BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
Đ Ề TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
NGHIÊN CỨU MỘT số GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN TÀI TRỢ VON DƯỚI
HÌNH THỨC CHO THUÊ TÀI CHÍNH Đ ố i VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỦA BÀN
TP. HỒ CHÍ MINH
M Ã SỐ:B2004- 22 -64
CHỦ NHIỆM ĐỄ TÀI
PGS.TS. LÊ THANH HÀ
TP.HCM - 5 / 2006
DANH SÁCH CÁC T H À N H VIÊN
THAM GIA NGHIÊN cứu ĐE TÀI
1. PGS.TS. Lê Thanh Hà, trường Đ H Kinh tếTP.HCM, Chủ nhiệm đề tài.
2. TS. Bùi Thị Thanh, trường ĐH Kinh tếTP.HCM.
3. Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hiệp, trường ĐH Bán công Marketing TP.HCM.
4. Thạc sỹ Nguyễn Hữu Nhuận,trường ĐH Kinh tếTP.HCM.
5. Thạc sỹ Bùi Dương Lâm, trường ĐH Kinh tếTP.HCM.
Ì
NHỮNG CHỮ VIẾT TÁT TRONG ĐE TÀI
ALC li
Công ty cho th tài chính li trực thuộc ngân hàng
nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
CTCTTC Công ty cho thuê tài chính
CTCTTCNN Cơng ty cho th tài chính Nhà nước
CTCTTCCP Cơng ty cho th tài chính cổ phần
CTCP Cơng ty cổ phần
DN Doanh nghiệp
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
ĐVT Đơn vị tính
IFC Cơng ty tài chính Quốc tế
MPDF Quy hổ trợ dự án MEKONG
NHNN Ngân hàng Nhà nước
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
VÁT Thuế giá trị gia tăng
VN Việt Nam
UBND Uy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
TRONG ĐỀ TÀI
T Ê N GỌI
BẢNG
TRANG
SỐ
2.1.
Tinh hình thành láp doanh nghiêp đến 31/12/2005
27
2.2.
D N V V N theo các loại hình D N trên địa bàn TP.HCM
28
2.3.
D N V V N theo lĩnh vức hoạt động trên địa bàn TP.HCM
29
2.4.
Khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của các D N V V N
31
2.5.
Tinh hình sử dung m á y móc, thiết bị trong các D N V V N
32
2.6.
Tình hình sử dụng vốn đầu tư X D C B của các D N trong
34
khu vểc kinh tế tư nhân tại TP.HCM n ă m 2005
Doanh số và dư nợ C T T C qua các n ă m
36
2.8.
Kết quả hoạt động C T T C của A L C I I
37
2.9.
Kết quả khảo sát mức độ nhận biết của xã hội đối với
38
2.7.
hoạt động C T T C
2.10.
D ư nợ C T T C của các tể chức tài chính tín dụng tại
39
TP.HCM
2.11.
Thị phần của các tố chức cung ứng tín dụng trên địabàn
2.12.
Nguồn vốn của các C T C T T C theo nguồn hình thành
40
TP.HCM
42
trong n ă m 2005
2.13.
Phân loại hợp đồng C T T C theo loại tài sản
43
3.1.
Một số chỉ tiêu chủ yếu vế phát triển tài trể vốn dưới
53
hình thức C T T C cho các D N V V N trên địa bàn TP.HCM
Hình 1.1. M ơ hình cho thuê tài chính thuần
Phụ lục
Các C T C T T C Việt Nam ( Tính đến tháng 10/ 2005)
SƠI
3
17
72
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu
8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VE CHO THUÊ TÀI CHÍNH 10
1.1. Giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển
cho th tài chính, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng lo
1.2. Một số vấn đề chính liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính 12
1.2.1. Bản chất của hoạt động cho th tài chính 12
1.2.2. Các hình thức cho th tài chính 16
1.2.3. Lợi ích cho thuê tài chính đối với nền kinh tế và các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) 19
a) Đối với quá trình phát triểnnền kinh tế 20
b) Đối với các doanh nghiệp 21
1.3 . Bài học kinh nghiệm về phát triển cho thuê tài chính của một
sô quốc gia trên thế giới 23
1.3.1. Bài học kinh nghiệm của Nhật Bản 23
1.3.2. Bài học kinh nghiệm của Singapore 24
1.3.3. Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc 24
CHƯƠNG 2: THẰC TRANG TẢI TRƠ VON DƯỚI HÌNH THẰC CHO
THUÊ TẢI CHÍNH Đối VỚI DNVVN TRÊN ĐĨA BẰN TP. HCM 26
2.1. Thực trạng của DNVVN trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh 26
2.1.1. Thực trạng về số lượng DNVVN 26
2. Ì .2. Thực trạng về vốn của DNVVN 29
2.1.3. Thực trạng về công nghệ, thiết b
của DNVVN 30
4
2.2. Thực trạng của hoạt hoạt dộng tài trợ vốn dưới hình
thức cho th tài chính đối với DNVVN trên địa bàn Tp. HCM 35
2.2.1.Những kết quả đạt được của hoạt động tài trợ vốn dưới hình thức cho thuê
tài chính đối với các DNVVN trên địa bàn TP.HCM 35
2.2.2. Những tồn tại của hoạt động tài trợ vốn dưới hình thức
cho th tài chính đối với DNVVN trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh 38
2.2.2.1. Cho thuê tài chính vẫn còn xa lạ với DNVVN 38
2.2.2.2. Doanh số cho th và thị phần cho th tài chính cịn q thấp 39
2.2.2.3. Các CTCTTC có tính độc lập và khả năng cạnh tranh thấp 40
2.2.2.4.Nguồn vốn tài trợ hạn chế, tài sản cho thuê và hình thức
cho thuê thiếu đa dạng 41
2.3. Nguyên nhân làm hạn chế đến sự phát triển tài trợ vốn dưới hình
thức cho th tài chính đối với DNVVN trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh 44
2.3.1. Mơi trường pháp lý về cho th tài chính chậm được hồn thi
n 44
2.3.2. Thơng tin về dịch vụ cho thuê tài chính ít đến với các nhà đầu tư 45
2.3.3. Các CTCTTC bị hạn chế về kênh huy động vốn và mức tài trợ 46
2.3.4. Giá cho thuê tài chính cao 47
2.3.5. Thủ tục hành chính cịn phức tạp và trình độ nghi
p vụ và năng
lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản trị của các CTCTTC còn hạn chế 48
CHƯƠNG 3: MỐT sổ GIẢI PHÁP NHẰM PHẮT TRIỒN TÀI TRƠ VĨN
DƯỚI HÌNH THỨC CHO TH TẢI CHÍNH Đối VỚI DNVVN TRÊN ĐĨA
BẰN TP. HỒ CHÍ MINH ĐÈN NĂM 2015 50
3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển tài trợ vốn dưới hình thức
cho th tài chính đối với DNVVN trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
5
đến năm 2015
50
3.1.1 Các quan điểm phát triển tài trợ vốn dưới hình thức
cho th tài chính đối với DNVVN trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
đến năm 2015 50
3.1.2 Mục tiêu phát triển tài trợ vốn dưới hình thức cho thuê tài
chính đối với DNVVN trên địa bàn Tp. HCM đến năm 2015 51
3.2. Các giải pháp nhằm phát triển tài trợ vốn dưới hình thức cho th
tài chính đối với DNVVN trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2015 53
3.2.1. Các giải pháp phát triển thị trường cho thuê tài chính 53
Giải pháp 1: Gấp rút và hoàn thiện các văn bản pháp lý về dịch vụ
cho thuê tài chính 53
Giải pháp 2: Đa dạng hoa loại hình và sở hữu trong các CTCTTC 56
Giải pháp 3: cộn các chính sách hỗ trợ hoặc ưu đãi cho các hoạt
động dịch vụ cho thuê tài chính 57
3.2.2. Các giải pháp nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động
của các CTCTTC 59
Giải pháp 1: Phát triển nguồn vốn cho thuê 59
Giải pháp 2: Đa dạng hoa các hình thức cho thuê và tài sản cho thuê 60
Giải pháp 3: Đẩy mạnh hoạt động truyền thông và đào tạo nghiệp
vụ cho thuê tài chính gi
Giải pháp 4: Nâng cao hiệu quả các biện pháp nghiệp vụ hỗ trợ
cho các DNVVN 53
3.2.3. Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận và nâng cao
hiệu quả của dịch vụ cho th tài chính đối vói các DNVVN 64
Giải pháp 1: Hồn thiện chế độ kế tốn, báo cáo tài chính nânơ
6
cao trình độ hoạch định chiến lược và phương án kinh
doanh khả thi của D N V V N
Giải pháp 2: Nâng cao hiệu quả sử dụng tải sản thuê của DNVVN 65
3.2.4. Một số kiến nghị 66
3.2.4. Ì. Đối với các cơ quan Nhà nước trung ương 66
3.2.4.2.ĐỐỈ với UBND TP.HCM 67
Kết luận 68
Tài liệu tham khảo 69
Phụ lục 72
7
65
LỜI M Ở Đ Ẩ U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung gần 30% số lượng doanh nghiệp của cả
nước, trong đó gần 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng, hiện tại đại đa số những
doanh nghiệp này đang trong tình trạng thiếu vốn và sử dụng thiết bị, công nghệ lạc
hậu. Điều này cũng dở hiểu vì chúng thường được khởi sự và được đầu tư chủ yếu bằng
nguồn vốn tự có, tín dụng vay và mượn từ người thân, bạn bè. số doanh nghiệp tiêp cận
vay được từ các nguồn vốn tín dụng chính thức cịn rất hạn chế. Vì vậy, phát triển tài trợ
vốn dưới hình thức cho thuê tài chính đối với các DNVVN trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
có thể coi là một trong những giải pháp giảm "Stress" về nhu cầu vốn đầu tư để đổi mới
công nghệ, thiết bị và mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh của những doanh nghiệp
này trong bối cảnh Việt nam đang hội nhập quốc tế và chuẩn bị gia nhập WTO trong
tương lai.
Xuất phát từ nhận thức trên, nhóm nghiên cứu chúng tơi đã mạnh dạn chọn đề tài
nghiên cứu là: " Một số giải pháp phát triển tài trợ vốn dưới hình thức cho thuê tài
chính đơi vói doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2015".
2. Múc đích nghiên cứu của đề tài.
Cơng trình nghiên cứu khoa học này nhằm đạt các mục đích sau:
- Làm sáng tỏ và hệ thống hoa những lý luận cơ bản về dịch vụ cho thuê tài
chính; những lợi ích và sự cần thiết phải phát triển loại hình dịch vụ này đối với các
DNVVN trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
- Vận dụng lý thuyết đã tông kết, kinh nghiệm phát triển dịch vụ cho thuê tài
chính ở một quốc gia và kết quả phân tích thực tiởn đề xuất một số giải pháp nhằm phát
8
triển tài trợ vốn dưới hình thức cho thuê tài chính cho các D N V V N trên địa bàn Tp. H ồ
Chí Minh.
3. Đối tươm và phàm vi nghiên cứu.
Đ ố i tượng nghiên cứu là các dịch vụ tài trợ vốn dưới hình thức cho thuê tài chính.
Phạm v i nghiên cứu là các D N V V N trên địa bàn Tp. H ồ Chí Minh.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, chúng tôi vận dụng tổng hợp nhiều phương
pháp: Duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, suy luận logic, phântích,tổng hợp, thống kê,
khảo sát.điều tra thực tế, phương pháp chuyên gia.
Nguồn tài liệu được chúng tôi sử dụng bao gồm: tài l i ệ u sơ cởp (thu thập từ hoạt
động điều tra, khảo sát thực t ế và lởy ý k i ế n chuyên gia) và tài liệu thứ cởp (tổng hợp t ừ
Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê và Cục thống kê Tp H ồ Chí M i n h , báo cáo
của Sở K ế hoạch & Đ ầ u tưTp. H ồ Chí Minh, các bài báo, chuyên đề, sách chuyên khảo
và các cuộc điều tra đã xuởt bản,...)
5. Nôi dúm nghiên cứu.
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài l i ệ u tham khảo, nội dung nghiên cứu được trình
bày trong 3 chương sau:
o
o
Chương Ị: Tổng quan về cho thuê tài chính ;
Chương 2: Thực trạng tài ỪỢ vốn dưới hình thức cho th tài chính
đối v ớ i D N V V N trên địa bàn TP.HỒ Chí M i n h ;
o
Chương 3: M ó t s ố giải pháp nhằm phát triển tài trợ vốn dưới hình
thức cho thuê tài chính đối v ớ i các D N V V N trên địa bàn TP H ồ Chí
M i n h đến n ă m 2015.
9
C H Ư Ơ N G li
TỔNG QUAN VỀ CHO TH TẢI CHÍNH
LI. Giới thiêu khái qt về lích sử hình thành và phát triển cho th tài
chính trên thê giới nói chum và ở Việt Nam nói riêng.
Từ xa xưa trong lịch sử, khi con biết chế tạo và sử dụng các công cụ sản xuât,
manh nha của hoạt động cho thuê tài chính cũng đã dần xuất hiện. Theo các tài liệu lịch
sử ghi chép lại, việc thuê mướn tài sản được bắt đầu từ những năm 2.800 tr. CN với đối
tượng thuê mướn chủ yếu là các tư liệu sản xuất, như: công cụ lao động, súc vờt, nhà
cửa, đất đai, v.v...
Cùng với sự tiến triển của xã hội loài người, hoạt động thuê mướn tài sản ngày
càng phát triển dưới nhiều hình thức, đa dạng về chủng loại và phạm vi không gian
không ngừng được mở rộng. Đến thế kỷ XX, với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất
nông nghiệp, giao thông vờn tải, đặc biệt là các ngành công nghiệp vào nửa cuối của thế
kỷ, đã làm cho hoạt động cho thuê mướn tài sản có bước phát triển mạnh và bắt đầu trở
thành một trong những cơng cụ tài chính quan trọng ở hầu hết các quốc gia có nền kinh
tế phát triển.
Một trong những hình thức cho th tài chính xuất hiện sớm và phổ biến nhất là
nghiệp vụ tín dụng thuê mua thuần (Nét lease). Nó được thực hiện đầu tiên tại công ty
"the United States Leasing Corporation" do ông Heary Schoeníeld thành lờp năm 1952
có số vốn ban đầu là 20.000 USD với chức năng chính là cho thuê tài chính (Finalcial
Leasing). Sau đó, nghiệp vụ này đã nhanh chóng xâm nhờp vào châu Ẩu với hàng loạt
các côns ty cho thuê tài chính được ra đời ở Anh Quốc và nhiều nước châu Âu khác.
10
Ngày nay hoạt động cho th tài chính khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia,
mà cịn được mở rộng trên phạm vi toàn cầu với sự tham gia của các tập đồn tài chính
lớn và các ngân hàng đa quốc gia.
Tốc độ phát triển cho thuê tài chính hiện nay tâng cao và chiếm tỷ trọng chủ yếu
trên tấng giao dịch cho thuê tài sản. Theo số liệu của hiệp hội cho thuê thiêt bị Anh
quốc (Equipment Leasing Association - ELA), doanh số cho thuê tài chính năm đầu
(năm 1965) đạt khoảng 50 triệu bảng nhưng, đến năm 1995, đã đạt xấp xỉ 30 tỉ bảng
(chiếm gần 70% tấng doanh số cho thuê tài sản của các tấ chức cho thuê ở Anh quốc).
Theo thống kê của công ty tài chính quốc tế (IFC), trong năm 1994 ngành cho thuê tài
chính thế giới đạt giá trị trao đấi khoảng 350 tỉ ƯSD và tăng lên 450 tỉ USD trong năm
1998. Nhưng, đến năm 2005 giá trị trao đấi đã đạt xấp xì gần 1000 tỷ USD và ngành
cho thuê tài chính được thành lập ở hơn 80 quốc gia, trong đó có 50 nước đang phát
triển.
Ớ Việt Nam, hoạt động thuê hoặc mướn tài sản cũng đã sớm xuât hiện trong lịch
sử phát triển xã hội. Nhưng, về mặt pháp lý, nó chỉ được thừa nhận chính thức từ tháng 5
năm 1995, sau khi Ngân hàng Nhà nước ban hành " thể lệ tín dụng thuê mua" và Chính
phủ ban hành nghị định 64/Cp ngày 09/10/1995 về : "Qui chế tạm thời về tấ chức và
hoạt động của cơng ty cho th tài chính tại Việt Nam". Trên cơ sở những qui định này,
tháng 10/1996, công ty cho th tài chính đầu tiên ở Việt nám, là cơng ty thuê tài chính
Quốc tế (VILC), đã được chính thức thành lập trên cơ sở liên doanh với ngân hàng Công
thương Việt Nam với vốn điều lệ 5 triệu USD. Và, sau đó hàng loạt các cơng ty cho th
tài chính được thành lập và đi vào hoạt động (xem tham khảo phụ lục số 1).
Đồng thời, để hoàn thiện hơn về môi trường pháp lý cho hoạt động cho thuê tài
chính ở trong nước, ngày 02/05/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/CP về "Tấ
chức và hoạt động của CTCTTC" và thông tư 08/2001/ TT - NHNH của Thốn" đốc
Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về thi hành Nghị định 16/CP.
11
Nhìn chung, so với t h ế giới, các cơng ty cho thuê tài chính V i ệ t nam cịn rát non
trẻ và qui mơ hoạt động về thị trường và về vốn còn rất khiêm tốn. Mặt khác, phần lớn
các CTCTTC Việt nam hình thành trong thời gian này đều do các ngán hàng thương mại
thành lập và hoạt động cho thuê tài chính mang tính chất như là một nghiệp vụ mới của
các ngân hàng thương mại. Do đó, thị trường cho th tài chính chủ yếu tồn tại dưới
dạng "vừa và nhự" với các giao dịch thường có giá trị dưới Ì triệu USD. Tài sản cho
th chưa đa dạng và cịn bó hẹp chủ yếu là các phương tiện vận chuyên, máy móc,
thiết bị thi công trong xây dựng và các thiết bị liên quan đến hoạt động văn phòng.
Tuy vậy, hoạt động thuê tài chính trong thời gian này có tốc độ phát triển tương
đối cao. Nếu tính đến năm 1998, dư nợ cho thuê tài chính đạt 300 tỉ đồng. Nhưng, đến
năm 2003 đã đạt đến 4.000 tỉ đồng và đến năm 2005 đạt 6.000 tỷ đồng. Kết qua tăng
trưởng trên, theo chúng tơi, có thể do các ngun nhân chính sau:
> Thứ nhất là, do nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng cao đê đáp ứng tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao của xã hội đã đề ra,
> Thứ 2 là, do số lượng các doanh nghiệp mới được thành lập tăng nhanh,
đặc biệt sau khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực (01/01/2000).
> Thứ ỉ là. do yêu cầu đổi mới công nghệ, thiết bị để nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.
Điều này cho thấy, rằng việc phát triển thị trường cho thuê tài chính ồ Việt Nam
đang là một yêu cầu bức thiết của quá trình phát triển nền kinh tế và của các doanh
nghiệp Việt nam và có triển vọng rát sáng sủa trong tương lai.
1.2. Mót số vân đề chính liên quan đến hoạt ăơne cho th tài chính
1.2.1. Bản chất của hoạt đơng cho th tài chính.
12
Thuật ngữ cho thuê tài chính trong tiếng A n h được viết dưới nhiều cụm từ, như:
Financial leases, Financial leaseng, Finance leases, Capital leases, và có thê được hiểu
bằng nhiều cách hiểu khác nhau. Theo hiệp hội cho thuê thiết bị Anh Quốc (ELA):
"Cho thuê tài chính là một thoa thuận gữa người cho thuê và người đi thuê về việc bên
cho thuê cho bên thuê thuê một tài sản do họ lựa chọn, bên cho thuê nủm giữ quyền sở
hữu tài sản đó trong suốt thời gian cho thuê, còn bên đi thuê được quyền sử dụng tài sản
và có trách nhiệm thanh tốn đủ nhưng chia làm nhiều lần, cộng lại bằng tơng chi phí
mua tài sản và một khoản lợi nhuận cho bên cho thuê.
ở Việt nam, theo Nghị định 16/2001/NĐ - CP ngày 02/05/2001 của Chính phủ :
"Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy
móc, thiệt bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho
thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị,
phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nủm giữ
quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán
tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoa thuận. Khi hết thời hạn thuê, bên
thuê được quyền ưu tiên mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo điều kiện đã được
thoa thuận trong hợp đồng ".
Như vậy, bản chất cho thuê tài chính là một hình thức tài trợ vốn nhằm giúpdoanh nghiệp giải quyết những khó khăn về vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư đổi mới
công nghệ, thiết bị.
Đồng thời, theo Nghị định 16/2001/NĐ - CP đối tượng cho thuê tài chính hoặc,
gọi là tài sản cho thuê tài chính, phải là những động sản có giá trị sử dụng hữu ích trên
một năm. Đó là:
o Máy móc, thiết bị sản xuất, như: dây chuyền công nghệ, máy phát
điện, máy nén khí, xe nâng hàng ...
13
o
Phương tiện vận chuyển, như: m á y bay, ố tơ, m á y kéo, tàu bè,
thuyền, V.V....
o Máy móc, thiết bị xây dựng, như: máy đào, máy xúc, cần cẩu, các
thiết bị xây dựng khác,...
o Thiết bị y khoa, phịng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học như: máy
chụp X - quang, siêu âm, thiết bị đo lường,...
o Thiết bị văn phịng, như: máy tính, máy photocopy,...
o Các thiết bị khác.
Trên thực tế tham gia vào một giao dịch cho th tài chính, ít nhất, thường phải
có hai chủ thể cơ bản: Bên cho thuê và bên thuê.
* Bên cho thuê: là người tài trớ vốn cho bên thuê và thường là các CTCTTC đước
thành lập và hoạt động theo pháp luật của mỗi quốc gia.
Theo nghị định 16/CP, hiện nay có 5 loại hình CTCTTC đước phép thành lập và
hoạt động tại Việt Nam. Cụ thể là:
Ì- Cơng ty cho th tài chính Nhà nước (CTCTTCNN): là loại hình CTCTTC
đước thành lập do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh
doanh;
2- Công ty cho thuê tài chính cổ phần ( CTCTTCCP): Là loại hình CTCTTC
đước thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần, trong đó các tổ chức và các nhóm góp
vốn theo qui định pháp luật;
3- Cơng ty cho th tài chính trực thuộc các tổ chức tín dụng: là loại hình
CTCTTC hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, do Ì tổ chức tín dụng thành lập bằng
vốn tự có của mình và làm chủ sở hữu theo quyết định của pháp luật;
4- Công ty cho thuê tài chính liên doanh: là loại hình CTCTTC đước thành lập
bằng vốn góp giữa bên Việt nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp
14
V i ệ t nam và bên nước ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngồi, trên cơ
sở hợp đồng liên doanh;
- Công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngồi: là loại hình CTCTTC được
thành lập bằng vốn của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài theo qui định của
pháp luật Việt nam.
Đối với Nhà nước Việt nam, 5 loại hình CTCTTC trên đều có nội dung hoạt động
bình đửng như nhau trước pháp luật và xã hội.
* Bên thuê: là các tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam có nhu cầu thuê tài
sản sử dụng cho mục đích kinh doanh. Thơng thường đó là các doanh nghiệp có nhu cầu
đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị, phương tiện hoặc mở rộng qui mô sản xuất kinh
doanh nhưng không đủ vốn hoặc không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng hay các kênh
huy động vốn khác.
Ngồi ra, tuy theo hình thức cho thuê, trên thực tế có thể có thêm các chủ thể khác
tham gia trong hoạt động thuê tài chính, như:
* Nhà cung cấp: là bên cung cấp tài sản cho thuê cho bên thuê. Thông thường,
nhà cung cấp là các nhà sản xuất hoặc cung ứng máy móc, thiết bị, phương tiện trong
nước hoặc nước ngoài.
* Người cho vay: là các ngân hàng hay các tổ chức tài chính, tín dụng cho bên
cho thuê vay vốn hay bảo lãnh để họ có thể mua được máy móc, thiết bị, phương tiện từ
nhà cung cấp sử dụng cho mục đích cho thuê.
Nhưns, đê hiểu rõ hơn bản chất của cho th tài chính, theo chúng tơi, ở đây cần
phân biệt được sự khác nhau giữa cho thuê tài chính với cho thuê hoạt độns (Operatinơ
lease). Theo chúng tôi, giữa 2 thuật ngữ này có những sự khác biệt chính sau đây:
- Nếu cho th tài chính là một hình thức tài trợ vốn dưới dạng tài sản với thời
gian trung, dài hạn (thông thường bằng 2/3 thời gian hữu dụng của tài sản), thì thuê hoạt
động là hình thức tài trợ vốn ngắn hạn (một phần thời gian hữu dụng của tài sản).
15
- Tài sản cho thuê tài chính do bên thuê lựa chọn t ừ nhà cung cấp, chứ không phải
từ phía bên cho th. Vì vậy, cho th tài chính mang bản chất của hình thức tài trợ vịn
tín dụng.
- Bên th tài chính, tuy khơng phải là chủ sở hữu tài sản trong suốt thời hạn
thuê, nhưng, do được độc chiếm quyền sị dụng tài sản trong suốt thời gian hợp đồng đê
phục vụ yêu cầu kinh doanh của mình, phải chịu mọi rũi ro về tài sản và, cũng do đó, họ
phải có trách nhiệm bảo dưỡng, đóng bảo hiểm cho tài sản. Ngược lại, trong thuê hoạt
động, mọi rủi ro và lợi ích thu được từ tài sản gắn liền với chủ sỡ hữu chủ, Vì vậy, trách
nhiệm bảo dưỡng, đóng bảo hiểm tài sản thuộc về bên cho thuê, còn bên thuê chỉ quan
tâm đến hiệu qua việc sị dụng tài sản thuê trong thời gian thuê.
- Tổng số tiền cho thuê tài chính được qui định trong hợp đồng cho thuê tài chính
và ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Trong khi đó, đối với cho thuê hoạt động nó chỉ là một phần giá trị của tài sản.
- Chính những đặc điểm khác nhau trên, để bảo vệ quyền lợi của các bên, dẫn
đến hợp đồng cho th tài chính khơng được huy ngang (trừ khi có sự thoa thuận của hai
bên) và có thể chuyển quyền sở hữu hoặc thuê tiếp, sau khi hợp đồng được kết thúc.
Nhưng, hợp động cho thuê hoạt động có thể được hủy ngang, khi có sự vi phạm hợp
đồng thỏa thuận giữa các bên và không có sự thoa thuận về chuyển quyền sở hữu tài
sản, sau khi hợp đồng được kết thức.
1.2.2. Các hình thức cho thuê tài chính.
Trên thực tế hiện nay hoạt động cho th tài chính có thể thực hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau, trong đó có các hình thức phổ biến sau:
1.2.2.1. Cho thuê tài chính thuần (Nét Finance Lease):
Đây là hình thức cho th tài chính cổ điển. Trong hình thức này có 3 chủ thể
tham gia vào giao dịch cho thuê tài chính: bên cho thuê, bên thuê và nhà cung cấp. Mối
quan hệ giữa các bên được qui định cụ thế như sau:
16