Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái học và giá trị thực phẩm của sâu chít tại xã chiềng sinh huyện tuần giáo tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.33 KB, 38 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học năm 2011-2013 và đánh giá
chất lượng học sinh trước khi ra trường, được sự đồng ý của khoa Nông lâm và
trường cao đẳng sơn la. Sau một thời gian nghiên cứu và học tập tại xã Chiềng
Sinh - huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên, để đào tạo chương trình của ủy ban
xã đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, ủy ban xã đã tạo
điều kiện cho sinh viên khóa 48 thực tập tốt nghiệp . Được sự giúp đỡ của nhà
trường, khoa, bộ môn em đã tiến hanh thực hiện khóa luận “Nghiên cứu đặc
điểm hình thái, sinh thái học và giá trị thực phẩm của Sâu Chít tại xã Chiềng
Sinh - huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên” . Trong suốt quá trình thưc tập với
sự cố găng của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Th.s Hoàng Thị
Hồng Nghiệp, bạn bè đồng nghiệp,các cán bộ, cô, chú, các bác tại xã Chiềng
Sinh. Đến nay em đã hoàn thành tốt bài thực tập tốt nghiệp này.
Do thời gian có hạn và năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế. Do đó
luận văn này không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự góp
ý quý báu của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp cùng các bác, các chú, các
chuyen môn để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Hoàng
Thị Hồng Nghiệp người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn em, các thầy cô trong bộ
môn, cùng các cán bộ công nâhn viên chức ở xã Chiềng Sinh đã giúp đỡ em
hoàn thành bản khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Điện Biên, ngày … tháng 4 năm 2013
HỌC SINH

Quàng Văn Xoan

1


Chƣơng 1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sâu Chít là một trong những “đặc sản” thiên nhiên của một số vùng Tây
Bắc như: Lạng Sơn, Điện Biên, Sơn La. Người dân thu hoạch Sâu Chít vào
tháng 11- 12 hằng năm, thường là ngâm rượu uống. Công dụng của Sâu Chít
được dân gian truyền miệng “phục tráng sức khỏe”.
Sâu Chít là loài côn trùng sống trong thân cây chít. Theo kinh nghiệm, để
biết cây có Sâu người dân thu hái sẽ dựa chọn những cây có dấu hiệu bệnh,
không thể ra hoa; Đó chính là những cây bi ấu trùng ký sinh. Vào mùa thu hoạch Sâu
Chít được bán khá phổ biến tại chợ vùng cao. Nhưng ngọt chít có chiều dài khoảng
35- 40 cm. Sâu được người dân bán hàng lấy ra bằng cách tách đôi ngọn chít. Những
con Sâu rói có màu trắng sữa, căng mỏng được thả trong chậu rượu nhặt, thứ rượu ấy
giữ cho Sâu không bị biến chất.
Theo Y học cổ truyền, Sâu Chít có vị cam, ôn, đại bổ phế thận và mệnh
môn, chứa được bệnh phế hư (ho và thổ huyết) thận suy yếu di tinh, hoạt tinh.
Trong đề tài nghiên cứu và thành phần hóa học và ý nghĩa Y học nơi cho
biết,đông trùng hạ thảo.
Sâu Chít rất nhiều đạm, một lượng đạm cao cấp rất cần thiết cho cơ thể,
điều này lý giải điều trị suy dinh dưỡng nâng cao thể trạng và sức đề kháng của
cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi sinh gây bệnh đặc biệt ở Sâu Chít hàm
lượng acid béo không no đạt tới 58,3%.Đây là phần tạo ra chất hoạt tính, sinh
học cần thiết cơ thể tự tổng hợp được. Tuy nhiên Sâu này không có tác dụng
điều trị như thuốc. Hiệu quả điều trị có được là thông qua sự kích thích đắp ứng
hệ miễm dịch của cơ thể chống lại vi sinh vật có bệnh.
Sâu Chít cũng được khẳng định là không độc với cơ thể, do vậy có thể sử
dụng làm thực phẩm và dược liệu.
Sâu Chít là thứ quý hiếm: Vậy qua tìm hiểu, em mới biết rằng Sâu Chít là
một loại thực phẩm đầy bổ dưỡng, Sâu Chít đem băm nhỏ chộn với trứng rán ăn,
giúp phụ nữ sâu khi sinh nở hoăc thân thể gầy yếu sẽ nhanh chóng phục hồi và

2



có nhiều sữa cho con bũ, Sâu Chít có thể phơi khô tán thành bột cho trẻ em uống
là vài thuốc vô cùng hiệu nghiệm trong việc chữa bệnh còi cọc.
Núi rừng Tây Bắc có lắm đặc sản trong đó có Sâu Chít vang danh thiên hạ
từ lâu, và loại rượu nay đang được du khách trong và ngoài nước ưa thích. Vậy
để biết được thành phần mật dộ,diễn biến,của chúng ra sao chúng tôi tiến hành
thực hiện chuyên đề “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và giá trị thực
phẩm của sâu Chít tại xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên”.
Chuyên đề này được tiến hành nhằm góp phần tích cực trong công cuộc xây
dựng và nghiên cứu côn trùng ở nước ta.

3


Chƣơng 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu côn trùng trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về côn trùng,
trong đó phải kể đến những công trình của ldrovandi (1522 – 1605), giáo sư ở
Gymnasium thuộc Bologna bắt đầu được công bố, trong đó gồm có cả côn trùng.
Trong đơn vị thống nhất có tính hệ thống thuật ngữ Insecta (côn trùng) bao gồm
cả bọ cạp, nhện, giun đốt, sao biển…Trong tác phẩm của ông, một khối lượng
lớn những quan sát về cách sinh sống và hình dạng các nhóm động vật này được
đánh giá đặc biệt có giá trị.
Th.Moufer (1550 – 1604) dựa theo bản thảo của Conrad Gesner ( 1516 –
1565) đã biên soạn thành một tài liệu và công bố năm 1634. Hệ thống phân loại
của Moufet cũng tương tự như của

ldrovandi, chỉ có sự khác là sao biển đã


không còn thuộc vào Insecta.
Những kiến thức về giải phẫu côn trùng đáng kể nhất là của Marcello
Malpighi (1628 – 1694) và Antony Leeuwenhoek( 1632 – 1723). Năm 1668
người Ý có tên là Francesco Reidi (1626 – 1697) đã phát hiện thấy hiện tượng
“phát sinh tự nhiên” của côn trùng. Ông đã chứng minh được rằng ruồi không
chỉ phát triển từ những con dòi đã tồn tại trong những miếng thịt thối rữa, mà từ
những miếng thịt trước đó ruồi đã đẻ trứng vào. Johannes Swammerdam (1637 –
1685) là người hoàn thiện các công trình nghiên cứu của Reidi và ông gọi đó là
côn trùng ký sinh.
Năm 1710, tài liệu “Historia Insectorum” của John Ray (1628 – 1704) đã
được Hội Hoàng gia nh công bố.

urivillius (1909) đã coi Ray như là nhà côn

trùng học đầu tiên và duy nhất trước Linne về hệ thống phân loại côn trùng. Ray
đã đưa ra nhiều giống và mô tả nhiều loài nhưng còn rất khó hiểu, bởi thiếu một
hệ thống thuật ngữ. Đến lúc này thì một loạt các nhóm động vật như nhện, mò,
mạt, rận, chim, giun đất đã không còn xếp lẫn trong nhóm côn trùng.
Carl von Linne (1707 – 1778) là người đã đặt nền móng cho một hệ thống
phân loại hiện đại về côn trùng. Ngoài những cống hiến to lớn cho thực vật và
4


động vật học, riêng với côn trùng ông đã phân chia chúng thành các bộ, giống,
và loài. Bộ không cánh theo ông gồm cả nhện, giáp xác, và rết, nhưng ông cũng
tách riêng giun và sao biển khỏi côn trùng.
Theo Geiler (1967) thì J.T.C. Ratzeburg (1801 – 1871) được coi là người
đầu tiên xây dựng côn trùng học lâm nghiệp, tiếp theo là các công trình nghiên
cứu về côn trùng nông nghiệp như công trình của H.Nordlinge (1818 – 1897),

côn trùng y học, côn trùng ứng dụng của K.Eschrich (1871 1951)… Từ giai đoạn này các công trình nghiên cứu về côn trùng trên thế giới
phát triển mạnh mẽ các “Hội côn trùng học” đã được thành lập ở các nước phát
triển như Đức, Nhật, Mỹ, Canada, Pháp… với các nhà nghiên cứu côn trùng như
Eckstein (1859 – 1939), Eidmann (1897 – 1959), Prell (1888 – 1962). Zwolfer
(1897 – 1967), Schwerdtfeger (1905).. sau đó lan rộng sang các nước trên toàn
thế giới.
2.2. Tổng quan nghiên cứu tại Việt Nam
Việt Nam, các nhà khoa học đã ghi nhận khoảng 50 loài côn trùng có
thể phục vụ cho rất nhiều ngành, đặc biệt là trong ngành y học cổ truyền.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về côn trùng trong giai đoạn này
còn ít và mang tính chất điều tra cơ bản và tập trung nhiều về cây nông nghiệp,
công nghiệp, các nghiên cứu về côn trùng cây lâm nghiệp còn trống và chưa
được quan tâm.
Năm 1962 - 1972 nhiều nhà côn trùng học đã được đào tạo, bồi dưỡng
trong và ngoài nước và đã có những công trình khoa học có giá trị về côn trùng
học theo các hướng khác nhau, ví dụ về hệ thống phân loại học có công trình về
mối của Nguyễn Đức Khảm (1971), Bọ rùa của Hoàng Đức Nhuận (1971), về
Homoptera của Lê Đình Thái (1979), về ong ký sinh họ Scelionnidae của Lê
Xuân Huệ (1984)…
Theo hướng sinh lý, sinh thái có các công trình của Phạm Bình Quyền
(1969), Bùi Công Hiển (1973), Vũ Quang Côn (1976). Tài liệu côn trùng lâm
nghiệp, Phạm Ngọc

nh, (1967); Mối ở miền Bắc, Nguyễn Đức Khảm, (1973);

Côn trùng lâm nghiệp. Trần Công Loanh, (1989, 1992); Nấm mọt phá hoại gỗ
5


rừng Lê Văn Nông, (1962); Sinh thái côn trùng, Phạm Bình Quyền và Lê Đình

Thái, (1972); Sâu hại rừng, Đặng Vũ Cẩn, (1973); Côn trùng rừng, Trần Công
Loanh và Nguyễn Thế Nhã, (1997). Các công trình điều tra đánh giá sâu bệnh
hại rừng trồng của Phạm Quang Thu và cộng sự, Viện Khoa học Lâm nghiệp
Việt Nam… Những công trình nghiên cứu này đã có những thành công nhất
định, đặt nền móng cho các công trình nghiên cứu về côn trùng rừng ở Việt Nam
sau này, tuy nhiên khối lượng cũng như số lượng các công trình nghiên cứu còn
hạn chế, các công trình nghiên cứu một cách hệ thống về phân loại, thành phần,
phân bố...côn trùng mới chỉ tập trung được một số bộ họ như: mối, bọ rùa, ong
ký sinh…
Ngoài các báo cáo điều tra cơ bản côn trùng rừng trong các chu kỳ
theo dõi diễn biến tài nguyên côn trùng rừng theo các giai đoạn từ 1991 –
2005 còn có nhiều công trình nghiên cứu về côn trùng từ các giá trị của côn
trùng, sâu bệnh rừng trong giai đoạn này.
Kết quả điều tra đối với chuyên đề điều tra côn trùng rừng tự nhiên đã
điều tra phát hiện được loài côn trùng rừng tự nhiên, phân bố của chúng theo
các sinh cảnh rừng, đánh giá vai trò của các loài đồng thời đề xuất các biện pháp
bảo vệ. Tuy nhiên, kết quả điều tra mới chỉ dừng ở mức độ điều tra phát hiện
thành phần côn trùng, và số lượng côn trùng phát hiện được còn tương đối ít.
Đối với kết quả điều tra của chuyên đề: Điều tra sâu bệnh hại cây đã thu
được những thành công nhất định trong việc đánh giá, phân tích tập tính sinh
thái của các loài côn trùng gây hại (như giai đoạn gây hại, thời gian gây hại, chu
kỳ phát dịch, tuổi cây dễ bị hại, đánh giá tác hại của các trận dịch . Tuy nhiên,
do nhiều nguyên nhân nên các đợt điều tra về sâu bệnh hại đối với loài cây chỉ
được tiến hành trong khoảng thời gian ngắn nên kết quả chưa phản ánh hết được
tất cả loài xuất hiện ở mỗi cây mà chỉ phản ánh tạm thời tại thời điểm điều tra.
Đối với chuyên đề điều tra rừng tự nhiên giai đoạn này được xác định là
tiếp tục điều tra phát hiện và thống kê thành phần loài côn trùng cũng như phân
bố của chúng theo sinh cảnh rừng, đánh giá vai trò của loài có ích đồng thời đề
xuất biện pháp bảo vệ.
6



Nhìn chung các nhóm côn trùng gây hại ở một số cây chủ yếu được
nghiên cứu tương đối kỹ về tập tính, sinh thá, giá trị sử dụng, cũng đã được quan
tâm nghiên cứu về tập tính sinh học và sinh thái của loài này, còn lại phần lớn
các bộ côn trùng khác mới chỉ dừng ở việc điều tra phát hiện và chưa được quan
tâm nghiên cứu.

7


Chƣơng 3
ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu
- Đối tƣợng: Đặc điểm hình thái, sinh thái và giá trị thực phẩm của Sâu
Chít
- Địa điểm nghiên cứu: Xã Chiềng Sinh - huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện
Biên
3.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá được hiện trạng của Sâu Chít tại khu vực nghiên cứu.
- Mô tả được những đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của Sâu Chít
(vòng đời, tập tính, quan hệ của côn trùng với đặc điểm lâm phần/sinh cảnh)
- Thực hiện được việc nuôi Sâu Chít trong vườn với điều kiện gần giống với
điều kiện tự nhiên nhằm đề xuất biện pháp bảo và phát triển bền vững
3.3. Nội dung nghiên cứu
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài nghiên cứu 3 nội
dung cơ bản sau:
- Nghiên cứu hiện trạng của Sâu Chít tại khu vực nghiên cứu.
+ Mật độ đặc điểm phân bố của Sâu Chít

+ Hiện trạng khai thác, sử dụng; Kiến thức bản địa liên quan đến khai
thác sử dụng
Xác định những đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của Sâu Chít (vòng đời,
tập tính, quan hệ của côn trùng với đặc điểm lâm phần / sinh cảnh)
3.4. phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung trên, chúng em tiến hành các bước sau:
3.4.1. Công tác chuẩn bị
- Thu thập tài liệu liên quan về côn trùng, điều kiện tự nhiên, dân sinh
kinh tế, …
- Chuẩn bị dụng cụ: Mẫu biểu điều tra, bắt mẫu, thước mét, máy ảnh,
dao, …
8


3.4.2. Công tác ngoại nghiệp
Tại khu vực đều đi tra tiến hành các nội dungđiều tra sau đây:
3.4.2.1. Điều tra ô tiêu chuẩn (OTC)
- Lập OTC
Tiến hành lập 3 OTC đại diện cho khu vực điều tra, 1 ô ở chân đồi, ô ở
sườn đồi và 1 ô ở đỉnh đồi. Mỗi OTC có diện tích 1 000m2 (20m x 50m). Thực
hiện việc điều tra tình hình Sâu Chít được sử dụng làm thực phẩm trong các
OTC. 10 ngày điều tra 1lần tùy theo két quả điều tra thực tế. Các chỉ tiêu điều
tra: Mật độ, tỷ lệ cây Sâu Chít.
Mỗi OTC điều tra ít nhất 30 khóm; trong mỗi khóm chít điều tr 30 cây
ngẫu nhiên.
- Điều tra sâu nằm trong thân cây chít
Khi điều tra thân cây tiến hành đếm số cây bị sâu hại trong một cụm.
Điều tra khu vực khóm cây được tiến hành bằng cách dùng tay hay dao nhỏ bóc
xem trong thân cây. Phương pháp này điều tra tương đối đơn giản, nhanh nhưng
phải được thực hiện cẩn thận vì đa số loài Sâu Chít rất mềm.

Đánh giá mức độ bị hại và tình hình phân bố các cây bị hại thân và ngọn
như sau:
Không

Không có cây bị hại

Hại nhẹ

Có một vài cây bị hại lẻ tẻ( < 10% số cây)

Hại vừa

Những cây bị hại tập trung từ 3 – 10 cây( 10 – 30% số cây)

Hại nặng

Những cây bị hại tập trung trên 10 cây( >30% số cây)

- Điều tra Sâu trên ngọn cây
Loài Sâu Chít cư trú ở trên ngọn cây, ta tiến hành điều tra theo các
Khóm được bố trí nằm trong OTC đã chọn để điều tra. Dụng cụ cần thiết
để điều tra Sâu Chít là thước mét, dao hay dụng cụ chuyên dùng khác và bảng
mấu.Sau khi xác định xong vị trí của các khóm cây, rồi lấy dao chặt cây có Sâu
xuống. Ta tiến hành điều tra tìm kiếm các con Sâu Chít,sâu đó lần lượt bóc cây
thứ hai trong khóm cứ như vậy cho đến hết khóm không có Sâu nữa thì thôi.Các
mẫu vật điều tra của từng khóm được ghi chép theo mẫu biểu 3.5
9


Mẫu biểu 3.5: Điêu tra Sâu trên ngọn cây

Người điều tra……………………….

Ngày điều tra ……………………

thời tiết diều tra ……………………..
Số lƣợng Sâu
STT

Độ cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Sâu TT

Ghi chú

Điều tra Sâu trên ngọn cây cho ta biết được số lượng, mật độ, tỉ lệ có
Sâu và độ phân bố của Sâu có trong cây
3.4.2.2. sử dụng phương pháp phỏng vấn linh hoạt
Sử dụng phương pháp thông qua phỏng vấn bán định hướng để thu thập
thông tin có liên quan đến các vấn đề của Sâu Chít làm thực phẩm,phong tục tập
quán,việc sử dụng Sâu Chít làm thực phẩm, sử dụng, bảo tồn, những thuận lợi
và khó khăn trong việc quản lý sử dụng Saau Chít tại khu vực nghiên cứu.nội
dung phỏng vấn được thực hiện theo phiếu.
- Lựa chọn cá nhân thông tin lựa chọn về điều tra gồm các bản: bản
hiệu, bản Dửn, bản phang, bản Kép,tổng số hộ phỏng vấn là 20 hộ; 5 phiếu

phỏng vấn/bản
- Sử dụng câu hỏi mở để đạt được giải thích và quan điểm của Nông dân.
- Ghi chép chi tiết nội dung các cuộc phỏng vấn lên sổ theo dõi công
việc hiện trường
- Kiểm tra tính thực tiễn của thông tin thông qua quan sát trực tiếp và
kiểm tra chéo.
3.4.3. Công tác nội nghiệp
Công tác nội nghiệp gồm có:
- Xử lý mẫu côn trùng
- Xử lý số liệu điều tra
- Phân tích SWOT
10


3.4.3.1. Xử lý mẫu côn trùng
Trong quá trình điều tra côn trùng cần thu thập đầy đủ mẫu vật phục vụ
cho phân loại, mô tả, chụp ảnh. Mẫu vật thu được có thể xử lý theo hai cách cơ
bản là: Mẫu ngâm và mẫu khô.
- Xử lý mẫu ngâm
Côn trùn ngâm làm mẫu đều phải ngâm trong dung dịch cồn từ 700 có thể
pha thêm ít Formaldehyde.Dụng cụ ngâm có thể ngâm bằng lọ thuỷ tinh hoặc
bình có nắp đậy kín. Nếu thiếu dụng cụ ngâm có thể ngâm chung một số loài có
cùng đặc điểm nhưng sau đó phải nhanh chóng tách riêng ra và có ghi chép cụ
thể. Sau khi ngâm khoảng 7÷10 ngày có thể vớt mẫu ra chỉnh tư thế như phương
pháp xử lý mẫu khô. Mỗi dụng cụ chứa mẫu ngâm phải có nhãn trên đó ghi lại
những thông tin liên quan đến loài bên trong.
- Xử lý mẫu khô
Mọi loài côn trùng đều có thể xử lý thành mẫu khô. Mẫu khô gồm hai loài
chính là mẫu cắm kim và mẫu bông. Mẫu cắm kim là mẫu quan trọng nhất. Sau
khi thu được côn trùng có thể xử lý ngay thành mẫu khô hay ngâm trong

Formaldehyde hoặc cồn khoảng 7÷10 ngày rồi mới chuyển thành mẫu khô. Mẫu
khô thường được dùng để phân loại, nghiên cứu các đặc điểm hình thái của sâu
trưởng thành. Các bước xử lý mẫu khô như sau:
+ Thu bắt sâu; Giết chết sâu; Cắm kim; Chỉnh hình dáng (tư thế thân thể);
Làm khô mẫu vật; Vào hộp, gắn nhãn.
Mẫu bông cũng được để trong hộp bằng gỗ hay bằng nhôm với kích thước
35x25x5cm, có một mặt trên bằng kính. Mẫu vật phải được để ngay ngắn và có
gắn nhãn như đối với mẫu cắm kim.
3.4.3.2. Xử lý số liệu điều tra
Kết quả cần có của điều tra sự biến động của côn trùng trên cây chít tại
Chiềng Sinh là:
+ Xác định thành phần loài
+ Tỷ lệ cây có sâu (chỉ số P%)
+ Mật độ sâu
11


Phương pháp chỉnh lý, tính toán số liệu cụ thể như sau:
- Xác định thành phần loài: Để xác định tên loài chúng em căn cứ vào đặc
điểm của mẫu vật so với mẫu chuẩn của bộ môn Côn trùng rừng
- Xác định tỷ lệ sâu ta dùng công thức: P%  n

N

Trong đó:

P% = Tỷ lệ cây có sâu
n

= Số đơn vị điều tra có sâu


N

= Tổng số đơn vị điều tra

Tỷ lệ có sâu (P%) thể hiện đặc điểm phân bố hay mức độ bắt gặp sâu
trong khu vực điều tra.
3.4.3.3.phân tích SWOT
Chiềng Sinh là vùng đất có nhiệt độ trung bình rất thuận lợi cho lòai Sâu
Chít phát triển, người dân thường thu hoạch Sâu Chít vào thang 11- 12 hàng
năm.
Điểm mạnh của loài Sâu Chít này là chúng ít bị bệnh tật, và chỉ
ăn một loai thức ăn đó là ngọt cây chít nơi chúng cư trú. Và khi chúng đã vào
cây nào thì ăn cây đó chúng không xâm chiếm lẫn nhau từ cây này sang cây
khác,từ Sâu non mỗi một con chỉ ở trong một ông chít cho đến khi trưởng thành
và vào nhộng. khi ra bướm mới tách khỏi ống chít.
Điểm yếu của loài loài Sâu Chít rất mềm nên khi thu bắt chúng cần phải
cẩn thận, khéo đéo, nhẹ nhàng, nếu ta không nhẹ nhàng sẽ làm tổn thương và
chết Sâu
Nếu muốn nuôi Sâu Chít cần có những kiên thức và nhiều thời gian, và
vốn đầu tư. Hiện tại do cơ sở vật chất của xã nhà chưa điều kiện kĩ thuật nhân
nuôi nên găp rất nhiều khó khăn khi nghiên cứu.

12


Chƣơng 4
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA CHIỀNG SINH
4.1. Điều kiện từ nhiên
4.1.1. Vị trí địa lý

- vị trí địa lý
Chiềng Sinh là một vùng đất thấp của Tuần Giáo và co hai bản vùng cao
xen kẽ cách trung tâm huyện Tuần Giáo 10km và cách trung tâm Tỉnh Điện
Biên 70km. Xã Chiềng Sinh nằm ở hướng Nam của huyện Tuần Giáo có vị trí
địa lý như sau: Phía Bắc giáp với Nà Sáy huyện Tuần Giáo; Phía Nam giáp với
xã Búng Lao huyện Mường Ảng; Phía Đông giáp với xã Tênh Phông huyện
Tuần Giáo; Phía Tây giáp với xã Ảng tở huyện Mường Ảng
Đặc biệt xã Chiềng Sinh nằm trung tâm của toàn xã, với vị trí địa lý trên
rất thận lợi cho việc đi lại cho bà con và rất quan trọng vì xã có quốc độ 279
chạy qua trung tâm xã kéo dài 13km . Đó là điều kiện thuận lợi cho việc đi lại
tham ra hoạt động công nghệ thông tin.
Ngoài ra xã còn có các tuyến đường giao thông lên xã dài 9km, có mặt
đường rộng 3m,các đường lên thôn, lên bản dài 11,8km, mặt đường rộng 2,5m
do xây dựng. Xã có diện tích đất chưa sử dụng tương đối với diện tích
2826,99ha.
Vì đất đồi núi quá dốc không khai thác được,vùng đất nông nghiệp cũng
tương đối lớn 1944,6ha và cây lâm nghiệp xanh tốt. Xã Chiềng Sinh cũng chịu
ảnh hưởng điều kiện khí hậu thời tiêt của Miền Bắc nước ta. Đó là khí hậu nhiệt
đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều, chia làm hai mùa: Mùa khô và mùa mưa.
+ Nhiệt độ trung bình trong năm là 22,00C
+ Độ ẩm trung bình là 76%,hàng năm co gió lào nóng khô thổi mạnh vào
thang 3 và thang 4 ảnh hưởng đến việc sản xuất Nông – Lâm nghiệp .
4.1.2. Địa hình
Chiềng Sinh là xã vùng thấp của huyện Tuần Giáo,xã có địa hình rất phức
tạp, độ dốc lớn, phía Đông giáp với xã Tênh Phông và xã Búng Lao có dãy núi
dựng đứng khoảng 1.500m: Phía Tây gồm các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc
13


với độ cao 1.112m. Hai bên có hai dãy núi dài chạy qua khu vực xã còn được

tạo thành hình lòng mương.
4.1.3.Khí hậu thủy văn
a. Khí hậu
Khí hậu xã Chiềng Sinh mang đặc điểm trung của vùng Tây Bắc( cận
nhiệt đới),nóng mùa rõ rệt, ẩm mưa nhiều và chia làm hai mùa
T,W,P
350

Nhiệt độ không khí (oC)

300

Lượng mưa (mm)

250

Độ ẩm không khí (%)

200
150
100
50
0
1

2

3

4


5

6

7

8

9

Diễn biến

10

11

12

Tháng

Hình 4.2.
khí hâụ thủy văn

khu vực xã Chiềng Sinh
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tập trung nhiều vao tháng
7,8,9. Một số nơi co địa hình nghiêng dốc do vậy vào các tháng này thường gây
ra lũ lụt, đất đai bị rửa trôi mạnh,bặc màu nhanh.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm saucộng với gió Tây khô nóng làm
cho mùa này thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hương lớn đến quá trình phát triển

kinh tế, đặc biệt sản xuất Nông – Lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn.
- Nhiệt độ không khí:
+ Trung bình: 220C
+ Cao nhất: 380C
+ Thấp nhất: 0,50C
- Độ ẩm không khí
+ Trung bình: 80,08%
+ Thấp nhất: 23,5%
- Nắng tổng số giờ nắng: 1935
- Lượng mưa bình quân: 116.66mm và số ngày mưa:125 ngày
14


b. Thủy văn:
Là xã thuộc vùng núi Tây Bắc có một hệ thống sông, suối khá phong phú,
song phân bố không đều.
- Vùng địa hình bậc thang dốc đứng mật độ 0,72km/km2 phần lớn là các
nhánh suối nhỏ và dốc
- Vùng địa hình bát úp, thấp thoải mật độ 0,52km/km2, bao gồm có …. hệ
thống sông suối chính …… và một số suối khá.
Nhìn chung lòng suối khe lạch diện tích hẹp, độ dốc lớn,mực nước so với
về mặt diện tích đất canh tác thấp hơn 10 - 15m gây nhiều khó khăn cho sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân.
4.2. Tình hình kinh tế xã hội.
4.2.1. thục trạng phát triển kinh tế
Chiềng Sinh là một xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, nên nền
kinh tế chưa phát triển, mang tính tự cung tự cấp là chính. sống chủ yếu bằng
nghành nông nghiệp. Những năm gần đây cơ sở hạ tầng của xã cũng được nâng
lên, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đỏi mới hiện nay. Địa hình của xã
thuận lợi cho việc phát triển một nghành khinh tế nông – Lâm nghiệp, xong tiềm

năng đất đai trên địa bàn xã chưa được khai thác hiệu quả, việc luân canh đất
nương rẫy còn diễn ra chưa kiểm soát được. Do đó đề ra các giải pháp thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng tỉ lệ che phủ rưng trên địa bàn toàn xã là một
yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Những năm vừa qua kinh tế - xã hội của xã có những bước phát triển khá
toàn diện, đạt được nhiều thành tựu to lớn: Đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân đã được nâng lên đáng kể,cơ sở hạ tầng tương đối phát triển như giao thông, thủy
lợi, trường học bệnh viện, trạm xã và các công trình văn hóa phúc lợi, sức khỏe và và
trình độ dân trí không ngừng được cải thiện.
Cơ cấu kinh tế của xã Chiềng Sinh trong giai đoạn 2003 – 2012 đã có sự
chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng Nông – Lâm nghiệp tăng tỷ trọng công
nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Gía trị sản xuất công nghiệp giảm từ 39.59% xuống còn
35.76%, dịch vụ giảm từ 1.05%xuống còn o.84%.
15


4.2.2. Thực trạng phát triển ngành kinh tế.
a) Khu vực kinh tế nông nghiệp
Ngành nông nghiệp của xã Chiềng Sinh luôn giữ vị trí quan trọng hàng
đầu trong cơ cấu kinh tế là nguồn sống cơ bản của cộng đồng dân cư. Những
năm gần đây ngành nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện theo hướng sản
xuất hàng hóa.Cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày càng được tăng cường,
tiến bộ về khoa học kỹ thuật,công nghệ được đưa vào ứng dụng sản xuất. Đặc
biệt là xã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng tích cực đưa
hiệu quả kinh tế tăng cao. Năng xuất lúa bình quân 28,37 tạ/ha, tổng sản lưọng
lưong thực có hạt năm 2012 đạt 39.302 tấn.
* Về trồng trọt
Những năm gần đây, tuy xã gặp nhiều khó khăn về thời tiết, Sâu bệnh
hại,thị trường tiêu thụ,song với việc tích cực chuyển đổi cơ cấu giống lúa,
ngô theo hướng tiến bộ cùng với việc áp dungj đồng bộ các thành tựu

khoa học kỹ thuật hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng và thực hiện tốt công tác
khuyến nông nên năng xuất cây trồng tăng nhanh. Diện tích các loại cây trồng
tăng nhanh chóng trong giai đoạn này.
* Lâm nghiệp.
Trong những năm qua công tác trồng rừng,quản lý, bảo vệ, phòng chống
cháy rừng có nhiều tiến bộ. Diện tích rừng trồng được tăng lên theo từng năm.
Trong Năm 2012, xã đã tổ chức trồng rừng tập trung được 374 ha ,trồng cây,
phân tán 16 nghìn cây, chăm sóc rừng đạt 785 ha và tu bổ rừng 20.353 ha. Nâng
độ che phủ rừng từ 5,98% năm(2003) lên 42,5% năm(2012)
b) Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn xã được duy trì ở mức
tăng trưởng khá. Gía trị sản xuất công nghiệp được tăng lên đàn theo từng năm,
từ 137992.35 triệu đồng năm 2003 lên 174415.32 triệu đồng năm 2012. Tuy
nhiến so với sự pháp triển của các ngành thì tỷ trọng ngành công nghiệp trong
toàn bộ nền kinh tế lại bị giảm từ 39.59% năm 2005 xuống còn 35.76% năm
2010.
16


c) Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ
Những năm qua các loại hình dịch vụ của xã phát triển mạnh.Kinh tế đối
ngoại được mở rộng, đạt kết quả, các trung tâm xúc tiến thương mại đạt chất
lượng cao được xây dựng tại thị trấn và các khu đông dân cư. Bên cạnh đó hệ
thống dịch vụ cho sản xuất cũng được mở rộng, đời sống trên địa bàn nông thôn
và các trung tâm cụm bản được nâng lên, vừa tạo việc làm vừa thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Xã đã chủ động và tích cực thâm nhập thị trường trong nước, thị
trường xuất khẩu, hội nhập với nền kinh tế thị trường của cả nước.
Ngoài việc triển khai một cách đồng bộ, hiệu quả các chương trình dự án
sản xuất kinh doanh, các hoạt động dịch vụ quá trình thi công xây dựng thủy lợi,
đê điều. Xã còn đầu tư xây dựng và hình thành hệ thống dịch vụ cho sản xuất,

dịch vụ cung ứng vật tư hàng hóa, bưư chính viễn thông, văn hóa thể thao phục
sản xuất và đời sống của nhân dân khu vực xây dựng trụ sở mới. Dịch vụ thương
mại phát triển mạnh, đa dạng các loại hình dịch vụ và hàng hóa, tổng mức lưu
chuyển hàng hóa năm 2010 đạt 1.100 tỷ đồng.
Toàn xã có 4,500 hộ và cơ sở kinh doanh thương nghiệp, nhà hàng, giá trị
sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 17,2%/năm.
4.2.3. Tình hình phát triển dân cư, lao động và việc làm.
4.2.1.1. Dân số
sự tăng trưởng dân số của xã qua các năm từ 2003 – 2012 tương đối đồng
đều. Số liệu cụ thể hiện như trong bảng sau:
Bảng 4.5. Dân số xã Chiềng Sinh qua các năm từ (2007 – 2012)
TT

Chỉ tiêu

1

số dân
(người)

2

Tỷ lệ
tăng (%)

2007

2008

2009


2010

2011

2012

123.521

126.644

129.513

133.260

134.820

138.302

1.26

1.20

095

1.21

033

1.52


(Nguồn: Niên gián thống kê xã Chiềng Sinh)
Năm 2012 dân số toàn xã có 138.302 người, trong đó xã vùng I có
45.534người; xã vùng II có 13.226 người; xã vùng III có 19.542 người. Mật độ
17


trung bình 97 người người/km2, đơn vị hành chính có mật độ cao nhất là bản
Vánh 1.124 người/km2, thấp nhất là Chiềng

n 29 người/km2. Tỷ lệ tăng dân

số tự nhiên là 1.52%.
Dưới sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền xã và các bản, phong
trào thực hiện kế hoạch hóa gia đình được triển khai tích cực đạt kết quả tốt.
Mặc dù mức sinh giảm nhanh, nhưng kết chưa thật sự vững chắc, tỷ lệ tăng dân
số còn cao,cơ cấu dân số trẻ còn thấp. Đây là việc thách thức lớn
Đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người trong sự phát
triển bền vững. Tổng số trong toàn xã là:1.808 hộ, số nhân khẩu là:9.661 người,
trong đó Nam chiếm 2.811 người, Nữ chiếm 4.821 người, số người trong độ tuổi
lao động 5.632 người: Trong đó Nam chiếm 2.811 người, Nữ chiếm 2.821
người, cộng đồng các dân tộc gồm 3 dân tộc chính đoàn kết, gắn bó chung sống
từ lâu đời. Trong đó dân tộc Thái chiếm 91,75%, dân tộc Kinh chiếm 2,29%,
dân tộc H. Mông chiếm 5,96%, mỗi dân tộc có một nét đặc trưng riêng trong đời
sống văn hóa truyền thống, hòa nhập làm phong phú, đa dạng bản sắc dân tộc.
4.2.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
Giao thông là một yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội, đóng
vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa và tốc độ phát triển
kinh tế xã hội của địa phương. Chiềng Sinh là một xã miên núi do địa hình chia
cắt mạnh nên việc xây dưng mạng lưới giao thông của xã còn gặp nhiều khó

khăn.
Tính đến đầu năm 2012, toàn xã có gần 20km giao thông đường bộ( trong
đó dường ô tô đi được là 13km) bao gồm các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ,
đường cấp huyện, đường lên xã, đường đô thị và dân sinh. Trong những năm tới,
để phục vụ cho việc phát triển khu công nghiệp và việc mở rộng các điểm dân
cư, diện tích đất dành cho giao thông sẽ cần phải tăng lên.
4.2.5. Thủy lợi
Thủy lợi là một công tác rất quan trọng trong quá trình khai thác, cải tạo
đất đai của xã Chiềng Sinh. Để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất, xã
đã chỉ đạo các xã phát động phong trào toàn dân làm thủy lợi, nạo vét kênh
18


mương, tu sửa phai tạm. Qua nhiều năm đến nay xã đã đầu tư xây dựng hệ thống
các công trình thủy lợi, bao gồm: 2 hồ chứa kiên cố, 4 đập xây dựng,12 đập rọ
thép, … 9km kênh mương chính. Nhìn chung cơ bản đảm bảo đủ nước tưới cho
diện tích gieo trồng. Ngoài ra các công trình còn góp phần tưới ẩm cho hàng
trăm ha cây công nghiệp, cây ăn quả, kết hợp nuôi trồng thủy sản, cấp nước cho
công nghiệp ở một số địa bàn trọng điểm quốc lộ 279 và cấp nước sinh hoạt cho
20% dân cư khu vực nông thôn, nước cho chăn nuôi gia xúc.
Các công trình thủy lợi góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế thông qua khai hoang mở rộng diện tích,thâm canh tăng vụ, đồng thời
góp phần giải quyết nước sinh hoạt cho đồng bao vùng cao,vùng sâu, vùng thiếu
nước nghiêm trọng.
Hiện tại trên địa bàn toàn xã có 12.41 ha đất thủy lợi. Trong nhũng năm
tới, diện tích đât này cần được mở rộng để phục vụ cho việc cung cấp nước sinh
hoạt và cho sản xuất.

19



Chƣơng 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.1. Mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái của Sâu Chít
Qua kết quả điều tra và nghiên cứu tại trung tâm UBND xã Chiềng Sinh Tuần Giáo - Điện Biên. Sâu Chít nơi đây vô cùng đa dạng và phong phú vì thế
những hình ảnh của Sâu Chít cho góp phần không ít cho những vẻ đẹp của thiên
nhiên và mang giá trị thực phẩm cho nền sản xuất kinh tế, xã hội loài Sâu này
không chỉ hại cây mà chúng còn mang đại hình ảnh, vẻ dẹp cho thiên nhiên
thêm phong phú giầu đẹp, vì vậy Sâu Chít được mô tả qua những đặc điểm như
sau:
5.1.1. Đặc điểm, hình thái
Sâu Chít là một loại côn trùng sống trong trong thân cây chít, chiều dài từ
35 - 40mm, có mầu vàng ngà đến mùa đông chúng đục thân cây làm cây ngừng
sinh trưởng, loài Sâu này chỉ quây đầu xuống dưới để ăn thức ăn, chúng xuất
hiện vào tháng vào tháng 09 đến tháng 05 hàng năm thức ăn của Sâu Chít chủ
yếu là ngọn cây chít non, trong gai đoạn từ tháng đầu của Sâu Chít chỉ ăn và
phát triển nhanh, chúng ăn trong vòng từ 3 - 4 tháng trong ngọn cây chít cho đến
khi trưởng thành.
Khi chúng trưởng thành ở cố định tai ống chít mà chúng đã ăn, rồi làm
nhộng ngay tại đó, trong giai đoạn vào nhộng chúng không ăn nữa mà chúng chỉ
ở trong kén nhộng của mình, rồi sau đó chuyển sang giai đoạn biến hóa thành
con bướm thì chúng mới moi thoát ra ngoài, con lực và con cái tìm nhau giao
phối và đẻ trứng cho đời sau tiếp tục phát triển.
- Đăc điểm:
Sâu Chít có mầu vàng ngà, đầu có mầu vàng, mắt mầu nâu, thân của Sâu
được phân thành các đốt thường là từ 10 -12 đốt phân theo chiều dọc của Sâu để
giúp chúng di chuyển bằng các đốt đó rễ ràng, chúng di chuyển chủ yếu nhờ vào
các phân đốt trong thân của chúng và kết hợp với hai chân sau dưới bụng của
Sâu. Sâu Chit áo đôi răng cứng để ăn những thức ăn trong ống chít, cơ thể của
20



chúng được chia thành 3 bộ phận: Đầu, ngực, bụng, trên đốt ngực có 4 chi nhỏ,
mờ, gọi là các chân ngực, kết hợp với các đốt bụng, lớp da phủ ngực và bụng
thường rất mỏng,
- Sâu non. Mầu vàng ngà chiều dài từ 35- 40mm, rộng 0,5cm khi ta rang
hoặc nấu chín thì dài hơn là từ 5- 6cm, có từ 10 -12 đốt, phần lưng có một bạch
mầu nâu dọc thẳng từ đầu xuống đến hai chi sau. Sâu Chít có đôi răng cứng mầu
nâu đen để cắn thức ăn, dưới phần ngực có 4 chi nhỏ gọi là chi chân.
- Sâu trưởng thành. Chiều dài từ 1 – 1,5cm, chiều rộng từ 0,2 – 0,5cm
có mầu trắng bặc thường có nhiều phấn bám, trên cánh thường có 5 – 6nốt chấm
màu đen, trên đầu có 2 cái dâu hình sợi chỉ mầu trắng, có hai mắt kép.
+ Con lực, bụng nhỏ và dài hơn con cái, mỗi bên cánh có 2 hoặc 3 nnốt
chấm đen.
+ Con cái, có cái bụng phìn to hơn con lực trong bụng mang trứng, dưới
phần đuôi có mầu đen, và thường có 4- 5 nốt chấm mầu đen ở cánh.
- Nhộng. dài từ 2-2,5Cm, rộng 2mm, nhộng lực và nhộng cái điều ở
trong ống chít khi chúg vũ hóa thành con bướm thì chúng mới moi thoát ra
ngoài và bướm lực và bướm cái tìm nhau giao phối để đẻ trứng cho đời sau phát
triển.
5.1.2.Đặc điểm sinh thái
- Các giai đọan phát triển của Sâu Chít bắt đầu từ tháng 8 – 5 hàng năm
trải qua 3 giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn 1: từ tháng 9 – tháng 12 là giai đoạn Sâu non chủ yếu ăn
phần ngọn non của cây chít để dự trữ chất dinh dưỡng cho pha nhộng và pha
trưởng thành sau này.
+ Giai đoạn 2: Từ tháng 3 - giữa tháng 4 bắt đầu xuất hiện nhộng, trong
giai đoạn này là thời điểm chúng ở trong ống cây chít và không ăn nữa, chúng ở
trong kén của mình để chờ lợi vũ hoá thành sâu trưởng thành .
+ Giai đoạn 3: từ tháng 4 – tháng 5 bắt đầu xuất hiện sâu trưởng thành,

vào giai đoại này con lực và con cái tự tìm nhau giao phối để đẻ trứng cho đời
sau.
21


5.2. Mật độ của Sâu Chít tại khu vục nghiên cứu:
Qua kết quả điều tra 4 bản, bản Hiệu, bản Dửn, bản phang, bản Kép, xã
Chiềng Sinh - Tuần Giáo - Điện Biên, trên 20 phiếu phỏng vấn bán định hướng
tại khu vực nghiên cứu cho thấy mật độ Sâu Chít được thể hiện qua bảng 5.2.
dưới đây.

22


Bảng 5.2. Bảng thống kê điều tra Sâu Chít trong OTC
TT khóm

số cây không có

số cây có

số lƣợng sâu/

Sâu/khóm

Sâu/khóm

cây

Sâu non


Nhộng

Sâu
trƣởng
thành

Khóm1

Khóm 2

35 cây

57 cây

3 Cây

2 cây

1 con/cây

x

1 con/cây

x

1 con/cây

x


1 con/cây

x

1 con/cây
Khóm3

Khóm 4

13 cây

29 cây

4 cây

3 cây

1 con/cây

x

1 con/cây

x

1 con/cây

x


1 con/cây

x

1 con/cây
1 con/cây

x
x

1 con/cây
Khóm 5

51 cây

2 cây

1 con/cây

23

x
x

Ghi chú


1 con/cây
Khóm 6


28 cây

Không có sâu

Khóm 7

71 cây

3 cây

1 con/cây

x

1 con/cây

x

1 con/cây

Bị khai
thác

Khóm 8

19 cây

1 cây

1 con/cây


x

Khóm 9

42 cây

2 cây

1 con/cây

x

1 con/cây

x

Khóm 10

12 cây

1 cây

1 con/cây

x

Khóm 11

67 cây


2 cây

1 con/cây

x

1 con/cây

Bị khai
thác

Khóm 12

94 cây

3 cây

1 con/cây

x

1 con/cây

x

1 con/cây
Khom 13

76 cây


5 cây

x
Bị khai
thác

24


Khóm 14

54 cây

1 cây

1 con/cây

x

Khóm 15

22 cây

2 cây

1 con/cây

x


1 con/cây

x

Khóm 16

48 cây

Không có sâu

Khóm 17

7 cây

1 cây

1 con/cây

Khóm 18

19 cây

3 cây

1 con/cây

x
x

1 con/cây

1 con/cây
Khóm 19

Khóm 20

28 cây

71 cây

3 cây

5 cây

x
x

1 con/cây

x

1 con/cây

x

1 con/cây

x

1 con/cây
1 con/cây


x
x

1 con/cây

Khom 21

39 cây

2 cây

x

1 con/cây

x

1 con/cây

x

1 con/cây

x

25



×