Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Nghiên cứu một số công thức ủ hạt keo tai tượng (acacia magium wild) từ đó lựa chọn ra công thức ủ hạt tốt nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.96 KB, 41 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong Lâm nghiệp là một ngành kinh tế có tác dụng nhiều mặt đến đời
sống kinh tế xã hội và môi trường sinh thái của quốc gia. Rừng gắn liền với kinh
tế dời sống của con người. Và hàng vạn sinh vật sống trên trái đất. Với mong
muốn vận dụng kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn sản xuất, góp phần nâng cao
kiến thức chuyên môn cũng như đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện của
mỗi sinh viên trước khi ra trường, được sự nhất trí của Khoa Nông Lâm và
trường Cao Đẳng Sơn La tôi đã thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
“Nghiên cứu, đánh giá một số công thức xử lý nảy mầm của hạt Keo tai
tượng (Acacia magium Wild) trong trường Cao Đẳng Sơn La”
Để củng cố phần kiến thức và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tôi đã nhận
được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Nông Lâm.
Trong những người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
chuyên đề bên cạnh đó, tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của bạn
bè trong lớp với sự nỗ lực của bản thân. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ hưỡng dẫn tận tình của cô giáo Hoàng Thị Nga
cũng như các thầy cô giáo thầy cô giáo và bạn bè.
Với thời gian có hạn và bản thân tôi còn thiếu kinh nghiệm trong nghiên
cứu khoa học với những khó khăn khách quan, nên bản chuyên đề này không
tránh khỏi những thiếu sót. Qua đây tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp
ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn bè.
Sơn La, tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Lò Thị Châƣ

1


CHƢƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ


Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngành lâm
nghiệp đóng một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ở Việt Nam rừng
chiếm khoảng 48% tổng diện tích toàn quốc. Hàng năm rừng cung cấp một khối
lượng lớn các lâm sản quý hiếm cho nền kinh tế và nhu cầu đời sống con người.
Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá có vai trò quyết định tới đời sống của con
người. Từ lâu rừng được coi là lá phổi xanh của nhân loại. Tuy nhiên sự suy
giảm về diện tích, cũng như suy giảm về số lượng và chất lượng của rừng đặc
biệt là rừng đầu nguồn đã và đang là hiểm họa đe dọa trực tiếp tới đời sống của
con người. Thấy được vấn đề đó tỉnh Sơn La đã hưởng ứng và khuyến khích gây
trồng cây bản địa để góp phần vào vốn rừng đã mất. Như vậy nhiệm vụ đạt ra
cho ngành lâm nghiệp cũng như toàn xã hội là phải bảo vệ tài nguyên rừng rừng
vố có đồng thời đẩy mạnh công tác trồng rừng.
Giống là một tập hợp các cá thể vật nuôi cây trồng do con người tạo ra và
có phản ứng như nhau trước điều kiện sống. Có đặc điểm di truyền đặc trưng có
năng suất cao và ổn định, chúng thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai và tập
quán sản suất kinh doanh nhất định. Trong đó chọn giống cây rừng là lĩnh vực
nghiên cứu và áp dụng phương pháp tạo giống cây rừng có định hướng như tăng
năng suất tạo ra các sản phẩm mong muốn có tính chống chịu sâu bệnh… và
nhân các giống này để phát triển vào sản xuất.
Keo tai tượng có tên khoa học là (Acacia magium Wild) thuộc họ đậu
(Fabacea) họ phụ trinh nữ (Minosacea) là cây gỗ nhỡ, lá rộng thường xanh mọc
nhanh, chiều cao có thể tới 30m, đường kính từ 60-80cm, thân thẳng vỏ màu
xám. Lá đơn mọc cách đầu thuôn ở góc hẹp theo cuống, cụm hoa dạng bông ở
nách lá, hoa nhỏ màu vàng, quả đậu xoẵn nhiều vòng màu nâu đậm.
Keo tai tượng phân bố tự nhiên ở một số nơi thuộc Queensland (Australia)
là vùng duyên hải thấp với độ cao từ mực nước biển dưới 800m. Keo tai tượng
còn phân bố kéo rài từ các tỉnh miền tây Papua New Geinea (Wentern Provice)
2



và thuộc tỉnh Trian thuộc (Awang and Taylor, 1993). Vùng sinh thái Keo tai
tượng thường là nhiệt đới ẩm, với mùa khô ngắn (4 – 6 tháng) lượng mưa trung
bình từ 1446 – 2970mm. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 13 – 210C. Cây
có thể sinh trưởng thích hợp ở những nơi có biên đọ pH từ 4.5 – 6.5. Cây từ 4
tuổi có thể bắt đầu cho hạt, vỏ hạt cứng do vậy có thể bảo quản trong vài năm.
Hiện nay Keo tai tượng đã được trồng rất phổ biến với nhiều phương thức trồng
khác nhau như : Hạt, hom, nuôi cấy mô…
Giá tri kinh tế: gỗ trung bình nếu ngâm tẩm, xử lý tốt được dùng trong
nhiều việc, gỗ màu nhạt dễ cưa xẻ, đóng đồ gia dụng, dùng trong xây dựng, xẻ
ván, làm bột giấy, ván ép… Là loài cây đa mục đích, thuộc loài cây cố định đạm
cải tạo đất.
Hiện nay nhu cầu trồng rừng của Sơn La rất lớn đặc biệt là một số loài
như: Lát Hoa, Bạch Đàn, Keo, Thông…
Để đắp ứng nhu cầu về nguồn giống và lựa chon phương thức xử lý hạt
giống nảy mầm tốt nhất, tôi tiến hành nghiên cứu về đề tài: “Nghiên cứu, đánh
giá một số công thứ xử lý nảy mầm của hạt Keo tai tượng trong (Acacia
magium Wild) vườn ươm trường Cao Đẳng Sơn La”.

3


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Trên thế giới
Năm 1986, trên đảo Hải Nam Trung Quốc một khảo nghiệm với 20 xuất xứ
của 8 loài Keo đã được thực hiện, ở tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng của các xuất xứ
như sau (Minquan, Ziaya and Yutian, 1989).
Loài

Xuất xứ


A.Carssicar

Orioma

apa

Hvn(m)

D1.3(cm)

6.0

7.8

5.7

8.0

5.3

7.8

4.9

6.9

4.7

7.4


River
A.Carasicar

pa

Weroi
Wimpim

A.Auriculif
osmis
A.Aulacoca
rpa

Iokwa
Orioma
River

A.Crasarpa

Shoteel la

15 xuất xứ còn lại, bao gồm các xuất xứ Keo lá tràm, Keo tai tượng,
A.Cincinnata, A.Melanoxylon, A.Confura, như vậy Keo tai tượng không nằm trong
loài và xuất xứ đứng đầu, tức là sau hai tuổi sinh trưởng D<7.4cm, H< 4.7m.
R.pasad (1992) nghiên cứu sinh trưởng của loài Keo và một số các cây khác
trên các loài đất hoang tại nhiều khu vực khasv nhau ở Ấn Độ, kết quả khẳng
định được tính trội khả năng chịu hạn của một số loài Keo sinh trưởng ở đất bạc
màu như: A.Leptocarpa, A.Torulosa, A.LongiPicata.
2.2. Ở Việt Nam

Keo tai tượng được đưa vào Miền Bắc nước ta từ năm 1981 (Bộ Lâm
nghiệp, 1990). Là một trong những loài cây chủ yếu được giới thiệu để trổng
rừng thâm canh ở các vùng đất thấp của khu vực nhiệt đới ẩm. Ở Việt Nam, nhất

4


là các tỉnh phía Nam Keo tai tượng chiếm một tỉ trọng khá lớn và có nhiều
nghiên cứu cụ thể về loài này.
Trong công tác chọn giống, nhiều xuất xứ Keo tai tượng đã được khảo
nghiệm. Thao Giang Văn Thắng (1995) với mật độ T250 cây/ha, lượng tăng
trưởng Keo tai tượng đạt cao nhất cho trữ lượng cao nhất.
Nghiên cứu về tăng trưởng của rừng Keo tai tượng, Ngô Đình Quế và Đỗ
Đình Sâm (1998) cho rằng Keo tai tương ơ Đông Nam Bộ cho tăng trưởng
đường kính từ 2.7 – 3.2 cm/năm và chiều cao có thể đạt được 3.0 – 3.5 m/năm.
Hà Quang Khải (1999) nghiên cứu quan hệ sinh trưởng và tính chất đất
của Keo tai tượng trồng thuần loài Núi Luốt, Xân Mai – Hà Tây, kết quả Keo tai
tượng 8 tuổi trồng thuần loài trên đất feralit nâu vàng, đá mẹ phocphyrit tại Núi
Luốt, Xuân Mai – Hà Tây đặt được các chỉ tiêu tăng trưởng D1.3 = 12.6cm, Hvn
= 12.7m. Dưới rừng Keo tai tượng, đất xung quanh rễ ở vùng gốc và vùng xa
gốc có sự khác xa gốc và vùng gần gốc. Những chỉ tiêu sinh trưởng Hvn, D1.3
có tương quan với các chỉ tiêu độ phì của đất trong khu vực nghiên cứu một
cách tổng hợp chứ không phải riêng lẻ từng chỉ tiêu một. Chỉ tiêu D1.3 của Keo
tai tượng có tương quan với những tính chất đất chặt hơn so với Hvn.
Nghiên cứu các loài sâu có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng rừng Keo tai
tượng, Nguyễn Thế Nhã (2001), thông kê có tới 30 loài sâu thuộc 14 họ và 3 bộ
ăn lá cây Keo tai tượng thì bị bệnh có ảnh hưởng nghiêm trọng gây hậu quả lớn
nhất là bệnh phấn hồng gây ra tỷ lệ cụt ngọn 92%, tỉ lệ chết 15 – 20%.
Trong công trình nghiên cứu chọn giống và nhân giống cho một số loài
cây trồng rừng ở Việt Nam ( Lê Đình Khả và cộng tác viên 2003 ) đã kết luận

Keo tai tượng sinh trưởng nhanh hơn Keo lá tràm, Keo nâu, Keo xoắn. Tuy
nhiên, chúng cũng có thể sinh trưởng nhanh ở một số vùng nhất định.
Nghiên cứu về khả năng tái sinh tự nhiên của rừng Keo tai tượng, Vingx
Quang Dương (2007) đã thu được kết quả như sau: 10 năm sinh trưởng, đường
4.2m, số lượng quả trên một cây là 650 quả, hạt giiosng trên cây là 0.052kg/cây.
Như vậy khả năng tái sinh của loài cây này rất lớn. Đây là một trong những

5


điểm mấu chốt quan trong để có thể áp dụng các phương pháp thúc đẩy quá trình
tái sinh tự nhiên của chúng.
Mật độ trồng rừng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng, cải tạo
đất, khả năng lợi dụng không gian dinh dưỡng của một cây. Vấn đề này được
Trần Hữu Chiến nghiên cứu tại trạm Hạm Yên, tỉnh Tuyên Quang trên đối tượng
là loài Keo tai tương thuần loài (7 tuổi). Kết quả cho thấy mật độ 1250 cây/ha
D1.3 đạt 14.4cm, trữ lượng đạt 171 m3/ha; còn mật độ 2000 cây/ha trữ lượng
đạt 168 m3/ha và trữ lượng mật độ 1250 cây chỉ đạt 157 m3/ha.
Để đánh giá khả năng tạo môi trường rừng trồng, Phạm Ngọc Mậu (2007)
đã tiến hành theo phương pháp trọng số điểm 100 với Keo tai tượng trồng tại
Đoan Hùng, Phú Thọ 8 tuổi kết quả đạt được 87 điểm, nghĩa là rừng trồng này
có ảnh hưởng tốt đối với môi trường.
Những nghiên cứu này đã và đang từng ngày, từng giờ góp phần vào thúc
đẩy quá trình chọn giống, trồng, chăm sóc thúc đẩy quá trình trồng rừng trên
khắp cả nước tạo ra những đồi xanh trù phú, đóng góp vào hoàn thành nhiệm vụ,
kế hoach chung của quốc gia

6



CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Vị trí địa lý
Ngày 21 - tháng 10 - năm 2010 15:40
Bản đồ Sơn La:

Toạ độ: 21°17'31"N 103°57'20"E. Phường Chiềng Sinh (Thành phố Sơn
La).
Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía tây bắc Việt Nam trong khoảng
20039’ – 22002’ vĩ độ Bắc và 103011’ – 105002’ kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai.
Phía Đông giáp Hòa Bình, Phú Thọ.
Phía Tây giáp Lai Châu, Điện Biên.
Phía Nam giáp Thanh Hóa.
Sơn La có 250km đường biên giới với nước bạn Lào.
Thị xã Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320 km về phía tây bắc.
Diện tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm 4,27% diện tích cả nước.
7


3.2. Khí hậu
- Khí hậu Sơn La chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9.
- Nhiệt độ trung bình năm 21,4oC (nhiệt độ trung bình cao nhất là 27oC,
thấp nhất trung bình là 16oC).
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm.
- Độ ẩm không khí trung bình là 81%.
3.3. Cây/con chủ lực:
Diện
Cây/con


tích/Sản

2005

2006

2007

2008

2009

3.655

3.999

4.118

4.106

4.159

20.327

21.855

24.522

22.032


23.195

2.866

2.586

3.386

3.449

3.625

3.023

3.170

3.073

3.628

4.456

-

-

70

2.198


3.985

-

-

-

-

-

3.468

4.188

4.003

3.372

3.283

152.845

182.518

208.007

172.725


175.037

DT (ha)

25.221

25.130

24.016

23.271

22.384

DT (ha)

1.767

2.125

1.184

540

530

1.580

2.051


950

815

336

lượng
DT(ha)
- Chè

SL

búp

tươi (Tấn)
DT (ha)
- Cà phê

SL Nhân
(Tấn)
DT (ha)

- Cao su

SL

mủ

tươi (Tấn)

- Mía

DT (ha)
SL

mía

cây (Tấn)
- Cây ăn
quả

- Bông

SL
(Tấn)

bông

8


DT (nghìn
ha)

- Ngô

SL

134,31


142,94

134,25

132,69

132,11

375,66

463,51

504,76

506,64

514,24

17,81

17,99

18,63

23,71

22,33

192,27


200,97

210,63

279,01

267,94

149,16

155,72

162,09

158,56

162,46

140,98

149,51

159,90

169,84

176,48

572.930


582.950

588.758

594403

hạt

(nghìn
Tấn)
DT (nghìn
ha)
- Sắn

SL
tươi
(nghìn

sắn

Tấn)
(Nghìn

- Trâu

con)
(Nghìn

- Bò
-


con)
Rừng

hiện có

(ha)

3.4. Giá trị SX Nông - lâm nghiệp 2005-2009
Triệu đồng
Tổng
giá trị
sản

2005

2006

2007

2008

2009

2447443

3232283

3994053


5392117

6294875

410482

385655

389736

561569

717305

79318

95458

116166

144693

171509

xuất
Nông
nghiệp
Lâm
nghiệp
Thuỷ

sản

9


3.5 Giao thông
Hệ thống GTVT đường bộ
Tổng chiều dài mạng: Tổng số đường ô tô đi được trong tỉnh: 3481,3 Km
mật độ đường ô tô đạt 0,18 Km/Km2 (không kể đường xã và ngõ xóm). Nếu
chỉ tính riêng đường quốc lộ và đường tỉnh thì mật độ là 0,07 Km/Km2).
* Hệ thống đường bộ: dài 4493,70 Km
- Đường Quốc lộ dài: 577 Km gồm 6 tuyến.
+ Đèo Pha Đin: dài 230 Km. + Quốc lộ 6: (Địa phận tỉnh Sơn La Nà Bai
Cò Nòi) dài 108 Km  + Quốc lộ 37: (Địa phận tỉnh Sơn La Đèo Lũng Lô
Lóng Sập) dài 104 Km.  Quốc lộ 43: (Gia Phù Mường Giàng) dài 32
Km. + Quốc lộ 279: (Cáp Na, Mường Cơi (Phù Yên) dài 11 Km. + Quốc
lộ 32B: Ngả 2 (Thu Cúc) TT. Sông Mã) dài 92 Km. + Quốc lộ 4G: (Ngã 3
Chiềng Sinh
- Đường Tỉnh lộ: gồm 9 tuyến dài 398 Km.
- Đường Huyện: dài 1344.5 Km.
- Đường Đô thị: dài 191.2 Km (trong đó có 51 Km đường ngõ xóm).
- Đường Xã: dài 1967 Km.
- Đường Chuyên dùng: 16 Km.
- Trong đó có đường dân sinh ô tô không đi được là 1012.4 Km
Theo kết cấu mặt đường:
- Mặt đường Bê tông xi măng : 33.6 Km

- chiếm 0.75%.

- Mặt đường Bê tông nhựa


- chiếm 0.67%.

- Mặt đường nhựa
- Mặt đường cấp phối
- Mặt đường đất

: 30 Km
: 620 Km

- chiếm 13.74%.

: 1116.2 Km

- chiếm 24.84%.

: 2693.9 Km

- chiếm 60%.

*Đường thuỷ:
- Tổng chiều dài mạng đường thủy của tỉnh Sơn La dài khoảng 300 Km.
+ Trong đó có hai tuyến chính: Sông Đà dài 230 Km, Sông Mã dài 70 Km.
+Vùng hồ Sông Đà rất thuận lợi cho việc vận tải thuỷ với tổng chiều dài
hơn 200 Km.
10


*Hệ thống đường hàng không:
Tỉnh Sơn La hiện có sân bay Nà Sản là sân bay loại nhỏ cách thị xã Sơn

La 20 Km về phía Hà Nội. Sân bay có một đường hạ cánh dài 2400m x35m (cấp
4) Năng lực 20.000 KH /năm.
3.6. Dân số - lao động
Dân số và đơn vị hành chính:
Diện
TT Tên đơn vị

tích
2

(km )

Dân

số

2009

Số

Thị

(nghìn



trấn

9


Phƣờng

Mật

ngƣời/km2

ngƣời)

Tổng số

14174,44 1083,7

191

1

Thành Phố

324,93

92,8

6

2

Quỳnh Nhai 1060,90

59,0


13

1

56

3

Thuận Châu 1538,73

148,8

28

1

97

4

Mường La

1429,24

91,3

15

5


Bắc Yên

1103,71

57,0

15

1

52

6

Phù Yên

1236,55

108,3

26

1

88

7

Mộc Châu


2061,50

152,6

27

2

74

8

Yên Châu

859,37

68,8

14

1

80

9

Mai Sơn

1432,47


138,8

21

1

97

10

Sông Mã

1646,16

127,2

18

1

77

11

Sốp Cộp

1480,88

39,1


8

6

76

6

286

64

26

Lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế:
Nghìn người
Chỉ tiêu

2005

2006

2007

2008

2009

Tổng số


522,38

540,32

566,39

584,94

635,84

453,16

467,00

486,27

502,29

542,15

0,07

0,07

0,06

0,06

0,06


Nông nghiệp và lâm nghiệp
Thuỷ sản

11

độ


Công nghiệp khai thác mỏ

0,87

0,92

0,71

0,64

0,72

Công nghiệp chế biến

6,62

6,01

7,89

8,46


8,02

1,19

1,04

1,32

1,48

1,26

8,12

8,27

8,39

9,70

8,28

11,27

14,14

17,08

17,79


23,32

2,58

3,12

3,69

3,77

3,78

4,50

4,72

4,81

3,76

6,32

Tài chính, tín dụng

0,66

0,67

0,79


0,81

1,19

Hoạt động KH và công nghệ

0,10

0,11

0,32

0,33

0,87

1,01

0,91

0,76

0,59

0,28

8,78

8,75


9,09

9,36

12,84

Giáo dục và đào tạo

18,54

19,62

20,45

21,01

21,50

Y tế và HĐ cứu trợ xã hội

3,66

3,59

3,53

3,65

3,66


Hoạt động văn hoá thể thao

0,74

0,75

0,52

0,53

0,57

0,51

0,63

0,71

0,71

0,77

-

-

-

-


0,24

-

-

-

-

0,01

Sản xuất và PP điện, khí đốt
và nước
Xây dựng
TN, S/C xe có động cơ, mô
tô, xe máy và đồ dùng cá
nhân
Khách sạn và nhà hàng
Vận tải, kho bãi và TT liên
lạc

Các hoạt động liên quan đến
KD TS và dịch vụ tư vấn
Quản lý Nhà nước và an ninh
QP, đảm bảo xã hội bắt buộc

Hoạt động phục vụ cá nhân
và cộng đồng
Hoạt động làm thuê công

việc gia đình trong các hộ tư
nhân
Hoạt động của các tổ chức và
đoàn thể quốc tế

12


CHƢƠNG 4
MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu phương thức ủ hạt Keo tai tượng (Acacia magium Wild) và lựa
chọn phương pháp ủ hạt tốt nhất.
4.2 . Phạm vi nghiên cứu
Vườn ươm trong Trường Cao Đẳng Sơn La
4.3 . Nội dung nghiên cứu
Hạt keo tai tượng (Acacia magium Wild)
4.4 . Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu ngoại nghiệp
- Sử dụng các công thức xử lý hạt giống sau:
+ Ngâm nước lạnh 8h sau đó vớt ra, đem ủ bằng túi vải
+ Ngâm vào nước 3 sôi 2 lạnh trong vòng 8h sau
đó vớt ra, đem ủ vào túi vải
+ Ngâm trong 8 tiếng ở nước sôi 1000C sau đó vớt ra và đem ủ trong túi vải.
 Sau đó đánh giá công thức nảy mầm và đưa ra các phương thức tốt nhất.
4.5. Phƣơng pháp xử lí số liệu
Sau khi thu thập tất cả các số liệu trên tiến hành tính toán
- Tỷ lệ nảy mầm
Pi% 


Ni
N *100

Trong đó: Pi là tỉ lệ nảy mầm của tổ thứ i (%)
N là tổng số hạt đem kiểm nghiệm
Ni là tổng số hạt nảy mầm trong tổ thứ i
P

 Pi
4

Trong đó:
P

là tỷ lệ nảy mầm trung bình của hạt (%)
13


Si 

 XiYi
Y

Trong đó:
Si : Là thời gian nảy mầm tổ thứ i ngày

Xi là ngày quan sát thứ i
Yi là số hạt nảy mầm trong ngày quan sát thứ i (hạt)
S


1
 Si
4 i 1

Trong đó
S là thời gian nảy mầm bình quân của mỗi công thức thí nghiệm (ngày)

- Tìm công thức xử lý nảy mầm thích hợp để xác định công thức xử lý
khác nhau có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm của hạt hay không.
- Sử dụng tiêu chuẩn x2 để kiểm tra sự thuần nhất giữa các mẫu quan sát
theo biểu sau:
CT Thí

1

2



a

Tổng

q1

q2



qa


Tq

V1

V2

….

Va

Tv

T1

T2



Ta

Ts

nghiệm
Số hạt nảy
mầm (q)
Số hạt
không nảy
mầm (v)
Tổng số hạt

(T)
Trong đó:
r

r

i 1

i 1

Tq   qi , Tv   Vi

Ti=Tqi+Tvi
r

Ts=Tq+Tv=  Ti
i 1

X n2 được tính theo công thức:

14


X n2 

TS 2  qi 2 Tq 2 

Tq.Tv  ti
TS 


2
Tra bảng để xác định X 0.5
với bậc tự do K=(a-1)(b-1)

15


CHƢƠNG 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Tình hình sản xuất lâm nghiệp ở địa phƣơng
Sơn La là một tỉnh thuộc miền núi phía Tây Bắc có tài nguyên rừng phong
phú và đa dạng. Rừng Sơn La có nhiều nguồn gen động thực vật quí hiếm và các
khu rừng đặc dụng có giá trị nghiên cứu khoa học như Sốp Cộp, Xuân Nha
(Mộc Châu), Tà Xùa (Bắc Yên), Cô Pi A (Thuận Châu).
- Thực vật: Có 161 họ, 645 chi, 1.187 loài, bao gồm cả thực vật hạt kín,
hạt trần, nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Tiêu biểu có các họ như: lan, dẻ, tếch,
sa mu, tử vi, dâu...
+ Các họ có nhiều loài như: cúc, cói, đậu, ba mảnh vỏ, long não, hoa môi,
ráy, ngũ gia bì, dâu, cà phê, lan, cam na, bông, vang, dẻ,...
+ Các loài thực vật quý hiếm gồm có pơ mu, thông tre, lát hoa, bách xanh,
nghiến, chò chỉ, du sam, thông hai lá, thông ba lá, dâu, giổi, trai, sến, đinh
hương, đinh thối, sa nhân, thiên niên kiện, ngũ gia bì, đẳng sâm, hà thủ ô...
+ Những loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng có: pơ mu,
thông tre, lát hoa, bách xanh, nghiến, chò chỉ, thông ba lá, giổi, đinh hương, đinh
thối, trai lý.
- Động vật rừng: có 101 loài thú, trong 25 họ, thuộc 8 bộ; chim có 347
loài, trong 47 họ, thuộc 17 bộ; bò sát có 64 loài, trong 15 họ thuộc 2 bộ, lưỡng
thê có 28 loài, trong 5 họ, thuộc một bộ.
+ Các loài phát triển nhanh như dúi, nhím, don, chim, rắn.
+ Những loài động vật quí hiếm được ghi trong sách đỏ như: voi, bò tót, vượn

đen, hổ, báo, gấu, cầy vằn, chó sói, sóc bay, cu li, chồn mực, dúi nâu, lượn rừng...
Theo thông tin của tổng cục Thống kê năm 2009 thì diện tích rừng của
tỉnh Sơn La là 587 nghìn ha rừng (độ che phủ đạt 41,3%) trong đó diện tích rừng
tự nhiên là 562,8 nghìn ha, diện tích rừng tự nhiên là 24,1 nghìn ha. Giá trị sản
xuất lâm nghiệp ước tính là khoảng 241 tỉ đồng vào năm 2010. Đối với rừng
trồng, tỉnh Sơn La tập chung trồng rừng với các loại cây mọc nhanh, ngắn ngày
16


và có tác dụng cải tạo đất như: Keo tai tượng, Keo lá tràm, Thông nhựa, Thông
Caribe, Bạch đàn cao sản từ những năm 2000 đã cho hiệu quả kinh tế khá cao.
Keo tai tượng có tên khoa học là (Acacia magium Wild) thuộc họ đậu
(Fabacea) họ phụ trinh nữ (Minosacea) là cây gỗ nhỡ, lá rộng thường xanh mọc
nhanh, chiều cao có thể tới 30m, đường kính từ 60-80cm, thân thẳng vỏ màu
xám. Lá đơn mọc cách đầu thuôn ở góc hẹp theo cuống, cụm hoa dạng bông ở
nách lá, hoa nhỏ màu vàng, quả đậu xoẵn nhiều vòng màu nâu đậm.
Keo tai tượng phân bố tự nhiên ở một số nơi thuộc Queensland (Australia)
là vùng duyên hải thấp với độ cao từ mực nước biển dưới 800m. Keo tai tượng
còn phân bố kéo rài từ các tỉnh miền tây Papua New Geinea (Wentern Provice)
và thuộc tỉnh Trian thuộc (Awang and Taylor, 1993). Vùng sinh thái Keo tai
tượng thường là nhiệt đới ẩm, với mùa khô ngắn (4 – 6 tháng) lượng mưa trung
bình từ 1446 – 2970mm. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 13 – 210C. Cây
có thể sinh trưởng thích hợp ở những nơi có biên đọ pH từ 4.5 – 6.5. Cây từ 4
tuổi có thể bắt đầu cho hạt, vỏ hạt cứng do vậy có thể bảo quản trong vài năm.
Hiện nay Keo tai tượng đã được trồng rất phổ biến với nhiều phương thức trồng
khác nhau như : Hạt, hom, nuôi cấy mô
Giá tri kinh tế: gỗ trung bình nếu ngâm tẩm , xử lý tốt được dùng trong
nhiều việc, gỗ màu nhạt dễ cưa xẻ, đóng đồ gia dụng, dùng trong xây dựng, xẻ
ván, làm bột giấy, ván ép… Là loài cây đa mục đích, thuộc loài cây cố định đạm
cải tạo đất.

Tuy nhiên cho tới nay các nghiên cứu về kỹ thuật về vườn ươm giống cây
Keo tai tượng còn chưa được quan tâm nhiều. Để có thêm những ghi nhận trong
quy trình kinh doanh và phát triển cây Keo tai tượng trong toàn tỉnh, đề tài “
Nghiên cứu đánh giá công thức nảy mầm của hạt Keo tai tương trong trường
Cao Đẳng Sơn La “ mong muốn đóng góp được một số khảo sát về các nội
dung: Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt theo phương pháp ủ hạt bằng túi vải,
gieo cấy trên mô hình bằng cây từ đó đề xuất biện pháp gieo ươm cây con tốt
nhất tại địa bàn nghiên cứu.

17


5.2. Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt theo 2 phƣơng pháp ủ, từ đó lựa
chọn đƣợc phƣơng pháp ủ tốt nhất
5.2.1. Một số khái niệm chung
Ủ hạt là quá trình cho hạt vào đất cát pha, hoặc cho vào túi vải và những
hạt này đã qua quá trình xử lý hạt, thử nhiệt độ để kích thích hạt. Trong thời gian
nhất định cho hạt nảy mầm và phát triển tốt nhất, tạo độ ẩm cho hạt, giúp loại trừ
các sâu bệnh hại, và được coi là phương pháp truyền thống từ lâu đời.
Vai trò của ủ hạt: tạo điều kiện cho sự nảy mầm và phát triển nhanh.
Đây được coi là vai trò rất quan trọng trong việc tạo giống cây con, tái sinh
từ hạt và sản xuất lâm nghiệp, quá trình này là quá trình đầu tiên phải có
trong việc tạo giống. Ngoài ra ủ hạt còn giúp chúng ta biết được những mặt
có lợi và có hại của kỹ thật ngâm ủ hạt. Nhằm tích lũy những kiến thức để thực
hiện ủ hạt ở mức cao hơn.
Xử lý hạt giống: Là hình thức dùng các biện pháp bên ngoài để tác dụng
vào hạt giống. Để phá vỡ trạng thái ngủ của hạt , kích thích hạt nảy mầm nhanh
để thu được tỉ lệ gio ươm cao, nhằm tiết kiệm hạt giống, giúp cây con phát triển
đồng đều và tốt hơn. Đây là khâu quan trọng có ý nghĩa rất lớn trong công tác
trồng rừng, ngoài ra còn loại trừ được nhiều yếu tố bất lợi tác động đến hạt như

yếu tố môi trường, khí hậu thời tiết, mối mọt…và nhiều yếu tố khác
Có nhiều định nghĩa về sự nảy mầm của hạt được đưa ra.
-Theo các nhà sinh lý “Sự nảy mầm cả hạt được xá định là khi rễ con nhũ
ra khỏi vỏ hạt”
-Theo nhà phân tích hạt “sự nảy mầm là sự nhũ ra và phát triển các cấu
trúc từ phôi hạt các cấu ttúc này yêu cầu sinh sản ra một cây bình thường dưới
một điều kiiệ thích hợp”
Theo ASOA 1981 “sự nảy mầm là hoạt động tiếp tục sinh trưởng của phôi
khi hoạt động thoái hoá và cây con nhú lên”
=> Sự nảy mầm của hạt là một quá trình sinh lý phức tạp chịu sự tác động
của các yếu tố bên trong giống cây trồng, thành phần hàm lượng các chất và các
yếu tố bên ngoài như: nhệt độ, hàm lượng nước, không khí…
*. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình nảy mầm của hạt:
18


* Độ ẩm
Khi độ ẩm tăng cường hô hấp sẽ tăng lên nhanh nhất tạo điều kiện cho sự
nảy mầm nhanh chóng.
Giai đoạn ngủ nghỉ hạt có độ ẩm giảm và không có hoạt động trao đổi. Độ
ẩm có nhiều loại độ ẩm như ; độ ẩm đất ruộng và độ ẩm đất, mức tối ưu cho sự
nảy mầm của các loại có sự nảy mầm ngay ở độ ẩm đất tại đêm héo sinh lý, có
loại nảy mầm ngay cả khi độ ẩm môi trường rất cao vượt qua mức cho phép, mặc
dù vậy độ ẩm không thích hợp là không thể cho nảy mầm hoàn toàn…Độ ẩm cao
có thể ngăn chặn sự nảy mầm.
* Nhiệt độ
Là yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng của thực vật. sự nảy mầm
của hạt là tổ hợp các quá trình bao gồm nhiều phản ứng và pha khác nhau trong
đó là nhiệt độ.
Ảnh hưởng của nhiệt độ được biểu diễn bằng giới một giới hạn từ điểm tối

thiểu, tối ưu, tối đa mà sự nảy mầm có thể sảy ra. Nhiệt độ là nhiệt độ mà hạt có
% nảy mầm cao nhất, trong một thời gian ngắn nhất, nhiệt độ tối ưu nảy mầm của
hầu hết các loại từ 25-28 độ C nhiệt độ tối cao cho sự nảy mầm của thức vật ôn
đới là 35-37 độ C còn thực vật nhiệt đới là 37-40 độ C.
Ví dụ: giớ hạn cho sự nảy mầm của một số cây trồng
Loài thực vật

Nhiệt độ ( 0 C)
Cực tiểu

Tối thích

Cực đại

Ngô

8-10

35

45

Lúa

10-12

35-37

45-50


Thuốc lá

13-14

28

32-35

Nhiệt độ yêu cầu có thể thay đổi theo các giai đoạn khác nhau của sự nảy
mầm và phản ứng với nhiệt độ phụ thuộc vào loài, giống, vùng gieo trồng và thời
gian quy hoạch.
* Ánh sáng
Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi nảy mầm,
19


sinh trưởng cho đến khi cây ra hoa kết quả rồi chết.
Từ lâu ảnh hưởng của ánh sáng đến sự nảy mầm của hạt cũng đã được xác
định hàng trăm loài đã đượcnghiên cứu và xác định là sự nảy mầm của thực vật bị
kích thích bởi quang chu kỳ (ánh sáng và tối) ½ loài phản ứng với ánh sáng. Ánh
sáng có sự ảnh hưởng khác nhau đến sự nảy mầm của các loài, có nhiều loài hạt
nảy mầm trong đất không cần ánh sáng, nếu các loài này bị bỏ ra ngoài ánh sáng
thì sự nảy mầm bị ức chế hoăc không nảy mầm được như hạt cà độc dược, hoặc
hạt của một số loài như Phi lao
Cả cường độ ánh sáng và chất lượng ánh sáng đều ảnh hưởng đến sự nảy
mầm
Cường độ ánh sáng; ảnh hưởng của cường độ ánh sáng nhìn chung là khác
nhau giữa các loài, một số loài yêu cầu ánh sáng yếu (100 lux) cũng có một số
loài yêu cầu cường độ rất cao.
+ Chất lượng ánh sáng : ánh sáng kích thích nảy mầm tốt nhất là ánh sáng

đỏ (660-700 nm) độ dài bước sóng <290 (nm) sẽ kìm hãm sự nảy mầm.
+Độ dài ngày: hạt một số loài biểu hiện phản ứng với quang chu kỳ cơ chế
điều khiển của phytocrome giống như ra hoa.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự mẫm cảm ánh sáng của hạt: độ mẫn cảm
của hạt với ánh sáng phụ thuộc vào loài và giống cũng như các yếu tố môi trường
nước và trong quá trình nảy mầm những yếu tố sau đây ảnh hưởng sự mẫn cảm
của hạt với ánh sáng.
“ tuổi của hạt, ánh sáng ảnh hưởng mạnh nhất đối với quá trình nảy mầm
của hạt là ngay sau khi thu hoạch và giảm dần theo tuổi của hạt”
* Không khí
Không khí là hỗn hợp 20% oxi, 0.03% CO2 và 80% nito, nhiều tài nguyên
khẳng định sự nảy mầm của hạt của hầu hết các loài đều cần oxi khi CO2 cao hơn
0.03% làm chậm sự nảy mầm trong khí nitơ không ảnh hưởng.
Hô hấp tăng lên trong quá trình nảy mầm hô hấp là quá trinh oxi hóa cần
thết và có sự cung cấp oxi đầy đủ cho quá trình này, nếu hàm lượng oxi thấp sẽ
làm tăng quá trình nảy mầm của hầu hết các loài hạt
20


Oxi cần thiết cho sự hô hấp của phôi hạt, mầm non lúc nảy mầm. Tuy vạy
mức độ mẫn cảm với oxi cho sự nảy mầm của các loài khác nhau. Một số hạt nảy
mầm trong không khí, thậm chí vùi sâu dưới đất sẽ ức chế nảy mầm. Mặc dù vậy
một số hạt có thể nảy mầm dưới nước trong điều kiện thiếu không khí.
5.3. Kết quả ủ hạt
A. Kết quả kiểm tra đánh giá ủ hạt giống công thức 1:
Ủ hạt trong túi vải 15-25%
- Số hạt mang làm thí nghiệm là 500
- Ngày xử lý 13/3/2013
Chỉ tiêu theo dõi


Đơn vị tính (hạt)

Số hạt nảy mầm (q)

240

Số hạt không nảy mầm (v)

260
Pi% =

ni
*100 = 48%
N

- Lượng hạt nảy mầm bình quân là 34 hạt/ngày
Xử lý hạt giống là hình thức dùng các biện pháp bên ngoài để tác động
vào hạt giống để phá vỡ trạng thái ngủ của hạt, kích thích nảy mầm để thu được
tỷ lệ gieo ươm cao nhằm tiết kiệm hạt giống, tiết kiệm diện tích gieo trồng, giúp
cây con sinh trưởng đồng đều, … .
Việc kiểm tra phẩm chất hạt tiến hành trên từng lô phẩm chất hạt giống,
lượng hạt mỗi lô thường nhiều, nhưng chỉ rút một lượng nhỏ để kiểm tra, tuỳ
loại hạt và mục đích kiểm tra để quyết định mẫu hạt để đem hạt, kiểm tra, quá
trình lấy mẫu phải khách quan, chính xác.
Để thống nhất cách thực hiện, mẫu kiểm tra một số loại hạt quy định như sau:
Mẫu bình

Loaị hạt

quân


Keo tai tượng

50 gr

Mẫu kiểm tra khối lượng 500 hạt

21

Mẫu kiểm tra
10 gr


Sau khi lấy mẫu kiểm tra căn cứ vào yêu cầu của chỉ tiêu phẩm chất mà sử
dụng phương pháp đánh giá thích hợp . Thường có các chỉ tiêu chủ yếu sau :
*. Độ sạch của hạt giống
- Là tỷ lệ phần trăm khối lượng hạt sạch so với khối lượng mẫu kiểm tra
Công thức xác định: (công thức 1.1)
R% =

p .100 = 460 .100 = 92%
1

500

p

Trong đó R% là độ sạch của hạt tính theo %
P1 là khối lượng hạt sạch tính theo gram
P là khối lượng mẫu kiểm tra tính theo gram

Độ sạch của hạt càng cao thì khả năng nảy mầm của hạt càng nhiều, nếu
đem gieo thì lượng hạt sẽ tốn ít, khi bảo quản thể tích nhỏ, công chăm sóc cũng
ít và tuổi thọ của hạt duy trì lâu hơn so với lô hạt có độ sạch thấp.
*. Khối lƣợng của hạt giống
- Là chỉ khối lượng của hạt sạch được phơi khô thông thường.
*. Năng lực nảy mầm của hạt.
- Là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất gieo ươm của hạt. Năng
lực nảy mầm của hạt giống thể hiện ở tỷ lệ nảy mầm, thế nảy mầm và thời gian
nảy mầm của hạt giống.
* Tỷ lệ nảy mầm.
- Là tỷ số phần trăm giữa số hạt nảy mầm bình thường so với so với số
hạt đem kiểm tra.
Công thức xác định: (công thức 1.2)
Theo thạc sỹ Nguyễn Tuân Bình kiểm nghiệm
E% =

n
240
.100 =
.100  48%
N
500

Trong đó:
E % Là tỷ lệ nảy mầm bình thường của hạt giống.
n. Là số hạt nảy mầm bình thường.
N. Là số hạt kiểm tra.
22



Tuỳ theo việc kiểm tra ở vườn ươm hay trong phòng mà có tỷ lệ nảy mầm
vườn ươm và tỷ lệ nảy mầm trong phòng. Tỷ lệ nảy mầm càng cao phẩm chất hạt
càng tốt, lượng hạt đem gieo ít vẫn đảm bảo được số lượng cây cần sản xuất. Nếu
tỷ lệ nảy mầm thấp là biểu hiện phẩm chất hạt kém, khi gieo ươm phải tăng số
lượng hạt mới đủ được số cây theo dự trù.
* Thế nảy mầm
- Là tỷ số % giữa số hạt nảy mầm bình thường trong một phần ba thời
gian đầu (do một phần ba thời gian đầu chưa thấy nảy mầm nên em chon một
phần hai thời gian đấu) của quá trình nảy mầm so với số hạt đem kiểm tra nhưng
trong giai đoạn đầu chưa có hạt mọc nên tôi chọn ½ giai đoạn đầu : .
Công thức xác định:(công thức 1.3)
F% =

n
12
.100 =
.100  2.4%
N
500

Trong đó ; F % là thế nảy mầm tính theo % .
n1 là số hạt nảy mầm bình thường trong 1/3 thời gian đầu của quá trình
nảy mầm.
N là số hạt đem kiểm tra.
Thế nảy mầm thể hiện sức nảy mầm mạnh hay yếu, tập trung hay phân tán,
tuy cùng tỷ lệ nảy mầm lô hạt nào có thế nảy mầm cao thì cây khoẻ, sinh trưởng
mạnh hơn so với những lô hạt có thế nảy mầm thấp hơn. Vì giai đoạn gieo cây mạ
của nhiều loài cây chỉ kéo dài trong phạm vi một tháng, những hạt nảy mầm sau
thường không sử dụng, chất lượng cây kém.
*. Thời gian nảy mầm của hạt giống

Là số ngày bình quân cần thiết để hạt nảy mầm.
T=

ax+by+cz+... 0*1  0* 2  0*3  12* 4  88*5 80*6 60*7
 5.7 (ngày)
=
0  0  0  12  88  80  60
x  y  z  ...

Công thức xác định:(công thức 1.4)
Trong đó: T là số ngày bình quân cần thiết cho hạt nảy mầm.
x, y, z, … là số hạt nảy mầm trong thời gian là a,b,c … ngày.
Thời gian nảy mầm bình quân thể hiện năng lực nảy mầm của lô hạt
nhanh hay chậm, cùng một loại hạt thời gian nảy mầm dài thì phẩm chất lô hạt
kém, loài cây khác nhau thì thời gian nảy mầm bình quân khác nhau.
23


*. Giá trị thực dụng của lô hạt
- Là chỉ tiêu đánh giá khả năng sử dụng vào sản xuất của lô hạt, thường
căn cứ vào độ sạch và tỷ lệ nảy mầm để tính.
Rtd = RE = 92* 48 44.16(%)
100

100

Công thức xác định:( công thức 1.5)
Trong đó Rtd: Là gíá trị thực dụng tính theo %.
R. Là độ sạch tính theo %.
E. Là tỷ lệ nảy mầm tính theo %.

Ví dụ tỷ lệ nảy mầm của hạt thông là 100% thì lượng hạt cần gieo cho
60m2 là 1kg, nếu giá trị thực dụng chỉ có 90% thì lượng hạt cần gieo cho 60m2 là
100.1kg
 1,1kg
90

Như vậy giá trị thực dụng của lô hạt càng cao thì phẩm chất hạt càng tốt
và ngược lại. Ngoài các chỉ tiêu phẩm chất đã nêu trên còn dựa vào màu sắc,
hình thái, mùi vị của hạt (vỏ, phôi, nội nhũ) qua quan sát hoặc nhuộm màu mà
đánh giá độ tốt xấu của hạt.
* Phân loại phẩm chất hạt giống.
. Phân loại hạt
Hạt giống sau khi kiểm tra được phân loại phẩm chất trước khi sử dụng,
bảo quản và định giá, giá cả kinh doanh cho hợp lý.
Ở nước ta phân loại phẩm chất hạt giống căn cứ vào tỷ lệ nảy mầm, thế
nảy mầm, khối lượng 1.000 hạt và thường chia làm ba loại.
Dưới đây là bảng quy định chất lượng cây giống đối với một số loài
Thông theo văn bản tiêu chuẩn về lâm sinh(1)
Chỉ tiêu chất lƣợng Thông nhựa

Loại
I

II

III

Tỷ lệ nảy mầm không thấp hơn…(% số hạt)

80


65

50

Sức nảy mầm không thấp hơn ….(% số hạt)

45

35

25

24


Khối lượng 1.000 hạt ở độ ẩm 8%, không thấp 31

29

27

hơn …(gram)

10

10

10


Độ ẩm của hạt không cao hơn (%) (+)

95

95

95

Độ sạch của hạt giống, không thấp hơn …(%
khối lượng)
Chỉ tiêu chất lượng Thông ba lá

Loại
I

II

III

85

72

60

2.Khối lượng 1.000 hạt ở độ ẩm 8%, không 60

45

35


17

15

13

10

10

10

4. Độ sạch của hạt giống, không thấp hơn …(% 95

95

95

1.Tỷ lệ nảy mầm không thấp hơn…(% số hạt)
Sức nảy mầm không thấp hơn ….(% số hạt)
thấp hơn …(gram)
3.Độ ẩm của hạt không cao hơn (%) (+)
khối lượng)
Chỉ tiêu chất lượng Thông đuôi ngựa

Loại
I

II


III

85

72

60

2.Khối lượng 1.000 hạt ở độ ẩm 8%, không 60

45

35

12

11

10

19

10

10

4. Độ sạch của hạt giống, không thấp hơn …(% 95

95


95

1.Tỷ lệ nảy mầm không thấp hơn…(% số hạt)
Sức nảy mầm không thấp hơn ….(% số hạt)
thấp hơn …(gram)
3.Độ ẩm của hạt không cao hơn (%) (+)
khối lượng)
(+) Ghi chú; riêng đối với hạt giống để bảo quản trên một năm, độ ẩm hạt
không cao hơn 8%.
B. Kết quả kiểm tra đánh giá ủ hạt giống công thức 2:
Ủ hạt trong túi vải 15-20%
- Số hạt mang làm thí nghiệm là 500
- Ngày xử lý 13/3/2013

25


×