong tục sản xuất lạc hậu cũng gặp nhiều khó
khăn, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ và áp dụng các
tiến bộ khoa học vào sản xuất cũng chậm.
- Địa bàn xã rộng, giao thông đi lại khó khăn, nhất là trong những tháng
mùa mƣa đó ảnh hƣởng nhiều đến công tác lãnh đạo và chỉ đạo của UBND
cũng nhƣ các ban, ngành trong xã.

- Công tác quản lý nhà nƣớc của một số ban, ngành cũng yếu, công tác
phối kết hợp giữa các ban, ngành với các bản cũng hạn chế. Một số bản chƣa
chủ động triển khai nhiệm vụ, vẫn tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại ở cấp trên.

19


4.2.3 Giao thụng
Xó Quy Hng ó cú ng giao thụng i li ,nhng ch d i li trong
mựa khụ.Cũn mựa ma i li rt khú khn ,trong ú con ng i vo bn vn
cũn rt hp cha c m rng.
4.2.4 Nc sinh hot
Xó Quy Hng ó cú h thng nc sch nh cụng trỡnh nc sch n
tng h gia ỡnh. Rt thun tin cho vic ti tiờu ca nhõn dõn, phc v cuc
sng nhõn dõn trong hng ngy.
4.2.5. Vn hoỏ
Xó ó cú 12 bn vn hoỏ thng xuyờn duy trỡ luyn tp biu din
nõng cao i sng tinh thn cho nhõn dõn, phong tro Ton dõn on kt xõy
dng i sng vn hoỏ luụn c quan tõm y mnh,cú 10/12 bn t tiờu
chun 4 khụng Ma tuý.
4.2.6. Giỏo dc
Tip tc duy trỡ ph cp giỏo dc Trung hc c s, ph cp giỏo dc Tiu
hc ỳng tui ó c UBND huyn cụng nhn. Chỉ đạo các bản
tu sửa tr-ờng lớp, nhà ở giáo viên đảm bảo các điều
kiện phục vụ cho năm học mới 2012 2013 c m bo
n nh. Tổ chức khai giảng năm học 2012- 2013 tại
tr-ờng Trung tâm xã theo đúng kế hoạch.
- Nm hc nm 2012 - 2013 tng lp 52 lp, s s cỏc cp hc l 750
hc sinh.
Trong ú:

+ Bc THCS cú: 8 lp = 139 hc sinh.
+ Bc Tiu hc cú: 29 lp = 334 hc sinh.
+ Bc Mm non cú : 15 nhúm lp = 277 chỏu.
4.2.7. Y t
Ton xó cú 1 trm y t vi 10 ging bnh, 05 cỏn b y t, trong ú cú
3 y s v 12 y t bn, trong trm ó cú 01 t thuc, cng tỏc viờn y t c bn

20


đáp ứng nhu cầu chăm sóc trẻ em và phụ nữ có thai đƣợc quan tâm, tiêm vác
xin phòng chống lao, bại liệt, viêm gan, viêm lão, bạch hầu đạt 100%.
CHƢƠNG V
DỰ KIẾN KẾT QỦẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của sự phát triển
nghề thuốc và công tác gây trồng cây thuốc nam tại bản Suối Giăng I Xã Quy Hƣớng - Mộc Châu.
5.1.1. Điểm mạnh:
Hầu hết các phƣơng pháp gây trồng của ngƣời dân bản suối Giăng I
dựa trên những hiểu biết của chính ngƣời dân. Họ đã đƣợc thừa kế những
kinh nghiệm truyền thống từ ông bà, cha mẹ. Từ nhỏ họ đã tiếp xúc với các
loài cây thuốc, họ dễ dàng nhận biết cây thuốc, cách thu hái, sử dụng và bảo
quản chúng. Qua họat động nƣơng rẫy và tìm kiếm cây thuốc đã giúp họ có
những hiểu biết về đặc điểm phân bố và sinh thái của từng loài cây. Do vậy,
khi gây trồng ở vƣờn nhà họ đã biết cách chọn đất và những hoàn cảnh thuận
lợi để cây thuốc phát triển tốt. Họ nắm bắt đƣợc những quy luật sinh trƣởng,
phát triển của từng loài cây đã giúp họ chủ động đƣợc nguồn giống cũng nhƣ
thời vụ gây trồng cho phù hợp.
5.1.2. Điểm yếu
Các loài cây mà ngƣời Mƣờng sử dụng chủ yếu là cây rừng, chúng
đƣợc phát triển ở tự nhiên, hội tụ đầy đủ các điều kiện sinh thái nhƣ: Ánh

sáng, dinh dƣỡng. đất đai, khí hậu…Khi gây trồng tại vƣờn nhà, hầu hết các
nhân tố sinh thái thay đổi. Thêm nữa trong vƣờn nhà không có những cây to
để leo bám và che bóng nên các cây đƣợc gây trồng tại vƣờn nhà có tỉ lệ sống
không cao, dễ bị sâu bệnh, chất lƣợng không bằng những cây sống tự nhiên
trong rừng.
Hầu nhƣ chỉ có phụ nữ tham gia vào các công việc khai thác, gây
trồng, chế biến và tiêu thụ thuốc nam. Sự tham gia của nam giới là không
đáng kể.

21


Thế hệ trẻ ít quan tâm đến cây thuốc nam nên những cây thuốc bài
thuốc quý có thể đứng trƣớc nguy cơ bị thất truyền.
Đất vƣờn nhà là nơi mà ngƣời dân đã canh tác nhiều năm với nhiều
loài cây trồng khác nhau nên đất hầu hết đã bị bạc màu, độ tơi xốp và lƣợng
mùn thấp. Ngƣời dân nơi đây thƣờng không sử dụng phân chuồng trong canh
tác cũng làm cho đất càng ngày càng xấu, ảnh hƣởng đến năng suất và chất
lƣợng cây trồng.
5.1.3. Cơ hội
Cuối năm 2008, Hợp tác xã thuốc nam ở thôn đã đƣợc thành lập và
đi vào hoạt động ổn định. Hợp tác xã thành lập đã giúp cho các hội viên biết
thêm đƣợc tên những cây thuốc thƣờng dùng bằng tiếng Kinh, biết thêm đƣợc
một số kỹ thuật gây trồng những cây thuốc tại vƣờn nhà, trao đổi những kiến
thức về công dụng, cách dùng những loài cây thuốc, bài thuốc quý.
Nghề thuốc nam tại thôn vì đã có uy tín nên đã tạo đƣợc thị trƣờng
tiêu thụ rộng cả ở trong và ngoài tỉnh. Có nhiều tổ chức bên ngoài hỗ trợ về
kỹ thuật gây trồng, phát triển cây thuốc nhƣ trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội,
trƣờng Đại học Nông nghiệp, Viện Quân y, Hội y học cổ truyền thành phố Hà
Nội…Điều đó góp phần bảo tồn và phát triển những loài cây thuốc, những bài

thuốc quý hiếm.
5.1.4. Thách thức
Nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng giảm nên việc tìm giống cây
thuốc ngày càng khó khăn.
Do Quy Hƣớng là một xã có địa hình bán sơn địa, nguồn nƣớc sử
dụng chủ yếu là nƣớc nguồn nên lƣợng nƣớc tƣới tiêu vào mùa khô rất hạn
chế. Điều đó ảnh hƣởng không nhỏ tới công tác gây trồng cây thuốc.
Tâm lý ngƣời dân cũng cản trở tới công tác gây trồng. Ngƣời dân
thƣờng ít trồng cây thuốc là cây gỗ vì thời gian thu hoạch của nó rất dài cho
nên họ thƣờng trồng những cây dây leo, cây bụi sinh trƣởng nhanh, ƣa sáng.
Quan điểm về sự tham gia của giới đối với nghề thuốc còn sai lầm.
Họ coi nghề thuốc là nghề của phụ nữ - những ngƣời tham gia nội trợ và
chăm sóc sức khỏe cho các thành viên trong gia đình. Việc làm thuốc yêu cầu
phải có sự tỉ mỉ, cẩn trọng trong từng công đoạn, họ cho đó là công việc nhỏ
nhặt mà nam giới không thể tham gia.
22


Sự thiếu quan tâm của thế hệ trẻ là trở ngại lớn cho công tác bảo tồn
và phát triển cây thuốc trong vƣờn gia đình.
Đất trồng cây lƣơng thực hiện nay bị thu hẹp nên họ phải tận dụng
diện tích đất vƣờn để trồng ngô, khoai, sắn để phục vụ đời sống. Do vậy, diện
tích đất để trồng cây thuốc càng ngày càng bị thu hẹp.
5.2. Danh lục và hiện trạng gây trồng một số loài cây thuốc nam tại bản
Suối Giăng I – Quy Hƣớng – Mộc Châu.
5.2.1. Danh lục các loài cây thuốc được người Mường sử dụng.

Số loài cây thuốc

Từ những mẫu phỏng vấn ngƣời dân, việc so sánh hình thái của các mẫu đã

thu hái với các mẫu tiêu bản, tài liệu có sẵn, tôi đã xác định đƣợc danh lục các loài
cây thuốc đƣợc ngƣời Mƣờng sử dụng. Danh lục này đƣợc thể hiện ở: Phụ biểu
5.2: Danh lục các loài cây thuốc dƣợc ngƣời Mƣờng sử dụng.
Các cây thuốc đƣợc ngƣời Mƣờng xã Quy Hƣớng sử dụng đƣợc thể
hiện ở biểu đồ sau:
Hình1: Biểu đồ số cây thuốc đƣợc ngƣời Mƣờng sử dụng.
250
200
150
100
50
0
1

4

7 10 13 16 19 22 25 28 31 34
Số ngƣời cung cấp thông tin

Số cây

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy số loài cây thuốc tăng lên tỉ lệ thuận với
số ngƣời cung cấp thông tin. Khi số ngƣời cung cấp thông tin tăng lên đến 32
ngƣời thì số loài cây thuốc đạt đến 225 cây. Khi số ngƣời cung cấp thông tin

23


tăng lên đến 34 ngƣời thì số loài cây thuốc ổn định. Nhƣ vậy đƣờng cong loài
đã đạt đến giới hạn.

Trong tổng số 225 cây thuốc đƣợc ngƣời Mƣờng trong xã sử dụng có
thể chia ra thành các dạng sống nhƣ sau:
Dạng cây thân gỗ: Cây gỗ lớn, gỗ nhỏ.
Dạng cây bụi

: Cây bụi, bụi thân bò.

Dạng cây thảo

: Cây thân thảo.

Dạng cây dây leo : Cây bụi leo, thảo leo, gỗ leo.
Dạng cây phụ sinh: Cây sống ký sinh, phụ sinh.
Kết quả thống kê các dạng cây đƣợc sử dụng làm thuốc của ngƣời
Mƣờng xã Quy Hƣớng đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1. Sự đa dạng về dạng sống của các loài cây thuốc đƣợc ngƣời
Mƣờng xã Quy Hƣớng sử dụng
Dạng sống

Cây gỗ

Cây bụi

Cây thảo

Dây leo

Phụ sinh Tổng

Số lƣợng loài 64


48

60

51

2

225

Tỉ lệ %

21,33

26,67

22,67

0,89

100

28,44

22.67%

0.89%

26.67%


28.44%

21.33%

Cây
Cây
Cây
Dây
Phụ

gỗ
bụi
thảo
leo
sinh

Hình 2: Biểu đồ tỉ lệ các nhóm dạng sống của cây thuốc đƣợc ngƣời
Mƣờng xã Quy Hƣớng sử dụng
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, ngƣời Mƣờng dùng những cây thuốc có dạng
sống là cây gỗ là nhiều nhất ( chiếm 28,44%), sau đó là cây thân thảo (chiếm

24


×