Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Điều tra thành phần sâu hại và ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỉ lệ và mức độ hại của rầy xanh trên cây chè tại xã chiềng ban, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.11 KB, 36 trang )

LỜI CAM ĐOAN

-

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn
là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

-

Tôi xin cam đoan rằng; mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành
luận văn điều được cảm ơn và các thông tin trích dẫn điều được
khi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Vì văn Phanh

1


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết tới:
-Thạc sĩ: Quàng thị vân Thảo là người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ
và chỉ bảo tôi trong xuất quá trình điều tra và hoàn thành luận văn.
- Ủy ban nhân dân xã Chiềng Ban đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong xuất quá trình điều tra.
-Trung Tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc: địa
chỉ tại bản Áng -Chiềng Ban- Mai Sơn- Sơn La.
- Tôi xin cảm ơn bạn bè và người thân của tôi đã tạo điều kiện cho tôi
hoàn thành luận văn.


Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới mọi sự giúp đỡ đó.
Tác giả luận văn

Vì văn Phanh

2


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chè là cây công nghiêp lâu năm, có đời chu kỳ kinh tế lâu dài, mau cho
sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao. Chè trồng một lần có thể thu hoạch được
khá lâu. Trong điều kiện thuận lợi cây sinh trưởng phát triển tốt có thể cho thu
hoạch bình quân 30,1 tạ/ha, trong chè chứa rất nhiều loại vitamin như A, B1,
B2, B6, K, PP…đặc biệt vitamin C trên chè lá tươi và giá trị dược liệu cao.
Với những giá trị cao về mặt kinh tế, dinh dưỡng cao chúng ta phải có kế
hoạch phát triển, đưa diện tích trồng chè lên 80 - 100 ngàn ha, năng xuất đạt 50
tạ/ha đồng thời sản xuất ra mặt hàng xuất khẩu và mở rộng sự liên kết trong và
ngoài nước, phát huy tiềm năng khai thác cao nhất.[2]
Nguồn lao động của ta dồi dào nhưng phân bố không đều, chủ yếu tập
trung ở vùng đồng bằng, chè là một loại cây yêu cầu một lượng lao động sống
tương đối lớn. Do đó việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du và miền núi
là một biện pháp có hiệu lực, vừa để sử dụng hợp lý vừa để phân bố đồng đều
nguồn lao động dồi dào trong phạm vi cả nước.[2]
Việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du và miền núi dẫn tới việc
phân bố các xí nghiệp công nghiệp chế biến chè hiện đại ở những vùng đó, do
đó làm cho việc phân bố được đồng đều, vùng trung du và miền núi mau chóng
đuổi kịp miền xuôi về kinh tế và văn hóa.[3]
Việc đưa cây chè vào mô hình sản xuất là điều rất thực vì cây chè là cây
phủ xanh đất trống đồi núi trọc đặc biệt là vùng núi Tây Bắc (Sơn La), ngoài ra

cây chè là cây góp phần không nhỏ trong việc xóa đói giảm nghèo tạo việc làm
với số lượng lớn lao động dư thừa lớn của xã hội hiên nay. Đặc biệt trong những
năm gần đây sản lượng và giá trị cây chè không ngừng tăng lên. Tính đến tháng
6 năm 2008 kim nghạch xuất khẩu chè của cả nước đạt 130 triệu USD, tăng
18,43% so với cùng kỳ năm 2007.[3]
Hiện nay chè đã được trồng trên 40 nước trên thế giới nằm từ 30 vĩ độ đến
45 vĩ độ, tập trung chủ yếu ở các nước châu Á - chiếm 70 - 80% diện tích trồng
3


chè trên thế giới. Diện tích trồng chè ngày càng tăng và các nước trồng chè
nhiều nhất là Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca. Trung Quốc có diện tích trồng chè
lớn nhất thế giới.[2]
Viêt Nam có lịch sử trồng chè từ lâu đời, nhưng cây chè mới chỉ được trồng
và phát triển với quy mô lớn trong những năm gần đây với các giai đoạn khác
nhau:
*1890-1945: Các đồn điền chè thuộc tư bản pháp và địa chủ vì vậy chè vẫn
được trồng phân tán, canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
*1945-1954: Quản lý và chăm sóc kém nên diện tích mất dần.
*1954 đến nay: Đảng và chính phủ có chủ trương phát triển mạnh cây chè ở
trung du và miền núi đi cùng với chủ trương đó nhiều nông trường và nhà máy
xí nghiệp ra đời, đưa diện tích cây chè phát triển rất nhanh[2]. Đến năm 2002
tổng diện tích trồng chè tại Viêt Nam là 108.000 ha trong đó 87.000 ha là chè
kinh doanh. Tổng số lượng chè sản xuất 97.000 tấn trong đó xuất khẩu 72.000
tấn đạt 84 triệu USD.[4]
Ở Sơn La, cây chè được trồng từ rất lâu nhưng ít và rải rác ở các vườn gia
đình, sản lượng ít, chủ yếu cung cấp cho nhu cầu người dân địa phương, đến
năm 2002 cây chè được trồng nhiều tạo thành cây chủ lực của tỉnh, được phát
triển mạnh mẽ và thực sự trở thành cây xóa đói giảm nghèo, là mặt hàng xuất
khẩu như các loài cây trồng khác.

Tuy nhiên cây chè là mục tiêu tấn công của nhiều loại sâu hại, gây ảnh
hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng phát triển của cây. Cho đến nay tại Mai Sơn,
Sơn La chưa có nghiên cứu nào toàn diện và hệ thống về sâu hại cây chè, vì vậy
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Điều tra thành phần sâu hại và ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại
cảnh đến tỷ lệ và mức độ hại của rầy xanh trên cây chè tại xã Chiềng Ban,
huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”

4


PHẦN II
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
2.1 Mục đích yêu cầu
2.1.1 Mục đích
- Xác định thành phần sâu hại chính trên cây chè tại xã Chiềng Ban,
huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ và mức
độ hại của rầy xanh trên cây chè.
2.1.2 Yêu cầu
- Điều tra, thu mẫu, phân loại các loại sâu hại phát hiện được trên cây chè.
- Điều tra diễn biến rầy xanh hại chè
- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ và mức độ
hại của rầy xanh
- Đưa ra một số biện pháp phòng trừ chính có hiệu quả

5


PHẦN III

VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu:
- Đối tượng: Cây chè
- Vật liệu nghiên cứu: Mẫu sâu hại, giống chè, phân bón: đạm, lân, kali.
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu:
- Tại xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu:
- Tiến hành từ tháng 02/2013 đến tháng 04/2013.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần sâu hại chính trên cây chè tại xã Chiềng Ban,
huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
- Điều tra, nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và diễn biến của rầy xanh
hại chè
- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hại rầy xanh:
+ Cây che bóng
+ Phân bón
+ Giai đoạn phát trển và điều kiện chăm sóc
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
3.3.1. Phương pháp điều tra:
- Điều tra phát hiện nhóm sâu hại thân, cành, lá trên 4 điểm, mỗi điểm là 1
vườn của các hộ khác nhau.
- Mỗi điểm điều tra 20 cây (chia làm 5 vị trí, mỗi vị trí là 4 cây) ngẫu
nhiên theo 5 điểm chéo góc. Đếm số cây bị hại trên tổng số cây điều tra rồi tính
tỷ lệ hại (% cây) và phân cấp hại.
- Chọn các vườn đại diện cho khu vực điều tra (tuổi cây, địa hình, chăm sóc)
- Tiền hành điều tra định kì 7 ngày 1 lần ở khu vườn điều tra.
Quan sát kỹ toàn bộ cây cà phê và thu thập các loài sâu hại hiện diện.
6



+ Đối với nhóm rệp: điều tra, quan sát kỹ các cành, chồi, chùm, quả.
+ Đối với nhóm đục thân: Quan sát thân thấy vùng đục, lỗ đục, viền đục
chè cây thu mẫu.
+ Đối với nhóm rệp rễ: Bới đất xung quanh gốc, đặc biệt thấy có kiến bò
từ gốc lên.
+ Đối với nhóm ăn lá: Quan sát kỹ cách gây hại trên lá.
+ Đối với nhóm mọt đục quả: Quan sát lỗ đục trên quả.
+ Đối với nhóm mọt đục cành: Quan sát cành bị đục.
- Chỉ tiêu theo dõi đánh giá: điều tra đánh giá mức độ phổ biến của sâu
hại để từ đó biết được loài nào gây hại mạnh và có mặt nhiều, tỉ lệ các loài sâu
hại, ở các điểm /tổng số điểm điều tra.
0% loài không xuất hiện

-

1 - 5% mức nhẹ ( ít )

+

6 - 15% mức trung bình

++

16 - 30% xuất hiện phổ biến

+++

> 30% xuất hiện rất phổ biến


++++

3.3.2. Phương pháp tính toán
- Quan sát triệu chứng trên toàn bộ cây trồng ở điểm đã chọn, đối với
vườn hoặc ruộng có thể tiến hành đếm số cây bị sâu và tổng số cây điều tra, sau
đó tính tỉ lệ sâu (%) nếu vườn hoặc ruộng có diện tích lớn, có thể đánh giá mức
độ của sâu theo 5 cấp sau:
Cấp 0:

Không bị sâu hại

Cấp 1:

1- 5% diện tích lá (quả, thân) bị sâu.

Cấp 2:

6 - 10% diện tích lá (quả, thân) bị sâu.

Cấp 3:

11 - 15% diện tích lá (quả, thân) bị sâu.

Cấp 4:

16 - 20% diện tích lá (quả, thân) bị sâu.

Cấp 5:

> 20% diện tích lá (quả, thân) bị sâu.


- Thời gian điều tra: Ở vùng điều tra chính, điều tra định kỳ 7 ngày.

7


- Điều tra cố định trên 5 điểm chéo góc: mỗi điểm điều tra có diện tích
1m2 , ta đếm tổng số cây lá trong điểm điều tra và một số cây, lá trong điểm điều
tra và một số cây lá bị sâu để tính tỉ lệ sâu, đánh giá sâu theo tháp.
- Tính tỉ lệ sâu theo công thức
Số lá (hoặc quả, thân) bị sâu
TL sâu % =

x 100
∑số lá (hoặc quả thân) điều tra

- Chỉ số sâu tính theo công thức
∑ [( N1 x 1) +( N2 x 2) + …+ (Nn x n)] x 100
CSS % =

Nxn

N1, N2…Nn số lá (hoặc quả, thân) bị sâu ở mỗi cấp từ cấp 0 đến cấp 5
N: Tổng số lá (hoặc quả, thân) điều tra
n: Cấp sâu cao nhất

8


PHẦN IV

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
4.1 Tổng quan về đối tƣợng nghiên cứu
Rầy xanh tên khoa học Empoasca flavescens F. là một trong những loại
sâu hại chè quan trọng nhất ở các vùng sản xuất chè nước ta. Rầy xanh gây hại
làm giảm năng suất và chất lượng búp chè [1].
Đối với rầy trưởng thành: Rầy xanh có thân dài từ 2,5 - 4 mm, có màu
xanh lá mạ, đầu hình tam giác, chính giữa đầu có đường vân trắng, hai cánh có
màu xanh.
Trứng rầy xanh: Có hình dạng hơi cong hình quả chuối dài khoảng 0.8
mm mới đẻ mầu trắng sữa, sắp nở có mầu lục nhạt.[8]
Rầy non: Chưa có cánh mà mới chỉ có mầm cánh, lúc mới nở có màu trắng
trong, sau chuyển sang màu xanh nhạt và trong quá trình lớn lên mầm cánh của
rầy non lớn dần theo tuổi. Rầy xanh là loại sâu chính hại búp chè hiện nay, làm
giảm sản lượng và phẩm chất búp chè. Rầy non và rầy trưởng thành dùng vòi
hút nhựa búp non theo đường gân chính và gân phụ của lá non gây nên những
vết chấm nhỏ như kim châm, làm cho mầm non lá cong queo và khô lại, việc
vận chuyển nước và dinh dưỡng lên búp bị ngưng trệ, lá vàng, phần còn lại cằn
cỗi. Lá bị nhẹ biến thành màu hồng tím.[7]
Với nương chè mới trồng 4 - 5 tháng tuổi, rầy làm khô lá, cây cằn cỗi
chậm lớn, khi bị hại nặng hoặc kéo dài thì cây có thể bị chết hàng loạt...
Thời gian sinh trưởng phát dục của rầy non thay đổi theo mùa: mùa xuân
9 - 11 ngày, mùa thu 7 - 8 ngày, mùa đông 14 - 16 ngày. Rầy trưởng thành có
thể sống 9 - 21 ngày, con cái có thể đẻ 150 trứng (bình quân 30 trứng), mỗi năm
14 lứa. Rầy sinh trưởng, phát triển mạnh khi thời tiết chuyển từ lạnh sang nóng
(tháng 3 - 6) và từ nóng sang lạnh (tháng 10-11) hoạc mưa nắng xen kẽ, khô hạn
kéo dài. Rầy thường gây cháy chè và phát sinh thành dịch từ tháng 3 – 5.[7]

9



Rầy trưởng thành sợ ánh sáng trực xạ, cho nên phần nhiều nằm trong tán
dưới mặt lá để hút nhưạ theo gân lá. Rầy có phản ứng với ánh sáng đèn yếu, có
đặc tính bò ngang. Khi bị khua động, rầy có thể nhảy, lẩn trốn nhanh chóng. Rầy
trưởng thành thường đẻ trứng rải rác vào mô non cọng búp và gân chính của lá
non. Một búp chè có từ 2 - 8 trứng. Trứng qua 5 - 8 ngày nở thành rầy non. Rầy
non qua 4 lần lột xác thành rầy trưởng thành. Rầy non thường ẩn náu sau các lá
búp. Từ tuổi 3 trở đi hoạt động nhanh nhẹn hơn, chúng có thể bò và nhảy. Một
vòng đời của rầy kéo dài 14 - 21 ngày. [7]
Mức độ phát sinh gây hại của rầy xanh tuỳ theo điều kiện sinh thái có
khác nhau. Nói chung các nương đồi chè còn non thường bị hại nặng hơn nương
đồi chè già, nương chè có nhiều cỏ dại ít chăm sóc cũng bị hại nặng. Chè ở nơi
khuất gió bị hại nặng hơn nơi thoáng gió. Chè đốn phớt bị hại nặng hơn chè đốn
đau. Chè trồng xen bị hại nặng hơn chè trồng thuần. Chè trồng ở gần rừng bị hại
nặng hơn chè trồng xa rừng.
Hàng năm rầy thường phát sinh gây hại thành hai cao điểm chính tháng 3
- 5 và tháng 10 - 11. Nói chung trời mưa to, mưa kéo dài hay khô hạn đều không
có lợi cho sự phát triển của rầy. Điều kiện thuận lợi cho rầy gây hại và sinh sôi
nẩy nở là lúc thời tiết chuyển từ lạnh sang nóng hoặc lúc có nắng mưa xen kẽ.
4.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới:
Rầy xanh đã gây hại nhiều vùng chè trên thế giới, chúng chích hút các
chất dinh dưỡng của búp làm giảm năng xuất và chất lượng chè.
Qua kết quả điều tra và nghiên cứu về rầy xanh, Muraleedhanra(1992)
[17] thấy sự phân phố của rầy xanh là rất rộng, chúng có mặt ở Ấn Độ, Trung
Quốc, Nhật Bản, Bangladeh và cả ở Việt Nam. Có hai loài rầy phổ biến ở Nhật
Bản và Đài Loan đó là Empoasca okuli và Empoasca fomaasca trong đó thấy
phổ biến ở Nhật Bản là Empoasca và Đài Loan là Empoasca fomasca.
Ấn Độ phổ biến là loài Empoasca Flavescens Fabr . Muraleedharan
(1991) [14] khi nghiên cứu về rầy xanh tác giả đã mô tả rầy trưởng thành loài
E.flavescens có màu xanh hơi vàng, cơ thể dài khoảng 2,5 - 3 mm. Con cái có
ống đẻ trứng ở đốt bụng cuối cùng và đẻ trứng giải rác từng quả trong lá chè.

10


Vòng đời của rầy xanh trải qua 3 pha phát dục là pha: trứng – sâu non –
pha trưởng thành. Rầy non có 5 tuổi, thời gian của phát dục ngắn hay dài phụ
thuộc vào nhiệt độ. Trứng phát dục 6 - 7 ngày, rầy non phát dục 7 - 9 ngày ở
nhiệt độ của mùa đông giai đoạn rầy non có thể lên tới 15 ngày.
Theo lu-WeMing và CTV(1991)[15] bằng phương pháp thống kê đã dự
đoán ngày xuất hiện đầu tiên của rầy xanh E.pirings đồng thời các tác giả còn
cho biết ở Trung Quốc rầy xanh thường có 2 cao điểm về số lượng trong năm.
* Phòng trừ rầy xanh
- Năm 1968 ở Đài Loan sau khi tiến hành thí nghiệm phòng chống sâu hại
chè tác giả Ghen Teengs 1998 [16] cho biết thuốc karate có hiệu quả phòng trừ
cao đối với loài E.formasama
Theo Muraleedharan N (1991) [14] đã khuyến cáo kết hợp thu hái chè
(làm giảm số lượng trứng và rầy non) và phun các loại thuốc như: Endosulfun và
phosalone trừ sâu loại này đạt hiệu quả rất tốt.
Qua khảo sát một số thuốc trừ sâu đối với rầy xanh Dimethoat, Accphate,
Phosphanlon và hỗn hợp trichlofon+ Femitronthion. Còn ở Quảng Châu (Trung
Quốc) cho thấy Buprofezin có hiệu lực trừ rầy xanh cao và kéo dài tới 30 ngày,
hiệu lực trừ rầy đạt 91.2 - 96.9% sau 14 ngày.
4.3 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
+ Theo Nguyễn văn Hùng 2011 [8] và Dương hồng Dật 2004 [6] cho biết
vòng đời của rầy xanh trải qua 3 lần phát dục: trứng- sâu non- pha trưởng thành.
Cơ thể kéo dài 2,5 – 3 mm có 8 đốt bụng rầy non có cơ thể giống như rầy trưởng
thành nhưng nhỏ hơn và chỉ mầm cánh và rầy non có 5 tuổi: tuổi 1 có màu trắng.
Rầy 2 tuổi có màu xanh cơ thể dài khoảng 1,5 - 1,6 mm. Rầy 3 tuổi có màu xanh
vàng cơ thể dài 1,9 - 2,1 mm. Rầy 4 tuổi có màu vàng cơ thể dài 2,1 - 2,3 mm.
Rầy 5 tuổi có màu vàng cơ thể dài 2,3 - 2,6 mm. Trứng rầy hình ống hai đầu hơi
thon, cong như quả chuối tiêu dài khoảng 0,4 - 0,5 mm, thời gian phát dục chịu

nhiều ảnh hưởng của nhiêt độ ở 21,2c trứng phát dục 6 - 7 ngày, sâu non phát
dục 10,5 ngày. Còn ở nhiêt độ 27,7C thì trứng phát dục 5,1 ngày, sâu non phát

11


dục 7-9 ngày. Đồng thời các tác giả cho biết khoảng tháng 3, 4, 5 và tháng 10,
11 rầy xanh làm giảm sản lượng búp chè trung bình 14,27%.
Cũng theo Nguyễn khác Tiến(1986) [12] và Nguyễn văn Thiêp(2000) [13]
cho biết rầy xanh đã gây ra những thiệt hại to lớn, làm giảm năng xuất và sản
lượng búp chè nghiêm trọng. Trong 1 năm rầy xanh đã làm giảm 15 - 20% có
khi làm mất tới 70% sản lượng chè vụ xuân và gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng búp chè trong năm. Cho đến nay rầy xanh đã xuất hiện hầu hết ở trên các
vùng chè trên cả nước và tác giả còn cho biết rầy xanh Empoasca flavescens
phát sinh trong điều kiện 18 - 25C ẩm độ trên 80% và có mưa nhỏ. Rầy có xu
tính tránh ánh nắng trực tiếp, thường hoạt động vào những thời gian ánh sắng
yếu qua điều tra cho thấy rầy xanh cũng xuất hiện 2 cao điểm trong năm, cao
điểm thứ nhất vào tháng 3 - 5 và cao điểm thứ 2 vào tháng 8 - 10. Trên giống
Chất tiền rầy xanh hại nặng hơn các giống LCT1 và LDP2, đặc biệt vụ chè xuân
tháng 3 - 5, mật độ cao nhất là 8.7 con/khay còn với giống LCT1 mật độ cao
nhất vào tháng 5 mật độ 5.4 con/khay, giống LDP2 mật độ cao nhất vào tháng 5
đạt 5,6 con/khay.
Ngoài ra các tác giả còn chỉ ra các biện pháp canh tác kỹ thuật và giống
chè ảnh hưởng đến mật độ rầy xanh trên nương chè. Những nương chè đốn
đau, chăm sóc thường bị nặng hơn. Những giống chè Shan, Assam trung du
cũng thường bị nặng hơn những giống kỳ môn, Trung Quốc lá nhỏ, Manipua.
Rầy trưởng thành phát dục chậm hơn vào mùa đông.
Qua thời gian điều tra từ tháng 9/2004 đến tháng 6/2006 trên chè Shan thời
kỳ KTCB đã xác định.[10]
1. Trên giống Chè shan Chất Tiền thu được 23 loài sâu hại, có 3 đối tượng

gây hại chính là rầy xanh, bọ xít muỗi và bọ trĩ.
2. Trên giống LCT1 xác định 24 loài sâu hại, 4 loài gây hại chính là bọ trĩ,
nhện đỏ son, rầy xanh và nhện đỏ nâu. Trong đó chú ý sự phát sinh gây hại đồng
thời bọ trĩ, nhện đỏ son và nhện đỏ nâu trong giai đoạn gặp điều kiện khô hạn
tháng 4 - 6.

12


3. Hiện nay, Thời gian phát sinh gây hại chủ yếu của bọ trĩ ở vụ chè xuân từ
tháng 4 – tháng 6, chúng đặc biệt gây hại rất nặng khi gặp diều kiện khô hạn kéo
dài.
+. Theo chi cục bảo vệ thuc vật Phú Thọ [18]:
Rầy xanh thường đẻ trứng rải rắc từng quả một ở trên các mô mền của
búp chè, nhưng tập trung ở các đốt nối, một con rầy xanh trưởng thành có thể
đẻ trung bình 30 quả trứng và đẻ tối đa 150 quả trứng. Thời gian từ đẻ trứng
đến nở từ 5 - 10 ngày tùy thuộc vào thời tiết. Rầy non có 5 tuổi trải qua 4 quá
trình đột xác, rầy non sống từ 7-16 ngày phụ thuộc vào thời tiết ẩm hay lạnh.
Rầy trưởng thành sống khoảng 14-21 ngày rầy trưởng thành cái sống lâu rài hơn
rầy trưởng thành đực.
Trong một năm trên nương chè có thể có tới 10 thế hệ rầy sinh sống nối
tiếp nhau và gây hại chè và ký chủ khác trong đó có hai cao điểm gây hại nhiều
trong năm là tháng 3 - 5 và tháng 9 - 11.
Rầy xanh hại chè có đặc tính sợ ánh sáng nắng mặt trời vì vậy ban ngày
chúng thường ẩn nấp bên trong tán chè và mặt dưới tán lá chè. Rầy xanh có đặc
tính di chuyển bằng cách bò ngang và có xu tính với anh sáng yếu.
Triệu chứng gây hại:
Hiện nay rầy xanh hại chè là một trong những loài sâu hại chè quan trọng
nhất ở các vùng sản xuất chè ở ở nước ta. Cả rầy non và rầy trưởng thành điều
dùng chọc chích hút dịch hai bên gân chính và gân phụ của lá non và đọt của lá

non. Các vết chích của nó gây tổn thương cho lá và đọt non làm rối đoạn quá
trình vận chuyển nước và chất dinh dưỡng lên lá non và đọt non. Nếu bị hại nhẹ
đọt non phát triển chậm, lá uốn cong chuyển thành màu hồng tím, bị nặng đọt
non cong khi gặp thời tiết khô nóng các lá bị hại khô dần từ đầu, mép trở vào và
có thể gây khô tới ½ diện tích lá. Rầy xanh gây hại nghiêm trọng đến năng xuất
và chất lượng của búp chè. Những vườn chè còn mới trồng rầy xanh gây khô
đọt, cây cằn cỗi và sinh trưởng chậm có thể làm chết chè gây hiên tượng mất
khoảng trên nương chè.
+ Thiên địch của rầy xanh hại chè:
13


Trên nương chè có nhiều loài sinh vật có ích cho con người vì chúng tiêu
diệt rấy xanh hại chè. Các loài nhện khác nhau như nhện sám trắng, nhện đen,
nhện chân dài....là những loài ăn thịt rầy xanh. Bọ rùa đỏ, bọ rùa caradid, một số
loài chuồn chuồn cũng ăn thịt rầy xanh non và rầy trưởng thành, bên cạnh đó
cũng thấy xuất hiện một ký sinh cũng ăn trứng của rầy xanh.
4.4. Một số sâu hại cây chè chủ yếu
4.4.1 Bọ xit muỗi.
*Bô phận ký chủ.

14


Bọ xít muỗi phân bố ở cả nước và các nước trồng chè trên thế giới như Ấn độ,
Indônêxia, Srilanka… Bọ xít muỗi gây hại trên chè, ngoài ra còn gây hại trên một
số loài cây khác như: Ổi, sở, sim, roi, hồng xiêm…
* Triệu chứng và mức độ gây hại.
Bọ xít muỗi dung vòi châm hút nhựa búp chè, gây nên những vết châm lúc
đầu có màu chì xung quanh có màu nâu nhạt, các vết châm này dần dần biến thành

màu nâu đậm. Vết châm thường có hình góc cạnh, số lượng và kích thước vết
thường thay đổi tuỳ theo tuổi sâu, thời tiết và thức ăn.
Vết châm của sâu non nhỏ và số lượng nhiều hơn so với bọ xít trưởng
thành.Mùa hè thu số lượng vết châm nhiều hơn mùa đồng. Vết châm ở búp non
mềm to hơn vết châm ở búp già cứng. Bọ xít muỗi non gây thiệt hại nặng hơn so
với bọ xít muỗi trưởng thành vì sâu non ít di động chúng gây nặng từng bụi chè và
từng vùng nhỏ tạo nên hiện tượng bị hại không đồng đều trên nương chè.. Búp chè
có nhiều vết châm bị cong queo, thui đen không thu hoạch được mà còn cảnh
hưởng đến lứa hái sau, chè con chưa đốn bị hại nặng, sinh trưởng kém, mầm non bị
thui khô, đám chè bị bọ xít muỗi phát hại nặng lá chè thành màu xanh đen, thường
phát sinh bệnh sùi cành chè, làm chè suy yếu và chết khô.
* Hình thái.
Con trưởng thành: Con cái thân dài 4,74mm, con đực dài 4,36mm, hình dáng
trưởng thành tựa con muỗi có màu xanh lá mạ (con cái) hoặc màu xanh lơ (con đực)
đầu có màu nâu, mắt kép màu đen, cổ thắt khoang có màu hơi óng ánh. Trên lưng
ngực có cái chuỳ nghiêng về phía sau, nhìn thẳng từ trên xuống núm chuỳ có hình
tròn. Nhìn nghiêng cái chuỳ giống như cái phễu màu đen, râu màu nâu dài, đốt
cuống râu to và dài hơn đốt roi râu, càng về cuối đốt roi râu càng nhỏ mà màu nâu
sẫm hơn, đốt chày có 2 hàng gai, bụng con cái to hơn con đực.
Trứng hình bầu dục hơi phình to ở giữa, màu trắng trong. Phía đầu nhr của trứng có
sợi long dài không bằng nhau, hai sợi này nhô ra ngoài mô cây.
Sâu non tuổi 1 màu vàng đồng nhất có nhiều long, cuối bụng cong về phía lưng,
cuối râu phình to. Sâu 5 tuổi (đẫy sức)có màu xanh ánh vnàg, mầm cánh phủ kín hết
đốt bụng thứ 4.
* Tập quán sinh sống và qui luật phát sinh
Mùa hè bọ xít muỗi hoạt động vào sáng sớm và chiều tối, sau cơn mưa trời
hửng nắng sâu phát triển mạnh, buổi trưa trời nắng sâu ít hoạt động và ẩn nấp trong
tán chè, ngày âm u hoạt động suốt cả ngày. Mùa đông sâu hoạt động vào buổi trưa
và buổi chiều.
Bọ xít muỗi sau khi vũ hoá 2-6 ngày thì bắt đầu giao phối, sau khi giao phối

1-3 ngày thì đẻ trứng vào phần non của búp chè, cũng có khi vào phần gân chính
của lá non.Trứng để thành từng quả hoặc thành từng đám 2-3 quả, lông đầu quả
15


trứng lộ ra ngoài. Một con cái có thể đẻ 12-74 quả trứng, sau 5-10 ngày (ở nhiệt độ
20-250C, độ ẩm 79-86%) thì nở ra bọ xít non. Bọ xít non tuổi 2 thường có 2-3 con
cùng bám trên tôm hay lá non của búp chè. Bọ xít non có tập quán tự rơi và chích
hút nhựa búp lá non như bọ xít trưởng thành, thời gian phát dục của bọ xít non 9-10
ngày.
Bọ xít muỗi trưởng thành có thể sống 8-15 ngày, vòng đời của bọ xít 27-45
ngày.
Qui luật phát sinh của bọ xít muỗi hang năm có lien quan đến các yếu tố sinh
thái; NHiệt độ 20-250C, độ ẩm> 90% là điều kiện thích hợp cho sự phát triển của
sâu. Chè trồng trong vườn có bong râm bị hại nặng hơn chè rãi nắng. Chè con chưa
đốn thường bị hại nhẹ, từ khi chè từ 3 tuổi trở lên đều có thể bị hại., nặng nhất là
chè thâm canh cao. Chè Trung du bị nặng hơn so với các giống chè khác.
Trong 1 năm bọ xít muỗi thường gây hại ở các thời kỳ chính như sau:
Thời kỳ 1: Tháng 4-5 sâu phát sinh ít.
Thời kỳ 2: Tháng 7-8 Sâu phát sinh n hiều, phá hại nặng
Thời kỳ 3: Tháng 10-12, sâu phát sinh nhiều phá hại nặng

4.4.2 Nhện đỏ(nhện đỏnâu).
- Triệu chứng gây hại:
Thường tập trung gây hại trên các lá bánh tẻ và lá già. Khi cây chè bị
nhện hại nặng, mật độ nhện nâu tăng cao, các lá chưa bị rụng nhiều, chúng có
thể gây hại lên các lá non nvà rải rác cả mặt dưới lá.
- Biện pháp phòng trừ:
Dùng các loại thuốc như: Rufast 3EC với lượng 0,15 lít/ha pha với 400
lít nước; Comite 73 EC với lượng 8-25 ml/10 lít nước và phun 400-700 lít nước

16


thuốc/ha; Nissorun 5 EC dùng 0,4-0,6 lít/ha pha với 400 lít nước; Dandy 15 EC
với lượng 1,0-1,5 lít/ha pha với 600 lít nước.
4.4.3 Bọ cánh tơ.
4.4.4
- Triệu chứng gây hại:
Cư trú và gây hại ở cả mặt trên và mặt dưới lá chè non, tôm, cuộng búp
(những phần non và mềm). Chúng hút tạo thành những vết rách và chấm khi
lành sẹo tạo thành những vết sần sùi màu nâu và có những vết nứt ngang. Bọ
cánh tơ phá hại làm cho búp chè thô, cứng và cằn lại, lá biến dạng cong queo.
Khi hại nặng búp chè chùn lại, không phát triển được. Nhìn toàn bộ nương chè
từ xa như thiếu dinh dưỡng nghiêm trọng. Trường hợp bị hại quá nặng lá non bị
rụng chỉ còn trơ lại cuộng búp.
- Biện pháp phòng trừ:
Dùng các loại thuốc hoá học sau: Bestox 5 EC với lượng 0,4-0,6 lít/ha pha với
400 lít nước.

Nhện đỏ nâu (Oligonychus coffeae Nietner) là một trong những
đối tượng dịch hại quan trọng. Nhện đỏ nâu hại chủ yếu trên lá bánh
tẻ và lá già, nhưng khi mật độ cao thì nhện tràn lên hại cả trên búp và
lá non. Hiện rất nhiều diện tích trồng chè nhìn xa như bị "cháy", đó là
do nhện đỏ chích hút lá làm lá cây chuyển sang màu nâu đồng, cây
không phát triển được. Cùng với khô hạn, nhện đỏ nâu có thể làm chết
nương chè.
Trưởng thành của nhện đỏ nâu có hình cầu, hơi dẹt, toàn thân có
màu đỏ nâu và được bao phủ bởi nhiều lông dài và mảnh, nhện nhả tơ
mảnh quanh vùng sinh sống. Nhện đỏ nâu di chuyển chậm nhưng sức
sinh sản thì rất mạnh, một con cái có thể đẻ trên 10 trứng trong 1 ngày

và đẻ liên tục khoảng 10 ngày. Với sức đẻ lớn lại gặp điều kiện thời
tiết thuận lợi như năm nay nên rất nhiều nương chè đã bị nhện đỏ gây
hại nặng. Một số địa phương như Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái...
đã có nương chè bị chết cây do sự gây hại của nhện đỏ nâu.
Nguyên nhân nhện đỏ gây hại nặng trong năm nay là do thời
tiết ấm, lại khô hạn kéo dài, nhưng cũng một phần do một số nơi nông
17


dân còn dùng thuốc bảo vệ thực vật rất độc hại khi phun trừ các loài
sâu hại chè, không những để lại dư lượng thuốc BVTV trong sản
phẩm chè mà còn tiêu diệt luôn các loài ký sinh, thiên địch có ích.
Để phòng trừ tốt nhện đỏ nâu hại chè bà con nông dân cần thực
hiện tốt một số biện pháp kỹ thuật sau:
- Trồng cây khỏe.
- Thường xuyên thăm nương chè.
- Người trồng, chăm sóc chè trở thành chuyên gia.
- Lợi dụng thiên địch tự nhiên.
- Phòng trừ dịch hại trong đó có nhện đỏ nâu khi đến ngưỡng (3 - 4
con/lá) bằng các loại thuốc an toàn với cây chè, sản phẩm mang lại từ
cây chè và môi trường.
Hiện nay có khoảng hơn 100 loại thuốc trừ nhện nằm trong danh
mục được phép sử dụng trên cây chè nên bà con nông dân có rất nhiều
sự lựa chọn. Tuy nhiên, trong số đó lại có rất ít thuốc trừ nhện mang
lại hiệu quả như mong muốn mà còn để lại dư lượng thuốc BVTV độc
hại trong sản phẩm chè. Vì vậy sự lựa chọn tốt nhất để phòng trừ nhện
đỏ nâu hại chè là thuốc Ortus 5SC.
Ortus 5SC là sản phẩm trừ nhện an toàn, phù hợp với chương
trình SX chè an toàn (VietGAP), được sử dụng rộng rãi để trừ các loài
nhện hại cây trồng nông nghiệp, thuốc hiện đã đăng ký sử dụng tại 60

quốc gia trên toàn thế giới. Ortus 5SC là sản phẩm chính hiệu của
Nhật Bản, do hãng Nihon Nohyaku SX với hoạt chất trừ nhện là
Fenpyroximate.
Ortus 5EC có hiệu lực tức thời, rất cao và kéo dài đối với nhện hại
nhưng lại an toàn với quần thể các loài ký sinh, thiên địch và an toàn
18


với cây chè. Thuốc Ortus 5EC là thuốc có tính chọn lọc cao, thời gian
cách ly ngắn và đặc biệt ít gây tính kháng tới quần thể nhện hại. Ortus
5SC không những đem hiệu quả cao trong việc phòng trừ nhện hại chè
mà còn được dùng để trừ nhện hại trên nhiều loại cây trồng như nhện
trên cây có múi, trên cây hoa hồng, trên cây đào, trên cây xoài, trên
cây vải...
4.5 Biên pháp phòng trừ tổng hợp rầy xanh
* Biện pháp canh tác[9]
Trên cây chè phải cần áp dụng các biện pháp canh tác dưới đây:
+ Kỹ thuật làm đất trồng mới nƣơng chè
- Đất trồng chè phải chọn nơi không chứa kim loại nặng và có nguồn
nước tưới không ô nhiễm.
- Làm đất để trồng chè mới nương chè phải đạt yêu cầu kỹ thuật là: sâu,
sạch ải, sớm. Cày sâu toàn bộ bề mặt 20 – 25 cm,bừa san. Sau đó cày phơi ải
đất, bừa kỹ làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, kích thích vi sinh vật đối kháng và
vi sinh vật phân giải chất hữu cơ hoạt động. Khi không cày toàn bộ bề mặt, có
thể đào rãnh để trồng chè. Rãnh được đào sâu 40 – 50 cm, rộng 50 – 60 cm và
lấp đất bề mặt xuống dưới, lấp đất cái lên trên cách mặt đất 5 – 10 cm.
+ Trồng cây khỏe
- Chọn cây chè giống đủ tiêu chuẩn: Có nghĩa cây chè phải đạt giống phải
có 8 -12 tháng trong vườn ươm với số lá thật là 6 - 8 lá trở lên, chiều cao cây là
20- 30cm(tùy giông), đường kính gốc là 3 – 5 cm (tùy giống), màu thân lá nâu;

lá to, dày, cứng, xanh thẫm hoạc xanh vàng (tùy giống) và không có nụ, hoa,
sạch sâu bệnh. Bầu còn nguyên vẹn.
+ Xới xáo mặt đất ở giữa các hàng chè
Xới xáo một lớp đất mỏng 2 – 3 cm có tác dụng trừ diệt cỏ dại và một số
sâu bệnh hại chè. Xới xáo được tiến hành 2 lần/năm;
+ lần thứ nhất vào tháng 2 - 3 sau khi có mưa xuân và cỏ dại đã mọc
nhiều.
19


+ lần thứ hai vào tháng 9 - 10 trước cỏ dại ra hoa.
+ Tủ gốc chè
Sau khi trồng cây chè giống song cần tủ gốc hai bên hàng hay ở từng gốc
trồng. Tủ gốc chè với chiều rộng 50 – 60 cm và dày 10 cm.
+ Trồng xen
Khi chè ở giai đoạn cây con, có thể trồng thêm một số loài cây giữa các
hàng chè. Cây trồng xen thường là cây làm phân xanh (cốt khí, muồng dùi đục,
muồng lá nhọn...) hoặc cây rau màu như: lạc, đậu tương, đậu xanh...
+ Trồng cây che bóng
Cây che bóng thường là cây cốt khí, muồng hoa vàng, muồng đen, muồng
lá nhọn, bồ kết tây,...trồng cùng thời gian với cây chè. Đốn tỉa những thấp sát
mặt tán chè của cây che bóng.
+ Bón phâm cân đối hợp lý
Chè trồng mới: bón lót phân hữu cơ 20 - 30 tấn/ha, phân lân 100 – 150
kg/ha
Chè ở thời kỳ kiến thiết cơ bản: bón lót tùy theo tuổi của cây ( Quy trình kỹ
thuật trồng và chăm sóc và thu hoạch chè, 10TCN446-2001)
Chè ở giai đoạn kinh doanh: phân hữu cơ cứ 3 năm bón một lân 25 - 30
tấn/ha, bón vào tháng 12 năm trước đến tháng 1 năm sau. Phân đạm, lân, kali
được rắc trên tán lá chè.

+ Tƣới nƣớc hợp lý
Tưới theo phương pháp phun mưa bề mặt với vòi tưới di động hoạc cố
định. Tưới nước hợp lý giúp cây chè sinh trưởng phát triển bình thường, hạn
chế tác hại của bọ cách tơ, rầy xanh, nhện đỏ gây ra trong điều kiện khô hạn.
+ Đốn chè đúng kỹ thuật.
Đốn theo quy trình chu kỳ đốn 4 năm: thời kỳ đốn bắt đầu vào tháng 12
kết thúc vào tháng 1

20


Năm thứ nhất: đốn tạo khung tán và chiều cao (chiều cao 50 – 55 cm), cắt
bỏ các cành không hiệu quả. Các năm sau đốn trên vết đốn cũ từ 3 – 5 cm. Sang
năm thứ 5 quay về đốn cao vết đốn năm thứ nhất 1 – 2 cm.
Đối với nương chè già, suy thoái về năng suất thi nên tiến hành đốn đau
đốn trẻ lại và có chế độ chăm sóc riêng.
+ Hái chè đúng kỹ thuật
Hiện nay có hai quy trình hái đó là: quy trình hái san trật ( quy trình cũ) và
quy trình hái cải tiến ( quy trình mới).
Quy trình hái san trật (quy trình cũ):
Làm cho nương chè lúc nào cũng có búp là nguồn thức ăn liên tục cho sâu
hại làm cho sâu hại liên tục pháp sinh, phát triển và thời gian cách ly thuốc ngắn
không đảm bảo an toàn cho sản phẩm sau thu hoạch.
Để đảm bảo canh tác chè an toàn hái đúng quy trình hái cải tiến sẽ loại bỏ
được khá nhiều trứng rầy, nếu nương chè bị hại nặng kết hợp hái kỹ phun thuốc
có hiệu quả.
Quy trình hái cải tiến:
Vụ xuân (từ tháng 3 - 5) hái cao hơn vết đốn 10 – 15 cm hái kỹ và hái
bằng, các lứa hái sau hái bằng.
Vụ hè thu (từ tháng 6 - 10): lứa hái đầu tiên để chừa một lá cá và 1 lá thật

tạo tán bằng hái kỹ, các lứa sau hái kỹ hái tạo sát mặt tán.
Vụ thu đông: (từ tháng 11 - 12) hái sát mặt tán và hái kỹ
Sau lứa hái tháng 4 vá tháng 7 áp dụng sửa nhẹ loại bỏ toàn bộ cành và búp vượt
tạo tán bằng.
Quy trình này tạo cho lứa hái giảm (15-18 hái/ năm), thời gian 1 lứa hái
dài (15-20 ngày/lứa) thuận lợi cho thời gian cách ly thuốc vá không tạo nguồn
thức ăn liên tục cho sâu gây hại cho cây chè.
*Biện pháp sinh học[9]
+Bảo vệ và phát triển quần thể thiên địch tự nhiên có sẵn trên nương chè
Để bảo vệ và phát triển quần thể thiên địch tự nhiên trong sinh quần thể
cây chè cần:
21


Cho các loài gây hại tồn tại ở mật độ thấp
Áp dụng các biên pháp canh tác hợp lý
Bảo đảm tính đa dạng thực vật trong hệ sinh thái cây chè
Không sử dụng thuốc hóa học vừa bãi, chỉ sử dụng thuốc hóa học khi cần
thiết, dùng thuốc đạc hiệu hoạc có phổ tác động hẹp, ít độc với thiên địch mà có
hiệu quả cao với sâu hại, chỉ phun vào nơi có mật độ sau cao hơn ngưỡng gây
hại kinh tế
+ Tăng cường sử dụng các chế phẩm sinh học và thảo mộc
- Sử dụng chế phẩm sinh học từ nấm Beauveria bassiana để trừ rầy xanh
- Sử dụng chế phẩm thảo mộc và dầu khoáng để trừ dịch hại trên cây chè
- Sử dụng thiên địch như các loài nhện, bọ rùa đỏ, bọ rùa carabid, chuồn
chuồn thả vào hệ sinh thái cây chè.
* Biện pháp thủ công[9]
- Thu bắt sâu
- Cắt tỉa cành chè, lá chè và búp bị sâu bệnh hại
- Phát cỏ dại trong nương chè

- Dùng bẫy bắt các loài rầy
*Biện pháp hóa học[5]
- Chỉ dùng thuốc hóa hoc khi mât độ rầy xanh đạt cao hơn 5 con/khay và
sử dụng theo nguyên tắc 4 đúng.
- Các hoạt chất và thuốc thương phẩm tương ứng có thể tìm thấy trong
danh mục thuốc bảo vệ thực vật được cho phép sử dụng tại Việt Nam. Trước khi
sử dụng xem kỹ hướng dẫn trên nhãn thuốc.
+ Hoạt chất Abamectin
- Nhóm Avermecctin trừ côn trùng, trừ nhện trừ tuyến trùng
- Nhóm độc IV(WHO)
- Thuốc có tác động tiếp xúc, vị độc và nội hấp yếu
- Thuốc kích thích hoạt động của GABA. Thuốc thấm nhanh vào biểu bì
nhờ men translamilaza, nên thuốc ít bị ngoại cảnh tác động, hiệu lực của thuốc
kéo dài. Sau khi tiếp xúc với thuốc, côn trùng ngừng ăn ngay và chết vì đói.
22


- Lượng dùng: dùng từ 5 đến 8 g/ha, pha trong 400 - 600 lít nước/ha.
- Phun thuốc vào buổi sáng hoặc chiều mắt
- Phun thuốc khi sâu tuổi nhỏ, mới xuất hiện
- Ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 7 ngày
+ Hoạt chất Emamectin benzoate
- Nhóm Avermectin trừ côn trùng
- Nhóm độc II (WHO)
- Thuốc trừ sâu không nội hấp, thẩm thấu mạnh vào mô lá, làm tê liệt côn
trùng. tác động đến thần kinh côn trùng
- Lượng dùng: dùng từ 5 đến 6 g/ha, pha trong 500 - 800 lít nước/ha.
- Phun thuốc vào buổi sáng hoặc chiều mắtt
- Phun thuốc khi sâu hại xuất hiện
- Ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 3 ngày

+Hoạt chất Etofenprox
- Nhóm Pyrethroid ether trừ côn trùng
- Nhóm độc IV (WHO)
- Thuốc có tác động tiếp xúc và vị độc
- Thuốc tác động đến thần kinh côn trùng
- Lượng dùng: dùng từ 70 đến 120 g ai/ha, pha trong 400 - 600 lít
nước/ha.
- Phun thuốc vào buổi sáng hoặc chiều mát
- Phun thuốc khi sâu tuổi nhỏ, mới xuất hiện
- Ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 7 ngày
+Hoạt chất Imidacloprid
- Nhóm Neonicotionoid
- Nhóm độc II (WHO)
- Thuốc có tác động tiếp xúc, vị độc và nội hấp. Khi phun vào cây thuốc
được hấp thu nhanh chóng và chuyển dịch hướng ngọn; thuốc nội hấp qua rễ
mạnh.

23


- Trong cơ thể côn trùng thuốc không bị phân ly, thuốc dễ dàng xâm nhập
vào hệ thần kinh trung ương; tác động như một chất đối kháng, bằng cách kết
gắn với những thụ quan nicotenic sau khớp thần kinh trong hệ thần kinh trung
ương côn trùng.
- Lượng dùng: dùng từ 20 đến 35 g/ha, pha trong 400-600 lít nuớc/ha
- Phun thuốc vào buổi sáng hoặc chiều mát
- Phun thuốc khi rầy xuất hiện
- Ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 7 ngày
+Hoạt chất Thiamethoxam
- Nhóm Neonicotionoid

- Nhóm độc III (WHO)
- Thuốc có tác động tiếp xúc, vị độc và lưu dẫn. Thuốc hấp thu nhanh vào
cây và dịch chuyển hướng ngọn trong bó mạch.
- Thuốc kích động thụ quan nicotinic axetylcholin, ảnh hưởng đến xynap
trong hệ thần kinh trung ương côn trùng.
- Lượng dùng: dùng từ 6 đến 8 g/ha, pha trong 500-600 lít nước/ha
- Phun thuốc vào buổi sáng hoặc chiều mát
- Phun thuốc khi rầy xuất hiện
- Ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 7 ngày

24


PHẦN V
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
5.1 Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại chè.
Qua những tuần điều đã cho thấy mức độ và thành phần phổ biến của sâu
hại cây chè tại xã Chiềng Ban dược thể hiện rõ trong bẳng dưới đây:
Bẳng 5.1 Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại chè.
TT
1
2
3

Tên Việt
Nam
Bọ xít
muỗi
Bọ xít
xanh

Bọ xít hoa
hại chè

4

Bọ xít dài

5

Bọ xít nâu
2 vai nhọn

6

Rầy xanh

7
8
9
10
11

Bọ phấn
trắng
Rệp sáp
trắng
Sâu cuốn

Sâu cuốn
lá non

Bọ nẹt

Tên khoa học

Họ

Bộ

Helopeltis theivora

Miridae

Búp, lá, ngọn

nezara viridula Lincaus
Poecilocoris raricornis.
Dallas
Leptocorisa varicornis.
Fabr
Cletus puncitiger. Dallas
Empoasca Flawescen
Fabr
bemisia tadaci.
Gennadius
Ferisia chionaspistheae.
Maskell
Hoomona Coffearia, niet

Pescente
lbribae

Pescente
lbribae

búp lá

coreidae

búp lá

coreidae



Cisadcllidae

búp, lá, non

Aleyrodidae

búp, lá

Coreidae

búp, lá

Tortricidae

búp

Gracillaria theivora.

Gracillarrida
Watsing gham
e
Parasa leppida. Gramme Limacodiida
25

búp lá

lá non


Mức độ
hại


×