Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đánh giá tình hình sinh trưởng cây bạch đàn trắng (eucalyptus camaldulensis) tại bản nà tòng, xã nậm ty, huyện sông mã, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.48 KB, 58 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

KHOA NÔNG LÂM
--------------------

ềt :“
Đánh giá tình hình sinh trưởng cây Bạch đàn trắng (Eucalyptus
camaldulensis) tại bản Nà Tòng, xã Nậm Ty, huyện Sông Mã , tỉnh
Sơn La”.

n v n

n d n: K.s o n

n v nt
u nn

n

c

n:

o t o:

KHOA NÔNG LÂM

tháng
1



a

ò Văn án
n

p:

Sơn La, ngày



mn
n

p
m K47

n m
CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………….. 1
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………….. 2

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU……………………………. 3
1.1. Trên thế giới…………………………………………………………. 3
1.2. Ở Việt Nam………………………………………………………….. 4
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU……………………………………………………………. 6
2.1. Mục tiêu………………………………………………………………. 6
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………. 6
2.3. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 6
2.4. Nội dung………………………………………………………………. 6
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 6
2.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………….. 6
2.5.1.1. Kế thừa số liệu điều tra……………………………………………. 7
2.5.1.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………… 7
2.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu…………………………………………… 8
CHƢƠNG III. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................... 10
3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 10
3.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................... 10
3.1.2. Địa hình............................................................................................ 10.
3.1.3. Khí hậu thời tiết................................................................................ 10
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã nậm ty..............................................10
3.2.1. Điều kiện kinh tế................................................................................10
3.2.2. Điều kiện xã hội và dân sinh.............................................................10
3.2.3. Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải.....................................11
3.2.4. Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao... 11
3.2.5. Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành
pháp luật ở địa phương...................................................................... 12
KHOA NÔNG LÂM

2


CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

3.2.6. Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo........12
3.3. Lịch sử trồng rừng................................................................................. 12
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………. 13
4.1. Đánh giá tình hình sinh trƣởng ……………………………………… 14
4.1.1. So sánh đƣờng kính ngang ngực D1.3 ................................................ 15
4.1.2. So sánh sinh trƣởng đƣờng kính tán……………………………….. 17
4.1.3. So sánh sinh trƣởng chiều cao Hvn của Bạch đàn trắng…………… 19
4.2. Nghiên cứu kết cấu lâm phần………………………………………… 21
4.2.1 Phân bố theo chiều cao: N - Hvn ……………………………………. 21
4.2.2. Phân bố số cây theo đƣờng kính: N – D1.3………………………… 22
4.3. Đánh giá chất lƣợng loài bạch đàn trắng…………………………….. 23
4.4. Từ những nghiên cứu đạt đƣợc đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển
rừng Bạch đàn tại địa phƣơng……………………………………… 24
4.4.1. Giải pháp về kỹ thuật………………………………………………. 24
4.4.2. Giải pháp về quản lí……………………………………………….. 25
4.4.3. Giải pháp về chính sách……………………………………………. 25
4.4.4. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ……………………………………. 25
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ………………………………….. 26
* Kết luận……...………………………………………………………….. 26
* Mặt tồn tại……………………………………………………………… 27
* Kiến nghị……………………………………………………………….. 27
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………28


KHOA NÔNG LÂM

3

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

ữ v ết tắt
UBND

Ủ ban n

nd n

OTC

Ô t u c uẩn

D1.3

ờn kín n an n

Hvn

ều cao vút n ọn


Hdc

ều cao d

Dt

ờn kín tán

c

c n

n
NB

am ắc

N

ốc
ể tíc t

V

KHOA NÔNG LÂM

4

nc


có vỏ

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
ểu 4:

ểu các

l ợn s n tr ởn của

c

n trắn ……….. 14

ểu 4.1: o sán s n tr ởn D 1.3 (cm) ............................................... 15
n 4.2: o sán s n tr ởn D t (m) ……………………………….. 17
n 4.3: o sán c ỉ t u s n tr ởn
n 4.4.

n bố c

n 4.5.

n bố số c


n 4.6.

vn

t eo c ều cao của
t eo

c

n ộ tuổ 8………21

ờn kín của 6

ất l ợn s n tr ởn của rừn

KHOA NÔNG LÂM

(m)……………………… 19

5

c

……………… 22
n trắn ………... 23

CĐ NÔNG LÂM K47



Khóa luận tốt nghiệp

Ó

Lò Văn Sáng

ẦU

Thực tập tốt nghiệp đối với sinh viên có vị trí rất quan trọng và không thể
thiếu đƣợc trong chƣơng trình đào tạo học sinh, sinh viên. Thực tập tốt nghiệp
giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức đã học, nâng cao năng lực vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn, rèn luyện kỹ năng làm việc, nâng cao trình độ chuyên môn,
phƣơng pháp nghiên cứu và ứng dụng khoa học vào thực tế sản xuất, xây dựng
phong cách làm việc của những cán bộ công chức khoa học minh bạch hiện đại.
Là 1 sinh viên đƣợc đào tạo về Nông Lâm Nghiệp, với các kiến thức và kỹ
năng đƣợc nhà trƣờng và các thầy giáo, cô giáo trong khoa Nông Lâm tận tình
giảng dạy, truyền đạt với tất cả tâm huyết, nhằm trang bị cho những học sinh
của mình có đủ kiến thức kỹ năng. Để có thể áp dụng các kiến thức đã đƣợc học
và để kết thúc khóa học mỗi sinh viên sẽ đƣợc trải nghiệm thực tế thông qua đợt
thực tập. Cá nhân em đã đƣợc trải nghiệm và tích lũy nhiều kinh nghiệm trong
đợt thực tập này.
Bản báo cáo này là kết quả của đợt thực tập và cũng là sự đánh giá của 1
quá trình rèn luyện và học tập của bản thân em. Trong bản báo cáo em xin đƣợc
trình bày về chủ đề thực tập: “ Đánh giá tình hình sinh trưởng cây Bạch đàn
trắng (Eucalyptus camaldulensis) tại bản Nà Tòng, xã Nậm Ty, huyện Sông
Mã , tỉnh Sơn La”.
Trong quá trình thực và hoàn thành chuyên đề, em đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo hƣớng dẫn, thầy cô trong khoa, và các cán bộ
UBND xã Nậm Ty.
Em xin đƣợc tỏ lòng cảm ơn sau sắc đến cô giáo hƣớng dẫn ks Hoàng Thị

Nga đã tận tình chỉ bảo em trong suất thời gian thực tập và hoàn thành chuyên
đề, xin cảm ơn các bạn bè đã giúp đỡ động viên trong suất quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng, trong khoa, các
cán bộ UBND xã Nậm Ty – huyện Sông Mã – Sơn La, các đoàn thể trong xã
Nậm Ty, đã nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thu thập số liệu, tƣ liệu.

KHOA NÔNG LÂM

6

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

Trong quá trình thực tập và thực hiện chuyên đề còn rất nhiều thiếu sót rất
mong nhận đƣợc những ý kiến bổ sung, đóng góp của quý thầy cô và bạn bè
cùng với cán bộ UBND xã Nậm Ty.
Em xin chân thành cảm ơn

KHOA NÔNG LÂM

7

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp


Lò Văn Sáng

Ó

ẦU

Thực tập tốt nghiệp đối với sinh viên có vị trí rất quan trọng và không thể
thiếu đƣợc trong chƣơng trình đào tạo học sinh, sinh viên. Thực tập tốt nghiệp
giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức đã học, nâng cao năng lực vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn, rèn luyện kỹ năng làm việc, nâng cao trình độ chuyên môn,
phƣơng pháp nghiên cứu và ứng dụng khoa học vào thực tế sản xuất, xây dựng
phong cách làm việc của những cán bộ công chức khoa học minh bạch hiện đại.
Là 1 sinh viên đƣợc đào tạo về Nông Lâm Nghiệp, với các kiến thức và kỹ
năng đƣợc nhà trƣờng và các thầy giáo, cô giáo trong khoa Nông Lâm tận tình
giảng dạy, truyền đạt với tất cả tâm huyết, nhằm trang bị cho những học sinh
của mình có đủ kiến thức kỹ năng. Để có thể áp dụng các kiến thức đã đƣợc học
và để kết thúc khóa học mỗi sinh viên sẽ đƣợc trải nghiệm thực tế thông qua đợt
thực tập. Cá nhân em đã đƣợc trải nghiệm và tích lũy nhiều kinh nghiệm trong
đợt thực tập này.
Bản báo cáo này là kết quả của đợt thực tập và cũng là sự đánh giá của 1
quá trình rèn luyện và học tập của bản thân em. Trong bản báo cáo em xin đƣợc
trình bày về chủ đề thực tập: “ Đánh giá tình hình sinh trưởng cây

c

n

trắn (Eucalyptus camaldulensis) tại bản Nà Tòng, xã Nậm Ty, huyện Sông
Mã , tỉnh Sơn La”.

Trong quá trình thực và hoàn thành chuyên đề, em đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo hƣớng dẫn, thầy cô trong khoa, và các cán bộ
UBND xã Nậm Ty.
Em xin đƣợc tỏ lòng cảm ơn sau sắc đến cô giáo hƣớng dẫn ks Hoàng Thị
Nga đã tận tình chỉ bảo em trong suất thời gian thực tập và hoàn thành chuyên
đề, xin cảm ơn các bạn bè đã giúp đỡ động viên trong suất quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng, trong khoa, các
cán bộ UBND xã Nậm Ty – huyện Sông Mã – Sơn La, các đoàn thể trong xã
Nậm Ty, đã nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thu thập số liệu, tƣ liệu.
Trong quá trình thực tập và thực hiện chuyên đề còn rất nhiều thiếu sót rất
mong nhận đƣợc những ý kiến bổ, đóng góp của quý thầy cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn
KHOA NÔNG LÂM

8

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

Ặ VẤ



Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá của con ngƣời, do con ngƣời khai thác
quá mức, một phần do phát nƣơng rẫy bừa bãi nên dẫn đến tài nguyên cảnh quan
môi trƣờng nƣớc ta bị suy giảm nhanh chóng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Theo

thống kê của viện điều tra Quy hoạch rừng thì hàng năm rừng nƣớc ta mất đi
hàng nghìn ha rừng. Hậu quả là hệ sinh thái rừng ngày càng bị thu hẹp, nhiều
loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ đe dọa. Vì vậy công tác trồng rừng bảo
vệ rừng hiện nay là một nhiệm vụ vô cùng cấp bách và cần thiết. Trồng rừng, bảo
vệ rừng để gây vốn rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc đảm bảo cân bằng hệ
sinh trƣởng bảo vệ môi trƣờng sống sẽ đem lại lợi ích cho nền kinh tế, góp phần
ổn định đời sống ngƣời dân.
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ môi trƣờng sinh thái và tính bền vững, xã
Nậm Ty, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã tiến hành tuyên truyền khoanh nuôi
bảo vệ rừng, đặc biệt là trồng Bạch đàn để đáp ứng nhu cầu kinh tế và nhu cầu
gỗ tại khu vực. Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) là loài cây thuộc chi
Bạch đàn Eucalyptus. Bạch đàn trắng là loài bản địa của Australia, hiện đƣợc
trồng ở nhiều nơi trên khắp thế giới. Trong thực tế cho thấy Bạch đàn là loài cây
làm nguyên liệu chế biến đồ gia dụng, làm giấy, gỗ xây dựng, và có chu kỳ phù
hợp với thực tế nƣớc ta hiện nay. Tại Việt Nam, cây Bạch đàn trắng đƣợc di thực
đến và hiện có nhiều giống cây trồng khác nhau: Bạch đàn trắng Nghĩa Bình,
Bạch đàn trắng Bắc Trung Bộ, Bạch đàn trắng Nam Trung Bộ...
Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) đã đƣợc gây trồng ở xã Nậm
Ty, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La từ năm 2004. Để có những đánh giá về khả
năng sinh trƣởng cũng nhƣ hƣớng sản xuất phù hợp đối với loài này, em tiến
hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá tình hình sinh trưởng cây

c

n

trắn (Eucalyptus camaldulensis) tại bản Nà Tòng, xã Nậm Ty, huyện Sông
Mã , tỉnh Sơn La”.

KHOA NÔNG LÂM


9

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng



QU

VẤ



Ê

ỨU

1.1. r n t ế
Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis Dehnhart), thuộc họ Sim Myrtaceae.
Đặc điểm mô tả: Cây gỗ cao 30-50m; thân thẳng, đƣờng kính tới 1,5m, vỏ
già xám nâu, tróc thành mảng vỏ, nhánh non vuông. Lá có phiến hình lƣỡi liềm,
mốc mốc, dài 12-22cm; cuống có cạnh, dài 1,5-2cm. Tán hoa có cuống dài
1,5cm, chóp cao; nhị nhiều. Quả nang 4 mảnh, rộng 5-8mm, hạt nhỏ.
Bộ phận dùng: Gôm và tinh dầu - Gummis et Oleum Eucalypti.
Nơi sống và thu hái: Cùng gốc ở Úc châu, chịu đƣợc phèn nên trồng tốt ở

nhiều nơi vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Thành phần hoá học: Cây cho chất gôm, lá chứa tinh dầu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Gôm có thể dùng chữa ỉa chảy, họng bị
đau, dùng làm chất săn trong nha khoa và điều trị vết thƣơng. Khi áp dụng làm
chất gây săn trong chảy máu hoặc trƣờng hợp thanh quản bị đau, gôm đƣợc trộn
lẫn với một lƣợng tƣơng đƣơng tinh bột. Gôm còn đƣợc dùng ở dạng thuốc đạn,
0,32g gôm trong dầu Cacao. Tinh dầu dùng trị lỵ mạn tính.
Do là cây lâm nghiệp Bạch đàn đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu và các giáo
sƣ, tiễn sĩ nghiên cứu đến:
Năm 1976 Pitheloy đã phát hiện về nấm hại cây Bạch đàn và đƣa ra biện
pháp trừ nấm Bach Đàn tại Ôxtrâylia.
Tiễn Sharma trong năm 1982 – 1985 cùng đồng nghiệp đã đề cập về bệnh
cây Bạch đàn và loài nấm ở Ấn Độ.
Các nghiên cứu ở Ôxtrâylia Bolland et al …1985, Alfen et al…1997,
Sunghans et al 1999 và Nam Phi Crous anh Swant 1995, Crous et al… 1993, đã
đề cập bênh hại cây Bạch đàn.Theo dƣợc điển Trung Quốc 1977 tinh dầu Bạch
đàn (Eucalyptus) đƣợc khai thác từ cây Eucalyptus Globulus họ Sim
(Myrtacene).
KHOA NÔNG LÂM

10

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

Khảo nghiệm loài Bạch đàn Europhylla 1997 trên 11 địa điểm khác nhau

ở Brazil, kết quả cho thấy: Ở độ tuổi 35sinh trƣởng chiều cao trung bình cho cả
11 địa điểm là 8.34m.
Năm 1971 ngƣời ta tiến hành khảo nghiệm 5 xuất xứ Bạch đàn Uophylla
trên hai lập địa khác nhau ở puertoRico, sauy 8 năm xuất xứ ở Timor sinh trƣởng
tốt hơn về chiều cao và dƣờng kính.
Nghiên cứu thành công về loài Bạch đàn lai giữa E.grandis với
E.urophylla ở brazil đã góp phần vào việc tạo đƣợc những khu rừng trồng
nguyên liệu giấy cho năng suất cao.
1.2. Ở V t am
Ở Bạch đàn đã đƣợc nhập và trồng rải rác trƣớc năm 1975. Tứ giữa những
năm 1960 ở Miền Bắc đã nhập giống Bạch đàn trắng (E.urophylla), Bạch đàn
liễu (E.exserta), Bạch đàn đỏ (E.rubus)…
Phải nói rằng sự thành công của việc phát triển rộng lớn rừng Bạch đàn ở
nƣớc ta có phần đóng góp rất lớn của những công trình nghiên cứu về xuất xứ
Bạch Đàn. Đề cập đến các công trình nghiên cứu liên quan đến sự xuất xứ của
Bạch đàn E.urophylla có thể kể đến những nghiên cứu:
Nguyễn Dƣơng Hải (1982) nghiên cứu xuất xứ của Bạch đàn (Eucalyptus
urophylla) đã đƣa ra kết luận 21 xuất xứ Eucalyptus urophylla từ Indonesia đều
tỏ ra rất tốt với điều kiện tự nhiên ở nơi thí nghiệm.
Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Hà Huy Thịnh (1999 - 2000) đã
nghiên cứu về giống Bạch Đàn, kết quả đã tạo ra dòng lai có sức sinh trƣởng tốt
gấp 1.5 – 2.5 lần cấy mọc.
Nguyễn Việt Cƣờng (2002) đã nghiên cứu toàn diện về cây Bạch đàn
Urophylla, Camaldulensism, Exserta. Tác giả đã chọn đƣợc 7 tổ chức lại đạt
năng suất từ 20 – 27m2/ha/năm gấp 15 – 20 lần giống sản xuất hiện nay.
Nguyễn Thanh Vân (2003) khi đánh giá sinh trƣởng Bạch đàn (Eucalyptus
urophylla) trồng thuần loài tại Lạng Sơn, Bắc Giang, đã so sánh sinh trƣởng
Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) giữa dòng U6, PN2 và Bạch đàn hạt trồng

KHOA NÔNG LÂM


11

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

thuần loài và kết luận các dòng này đều phù hợp với điều kiện tự nhiên ở Lạng
Sơn, Bắc Giang và nhận thấy dòng PN2 sinh trƣởng nhanh nhất.
Đỗ Đình Sâm cùng cộng sự (2001) thí nghiệm cây ngầm để trồng Bạch
đàn Urophylla trên đất thoái hóa ở Phù Ninh – Phú Thọ cho thấy Bạch đàn trên
đất cây toàn diện có năng suất cao hơn nhiều so với đất làm thụ công .
Sau 8 năm tuổi Bạch đàn trồng ở đất làm cơ giới đạt 16m3/ha/năm nhƣng
ở nơi làm thủ công chỉ đạt 5m3/ ha/năm.
Nguyễn Huy Sơn và công sự (2004) nghiên cứu, đánh giá năng suất rừng
trồng Bạch đàn Europhylla trên 3 loại đất khác nhau ở khu vực Tây Nguyên.
Nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù chỉ đƣợc áp dụng các kỹ thuật lâm sinh nhƣng
Bạch đàn E.urophylla sinh trƣởng ở đất nâu đỏ tốt hơn ở đất phù sa cổ.
Phạm Quang Việt (2004) qua nghiên cứu Bạch đàn Eucalyptus Urophylla
ST.Black đã chia ra 2 dòng vƣợt trội nhất về sinh khối tại thời điểm 3 tháng tuổi
ở cây hom.
Võ Trọng Hải cùng cộng sự (2006) đã thực hiện và phát triển trồng rừng
Bạch đàn sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững ở vùng núi phía Bắc.
Vũ Thanh Nam (2006) đã nghiên cứu cấu trúc và mô phỏng sinh trƣởng
Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng U6 và PN2 trồng thuần loài nhằm đề xuất
một số giải pháp kinh doanh hiểu quả cho loài cây này ở địa phƣơng.
Cao Đình Hùng 36 tuổi đã tạo ra cách nhân dòng vô tính ở cây Bạch Đàn.

Nhân dòng vô tính ở cây Bạch đàn trong ống nghiệm , kết quả sản xuất hạt nhân
tạo “kiểu mới” trung bình có thể tạo ra khoảng 10 triệu cây giống từ một hạt
giống lai ban đàu.

KHOA NÔNG LÂM

12

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

MỤ

Lò Văn Sáng

ÊU,



,

Ộ DU

,

Ê

ỨU


2.1. Mục t u
- Nghiên cứu sự sinh trƣởng của Bạch đàn trắng (Eucalyptus
camaldulensis) làm cơ sở lƣa chọn loài cây trồng rừng phù hợp cho địa phƣơng.
- Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp nhằm tăng năng
suất rừng trồng Bạch đàn trắng tại khu vực nghiên cứu.
2.2.

ố t ợn n

n cứu

Loài cây Bạch đàn trắng 8 tuổi tại bản Nà Tòng, xã Nậm Ty, huyện Sông
Mã, tỉnh Sơn La.
2.3.

mv n

n cứu

Để đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng của Bạch đàn (Eucalyptus
camaldulensis ) tại các vị trí địa hình khác nhau trên bản Nà Tòng, xã Nậm Ty,
huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.
2.4.

ộ dun

- Nghiên cứu sinh trƣởng của cây Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis)
trên các vị trí địa hình khác nhau
+ So sánh đƣờng kính ngang ngực: D1.3

+ So sánh chiều cao vút ngọn: Hvn
+ So sánh đƣờng kính tán: Dt
- Tìm hiểu kết cấu lâm phần loài Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) trên
các vị trí địa hình
+ Phân bố cây theo chiều cao: N – Hvn
+ Phân bố số cây theo đƣờng kính: N – D1.3
- Đánh giá chất lƣợng loài Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis)
- Tìm hiểu về cây bụi thảm tƣơi
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng Bạch đàn trắng (Eucalyptus
camaldulensis) phù hợp với bản Nà Tòng – xã Nậm Ty
2.5.

ơn p áp n

n cứu

2. . . Phương pháp thu thập số liệu
KHOA NÔNG LÂM

13

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

2.5.1.1. Kế thừa số liệu điều tra
Kế thừa về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các vấn đề liên quan tới

rừng Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) tại khu vực nghiên cứu.
2.5.1.2. Phương pháp thu thập số liệu
Đơn vvị nghiên cứu điều tra là OTC tạm thời đƣợc chọn lập đại diện cho
tình hình sinh trƣởng của cây Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) thuần
loài ở độ tuổi 8 với diện tích OTC là 600m2. Số lƣợng điều tra là 6 OTC đƣợc lập
trên các địa điểm khác nhau, trong mỗi OTC ta lập 5 ở dạng bản, 4 ô ở 4 góc và
một ô ở giữa, diện tích ô ở dạng bản là 25m2 (5x5). Từ đó tiến hành điều tra kết
quả ghi vào biểu mẫu.
- Điều tra theo biểu sau
ểu

ều tra s n tr ởn rừn trồn

Địa điểm điều tra:.....................................................................................
Loài cây: ................................Ngày điều tra: ..........................................
Vị trí:

............................... Ngƣời điều tra: ..........................................

Hƣớng dốc:. ......................... .Độ dốc: .......................................................

STT Loài cây

D1.3
ĐT

Dt
NB

TB


Hvn

ĐT

NB

Ghi chú

TB

1
2
3

ểu

ều tra c

bụ t

mt ơ

Số OTC: .................................................................................................
Hƣớng dốc: .......................................... Ngày điều tra: ............................
Độ dốc:

.......................................... Ngƣời điều tra:...........................

KHOA NÔNG LÂM


14

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

STT

Lò Văn Sáng

Loại cây

Độ che phủ (%)

H(m)

Ghi chú

1
2

2. . . Phương pháp xử lý số liệu
* Các đại lượng sinh trưởng (D1.3,Dt,Hvn) được xử lý theo phương pháp chia tổ
ghép nhóm. Các trị số quan sát trong thống kê toán học.
- Tính số tổ: 5*log(n)
- Cự ly tổ: K=
Trong đó:


X max X min
m

m: dung lƣợng quan sát
Xmax: trị số quan sát lớn nhất của các chỉ tiêu
Xmin: Tri số quan sát nhỏ nhất của các chỉ số

ểu c ỉn lý các c ỉ t u tín toán
STT Cự ly tổ

Giá tri giữa tổ

Tần số (F i) Fi*Xi

Fi*Xi2

* Tính các đặc trưng mẫu.
- Giá tri trung bình: X =
- Sai số tiêu chuẩn: S=
- Hệ số biến động: S% =

1 n
*  fi * xi
n 1

Qx
n 1
s
*100
x


* So sánh chỉ tiêu sinh trưởng bằng tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn
U =

X X
S S
n n
1

2

2

2

1

2

1

2

Trong đó: X1,X2 là giá tị trung bình của mẫu 1 và mẫu 2
KHOA NÔNG LÂM

15

CĐ NÔNG LÂM K47



Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

S12, S22 là phƣơng sai của mẫu 1 và mẫu 2
N1, n2 là dung lƣợng của mẫu 1 và mẫu 2
Nếu U  1.96 thì sai dị giữa 2 mẫu là chƣa rõ rệt.
Nếu U  1.96 thì dị hình giữa 2 mẫu là rõ rệt.

KHOA NÔNG LÂM

16

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

III
K
3.1.

ều k n t n

QU

VỀ




ỂM

Ê

ỨU

n

3.1.1. Vị trí địa lý
Xã Nậm Ty là một xã vùng III, nằm ở phía Tây Bắc của huyện Sông Mã,
cách trung tâm huyện Sông Mã 25 km về phía đông, có tổng diện tích là.
12,771ha và có địa giới vị trí giáp danh với các địa phƣơng:
- Phía Đông giáp xã Chiềng Nơi - huyện Mai Sơn
- Phía Nam giáp xã Chiềng Sơ và xã Nà Nghịu - huyện Sông Mã
- Phía Tây giáp xã Mƣờng Lầm và xã Yên Hƣng - huyện Sông Mã
- Phía Bắc giáp xã Chiềng Phung - Sông Mã và xã Nậm Lầu - Thuận Châu
3. . . Địa hình.
Xã Nậm Ty có địa bàn rộng, địa hình phức tạp bởi các dãy núi đá, phân bổ
dân cƣ giữa các bản, xã cách nhau, đƣờng xã đi lại khó khăn tốc độ phát triển
kinh tế xã hội còn chậm so với các xã lân cận, mặt bằng dân trí thấp, ngôn ngữ
bất đồng.
3. . . Khí hậu thời tiết.
Xã Nậm Ty có khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền núi phía Bắc đƣợc chia
thành hai mùa gió rệt trong năm, mùa khô và mùa mƣa; mùa mƣa vào các tháng
6, 7, 8, 9. và mùa khô hanh vào các tháng 3, 4, 5.Thời tiết diễn biến phức tạp
trong năm làm ảnh hƣởng không nhỏ tới đời sống lao động, sinh hoạt không ổn
định của nhân dân trong xã.

3.2.

ều k n k n tế - xã ộ của xã nậm t .

3. . . Điều kiện kinh tế.
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng Uỷ, HĐND, UBND xã, điều kiện kinh tế trong
toàn xã đã phát triển. Tình hình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp,
bảo vệ và phát triển rừng, xây dựng cơ bản thu đƣợc nhiều kết quả khả quan. Đời
sống kinh tế từng bƣớc ổn định và phát triển, nhân dân trong xã chủ yếu trồng
lúa nƣớc và ngô, sẵn trên nƣơng, trồng rừng.
3. . . Điều kiện xã hội và dân sinh.
KHOA NÔNG LÂM

17

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

Xã Nậm Ty gồm có 28 bản, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012, xã Nậm
Ty có 1.713 hộ, 8.507 khẩu, bao gồm 3 dân tộc anh em cùng sinh sống đó là dân
tộc: Thái, H’Mông, Khơ mú.
Trong đó:
- Dân tộc thái chiếm: 64,13%
- Dân tộc mông chiếm: 35,12%
- Dân tộc khơ mú chiếm:1,55%
Trên địa bàn xã cố 01 trạm y tế, trong đó có 01 y sỹ và các y tá, dƣợc sỹ

trung học; có 28 y tế bản, thông chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, trong toàn xã
không có dịch bệnh phát.
Trên địa bàn xã có 01 trƣờng THCS, 03 trƣờng tiểu học và 25 trƣờng mầm non
(có 25 lớp trẻ, 25 lớp mẫu giáo lớn).
3. . . Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải.
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng tu sửa đƣơng giao thông trong xã theo
phân cấp
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm
dân cƣ nông thôn theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đƣờng giao
thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phƣơng theo quy định của pháp
luật.
3. . . Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, v n hoá và thể dục thể thao.
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phƣơng phối hợp
với các trƣờng học huy động trẻ em vào lớp 1 đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện
các lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những ngƣời trong độ tuổi;
- Tổ chức thực hiện các chƣơng trình y tế cơ sở, đân số kế hoạch hoá gia
đình đƣợc giao, vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng chống các dịch bệnh.
- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao,
tổ chức các lễ hội cổ truyền,bảo vệ và phát triển giá trị của các di tích lịch sửvăn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phƣơng theo quy định của pháp luật.

KHOA NÔNG LÂM

18

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp


Lò Văn Sáng

- Thực hiện chính sách, chế độ đối với thƣơng binh, bệnh binh, gia đình
liệt sỹ, những ngƣời và gia đình có công với nhà nƣớc theo quy định của pháp
luật.
3. . . Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành
pháp luật ở địa phương
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng
làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ ở dịa phƣơng.
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh trật tự,an toàn xã hội xây dựng
phong trao quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh.
- Quản lý hộ khẩu, tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của
ngƣời nƣớc ngoài ở địa phƣơng.
3. .6. Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo.
- Tổ chức, hƣớng dẫn bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách
tôn giáo, quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phƣơng theo quy
định của pháp luật.
3.3. ịc sử trồn rừn
Rừng Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) đƣợc trồng thuần loài
bằng cây con ƣơm từ hạt.
Biện pháp làm đất; đào đất theo hỗ, kích thƣớc hỗ 30 x30 x 30.
Mật độ trồng: 1660 cây/ha, cự li cây cách cây 2m hàng cách hàng 3m, thời
vụ trồng tháng 5, 6 năm 2004.

KHOA NÔNG LÂM

19

CĐ NÔNG LÂM K47



Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

V
KẾ QUẢ
*

ặc

ểm của b c

Ê

ỨU

n trắn

Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) là cây gỗ lớn, độ cao có thể
lên tới 45 m, đƣờng kính có thể lên tới 2m, thân tròn, thẳng, hình trụ. Vỏ nhẵn
màu trắng xám hay xám nhạt bong thành từng mảnh mỏng vỏ ở gốc thô và
không bong.
Lá đơn mọc cách. Ở cây non hoặc chồi non, lá có dạng hình tròn đến ngọn
giáo.
Cụm hoa dạng tán mọc ở nách lá, mang 6 – 8 hoa, hoa màu trắng vàng
hoặc trắng xanh.
Quả nang hình trứng hoặc gần hình cầu đƣờng kính 6 – 8 mm.
Là cây ƣa sáng lúc chồi non cần che bong nhẹ, khi cây trƣởng thành thì có
tác dung che bóng tốt cho các cây tầng dƣới nhƣng cây tầng dƣới thƣờng phát

triển kém, rễ ăn sâu.
Đây là cây nhiệt đới đòi hỏi có khí hậu nóng ẩm. Có thể trồng ở những ơi
có lƣợng mƣa từ 1500 – 2500 mm/năm. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh 100c,
tháng nóng nhất từ 26 – 290c. Bạch đàn trắng thích hợp với đất phèn, đất feralite
đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét thành phần cơ giới cát pha đến thịt nhẹ,
dễ thoát nƣớc, sống tốt trên đất trống đồi núi trọc, độ PH từ 5 – 7.
Bạch đàn trắng sinh trƣởng và phát triển quanh năm. Hai năm đầu sinh
trƣởng tƣơng đối chậm, là loài cây tái sinh chồi và tái sinh hạt đều phát triển
nhanh và tốt
Bạch đàn trắng đƣợc trồng rộng rãi trên toàn quốc nhƣ ở miền trung và
nam bộ, Ở miền nam và trung trung quốc, các tỉnh phía bắc nhƣ Sơn La, Lai
Châu, ..v..
Cây bạch đàn trắng ƣa sáng, chịu hạn tốt, có nhu cầu dinh dƣỡng khoáng
trong đất không cao, có thể trồng trên đất đồi xấu.
Trồng đƣợc 8 – 15 năm có thể khai thác gỗ làm giấy và vật liệu xây dựng,
gỗ xây dựng và đồ dùng gia đình.
KHOA NÔNG LÂM

20

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

4.1.
t

b n


trí
Đỉnh
đồi

Chân
đồi
*

á tìn

òn , xã

ểu 4:
Vị

án

Lò Văn Sáng

ểu các

ìn s n tr ởn của rừn trồn

ậm

, u n

n Mã, tỉn

l ợn s n tr ởn của


M



c

n trắn

ơn a

c

n trắn .

ốc
D 1.3

H dc

H vn

Dt

(cm)

(m)

(m)


(m)

22

15.7

6.48

12.7

1.8

367 cây

22

15.1

6.52

12.8

1.7

5.28
5.06

1660

383 cây


23

13.4

6.35

12.4

1.9

3.91

4

1660

367 cây

22

14.7

6.52

12.7

2.1

4.62


5

1660

367 cây

22

17.3

6.93

13.8

2.3

7.4

6

1660

367 cây

22

17.05

6.82


13.8

2.1

6.82

Ban

Mật độ

đầu

hiện tại

/OTC

1

1660

367 cây

2

1660

3

OTC


ều tra

V /otc

ận xét:
- Đánh giá tình hình sinh trƣởng của Bạch đàn trắng độ tuổi 8 tại Bản Nà

Tòng xã Nậm Ty. Theo điều kiện khí hậu của vùng trồng với mật độ 1660
cây/ha. Thiết kế theo kích thƣớc 3 m x 2 m (Hàng cách hàng 3m, cây cách cây
2m).
- Mật độ hiện tại của các OTC l, 2, 4, 5, 6, có số cây hiện tại bằng nhau,
còn otc 3 có mật độ nhiều nhất.
-

ờn kín n an n

c D 1.3 trun bìn của các otc n

sau:

+ Đƣờng kính trung bình của 3 OTC đỉnh đồi là: OTC 1 là 15.7 (cm),
OTC 2 là 15.1 (cm), OTC 3 là 13.4 (cm). vậy đƣờng kính 3 OTC đỉnh đồi có sự
chênh lệch đƣờng kính không nhiều.
+ Đƣờng kính trung bình của 3 OTC chân đồi là: OTC 4 là 14.7 (cm),
OTC 5 là 17,3 (cm), OTC 6 là 17.05 (cm). vậy trung bình đƣờng kính ngang
ngực D1.3 có sự chênh lệch nhiều về đƣờng kính.
 OTC 4 có chênh lệch rất cao với OTC 5,6.
 OTC 5,6 không có sự chênh lệch nhiều.
-


ều cao vút n ọn trun bìn của các

KHOA NÔNG LÂM

21

n

sau
CĐ NÔNG LÂM K47


Khúa lun tt nghip

Lũ Vn Sỏng

+ Chiu cao trung bỡnh ca 3 OTC nh i l: OTC 1 l 12.7 (m), OTC 2
l 12.8 (m), OTC 3 l 12.4 (m). Trong 3 OTC nh i cú s chờnh lch v chiu
cao khụng nhiu.
+ Chiu cao trung bỡnh ca 3 OTC chõn i l; OTC 4 l 12.7 (m), OTC 5
l 13.8 (m), OTC 6 l 13.8 (m). Vy chiu cao vỳt ngn ca 3 OTC chõn i cú
s chờnh lch v chiu cao rt ln.
OTC 4 cú chờnh lch khỏ cao vi OTC 5,6.
OTC 5,6 khụng cú s chờnh lch v chiu cao vỳt ngn.
- V/

ca cỏc

n


v

c

n cú s c

n l c rt l n:

+ Trung bỡnh V/ OTC ca OTC nh i l: OTC 1 cú s chờnh lch vi
OTC 2 thp. cú chờnh lch vi OTC 3 cao. OTC 3 cú V/OTC thp nht.
+ Trung bỡnh V/OTC ca 3 OTC chõn i nh sau:
o OTC 4 thp nht cú chờnh lch rt cao so OTC 5 v khỏ thp so vi
OTC6.
o OTC 5 l cao nht, rt cao so vi OTC 4 v khỏ cao so vi OTC 6.
o OTC 6 khỏ cao so vi OTC 4 vỏp thp hn OTC 5.
. . . So sỏnh ng kớnh ngang ngc D1.3 (cm)
ng kớnh ngang ngc l mt trong nhng ch tiờu quan trng to nờn tr
lng rng trng, mc sinh trng nhanh hay chm ch tiờu ny s quyt nh
n nng sut v cht lng rng trng, tuy cựng mt loi cõy v c trng
cựng mt bin phỏp k thut, nhng khỏc nhau ai cao thỡ kh nng sinh
trng cú th khỏc nhau bi cỏc yu t khớ hu ph thuc vo cao.
Từ kết quả nghiên cứu về đ-ờng kính D1.3 (cm) của
lâm phần rừng Bch n trng đ-ợc ghi ở biểu 4.2 sau:
u 4.1: o sỏn s n tr n D 1.3 (cm) trờn a v trớ n
V trớ a hỡnh
nh i

KHOA NễNG LM


OTC

N (cõy)

1

22

2

22
22

X

v c

n .

S

U

15.7

0.56

U 1,2 = 1.3

15.1


2.31

U 2,3 = 2.57

(cm)

C NễNG LM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Chân đồi

Lò Văn Sáng

3

23

13.4

2.16

U 3,1 = 4.97

4

22


14.7

1.70

U 4,5 = 4.6

5

22

17.3

1.89

U 5,6 = 0.41

6

22

17.05

2.18

U 6,4 = 4.03

Từ bảng 4.1: Trên ta so sánh X = D1.3 và dựa vào tiêu chuẩn U để đánh
giá sự đồng nhất giữa 6 OTC.
Kết quả: U 1,2 = 1.3 < 1.96. vậy sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực ở
OTC I và OTC II sai dị hình giữa 2 mẫu chƣa rõ rệt

U 2,3 = 2.57 > 1.96 vậy sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực ở OTC II và

OTC III sai dị hình giữa 2 mẫu rõ rệt.
U 3,1 = 4.97> 1.96 vậy sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực ở OTC II và OTC III

sai dị hình giữa 2 mẫu rõ rệt.
U 4,5 = 4.6 > 1.96 vậy sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực ở OTC IV và

OTC V sai dị hình giữa 2 mẫu rõ rệt.
U 5,6 = 0.41 < 1.96. vậy sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực ở OTC V và

OTC VI sai dị hình giữa 2 mẫu chƣa rõ rệt.
U 6,4 = 4.03> 1.96 vậy sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực ở OTC VI và

OTC I sai dị hình giữa 2 mẫu rõ rệt.

KHOA NÔNG LÂM

23

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Hinh 4.1:

Lò Văn Sáng

ểu ồ s n tr ởn D 1.3 (cm) ở 6


D1.3

20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0

1

2

3

4

5

6

OTC

ận xét ìn 4.1: so sánh sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực cảu 6

OTC: Nhìn vào biểu đồ cho thấy D1.3 giữa 6 OTC có sự chênh lệch lớn, OTC
1,2 phát triển đều nhau nhƣng bé hơn D1.3 của OTC 5, 6. và lớn hơn OTC 3,4.
còn OTC 3,4 phát triển kém nhất trong 6 OTC có đƣờng kính rất nhỏ so với OTC
5,6. Gần bằng với OTC 1,2. OTC 5,6 là 2 OTC điển hình và phát triển tốt nhất và
lớn nhất.
4.1.2. So sán s n tr ởn

ờn kín tán D t (m)

Đƣờng kính tán là phần rất quan trọng để đánh giá sử sinh trƣởng và phát
triển của cây rừng, nhìn vào tán cây rừng chúng ta có thể đánh giá đƣợc tính chất
lập địa của rừng, và có thể đoán đƣợc sức sinh trƣởng cây rừng, và trữ lƣợng
rừng trong tƣơng lại. kết quả tính toán Dt ở bảng sau:
n 4.2: o sán s n tr ởn D t (cm) của 6
ỉn

ồ v c

Vị trí

ở ộ tuổ 8.

r n vị trí

n ồ
S

U

1.8


0.36

U 1,2 = 0.84

22

1.7

0.45

U 2,3 = 1.82

3

23

1.9

0.30

U 3,1 = 1.11

Chân

4

22

2.1


0.43

U 4,5 = 1.38

đồi

5

22

2.3

0.54

U 5,6 = 1.53

Đỉnh đồi

OTC

N (cây)

1

22

2

KHOA NÔNG LÂM


X

24

(m)

CĐ NÔNG LÂM K47


Khóa luận tốt nghiệp

Lò Văn Sáng

6

22

2.1

U 6,4 = 0

0.33

Từ bảng 4.2 So sánh chỉ tiêu sinh trƣởng bằng tiêu chuẩn U nhƣ sau:
Kết qu : U 1,2 = 0.84< 1.96. vậy sinh trƣởng đƣờng kính tán ở OTC I và
OTC II sai dị hình giữa 2 mẫu chƣa rõ rệt.
U 2,3 = 1.82< 1.96. vậy sinh trƣởng đƣờng kính tán ở OTC II và OTC III

sai dị hình giữa 2 mẫu chƣa rõ rệt.

U 3,1 = 1.11< 1.96. vậy sinh trƣởng đƣờng kính tán ở OTC III và OTC IV sai dị

hình giữa 2 mẫu chƣa rõ rệt.
U 4.5 = 1.38< 1.96. vậy sinh trƣởng đƣờng kính tán ở OTC IV và OTC V

sai dị hình giữa 2 mẫu chƣa rõ rệt.
U 5,6 = 1.53< 1.96. vậy sinh trƣởng đƣờng kính tán ở OTC V và OTC VI

sai dị hình giữa 2 mẫu chƣa rõ rệt.
U 6,4 = 0<1.96. vậy sinh trƣởng đƣờng kính tán ở OTC V và OTC VI sai

dị hình giữa 2 mẫu chƣa rõ rệt.
Hình 4.2:

ểu ồ c ỉ t u s n tr ởn

ờn kín tán D t (cm) của 6 OTC.

D1.3 (cm)
2.5

2
1.5
1
0.5
0
1

2


3

4

5

6

OTC

ận xét hình 4.2: Từ biểu đồ sinh trƣởng đƣờng kính tán giữa các OTC
phát triển đồng đều nhau, OTC 1 Dt phát triển gần bằng OTC 3,4,6. còn OTC 2
có đƣờng kính tán phát triển kém nhất trong 6 OTC, OTC 5 phát triển tốt nhất

KHOA NÔNG LÂM

25

CĐ NÔNG LÂM K47


×