Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của loài bạch đàn trắng (eucalyptus camaldulensis) tại phường chiềng sinh thành phố sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.46 KB, 32 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành chương trình đào tạo cao đẳng tại trường Cao đẳng Sơn
La, gắn liền việc đào tạo với thực tiễn. Được sự đồng ý của khoa Nông lâm,
trường Cao đẳng Sơn La, đặc biệt là thầy Nguyễn Lương Thiện giúp tôi thực
hiện chuyên đề tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của
loài Bạch đàn trắng(Eucalyptus camaldulensis) tại Phường Chiềng SinhThành Phố Sơn La”
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành chuyên đề xin trân trọng cảm ơn
Ban giám hiệu trường Cao đẳng Sơn La, Khoa Nông lâm, các thầy cô giáo, đặc
biệt là thầy Nguyễn Lương Thiện, người trực tiếp hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ,
truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian học
tập cũng như trong quá trình hoàn thành chuyên đề.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Phường Chiềng Sinh, các
thành viên trong tổ đội tuần tra bảo vệ rừng tại Phường Chiềng Sinh và bạn bè
xa gần đã giúp đỡ tôi về thời gian, vật chất và tinh thần để tôi có thể hoàn thành
chuyên đề.
Mặc dù đã làm việc với tất cả những nỗ lực, nhưng vì trình độ và thời
gian còn hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các nhà khoa
học và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Lò Văn Huân

0


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên quý giá của trái đất, rừng không những là cơ sở phát
triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái học cực kỳ quan trọng,


rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxi và các
nguyên tố cơ bản trên hành tinh, duy trì ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế
lũ lụt, hạn hán ngăn chặt sói mòn đất, làm giảm nhẹ đi sức tàn phá khốc liệt của
thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí, tuy nhiên có
một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp.
Bảo vệ môi trường đã và đang trở thành yêu cầu cấp bách của toàn thể
nhân loại. Trong các yếu tố môi trường rừng là yếu tố quan trọng hàng đầu, mà
rừng luôn gắn liền với vùng nông thôn rộng lớn của các quốc gia. Do nhận thức
chưa đây đủ về vai trò của rừng cộng với sức ép về gia tăng dân số, nhu cầu phát
triển công nghiệp con người đã và đang lợi dụng rừng vượt quá giới hạn cho
phép, ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường sống trên trái đất. Vấn đề quản lý tài
nguyên rừng đang được rất nhiều quốc gia, đặc biệt là nước đang phát triển và
các tổ chức quốc tế hết sức quan tâm, giải quyết thong qua rất nhiều các giải
pháp đồng bộ.
Nguyên nhân dẫn đến làm giảm sút đi diện tích rừng là do công tác quản
lí rừng từ trước tới nay vẫn còn nhiều bất cập và lỏng lẻo, các chương trình
trong từng thời kì còn mang tính phong trào, việc quy hoạch,lập kế hoạch,xác
định các giải pháp quản lý, sử dụng và chức năng của tài nguyên rừng ít xem xét
đến tiềm năng và khả năng đáp ứng của tài nguyên rừng đối với nhu cầu của
kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh môi trường.
Xuất phát từ góc độ thân thiện với môi trường và góp phần vào công tác
quản lý rừng bạch đàn trắng ở phường Chiềng sinh Thành Phố Sơn La tôi đã tiến
hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển
của loài Bạch đàn trắng(Eucalyptus camaldulensis) tại Phường Chiềng SinhThành Phố Sơn La”

1


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1: Trên Thế Giới.

Các chuyên gia sinh thái học đã khẳng định rừng là một hệ sinh thái hoàn
chỉnh nhất. Thực vật rừng có sự biến động cả về số lượng và chất lượng khi yếu
tố ngoại cảnh thay đổi, rừng và con người có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Chính vì lý do đó cây rừng được con người quan sát, xem xét, nghiên cứu từ xa
xưa và một trong những khía cạnh con người đi vào tìm hiểu, nghiên cứu đó là
phục hồi lại rừng Bạch Đàn Trắng qua tái sinh rừng. Trên thế giới việc nghiên
cứu tái sinh rừng đã trải qua hàng trăm năm, nhưng riêng đối với rừng nhiệt đới
vấn đề này mới chỉ được đề cập đến từ khoảng những năm 1930 trở lại đây.
Rất nhiều cụng trình nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến
tái sinh rừng. Trong đó nhân tố được đề cập nhiều nhất là ánh sáng (Thông qua
độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, cây bụi, dây leo và thảm tươi là những nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng. Trong rừng nhiệt đới, sự thiếu
hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển của cây con, còn đối với sự nẩy mầm và
phát triển của mầm non thường không rõ (Baur, 1962). Khi nghiên cứu tái sinh
rừng tự nhiên, các tác giả nhận định thảm cỏ và cây bụi đã ảnh hưởng tới cây tái
sinh của các loài thân gỗ. Những lâm phần đã khép tán, tuy thảm cỏ phát triển
kém nhưng cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng của chúng vẫn ảnh hưởng đến
cây tái sinh. Những lâm phần đã qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh
mạnh là nhân tố ảnh hưởng xấu đến tái sinh rừng. Ghent. A. W (1969) đề nghị,
thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt với tái sinh rừng cũng cần được làm
rõ.
Các công trình nghiên cứu được trích dẫn trên đây, đã phần nào làm sáng tỏ
đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên ở rừng nhiệt đới, đó là những cơ sở để xây dựng
các phương thức tái sinh. Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cần
lựa chọn những phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu.

2


1.2: Ở Việt Nam.

Một số tác giả khác cũng đã có những cụng trình nghiên cứu về tái sinh tự
nhiên mà đối tượng là nhóm loài cây hoặc một loài cây cụ thể. Công trình
nghiên cứu của Đinh Quang Diệp (1993) nghiên cứu tiến trình tái sinh và ảnh
hưởng của một số nhân tố đến từng giai đoạn tái sinh của nhóm loài cây họ Dầu,
từ đó tác giả đề nghị một số nguyên tắc chính trong khai thác, xúc tiến, bảo vệ,
nuôi dưỡng cây tái sinh cho các đối tượng rừng khộp vùng EaSúp ĐăkLăk.
Nguyễn Minh Đức (1998) đã nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố sinh thái dưới
tán rừng và ảnh hưởng của chúng đến tái sinh loài Lim xanh tại Vườn quốc gia
Bến En - Thanh Hoá
Trần Ngũ Phương (1999) khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng tự
nhiên ở miền Bắc Việt Nam, đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của rừng
tự nhiên
Theo tài liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1993) thì tại khu vực lâm
trường Sông Đà - Hoà bình xuất hiện một số loài cây có giá trị như: Sến, Dẻ,
Gie, Táu . . . Nhưng do quá trình khai thác không hợp lý, đốt nương làm rẫy của
đồng bào dân tộc, những loài cây này dần bị mất đi mà thay vào đó là những loài
cây ưa sáng, mọc nhanh, ít giá trị kinh tế
Bùi Văn Chúc (1996) đã nghiên cứu đăc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu
nguồn tại lâm trường Sông Đà ở các trạng thái rừng IIA, IIIA1 và rừng trồng, tác
giả cũng đã đề cập đến tái sinh nhưng mới chỉ xác định tổ thành, mật độ.
Những nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần vào việc xác định cơ sở lý
luận cho các tác động lâm sinh, từ đó đưa ra những đề xuất cụ thể nhằm xúc tiến
tái sinh tự nhiên, nuôi dưỡng rừng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, nâng cao năng
lực và chất lượng phòng hộ của rừng, bảo vệ môi trường sinh thái trong khu vực
và các vùng lân cận.

3


CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.
2.1: Đối Tƣợng Nghiên Cứu.
- Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của cây bạch đàn trắng tại
phường Chiềng Sinh, Thành Phố Sơn La.
2.2: Địa Điểm Nghiên Cứu.
Bản Hay Phiêng Phường Chiềng sinh Thành Phố Sơn la.
2.3: Mục Tiêu Nghiên Cứu.
2.3.1 Mục tiêu chung.
Góp phần quản lý và phát triển rừng cây bạch đàn trắng.
2.3.2: Mục Tiêu Cụ Thể.
- Xác định được đặc điểm của cây bạch đàn trắng.
- Điều tra và phát triển của loài bạch đàn trắng tại phường Chiềng Sinh
Thành phố Sơn la.
2.4: Nội Dung Nghiên Cứu.
- Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ,căn cứ vào đặc điểm của đối
tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn nghiên cứu ,đề tài xác định nội dung như
sau:
2.4.1 Điều tra về sự sinh trưởng của bạch đàn trắng. đo các chỉ tiêu của cây
2.4.2 Xác định mật độ cây/ha. Phân bố cây theo kích cỡ và chiều cao.
2.4.3 Đưa ra được giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng bạch đàn trắng.
2.5: Phƣơng pháp Nghiên Cứu.
2.5.1. Quan điểm và phương pháp luận
Sinh trưởng của cây rừng là sự tăng về kích thước, đường kính, chiều
cao,thể tích thân cây…Hay nói cách khác đó là thực thể sinh học. Nó chịu sự tác
động tổng hợp của các nhân tố môi trường và các nhân tố nội tại trong bản thân
mỗi cá thể và quần thể. Vì vậy, khi nghiên cứu sinh trưởng không thể tách rời
ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố đó.
4



Sinh trưởng của cá thể và của quần thể là hai vấn đề khác nhau nhưng có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trưởng của lâm phần gồm toàn bộ sự tăng khối
lượng vật chất được tích lũy bởi từng cá thể và vật chất bị mất đi từ những bộ
phận hay từng cá thể bị đào thải,chiều cao vút ngọn (Hvn), thể tích thân
cây…luôn phụ thuộc vào tuổi và tuân theo những quy định nhất định. Nghiên
cứu sinh trưởng rừng là đình lượng được tác động của đặc tính nội tại và những
yếu tố môi trường tự nhiên, của các biện pháp kỹ thuật tác động tới năng suất
của lâm phần.
Hiện nay để khả năng phát triển của một loài cây trồng rừng phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố tự nhiên và những yếu tố về khí hậu,
đất đai, địa hình…phải thích hợp cho loài cây đó để phát triển được, mặt khác
bản thân loài cây được lựa chọn trong trồng rừng cũng phải đạt yêu cầu là một
giống tốt, và có khả năng cải tạo môi trường và đạt năng suất cao.
Qúa trình nghiên cứu đề tài luôn tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính khách
quan, trung thực và tổng hợp trong thu thập và xử lý số liệu.
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.5.2.1. Kế thừa số liệu.
Để phục vụ cho một kết quả nghiên cứu đạt được,chuyên đề hế thừa một
số liệu có sẵn như sau:
-Điều kiện tự nhiên, nhân sinh kinh tế tại khu vực nghiên cứu.
-Biểu cấp đất rừng trồng Bạch đàn.
-Biểu sản phẩm tạm thời rừng trồng Bạch đàn.
-Định mức chi phí rừng trồng Bạch đàn.
2.5.2.2. Thu thập số liệu ngoài thực địa
Đơn vị điều tra nghiên cứu là các ÔTC tạm thời được chọn lập đại diện
cho tình hình sinh trưởng của loài bạch đàn trắng ở các độ tuổi từ 4-8 năm, với
diện tích ô tiêu chuẩn là 500m2, số lượng điều tra là 3 OTC trên các độ tuổi và
các cấp đất khác nhau của khu vực. Trên mỗi OTC thu thập số liệu sau:
*Điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng: Được đo đếm toàn diện trong ô tiêu chuẩn
như sau:

5


- Đường kính (D1.3) đo bằng thước kẹp kính hoặc thước đo vanh có độ
chính xác đến 0.1cm
- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Hdc) dùng thước
Blume leiss có độ chính xác 0,1m kết hợp với sào đo cao tại tuổi 2
- Đường kính tán lá (Dt )dùng thước dây có độ chính xác 0.1dm, đo theo 2
chiều Đông-Tây, Nam-Bắc.
Mẫu biểu điều tra 01
OTC số:………………...Vị trí: …………………...Loại rừng:…………….
Độ tán che:……………..Đối tượng:………………Loại đã mẹ:…………...
Tên đất:…………………Ngày điều tra:…………...Người điều tra:. ………
STT

Tên cây

D1.3

Dt

Hvn

Hdc

Sinh trưởng
Tốt

TB


Xấu

*Điều tra chất lượng cây trong lâm phần
- Đánh giá chất lượng cây rừng bằng phương pháp phân loại từng cây
trong ÔTC theo 3 cấp :
- Cây tốt(A): là những cây 1 thân có D1.3,Hvn đạt đường kính chiều cao
trung bình trở lên, hình thân thẳng, tán đề, ít bị chèn ép, tỉa cành tự nhiên tốt,
không gãy ngọn , không bị sâu bệnh .
- Cây trung bình(B):là những cây có D1.3,Hvn gần đạt đường kính chiều
cao trung bình trở lên,tán hơi lệch bị chèn ép một phần,tán vẫn nằm trong tầng
tán chính của rừng, thân hơi cong không bị gãy ngọn và ít bị sâu bệnh.
- Cây xấu(C):là những cây bị chèn ép, tán nằm dưới tầng tán chính của
rừng,có D1.3,Hvndưới trung bình hoặc những cây cong queo, sâu bệnh, tỉa cành tự
nhiên kém, thân bị cong hoặc bị tổn thương.

6


*Điều tra sâu bệnh hại
- Trong mỗi OTC ta tiến hành điều ta tình hình sâu bệnh của cây bạch đàn
trắng của từng cây bằng việc xác định loài sâu bệnh hại và mức độ bị hại.Mức
độ bị hại được xác định theo phương pháp ước lượng đơn thuần và phân cấp hại
- Đối với sâu bệnh hại lá:
+Cấp hại 0 là có% diện tích lá bị hại bằng 0
+Cấp hại nhẹ có %diện tích lá bị hai nhỏ hơn 25%
+Cấp hại vừa có % diện tích lá bị hại từ 25-50%
+Cấp hại nặng có %diên tích lá bị hại từ 51-75%
+Cấp hại rất nặng có %diện tích lá bị hại lớn hơn 75%
Mẫu biểu điều tra 02: Điều tra sâu bệnh hại lá
OTC số:………………...Vị trí:……………………Loại rừng:……………..

Độ tán che:……………...Đối tượng:……………...Loại đã mẹ:……………
Tên đất:…………………Ngày điều tra:…………..Người điều tra: ……….

STT

Cấp hại

Tên cây

Cấp hại Cấp hại Cấp hại Cấp hại Cấp hại
0

nhẹ

vừa

nặng

rất nặng

Ghi chú

- Đối với sâu bệnh hại thân cành:
Đối với điều tra sâu bệnh hại điều tra tổng số cây bị hại so với tổng số
cây điều tra.
Đánh giá mức độ bị hại dựa vào các tiêu chuẩn sau:
+Cấp 0 (không bị hại )có tỷ lệ bị hại bằng 0
+Cấp I (hại nhẹ ) có tỷ lệ bị hại dưới 10%
+Cấp II (hại vừa) có tỷ lệ bị hại từ 10-25%
+Cấp III (hại nặng ) có tỷ lệ hại từ 26-50%

+Cấp IV (hại rất nặng ) có tỷ lệ hại lớn hơn 50%
7


Mẫu biểu điều tra 03: Điều tra sâu hại thân cành
OTC số:……………….. Vị trí: ………................. Loại rừng:………………
Độ tán che:……………...Đối tượng: ……………..Loại đã mẹ:……………
Tên đất: ………………...Ngày điều tra:…………..Người điều tra:…………
Cấp hại
STT

Tên cây

Cấp 0

Cấp I

Cấp II

Cấp

Cấp

III

IV

Ghi chú

2.5.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Số liệu nghiên cứu được xử lý bằng hai phần mềm Excel
2.5.3.1. Kiểm tra tính thuần nhất của các ÔTC trong cùng một địa điểm nghiên
cứu
- Tiến hành kiểm tra tính thuần nhất của các ô tiêu chuẩn trong cùng một
độ tuổi và cùng cấp đất về đường kính và chiều cao để đánh giá sinh trưởng cây
trong lâm phần ở các địa hình khác nhau có thuần nhất với nhau hay không.
2.5.3.2.Tính toán các đặc trưng thống kê
- Các chỉ tiêu về sinh trưởng đường kính (D1.3), chiều cao (Hvn):
+ Bình quân cộng được tính theo công thức chia tổ ghép nhóm
X

1 n
 fi.xi
n i 1

=

xi là trị số giữa tổ
fi là tần số tương ứng với xi
+ Độ lệch chuẩn theo công thức:
n

S= 

 (x
i 1

i

 x)


n 1

xi là trị số giữa cỡ
x là só bình quân cộng

8


+ Hệ số biến động theo công thức:
S%=

S
.100
X

S là độ lệch chuẩn tính theo công thức
X

bình quân cộng

- Tính hệ số biến động về đường kính:
Tính số biến động về đường kính

Rd min 

D
Dmin
; Rd max  dmax
D

D

Xác định mật độ lâm phần
N/ha =

104
.N
S

Tính tổng tiết diện……….
G/ha =

104
104
.G 
. ni .gi
S
S

Thể tích của lâm phần
104
V/ha =
. vi .ni
S

Trừ lượng lâm phần
M/ha =

104
. ni .Vi

S

9


CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1.Điều kiện tự nhiên
3.1.1.Vị trí địa lý
Phường chiềng sinh là cửa ngõ, trung tâm kinh tế, văn hóa phía Đông Nam Thị
xã Sơn la, có tổng diện tích tự nhiên 2.261 ha, với vị trí ráp danh nhu sau:
-Phia Băc và phia đông giáp xã Chiềng ngần Thị xã Sơn La.
-Phía Nam giáp xã Phiềng Ban, Chiềng Mung huyện Mai Sơn.
-Phía Tây giáp xã Chiềng Cơi, Hua La và Phường Quyết Tâm thị xã Sơn
La.
Trung tâm Phường cách trung tâm thị xã 10 km. Phường có 8,2 km Quốc
Lộ 6 chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, có 350 m quốc lộ 4G đi huyện
Sông Mã chạy qua, tạo nhiều thuận lợi cho giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế
- xã hội của Phường .
3.1.2. Khí hậu thủy văn
Phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La chịu ảnh hưởng của khí hậu thời
tiết gió mùa vùng núi mang tính chất lục địa với những đặc trưng khu vực vùng
Tây Bắc Việt Nam, giới hạn ở sườn Tây của dẫy Hoàng Liên Sơn với hai mùa rõ
rệt hàng năm. Mùa đông ít lạnh có tính ổn định và khô, ít mưa từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 9:
-Nhiệt độ trung bình năm là 200- 220, nhiệt độ tối cao trung bình từ 270
và tối thấp trung bình 14,40c, muà hè nhiệt độ trung bình từ 230c-250c, nhiệt độ
tối cao vào các tháng 4-5 (370c- 380c). Mùa đông nhiệt độ trung bình từ 15cc –
190c thấp tuyệt đối vào tháng 12, tháng 1 (0-50c). Tổng tích ôn hàng năm trung
bình la 7.7500c. Những năm gần đây với những diễn biến thay đổi khí hậu toàn

cầu, nên nhiệt của phường cũng có xu hướng tăng lên so với 20 năm trước từ 0,5
– 0,60c.
-Mưa: Tổng lượng mưa bình quân là 1.307mm với 118 ngày mưa/năm.
Lượng mưa phân bố không đồng đều ở các tháng , trung bình là 150mm/tháng.
Với lượng mưa 1.308 phường chiềng sinh có lượng mưa trung bình thấp so với
10


mức bình quân cua cả nước. Mùa mưa kéo dài 6-7 tháng (từ tháng 4 đến tháng
9), với lượng mưa chiếm 84-92% tổng lượng mưa cả năm, là thời kỳ độ ẩm
được cải thiện, thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng,
Tuy nhiên trong thời kỳ này do lượng mưa lớn tập trung (lượng mưa ngày cực
đại lên tới 146mm) dễ ngây hiện tượng sói mòn, rửa trôi, trượt lở đất, lũ ống, lũ
quét... làm hư hỏng các công trình giao thông thủy lợi, gây thiệt hại cho sản xuất
Lâm nghiệp, tài sản và đời sống nhân dân, làm giảm chất lượng nông lâm sản
sau thu hoạch. Ngược lại mùa khô kéo dài, lượng mưa nhỏ thường gây khô hạn,
thiếu nước cho sản xuất nông lâm nghiệp và sinh hoạt, nhất là các bản cao, ảnh
hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng.
-Độ ẩm và lượng bốc hơi: Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, cao
nhất trung bình năm là 884,1 mm/năm. Lượng bốc hơi quan hệ với lượng mưa
và phân bố không đều tạo nên một thời khô hạn gay gắt ( từ tháng 10 năm trước
đến tháng 5 năm sau). Đây là thời kỳ lượng bốc hơi cao hơn lượng mưa nhiều
lần. Khiến độ ẩm tầng đất mặt luôn dưới mức độ âm cây héo rất nhiều nên thời
kỳ này không thể canh tác cây ngăn ngày nếu không có hệ thống tươi tiêu.
-Số giờ nắng: Bình quân năm 1.930 giờ, tương ứng với mức trung bình cả
nước, số giờ nắng cao, đây là điều kiện thuận lợi cho địa phương có điều kiên
phát triển một nền sản xuất nông lâm nghiệp tương đối thuận lợi nhưng nó cũng
có điều kiện bất lợi, tạo đều kiện cho hiện tượng, tình trang khô hạn trung những
tháng mùa khô dẫn đến thiếu nước cho sản xuất nông lâm nghiệp.
-Một số hiện tượng thời tiết cực đoan:

+ Gió: Hướng gió thịnh hành trên toàn tỉnh là gió Đông Nam ( từ tháng 3
đến tháng 9) ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc ( tháng 10 đến tháng 12 ).
Ngoài ra vào các tháng 4 , 5 xuất hiện vài đợt gió Tây khô nóng, số ngày ảnh
hưởng từ 15 đến 18 ngày/năm. Tốc độ gió trung bình đo được là 0,8 – 1,9m/s,
tốc độ gió cực đại là 28m/s.
+ Sương muối: Thường xuất hiện mỗi năm vài đợt vào các tháng 12,
tháng 1 và gây ảnh hưởng tới tất cả các vùng trong tỉnh ở mức độ khác nhau.
Tuy nhiên những năm gần đây tần suất hiện sương muối có xu hướng giảm.
11


+ Từ số liệu khí tượng trên là nguyên nhân gây lên một số hiện tượng thời
tiết bất lợi khác như hạn hán, giống , lốc, lũ ống, lũ quét,...
*Kết quả quan trắc điều kiện khí tượng trên địa bàn phường Chiềng Sinh, thành
phố Sơn La tỉnh Sơn La trong 20 năm được tập hợp Bảng dưới đây:
Hình 3.1. Số liệu khí tƣợng, thủy văn khu vực trung bình 1988 – 2008
Tháng

Nhiệt độ

Mƣa

Nắng

Bốc hơi

Độ ẩm

(0c)


(mm)

(giờ)

(mm)

(%)

1

15,4

23

142

64,6

78

2

17,8

30

140

75,8


77

3

20,3

56

154

92,3

75

4

23,9

124

199

107,6

75

5

24,4


213

171

79,1

82

6

25,1

174

136

67,8

85

7

25,1

263

152

63,3


86

8

25,0

232

161

63,0

86

9

24,0

90

177

69,1

84

10

22,0


65

158

71,6

82

11

18,5

21

185

64,7

81

12

15,8

17

157

62,9


79

Trung bình

21.4

1.308

1.930

881,9

81

Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện khí hậu đến hoạt động trông và
phát triển tài nguyên rừng trong khu vực nghiên cứu.
*Những thuận lợi:
Là phường thuộc thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, khí hậu có những nét
mang tính chất đặc trưng của vùng cao với những nét đặc thù, đã đưa đến những
thuận lợi khó khăn nhất định cho quá trình sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn
phường:
-Căn cứ vào kết quả phân tích tại bảng 2 ta thấy theo chỉ tiêu đánh giá
IvanNốp có 6 tháng liên tục có K>1 (từ tháng 4 đến tháng 9) là đủ ẩm cho cây.
Theo Xelianhiop có 6 tháng có K>1 (tù tháng 4 đến tháng 9) là đủ ẩm cho cây.
12


Theo Niewalt có 4 tháng liên tục có ARI>100 (từ tháng 5 đến tháng 6) thời vụ
trồng rừng. Do đó có thể xác định mùa trông rừng thuận lợi từ tháng 4 đến tháng
9 đảm bảo được độ ẩm, lượng mưa kéo dài rất thuận lợi cho việc trồng cây. Quá

trinh sản xuất là từ khi thu hái, chế biến, bảo quản hạt giống, gieo ươm, trồng,
chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, phòng trừ cháy rừng, thu hoạch và vận xuất vận
chuyển .
- Với nền nhiệt ẩm cao quanh năm đặc biệt vào mùa mưa, bức xạ nhiệt
dồi dào, lượng mưa phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp
phát triển mở rộng, thuận lợi cho công tác khoanh nuôi tái sinh và phục hồi rừng
tự nhiên.
- Do điều kiện thời tiết thuận lợi có thể kết hợp trồng rừng bằng nhiều
phương thức khác nhau như: Gieo hạt thẳng, trông bằng cây con, trông bằng
hom, cành...
- Có thể phát triển các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp, tiến hành thâm
canh tăng vụ, tăng năng xuất cây trồng. Trồng xen canh gối vụ, nhiều loại cây
trên cùng một diện tích đất rừng, đặc biệt đối với diện tích rừng chưa khép tán
có thể trồng xem các loại cây nông nghiệp để giải quyết thu nhập trước mắt cho
nhân dân các dân tộc.
- Do độ giao động của thời tiết khá rộng, phân hóa có tính chất theo vùng
nên đã tạo cho tỉnh có điều kiện khí hậu đa dạng với nhiều đặc sản quý có thể
khai thác và sử dụng cho nhu cầu tại chỗ và tham gia xuất khẩu. Đặc biệt có thể
kết hợp trông nhiều loại cây khác nhau phân bố tại các vùng sinh thái đặc trưng
của phường, từ đó cho phép phát triển một nền nông lâm nghiệp phong phú khai
thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương miền núi.
* Những khó khăn:
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, trên cơ sở các số liệu cho thấy, điều
kiện khí tượng, thời tiết trên địa bàn phường cũng đưa đến không ít nhựng khó
khăn, làm cản trở hoặc pháp hại cơ sở vật chất và thành quả sản xuất lâm nghiệp
như:

13



- Những thuân lợi cho sinh trưởng phát triển của cây rừng, cũng như
những thuận lợi cho sinh trưởng phát triển, lan tràn của sâu bệnh hại cả thực vật,
đặc biệt đối với diên tích trông rừng thuần loài. Với lượng mưa phân bố không
đều, tập trung trong những tháng mùa mưa, độ ẩm không khí cao là nguyên nhân
dẫn đến nạn dịch sâu ăn lá, sâu đục thân, nấm cổ rễ... phát sinh ở hầu hết các
nơi, gây thiệt hại to lớn cho sản xuất lâm nghiệp tỉnh.
- Tại các tháng 12 năm trước và thang 1,2,3 năm sau do lượng mưa thấp
độ ẩm không khí giảm , đặc biệt vào thời điểm tháng 3,4 do ảnh hưởng của gió
Tây độ ẩm không khí 65% là thời điểm vật liệu cháy khô nỏ và dễ sẩy ra cháy
rừng bằng chứng trong nhữn năm qua lửa rùn đã làm mất hàng chục ha rừng,
rừng tự nhiên trên địa bàn phường.
- Thời tiết bất lợi làm mất mùa hạt giống, làm mất sức nẩy mầm, gây khó
khăn cho việc bảo quản và cung cấp trực hạt gống. Những năm gần đây, cùng
với sự xấu đi của khí hậu toàn cầu, thiên tai liên tiếp xẩy ra trên địa bàn tỉnh
như: hạn hán, lũ lụt, lốc, mưa đá... ở hầu hết các huyện trên địa bàn tỉnh, hậu quả
đã tàn phá hàng trục ha rừng, đập nát, cuốn trôi hàng vạn cây con, sạt lở hàng
trục km đường giao thông.
- Do đặc điểm tự nhiên của tỉnh miền núi vùng tây bắc khí hậu của
phường hàng năm phải đối mặt với các điều kiện khí hậu cực đoan như gió Lào
khô và nóng vào mùa hè, sương muối vào mùa đông, mưa đá.... đây là những trở
ngại và gây ra những khó khăn lớn đến hoạt động quản lý bảo vệ và khôi phục
và phát triển vốn rừng của địa phương.
3.2. Tình hình dân sinh,kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
Phường chiềng sinh là của ngõ, trung tâm kinh tế, văn hóa phía đông nam
thành phố Sơn La, có tổng diện tích tự nhiên 2,261 ha, có diên tích lớn nhất
trong các xã, phường của thành phố Sơn La, Phường có tiềm năng về sản xuất
nông lâm nghiệp, nhìn chung đất đai còn mầu mỡ thích hợp cho nhiều chùng
loại cây trồng, tạo điều kiện phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và thâm
canh, sinh thái và bền vững. Tuy nhiên cũng cần phải có những biện pháp để
phòng chống các yếu tố bất lợi như gió nóng, mưa đá, sương muối,....

14


-Thực trạng kinh tế- xã hội: Toàn phường hiện có 1522 hộ với 6810 nhân
khẩu, trong đó dân tộc kinh có 778 hộ 2978 nhân khẩu, dân tôc thái có 695 hộ
với 3783 khẩu và dân tộc mông 12 hộ 49 khẩu. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là
1,2% . Thu nhập bình quân đầu người/năm: Khu vực kinh doanh dich vụ đạt 8,4
triệu đồng và khu vực sản xuất nông nghiệp đạt 4,8 triệu đồng.
Số hộ đươc xem truền hình 95%, tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh 80% tỉ lệ hộ
dùng điện lới quốc gia là 94%. Đến nay số hộ khẩu giầu chiếm 76%. Hộ nghèo
theo tiêu chí hiên nay giảm xuống còn 45 hộ, chiếm 2%. Tỷ lệ người biết chữ,
phổ cập thông cơ sở, trẻ em trong độ tuổi đến trường đạt tỉ lệ cao.
Trong những năm qua công tác y tế đã được chú trọng, chất lượng khám
chữa bệnh đã được nâng lên, các dich bệnh nguy hiểm giảm đáng kể. Phong trào
thể dục thể thao ở phường được tổ chưc sâu, rộng với nhiều loại hình tập luyện
và duy trỳ thường xuyên.
Hoạt động của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn
Phường đang diễn ra rất sôi động. Ngoài ra các ngành nghề truyền thống như dệt
thổ cẩm, sản xuất chăn đệm dân tộc... cũng được chú trọng và phát triển song
chủ yêu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân địa phương. Hiện nay trên
địa bàn phường có cụm công nghiệp tập trung với diện tích 250 ha. Giá trị sản
xuất CN-TTCT trên địa bản năm 2006 đạt 99,626,5 triệu đồng.
Hoạt động dich vụ thương mại trong mấy năm qua phát triển mạnh, ngày
càng được mở rộng quy mô và hình thức. Toàn phường hiện có 250 hộ kinh
doanh dịch vụ gồm có: Sửa xe máy, ô tô, ăn uống, bán hàng tạp hóa.... nhìn
chung các loại hình dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị phục vụ kịp thời nhu cầu đời
sống, sinh hoạt của nhân dân, đông thời dịch vụ vận chuyển hàng hóa ngày càng
phát triển đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội. Giá trị Sản phẩm dich
vụ 20,206 triệu đồng /năm 2006
Cơ sở hạ tầng dần được hoàn thiện 100% thôn, bản, tiểu khu đã có đường

giao thông liên bản, hệ thống điện đường, trường trạm, thủy lợi đã được đầu tư
đồng bộ.

15


-Thực trạng về sản xuất nông lâm nghiệp:
+ Trồng trọt
Trồng trọt chủ yếu là trồng các loại cây hàng năm như: Ngô, lúa, săn, và
rau mầu các loại... Những năm gần đây nhân dân tiến hành thâm canh tăng vụ
trên diện tích đất canh tác. Toàn Phương triệt để xóa bỏ tình trạng phá rừng làm
nương. Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt năm 2006 đạt 163,5 ha,
trong đó diện tích trồng lúa co 113,5 ha, diện tích trồng ngô đạt có 50ha. Năng
suất lúa bình quân đạt 46,6 tạ/ha sản lượng 528,91 tấn. Năng xuất ngô dạt 48,2
tạ/ ha sản lượng 241 tấn. Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 769,91 tấn diện
tích trồng sắn 35 ha, sản lượng đạt 665 tấn. Râu các loại 33,5 ha, sản lượng
167,5 tấn. Đậu dỗ 17 ha, sản lượng 10,2 tấn.
Cây lâu lăm của Phường có 263 ha, gồm: cây nông nghiệp lâu lăm: cây
chính là cây cà phê; diện tích 45,5 ha; năng xuất bình quân 3 tấn nhân/ha; sản
lượng đạt 136,5 tấn ; cây ăn quả trên địa bàn Phường có 119 ha, bao gồm: mận,
chuối, nhãn, xoài,..., sản lượng quả tươi đạt khoảng 856,8 tấn.
Cây lâu lăm của phường co 263 ha, gồm: cây công nghiệp lâu lăm: cây chính là
cà phê; diện tích 45,5 ha; năng xuất bình quân đạt 3 tấn nhân/ha; sản lượng đạt
136,5 tấn; cây ăn quả trên địa bàn Phường có 119 ha, bao gồm: mận, chuối, nhãn
, xoài..., sản lượng quả tươi đạt khoảng 956,8 tấn.
+ Lâm nghiệp
Nguồn tài nguyên rừng của phường không có nhiều. Tập đoàn cây rừng tự
nhiên còn chủ yếu là cây gỗ tạp như: Dùng, kháo, dẻ, cây lùm bụi, cỏ... diện tích
rừng hiện có 636,1 ha, độ che phủ rừng đạt 28,13%. Hiện tại rừng của phường
chủ yếu là rừng phục hồi, trữ lượng nghèo, rừng tre-mạy lay và rừng hỗn giao.

Thảm thực vật tự nhiên thưa thớt, phân bố không đồng đều trên địa bàn phường.
Trong những năm qua sự đầu tư của nhà nước theo các chueong trình dự án
327,661 sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn phường tập trung vào các lĩnh vực
trồng rừng, chăm sóc, tu bổ rừng. Tổng diện tích đất lâm nghiệp của phường có
636,1 ha, trong đó đất rừng tự nhiên là 318,22ha đất rừng trồng 317,88ha. Đã
giao khoán nuôi tác sinh tự nhiên và bảo vệ rừng hiện là 516 ha rừng hiện còn.
16


Công tác qản lý, khai thác chế biến lâm sản trong những năm qua có
nhiều chuyển biến tích cực, diện tích đất lâm nghiệp được giao khoán cho các hộ
gia đình cá nhân, tổ chức, cộng đồng khoanh nuôi bao vệ do vậy tình trạng đốt
phá rừng làm nương và khai thác gỗ củi đốt bừa bãi đã được khống chế.
Trên địa bàn có một số xưởng chế biến đồ gỗ gia dụng phục vụ nhu cầu
đồ gỗ gia dụng cho nhân dân trong phường. Tuy nhiên các xưởng chế biến gỗ
chủ yếu quy mô sản xuất nhỏ, sử dụng 3 đến 4 lao động.
Hệ động vật rừng đã cạn kiệt do chặt phá rừng làm nương, khai thác gỗ
củi, săn bắn thú rừng từ lâu, hơn nữa nơi đây rất gần trung tâm đô thị nên chỉ
còn rất it động vật hoang dã nhỏ như: cầy cáo chồn sóc...
-Tập đoàn cây trồng vật nuôi khá phong phú.
Cây lương thực có: lúa, ngô, săn,... Cây công nghiệp có: cà phê, mía, dâu
tằm....cây ăn quả như: nhãn, xoài, chuối,....
Rau thực phẩm nhiều loại phong phú: các loại đậu, rau họ cải, cà chua, bầu bí...
Động vật chăn nuôi gia đình: Trâu bò lơn dê gia cầm....
Như vậy phường Chiềng Sinh có khí hậu đặc trưng mùa hè nóng đến sớm
mưa nhiều, mùa đông tương đối ít lạnh và khô, thích hợp với nhiều chủng loại
cây trồng, tạo điều kiện phát triển một nền sản xuất nông lâm nghiệp đa dạng và
bền vững. Tuy nhiên cũng có các yếu tố đề phòng bất lợi do ảnh hưởng của điều
kiện khí hậu mang lại như gió nóng, sương muối, mưa đá, khô hạn, lũ lụt... một
cách chủ động kịp thời và xác định cơ cấu nghành hợp lý nhằm nâng cao hiệu

quả sản xuất và đời sống nhân dân.

17


CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHÊN CỨU
Qua hai tháng thưc tập em đã tìm hiểu được tình hình sinh trưởng và phát
triển của cây Bạch đàn trắng tại Bản Hay Phiêng Phường Chiềng Sinh thành phồ
Sơn La. Đề tài của em không chỉ đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển mà
còn đánh giá phẩm chất rừng trồng thuần loài.
4.1 Đánh giá tình sinh trƣởng của rừng trồng bạch đàn trắng tại Bản Hay
Phiêng Phƣờng Chiềng Sinh
Sinh trưởng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của rừng trồng,
mặt khác nó phản ánh được sự thích nghi của một loài cây
4.1.1 So sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 vị trí địa hình
Đường kính là một nhân tố nói lên sức tăng trưởng là sinh khối của cây
rừng. kết quả nghiên cứu đường kính ngang ngực D1.3 của rừng chồng bạch đàn
trắn thuần loài tai Phường Chiềng Sinh[r độ tuổi 8 như sau.
Biểu 4.1 Bảng so sánh sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 trên 3 vị trí
địa hình
Vị trí

OTC

n

X tb(cm)

S


S%

Chân đồi

1

57

12,5

1,44

9,28

Sườn đồi

2

62

14,7

3,4

0,23

Đỉnh đồi

3


71

14,1

3,27

23,19

Từ bảng số liệu tính toán trên ta thấy sinh trưởng D1.3 trung bình của
rừng trồng Bạch đàn trắng tại vị trí chân đồi là 12,5cm tại vị trí sườn đồi
14,7cm, tại vị trí đỉnh đồi là 14,1cm. Hệ số biến động (S%) tại vị trí chân đồi là
9,28%, tại sườn đồi 14,7%tại đỉnh đồi là 23,19%. Để kiểm tra sinh trưởng của
Bạch đàn ở 2 dạng địa hình có thuần nhất hay không tôi sử dụng phương pháp
kiểm tra theo tiêu chuẩn U.
Kết quả|U1,2|=15,5>1,96 vậy sinh trưởng đường kính D1,3 của rừng
chồng Bạch Đàn Trắng ở vị trí chân và sườn đồi là không thuần nhất

18


|U2,3|=14,7 > 1,96 vậy sinh trưởng đường kính D1.3 của rừng trồng Bạch
Đàn Trắng ở vị trí sườn và đỉnh đồi là không thuần nhất
|U1,3| = 15,7 > 1,96 vậy sinh trưởng đường kính D1.3 của rừng trồng
Bạch Đàn Trắng ở vị trí chân và đỉnh đồi là không thuần nhất
4.1.2 so sánh sinh trƣởng đƣờng kính tán
Đường kính tán là chỉ tiêu cho viết yêu cầu về không gian dinh dướng của
cây rừng, mức độ che phủ và khả năng bảo vệ mặt đất dưới tán rừng và độ tàn
che của rừng do đó thông qua Dt có thể điều tiết mất độ cây rừng một cách hợp
lý.
Sinh trưởng về Dt của rừng trồng bạch đàn trắng thuần loài điều tuổi

được thống kê vào bảng sau.
Vị trí

Biểu 4.2 So sánh đƣờng kính tán tại 3 vị trí
OTC
n
Xtb(m)
S

S%

Chân đồi

1

57

1,9

0,63

33,15

Sườn đồi

2

62

1,8


0,57

31,7

Đỉnh đồi

3

71

2,0

0,7

35

Từ bảng số liệu so sánh Dt cho thấy sinh trưởng đường kính tán của Bạch
Đàn Trắng tại vị trí chân đồi 1,9m tại vị trí sườn đồi 1,8m, tại vị trí đỉnh đồi
2,0m. Hệ số biến động của đường kính tán tại vị trí chân đồi là 33,15%, tại vị trí
sườn đồi là 31,7% tại vị trí đỉnh đồi là 35%. Tuy là rừng trồng điều tuổi nhưng
cây trồng ở vị trí đỉnh đồi cây phát triển đường kính trung bình là cao hơn hai vị
trí còn lại. Để kiểm tra sinh trưởng của bạch đàn của 2 dạng địa hình có thuần
nhất hay không tôi sử dụng phương pháp điều tra theo tiêu chuẩn U.
Kết quả |U1,2| = 1,85 < 1,96 vậy sinh trưởng đường kính tán của rừng
trồng Bạch Đàn Trắng ở vị trí chân và sườn đồi là thuần nhất
|U2,3| = 1,74 <1,96 vậy sinh trưởng đường kính tán của rừng trồng Bạch
Đàn Trắng ở vị triis sườn và đỉnh đồi thuần nhất.
|U1,3| = 1,85 < 1,96 vậy sinh trưởng đường kính tán của rừng trồng Bạch
Đàn Trắng ở vị trí chân và đỉnh đồi là thuần nhất.


19


4.1.3 So sánh sinh trưởng chiều cao vút ngọn Hvn
Chiều cao vút ngọn là là một nhân tố quan troongjtrong nghen cứu đánh
giá sự sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của cây rừng, vì thế chiều cao vút ngọn
là chỉ tiêu phản ánh sinh trưởng của cây rừng, kết quả tính được Hvn của rừng
trồng Bạch đàn trắng tại 3 địa hình được thống kê vào bảng:
Biểu 4.3 so sánh sinh trƣởng Hvn trên 3 vị trí địa hình
Vị trí

OTC

n

Xtb(m)

S

S%

Chân đồi

1

57

12,7


3,25

25,5

Sườn đồi

2

62

9,5

13,9

146

Đỉnh đồi

3

71

10,6

5,5

3,30

Từ bảng số liệu trên ta thấy sự sinh trưởng Hvn trung bình của rừng
chồng Bạch đàn trắng tại Bản Hay Phiên Phường Chiềng Sinh tại vị trí chân đồi

là 12,7m, tại vị trí sườn đồi 9,5m, tại vị trí đỉnh đồi 10,6m. Hệ số biến động tại
vị trí chân đồi 25,5%, tại vị trí sườn đồi 146%, tại vị trí đỉnh đồi 3,30%. Qua
bảng số liệu kết quả tình toán trên cây trồng ở vị trí chân đồi là tốt nhất. Để kiểm
tra sinh trưởng của Bạch đàn ở 2 dạng địa hình có thuần nhất hay không tôi sử
dụng phương pháp kiểm tra theo ô tiêu chuẩn U.
Kết quả |U1,2| = 15,78 >1,96 vậy sinh trưởng chiều caovuts ngọn ở vị trí
chân và sườn đồi là không thuần nhất.
|U2,3| = 9,5 >1,96 vậy sinh trưởng chiều cao vút ngọn ở vị trí sườn và
đỉnh đồi là không.
|U1,3| = 1,28 >1,96 vậy sinh trưởng chiều cao vút ngọn ở vị trí chân và
đỉnh đồi là không thuần nhất.
4.1.4 So sánh sinh trưởng chiều cao dưới cành Hdc
Chiều cao dưới cành là chỉ tiêu phần ánh sáng sinh trưởng về cả chiều cao
và đường kính của cây rừng. Kết quả tình được chiều cao dưới cành của rừng
trồng Bạch đàn trắng tại 3 vị trí địa hình được thống kê vào bảng sau:

20


Biểu 4.4 so sánh sinh trƣởng Hdc trên 3 vị trí địa hình
Vị trí

OTC

n

Xttb(m)

S


S%

Chân đồi

1

57

6,3

4,24

70,7

Sườn đồi

2

62

5,12

8,8

74,2

Đỉnh đồi

3


71

5,3

4,17

78,7

Từ bảng số liệu tính toán trên ta thấy sinh trưởng Hdc trung bình của
Bạch đàn trắng ở Bản Hay Phiêng Phường Chiềng Sinh tại vị trí chân đồi là
6,3m, tại vị trí sườn đồi là 5,12m, tại vị trí đỉnh đồi là 5,3m. Hệ số biến động
(S%) tại vị trí chân đồi là 70,7%, tại vị trí sườn đồi là 74,2%, tại vị trí đỉnh đồi là
78,7%. Để kiểm tra sự sinh trưởng của Bạch Đàn ở hai dạng địa hình có thuần
nhất hay không tôi sử dụng phương pháp kiểm tra theo ô tiêu chuẩn U.
Kết quả |U1,2| = 6,21 >1,96 vậy sinh trưởng chiều cao dưới cành ở vị chí
chân và sườn đồi là không thuần nhất.
|U2,3) = 5,34 >1,96 vậy sinh trưởng chiều cao dưới cành ở vị trí sườn và
đỉnh đồi là không thuần nhất.
|U2,3| = 6,22 >1,96 vậy sinh trưởng chiều cao dưới cành ở vị trí chân và
đỉnh đồi là không thuần nhất.
4.2 Đánh giá câu trúc lâm phần
4.2.1 Phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3) vị trí địa hình
* Phân bố số cây theo đƣờng kính
Phân bố số cây theo đường kính (N-D) là phân bố quan trọng nhất khi
nghên cứu quy luật phân bố của các đại lượng điều tra lâm phần. Dấy phân bố
N-D là cơ sơ xác định đại lượng điều tra lâm phần. Phân bố số cây theo đường
kính còn gọi là phân bố đường kính và thường được kí hiệu là N-D. Khi biểu thị
phân bố số cây theo đường kính của một lâm phần thuần loài đều tuổi cho biết
được khả năng sinh trưởng và phát triển của từng cá thể trong một lâm phần hay
một ô tiêu chuẩn (OTC). Kết quả tính được thống kê vào bảng sau:


21


Biểu 4.5 phân bố số cây theo đƣờng kính
Chân đồi
D1.3
9,25
10,75
12,25
14,75
15,25
17,75
18,25
19,75
21,25
22,25

fi
7
7
10
6
4
2
6
10
3
3


Sƣờn đồi
D1.3
8,3
9,9
11,5
13,1
14,7
16,3
17,5
19,5
21,1
21,95

fi
2
7
7
13
11
3
9
3
6
1

Đỉnh đồi
D1.3
9,5
10
11,5

13
14,5
16
17
19
20
21,1

Fi
6
7
14
10
8
3
9
10
3
1

Qua bảng phân bố cây theo đường kính ta thấy sự phân bố số cây theo
đường kính ở 3 vị trí như sau: Tại chân đồi số cây tập trung tập trung nhiều ở cỡ
đường kính từ 9,5 đến 20 cm, tại sườn đồi số cây tập trung chủ yếu ở cỡ đường
kính từ 9,5 đến 19 em, tại vị trí đỉnh đồi số cây tập chung chủ yếu ở cỡ đường
kính từ 10 đến 14,5 em. Vậy có thể cho thấy trên 3 vị trí khác nhau thì cây rừng
có sự sinh trưởng và phát triển khác nhau. Ở 3 vị trí trên thi cây được trồng ở vị
trí chân đồi và đỉnh đồi sinh trưởng và phát triển nhanh hơn cây được trồng ở vị
trí sườn đồi.
4.2.2 Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) ở 3 vị trí địa hình
Biểu 4.6 phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn

Chân đồi
Hvn
7,5
8,5
9,5
10
11
12
13

fi
1
1
3
10
14
10
13

Sƣờn đồi
Hvn
9,25
9,75
10,25
10,7
11,25
11,75
12,25
22


fi
7
12
3
10
3
6
5

Đỉnh đồi
Hvn
8
8,6
9,2
9,8
10,4
11
11,6

Fi
1
3
5
8
19
6
5


14

15

4
1

12,75
13,25

12
4

12,2
12,8
13,4

3
10
11

Qua bảng phân bố cây theo chiều cao vút ngọn ta thấy sự phân bố cây
theo cỡ chiều cao ở 3 vị trí trên có sự khác nhau cụ thể như sau: Tại chân đồi số
cây tập chung nhiều ở cỡ chiều cao từ 10 đến 13m, tại sườn đồi số cây tập chung
chủ yếu ở cỡ chiều cao từ 10 đến 12m, tại vị trí đỉnh đồi số cây tập chung chủ
yếu ở cỡ chiều cao từ 10,4 đến 13,4m, vậy có thể cho ta thấy trên 3 vị trí địa
hình khác nhau thì cây rừng có sự sinh trưởng và phát triển khác nhau.
4.2.3 Phân bố cây theo chiều cao dưới cành (Hdc) ở 3 vị trí địa hình
Biểu 4.7 phân bố số cây theo chiều cao dƣới cành
Chân đồi
Sƣờn đồi
Đỉnh đồi

Hdc
fi
Hdc
fi
Hdc
Fi
4,25
8
3,35
1
4
9
4,75
6
4,05
3
4,5
5
5,25
4
4,75
11
5
3
5,75
11
5,45
6
5,5
14

6,25
4
6,15
16
6
3
6,75
11
6,85
6
6,5
8
7,25
3
7,55
5
7
6
7,75
8
8,25
10
7,5
7
8,25
1
8,8
2
8
7

8,75
1
8,5
9
Qua bảng phân bố số cây theo chiều cao dưới cành ta thấy sự phân bố số
cây theo chiều cao dưới cành ở 3 vị trí có sự khác nhau như sau: Tại chân đồi số
cây tập chung chủ yếu ở cỡ chiều cao dưới cành từ 4 đến 6,5m, tại sườn đồi số
cây tập chung chủ yếu ở cỡ chiều cao dưới cành 4,4 đến 77,9m, tại đỉnh đồi số
cây tập chung chủ yếu ở cỡ chiều cao dưới cành từ 5,5 đến 8,5m.

23


4.2.4 Phân bố số cây theo đƣờng kính tán (Dt) ở 3 vị trí địa hình

Biểu 4.8 phân bố số cây theo đƣờng kính tán
Chân đồi
Dt
1,5
2,5
3,5

Sƣờn đồi
fi
39
13
5

Dt
1,5

2,5
3,5

Đỉnh đồi
fi
47
11
4

Dt
1,5
2,5
3,5

Fi
43
19
9

Qua bảng phân bố cây theo đường kính tán ta thấy số cây phân bố số cây
theo đường kính tán ở 3 vị trí trên không có sự khác nhau, cả 3 vị trí cây tập
chung ở cỡ đường kính từ 1,5 đến 2,5m.
4.3 Đánh giá chất lƣợng cây
Chất lượng rừng trồng là chỉ tiêu đánh giá tình hình sinh trưởng của rừng
trồng. Từ chất lượng của cây ta có thể viết được chất lượng của một lâm phần
(khu rừng)
Quá trình điều tra và tình hình sinh trưởng của rừng trồng bạch đàn trắng
thuần loài tại Bản Hay Phiêng Phường Chiềng Sinh ta đẫ thu được kết quả thống
kê vào bảng sau:
Biểu 4.9 đánh giá chất lƣợng cây tai 3 vị trí

Chất lƣợng vị trí

Tốt

Trung bình

Xấu

Tổng

Chân đồi

16

29

12

57

Sườn đồi

14

30

18

62


Đỉnh đồi

16

32

23

71

Tổng

46

91

53

190

Tỷ lệ phần %:
Cây tốt: (46*100%)/190 = 24,21%
Cây trung bình: (91*100%)/190 = 47,89%
Cây xấu: (53*100%)/190 = 27,98%
Qua bảng thống kê và tỷ lệ % ta thấy chất lượng cây trồng với tỷ lệ cây tốt
chiếm 24,21%, cây trung bình chiếm tỷ lệ 47,89%, cây xấu chiếm 27,98%. Kết
quả trên cho ta thấy ở 3 vị trí địa hình phát chưa tốt. Cần phải nâng cao hơn quá
24



×