Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng của các loài côn trùng được sử dụng làm thực phẩm tại thành phố sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.47 KB, 45 trang )

I CẢ
Trong thời phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, để hoà mình
vào guồng quay của xã hội, theo xu hướng đưa đất nước ta hoà nhập, hợp tác
giao lưu với các nước trên thế giới thì đòi hỏi hành trang mang theo của mỗi
người không thể thiếu hai tố chất thiết yếu là các kiến thức đã được học trong
nhà trường và khả năng vận dụng các kiến thức vào trong thực tế. đây là diều
cần thiết không chỉ đối với ngành nông lâm nghiệp mà còn đối với tất cả các
ngành khoa học kĩ thuật khác nói chung, đúng theo phương châm của Bộ giáo
dục và đào tạo ở các trường học đi đôi với hành, l thuyết g n liền với thực tế.
để kiểm nghiệm lại kiến thức đã được học. Trường Cao
ng Sơn La và khoa
Nông Lâm đã t chức cho sinh viên khoá k47 làm chuyên đề tốt nghiệp.
ược sự nhất tr của trường Cao
ng Sơn La, khoa Nông Lâm và bộ
môn lâm nghiệp tôi tiến hành chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng
của các loài côn trùng được sử dụng làm thực phẩm tại Thành phố Sơn La”.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu s c tới cô Hoàng Th Hồng Nghiệp giảng
viên bộ môn lâm nghiệp đã hướng d n, giúp đ tận tình trong thời gian triển
khai và hoàn thành chuyên đề.
M c d đã hết sức cố g ng nhưng chuyên đề không tránh khỏi nh ng
thiếu sót. K nh mong nhận được sự góp của các thầy cô giáo, bạn b .
n c n t n cảm n
ngày ......
Sinh viên

ường

1

gọc Bíc



CHƯ

G1

ĐẶT VẤ ĐỀ
Ở nhiều nước, đ c biệt là Châu Á và Châu Phi ăn côn tr ng đã là một thói
quen từ lâu nay. Thế nhưng t ai biết được rằng món ăn từ côn tr ng có giá tr
dinh dư ng rất cao, góp phần đẩy l i nạn đói ở một số nước. Thậm ch mới đây
Liên Hiệp Quốc còn cho nghiên cứu chăn nuôi đại trà côn tr ng để làm nguồn
thực phầm nuôi sống dân cư thế giới.
Các chuyên gia về Nông Lương thế giới (FAO) đến giờ đã nhận thấy việc
nuôi và tiêu thụ các loại côn tr ng ăn được mang lại nguồn lợi không nhỏ. Trước
hết là về nguồn lợi dinh dư ng. C ng một trọng lượng tương đương thì côn
tr ng có thể có giá tr dinh dư ng ngang với nhiều loại thực phẩm như th t,
trứng.
T chức Nông Lương thế giới còn lên một danh sách thống kê hiện nay có
hơn 1700 loại côn tr ng có thể ăn được trên hành tinh. Kiến, sâu, nhộng tằm, dế
m n, châu chấu,…

ó là nh ng loại côn tr ng ph biến đang được 2,5 tỷ người

ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latin tiêu thụ thường xuyên.
Ông Seger Verniau, một nhà nghiên cứu nông học Pháp thuộc FAO kh ng
đ nh “trong loài dế m n có chứa lượng Protein ngang với trứng và giá tr năng
lượng thì tương đương với cá”.
Nhìn chung các loại côn tr ng có độ đạm cao, do vậy năng lượng cũng
cao. V dụ 100gr châu chấu có tới 23,4 gr protein, cung cấp tới 130kcal; 100gr
nhộng cung cấp 13gr protein cung cấp 111kcal. Ngoài ra các loại côn tr ng còn
giàu hàm lượng canxi và vi khoáng : 100gr châu chấu cung cấp 210mg Canxi,

270mg photpho, 100gr nhộng cung cấp 40mg Canxi và 109mg photpho. Như
vậy là cao hơn gần 10 lần so với th t gà và th t lợn.(100gr th t gà nạc cung cấp
12mg Canxi, 200mg photpho).
Người ta có thể tìm thấy côn tr ng ở gần như tất cả các môi trường sống
trên Trái

ất, m c d chỉ có một số lượng nhỏ các loài có thể th ch nghi được

với đời sống ở đại dương. Có khoảng 5.000 loài chuồn chuồn; 2.000 loài bọ

2


ngựa; 20.000 loài châu chấu; 17.000 loài bướm; 120.000 loài hai cánh; 82.000
loài cánh nửa; 350.000 loài cánh cứng và khoảng 110.000 loài cánh màng.
Côn tr ng là một thành phần không thể thiếu trong m t x ch của hệ sinh
thái rừng . Côn tr ng giúp cây trồng thụ phấn , giúp cản trở sự phát triển của các
loài sâu bệnh hại
Trước nhu cầu và thực trạng sử dụng thực phẩm tôi thực hiện chuyên đề
“Nghiên cứu tính đa dạng của các loài côn trùng được sử dụng làm thực
phẩm tại Thành phố Sơn La”. Nhằm tìm hiểu và biết được t nh đa dạng của các
loại côn tr ng làm thực phẩm tại thành phố Sơn La.

3


CHƯ

G2


TỔ G QUA VỀ CÁC VẤ ĐỀ CẦ

GHIÊ

CỨU

2.1. Trên t ế g ớ
Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều rất quan tâm tới các loài
côn tr ng về tác dụng cũng như nh ng tác hại của chúng. Khi mà nguồn thức ăn
hiện tại không cung cấp đủ cho chúng sử dụng thì chúng sẽ “di cư” tới v ng có
nguồn thức ăn dồi dào hơn khi phát triển 1 cách ồ ạt.
ã có rất nhiều nghiên cứu về côn tr ng:
Theo đánh giá của các nhà côn tr ng học, nhờ côn tr ng, nền kinh tế Mỹ
đã thu được 57 tỉ đôla mỗi năm, đó là chưa kể các sản phẩm chúng làm ra như
mật (ong) và tơ (tằm). Vậy ch nh xác chúng giúp người Mỹ thu thêm được bao
nhiêu đôla mỗi năm?
Khi nói đến côn tr ng người ta nghĩ ngay đến “tội” của chúng: gây bao
nhiêu t n thất cho m a màng, bao nhiêu bệnh tật cho con người và gia súc, làm
lan truyền bao nhiêu đợt d ch lớn cho Nhân loại. Hai nhà khoa học là John
Losey, phó giáo sư Côn tr ng học

ại học ( H) Cornell và đồng nghiệp Mace

Vaughan, Hội bảo vệ động vật không xương sống đã minh oan cho chúng bằng
một công trình nghiên cứu đăng trên Tạp ch Bioscience. Hai ông cho rằng cần
phải nghĩ đến hai lần khi căm th , nguyền rủa hay t nhất cũng bỏ qua côn tr ng
“nh ng kẻ đã không mệt mỏi thực hiện chức năng cải thiện môi trường và cuộc
sống của chúng ta theo cách mà bây giờ chúng ta mới b t đầu hiểu”.
Các nhà nghiên cứu này chỉ mới tập trung vào bốn “công lao” lớn nhất và
dễ thấy nhất của các côn tr ng, dễ t nh toán nhất về hiệu quả kinh tế mà chúng

mang lại. Công lao thứ nhất: côn tr ng là nguồn thực phẩm cho các động vật
hoang dã, duy trì cả thế giới các loài chim và một số loài thú, làm lợi cho ngành
công nghiệp nghỉ ngơi, giải tr hàng năm khoảng 50 tỷ đôla.
Nhiều loại côn tr ng ăn th t giúp ta tiêu diệt các loài sâu hại, mà nếu
không có chúng, con người phải làm việc này thì chi ph là 4,5 tỷ đôla/năm. Thứ
ba, việc thụ phấn cho hoa, tăng năng suất cây trồng được Losey và Vaughan t nh
toán thành 3 tỷ đôla/năm.
4


Một số loài cây trồng đòi hỏi một loài côn tr ng thụ phấn đ c th ; v dụ
cây Vả khi trồng ở B c Mỹ đã không thể phát triển mạnh được cho tới khi người
ta đưa nh ng con Ong b p cày từ

a Trung Hải về để thụ phấn cho nó. Nh ng

người không th ch rau quả sẽ ch ng th m quan tâm đến loài o ng? Xin thưa rằng
ch nh loài o ng cũng giúp thụ phấn cho các loài thực vật là thức ăn của gia súc,
v dụ như cỏ linh lăng – loại thực phẩm chủ yếu để nuôi bò.
Tằm là một loại sâu bướm nhả tơ làm kén. Kén của chúng được cuộn lại
từ một sợi tơ duy nhất. Kể từ khi người Trung Hoa tìm ra cách dệt tơ từ kén tằm
cách đây khoảng 2700 năm, sản phẩm này đã thực sự thống lĩnh cả thế giới.
Ngành công nghiệp tơ lụa phát triển th nh vượng ở Trung Quốc trong hơn 4.000
năm, và tằm được họ sử dụng đến mức tối đa. Chúng được cung cấp thức ăn tràn
trề tận miệng đến nỗi thời nay hiếm có con tằm nào tự bò lên cây để kiếm thức
ăn.
2.2 Tạ V ệt am
Ở Việt Nam, nh ng nghiên cứu đầu tiên về khu hệ côn tr ng được các nhà
khoa học nước ngoài tiến hành trong thế kỷ 19, nhưng khảo sát toàn diện về khu
hệ côn tr ng thực hiện sau năm 1975.

Nghiên cứu về đa dạng sinh học của côn tr ng tại các khu bảo tồn của
Việt Nam có một sức hấp d n to lớn đối với các nhà khoa học trong nước l n
quốc tế. Với sự tài trợ kinh ph từ CARE, kết quả khảo sát tại Vườn quốc gia U
Minh Thượng (VQG UMT) từ nh ng năm 2000 của Lê Minh Huệ và cộng sự đã
cho kết quả hết sức thú v .
Với các phương pháp thu m u như lưới vợt; b y trái cây; b y hố; b y đ n;
b y màu vàng;… M u vật thu được bảo quản bằng các hóa chất như cyan
kalium, chloroform hay 70o ethanol để đ nh danh sau này.
Kết quả đ nh danh được như sau:
T ng cộng 172 loài thuộc 53 Họ, 12 Bộ đã được xác đ nh. Bộ Coleoptera
có số họ và loài nhiều nhất (57 loài thuộc 14 họ). Các Bộ lớn tiếp theo là Bộ
Heteroptera (39 loài, 10 họ), Bộ Hymenoptera (24 loài, 8 họ), Bộ Diptera (21
loài, 4 họ), Bộ Orthoptera (11 loài, 4 họ), Bộ Mantoidea (6 loài, 2 họ), Bộ
5


Homoptera (6 loài, 5 họ), và Bộ Odonata (5 loài, 2 họ). Ba Bộ Blattoidea,
Neuroptera và Dermapter chỉ có 1 loài. Bộ Ephemeroptera có 2 m u vật thu
được nhưng chưa đ nh danh.
Chỉ có sáu loài sinh vật thủy sinh được đ nh danh, hai loài thuộc Họ
Belostomatidae và Dytiscidae, và một loài trong mỗi họ Hydrophilidae và
Gerridae.

6


CHƯ
ĐỐI TƯỢ G, ĐỊA ĐIỂ ,

G3


ỤC TIÊU,
GHIÊ

ỘI DU G VÀ PHƯ

G PHÁP

CỨU

3.1. Đố tượng v địa đ ểm ng ên cứu
-

ối tượng: T nh đa dạng của các loài côn tr ng được sử dụng làm thực

-

a điểm: Thành Phố Sơn La.

phẩm
3.2.

ục t êu ng ên cứu
ánh giá được hiện trạng của các loài côn tr ng thực phẩm của khu vực

-

nghiên cứu.
- Xác đ nh được nh ng đ c điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài
côn tr ng thực phẩm ch nh.

- ề xuất giải pháp khai thác, phát triển và quản l côn tr ng thực phẩm
3.3.

ộ dung ng ên cứu
1. Thành phần loài, tr lượng, đ c điểm phân bố, xác đ nh các loài ch nh

ưu tiên trong khai thác và phát triển;
2. Xác đ nh được nh ng đ c điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài
côn tr ng thực phẩm ch nh (hình thái, vòng đời, tập t nh, nhu cầu sinh thái, quan
hệ của côn tr ng với đ c điểm lâm phần/sinh cảnh).
3.

ề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển các loài côn trùng có giá tr làm

thực phẩm tại Sơn La.
3.4. P ư ng p áp ng ên cứu
ể thực hiện các nội dung trên, tôi tiến hành các bước như sau:
3.4.1 Phương pháp

th a c ch n l c

-Tìm hiểu điệu kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên
cứu.
+

iệu kiện tự nhiên: v tr đ a l , đất đai, kh hậu,và các tài nguyên động

thực vật.
+ Dân sinh, kinh tế, dân số, ch nh sách, giáo dục, y tế, nguồn nước, kiến
thức, nhận thức, phong tục tập quán,cơ cấu ngành nghề, thu nhập ch nh…

7


3.4.2

i u tra ngoại nghi p
iều tra về cách thức bảo tồn và sử dụng các loài côn tr ng làm thực

phẩm,quá trình điều tra được tiền hành theo các phương pháp sau:
- Các nguồn cung cấp tài liệu:
+ Các cơ quan ch nh quyền đ a phương nơi điều tra nghiên cứu
+ Các tài liệu xuất bản có liên quan đến đ a phương.
- Phương pháp thu thập số liệu.
+ Liệt kê các số liệu, thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo
nội dung hay đ a điểm thu thâp và dự kiến đ a điểm cơ quan cung cấp thông tin.
+Liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin.
+Tiến hành thu thập bằng cách ghi chép sao chụp.
+Kiểm tra t nh thực tiễn của thông tin thông qua quan sát trực tiếp và
kiểm tra chéo.
3.4.2.2. Sử dụng phương pháp phỏng v n linh hoạt.
Sử dụng phương pháp PRA thông qua phỏng vấn bán đ nh hướng.Thông
qua phỏng v n bán đinh hướng để thu thập các thông tin có liên quan đến các
vấn đề của các loài Côn Tr ng được d ng làm thực phẩm như các ch nh sách,
phong tục tập quán, việc khai thác, sử dụng, bảo tồn, nh ng thuận lợi và khó
khăn trong việc bảo tồn và sử dụng các loài côn tr ng làm thực phẩm tại đ a
phương. Xây dựng 01 phiếu điều tra chung cho 30 người, giúp người dân có thể
cung cấp thông tin một cách dễ dàng (Theo m u biểu 3.1 ở phần phụ lục).
+Sơ chế.
+ Cách thức khai thác.
+ khoảng thời gian khai thác.

+

a điểm khai thác.

+ Cách thức và bộ phận được sử dụng.
+ Kinh nghiệm khai thác.
- Lựa chọn cá nhân thông tin viên ch nh, nhóm nông dân để phỏng vấn:
cán bộ phường, người dân trong t , bản.
- Các phường, t , bản lựa chọn để điều tra bao gồm 3 đ a điểm là:
8


- Sử dụng câu hỏi mở để đạt được giải th ch và quan điểm của nông dân.
- Ghi chép chi tiết nội dung các cuộc phỏng vấn lên s theo d i công việc
hiện trường.
- Kiểm tra t nh thực tiến của thông tin thông qua quan sát trực tiếp và
kiểm tra chéo.
P
Tiến hành đi theo người dân trong quá trình khai thác và sử dụng một số
loài côn tr ng được d ng làm thực phẩm để tìm hiểu, phỏng vấn kinh nghiệm
khai thác ngoài thực tế.
P
Phương pháp này được tiến hành chưng cầu kiến của các chuyên gia để
thu được kết quả ch nh xác nhất và nhằm.
+

iều chỉnh và hoàn thiện các giải pháp được hình thành trong phân t ch

nội nghiệp.
+ Xác đ nh một cách ch nh xác tên khoa học các loài côn tr ng được sử

dụng làm thực phẩm tại đ a phương.
5 P



O

Phương pháp được lựa chọn là phương pháp điều tra OTC. OTC là một
diện t ch rừng được chọn ra mang các đ c điểm đại diện cho khu vực điều tra.
OTC cần có diện t ch, số cây đủ lớn, các đ c điểm về đất đai, đ a hình, thực bì,...
đại diện cho lâm phần điều tra.
Số lượng ô cần bố tr phụ thuộc vào diện t ch cần điều tra, mật độ cây, đ a
hình và mức độ ch nh xác yêu cầu. Về nguyên t c chung, nếu rừng trồng tương
đối đồng đều về đ a hình, tu i cây và thực bì thì số lượng ô t; còn đ a hình phức
OO O O O O O O O O O O O O O
O O O O O O O O O O O O O O
O O O O O O O O O O O O O OO
Trong đó () là cây tiêu chuẩn điều tra.
của từng ô từ 1 đến 30.

9

ánh số thứ tự các cây tiêu chuẩn


iều tra đ c điểm cơ bản của các cây tiêu chuẩn trong OTC theo m u

-

biểu 3.3 sau:

ẫu b ểu 3.3: T eo dõ tìn
Người điều tra:

ìn s n trưởng của các c y t êu c uẩn
Ngày điều tra:

Trạng thái rừng:

ộ dốc:

V tr OTC:

Hướng dốc/phơi:

Tu i cây/năm trồng:

Số cây/OTC:

Thực bì:

Số khóm/OTC:………Số cây/khóm…...…...

Thời tiết đợt điều tra:
TT

Loài
cây

HVN
(m)


HDC
(m)

S n trưởng

D1.3
(cm)

Tốt

T.bình

Côn
trùng


Bện


Ghi
chú

ấu

- Đ ều tra côn trùng cư trú trong tán c y
+

iều tra tán ở 6 cành của 30 cây tiêu chuẩn theo các v tr :


* Hai cành gốc song song với đường đồng mức.
* Hai cành gi a vuông góc với đường đồng mức.
* Hai cành ngọn song song với đường đồng mức.
Kết qủa thu được ghi vào m u biểu 3.4
ẫu b ểu 3.4. Đ ều tra t

n p ần, số lượng các lo

Loài cây:
Người điều tra:
Thời tiết đợt điều tra:
TT

Loài côn
trùng

côn trùng

Ngày điều tra:

Trứng Côn trùng non ở các tuổ
1 2 3 4
5 6

1
2
- iều tra côn tr ng cư trú trong thân và gốc cây

10


ộng con Ghi chú
TT


iều tra thân 30 cây và điều tra gốc của 30 cây. Khi điều tra thân cây tiến
hành đếm số côn tr ng có trên thân cây.

iều tra khu vực gốc cây được tiến

hành bằng cách d ng tay hay que nhỏ lật lớp lá khô, cành khô trong khu vực m t
đất xung quanh thân cây cách gốc 60cm. Phương pháp này điều tra tương đối
đơn giản, nhanh nhưng phải được thực hiện cẩn thận vì đa số các loài côn tr ng
thường có màu s c, vân hoa tương tự như môi trường xung quanh nên rất khó
phát hiện.
- iều tra côn tr ng dưới đất
Một số loài côn tr ng cư trú ở dưới đất, ta tiến hành điều tra trên ô dạng
bản (ODB). Trong OTC lập 5 ODB trong đó 4 ODB ở 4 góc của OTC và 1 ODB
ở gi a OTC. Mỗi ODB có diện t ch 1m2 (1x1m), được bố tr theo sơ đồ sau:
S đồ bố trí ODB
50m

20 m

Sau khi xác đ nh v xong v tr của ODB, trước hết d ng tay bới kỹ lớp cỏ
hay thảm mục trên m t để tìm kiếm côn tr ng, sau đó nh hết cỏ, gạt thảm khô
về một ph a rồi cuốc lần lượt từng lớp đất côn tr ng 10cm.

ất của mỗi lớp cuốc

lên được bóp nhỏ để tìm kiếm các loài côn tr ng, sau đó được kéo lần lượt về

các phía ngoài của ô và cứ cuốc như vậy cho đến lớp đất nào không có côn tr ng
n a thì thôi. Các m u vật điều tra của từng lớp được ghi chép riêng theo m u
biểu 3.5 sau:
ẫu b ểu 3.5. Đ ều tra côn trùng dướ đất
Loài cây:
Người điều tra:
Thời tiết đợt điều tra:

Ngày điều tra:

11


TT Độ côn trùng
ODB
lớp đất

Loài côn
trùng

Số lượng côn trùng
Ghi chú
Trứng con non ộng con TT

1
2
iều tra côn tr ng dưới đất cho ta biết được thành phần các loài côn
tr ng, mật độ, tỉ lệ có côn tr ng và độ côn tr ng phân bố của từng loài côn
tr ng…
3.4.3. Công tác nộ ng ệp

Công tác nội nghiệp gồm có:
- Xử l m u côn tr ng
- Xử l số liệu điều tra
- Xác đ nh các loài ch nh ưu tiên trong khai thác và phát triển.
3.4.3.1. Xử l m u côn tr ng
Trong quá trình điều tra côn tr ng cần thu thập đầy đủ m u vật phục vụ
cho phân loại, mô tả, chụp ảnh. M u vật thu được có thể xử l theo hai cách cơ
bản là: M u ngâm và m u khô.
- Xử ý ẫ
Tất cả m u côn tr ng không phải sâu trưởng thành thuộc bộ cánh vẩy/bộ
cánh phấn (Lepidoptera) đều có thể ngâm trong nước pha 5÷10% Formaldehyde
(Phooc môn) hay cồn 700 có pha thêm t Formaldehyde. Nguyên t c chung cần
chú

là ngâm riêng từng pha của từng loài trong dụng cụ ngâm bằng lọ thuỷ

tinh nút mài. Nếu thiếu dụng cụ ngâm có thể ngâm chung một số loài có c ng
đ c điểm nhưng sau đó phải nhanh chóng tách riêng ra và có ghi chép cụ thể.
Sau khi ngâm khoảng 7÷10 ngày có thể vớt m u ra chỉnh tư thế như phương
pháp xử l m u khô. Mỗi dụng cụ chứa m u ngâm phải có nhãn trên đó ghi lại
nh ng thông tin liên quan đến loài bên trong. Khi thấy nước ngâm chuyển màu
mạnh hay vẩn đục cần thay nước mới.
- Xử ý ẫ k ô
Mọi loài côn tr ng đều có thể xử l thành m u khô. M u khô gồm hai loài
ch nh là m u c m kim và m u bông. M u c m kim là m u quan trọng nhất. Sau
12


khi thu được côn tr ng có thể xử l ngay thành m u khô hay ngâm trong
Formaldehyde khoảng 7÷10 ngày rồi mới chuyển thành m u khô ( ể tránh sự

phá hại của các loài động vật ăn côn tr ng). M u khô thường được d ng để phân
loại, nghiên cứu các đ c điểm hình thái của sâu trưởng thành. Các bước xử l
m u khô như sau:
+ Thu b t sâu;
+ Giết chết sâu;
+ C m kim;
+ Chỉnh hình dáng (tư thế thân thể, râu đầu, chân, cánh);
+ Làm khô m u vật;
+ Vào hộp, g n nhãn.
M u bông cũng được để trong hộp bằng gỗ hay bằng nhôm với k ch thước
35x25x5cm, có một m t trên bằng k nh. M u vật phải được để ngay ng n và có
g n nhãn như đối với m u c m kim.
M u vòng đời côn tr ng có đủ các pha, các tu i sâu non, nếu là sâu hại thì
thêm bộ phận b hại.
Xử ý ố



Kết quả cần có của điều tra sự biến động của côn tr ng trên cây bản đ a
tại Lâm viên Sơn La là:
+ Xác đ nh thành phần loài
+ Tỷ lệ cây có sâu (chỉ số P%)
+ Mật độ sâu
Phương pháp chỉnh l , t nh toán số liệu cụ thể như sau:
- Xác đ nh tỷ lệ sâu ta d ng công thức:

P% 
Trong đó:

n

N

P% = Tỷ lệ cây có sâu
n

= Số đơn v điều tra có sâu

N

= T ng số đơn v điều tra
13


Tỷ lệ có sâu (P%) thể hiện đ c điểm phân bố hay mức độ b t g p sâu
trong khu vực điều tra.
Khi P% > 50%

→ Loài thường g p (+++)

Khi 25% ≤ P% ≤ 50%

→ Loài t g p (++)

Khi P% ≤ 25%

→ Loài ng u nhiên g p (+)

- Xác đ nh mật độ sâu:
n


MS 

Trong đó:

S
i 1

i

n
MS = Mật độ sâu của đơn v điều tra

Si = T ng số lượng sâu cần t nh của đơn v điều tra thứ i
n

= T ng số đơn v điều tra

3.4.3.3. Phân tích SWOT
Phân t ch SWOT nhằm tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
của việc nhân nuôi phát triển côn tr ng thực phẩm tại thành phố Sơn La.

14


CHƯ
ĐIỀU KIỆ

G4

TỰ HIÊ , KI H TỀ, Ã HỘI KHU VỰC


GHIÊ

CỨU

4.1. Đặc đ ểm đ ều k ện tự n ên
4.1.1. Vị trí địa lý hành chính
Sơn La là tỉnh miền núi

Bắ V

N

, tỉnh có diện t ch 14.125 km²

chiếm 4,27% t ng diện t ch Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.
Toạ độ đ a l : 20039’ - 22002’ vĩ độ B c và 103011’ - 105002’ kinh độ
a giới: ph a b c giáp các tỉnh Yên Bái, Đ

B

, Lai Châu; ph a đông giáp

các tỉnh P ú

ọ, Hoà Bình; ph a tây giáp với tỉnh Đ

tỉnh Thanh

Hóa và


tỉnh Huaphanh (Lào);

ông.

B

phía

; ph a nam giáp với
Tây

Nam

giáp

tỉnh Luangprabang (Lào). Sơn La có đường biên giới quốc gia dài 250 km,
chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km. Toàn tỉnh có 11 đơn v hành
ch nh (1 thành phố, 10 huyện) với 12 dân tộc.
4.1.2.

ịa hình
Nằm cách Hà Nội 320 km trên trục Q ố

ộ 6 Hà Nội - Sơn La -

iện

Biên, Sơn La là một tỉnh nằm sâu trong nội đ a. Tỉnh này có 2 cửa khẩu quốc gia
vớ Lào là




K

và Pa Háng. Sơn La có độ cao trung bình 600 -

700m so với m t biển, đ a hình chia c t sâu và mạnh, 97% diện t ch tự nhiên
thuộc lưu vực ô

Đ , sông Mã, có 2 cao nguyên Mộc Châu và Sơn La - Nà

Sản, đ a hình tương đối bằng ph ng. C ng với các tỉnh Hoà Bình,

iện

Biên, Lai Châu, Sơn La là mái nhà của ồng bằng B c Bộ.
4.1.3 Khí hậu
Kh hậu thành phố ch u ảnh hưởng của kh hậu nhiệt đới gió m a, mùa
hè nóng ẩm, mưa nhiều; m a đông khô lạnh, t mưa.
M a mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Lượng mưa tập trung nhiều nhất vào
tháng 7, 8, 9. Do đ a hình nghiêng dốc, nên vào các tháng này thường có lũ lụt,
đất b rửa trôi mạnh, bạc màu nhanh.
Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau cộng với gió Tây khô nóng gây
thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế đ c biệt
sản xuất nông - lâm nghiệp g p rất nhiều khó khăn.
15


Nhiệt độ không kh : Trung bình 220C. Cao nhất 370C. Thấp nhất 20C.

ộ ẩm không kh : Trung bình: 81%. Thấp nhất: 25%.
N ng: T ng số giờ n ng là 1885 giờ.
Lượng bốc hơi bình quân 800 mm/năm.
Mưa: Lượng mưa bình quân: 1.299 mm/năm, số ngày mưa: 137 ngày.
Gió th nh hành theo 2 hướng gió ch nh: gió mùa đông b c từ tháng 10 đến
tháng 2 năm sau; gió tây nam từ tháng 3 đến tháng 9. Từ tháng 3 đến tháng 4
còn ch u ảnh hưởng của gió Tây (nóng và khô). Một số khu vực của th xã còn
b ảnh hưởng của sương muối từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau.
Kh hậu Sơn La chia thành 2 m a r rệt, m a đông từ tháng 10 đến tháng
3 năm sau, m a h từ tháng 4 đến tháng 9.
- Nhiệt độ trung bình năm 21,4oC (nhiệt độ trung bình cao nhất là 27oC,
thấp nhất trung bình là 16oC).
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm.
- ộ ẩm không kh trung bình là 81%.
Có kh hậu nhiệt đới gió m a, m a đông lạnh khô, m a h nóng ẩm mưa
nhiều, mưa tập trung vào các tháng 7 và 8 (không có bão), thỉnh thoảng có giông
và mưa đá, lượng mưa trung bình hàng năm là 1.276 mm. Nhiệt độ cao nhất là
25,70C, nhiệt độ thấp nhất là 170C, nhiệt độ trung bình là 24,020C; hàng năm
có 6 tháng có nhiệt độ trung bình 24,020C. Sương muối thường xảy ra vào tháng
12 - 01 hàng năm.
Kh hậu Sơn La đ c trưng cận ôn đới, chia thành 2 m a r rệt: m a khô và m a
mưa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 21,40 C, nhiệt độ trung bình tháng cao
nhất 270 C, trung bình thấp nhất 160 C. Lượng mưa trung bình hàng năm là
1200-1600 mm.

ộ ẩm không kh trung bình là 81%. Số ngày có gió tây khô

nóng tăng lên: ở th xã Sơn La là 4,3 ngày/năm và ở Yên Châu là 37,2
ngày/năm. Tuy nhiên, cao nguyên Mộc Châu và Nà Sản lại có kh hậu mát mẻ
trong lành, thuận lợi cho cả nông nghiệp và du l ch.

Sơn La có kh hậu nhiệt đới gió m a v ng núi, m a đông lạnh khô, m a
h nóng ẩm, mưa nhiều. Do đ a hình b chia c t sâu và mạnh nên hình thành
16


nhiều tiểu v ng kh hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp
phong phú. V ng cao nguyên Mộc Châu ph hợp với cây trồng và vật nuôi v ng
ôn đới. V ng dọc sông

à ph hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm.

Thống kê nhiệt độ trung bình năm của Sơn La có xu hướng tăng trong 20
năm lại đây với mức tăng 0,5 °C - 0,6 °C, nhiệt độ trung bình năm của th xã
Sơn La hiện ở mức 21,1 °C, Yên Châu 23 °C; lượng mưa trung bình năm có xu
hướng giảm (thành phố hiện ở mức 1.402 mm, Mộc Châu 1.563 mm); độ ẩm
không kh trung bình năm cũng giảm.
Tình trạng khô hạn vào m a đông, gió tây khô nóng vào nh ng tháng cuối
m a khô đầu m a mưa (tháng 3-4) là yếu tố gây ảnh hưởng tới sản xuất nông
nghiệp của tình. Sương muối, mưa đá, lũ quét là yếu tố bất lợi.
Bảng 4.1. Một số y u tố hí tượng năm 2010 – Trạm KTTV Sơn La
Tháng

ệt độ
KK Tháng
(0c)

ệt độ
đất t áng
(0c)


17.4
20.2
2
18.6
20.7
3
20.6
23.1
4
23.6
26.1
5
26.3
29.9
6
26.1
30.1
7
26.1
30.0
8
24.9
27.9
9
24.8
29.4
10
21.7
26.5
11

18.4
22.5
12
16.9
20.0
TB
22.1
26.5
Nhiệt độ KK TB năm
Nhiệt độ đất TB năm
ộ ẩm KK TB năm
T ng lượng mưa TB năm
T ng lượng bốc hơi TB năm
1

Độ ẩm KK
TB tháng
(%)

Tổng lượng Tổng lượng
mưa T áng
bốc
(mm)
tháng (mm)

76
68
65
76
78

81
83
86
84
81
78
83
78
22.1 độ c
25.5 độ c
78 %
1209.8mm
1050.1mm

79.1
18.0
68.9
150.8
140.7
98.1
174.0
190.6
178.7
19.0
1.5
90.4
1209.8

(N


17



ạ k í



85.5
131.1
143.6
99.5
106.4
84.0
76.3
54.5
60.7
70.2
83.2
54.9
1050.1

ủ v

PS

L )


35

30
25

Food

20

Gas

15

Motel

10
5
0

Jan

Feb

Mar

Apr

May

Jun

Hìn 4.1. D ễn b ến k í ậu t ủy văn k u vực S n a năm 2010

Bảng 4.2. Một số y u tố hí tượng năm 2011 – Trạm KTTV Sơn La
Tháng

ệt độ
KK Tháng
(0c)

Nhiệt độ đất
tháng (0c)

1
11.7
14.3
2
16.7
20.5
3
16.4
19.7
4
22.1
24.8
5
24.1
28.0
6
25.5
28.9
7
25.5

29.6
8
25.1
29.5
9
24.5
29.0
10
21.7
26.5
11
18.7
22.2
12
14.7
18.4
TB
20.6
24.3
Nhiệt độ KK TB năm
Nhiệt độ đất TB năm
ộ ẩm KK TB năm
T ng lượng mưa TB năm
T ng lượng bốc hơi TB năm

Độ ẩm KK
TB tháng
(%)

84

81
81
80
80
85
85
84
83
81
82
76
82
20.6 độ c
24.3 độ c
82 %
1093.4mm
843.2mm
(N

18



Tổng lượng
mưa T áng
(mm)

Tổng lượng
bốc
tháng (mm)


11.1
13.3
108.5
106.5
136.3
190.9
215.4
167.8
88.8
47.0
5.7
2.1
1093.4

46.3
68.8
76.3
77.4
87.4
65.1
64.3
70.4
73.0
82.7
60.2
71.4
843.2

ạ k í




ủ v

PS

L )


35
30
25
Food
Gas
Motel

20
15
10
5
0
Jan

Feb

Mar

Apr


May

Jun

Hình 4.2. D ễn b ến k í ậu t ủy văn k u vực S n a năm 2011
Bảng 4.3. Một số y u tố hí tượng năm 2012 – Trạm KTTV Sơn La
Tháng

ệt độ
KK Tháng
(0c)

ệt độ đất
tháng (0c)

1
14.2
17.2
2
16.7
20.6
3
20.1
23.6
4
24.3
27.4
5
26.1
30.3

6
25.9
28.8
7
25.4
29.5
8
25.2
29.3
9
23.6
27.7
10
22.8
27.9
11
20.7
24.5
12
17.4
21.2
TB
21.9
25.7
Nhiệt độ KK TB năm
Nhiệt độ đất TB năm
ộ ẩm KK TB năm
T ng lượng mưa TB năm
T ng lượng bốc hơi TB năm


Độ ẩm KK
TB tháng
(%)

86
79
72
72
76
81
84
85
86
82
86
82
81
21.9 độ c
25.7 độ c
81 %
148.0mm
981.4mm

Tổng lượng
mưa T áng
(mm)

Tổng lượng
bốc
tháng (mm)


90.5
6.0
48.7
114.0
180.6
122.3
299.9
344.9
153.3
48.7
44.9
26.2
1480.0

49.6
84.8
118.5
127.8
115.3
92.5
72.0
65.6
57.6
78.8
55.0
63.9
981.4

(Nguồn Trạm kh tượng thủy văn TP Sơn La)


19


35
30
25
Food
Gas
Motel

20
15
10
5
0
Jan

Feb

Mar

Apr

May

Jun

Hình 4.3. D ễn b ến k í ậu t ủy văn k u vực S n a năm 2012
4.2 Tài nguyên thiên nhiên:

4.2.1 Tài nguyên đất:
Tỉnh Sơn La có 1.405.500 ha diện t ch đất tự nhiên. Trong đó diện t ch đất
nông nghiệp là 190.070 ha, chiếm 13,52%; diện t ch đất lâm nghiệp có rừng là
331.120 ha, chiếm 23,55%; diện t ch đất chuyên d ng là 22.327 ha, chiếm
1,53%; diện t ch đất ở là 5.756 ha, chiếm 0,39%; diện t ch đất chưa sử dụng và
sông suối là 856.227 ha, chiếm 59,02%.
Trong đất nông nghiệp, diện t ch đất trồng cây hàng năm là 161.266 ha,
chiếm 84,48%, trong đó lúa 2 vụ chiếm 0,8% diện t ch; diện t ch đất trồng cây
lâu năm là 16.426 ha, chiếm 8,64%
Diện t ch đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 734.018 ha; đất bằng chưa
sử dụng là 380 ha; đất có m t nước chưa được khai thác sử dụng là 59 ha; đất
sông suối là 9.793 ha; đất núi đá không có cây là 64.376 ha; đất chưa sử dụng
khác là 47.601 ha.
4.2.2. Tài nguyên r ng
T nh đến năm 2002, tỉnh Sơn La có 310.135 ha rừng hiện có, tỷ lệ che phủ
rừng đạt 22,1%. Trong đó rừng tự nhiên là 287.161 ha, rừng trồng là 22.974 ha.
Sơn La có 4 rừng đ c dụng bảo tồn thiên nhiên là Xuân Nha (Mộc Châu) rộng
38.000 ha, Sốp Cốp (Sông Mã) rộng 27.700 ha, Côpia (Thuận Châu) rộng 9.000
ha, Tà X a (B c Yên) rộng 16.000 ha.

20


4.2.3.Tài nguyên hoáng sản
Sơn La có 2 nguồn nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu là đá vôi và sét với
tr lượng khá lớn phân bố tương đối rộng trên đ a bàn toàn tỉnh, hiện đang được
khai thác mạnh để sản xuất xi măng, gạch, ngói phục vụ nhu cầu xây dựng trong
tỉnh và công trình thuỷ điện Sơn La; mỏ sét Nà Pó tr lượng 16 triệu tấn, mỏ sét
xi măng Chiềng Sinh tr lượng 760 ngàn tấn . Ngoài ra Sơn La còn có một số
mỏ khoáng sản nhưng tr lượng không lớn như niken đồng có 8 điểm qu ng và

mỏ, đáng kể là mỏ bản Phúc huyện B c Yên có tr lượng hàng triệu tấn qu ng
với hàng lượng 3,55% ni ken; 1,3 % đồng; vàng có 4 sa khoáng và 3 điểm vàng
gốc, trong đó có triển vọng là sa khoáng Pi Toong huyện Mường La, Mu Nu
huyện Mai Sơn; Bột Tan: Mỏ than Tà Ph huyện Mộc Châu tr lượng 23 vạn
tấn; Than đá có ở các mỏ than Quỳnh Nhai tr lượng 578 ngàn tấn; mỏ than
Mường Lựm, tr lượng trên 80 ngàn tấn.
4.2.4 Tài nguyên du lịch
Sơn La là xứ sở của hoa ban, hương rừng và gió núi quê hương của xo
Thái, kh n Mông, hoà nhập với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng tạo ra nh ng
khả năng lớn về tham quan du l ch, nghỉ ngơi. Ðó là v ng nghỉ mát ở cao
nguyên Mộc Châu với độ cao trên 1000m so với m t nước biển, nhiệt độ trung
bình m a h là 20oC. Ðó là nh ng chuyến du ngoạn trên lòng hồ Sông Ðà bằng
ca nô, xuồng máy và cả thuyền độc mộc đuôi én ng m cảnh sơn thuỷ h u tình
với nh ng cảnh chợ phiên của đồng bào các dân tộc ven sông, với nh ng m t
hàng lâm th sản qu hiếm. Ðó là các bản dân tộc Thái, Mông, Dao, Xinh mun,
Khơ mú, LaHa, Kháng... với nhiều dáng vẻ phong tục nguyên sơ với nh ng lễ
hội dân tộc phong phú, đa dạng làm say đ m lòng người. Ðó là th ng cảnh
"Thẩm Tát Tòng" một kỳ t ch tuyệt đẹp của tạo hoá - một hang động núi đá dài
150m, dòng nước trong xanh ngày ngày tuôn trào đ nước tr ng xoá, nh ng
hàng cột đá chen chúc nhau nép mình dọc hai bên vách hang th ng đứng như
nh ng thân cây trúc. Khu suối nước nóng bản Mòng, m a đông cũng như m a
h sau mỗi lần "v ng v y" lại thấy tâm hồn nhẹ nhàng sảng khoái. Ðó là văn bia
Lê Thái Tông nằm ngay trong lòng Th xã với bài thơ "Quế Lâm đông chủ, ngự
21


chế" trực tiếp do Nhà vua kh c hoạ vào m a xuân năm 1440 trên đường tây tiến.
Ðó là di t ch nhà ngục Sơn La với cây đào Tô Hiệu, cây đa bản Hẹo, nh ng dấu
ấn của l ch sử.
4.3. D n s n , k n tế, xã ộ

Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, tỉnh Sơn La có
1.080.641người. Sơn La là một tỉnh lỵ tập trung nhiều s c dân anh em như
người Thái, H’mong, Mường v.v…(12 bộ tộc anh em )
ồng bào Thái đen ở Sơn La chiếm đa số cư dân của tỉnh ( 55 % ) .
Nh ng quận huyện sau đây có nhiều nhiều Thái quần cư ( 70 % ) : Quỳnh Nhai,
Thuận Châu , Mường La , huyện Ph Yên chỉ khoảng 30 % là dân Thái mà thôi.
Nhóm Thái đen cư trú kh p nơi trong tỉnh, nhóm Thái tr ng chủ yếu ở Quỳnh
Nhai, còn nhóm Thái đỏ ở Mộc Châu và Yên Châu.
Người Thái có tiếng nói và ch viết riêng với hơn 500 bản sách ch Thái
c , nh ng đồng điệu dân ca , trường ca ; họ sống với nghề dệt th cẩm c
truyền với hơn 30 hoa văn n i tiếng
. Sự khác biệt gi a 3 dân tộc Thái mà các bạn có thể thẩm đ nh : là trang
phục phụ n

( khăn thêu ) và cách thức dựng mái nhà sàn của họ…

Người Kinh chiếm khoảng 18 % dân số toàn tỉnh , phân bố ở mọi nơi huyện th
Người H’mong chiếm 12% t ng số dân cư , ở nơi v ng đất cao , canh tác ruộng
bậc thang và các loại lương thực khác . Ngoài ra , thủ công nghiệp của người
H’mong cũng khá phát triển , chế tạo các dụng cụ săn b n , nương b y và nông
cụ .Họ rất th ch ca hát …
Người Mường độ khoảng 8 % dân số toàn tỉnh , đa phần tập trung ở
huyện Ph Yên ( chiếm 42 % dân số huyện lỵ ) và huyện Mộc Châu và B c Yên
Thêm vào nh ng s c tộc anh em như Dao . Khomú , Xinhmún …sống rải
rác ở kh p mọi nơi của tỉnh
a phần mọi ngưòi dân ở đây , tuy rằng khác tên gọi nhưng mọi người
đều chung nhau nh ng tập tục c truyền của cha anh để lại như thờ cúng ông bà,
thần linh . Và đón Tết như nh ng người miền xuôi , e có phần nhộn nh p hơn
với nh ng tiết lễ đ c biệt
22



4.3.2.

i u i n inh t xã hội
Thành phố Sơn La là trung tâm hành ch nh, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y

tế của cả tỉnh, có hệ thống giao thông đường bộ khá thuận lợi tạo điều kiện cho
thành phố trong việc giao lưu thông thương hàng hoá, trao đ i thông tin kỹ
thuật, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và khả năng thu hút
vốn đầu tư của các t chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh.
Tại Thành phố Sơn La có trường ại học Tây b c, bệnh viện đa khoa khu
vực 500 giường.
Sơn La có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh và toàn diện cả về đường
bộ, đường hàng không và đường biển.
Là một tỉnh miền núi v ng cao, đ a hình b chia c t mạnh bởi một số sông,
suối, chất lượng đường giao thông thấp nên công tác vận chuyển hành khách và
hàng hoá, đi lại g p nhiều khó khăn. Giao lưu kinh tế chủ yếu bằng một số tuyến
đường quốc lộ như: quốc lộ 6, quốc lộ37...các tuyến đường ngang đi một số
huyện chỉ thông suốt về m a khô. Hệ thống đường giao thông còn thiếu, trên đ a
bàn toàn tỉnh hiện nay còn 4/189 xã chưa có đường giao thông.
Hệ thống GTVT đường bộ. T ng chiều dài mạng: T ng số đường ô tô đi
được trong tỉnh: 3481,3 Km mật độ đường ô tô đạt 0,18 Km/Km2 (không kể
đường xã và ng xóm). Nếu chỉ t nh riêng đường quốc lộ và đường tỉnh thì mật
độ là 0,07 Km/Km2).
* Hệ thống đường bộ: dài 4493,70 Km
- ường Quốc lộ dài: 577 Km gồm 6 tuyến.

o Pha in dài 230 Km.


+ Quốc lộ 6: ( a phận tỉnh Sơn La Nà Bai Cò Nòi) dài 108 Km
+ Quốc lộ 37: ( a phận tỉnh Sơn La

o Lũng Lô Lóng Sập) dài 104

Km.
+ Quốc lộ 43: (Gia Ph Mường Giàng) dài 32 Km.
+ Quốc lộ 279: (Cáp Na Mường Cơi (Ph Yên) dài 11 Km.
+ Quốc lộ 32B: Ngả 2 (Thu Cúc) TT. Sông Mã) dài 92 Km.
+ Quốc lộ 4G: (Ngã 3 Chiềng Sinh
- ường Tỉnh lộ: gồm 9 tuyến dài 398 Km.
23


- ường Huyện: dài 1344.5 Km.
-

ường

ô th : dài 191.2 Km (trong đó có 51 Km đường ng xóm).

- ường Xã: dài 1967 Km.
- ường Chuyên d ng: 16 Km.
- Trong đó có đường dân sinh ô tô không đi được là 1012.4 Km
Theo kết cấu m t đường:
- M t đường Bê tông xi măng : 33.6 Km - chiếm 0.75%.
- M t đường Bê tông nhựa : 30 Km - chiếm 0.67%
.- M t đường nhựa : 620 Km - chiếm 13.74%.
- M t đường cấp phối : 1116.2 Km - chiếm 24.84%.
- M t đường đất : 2693.9 Km - chiếm 60%.

Đ ờ

ỷ:

- T ng chiều dài mạng đường sông của tỉnh Sơn La dài khoảng 300 Km.
+ Trong đó có hai tuyến ch nh: Sông

à dài 230 Km, Sông Mã dài 70

Km.
+V ng hồ Sông

à rất thuận lợi cho việc vận tải thuỷ với t ng chiều dài

hơn 200 Km.
H





k ô

: Tỉnh Sơn La hiện có sân bay Nà Sản là sân

bay loại nhỏ cách th xã Sơn La 20 Km về ph a Hà Nội. Sân bay có một đường
hạ cánh dài 2400m x35m (cấp 4) Năng lực 20.000 KH /năm
Sơn La …là một trong 3 tỉnh ngh o nhất Việt Nam ( Hà Giang và B c
Kạn ) , vấn đề nông nghiệp không được khả quan cho l m , lương thực chỉ đủ
d ng trong tỉnh ( phần vì đất đai ,canh tác theo lối c truyền , nguồn nước bất

lợi…, lại không được sự chú

của các cấp lảnh đạo trung ương ) , nông sản

ch nh của Sơn La là ngô , khoai và lúa gạo, c ng một số cây d ng trong kỷ nghệ
như bông vải dâu tằm, m a và trà ( trà Tô Múa là loại ch núi n i tiếng của Sơn
La)
Riêng hai huyện Mai Sơn và Yên Châu trồng khá nhiều cây ăn trái như
dứa , xoài , chuối , mận ( mận tam hoa , mận hậu ) . Sơn La rất th ch hợp cho
việc phát triển chăn nuôi các đàn bò sửa Hoà Lan , trâu bò và lợn ( lợn M o ) …
24


Rừng Sơn La rất rộng , nhiều cây dược liệu , cây dầu , lát hoa , cánh kiến ,
thông, sến , song , mây , trúc tre c ng nhiều dã thú như voi , h , gấu , báo


c biệt rừng có rất nhiều cây ào , đến m a hoa nở rất đẹp , nên Sơn La còn

có gọi là xứ Hoa ào .
4.4. C sở ạ tầng có đến năm 2002
4.4.1. Mạng lưới giao thông bộ:
Toàn tỉnh hiện có 2.858 km đường giao thông. Trong đó đường do trung
ương quản l dài 486 km, chiếm 17%; đường do tỉnh quản l dài 499 km, chiếm
17,45%; đường do huyện quản l dài 961 km, chiếm 33,6% và đường do xã
quản l dài 912 km, chiếm 31,9%.
Về chất lượng đường bộ: Ðường cấp phối, đường đá dăm chiếm 10%,
đường nhựa chiếm 21,5% còn lại là đường đất chiếm 68,5%. Hiện nay Sơn La
còn 10 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm xã.
4.4.2. Mạng lưới bưu chính viễn thông:

Ngày càng được hiện đại hoá, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Toàn tỉnh có 65 đơn v bưu cục và d ch vụ với 12.500 số máy
điện thoại và 85 máy Fax; bình quân 141 cái trên vạn dân. Hiện 100% số xã có
điện thoại.
4.4.3. Mạng đi n lưới quốc gia:
Toàn tỉnh đã có 10/10 huyện th đã có điện lưới quốc gia.
4.4.4. H thống cấp nước sinh hoạt:
Hiện toàn tỉnh có 100% dân số đô th và 30% dân số nông thôn được cấp
nước sinh hoạt.

25


×