Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Điều tra thành phần sâu hại và ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỉ lệ và mức độ hại của rệp vảy nâu trên cây cà phê chè tại xã dồm cang, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.4 KB, 33 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
KHOA NÔNG LÂM
-----******-----

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NHGIỆP
TÊN ĐỀ TÀI
ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU
TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN TỶ LỆ VÀ MỨC ĐỘ HẠI CỦA RỆP VẢY NÂU
TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ TẠI XÃ DỒM CANG, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH
SƠN LA

Ngƣời thực hiện: Tòng Văn Tuân
Lớp CĐ KHCT K47
Ngƣời hƣớng dẫn: Kỹ sƣ Quàng Thị Vân Thảo
Giảng viên bộ môn Khoa học cây trồng
– Khoa Nông lâm – Trƣờng CĐ Sơn La

SƠN LA, THÁNG 01 NĂM 201

1


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của
thầy cô giáo trong khoa Nông – Lâm, Trường Cao Đẳng Sơn La và các đồng chí lãnh
đạo UBND xã Dồm Cang, các cá nhân và hộ gia đình bản men Xã Dồm Cang Huyện
Sốp Cộp đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo, kĩ sư Quàng Thị Vân Thảo –giảng
viên bộ môn Bệnh cây, khoa Nông lâm, trường Cao Đẳng Sơn La người đã gợi cho
em những ý tưởng về đề tài và đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đề tài được thực hiện
và hoàn thành .


Xin trân trọng gửi đến gia đình, bạn bè, người thân những tình cảm tốt đẹp
nhất đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian thực hiện đề tài…
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài với tất cả nỗ lực của bản thân, những
báo cáo chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được
những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và tất cả những người quan tâm tới đề tài
được hoàn thiện và ứng dụng có hiệu quả trong cuộc sống .
Em xin chân thành cảm ơn …/
Sốp Cộp, ngày 10 tháng 4 năm 2013
Tác giả

Tòng Văn Tuân

2


Danh mục các ký hiệu và chữ viết
BVTV

Bảo vệ thực vật

CS

Công sự

ĐT

Điều tra

TLH


Tỷ lệ hại

TT

Trƣởng thành

3


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cà phê là một cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho
sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao. Cà phê trồng một lần, có thể thu hoạch khá lâu
.Trong điều kiện thuận lợi của nƣớc ta cây sinh trƣởng tốt thì cuối năm thứ tƣ đã thu
hái trên dƣới một tấn hạt /ha. Các năm thứ 5 - 6 (trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) cũng
cho một sản lƣợng đáng kể khoảng 2 - 3 tấn hạt/ha. Từ năm thứ bẩy cà phê đã đƣa
vào kinh doanh sản xuất .
Để sử dụng nguồn tài nguyên phong phú và nguồn lao động dồi dào, thay đổi
cơ cấu sản xuất nông nghiệp với điều kiện không tranh chấp với diện tích trồng cây
lƣơng thực, cà phê là một trong những cây có ƣu thế nhất.
Hiện nay ta mới sử dụng khoảng 50% đất nông nghiệp. Nguồn lao động của ta
dồi dào nhƣng phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng, cà phê là một
loại cây yêu cầu một lƣợng lao động sống rất lớn. Do đó việc phát triển mạnh cây cà
phê ở vùng trung du và miền núi là một biện pháp có hiệu lực, vừa để sử dụng hợp lý
vừa để phân bố đồng đều nguồn lao động dồi dào trong phạm vi cả nƣớc.
Việc phát triển mạnh cây cả phê ở vùng trung du và miền núi dẫn tới việc phân
bố các xí nghiệp công nghiệp chế biến cà phê hiện đại ngay ở những vùng đó, do đó
làm cho việc phân bố công nghiệp đƣợc đồng đều và làm cho vùng trung du và miền
núi mau chóng đuổi kịp miền xuôi về kinh tế và văn hóa.
Cây cà phê còn là cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc và giải quyết việc làm

tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo.
Hiện nay cà phê đƣợc trông ở trên 80 nƣớc với tổng diện tích hơn 10 triệu ha
và giá trị xuất khẩu hàng năm lên tới 10 tỷ đôla Những nƣớc trồng nhiều cà phê là:
Braxin, Colombia, Indonexia, Lostorica…Ở các nƣớc đang phát triển cà phê là mặt
hàng buôn bán lớn thứ 2 sau dầu lửa.
Cây cà phê ở nƣớc ta chủ yếu trồng ở các tỉnh Tây Nguyên nhƣ: Đắc Lắc, Gia
Lai, Lâm Đồng hay ở tỉnh Đồng Nai thuộc Đông Nam Bộ. Các tỉnh này có điều kiện
đất đai, khí hậu, địa hình phù hợp với các cây cà phê vối. Những cây cà phê vối có
đặc điểm hƣơng vị kém thơm ngon, giá thành thấp hơn cà phê chè. Vì vậy khi xuất
4


khẩu hỗn hợp với lƣợng cà phê chè (25 - 30%) để nâng cao chất lƣợng và giá trị cà
phê.Vì vậy Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn có chủ trƣơng phát triển cà
phê chè ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong đó có Sơn La. Ở Sơn La cây cà phê chè
đƣợc trồng từ trƣớc năm 1945 nhƣng ít và rải rác ở các vƣờn gia đình, sản phẩm ít
,chủ yếu cung cấp cho nhu cầu ngƣời dân địa phƣơng, nhƣng đến năm 1993 cây cà
phê đƣợc trồng nhiều và tạo thành cây chủ lực của tỉnh và đƣợc phát triển mạnh mẽ
và thực sự trở thành cây xóa đói giảm nghèo và là mặt hàng xuất khẩu cũng nhƣ các
loài cây trồng khác,
Cây cà phê là mục tiêu tấn công của nhiều loại sâu hại, ảnh hƣởng rất lớn đến
sự sinh trƣởng và phát triển của cây chè, do biến đổi khí hậu xẩy ra trên toàn cầu đã
gây ảnh hƣởng không tốt tới cà phê của huyện. Tình trang khô hạn kéo dài. Nắng
nóng thiếu nƣớc cung cấp cho cây, đặc biệt là tình trạng cà phê bị nhiễm sâu, bệnh đã
làm giảm năng suất và ảnh hƣởng đến năng suất và ảnh hƣởng đến chất lƣợng của cà
phê khi thu hoạch.
Trƣớc những điều kiên thực tế trên đƣợc sự giúp đỡ của ban chủ nhiệm khoa
Nông Lâm và sự hƣớng dẫn trực tiếp của cô giáo Quàng Thị Vân Thảo –giang viên
khoa Nông Lâm, Trƣờng Cao Đẳng Sơn La và sự giúp đỡ của cán bộ, nhân dân xã
Dồm Cang –Huyện Sốp Cộp - Sơn La, chúng em thực hiện đề tài:

“Điều tra thành phần sâu hại và ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh
đến tỷ lệ và mức độ hại của rệp vảy nâu trên cây cà phê chè tại Xã Dồm Cang,
Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La”.

5


PHẦN II
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
2.1 Mục đích yêu cầu
2.1.1 Mục đích
- Xác định thành phần sâu hại chính trên cây cà phê chè tại xã dồm cang, huyện
sốp cộp, tỉnh sơn la.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ và mức độ hại
của rệp vảy nâu trên cây cà phê chè.
2.1.2 Yêu cầu
- Điều tra, thu mẫu, phân loại các loại sâu hại phát hiện đƣợc trên cây cà phê.
- Điều tra diễn biến rệp vẩy nâu gây hại.
- Tìm hiểu ảnh hƣởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ và mức độ hại
của rệp vẩy nâu gây hại.
- Đƣa ra một số biện pháp phòng trừ chính có hiệu quả.
.

6


PHẦN III
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu
3.1.1. Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu:

- Đối tƣợng: Cây cà phê chè
- Vật liệu nghiên cứu: Mẫu sâu hại, Giống cà phê chè Catimor
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu:
- Tại Xã Dồm Cang, Huyện Sốp Cộp, Tỉnh Sơn La.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu:
- Tiến hành từ tháng 02/2013 đến tháng 04/2013.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần sâu hại chính trên cây cà phê chè tại xã dồm cang, huyện
sốp cộp, tỉnh sơn la.
- Điều tra, nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và diễn biến của rệp vảy nâu gây
hại.
- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ và mức độ hại của rệp vẩy nâu
trên cây cà phê chè.
+ Giai đoạn phát triển
+ Điều kiện chăm sóc
+ Cây che bóng
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
3.3.1. Phƣơng pháp điều tra:
- Điều tra phát hiện nhóm sâu hại thân, cành, trên 4 điểm, mỗi điểm là 1 vƣờn
của cac hộ khác nhau.
- Mỗi điểm điều tra 20 cây (chia làm 5 vị trí, mỗi vị trí là 4 cây) ngẫu nhiên
theo 5 điểm chéo góc. Đếm số cây bị hại trên tổng số cây điều tra rồi tính tỷ lệ hại (%
cây) và phân cấp hại.
- Chọn các vƣờn đại diện cho khu vực điều tra (tuổi cây, địa hình, chăm sóc) .
- Tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần ở khu vƣờn cà phê chè điều tra. Mỗi
khu điều tra chọn 3 - 4 điểm đại diện cho các yếu tố nhƣ: địa hình, chế độ canh tác,
tuổi cây.
7



- Lấyđiểm điều tra ngẫu nhiên theo ô bàn cờ.
- Tại mỗi điểm điều tra 4 cây điển hình. Tại mỗi điểm điều tra, quan sát kỹ
toàn bộ cây cà phê và thu nhập các loại sâu hại hiện diện.
+ Đối với nhóm rệp: Điều tra, quan sát kỹ các cành, chồi, chum, quả.
+ Đối với nhóm đục thân: Quan sát thấy vùng đục, lỗ đục, viền đục chẽ
cây thu mẫu.
+ Đối với nhóm rệp rễ: bới đất xung quanh đất, đặc biệt có kiến bò từ
gốc lên.
+ Đối với nhóm ăn lá: Quan sát kỹ các gây hại trên lá.
+ Đối với nhóm mọt đục quả: Quan sát lỗ đục trên qua.
+ Đối với nhóm mọt đục cành: Quan sát cành bị lục.
- Chỉ tiêu theo rõi đánh giá: Điều tra đánh giá mức độ phổ biến của sâu hại cà
phê để từ đó biết đƣợc loài nào gây hại mạnh và có mặt nhiều, Tỷ lệ các loại sâu hại,
Ở các điểm/tổng số điểm điều tra.
0% loài không suất hiện
1-5% mức nhẹ (ít)
6-15% mức trung bình
6-30% xuất hiện phổ biến
>30% xuất hiện rất phổ biến
3.3.2. Phƣơng pháp tính toán:
Σ số cây bị rệp hại
+ Tỷ lệ cây bị rệp hạ =

x 100
Σ sốcây điều tra
Σ số cành bị rệp

+ Tỷ lệ cành bị rệp ( %) = –––––––––––––––––––––––x 100
Σ số cành điều tra
(n1v2)+(n2v2)+(n3v3)+(n4v4)

+ Chỉ số rệp (%) = ––––––––––––––––––––––––––––––x 100
NV
N1…n4 Là số cành bị rệp vảy nâu tƣơng ứng ở cấp 1 đến 4
8


V1…v4 Cấp rệp hại tƣơng ứng ở cấp 1 đến 4
N : Tổng số điều tra.
V : Cấp bị hại cao nhất V=4
Mức độ rệp tính theo chỉ số rệp
Mức độ bị nhiễm rệp đƣợc đánh giá theo tháng 5 cấp:
+ Cấp 0: Không bị rệp
+ Cấp 1: cành bị mức độ nhẹ, <25% diện tích cành, rệp phân bố Rải rác trên cành
+ Cấp 2: cành bị rệp hại mức độ trung bình: 26-50% diện tích cành/búp có rệp
+ Cấp 3: Rệp hại mức độ nặng: 51-75% diện tích cành/búp có rệp
+ Cấp 4: Rệp hại rất nặng: 75% diện tích cành có rệp và rệp phân bố dày đặc trên
bề mặt cành

9


PHẦN IV
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
4.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài
4.1.1. Thành phần sâu hại trên cây cà phê.
Theo thống kê của tổ chức FAO toàn thế giới có gần 80 nƣớc trồng cà phê
trong đó có: Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Á, Châu Đại Dƣơng,… ở các vùng nhiệt đới
và Á nhiệt đới là những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sâu bệnh phát triển,
mà cà phê là loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao do vậy việc nghiên cứu về thành
phần sâu hại cà phê đã đƣợc nghiên cứu từ lâu, khá kỹ và cũng đƣợc công bố trên thế

giới.
“(Vũ Quang Giảng, 2001) [1] có viết: từ năm 1962 đã ghi nhận đƣợc 48 loài
sâu hại cà phê ở vùng nhiệt đới. Trong đó quan trọng la các loài: Anthores
leuconotus, Bixadus sierricola, cocous viridis, Leucoptea coffeella, Leoffeina,
Dichocrcis crocodora, Epicampoptera maranica. Habrochila placida Taurantii,
Olgonychus cofeae, Antestia lineaticollis, Stephanoderes hampei, Toxoptera aurantii
và Thliptoceras octguttale (Wynger, 1962)”.
“(Nguyễn Huy Nhất, 2000) [2] có viết: theo Le Pelley (1973), trên cây cà phê
có gần 400 loài côn trùng gây hại ở Ethiopia, ở các nƣớc đong nam Á có 250 loài và
các vùng trung tâm nhiệt đới có 200 loài. Theo Kalarke, Macrae (1987) và Clifford,
Willson (1987), đến nay trên thế giới dịch hại cây cà phê đã ghi nhận tƣơng đối chi
tiết đầy đủ với khoảng hơn 900 loài. Các dịch hại này bao gồm côn trùng, ve, động
vật than mềm, truyến trùng, chim và động vật có vú, trong đó có nhiều loại là dịch hại
nguy hiểm trên cây cà phê. Phần lớn những loài, bộ cánh nửa cứng (Hemiptera) với
28% tổng số loài và bộ cánh vẩy (lepdotera) với 21% tổng số loài. Các bộ phận khác
đã phát hiện đƣợc số loài ít hơn. Thí dụ, có 6% tổng số loài đã phát hiện thuộc bộ
cánh thẳng (Orthoptera), tổng số loài thuộc bộ cánh tơ (Thysanoptyra), 3% tổng số
loài thuộc 2 cánh (Diptera) và 1% tổng số loài thuộc bộ mối.
“(Vũ Quang Giảng,2001) [1]” có viết: theo Anthony Youdeowei (1983), rệp
vẩy nâu hại cà phê đều có mặt hầu hêt các nƣớc trồng cà phê trên thê giới,bao
gồm các nƣớc địa trung hải, Nam Mỹ,Châu Á. Theo Gorodon Wrigley (1988),
cho biết: rệp có 3 loài rệp quan trọng phát hại trên cà phê là: rẹp trần nhƣ rệp
10


vẩy xanh Coccus riridis Green, rệp vảy bao giáp nhƣ: rệp vảy sao
Asterolecanium cofeae,rệp có lớp sáp dạng bột E.M Lavabre (1970), cho rằng :
rệp sáp phổ biến ở vùng nhiệt đới trên thê giới, chúng tấn công các bề mặt trên
mặt đấ ở cây cà phê. Việt Nam, Zara… chúng tấn công phần rễ ở cà phê các
nƣớc: Ấn Độ, Kenya, Uganda… hiếm khi 2 loài này cùng tồn tại với nhau.

Cây cà phê là một loại cây sống lâu năm, thân gỗ, cao từ 3 - 5m (cà phê chè )
hoặc từ 10 - 15m (cà phê mít ).Vỏ thân thƣờng mốc trắng. Cành chia làm hai loại, các
chồi vƣợt và các cành ngang mọc từ mắt của các chồi vƣợt, các cành tạo thành tầng
quanh thân chính và cành vƣợt. Lá đơn, mọc đối hình dạng khác nhau tuỳ theo loài:
Hình trứng hay lƣới mác (cà phê chè va cà phê vối) hay hình bầu dục (cà phê mít),
Hoa lƣỡng tính, mọc đơn độc hay thành chùm màu đỏ tím hay đen ngà, có lớp thịt
quả mọc quanh hạt. Mỗi quả có hai hạt, dính vào nhau với một mặt phẳng phía trong,
mặt ngoài của hạt cong hình bầu dục [8].
Theo một truyền thuyết đã đƣợc ghi lại trên giấy vào năm 1671, những ngƣời
chăn dê ở kaffa phát hiện ra một số con dê trong đàn sau khi đã ăn một cây có hoa
trắng và quả màu đỏ đã chạy nhảy không mệt mỏi cho đến tận đêm khuya. Họ bèn
đem chuyện này kể với các thầy tu tại một tu viện gần đó, khi một ngƣời chăn dê
trong số đó ăn thử ăn loại quả đỏ đó anh ta xác nhận công hiệu của nó. Sau đó các
thầy tu đã đi tìm lại khu vực ăn cỏ của bầy dê và phát hiện ra một loai cây có lá màu
xanh thẫm và quả giống nhƣ quả ánh đào, họ uống nƣớc ép từ loại quả đó và tỉnh táo
cầu nguyện chuyện trò cho đến tận đêm khuya. Nhƣ vậy có thể coi rằng nhờ chính
đàn dê này con ngƣời đã biết đƣợc cây cà phê [13].
Ngƣời ta tin rằng tỉnh Kaffa của (Ethiopia) chính là vùng đất khởi nguyên của
cây cá phê. Từ thế kỉ 9 ngƣời ta đã nói đến loại cây này ở đây, Vào thế kỉ 14 những
ngƣời buôn nô lệ đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập, nhƣng tới tận giữa
thế kỉ thứ 15 ngƣời ta mới biết rằng hạt cà phê lên và sử dụng làm đồ uống. Vùng Ả
Rập chính là nơi trồng cà phê độc quyền, trung tâm giao dich cà phê là thành phố
cảng Mocha, hay còn đƣợc gọi là Mokka, tức là thành phố Al Mukha thuộc Yemen
ngày nay.
11


Cách thức pha chế cà phê truyền thống của ngƣời Ethiopia có lẽ là cách thức
cổ xƣa nhất. Hạt cà phê đƣợc cho vào cối giã, chỗ hạt vụn đó đƣợc trộn với đƣờng
trong một cái bình gọi là Jebena (một loai bình cổ thon có quai), nấu lên và đổ ra bát

[13].
Với sự bành trƣớng của Đế quốc Ottoman (Đế quốc thổ nhĩ kỳ) đồ uống này
càng ngày càng đƣợc ƣa chuộng hơn. Quán cà phê đầu tiên mở ra ở Ba Tƣ, trong
những quá nhỏ ở vùng tiểu Á, Syria và Ai Cập ngƣời ta gặp nhau để thƣởng thức loại
đồ uống kì lạ, kể từ năm 1532 các quán cà phê luôn đông nghịt khách.Vào thế kỉ 17
cây cà phê đƣợc trồng phổ biến tại các thuộc địa của Hà Lan, đƣa nƣớc này thống trị
ngang với thƣơng mai cà phê [14].
Ở Coostantinople (Itanbul ngày nay) có lẽ cà phê đƣợc biết đến lần đầu tiên
vào năm 1517 (khi ông hoàng selimchiêm lĩnh Ai Cập), năm 1554 quán cà phê đầu
tiên ở châu Âu đã đƣợc mở ở đây, bất chấp sự phản đối của nhà thờ.Vào năm 1645
quán cà phê đầu tiên ở Ý đƣợc mở ở Venezia. Năm 1650 ở Oxford và năm 1652 ở
London lần lƣợt xuất hiện các quán cà phê đầu tiên của Vƣơng quốc Anh. Ở Pháp
những quán đầu tiên đƣợc khai trƣơng vào năm 1659, ở thành phố cảng Marseille,
Paris theo sau vao năm 1672, vào năm 1683 Wien cũng có quán cà phê đầu tiên (do
một ngƣời Ba Lan thành lập) sau khi Áo giành thắng lợi trƣớc Thổ Nhĩ Kỳ và tịch thu
đƣợc 500 bao cà phê chiến lợi phẩm. Thủ đô Wien sau đó trở thành phố với quán cà
phê nổi tiếng nhất, từ nƣớc pháp, cà phê đủ nhập vào Đức qua thành phố cảng bremen
vào năm 1673. Năm 1679 quán cà phê đâu tiên của Đức đƣợc một ngƣời Anh mở ở
Hamburg, sau đó là Rengbung (1686) và Leipzig (1694) .
Loại cây này đầu tiên chỉ đƣợc trồng ở Châu Phi và Ả Rập, nhƣng sau đó
ngƣời ta nghĩ tới việc gieo trồng nó ở các vùng đất thích hợp khác, những ngƣời Hà
Lan đã trồng cây cà phê trên các vùng đất thuộc địa của họ. Thống đốc vùng bắc Ả
Rập, Van Hoorn, đã có trồng cà phê trên đảo Tích Lan (SriLanka ngày nay) vào năm
1690 (có tại liệu ghi là năm 1658), sao đó đến đảo Java (Indonesia) 1696 hoặc (1699).
Năm 1710 ngƣời ta đã đem cây cà phê về châu Âu và trồng thử trong các khu vƣờn
12


sinh vật. Amsterdam là nơi đầu tiên cây cà phê nảy mầm trên đất châu Âu, năm 1718
ngƣời Hà Lan mang cây cà phê tới Surinam, năm 1725 ngƣời pháp tới Cayenne, 1720

- 1723 tới Martinique...cuối thế kỉ 18 cây cà phê đã đƣợc trồng ở khắp các xứ sở nhiệt
đới, chủ yếu do sự bành trƣớng thuộc địa của các đế quốc châu Âu [8].
Cà phê đƣợc trồng ở 80 nƣớc trên thế giới: ở Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Á… ở
các vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới là những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
sâu hại phát triển, mà cà phê là loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao vì vậy việc nghiên
cứu về thành phần sâu hại cà phê đã đƣợc nghiên cứu từ lâu, khá kỹ và cũng đã đƣợc
công bố trên thế giới.
4.1.2. Nghiên cứu về sinh vật học, tình hình phát sinh gây hại của nhóm
rệp vảy nâu trên cây cà phê.
“(Vũ Quang Giảng, 2001) [1]” có viết: Tại Mỹ (Brewer etal, 1981) các nghiên
cứu chi tiết về đặc điểm hình thái, các pha phát dục của các loài rệp vảy nâu mềm
hình bán cầu Saissetia hemispherica đƣợc tiền hành. Rệp vảy nau mềm hình bán cầu
Saissetia hemispherica là loại sâu hại đa thực quan trọng trên cây cà phê ở cu ba, mật
độ quần thể của các loài sâu hại này biến động phụ thuộc vào lƣợng mƣa, nhiệt độ
trung bình tháng và hiện trạng sinh lý của cây cà phê, tại Cu Ba, từ tháng 6 - 11 hàng
năm là điều kiện thuận lợi nhất cho rệp vảy nâu hình bán phát sinh phát triển, quần
thể loài rệp vảy nâu mềm này đạt cao nhất vào tháng 3 hàng năm (Alayosoto,
Blahutiaka, 1981-1983). Đặc điểm sinh vật học của loài rệp vảy nâu hình bán cầu
đƣợc nghiên cứu khá chi tiết trong điều kiện phòng thí nghiệm tại Liên Xô cũ với
mục đích xây dựng phƣơng pháp nhân nuôi lƣợng lớn, theo kết quả nghiên cứu này,
khi nuôi trên mầm khoai tây, thời gian vong đời của rệp vảy nâu mềm hình bán cầu
kéo dài từ 64 ngày ở nhiệt độ 250C - 131 ngày ở nhiệt độ 17,50C. Một con trƣởng
thành cái đẻ khoảng 90 - 120 trứng (Kozhechhin, 1984).
Tóm lại có rất nhiều nghiên cứu về nhóm vảy nâu hại trên cây cà phê đã đƣợc
công bố trên thế giới. Tuy nhiên, hầu hết chƣa có những nghiên cứu chi tiết về loài
rệp vảy nâu Coccus hesperidum. L, đặc biệt là rệp sáp vảy nâu Coccus hesperidum.
L, hại cà phê chè .
4.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc.
13



Theo “( Phạm Thị Vƣợng và Trƣơng Văn Hàm, 2000)” [3] cho rằng: thu thập
đƣợc 24 loài sâu hại cà phê chè: 3 loài hại thân, 2 loài hại cành, 1 loài hại gốc, 2 loài
cắn cây con, 15 loài hại lá. Trong đó có 4 loài thƣờng xuyên gây hại và ảnh hƣởng
lớn đến năng suất đó là: sâu đục thân, sâu tiện vỏ, mọt đục hạt và 1 số loài rệp.
+ Sâu đục thân: (Xylotrechus quadripes) trƣởng thành hoạt động thích hợp ở
nhiệt độ 25-36C, 1 năm phát sinh 2 đợt chính: đợt 1 t4- t5; đợt 2 t9-t10. đỉnh cao sâu
non vào t6-t7, cà phê năm thứ 3 bị hại 3-5% số cây, cây năm thứ 4 bị hại trên 10% số
cây, Nhƣng nó còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện sinh thái của vùng và điều kiện khí
hậu của từng năm.
+ Sâu tiện vỏ: (pihammus cervinus) gây hại ở cà phê chè khi cây đƣợc 1-3 năm
tuổi. trong năm sau vũ từ giữa tháng 3 kết thúc vào cuối thang 5 đầu t6. sâu non phá
hại nặng từ t4-t5, năm sau 1 năm 2 lứa. cà phê năm thƣ 2 bị hại khoảng 20-26% là
loài nguy hiểm nhất ở các tỉnh trồng cà phê phía bắc.
+ Rệp hại cà phê: có 6 loài rệp chủ yếu gây hại ở cà phê: rệp mầm xanh, rệp
vảy, rệp sáp nâu lồi, rệp muội đen, rệp sáp giả, rệp sáp nâu mềm, trong đó rệp sáp giả
và rệp sáp nâu mềm là 2 loại gây hại nghiêm trọng. những năm khô hạn rệp thƣờng
phát sinh và gây hại năng ở hầu hết các vùng trồng cà phê.
Theo “(Vũ Khắc Nhƣợng và Đoàn Triệu Nhạn, 1989)” [4] cho rằng: có 22 loài
sâu hại chủ yếu thƣờng gặp trên các vƣờn cà phê ở Việt Nam. Trong đó, sâu hại phổ
biên ở rễ có loài, sâu hại phổ biến ở thân và cành có 4 loài, sâu hại phổ biến ở lá có 9
loài và sâu hại ở chum quả có 3 loài.
Kết quả điều tra thu thập thành phần sâu hại cà phê ở các tỉnh phái nam và tây
nguyên đã phát hiện có 12 loài. Chúng thuộc 5 bộ côn trùng là bộ cánh cứng
Coleoptera ( 5 loài ),bộ cánh vảy Lepidoptera ( 3 loài ), bọ cánh điều Hompytera (2
loài), bộ cánh thẳng Orthoptera (1 loài) và bộ ánh nửa cứng Hemiptera (1 loài) [6]
Sâu hại cà phê rất phong phú và đa dạng tuy nhiên không phải loài sâu hại nào
cũng gây hại nghiêm trọng, chỉ có 1 số loài gây hại có ý nghĩa đối với cà phê. Điểu
tra trong 3 năm 1996-1998 trên cây cà phê ở vùng tây nguyên phát hiện đƣợc 12 loài
côn trùng hại cà phê.

“(Trần Huy Thọ và CTV, 1999)”[5] Nhận xét: trên cây cà phê chè ở các tỉnh
miền núi phía bắc ghi nhận đƣợc có 23 loài sâu hại, Trong đó sâu tiện vỏ đƣợc phát
hiện lần đầu tiên gây hại cà phê. Đến năm 2002 các tác giả này đã ghi nhận thêm 2
14


loài sâu hại nữa, đƣa tổng số loài sâu hại đã ghi nhận đƣợc trên cây cà phê chè ở các
tỉnh miền bắc lên 25 loài “(Trần Huy Thọ và CTV, 2002)”: Trong đó có 15 loài
thƣờng xuyên xuất hiện trên các vƣờn cà phê. Trong số các loài đã phát hiện có 4 loài
gây hại thân, 2 loài gây hại cành, 2 loài gây hại cây con và 12 loài gây hại lá. Riêng
tập đoàn rệp sáp hại cà phê chè đã ghi nhận có 4 loài khá phổ biến và quan trọng là
rệp sáp mềm xanh Coccus viridis Green, rệp sáp giả Planococcus citri, rệp vảy nâu
Coccus hesperidum.L,rệp vảy nâu Parasaissetia nigra. Những loài thƣờng xuyên gây
hại nặng cho vƣờn cà phê gồm: sâu đục thân Xylotrechus quadrips, sâu tiện vỏ
Dihammus cervinus và rệp vảy nâu Parasaissetia cervinus.
Việt nam là quốc gia đứng thứ 2 trên thế giới xuất khẩu cà phê, ta có thể thấy
sự phát triển nhanh tróng của cây cà phê việt nam qua các con số. Trong niên vụ 1992
– 1993 với diện tích 14000 ha và sản lƣợng 14000, đến vụ 1996 – 1997 đã tăng
lên35000 ha 324000 tấn, trong niên vụ 2000 – 2001 đạt 500000 ha với sản lƣợng đạt
900000 tấn, Trong vòng 20 năm ngành cà phê Việt Nam có những bƣớc phát triển
mạnh mẽ về cả diện tích, sản lƣợng, năng suất cà phê xuất khẩu. Nếu năm 1980 cà
phê chỉ có 225000 ha, trong đó diện tích trong thời kì sản xuất là 108000 ha, sản
lƣợng chỉ đạt 8400 tấn thì 20 năm sau, năm 2000 cả nƣớc có 533000 ha, trong đó
diện tích sản xuất có 385000 ha, với sản lƣợng 720000 và xuất khẩu 7053000 tấn.
Trong vòng 15 năm từ năm 1990 – 2004 Việt Nam đã đạt đƣợc những thành
tựu đáng kể. Sản xuất đƣợc 646937000 tấn, xuất khẩu 62366437 tấn đạt 5289620344
USD với đơn giá bình quân 15 năm là 848,18 USD/tấn với sản lƣợng nhƣ vậy, Việt
Nam trong thời gian ngắn đã là nƣớc xuất khẩu và xuất khẩu cà phê hang đầu thế giới
các vụ cà phê năm 1989 – 1999 về chất lƣợng cà phê xuất khẩu tăng hang năm không
lớn. Nhƣng 2 niên vụ 1999 – 2000 và 2000 – 2001 mỗi năm tăng lên trên 2000000

tấn.
Thị trƣờng cà phê của Việt Nam càng đƣợc mở rộng cà phê là mặt hàng
nông sản xuất khẩu có giá trị đúng thứ 2 sau gạo, giá trị cà phê xuất khẩu thƣờng
chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Vụ 2000 – 2001 Việt Nam đã
xuất khẩu cà phê đi 61 nƣớc trong đó đứng đầu là 10 nƣớc.
Bảng 4.2 Danh sách 10 nƣớc đứng đầu nhập khẩu cà phê của Việt Nam.

15


STT

Tên nƣớc

Số lƣợng

Trị giá

Tỷ phần so với

(tấn)

(USD)

Tổng xuất nhập khẩu
(%)

1

Bỷ


138603

57947,984

15,85

2

Mỹ

137501

95371,585

15,72

3

Đức

134321

60054,805

15,36

4

TâyBan Nha


73852

31666,889

8,44

5

Ý

62559

27796,789

7,15

6

Pháp

45998

20147,381

5,26

7

Ba Lan


38155

17171,839

4,36

8

Anh

30153

13055,058

3,45

9

Nhật Bản

26905

13774,686

3,08

10

Hàn Quốc


26288

11310,104

3,01

(Nguồn: ICO năm 2010)
Theo số liệu từ tổng tiêu cục thống kê Việt Nam, xuất khẩu cà phê trong tháng 02
năm 2013 đã tăng 75% so với cung tháng trƣớc, đạt 900000 tấn. Tính từ thang 10 đầu
nien vụ 2011 – 2012, xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt 1,03 triệu tấn tăng 1,1% so với
cùng kỳ niên trƣớc [9].
Tổng cục thống kê cũng vừa điều chỉnh con số xuất khẩu của tháng 06 tăng lên
nhẹ 94000 tấn, thay vì ƣớc tính 900000 tấn trƣớc đó.Việt Nam nƣớc sản xuất lớn thứ
2 trên thế giới, có thể bị giảm 20% sản lƣợng trong nien vụ này, xuất khẩu cà phê
Việt Nam đạt 748700 tấn, tƣơng đƣơng 12,48 triệu bao, giảm 5,9% so với cùng kỳ
năm ngoái [9].
Với tổng diện tích trồng đạt trên 500000 ha và sản lƣợng 10 triệu bao mỗi năm,
cà phê hiện nay đƣợc xếp thứ 2 sau gạo trong danh mục hàng nông sản xuất khẩu của
Việt Nam. Để đạt sản lƣợng cao nhƣ vậy ngành cà phê Việt Nam mỗi năm thu hút
khoang 300000, hộ gia đình với trên 600000 lao động trong các tháng thu hoạch con
số này có thê tăng lên. Nhƣ vậy số lao động của ngành cà phê đã đạt tới 1,83%, tổng
lao động trên toàn quốc nói chung và 2,93 tổng số lao động trong ngành nông nghiệp
nói riêng [10].
16


Qua bảng 4.3 ta có thể thấy sự phát triển về diện tích của cây cà phê Việt Nam
qua các năm. Trong vòng 2005 đến 2009 diện tích tăng cà phê Việt Nam tăng từ
497499 ha lên 537000 ha, và sản lƣợng cũng tăng lên qua các năm đạt 752100 tấn

năm 2005 lên 10457000 ha năm 2009. Hào cùng sự tăng trƣởng của cà phê, sơn la, là
một tỉnh miền núi phía bắc với điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho cà phê chè thì
diện tích và sản lƣợng cà phê cũng thay đổi qua các năm. Năm 2005 có diện tích
2886 ha với sản lƣợng đạt 3023 tấn tăng lên 3625 ha với sản lƣợng đạt 4456 tấn năm
2009. Tuy nhiên, Sốp Cộp, một huyện trồng cà phê của sơn la do sự khó khăn đầu tƣ
phân bón, kỹ thuật và tuổi cây đã cao nên diện tích và sản lƣợng cà phê có giảm
xuống. Năm 2005 với diện tích 651 ha đạt sản lƣợng 618 tấn xuống 401 ha đạt sản
lƣợng 387 tấn năm 2009 [11] .
Bảng 4.3 Diện tích sản lƣợng cà phê ở Việt Nam và tỉnh sơn la.
Khu vực
Toàn quốc

Chỉ tiêu theo

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

dõi

2005

2006


2007

2008

2009

Diện tích (1000) ha

497,4

497,0

509,3

530,9

537,0

Sản lƣợng (1000) tấn

752,1

985,3

915,8

1055,8

1045,1


Tỉnh sơn
la

Diện tích (1000) ha

2,866

2,586

3,386

3,499

3,625

Sản lƣợng (1000) tấn

3,023

3,170

3,073

3,628

4,456

Huyện

Diện tích (1000) ha


0,651

0,389

0,410

0,386

0,401

sốp cộp

Sản lƣợng (1000) tấn

0,618

0,346

0,333

0,304

0,387

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2010)

17



PHẦN V
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5.1 Xác định thành phần sâu hại chính trên cây cà phê chè tại Xã Dồm
Cang , Huyện Sốp Cộp , Tỉnh Sơn La
Trong quá trình điều tra thành phần sâu hại trên cây cà phê tại xã Dồm
Cang, huyên Sốp Cộp, em tiền hành điều tra trên giống cà phê Catimor trong cùng
một điều kiện sinh thái và kỹ thuật chăm sóc, điều tra định kì 7 ngày /lần phát hiện
sâu hại, thu thập mẫu sâu hại theo từng giai đoạn của cây, mô tả quan sát triệu trứng
sâu, phát triển và kết quả xác định thành phần sâu hại chính trên cây cà phê tại xã
Dồm Cang huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đƣơc trình bày ở bảng 5.1
Bảng 5.1 thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại cây cà phê ở xã dồm
cang, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la năm 2013
Tên sâu hại

STT

Tên Việt Nam

Bộ Phân bị Mức độ

Thời gian

hại

hại

bị sâu

Chồi lá non


+++

Tháng 1-3

Rễ
Cành

+++
++

Tháng 2-3
Tháng 1-3

TênKhoa Học

Rệp vảy nâu

Saissetiahemisphaeric

Rệp Sáp

Pseudococcus SPP

Chồi lá non

+++

Tháng 3

3


Rệp vảy xanh

Coccus viridis

4

Sâu đục thân

Xylotrechus quadripes

Cây, cành
chối non
Chồi lá non

++ +
++
++

Tháng 1-3
Tháng 1-3
Tháng 1-3

mình trắng

Chevrolat

Sâu đục thân

Zeuze coffea Nietner


Asterolecanium

Rễ
Cành
Cây
Cây

+++
++
++
++

Tháng 2-3
Tháng 1-3
Tháng 3
Tháng 2-4

cofeae

cành

++

Tháng 2-4

pihammus cervinus

Cây


+

Tháng 3-4

Cành lá

+

Tháng 3-4

Chồi lá non

+

Tháng 4

1
2

5

mình đỏ

6
7
8

rệp vảy sao
Sâu tiện vỏ
rệp sáp mềm


Coccus viridis Green
18


xanh
9

rệp sáp giả



+

Tháng 3-4

Lá non

++

Tháng 1-4

Cành cây

++

Tháng 4

Planococcus citri


Ghi chú
+ Mức độ nhẹ xuất hiện phổ biến: từ 1 - 5% tỉ lệ cây bị rệp.
++ Mức độ trung bình xuất hiện phổ biến: từ 6 -15% tỉ lệ cây bị rệp.
+++ Mức độ xuất hiện phổ biến: từ 16 - 30% tỉ lệ cây bị rệp.
++++ Mức độ rất phổ biến xuất hiện: từ >30% tỉ lệ cây bị rệp
Qua bảng số liệu trên em nhận thấy, rệp hại trên cây cà phê tại xã dồm cang huyện sốp cộp – Sơn La gồm có 9 loại sâu hại chính .
Dựa vào mức độ phổ biến và tác hại của chúng trên cây cà phê em phân thành
các nhóm sau.
- Nhóm 1: Bao gồm các sâu gây hại rất nhẹ, hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến quá
trình sinh trƣởng, phát triển cũng nhƣ năng suất của cây cà phê, nhóm này gồm: rệp
sáp mềm xanh (Coccus viridis Green), sâu tiện vỏ (pihammus cervinus) .
- Nhóm 2: Bao gồm những loại sâu hại xuất hiện mức trung bình, chúng có ảnh
hƣởng đến quá trình sinh trƣởng va phát triển cũng nhƣ năng suất của cây cà phê
nhƣng không nguy hiểm, nhóm này bao gồm: rệp sáp giả (Planococcus citri), rệp vảy
sao (Asterolecanium cofeae), Sâu đục thân mình đỏ (Zeuze coffea Nietner).
- Nhóm 3: Là các đối tƣợng nguy hiểm, mức độ phân bố phổ biến cả vùng điều
tra có ảnh hƣởng lớn tái sinh trƣởng phát triển, năng suất, chất lƣợng cà phê. Nhóm
này gồm rệp vảy nâu (Saissetiahemisphaerica), rệp sáp (Pseudococcus SPP), Rệp
vảy xanh (Coccus viridis) và Sâu đục thân mình trắng (Xylotrechus quadripes
Chevrolat) .

Vì vậy thành phần sâu hại cà phê chè tại xã Dồm Cang, Sốp Cộp khá là phong
phú, nhƣng mức độ gây hại không quá nghiêm trọng, ta cần căn cứ vào đặc điểm của
loài, các điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho các loài sâu để dự đoán thừi gian sâu
xuất hiện và gây hại để phòng trừ kịp thời.
Đây là hình ảnh của một số loài rệp gây hại .
+ rệp vảy xanh (Coccus viridis)
19



+ rệp vảy nâu (Saissetiahemisphaerica)
+ rệp sáp (Pseudococcus SPP)

.

A

B

C

Hình 5.2 Các loại rệp
5.2:Điều tra, diễn biến tỷ lệ hại của rệp vẩy nâu trên cây cà phê chè .
Rệp vảy nâu là loại dịch hại nguy hiểm trên cây cà phê chè tại vùng nghiên
cứu, diễn biến của rệp vảy nâu theo sự thay đổi của các yếu tố khí hậu nhƣ: nhietj độ,
mƣa, nắng nên sâu có thể làm giảm năng suất cà phê theo các tháng có điều kiện khí
hậu khác, nhằm tìm hiểu tỷ lệ hại, mật độ hại của các tháng khác nhau.
5.2.1. Diên biễn mật độ hại rệp vẩy nâu cây cà phê .
Điều tra diễn biến tỷ lệ hại của rệp vảy nâu trên cây cà phê chè tại xã dồm
cang, sốp cộp đƣợc tiến hành theo dõi ở 3 vƣờn đại diện.
Mật độ hại của rệp vảy nâu là một chỉ tiêu đánh giá, mật độ gây hại của các
pha phát dục của rệp vảy nâu trên cây cà phê nhƣ sâu non, nhộng, trƣởng thành. Biết
đƣợc mật độ mật độ sâu hại có thể áp dụng đƣợc biệp pháp phòng trừ cho hiệu quả
với các loại sâu non, hay trƣởng thành để trứng vào thân, ngăn chặn sâu non tuổi 1 –
2 bám vào thân cây gây chết cây, kết quả điều tra mật độ sâu non đƣợc trình bay ở
bảng 5.2
Bảng 5.2 Diễn biễn rệp vảy nâu gây hại trên cây cà phê chè.

Thời gian
điều

tra (tuần)

Số cây điều
tra

Tổng số rệp
vảy nâu ĐT

20

Mật đô rệp non
(con/cây)

Mật độ
trưởng
thành
(con/cây)


1

30

135

4.5

0

2


30

119

3.97

0

3

30

154

5.13

0.32

4

30

122

4.067

0.167

5


30

147

4.9

0.133

6

30

116

3.87

0.066

7

30

127

4.23

0.1

8


30

119

3.97

0.167

9

30

120

3.98

0.167

10

30

134

4.97

0

11


30

145

4.8

0.20

12

30

123

4.050

0.167

Mật độ

250
200
Mật độ trưởng thành (con/cây)
Thời gian điều Mật đô rệp non
Thời gian điều Tổng số rệp
Thời gian điều Số cây điều
Thời gian điều tra (tuần)

150

100
50
0
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Ngày điều tra

Hình 1. Biểu đồ vảy nâu gây hại trên cây cà phê chè


Tại Xã Dồm Cang các pha sâu non, pha trƣởng thành có mặt trên vƣờn cà phê
ở tất cả các tháng điều tra. Nhƣng mật độ của chúng có khác nhau, cụ thể sau .

21


Sâu non: có mặt trong tất cả các tháng điều tra nhƣng mật độ cao nhất là ngày
08 tháng 02 năm 2013, có 5,13 con/cây, do khoảng từ tháng 2 – 3 tại xã dồm cang
nhiệt độ khá cao, trời nóng sau đó đến ngày 31 thán 04 năm 2013 do thấy số giờ nắng
cao, lƣợng mƣa nhiều, mật độ sâu cao nhất vào giữa tháng 03 (09 / 03 / 2013). Qua
đó ta có thể nhận xét sâu non xuất hiện nhiều lúc ở nhiệt độ cao, trời nắng, nóng ít
mƣa. Điều này rất có ý nghĩa trong việc phòng trừ sâu hại, khi ta thấy trời nắng, ít
mƣa phải thƣờng xuyên thăm vƣờn, điều tra sâu, phát hiện sớm, tiêu diệt trong thời
giam sâu sống trên cây nếu mới bị sâu hại, sâu còn ở tuổi nhỏ có thể phun thuốc, quét
hỗn hợp thuốc vừa cứu sống cây, vừa tiêu diệt sâu, ngăn chặn sâu hóa trƣởng thành
và bay ra ngoài đẻ trứng gây hại cây khác. Vì một con trƣởng thành có thể đẻ trứng ở
nhiều cây khác nên sức phá hoại là rất lớn, ảnh hƣởng tới vƣờn cà phê.
5 .2.2. Diễn biễn của rệp sáp gây hại trên cây cà phê chè .
Theo dõi diễn biến của rệp sáp trên cây cà phê chè ta thấy đƣợc mức độ gây nhiễm
của sâu lên cây vô cùng phức tạp, vậy nên chúng ta cần chú trọng công tác phòng trừ
sâu hại, xác định đƣợc thời điểm sâu phát sinh phát triển em tiến hành điều tra diễn
biễn của rệp sáp, kết quả thu đƣợc ở bảng sau
Bảng 5.3 Diễn biến rệp sáp gây hại trên cây cà phê chè.
Thời gian
điều
tra (tuần)
1

30


125

2.5

Mật độ
trưởng
thành
(con/cây)
0

2

30

110

2.97

0

3

30

135

3.13

0.20


4

30

115

3.067

0.147

5

30

132

2.9

0.123

6

30

111

2.87

0.046


7

30

116

3.23

0.1

8

30

110

2.97

0.57

9

30

138

2.93

0.2


10

30

119

3.97

0.167

Số cây điều Tổng số rệp
tra
sáp ĐT

22

Mật đô rệp
non
(con/cây)


Mật Độ

11

30

116


3,87

0.066

12

30

134

4.23

0

200
180
160
140

Mật độ trưởng thành (con/cây)

120

Mật đô rệp non (con/cây)

100

Thời gian điều Tổng số rệp sáp ĐT

80


Thời gian điều tra (tuần)

60

Thời gian điều tra (tuần)

40
20
0
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13
Ngày điều tra

Hình 2. Biểu đồ rệp sáp gây hại trên cây cà phê chè
Qua bảng 5.3 và đồ thị 5.3 cho thấy sâu hại cà phê xuất hiện từ tháng 2 với mức độ
rệp khá cao.
Hầu hết tất cả các sâu hại trên cây đều sống một phần vòng đời trên cây kí chủ và
một phần vòng đời trong đất hoặc tàn dƣ thực vật. Sâu hại thƣờng thể hiện dạng từ bộ
phận bị sâu và dạng triệu trứng; các sâu hại phổ biến thân đen,cành vàng.
5.2.3.Diễn biễn của rệp vảy xanh gây hại trên cây cà phê chè.
Qua theo dõi diễn biẽn của rệp vảy xanh trên vƣờn cây cá phê chè có cành,cây
phát triển châm chạp tao điều kiện cho bệnh phát sịnh phát triển mạnh.Thực tế điều
tra thu đƣợc kết quả gây hại của rệp nhƣ bảnh dƣới đây.
Bảng 5.4 Diễn biễn rệp vảy xanh gây hại trên cây cà phê chè.
Thời gian
điều
tra (tuần)

Số cây điều
tra

Tổng số rệp
sáp ĐT

Mật đô rệp
non

(con/cây)

1

30

135

4.5

Mật độ
trưởng
thành
(con/cây)
0

2

30

119

3.97

0

3

30


154

5.13

0.32

4

30

122

4.067

0.167

23


5

30

147

4.9

0.133

6


30

116

3.87

0.066

7

30

127

4.23

0.1

8

30

119

3.97

0.167

9


30

148

4.93

0.3

10

30

135

4.5

0

11

30

119

3.97

0

12


30

154

5.13

0.32

Mật độ

250
Mật độ trưởng thành
(con/cây)
Mật đô rệp non (con/cây)

200
150

Thời gian điều Tổng số rệp
sáp ĐT
Thời gian điều Số cây điều

100

Thời gian điều tra (tuần)

50
0
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13
Ngày điều tra

Hình 3. Biểu đồ rập vảy xanh gây hại
Qua bảng 5.4 và độ thị 5.4 cho thấy hầu hết tất cả các rệp trên cây đều sống
một phần vòng đời trên cây kí chủ và một phần vòng đời trong đất hoặc tàn dƣ thực
vật. Sâu hại gây ra thƣờng thể hiện dạng từ bộ phận bị rệp và dạng triêu trứng …
Một số nấm vi sinh vật gây hại phổ biến là nguyên nhân của bị sâu. Một trong
những loại bệnh phổ biến nhất là rệp gây thán thƣ trên cành,cây .
5.3. Ảnh hƣởng của cây che bóng đến tỷ lệ cây cà phê chè bị rệp vảy xanh
gây hại.
5.3.1 Ảnh hƣởng của cây che bóng đến tỷ lệ cây bị hại của rệp vảy xanh.
Cây cà phê có nguồn gốc ở dƣới tán rừng, thích nghi với điều kiện với cây

che bóng, khi trồng cà phê cần trồng cây che bóng để tạo điều kiện cho cây sinh
24


trƣởng phát triển tốt, nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, cà phê có độ che bóng từ
30% - 70% thông thƣờng là trên dƣới 50% hơn nữa đặc điểm của cây cà phê là kém
chịu gió và lá dễ rụng, đặc biệt là khi cây còn nhỏ, khi mà khả năng cây tụ che chắn
lẫn nhau còn thấp và bộ rễ chƣa phát triển đầy đủ, cây có thể bị long gốc khi có gió
to, khi cây cà phê còn nhỏ cần có cây che bóng và chặn gió, cây che bóng bảo vệ cây
cà phê khỏi mƣa to, mƣa đá, gió hại, làm đất không bị dính chặt đất do nhiều mƣa hạn
chế sự bốc hơi nƣớc, do hạn chế sự mất nƣớc và chồng lại cỏ dại. Mặt khác, chúng
cung cấp dinh dƣỡng thong qua lƣợng cành, lá phải tỉa hàng năm, tái lập sự cân bằng
tự nhiên và điều tiết đƣợc năng suất (vƣờn cho năng suất bền, ổn định, khôi phục sản
lƣợng hiện tƣợng cao, năm thấp) cây trồng chính là do lá cây khi rụng xuống sẽ cung
cấp cho đất một phần chất hữu cơ và có tác dụng che phủ đất, tăng dinh dƣỡng cho
đất, giữ cân bằng sinh thái. Cây che bóng còn có tác dụng năng suất cao chất lƣợng
sản phẩm cà phê, và cả phê thích hợp với ánh sang tán xạ, yêu cầu đƣợc che bóng
nhất định. Ánh sang tán xà kéo dài đƣợc thời gian chin của quả, tạo điều kiện để hạt
tích lũy đầy đủ các hợp chất thơm tạo hƣơng vị cà phê giảm nhiệt độ cho vƣờn cà phê
khi trời nắng nóng, nâng cao nhiệt độ khi lạnh, hơn nũa còn hạn chế đƣợc hiện tƣợng
phân hóa mầm hoa quá mức, quả sớm sẽ dẫn tới cây bị khô kiệt, khô cành, khô quả,
cây trồng sẽ bị suy tàn, rút ngắn chu kỳ kinh doanh. Đặc biệt là hạn chế sự gây hại và
hạn chế sƣơng muối mùa đông đây là một vấn đề thời tiết cần đƣợc lƣu tâm đối với
vùng Xã dồm camg, sốp cộp .
Cây che bóng phổ biến hiện nay là cây họ đậu Xina mật độ trồng 6m x 6m – 9
x 9m, trồng đồng thời với cây cà phê, cần thƣờng xuyên tỉa bỏ để tán cây che bóng
cách tán cây cà phê 4m, trong điều kiện mới trồng khi cây cà phê chƣa đủ độ che
bóng cần trồng xen cây che bóng tạm thời nhƣ muồng, điền thanh…vào giữa hai hàng
cà phê. Theo Vũ Khắc Nhƣợng và Đoàn Triệu Nhạn (1989) [4] . C
Trong quá trình điều tra tại xã Dồm Cang, Sốp Cộp, em nhận thấy đa số ngƣời

dân trồng cây che bóng cho cà phê, Nhƣng thƣờng dùng là: xoài, mậm hậu, nhãn,
muồng, trầu…gần đây ngƣời dân có trồng cây mỡ, lớn nhanh, gỗ có nhiều tác dụng.
Bên cạnh đó cũng có vƣờn chỉ trồng cà phê mà không trồng cây che bóng (vƣờn
thuần), để đánh giá cây che bóng và tỷ lệ gây hại của rệp vảy xanh đối với cà phê êm
tiến hành điều tra tỷ lệ cây cà phê bị hại, bởi rệp vảy xanh trên 3 vƣờn cây che bóng
và 3 vƣờn không che bóng. Kết quả bảng 5.5.
25


×