Tải bản đầy đủ (.pdf) (273 trang)

Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số loài cá cảnh có giá trị xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.91 MB, 273 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆT NAM




CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

“ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI
THƯƠNG PHẨM MỘT SỐ LOÀI CÁ CẢNH
CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU”

MÃ SỐ KC. 06.05/06-10



Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Hải Dương Học
Chủ nhiệm đề tài: TS. Hà Lê Thị Lộc









8633



Nha Trang – 4/2011

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆT NAM



CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

“ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI
THƯƠNG PHẨM MỘT SỐ LOÀI CÁ CẢNH
CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU”

MÃ SỐ KC. 06.05/06-10


Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài







TS. Hà Lê Thị Lộc

Ban Chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
KT. Chủ nhiệm. Phó Chủ nhiệm Văn phòng các chương trình
trọng điểm cấp Nhà nước
KT.Giám đốc. Phó Giám đốc






TS. Phạm Hữu Giục TS. Nguyễn Thiện Thành
Nha Trang – 4/ 2011



LỜI CAM ĐOAN


Chủ nhiệm đề tài, đại diện cho các thành viên tham gia đề tài cam đoan tất
cả các số liệu khoa học trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực và công
trình nghiên cứu khoa học này do các thành viên trong đề tài triển khai thực hiện từ
năm 2007 đến 2010, chưa từng được công bố trước đây.
Chủ nhiệm đề tài




Hà Lê Thị Lộc















LỜI CÁM ƠN

Đề tài “ Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số
loài cá cảnh có giá trị xuất khẩu” Mã số: KC. 06.05/06-10 thuộc chương trình
khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước KC. 06/06-10 “Nghiên cứu phát
triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ
lực” do Bộ Khoa học và Công nghệ làm chủ quản và Viện Hải dương họ
c chủ trì
đã được triển khai trong 3 năm (2007-2010) tại Nha Trang, thành phố Hồ Chí
Minh và Cần thơ.
Trong thời gian thực hiện đề tài đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt
tình của Ban Chủ nhiệm Chương trình KC. 06/06-10, Văn phòng các chương trình
KH & CN trọng điểm cấp nhà nước. Ban Lãnh đạo Viện Hải dương học, Bộ phận

tài vụ Viện, Ban Lãnh đạo Viện nghiên cứu thủy sản 2 thành phố Hồ Chí Minh,
Vi
ện nghiên cứu thủy sản 3 Nha Trang, trường đại học Cần Thơ, Hội cá cảnh thành
phố Hồ Chí Minh, nơi triển khai các đề tài nhánh.
Thành công của đề tài còn có sư đóng góp tinh thần say mê và trách nhiệm
của tập thể cộng tác viên và 6 sinh viên tốt nghiệp cao học, hơn 10 sinh viên tốt
nghiệp đại học của trường đại học Nha Trang, đại học Cần Thơ, đại học Nông
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Xin đượ
c bày tỏ những lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.

Chủ nhiệm đề tài










VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC
_______
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Nha Trang, ngày 20 tháng 11 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ

KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm
một số loài cá cảnh có giá trị xuất khẩu”
Mã số đề tài: KC. 06.05/06-10
Thuộc: Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai
đoạn 2006-2010
Tên chương trình: “Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”
Mã số: KC. 06/06-10
2. Ch
ủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Hà Lê Thị Lộc
Ngày tháng năm sinh: 29/10/1959 Nam/nữ: Nữ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Điện thoại tổ chức: 058 3590319 Mobile: 0983205589
Email:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Hải dương học
Địa chỉ cơ quan: 01, Cầu đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa
Địa chỉ nhà riêng: 89 Trần Phú, Vĩnh Nguyên, Nha Trang
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện hải dươ
ng học
Điện thoại: 058 3590036 Fax: 058 3 590034
Email:

Địa chỉ: 01, Cầu Đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Bùi Hồng Long
Số tài khoản: 931. 01. 00. 00079

Tại: kho bạc nhà nước tỉnh Khánh Hòa
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo hợp đồng đã ký kết: từ ngày 1/12/2007
- Thực tế thực hiện: từ tháng 2/2008 đến tháng 11/2010
-
Được gia hạn: không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
- Tổng số kinh phí thực hiện: 3.837 triệu đồng, trong đó:
- Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.600 triệu đồng
- Kinh phí từ các nguồn khác: 237 triệu đồng (nguồn từ sản phẩm trung
gian của đề tài)
3. Tỷ lệ và kinh phí thu hồi: không
4. Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)

1 01/02/2008 700.000 01/02/2008 700.000
2 27/05/2008 630.000 27/05/2008 630.000
3 15/06/2009 335.000 15/06/2009 335.000
4 15/06/2009 656.000 15/06/2009 656.000
5 30/12/2009 426.000 30/12/2009 426.000
6 12/03/2010 174.000 12/03/2010 174.000
7 12/03/2010 422.000 12/03/2010 422.000
8 20/10/2010 75.000 20/10/2010 75.000
9 20/10/2010 182.000 20/10/2010 182.000

5. Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi (tính đến 31/10/2010):
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số
T
T
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH khác
1 Trả công lao
động (khoa học,
phổ thông)
1.268.000 1.268.000 1.210.466 1.210.466
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1.536.000 1.299.000 237.000 1.133.934,
985
1.133.934,
985


3 Thiết bị, máy
móc
450.000 450.000 432.281 432.281
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
143.000 143.000 124.257 124.257
5 Chi khác 440.000 440.000 435.822,3
58
435.822,35
8

Tổng cộng 3.873.000 3.600.000 237.000 3.336.761,
343
3.336.761,
343

6. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:

Số
TT
Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản
Ghi
chú
1 Công văn số 139/ VPCT-HCTH
ngày 25/6/2008 của Văn phòng
các chương trình trọng điểm cấp
nhà nước
V/v về việc bổ sung đơn vị tham
gia đề tài là trường Đại học Cần

Thơ

2 Công văn số 251/ VPCTTĐ-
TCKT ngày 17/5/2010 của Văn
phòng các chương trình trọng
điểm cấp nhà nước
V/v đồng ý cho thanh toán kinh phí
mua tài sản thiết bị máy móc cho
đề tài

3 Công văn số 326/VPCT-HCTH
ngày 10 tháng 8 năm 2009 của
Văn phòng các chương trình trọng
điểm cấp nhà nước
V/v đồng ý thay đổi đối tượng
nghiên cứu là loài cá khoang cổ
đen đuôi vàng thành cá khoang cổ
nemo

4 Công văn số 558/VPCTTĐ-
THKH ngày 18 tháng 11 năm
2010 của Văn phòng các chương
trình trọng điểm cấp nhà nước
V/v giải ngân nguồn kinh phí bán
sản phẩm trung gian của đề tài


7. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:

Số

TT
Tên tổ
chức đăng
ký theo
Thuyết
minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 Viện
Nghiên cứu
nuôi trồng
thủy sản III
Viện Nghiên
cứu nuôi
trồng thủy
sản III
Nghiên cứu qui
trình công nghệ
sản xuất giống và
nuôi thương
phẩm cá thia
đồng tiền
(Dascyllus

trimaculatus)
Báo cáo tổng kết qui
trình công nghệ sản
xuất giống và nuôi
thương phẩm cá thia
đồng tiền (Dascyllus
trimaculatus)

2 Viện
Nghiên cứu
nuôi trồng
thủy sản II
Viện Nghiên
cứu nuôi
trồng thủy
sản II
Nghiên cứu ứng
dụng công nghệ
di truyền trong
sản xuất giống và
nuôi thương
phẩm cá chép koi
(Cyprinus carpio)
Báo cáo tổng kết ứng
dụng công nghệ di
truyền trong sản xuất
giống và nuôi thương
phẩm cá chép koi
(Cyprinus carpio)


3 Hội cá
cảnh thành
phố Hồ Chí
Minh
Hội cá cảnh
thành phố
Hồ Chí Minh
Ứng dụng sản
xuất giống và
nuôi thương
phẩm cá dĩa
(Symphysodon
aequifasciata) và
cá neon
(Paracheirodon
innesi)
Sản xuất ra số lượng
sản phẩm như đăng


4 Trường Đại
học Cần
thơ
Trường Đại
học Cần thơ
Nghiên cứu xây
dựng qui trình
công nghệ sản
xuất giống và
nuôi thương

phẩm cá dĩa
(Symphysodon
aequifasciata) và
cá neon
(Paracheirodon
innesi)
Báo cáo tổng kết qui
trình công nghệ sản
xuất giống và nuôi
thương phẩm cá dĩa
(Symphysodon
aequifasciata) và cá
neon (Paracheirodon
innesi)
Bổ
sung
thêm
đơn
v

phối
hợp
- Lý do thay đổi: theo Công văn số 139/ VPCT-HCTH ngày 25/6/2008 của
Văn phòng các chương trình trọng điểm cấp nhà nước đồng ý bổ sung đơn vị tham
gia phối hợp thực hiện đề tài là trường Đại học Cần Thơ để đảm bảo tính khả thi
của 2 đối tượng nghiên cứu.
8. Các cá nhân tham gia thực hiện đề tài:

Số
tt

Tên cá nhân
đăng ký
theo thuyết
minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiệ
n
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
1 TS. Hà Lê
Thị Lộc
TS. Hà Lê
Thị Lộc
Chủ nhiệm đề tài
Nghiên cứu qui
trình sản xuất giống
và nuôi thương
phẩm cá khoang cổ
nemo
Báo cáo tổng kết đề
tài
Đề xuất qui trình sản
xuất giống và nuôi
thương phẩm cá
khoang cổ nemo


2 TS. Nguyễn
Thị Thanh
Thủy
TS. Nguyễn
Thị Thanh
Thủy
Thư ký đề tài

Các báo cáo chuyên
đề của cá khoang cổ
nemo

3 TS. Trương
Sĩ Kỳ
TS. Trương
Sĩ Kỳ
Nghiên cứu qui
trình sản xuất giống
và nuôi thương
phẩm cá ngựa vằn
Đề xuất qui trình sản
xuất giống và nuôi
thương phẩm cá
ngựa vằn

4 CN. Hồ Thị
Hoa
CN. Hồ THị
Hoa

Bố trí các thí
nghiệm về kỹ thuật
sản xuất giống và
nuôi thương phẩm
cá ngựa vằn
Góp phần hoàn thiện
các chuyên đề
nghiên cứu

4 CN. Hoàng
Đức Lư
CN. Hoàng
Đức Lư
Nghiên cứu ứng
dụng qui trình sản
xuất giống và nuôi
thương phẩm loài
cá ngựa vằn
Sản xuất cá ngựa
vằn thương phẩm,
đảm bảo số lượng
giao nộp sản phẩm
10.000 con

5 ThS.
Nguyễn Văn
Hùng
ThS. Nguyễn
Văn Hùng
Chủ trì nội dung

nghiên cứu công
nghệ sản xuất giống
và nuôi thương
phẩm loài cá thia
đồng tiền
Đề xuất qui trình
nghiên cứu công
nghệ sản xuất giống
và nuôi thương
phẩm loài cá thia
đồng tiền

6 ThS. Lương
Trọng Bích
ThS. Lương
Trọng Bích
Bố trí các thí
nghiệm kỹ thuật
sản xuất giống và
nuôi thương phẩm
loài cá thia đồng
tiền
Hoàn thiện các
chuyên đề nghiên
cứu về công nghệ
sản xuất giống và
nuôi thương phẩm
loài cá thia đồng
tiền


7 ThS.
Nguyễn Văn
Sáng
ThS. Nguyễn
Văn Sáng
Chủ trì nội dung
ứng dụng công nghệ
di truyền trong sản
xuất giống cá chép
koi
Đề xuất qui trình
công nghệ di truyền
trong sản xuất giống
cá chép koi

8 TS. Bùi
Minh Tâm
TS. Bùi Minh
Tâm
Chủ trì nội dung
nghiên cứu công
nghệ sản xuất giống
và nuôi thương
phẩm cá neon, cá
dĩa.
Đề xuất qui trình
công nghệ sản xuất
giống và nuôi
thương phẩm cá
neon, cá dĩa.


9 BS. Nguyễn
Văn Lãng
BS. Nguyễn
Văn Lãng
Ứng dụng các kết
quả nghiên cứu để
tạo sản phẩm cho đề
tài
Sản phẩm giao nộp
cho đề tài là 10.000
con cá dĩa thương
phẩm và 10.000 con
cá neon thương
phẩm


9. Tình hình hợp tác quốc tế:
10. Tóm tắc các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
Số
tt

Các nội dung công việc chủ yếu
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người, cơ quan
thực hiện

1 Sửa chữa, lắp đặt hệ thống thiết bị
cho khu thí nghiệm phù hợp cho
từng đối tượng nuôi
Mốc đánh giá : hiệu quả của đề tài
1/2008-
2/2008
1/2008-
2/2008
Các chủ nhiệm
đề tài nhánh
2 Nhập đàn cá bố mẹ từ nước ngoài: cá
dĩa, cá neon, cá chép koi
Mốc đánh giá: đàn cá bố mẹ đưa về
sinh sản tốt trong hệ thống nuôi của
đề tài
1 –
2/2008
1 – 2/2008 Nguyễn Văn
Sáng
Nguyễn Văn
Hùng
Nguyễn Văn
Lãng

Nội dung 1: Đặc điểm sinh học sinh
sản

3 Nghiên cứu các đặc điềm sinh học
sinh sản của cá ngựa vằn và cá thia
đồng tiền

Mốc đánh giá: các thông số khoa học
cần thiết cho sinh sản nhân tạo
1/2008-
1/2009
1/2008-
1/2009
Trương Sĩ Kỳ
Nguyễn Văn
Hùng

Nội dung 2: Thuần dưỡng cá bố mẹ

4 Nghiên cứu sự thuần hóa và sinh sản
tự nhiên trong hệ thống nuôi của cá
dĩa, cá neon.
Mốc đánh giá: các đợt sinh sản của
từng loài cá
2008-
2009
2008-2009 Nguyễn Văn
Lãng
Bùi Minh Tâm
5 Nghiên cứu kích thích sinh sản bằng
hormone LH – RHa và HCG trên cá
thia đồng tiền và cá chép koi.
Mốc đánh giá: các đợt sinh sản của
từng loài cá
2008-
2009
2008-2009 Lương Trọng

Bích
6 Nghiên cứu các yếu tố tác động đến
sự thành thục sinh dục của cá bố mẹ
như chu kỳ ánh sáng, nhiệt độ, chu
kỳ trăng, dòng nước, chế độ dinh
dưỡng, vật chủ cộng sinh của 3 loài
cá biển: cá ngựa, cá thia đồng tiền và
cá khoang cổ
Mốc đánh giá: các đợt sinh sản của
từng loài cá
2008-
2009
2008-2009 Hà Lê Thị Lộc
Hồ Thị Hoa
Hoàng Đức Lư
Nguyễn V
ăn
Hùng


Nội dung 3: Kỹ thuật sản xuất
giống

7 Nghiên cứu các loại thức ăn phù hợp
cho sự phát triển ấu trùng của 6 loài

Mốc đánh giá: chọn được loại thức
ăn phù hợp
6/2008-
6/2009

6/2008-
6/2009
Hà Lê Thị Lộc
Hồ Thị Hoa
Hoàng Đức Lư
Nguyễn Văn
Hùng
8 Kỹ thuật nuôi sinh khối các loại thức
ăn tươi sống (vi tảo, luân trùng dòng
lớn và nhỏ) sử dụng làm thức ăn cho
các giai đoạn ấu trùng cá.
Mốc đánh giá: mức độ đáp ứng số
lượng, chất lượng các loại thức ăn
cho các đợt ương cá
3/2008-
3/2010
Hồ Thị Hoa
Nguyễn Văn
Hùng

Ni dung 4: K thut nuụi thng
phm

9
Nghiên cứu một số loại thức ăn tạo
màu sắc và ảnh hởng đến sự tăng
trởng, tỷ lệ sống của cá một tháng
tuổi đến khi đạt kích cỡ thơng
phẩm: sử dụng các loại thức ăn tổng
hợp hoặc thức ăn tơi sống (6 loài)

Mc ỏnh giỏ: mu sc cỏ qua tng
t sn xut
6/2008-
2010
6/2008-
2010
H Lờ Th Lc
Trng S K
Nguyn Vn
Hựng
10
Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ (6
loi) và độ mặn (3 loi cỏ bin) lên
sự sinh trởng và tỷ lệ sống của cá
nuôi.
Mc ỏnh giỏ: t l sng cỏ qua tng
t sn xut
6/2008-
2010
6/2008-
2010
H Lờ Th Lc
Trng S K
Nguyn Vn
Hựng
Bựi Minh Tõm
11
Nghiên cứu các yếu tố môi trờng
ảnh hởng lên màu sắc của cá thơng
phẩm (cá ngựa vằn)

Mc ỏnh giỏ: mu sc cỏ qua cỏc
t sn xut
6/2008-
2010
6/2008-
2010
H Lờ Th Lc
Trng S K
Bựi Minh Tõm

Ni dung 5: Cụng ngh di truyn
trờn cỏ Chộp Koi

12 ng dng cụng ngh di truyn sn
xut ton cỏ chộp koi cỏi cú mu p
Mc ỏnh giỏ: cỏc t di truyn chn
ging
3/2008-
2010
3/2008-
2010
Nguyn Vn
Sỏng
13 To con lai cú t l cao cỏc kiu hỡnh
Mc ỏnh giỏ: t l cỏc con lai
2008-
2010
2008-2010 Nguyn Vn
Sỏng
14 Sinh sn nhõn to bng phng phỏp

tiờm hormon HCG v ng nuụi cỏ
koi
Mc ỏnh giỏ: cỏc t sinh sn ca
cỏ
2008-
2010
2008-2010 Nguyn Vn
Sỏng

Ni dung 6: bnh cỏ

15 Nghiờn cu cỏc loi bnh thng
gp trong quỏ trỡnh ng nuụi cỏ bt,
cỏ ging v cỏ thng phm ca mi
loi. Bin phỏp phũng tr
2008-
2010
2008-2010 H Lờ Th Lc
Trng S K
Bựi Minh Tõm
Nguyn Vn
Sỏng
16
Tổng kết viết báo cáo nghiệm thu:
- Đề xuất qui trình công nghệ sản
6/2010 -
12/2010
10/2010 -
11/2010
H Lờ Th Lc

Trng S K
xuÊt gièng vµ nu«i th−¬ng phÈm c¸
khoang cổ nemo, c¸ ngùa v»n, c¸
thia đång tiÒn, c¸ dÜa, c¸ neon.
- Qui trình công nghệ di truyền trong
s¶n xuÊt gièng c¸ chÐp koi
Nguyễn Thị
Thanh Thủy

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT

Tên sản phẩm cụ thể và
chỉ tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn vị
đo

Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1

Cá khoang cổ nemo bố mẹ

- Tuổi: 1 năm
- Kích cỡ: 5-6 cm
- Màu sắc:
Màu vàng tươi
có 3 viền trắng trên thân,
phần bụng màu vàng.
Con


100
Thu thập
được 100 con
cá khoang cổ
nemo bố mẹ
Đã thu thập
được 100
con cá
khoang cổ
nemo bố mẹ
2 Cá khoang cổ nemo kích
cỡ thương phẩm
- Tuổi: 5-6 tháng
- Kích cỡ: 3-3,5 cm
- Màu sắc:
Màu vàng tươi
có 3 viền trắng trên thân,
phần bụng màu vàng.
Con



10.000 Thu thập
được 10.000
con cá
khoang cổ
nemo thương
phẩm
Đã thu thập
được 10.000
con cá
khoang cổ
nemo
thương
phẩm
3 Cá ngựa vằn bố mẹ
- Tuổi: 6-8 tháng
-Kích cỡ: 10 -12cm
- Màu sắc:Màu đen viền
trắng trên thân
Con

100
Thu thập
được 100 con
cá ngựa vằn
bố mẹ
Đã thu thập
được 100
con cá ngựa
vằn bố mẹ
4 Cá ngựa vằn kích cỡ

thương phẩm
- Tuổi: 4 tháng
- Kích cỡ: 6 - 8cm
- Màu sắc:Màu đen viền
trắng và vàng trên thân
Con

10.000 Thu thập
được 10.000
con cá ngựa
vằn thương
phẩm
Đã thu thập
được 10.000
con cá ngựa
vằn thương
phẩm
5 Cá thia đồng tiền bố mẹ
- Tuổi: 1,5 năm
- Kích cỡ: 4 - 6cm
- Màu sắc:Màu đen và có 2
Con

100
Thu thập
được 100 con
cá thia đồng
tiền bố mẹ
Đã thu thập
được 100

con cá thia
đồng tiền bố
chấm trắng 2 bên thân. mẹ
6 Cá thia đồng tiền kích cỡ
thương phẩm
- Tuổi: 3-4 tháng
- Kích cỡ: 2 - 3cm
- Màu sắc:Màu đen và 2
chấm trắng ở 2 bên thân
Con


10.000 Thu thập
được 10.000
con cá thia
đồng tiền
thương phẩm
Đã thu thập
được 8.240
con cá thia
đồng tiền
thương
phẩm
7 Cá dĩa bố mẹ
- Tuổi: 1,5 năm
- Kích cỡ: 10-11cm
- Màu sắc:Màu đỏ thân,
màu xanh biển, sọc màu đỏ
Con


100 Thu thập
được 100 con
cá dĩa bố mẹ
Đã thu thập
được 100
con cá dĩa
bố mẹ
8 Cá dĩa kích cỡ thương
phẩm
- Tuổi: 5 tháng
- Kích cỡ: 4-5 cm
- Màu sắc:Màu đỏ thân,
màu xanh biển, sọc màu đỏ
Con

10.000 Thu thập
được 10.000
con cá dĩa
thương phẩm
Đã thu thập
được 10.000
con cá dĩa
thương
phẩm
9

Cá neon bố mẹ
- Tuổi: 12 tháng
- Kích cỡ: 3 – 4cm
- Màu sắc:Màu nữa đỏ nữa

xanh
Con

100
Thu thập
được 100 con
cá neon bố
mẹ
Đã thu thập
được 100
con cá neon
bố mẹ
10 Cá neon kích cỡ thương
phẩm
- Tuổi: 5 tháng
- Kích cỡ: 3 - 4cm
- Màu sắc:Cơ thể màu nữa
đỏ nữa xanh
Con

10.000 Thu thập
được 10.000
con cá neon
thương phẩm
Đã thu thập
được 10.000
con cá neon
thương
phẩm
11 Cá chép koi bố mẹ

- Tuổi: 1 năm
- Kích cỡ: 20 – 25 cm
- Màu sắc:Đuôi dài cơ thể
màu đỏ, màu vàng hoặc
màu trắng sữa.
- Đuôi ngắn cơ thể màu
trắng và đỏ xen kẽ hoặc
trắng, đỏ và đen
Con

100
Thu thập
được 100 con
cá chép koi
bố mẹ
Đã thu thập
được 100
con cá chép
koi bố mẹ
12 Cá chép koi kích cỡ thương
phẩm
- Tuổi: 5-6 tháng
Con 10.000 Thu thập
được 10.000
con cá chép
Đã thu thập
được 10.000
con cá chép
- Kích cỡ: 7 -8cm
- Màu sắc:Đuôi dài cơ thể

màu đỏ, màu vàng hoặc
màu trắng sữa.
- Đuôi ngắn cơ thể màu
trắng và đỏ xen kẽ hoặc
trắng, đỏ và đen.
koi thương
phẩm
koi thương
phẩm

Lý do thay đổi: thay đổi đối tượng nghiên cứu là loài cá khoang cổ đen đuôi
vàng thành cá khoang cổ nemo theo công văn số 326/VPCT-HCTH ngày 10 tháng
8 năm 2009 của Bộ Khoa Học và Công Nghệ về việc đồng ý điều chỉnh đối tượng
nghiên cứu.
b) Sản phẩm Dạng II

Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
1 Sơ đồ qui trình công
nghệ sản xuất giống và
nuôi thương phẩm loài
cá khoang cổ nemo.
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con

một tháng tuổi đạt
30-40% và tỷ lệ
sống cá thương
phẩm đạt 70-80%,
đảm bảo tính trung
thực trong khoa học.
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con
một tháng tuổi đạt
35% và tỷ lệ sống cá
thương phẩm đạt
70%,
đảm bảo tính
trung thực trong khoa
học.

2 Sơ đồ qui trình công
nghệ sản xuất giống và
nuôi thương phẩm loài
cá ngựa vằn
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con
một tháng tuổi đạt
50% và tỷ lệ sống cá
thương phẩm đạt
80%, đảm bảo tính
trung thực trong
khoa học.
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con

một tháng tuổi đạt
80% và tỷ lệ sống cá
thương phẩm
đạt
70%, đảm bảo tính
trung thực trong khoa
học.

3 Qui trình công nghệ sản
xuất giống và nuôi
thương phẩm loài cá thia
đồng tiền.
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con
một tháng tuổi đạt
30-40% và tỷ lệ
sống cá thương
phẩm đạt 70-80%,
đảm bảo tính trung
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con
một tháng tuổi đạt
5,8% và tỷ lệ sống cá
thương phẩm đạt 80-
90%, đảm bảo tính
trung thực trong khoa

thực trong khoa học. học.
4 Qui trình công nghệ sản
xuất giống và nuôi

thương phẩm loài cá dĩa.
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con
một tháng tuổi đạt
30-50% và tỷ lệ
sống cá thương
phẩm đạt 70-80%,
đảm bảo tính trung
thực trong khoa học.
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con
một tháng tuổi đạt
65,5% và tỷ lệ sống
cá thương phẩm đạt
53%, đảm bảo tính
trung th
ực trong khoa
học.

5 Qui trình công nghệ di
truyền trong sản xuất
giống cá chép koi toàn
cái
Cá chuyển cái đạt
80% quần đàn sau
khi áp dụng công
nghệ di truyền.
Chưa đủ thời gian để
khẳng định được tỷ lệ
quần đàn chuyển cái

sau khi áp dụng công
nghệ di truyền.

6 Qui trình công nghệ sản
xuất giống và nuôi
thương phẩm loài cá
neon.
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con
một tháng tuổi đạt
30-40% và tỷ lệ
sống cá thương
phẩm đạt 70-80%,
đảm bảo tính trung
thực trong khoa học.
Ổn định, chính xác
với tỷ lệ sống cá con
một tháng tuổi đạt
52,6% và tỷ lệ sống
cá thương phẩm đạt
60,2%, đảm bảo tính
trung thự
c trong khoa
học.

7 Danh mục và sơ đồ bố
trí hệ thống thiết bị phục
vụ sản xuất giống và
nuôi thương phẩm phù
hợp qui trình công nghệ

đã được xác định
Liệt kê được các
thiết bị cần thiết để
thực hiện 6 qui trình
sản xuất giống và
nuôi thương phẩm
cá cảnh.
Liệt kê được các thiết
bị cần thiết để thực
hiệ
n 6 qui trình sản
xuất giống và nuôi
thương phẩm cá cảnh.


Lý do thay đổi: thay đổi đối tượng nghiên cứu là loài cá khoang cổ đen đuôi
vàng thành cá khoang cổ nemo theo công văn số 326/VPCT-HCTH ngày 10 tháng
8 năm 2009 của Bộ Khoa Học và Công Nghệ về việc đồng ý điều chỉnh đối tượng
nghiên cứu.
c) Sản phẩm Dạng III

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công
bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1 Nội dung báo
cáo khoa học sẽ
được trích đăng
thành các bài
báo khoa học
- 10-12 bài báo
công bố trong
nước
- 03 bài báo
công bố nước
ngoài
-16 bài báo
công bố trong
nước

- 01 bài báo
công bố nước
ngoài
-01 bài báo
đang gởi và
được chấp nhận
trong hội thảo
khoa học
4/2011 tại Mỹ

- Tuyển tập báo cáo
của các hội nghị, thảo
khoa học
- Tuyển tập nghiên
cứu biển
- Tạp chí Khoa học
và Công nghệ bi
ển
của
- Tạp chí khoa học
của trường Đại học
Cần thơ


d) Kết quả đào tạo:

Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt được
Ghi chú

1 Thạc sỹ 03 06
- 2008 -
2010
2 Tiến sỹ 01

01 nghiên cứu sinh
làm đề cương về
đối tượng cá dĩa.
- 11/2010 -
11/2013

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ
nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
2009-2010 Sở Khoa học và
Công nghệ thành
phố Đà Nẵng
Đề tài đã nghiệm
thu trong năm
2010. Kết quả
đạt yêu cầu
1
Chuyển giao qui trình
sản xuất giống và nuôi
thương phẩm cá ngựa
vằn

2010-2011 Sở Khuyến ngư
tỉnh Kiên Giang
Đề tài đang triển
khai

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Các qui trình công nghệ đề tài đã thực hiện mở ra một hướng nghiên cứu mới
cho tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học, được thừa hưởng những kết quả
khoa học tạo ra qui trình sản xuất để phục vụ cho nhân dân, là tiền đề cho những
nghiên cứu tiếp theo về các đối tượng sinh vật cảnh ở nước ta.
Kết quả của đề tài đ
ã và đang được ứng dụng góp phần thức đẩy phát triển
nghề nuôi cá cảnh ở nước ta, đặc biệt là các đối tượng cá cảnh biển sẽ được nhân
rộng cho các vùng ven biển Việt Nam, tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập
cho người lao động. Giúp tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước từ việc xuất khẩu
các sản phẩm này. Việc sản xuất đại trà chúng cũng s
ẽ góp phần làm giảm bớt khai
thác nguồn lợi cá san hô hoang dã, bảo tồn các loài cá này thoát khỏi nguy cơ tuyệt
chủng, đóng góp đáng kể vào việc thực hiện thành công mục tiêu phát triển bền
vững nuôi trồng thủy sản ở nước ta.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Những sản phẩm trung gian của đề tài đã tạo ra được trong quá trình triển
khai thực hiện đã được thị trường tiêu th
ụ cá cảnh trong nước cũng như trên thế
giới chấp nhận. Một phần được tiêu thụ ở nước ngoài cụ thể các nước châu Âu và
nước Mỹ. Một phần được tiêu thụ trong nước do số lượng sản phẩm hạn chế,
không đủ cung cấp liên tục cho một hợp đồng xuất khẩu. Đặc biệt là các sản phẩm
của nội dung nghiên cứu cá ngựa vằn, cá khoang cổ
nemo và cá dĩa đã được thị

trường cá cảnh thế giới chấp nhận.
2. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:

Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 20/09/2008 Đảm bảo tiến độ thực hiện như đề cương đăng ký
Lần 2 05/04/2009 Đảm bảo tiến độ thực hiện như đề cương đăng ký
Lần 3 19/11/2009 Đảm bảo tiến độ thực hiện như đề cương đăng ký
Lần 4 10/05/2010 Đảm bảo tiến độ thực hiện như đề cương đăng ký
Lần 5 23/10/2010 Đảm bảo tiến độ thực hiện như đề cương đăng ký
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 25/09/2008 Đề tài đã triển khai đúng tiến độ đăng ký
Lần 2 21/05/2009 Đề tài đã triển khai đúng tiến độ đăng ký
Lần 3 20/11/2009 Đề tài đã triển khai đúng tiến độ đăng ký
Lần 4 18/05/2010 Đề tài đã triển khai đúng tiến độ đăng ký
Lần 5 29/10/2010 Đề tài đã triển khai đúng tiến độ đăng ký
III Nghiệm thu cơ sở 15/12/2010 Đề tài đã hoàn thành đạt tiến độ
IV Nghiệm thu nhà
nước
30/3/2011 Đề tài hoàn thành, đánh giá kết quả đạt loại KHÁ

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)



Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)






Hà Lê Thị Lộc


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. CÁ KHOANG CỔ 5
1.1.1. Một số đặc điểm sinh học 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá khoang cổ trên thế giới 9
1.1.3. Tình hình nghiên cứu cá khoang cổ ở Việt Nam 10
1.2. CÁ NGỰA VẰN 11
1.2.1. Một số đặc điểm sinh học 11
1.2.2. Tình hình nghiên cứu sinh sản và nuôi cá ngựa trên thế giới 13
1.2.3.Tình hình nghiên cứu cá ngựa vằn ở Việt Nam 14
1.3. CÁ THIA ĐỒNG TIỀN 15
1.3.1.Một số đặc điểm sinh học 15
1.3.2. Tình hình nghiên cứu sinh sản nhân t
ạo cá thia đồng tiền trên thế giới 18
1.3.3. Tình hình nghiên cứu cá thia đồng tiền ở Việt Nam 20
1.4. CÁ CHÉP KOI 21

1.4.1. Vị trí phân loại và hình dáng cá chép koi 21
1.4.2. Tình hình nghiên cứu di truyền cá chép koi trên thế giới 22
1.4.3. Tình hình nghiên cứu di truyền cá chép koi ở Việt Nam 25
1.5. CÁ DĨA 25
1.5.1. Một vài đặc điểm sinh học cá dĩa 25
1.5.2.Tình hình nghiên cứu sinh sản cá dĩa trên thế giới 30
1.5.3. Tình hình nghiên cứu sinh sản cá dĩa ở Việt Nam 30
1.6. CÁ NEON 31
1.6.1. Một số đặc điểm sinh học 31
1.6.2. Đặc đi
ểm dinh dưỡng 32
1.6.3. Đặc tính sinh sản 33
1.6.4. Tình hình nghiên cứu sinh sản cá neon trên thế giới 34
1.6.5. Tình hình nghiên cứu sinh sản cá neon ở Việt Nam 35
1.7. MÀU SẮC VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SẮC TỐ CỦA CÁ CẢNH 35
1.7.1. Tảo Spirulina 36
1.7.2. Carotenoid 36
1.7.3. Astaxanthin 37
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.2. Thời gian nghiên cứu 40
2.3. Địa điểm nghiên cứu 40
2.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản: cá ngựa vằn và cá thia đồng tiền 48
2.4.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng 48
2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản 48
2.5. Nghiên cứu các chỉ tiêu kỹ thuật sản xuất giống 48
2.5.1. Kỹ thuật thuần dưỡng và kích thích sinh sản cá bố mẹ 48
2.5.2. Kỹ thuật ương nuôi cá con 49
2.5.3. Kỹ thuật nuôi thức ă
n tươi sống 49

2.6. Nghiên cứu chỉ tiêu kỹ thuật nuôi thương phẩm 49
2.7. Phương pháp nghiên cứu di truyền trên đàn cá chép koi 50
2.7.1. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm 50
2.7.2. Phương pháp lai tạo các kiểu hình 51
2.7.3. Mẫu sinh tạo cá chép koi toàn cái 52
2.8. Bệnh và phòng trị 53
2.8.1. Bệnh do vi khuẩn 53
2.8.2. Bệnh do ký sinh trùng 53
2.83. Bệnh do nấm 53
2.8.4. Biện pháp phòng trị 54
2.9. Sơ đồ hệ thống thiết bị công nghệ 54
2.10. Xử lý số liệu 54
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH SẢN 55
CỦA CÁ NGỰA VẰN VÀ CÁ THIA ĐỒNG TIỀN
3.1.1. Đặc điểm sinh trưởng cá ngựa vằn 55
3.1.2. Đặc điểm sinh học sinh sản 56
3.2. KỸ THUẬT THUẦN DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA ĐÀN CÁ BỐ MẸ 66
3.2.1. Kích thích sinh sản bằng hormone sinh dục 66
3.2.2. Nghiên cứu thuần hóa và sinh sản tự nhiên 68
3.3. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG 82
3.3.1. Nghiên cứu các loại thức
ăn phù hợp cho sự phát triển ấu trùng 82
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố môi trường 92
3.3.3. Kỹ thuật nuôi sinh khối các loại thức ăn tươi sống 98
3.4. KỸ THUẬT NUÔI THƯƠNG PHẨM 102
3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tăng trưởng, 102
tỷ lệ sống và màu sắc cá
3.4.2. Nghiên cứu mật độ nuôi 128
3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng độ muối lên tăng trưởng và tỷ lệ sống 138

3.5. NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN TRÊN CÁ CHÉP KOI 144
3.5.1. Kết quả sinh sản nhân tạo và ương nuôi 144
3.5.2. Kết quả lai tạo kiểu hình 147
3.5.3. Mẫu sinh tạo cá chép koi toàn cái 152
3.6. CÁC HIỆN TƯỢNG BỆNH LÝ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP 155
PHÒNG TRỊ TRÊN 6 LOÀI CÁ
3.6.1. Cá khoang cổ nemo 155
3.6.2. Cá ngựa vằn 157
3.6.3. Cá thia đồng tiền 161
3.6.4. Cá dĩa 163
3.6.5. Cá neon 173
3.6.6. Cá chép koi 176
3.7. THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ 178
3.7.1. Hệ thống thiết bị
công nghệ của qui trình sản xuất giống và 178
nuôi thương phẩm cá khoang cổ nemo
3.7.2. Hệ thống thiết bị công nghệ của qui trình sản xuất giống và 180
nuôi thương phẩm cá ngựa vằn
3.7.3. Hệ thống thiết bị công nghệ của qui trình sản xuất giống và 181
nuôi thương phẩm cá thia đồng tiền
3.7.4. Hệ thống thiết bị công nghệ của qui trình sản xuất giống và 182
nuôi thương phẩm cá dĩa
3.7.5. H
ệ thống thiết bị công nghệ của qui trình sản xuất giống và 182
nuôi thương phẩm cá neon
3.7.6. Hệ thống thiết bị công nghệ của qui trình sản xuất giống và 186
nuôi thương phẩm cá chép koi
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 185
TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 189
TÀI LIỆU THAM KHẢO 190









DANH MỤC CÁC BẢNG

Số tt Tên các bảng Trang

Bảng 2.1 Số lượng các hợp đồng nghiên cứu và cơ quan phối hợp thực hiện 38
Bảng 2.2 Số đợt và số cá tham gia sinh sản nhân tạo năm 2009 & 2010 48
Bảng 2.3 Các phép lai kiểu hình 50
Bảng 3.4 Tuổi lý thuyết cá ngựa vằn
54
Bảng 3.5 Kết quả thí nghiệm sinh sản bằng kích dục tố LH-Rha 65
Bảng 3.6 Kết quả kích thích sinh sản bằng kích dục tố HCG 66
Bảng 3.7 Kết quả sinh sản bằng kích dục tố Surfagon 66
Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng HCG đến sinh sản cá dĩa 67
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của thể tích bể nuôi, nhiệt độ và sự hiện diện của hải quì đến
khả năng thành thục sinh d
ục của cá khoang cổ nemo bố mẹ
69
Bảng 3.10 Thức ăn và tỷ lệ sống của cá nuôi phát dục trong hệ thống tuần hoàn 70
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ thành thục của cá nuôi phát dục
trong hệ thống tuần hoàn
70
Bảng 3.12 Kết quả thí nghiệm về số lượng cặp cá bố mẹ 71

Bảng 3.13 Kích thước trứng và trọng lượng trứng c
ủa cá dĩa các mức pH khác nhau 72
Bảng 3.14 Thời gian hiệu ứng và tái phát dục của cá ở các mức pH thí nghiệm 72
Bảng 3.15 Ảnh hưởng pH lên một số chỉ tiêu sinh sản chủ yếu của cá dĩa 73
Bảng 3.16 Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh sản của cá neon 75
Bảng 3.17 Kết quả ảnh hưởng của pH lên khả năng sinh sản của cá neon 76
Bảng 3.18 Ảnh hưởng c
ủa ba mức nhiệt độ khác nhau với pH là 5 77
Bảng 3.19 Thành phần sinh hóa của các loại thức ăn 78
Bảng 3.20 Kết quả ảnh hưởng của một số loại thức ăn đến một số chỉ tiêu sinh sản
của cá dĩa
79
Bảng 3.21 Kích thước trứng và trọng lượng trứng của cá dĩa cho ăn thức ăn có 4 loại
thức ăn khác nhau
80
Bảng 3.22 Thời gian nở, thờ
i gian bơi lội, chiều dài và trọng lượng của cá ở các loại
thức ăn khác nhau
80
Bảng 3.23 Tăng trưởng chiều dài L(mm) và khối lượng W(g) cá khoang cổ nemo với
các loại thức ăn khác nhau
81
Bảng 3.24 Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dài và tỷ lệ sống của cá khoang cổ 82
nemo ở các loại thức ăn khác nhau
Bảng 3.25 Chiều cao (mm) của cá ngựa 30 và 40 ngày tuổi, nuôi bằng các loại thức
ăn khác nhau
85
Bảng 3.26 Tỷ lệ sống của ấu trùng trong các lô nghiệm thức khác nhau 87
Bảng 3.27 Chiều dài trung bình của ấu trùng trong các nghiệm thức thức ăn khác
nhau

89
Bảng 3.28 Sức sinh sản thực tế, kích thước trứng và trọng lượng trứng của cá dĩa có
và không có cá bố mẹ
90
Bảng 3.29 Thử nghi
ệm ương cá neon với các loại thức ăn khác nhau 91
Bảng 3.30 Tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá khoang cổ nemo khi nuôi
ở các độ muối khác nhau.
93
Bảng 3.31 Tốc độ tăng trưởng của cá khoang cổ nemo ở các độ muối khác nhau 94
Bảng 3.32 Tỷ lệ sống của ấu trùng cá thia ở các điều kiện sục khí và ánh sáng khác
nhau
96
Bảng 3.33 Các loại thức ăn nuôi sinh khối luân trùng trong thể tích lớn 98
Bả
ng 3.34 Sinh trưởng về chiều dài và khối lượng của cá khoang cổ nemo kích
thước thương phẩm khi nuôi với các loại thức ăn khác nhau
102
Bảng 3.35 Hàm lượng carotenoid tổng số và astaxanthin của cá trước và sau thời
gian thí nghiệm tại các nghiệm thức thức ăn khác nhau
104
Bảng 3.36 Ảnh hưởng của thức ăn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá ngựa vằn
nuôi thương phẩm
106
Bảng 3.37 Các yếu tố
môi trường bể nuôi ở các loại thức ăn khác nhau 107
Bảng 3.38 Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng của cá thia đồng tiền 108
Bảng 3.39 Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống của cá thia đồng tiền 109
Bảng 3.40 Thử nghiệm các loại thức ăn khác nhau đến tăng trưởng và tỉ lệ sống cá
dĩa

110
Bảng 3.41 Trọng lượng, t
ỉ lệ sống và chiều dài của cá sau 1 tháng thí nghiệm 111
Bảng 3.42 Giá trị L
*
, a
*
, b
*
đánh giá màu sắc của cá sau khi thí nghiệm 113
Bảng 3.43 Giá trị hấp thu quang phổ của dung dịch ly trích từ cơ cá 114
Bảng 3.44 Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá dĩa sau 15 ngày 114
Bảng 3.45 Giá trị a
*
thể hiện sắc tố đỏ trên thân cá 115
Bảng 3.46 Giá trị L, b
*
đánh giá màu sắc của cá 115
Bảng 3.47 Giá trị hấp thu quang phổ của dung dịch ly trích từ cơ cá 116
Bảng 3.48 Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá neon
từ 30-60 ngày tuổi
117
Bảng 3.49 Ảnh hưởng hàm lượng tảo đến điểm đánh giá màu xanh của cá neon 118
Bảng 3.50 Ảnh hưởng hàm lượng tảo đến điểm đánh giá màu đỏ của cá neon 119
Bảng 3.51 Ảnh hưởng hàm lượng tảo đến điểm đánh giá màu ưa thích 120
Bảng 3.52 Giá trị trung bình hàm lượng hấp thu quang phổ của dung dịch được ly
trích từ cơ cá neon trước và sau khi bố thí nghiệm
121
Bảng 3.53 Trung bình % tỉ lệ sống của cá neon ở thí nghiệm có bổ sung tảo
Spirulina

122
Bảng 3.54 Điểm
đánh giá cảm quan về màu xanh của cá neon sau khi kết thúc thí
nghiệm
123
Bảng 3.55 Trung bình điểm đánh giá cảm quan về màu đỏ của cá neon 124
Bảng 3.56 Điểm đánh giá cảm quan về màu ưa thích của cá neon 125
Bảng 3.57 Trung bình giá trị hấp thu quang phổ của dung dịch được ly trích từ cơ cá
neon sau khi kết thúc thí nghiệm
126
Bảng 3.58 Trung bình % tỉ lệ sống của cá neon ở thí nghiệm thức ăn có bổ sung
astaxanthin
127
Bảng 3.59 Sinh trưởng v
ề chiều dài và khối lượng của cá khoang cổ nemo kích
thước thương mại ở các mật độ khác nhau
128
Bảng 3.60 Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài và tỷ lệ sống của cá nemo
thương mại ở các mật độ nuôi khác nhau
129
Bảng 3.61 Tăng trưởng theo chiều cao (mm) của cá ngựa vằn theo mật độ nuôi 130
(Thí nghiệm lần thứ nhất)
Bảng3.62 Tăng trưởng theo chiều cao (mm) và ± sd củ
a cá ngựa vằn theo mật độ
nuôi (Thí nghiệm lần thứ hai)
131
Bảng 3.63 Tăng trưởng theo khối lượng (g) của cá ngựa vằn theo mật độ nuôi 132
Bảng 3.64 Tỷ lệ sống của cá thia nuôi thương phẩm ở các mật độ nuôi khác nhau 132
Bảng 3.65 Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tốc độ sinh trưởng của cá thia đồng tiền 133
Bảng 3.66 Tốc độ tăng trưởng của cá thia đồng ti

ền ở các mật độ nuôi khác nhau 134
Bảng 3.67 Thử nghiệm các mật độ khác nhau đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá dĩa 136
Bảng 3.68 Ảnh hưởng của các mật độ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá Néon từ
30-60 ngày tuổi
136
Bảng 3.69 Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dài của cá khoang cổ nemo khi
nuôi ở các độ muối khác nhau
139
Bả
ng 3.70 Một số yếu tố môi trường trong bể nuôi ở các mức độ muối khác nhau 141
Bảng 3.71 Ảnh hưởng của độ muối đến tăng trưởng khối lượng của cá thia đồng tiền 142
Bảng 3.72 Ảnh hưởng của độ muối đến tăng trưởng về chiều dài của cá thia đồng tiền 143
Bảng 3.73 Tỷ lệ sống của cá thia đồng tiền trong thí nghiệm độ muối khác nhau 143
B
ảng 3.74 Kết quả sinh sản nhân tạo bằng kích dục tố LRH-a và DOM 145

×