Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Đánh giá tình hình sinh trưởng cây bạch đàn trắng (eucalyptus camaldulensis) tại xã chiềng sơ huyện sông mã tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.11 KB, 31 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong lâm nghiệp là một ngành kinh tế có tác dụng nhiều mặt đến đời
sống kinh tế xã hội và môi trường sinh thái của Quốc Gia. Rừng gắn liền với
kinh tế đời sống của con người. Và hàng vạn sinh vật sống trên trái đất. Với
mong muốn vận dụng kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn sản xuất, góp phần
nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như đánh giá trong quá trình học tập, rèn
luyện của mỗi sinh viên trước khi ra trường, được sự nhất trí của Khoa Nông
Lâm và trường Cao Đẳng Sơn La tôi đã thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
“Đánh giá tình hình sinh trưởng cây Bạch đàn trắng (Eucalyptus
camaldulensis) tại Xã Chiềng Sơ - Hhuyện Sông Mã - Tỉnh Sơn La’’.
Để củng cố phần kiến thức và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tôi đã
nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong Khoa Nông
Lâm, UBND xã Chiềng Sơ và đặc biệt tôi đã nhận được sự tận tình của các chú,
bác giúp đỡ
Trong những người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
chuyên đề bên cạnh đó, tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của bạn
bè trong lớp với sự nỗ lực của bản thân. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND Xã Chiềng Sơ.
Ban quản lý rừng phòng hộ Xã Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã đã tạo điều kiện
thuận lợi giúp đỡ tôi trong việc điều tra thu thập số liệu tại hiện trường và kế
thừa các tài liệu tham khảo.
Với thời gian có hạn và bản thân tôi còn thiếu kinh nghiệm trong nghiên
cứu khoa học với những khó khăn khách quan, nên bản chuyên đề này không
tránh khỏi những thiếu sót. Qua đây tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp
ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn bè.
Chiềng Sơ, tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Lò Văn Tƣơng
1



ĐẶT VẤN ĐỀ
Hệ sinh thái rừng là nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, không
những vậy mà cảnh quan của rừng còn chứa nhiều giá trị to lớn về văn hóa và
tinh thần và các giá trị nhân văn, sinh thái, bảo tồn quan trọng. Dể duy trì phát
triển tính ưu việt vốn có của mình thì hệ sinh thái rừng luân xảy ra các hoạt
động tái sinh, sinh trưởng và phát triển. Do đó mà đại tuần hoàn vật chất và tiểu
tuần hoàn sinh vật luôn xảy ra, trong đó tái sinh là nền tảng cho sự sinh trưởng
và phát triển mà được coi là nguồn sống của nhân loại. Chúng ta cần áp dụng
nhửng biện pháp như: Khoanh nuôi bảo vệ rừng, sử dụng tài nguyên rừng một
cách hợp lý, gây trồng rừng...
Trong những năm gần đây đã có nhiều trương trình xúc tiến tiền đề đẩy
mạnh quá trình trồng loài cây bạch đàn để phủ xanh đất trống, đồi trọc và trồng
rừng với mục đích là bảo vệ, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. Do xu hướng phát
triển kinh tế, vốn đầu tư còn hạn chế nên các trương trình trồng rừng tại xã
chiềng sơ chỉ tập chung vào các loài cây mọc nhanh và phát triẻn như: Loài cây
bạch đàn, cây keo, và một số loài cây khác. Những loài cây này mới chỉ đáp
ứng được mục tiêu kinh tế chưa dáp ứng được các yêu cầu bảo vệ môi trường
sinh thái, tính bền vững chưa cao.
Để đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái và tính bền vững
phải tuyên truyền khoanh nuôi bảo vệ rừng và trồng rừng đặc biệt là trồng loài
cây Bạch Đàn để dáp ứng nhu cầu kinh tế và sản xuát cao trong cuộc sống, xu
hướng phát triển kinh tế, trong trương trình trồng rừng tại xã Chiềng Sơ, chỉ tập
chung vào các loài cây mọc nhanh và phát triển như loài bạnh đàn sẽ đáp úng
được nhu cầu kinh tế cao.
Sự sinh trưởng và phát triển của loài cây bạch đàn rất phong phú và được
chú trọng, đề xuất cao trong cuộc sống loài Bạch Đàn là một loài giống sinh
trưởng và phát triẻn tốt. Do vậy, để góp phần bảo vệ và phát triển cây bạch đàn
trong khu vực Xã Chiềng Sơ em đã tiến hành nghiên cứu về đề tài: “Đánh giá
tình hình sinh trưởng cây Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) tại Xã

Chiềng Sơ - Hhuyện Sông Mã - Tỉnh Sơn La’’
2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Bạch Đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis), thuộc họ Sim - Myrtaceae.
Đặc điểm mô tả: Cây gỗ cao 30 - 50m; thân thẳng, đường kính tới 1,5m,
vỏ già xám nâu, tróc thành mảng vỏ, nhánh non vuông. Lá có phiến hình lưỡi
liềm, mốc mốc, dài 12 - 22cm; cuống có cạnh, dài 1,5 - 2cm. Tán hoa có cuống
dài 1,5cm, chóp cao; nhị nhiều. Quả nang 4 mảnh, rộng 5 - 8mm, hạt nhỏ.
Bộ phận dùng: Gôm và tinh dầu - Gummis et Oleum Eucalypti.
Nơi sống và thu hái: Cùng gốc ở Úc châu, chịu được phèn nên trồng tốt ở
nhiều nơi vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Thành phần hoá học: Cây cho chất gôm, lá chứa tinh dầu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Gôm có thể dùng chữa ỉa chảy, họng bị
đau, dùng làm chất săn trong nha khoa và điều trị vết thương. Khi áp dụng làm
chất gây săn trong chảy máu hoặc trường hợp thanh quản bị đau, gôm được trộn
lẫn với một lượng tương đương tinh bột. Gôm còn được dùng ở dạng thuốc đạn,
0,32g gồm trong dầu Cacao. Tinh dầu dùng trị lỵ mạn tính.
Do là cây lâm nghiệp Bạch Đàn đã được nhiều nhà nghiên cứu và các
giáo sư, tiễn sĩ nghiên cứu đến.
Năm 1976 Pitheloy đã phát hiện về nấm hại cây Bạch Đàn và đưa ra biện
pháp trừ nấm Bạch Đàn tại Ôxtrâylia.
Tiễn Sharma trong năm 1982 - 1985 cùng đồng nghiệp đã đề cập về bệnh
cây Bạch Đàn và loài nấm ở Ấn Độ.
Các nghiên cứu ở Ôxtrâylia Bolland et al …1985, Alfen et al…1997,
Sunghans et al 1999 và Nam Phi Crous anh Swant 1995, Crous et al… 1993, đã
đề cập bênh hại cây Bạch Đàn.Theo dược điển Trung Quốc 1977 tinh dầu Bạch

Đàn (Eucalyptus) được khai thác từ cây Eucalyptus Globulus họ Sim
(Myrtacene).

3


Khảo nghiệm loài Bạch Đàn Europhylla 1997 trên 11 địa điểm khác nhau
ở Brazil, kết quả cho thấy: Ở độ tuổi 35 sinh trưởng chiều cao trung bình cho cả
11 địa điểm là 8.34m.
Năm 1971 người ta tiến hành khảo nghiệm 5 xuất xứ Bạch Đàn Uophylla
trên hai lập địa khác nhau ở puertoRico, sauy 8 năm xuất xứ ở Timor sinh
trưởng tốt hơn về chiều cao và dường kính.
Nghiên cứu thành công về loài Bạch Đàn lai giữa E.grandis với
E.urophylla ở Brazil đã góp phần vào việc tạo được những khu rừng trồng
nguyên liệu giấy cho năng suất cao.
1.2. Ở Việt Nam
Ở Bạch Đàn đã được nhập và trồng rải rác trước năm 1975. Tứ giữa
những năm 1960 ở Miền Bắc đã nhập giống Bạch Đàn trắng (E.urophylla),
Bạch Đàn liễu (E.exserta), Bạch đàn đỏ (E.rubus)…
Phải nói rằng sự thành công của việc phát triển rộng lớn rừng Bạch Đàn ở
nước ta có phần đóng góp rất lớn của những công trình nghiên cứu về xuất xứ
Bạch Đàn. Đề cập đến các công trình nghiên cứu liên quan đến sự xuất xứ của
Bạch Đàn E.urophylla có thể kể đến những nghiên cứu.
Nguyễn Dương Hải (1982) nghiên cứu xuất xứ của Bạch Đàn (Eucalyptus
urophylla) đã đưa ra kết luận 21 xuất xứ Eucalyptus urophylla từ Indonesia đều
tỏ ra rất tốt với điều kiện tự nhiên ở nơi thí nghiệm.
Lê Đình Khá, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Hà Huy Thịnh (1999 - 2000) đã
nghiên cứu về giống Bạch Đàn, kết quả đã tạo ra dòng lai có sức sinh trưởng tốt
gấp 1.5 - 2.5 lần cấy mọc.
Nguyễn Việt Cường (2002) đã nghiên cứu toàn diện về cây Bạch Đàn

Urophylla, Camaldulensism, Exserta. Tác giả đã chọn được 7 tổ chức lại đạt
năng suất từ 20 - 27m2/ha/năm gấp 15 - 20 lần giống sản xuất hiện nay.
Nguyễn Thanh Vân (2003) khi đánh giá sinh trưởng Bạch Đàn
(Eucalyptus urophylla) trồng thuần loài tại Lạng Sơn, Bắc Giang, đã so sánh
sinh trưởng Bạch Đàn (Eucalyptus urophylla) giữa dòng U6, PN2 và Bạch Đàn

4


hạt trồng thuần loài và kết luận các dòng này đều phù hợp với điều kiện tự
nhiên ở Lạng Sơn, Bắc Giang và nhận thấy dòng PN2 sinh trưởng nhanh nhất.
Đỗ Đình Sâm cùng cộng sự (2001) thí nghiệm cây ngầm để trồng Bạch
Đàn Urophylla trên đất thoái hóa ở Phù Ninh-Phú Thọ cho thấy Bạch Đàn trên
đất cây toàn diện có năng suất cao hơn nhiều so với đất làm thụ công .
Sau 8 năm tuổi Bạch Đàn trồng ở đất làm cơ giới đạt 16m3/ha/năm nhưng
ở nơi làm thủ công chỉ đạt 5m3/ ha/năm.
Nguyễn Huy Sơn và công sự (2004) nghiên cứu, đánh giá năng suất rừng
trồng Bạch Đàn Europhylla trên 3 loại đất khác nhau ở khu vực Tây Nguyên.
Nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù chỉ được áp dụng các kỹ thuật lâm sinh nhưng
Bạch Đàn E.urophylla sinh trưởng ở đất nâu đỏ tốt hơn ở đất phù sa cổ.
Phạm Quang Việt (2004) qua nghiên cứu Bạch Đàn Eucalyptus Urophylla
ST.Black đã chia ra 2 dòng vượt trội nhất về sinh khối tại thời điểm 3 tháng tuổi
ở cây hom.
Võ Trọng Hải cùng cộng sự (2006) đã thực hiện và phát triển trồng rừng
Bạch Đàn sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững ở vùng núi phía Bắc.
Vũ Thanh Nam (2006) đã nghiên cứu cấu trúc và mô phỏng sinh trưởng
Bạch Đàn (Eucalyptus urophylla) dòng U6 và PN2 trồng thuần loài nhằm đề
xuất một số giải pháp kinh doanh hiểu quả cho loài cây này ở địa phương.
Cao Đình Hùng 36 tuổi đã tạo ra cách nhân dòng vô tính ở cây Bạch Đàn.
Nhân dòng vô tính ở cây Bạch đàn trong ống nghiệm , kết quả sản xuất hạt nhân

tạo “kiểu mới” trung bình có thể tạo ra khoảng 10 triệu cây giống từ một hạt
giống lai Bạch Đàn.

5


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
- Nghiên cứu sự sinh trưởng của Bạch Đàn trắng (Eucalyptus
camaldulensis) làm cơ sở lưa chọn loài cây trồng rừng phù hợp cho Địa
Phương.
- Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp nhằm tăng năng
suất rừng trồng Bạch Đàn tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Loài cây Bạch Đàn trắng 8 tuổi tại Xã Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã Tỉnh Sơn La
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Để đánh giá được tình hình sinh trưởng của Bạch Đàn (Eucalyptus
camaldulensis ) tại các vị trí địa hình khác nhau tại Xã Chiềng Sơ - Huyện Sông
Mã - Tỉnh Sơn La
2.4. Nội dung
- Điều tra điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu:
+ Điều kiện tự nhiên.
+ khí hậu thủy văn.
+ Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội.
- Nghiên cứu sinh trưởng của cây Bạch Đàn trắng (Eucalyptus
camaldulensis) trên các vị trí địa hình khác nhau
+ So sánh đường kính ngang ngực: D1.3
+ So sánh chiều cao vút ngọn: Hvn
+ So sánh đường kính tán: Dt

- Tìm hiểu kết cấu lâm phần loài Bạch Đàn trắng (Eucalyptus
camaldulensis) trên các vị trí địa hình.
+ Phân bố cây theo chiều cao: N - Hvn
+ Phân bố số cây theo đường kính: N - D1.3
- Đánh giá chất lượng loài Bạch Đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis)
6


- Tìm hiểu về cây bụi thảm tươi.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng Bạch Đàn trắng
(Eucalyptus camaldulensis) phù hợp tại Xã Chiềng Sơ - Huyện Sông Mã - Tỉnh
Sơn La
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu.
2.5.1.1. Kế thừa số liệu điều tra.
Kế thừa về điều kiện tự nhiên, Kinh Tế - Xã Hội và các vấn đề liên quan
tới rừng Bạch Đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) tại khu vực nghiên cứu.
2.5.1.2. Phương pháp thu thập số liệu.
Đơn vị nghiên cứu điều tra là OTC tạm thời được chọn lập đại diện cho
tình hình sinh trưởng của cây Bạch Đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) thuần
loài ở độ tuổi 8 với diện tích OTC là 400m2. Số lượng điều tra là 6 OTC được
lập trên các địa điểm khác nhau, trong mỗi OTC ta lập: 2 OTC ở chân đồi, 2
OTC ở sườn đồi, 2 OTC ở đỉnh đồi, diên tích ô ở dạng bản là 20×20m2. Từ đó
tiến hành điều tra kết quả ghi vào biểu mẫu.
Điều tra theo biểu sau:
Biểu điều tra sinh trƣởng rừng trồng
Địa điểm điều tra: ............................................................................
Loài cây: .................................. Ngày điều tra: .................................
Vị trí: ....................................... Người điều tra:
Hướng dốc: .............................. .Độ dốc:..........................................

STT

D1.3
ĐT

Hdc
NB

Hvn

ĐT

TB

1
2
...

Biểu điều tra cây bụi thảm tƣơi
7

Phẩm

Dt
NB

TB

chất



Số OTC: …………………………
Hướng dốc: ...................................
Ngày điều tra: ................................
Độ dốc:.........................................
Người điều tra: ..............................
Loại cây

STT

Độ che phủ (%)

H(m)

Ghi chú

1
2

2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu.
* Các đại lượng sinh trưởng (D 1.3,Dt,Hvn) được xử lý theo phương pháp
chia tổ ghép nhóm. Các trị số quan sát trong thống kê toán học.
- Tính số tổ: 5*log(n)
- Cự ly tổ: K=
Trong đó:

X max X min
m

m: dung lượng quan sát


Xmax: trị số quan sát lớn nhất của các chỉ tiêu
Xmin: Tri số quan sát nhỏ nhất của các chỉ số
Biểu chỉnh lý các chỉ tiêu tính toán
S
TT

Cự ly tổ

Giá tri giữa tổ

Tần số (F i)

1
2
.
..
* Tính các đặc trưng mẫu.
- Giá tri trung bình: X =
- Sai số tiêu chuẩn: S=

1 n
*  fi * xi
n 1

Qx
n 1

8


Fi*Xi

Fi*Xi2


- Hệ số biến động: S% = s *100
x

* So sánh chỉ tiêu sinh trưởng bằng tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn
U =

X X
S S
n n
1

2

2

2

1

2

1

2


Trong đó: X1,X2 là giá tị trung bình của mẫu 1 và mẫu 2
S12, S22 là phương sai của mẫu 1 và mẫu 2
N1, n2 là dung lượng của mẫu 1 và mẫu 2
Nếu U  1.96 thì sai dị giữa 2 mẫu là chưa rõ rệt.
Nếu U  1.96 thì dị hình giữa 2 mẫu là rõ rệt..

9


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.
3.1.1. Vị trí địa lý.
Xã Chiềng Sơ thuộc Huyện Sông Mã - Tỉnh Sơn La. Xã Chiềng Sơ cách
thị trấn Sông Mã 15km về phía bắc, có tổng diện tích trong khu vực là
6.972,35ha
Phía bắc giáp với Xã Yên Hưng - Huyện Sông Mã, phía nam giáp với Xã
Nà nNựu - Huyện Sông Mã, phía đông giáp với Xã Nậm Ty - Huyện Sông Mã,
phía tây giáp với Xã Nậm Mằn - Huyện Sông Mã.
3.1.2. Khí hậu - Thủy văn
Khí hậu có 2 mùa rõ rệt mùa đông lạnh hay được gọi là mùa khô ít mưa
thường vào từ tháng 10 năm trước tới 3 năm sau. Mùa hè hay được gọi là mùa
mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm, nhiệt độ trung bình vào 2122oC.
3.1.3 Lâm nghiệp
Toàn xã có tổng diện tích đất lâm nghiệp chiếm 61,35% trong đó đất rừng
sản xuất chiếm 2,52%; đất rừng phòng hộ chiếm 48,82%; nhóm đất phi nông
nghiệp chiếm 1,26%. Đối với công tác bảo vệ rừng trong năm 2012, UBND Xã
triển khai các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng trong mùa khô hanh, các
bản đã thực hiện tốt việc cam kết không để cháy rừng xảy ra.
3.1.4. Giao thông năm 2012.

UBND Xã đã thường xuyên chỉ đạo các bản vận động nhân dân tham gia
tu sửa đường giao thông liên bản, liên xã, phát động các đợt ra quân tu sửa
đường giao thông chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước đảm bảo giao thông
đi lại thuận tiện.
3.1.5. Thủy lợi
Chỉ đạo các bản thường xuyên tu sửa các tuyến mương, phai bị hư hỏng
đảm bảo đủ nước tưới tiêu cho đồng ruộng. Cụ thể làm được trong năm 2012 là

10


95 tuyến mương lớn nhỏ, với tổng số chiều dài 12,89 km. Trong đó mương kiên
cố là 1, ngoài ra mương phai gỗ đá tam.
3.1.6. Công tác phòng chống lũ bão.
UBND Xã đã xây dựng kế hoạch và chỉ đạo các bản chuẩn bị các phương
án ứng phó với tình hình thời tiết khí hậu bất thường có thể xảy ra làm ảnh
hưởng đến tài sản và hoa màu của nhân dân thực hiện phương châm 4 tại chỗ,
chỉ huy tại chỗ lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ.
3.2. Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội.
Theo thống kê trong năm 2012 dân số trong toàn Xã có và có 6824 nhân
khẩu. trong đó Dân Tộc Thái chiếm 46% Dân Tộc Kinh chiếm 18% Dân Tộc
Mông chiếm 15% Dân Tộc Xã chiếm 9% Dân Tộc Khơ Mú chiếm 12% dân số
trong xã chủ yếu sống và sản xuất nông nghiệp và nghề rừng là chính, do vậy
việc công tác quản lý rừng vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Do trong toàn xã là người dân tộc thiểu số nên nền kinh tế lạc hậu, phụ
thuộc vào nghề phát nương làm dẫy là phần nhiều do vậy nền kinh tế vẫn còn
phát triển chậm số hộ nghèo trong Xã vẫn còn nhiều,cuộc sống nhân dân trong
Xã vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Cơ sở hạ tầng. hiện trong Xã Chiềng Sơ đã có chạm Y Tế Xã, trường
THCS tại Xã, hệ thống giao thông đường bộ cũng đang được quan tâm và xây

dựng.
3.3. Những thuận lợi, khó khăn.
3.3.1. Thuận lợi
Tình hình kinh tế - xã hội của Xã vẫn tiếp tục phát triển ổn định an ninh
chính trị trật tự an toàn xã hội, những kinh nghiệm lãnh đạo chỉ đạo những năm
qua tạo tiền đề tạo điều kiện thuận lợi để lãnh đạo chỉ đạo điều hành sự phát
triển kinh tế - xã hội của xã thực hiện triển khai phát triển kinh tế - xã hội từng
bước đẩy mạnh, cơ sở hạ tầng được củng cố áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, tốc độ tăng trưởng kinh tế những năm qua đã có nhiều
chuyển biến rất thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế 2012.

11


3.3.2. Khó khăn
Chiềng Sơ là 1 trong những Xã vùng sâu đặc biệt khó khăn của Huyện
Sông Mã tỉ lệ bản đặc biệt khó khăn và số hộ nghèo cao và dân trí thấp, địa hình
địa lý bị chia cắt bởi 2 bờ sông.
Diễn biến thời tiết khí hậu có nhiều phức tạp không lường trước được hậu
quả gây tác động đến sự phát triển kinh tế ảnh hưởng đến đời sống của nhân
dân.
3.4. Mục tiêu
Giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội đảm bảo an ninh, thực
hiện tốt các vấn đề xã hội tạo điều kiện kinh tế tăng trưởng và bền vững. Đẩy
mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, huy động toàn dân sử dụng hiệu quả các nguồn quản lý tài
nguyên khoáng sản, xóa đói giảm nghèo bảo vệ môi trường ổn định đầu ra cho
các ngành sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện phát triển hàng
hóa.
Đẩy mạnh xã hội nâng cao chất lượng trong lĩnh vực Y Tế, Giáo Dục,

Văn Hóa, Văn Nghệ, Thể Dục Thể Thao, từng bước để cải thiện đời sống vật
chất nhân dân, ngày càng ổn định.
Xây dựng củng cố mạng lưới quốc phòng toàn dân trên địa bàn.

12


CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu
Loài cây Bạch Đàn trắng là loài cây gỗ lớn, độ cao có thể lên tới trên 30 50(m), đường kính có thể lên tới 70 đến 80(cm), có thân tròn, thẳng, hình trụ.
Vỏ có màu trắng, mịn, khi già bong mảng, cành nghiêng tỏa rộng, đầu
cành hơi rũ. Trồi non có màu xanh nhạt, đầu nhọn, lá xanh mọc tập chung ở đầu
cành.
Bạch Đàn là loài cây ưa sáng, lúc cây còn non cần che bóng nhẹ, khi cây
đã trưởng thành có tác dụng che bóng cho cây tầng dưới, rễ ăn sâu. Đây là loài
cây á nhiệt đòi hỏi khí hậu ấm và ẩm. nhiệt độ bình quân trong năm vào khoảng
từ 15 đến 23oC.
Bạch Đàn có thể sống trên đất đồi núi trọc, có độ PH = 4,5 đến 6, đất
trồng có thể là đất sét, đất cát lẫn sỏi, không thích hợp với đất mặn, đất kiềm đất
phong hóa từ đá vôi.
Bạch Đàn có nhịp liệu sinh trưởng rõ rệt, mỗi năm phát triển từ 1 - 2 vòng
cành, trong 3 năm mới trồng cây sinh trưởng tương đối chậm, sau mọc nhanh
dần, là loài cây tái sinh hạt, khả năng sinh trồi kém.
Bạch Đàn sinh trưởng tốt ở vùng có đặc điểm khí hậu á nhiệt đới, trong
năm chỉ có 3 - 4 tháng khô hạn, nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 21,5oC, lượng mưa
thích hợp cho cây trung bình từ 500 - 1700mm/năm.
Về ánh sáng: Cây Bạch Đàn có thể ưa ánh sáng ngay từ nhỏ.
Về đất đai: Bạch Đàn có nhu cầu khoáng trong đất không cao, chịu khô
hạn khá cao nên có thể trồng Bạch Đàn trên đất đồi xấu.


13


4.2. Đánh giá tình hình sinh trƣởng của rừng trồng Bạch Đàn trắng
tại Bản tại Xã Chiềng Sơ, Huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La.
Vị

OTC

trí
Đỉnh

MẬT ĐỘ
Ban đầu Kiểm kê

D 1.3

Dt

H vn

V /otc

V /ha

1

1600


1275

16.3

3,4

16.14

17.16

429.19

2

1600

1350

16.82

3.48

17.19

21.46

536.67

3


1600

1125

16.77

3.67

17.3

17.18

429.66

4

1600

1300

17.3

3.74

17.5

21.25

531.44


5

1600

1200

17.2

3.58

17.46

19.46

486.57

6

1600

1050

16.84

3.63

17.43

16.17


404.35

đồi

Sườn
đồi

Chân
đồi

* Nhận xét mật độ trung bình.
Mật độ trung bình ở OTC1 qua điều tra, đo đếm và như đã kiểm kê ở
bảng trên là 1275cây/ha.
So với mật độ của 5 OTC còn lại thì mật độ OTC1 cao thứ 3.
Mật độ kiểm kê hiện tại so với mật độ trồng ban đầu chưa cao chỉ đạt
1275cây/1600cây/ha
+ mật độ trung bình ở OTC2 qua điều tra, đo đếm và như đã kiểm kê ở
bảng trên là 1350cây/ha.
So với mật độ 5 OTC còn lại thì OTC2 có mật độ cao thứ nhất.
So với mật độ OTC1 thì OTC2 có mật độ cao hơn.
Mật độ kiểm kê hiện tại so với mật độ trồng ban đầu cao hơn OTC1 và
đạt được 1350cây/1600cây/ha.
+ mật độ trung bình ở OTC3 qua diều tra đo đếm và như đã kiểm kê ở
bảng trên là 1125cây/ha.
So với mật độ 5 OTC còn lại thì OTC3 có mật độ cao thứ 5.
So với mật độ OTC1 thì OTC3 thấp hơn
14


So với mật độ OTC2 thì OTC3 thấp hơn

Mật độ kiểm kê hiện tại so với mật độ trồng ban đầu thì thấp hơn OTC1và
OTC2 đạt 1125cây/1600cây/ha.
+ mật độ trung bình ở OTC4 qua diều tra đo đếm và như đã kiểm kê ở
bảng trên là 1300cây/ha.
So với mật độ 5 OTC còn lại thì OTC4 có mật độ cao thứ 2.
So với mật độ OTC1 thì mật độ OTC4 cao hơn
So với mật độ OTC2 thì mật độ OTC4 thấp hơn
So với mật độ OTC3 thì mật độ OTC4 cao hơn
Mật độ kiểm kê hiện tại so với mật độ trồng ban đầu thì cao hơn OTC1,
thấp hơn OTC2 và cao hơn OTC3 đạt 1300cây/1600cây/ha
+ mật độ trung bình ở OTC5 qua diều tra đo đếm và như đã kiểm kê ở
bảng trên là 1200cây/ha.
So với mật độ 5 OTC còn lại thì OTC5 có mật độ cao thứ 4.
So với mật độ OTC1 thì mật độ OTC5 thấp hơn
So với mật độ OTC2 thì mật độ OTC5 thấp hơn
So với mật độ OTC3 thì mật độ OTC5 cao hơn
So với mật độ OTC4 thì mật độ OTC5 thấp hơn
Mật độ kiểm kê hiện tại so với mật độ trồng ban đầu thì thấp hơn OTC1,
thấp hơn OTC2, cao hơn OTC3 và thấp hơn OTC4 đạt 1200 cây/1600cây/ha.
+ mật độ trung bình ở OTC 6 qua diều tra đo đếm và như đã kiểm kê ở
bảng trên là 1050cây/ ha.
So với mật độ 5 OTC còn lại thì OTC6 có mật độ cao thứ 6.
So với mật độ OTC1 thì mật độ OTC6 thấp hơn
So với mật độ OTC2 thì mật độ OTC6 thấp hơn
So với mật độ OTC3 thì mật độ OTC6 thấp hơn
So với mật độ OTC4 thì mật độ OTC6 thấp hơn
So với mật độ OTC5 thì mật độ OTC6 thấphơn

15



Mật độ kiểm kê hiện tại so với mật độ trồng ban đầu thì thấp hơn OTC1,
thấp hơn OTC2, thấp hơn OTC3 và thấp hơn OTC4, OTC5 đạt
1200cây/1600cây/ha.
* Nhận xét đường kính ngang ngực D 1.3
Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy tình hình sinh trưởng D1.3 trung
bình của cây bạch đàn 8 tuổi ở OTC1 là 16,3( cm), ở OTC2 là 16,82(cm), ở
OTC3 là 16,77(cm), ở OTC4 là 17,3(cm), ở OTC5 là 17,2(cm), ở OTC6 là
16,84(cm).
Qua đó chúng ta đã thấy được sự chênh lệch giữa các OTC không chênh
lệch nhiều về đường kính. (D1.3).
* Nhận xét chiều cao vút ngọn Hvn
Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy chiều cao vút ngọn Hvn trung bình
của cây Bạch Đàn 8 tuổi: ở OTC1 là 16,14(m), ở OTC2 là 17,19(m), ở OTC3 là
17,3(m), ở OTC4 là 17,5(m), ở OTC5 là 17,46(m), ở OTC6 là 17,43(m).
Vậy trong 6 OTC cũng không có sự chênh lệch mấy về chiều cao.
4.3. So sánh sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D 1.3 trên các vị trí
địa hình.
Vị trí địa hình 3 OTC nhóm thứ nhất tài: Đỉnh đồi, sườn đồi, chân đồi.
S

│U│

16,3

2,27

|U1,3|=0,85

45


16,77

0,3

|U2,5|=1,38

48

17.,2

2,13

OTC

n

1

51

3
5

Xtb (cm)

|U5,1|=`2,0
4

- Đường kính (D1.3) là trong những nhân tố quan trọng nói lên sức sinh

trưởng về sinh khối của cây rừng.
Dùng tiêu chuẩn │U│để đánh giá sự đồng nhất giữa 2 OTC.

16


Kết quả │U1,3│= 0,85< 1,96 vậy sinh trưởng đường kính ngang ngực ở
OTC1 và OTC3 là đồng nhất.
Kết quả │U1,3│= 1,38< 1,96 vậy sinh trưởng đường kính ngang ngực ở
OTC3 và OTC5 là đồng nhất.
Kết quả │U1,3│= 2,04> 1,96 vậy sinh trưởng đường kính ngang ngực ở
OTC 5 và OTC 1 là không đồng nhất.
Biểu đồ sinh trưởng ở OTC đỉnh đồi, sườn đồi, chân đồi thứ nhất của
Bạch Đàn 8 tuổi là:
17.4
17.2
17
16.8
16.6
16.4
16.2
16
15.8
OTC 1

OTC 3

OTC 5

Vị trí địa hình nhóm thứ 2 tại: Đỉnh đồi, sườn đồi, chân đồi.

OTC

N

Xtb (cm)

2

54

16,82

S

│U│

0,3

|U2,4|=1
7

4

52

17,5

0,05

|U4,6|=2

,8

6

42

16,84

1,52

|U6,2|=0
,08

- Đường kính (D1.3) là trong những nhân tố quan trọng nói lên sức sinh
trưởng về sinh khối của cây rừng.
Dùng tiêu chuẩn │U│để đánh giá sự đồng nhất giữa 3 OTC.

17


17.6
17.4
17.2
17
16.8
16.6
16.4
OTC 2

OTC 4


OTC 6

Kết quả
│U2,4│= 17> 1,96 vậy sinh trưởng đường kính ngang ngực ở OTC2 và OTC4 là
không đồng nhất.
Kết quả │U4,6│= 2,9 > 1,96 vậy sinh trưởng đường kính ngang ngực ở
17OTC4 và OTC6 là không đồng nhất.
Kết quả │U6,2│= 0,08 < 1,96 vậy sinh trưởng đường kính ngang ngực ở
OTC6 và OTC2 là đồng nhất.
Biểu đồ sinh trưởng ở OTC đỉnh đồi, sườn đồi , chân đồi thứ hai 8 tuổi là:
4.4. So sánh sinh trƣởng chiều cao Hvn.:
Vị trí địa hình nhóm thứ nhất tại: Đỉnh đồi, sườn đồi, chân đồi.
OTC

N

Xtb (m)

S

│U│

1

51

16,1

0,95


|U1,3|=6
,5

3

45

17,34

0,98

|U3,5|=0
,70

5

48

17,46

0,62

|U5,1|=7
,15

- Chiều cao (Hvn) là trong những nhân tố quan trọng nói lên sức sinh
trưởng về sinh khối của cây rừng.
18



Dùng tiêu chuẩn │U│để đánh giá sự đồng nhất giữa 3 OTC.
Kết quả │U2,4│= 6,5 > 1,96 vậy sinh trưởng về chiều cao của rừng Bạch
Đàn ở OTC1 và OTC3 là không đồng nhất.
Kết quả │U4,6│= 0,70 < 1,96 vậy sinh trưởng về chiều cao của rừng
Bạch Đàn ở OTC3 và OTC5 là đồng nhất.
Kết quả │U6,2│= 7,15 > 1,96 vậy sinh trưởng ở OTC5 và OTC1 về chiều
cao của rừng Bạch Đàn là không đồng nhất.
Biểu đồ sinh trưởng về chiều cao ở 3OTC nhóm thứ nhất: Đỉnh đồi, sườn
đồi , chân đồi Bạch Đàn 8 tuổi là:
17.5

17

16.5

16

15.5

15
OTC 1

OTC 3

OTC 5

Vị trí địa hình 3 OTC nhóm thứ 2: Đỉnh đồi, sườn đồi, chân đồi.
OTC


N

Xtb (m)

S

│U│

2

54

17,19

0,15

|U2,4|=5
,5

4

52

17,3

0,14

|U4,6|=1
,3


6

42

17,43

0,70

|U6,2|=2
,4

- chiều cao (Hvn) là trong những nhân tố quan trọng nói lên sức sinh
trưởng về sinh khối của cây rừng.
19


Dùng tiêu chuẩn │U│để đánh giá sự đồng nhất giữa 3 OTC.
Kết quả │U2,4│= 5,5 > 1,96 vậy sinh trưởng về chiều cao của rừng Bạch
Đàn ở OTC2 và OTC4 là không đồng nhất.
Kết quả │U4,6│= 1,3 < 1,96 vậy sinh trưởng về chiều cao của rừng Bạch
Đàn OTC4 và OTC6 là đồng nhất.
Kết quả │U6,2│= 2,4 > 1,96 vậy sinh trưởng ở OTC6 và OTC2 về chiều
cao của rừng Bạch Đàn là không đồng nhất.
Biểu đồ sinh trưởng về chiều cao ở 3 OTC nhóm thứ 2: Đỉnh đồi, sườn
đồi , chân đồi nhóm thứ hai 8 tuổi là:
17.45
17.4
17.35
17.3
17.25

17.2
17.15
17.1
17.05
OTC2

OTC 4

OTC 6

4.5. Phân bố cấu trúc tần số
4.5.1. Phân bố số cây theo đường kính D1.3.
Bạch Đàn 8 tuổi nhóm thứ nhất
OTC1

OTC3

Bạch Đàn tuổi 8 nhóm thứ 2

OTC5

OTC2

OTC4

OTC6

D1.3

fi


D1.3

fi

D1.3

fi

D1.3

fi

D1.3

fi

D1.3

fi

10,52

3

13,65

3

14,34


2

12,94

4

13,71

2

13,94

4

11,76

1

14,55

4

15,03

2

14,02

6


14,54

0

14,63

3

13

3

15,45

5

15,72

6

15,1

6

15,37

4

15,32


3

14,24

3

16,35

8

16,41

7

16,18

10

16,2

12

16,01

3

15,48

15


17,25

13

17,1

9

17,26

11

17,03

10

16,7

6

20


16,72

8

18,15


7

17,79

9

18,34

7

17,86

5

17,39

9

17,96

10

19,05

4

18,48

8


19,42

3

18,69

11

18,03

8

19,2

2

19,95

1

19,17

5

20,5

7

19,52


6

18,77

6

20,44

6

20,35

2

- Qua bảng cho thấy phân bố n/D1.3 của cây Bạch Đàn trắng tại 3OTC thứ
nhất như sau:
+ Tại OTC1 số cây có đường kính trung nhiều ở cỡ 15,48 cm.
+ Tại OTC3 số cây có dường kính tập trung nhiều ở cỡ 16,35 đến 17,25
cm.
+ Tại OTC5 số cây có đường kính tập trung nhiều ở cỡ 17,1 đến 17,79
cm.
Vậy cho chúng ta thấy được khoảng cách đường kính giữa các OTC phát
triển không đều, cây ở OTC1 phát triển thấp hơn so với OTC3 và OTC5.
- Qua bảng cho thấy phân bố n/D1.3 của cây Bạch Đàn trắng tại 3OTC
thứ 2 như sau:
+ Tại OTC2 số cây có đường kính tập trung nhiều ở cỡ 16,18 đến 17,26
cm.
+ Tại OTC4 số cây có đường kính tập trung nhiều ở cỡ 16,2 đến 17,03
cm.
+ Tại OTC6 thì số cây tâp trung nhiều ở cỡ 17,39 đến 18,03m.

Vậy cho chúng ta thấy giữa các OTC phát triển đồng đều, cây ở OTC4
phát triển có sự lệch cao hơn về đường kính.
4.5.2. Phân bố số cây theo chiều cao
Bạch đàn ở nhóm thứ nhất
OTC1

OTC3

Bạch đàn ở nhóm thứ 2

OTC5

OTC2

OTC4

OTC 6

HVN

fi

Hvn

fi

Hvn

fi


Hvn

fi

Hvn

fi

Hvn

fi

14,69

7

15,5

1

16,7

7

15,28

4

14,75


2

16,65

8

15,07

7

16,1

6

17,1

18

15,84

6

15,25

0

16,95

8


15,45

0

16,7

12

17,5

8

16,4

7

15,75

8

17,25

1

21


15,83

10


17,3

11

17,9

6

16,96

15

16,25

2

17,55

9

16,21

0

17,9

5

18,3


7

17,52

4

16,75

4

17,85

7

16,59

16

18,5

7

18,7

1

18,08

9


17,25

5

18,15

4

16,97

5

19,1

1

19,1

0

18,64

4

17,75

16

18,45


3

17,35

0

19,7

2

19,5

1

19,2

5

18,25

10

18,75

2

17,73

6


18,75

5

Qua bảng : cho thấy phân bố n/Hvn của cây Bạch Đàn tại 3 OTC nhóm thứ
nhất như sau:
+ Tại OTC1 số cây có chiều cao tập trung nhiều ở cỡ 15,83 đến 16,59 m.
+ Tại OTC3 số cây có chiều cao tập trung nhiều ở cỡ 16,7 đến 17,3m.
+ Tại OTC5 số cây có chiều cao tập trung nhiều ở cỡ 17,1m đến 17,5m.
Vậy cho thấy chiều cao giữa các OTC phát triển không đều, cây ở OTC1
phát triển chiều cao chậm hơn so với OTC3 và OTC5.
Qua bảng : cho thấy phân bố n/Hvn của cây Bạch Đàn tại 3 OTC nhóm thứ
2 như sau:
+ Tại OTC2 số cây có chiều cao tập trung nhiều ở cỡ 16,96 đến 18,08 m.
+ Tại OTC4 số cây có chiều cao tập trung nhiều ở cỡ 17,75 đến 18,25m.
+ Tại OTC6 số cây có chiều cao tâp trung nhiều ở cỡ 17,55 đến 17,85m.
Vậy cho chiều cao giữa các OTC phát triển khá đồng đều, cây ở OTC4
và cây ở OTC6 phát triển chiều cao đồng đều hơn.
4.6. Đề xuất giải pháp phát triển rừng Bạch Đàn thuần loài tại địa phƣơng
4.6.1. Giải pháp về kỹ thuật
- Từ kết quả phân tích các biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh trưởng
và sản lượng rừng trồng bạch đàn thuần loài cho thấy rằng biện pháp kỹ thuật là
một yếu tố rất quan trọng góp phần làm tăng khả năng sinh trưởng, sản lượng và
hiệu quả kinh tế. Với mục tiêu nâng cao trữ lượng và năng suất rừng trồng tại
Địa Phương em xin đề xuất một số giải pháp sau:

22



- Cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện đúng, đầy đủ quy trình kỹ thuật
trồng và chăm sóc rừng trồng, quan tâm đến việc phòng trừ sâu bệnh cho cây
đặc biệt là giai đoạn rừng non.
- Cần trồng mật độ ban đầu lớn hơn để tăng khả năng chống chịu của cây
giai đoạn cây còn nhỏ, thực hiện biện pháp chặt nuôi dưỡng để loại bỏ những
cây sâu bệnh còi cọc, tăng diện tích dinh dưỡng cho những cây sinh trưởng tốt.
- Việc chọn điều kiện lập địa phù hợp với cây trồng cần xem xét đến yếu
tố luồng gió thường xuyên thổi qua, nên chọn địa điểm khuất gió để tránh thiệt
hại do đổ gẫy và phải đảm bảo mật độ tối ưu.
- Cần tiếp tục cải thiện giống loài cây Bạch Đàn để nâng cao tính chống
chịu của cây này với môi trường sống. chọn dòng có khả năng thích ứng tốt
nhất với điều kiện lập địa của Địa Phương.
4.6.2. Giải pháp về quản lí
- Xây dựng hệ thống bảo vệ, cấm chặt phá. Đối với khu rừng trồng có
diện tích lớn nên thành lập đội đi tuần.
+ Xây dựng chòi canh lửa
+ Xây dựng các bể nước để chứa cháy khi xảy ra cháy rừng.
- Quy định về nơi chăn thả ra súc trong rừng.
- Tuyên truyền cho người dân các biện pháp phòng cháy chứa cháy rừng
4.6.3. Giải pháp về chính sách
- Tăng cường và hoàn thiện công tác giao khoán đất rừng đến hộ gia đình,
giúp người dân yên tâm với mục tiêu kinh doanh rừng lâu dài lên tục.
- Thực hiện công bằng, dân chủ văn minh trong công tác giao khoán đất
trồng rừng và giao khoán rừng quản lý bảo vệ.
- Khuyến khích người dân kết hợp trồng cây hoa màu ngắn ngày trong
những năm đầu trồng rừng khi cây rừng chưa phát chiển lên cao, giúp cho
người dân có thêm thu nhập từ rừng Bạch Đàn.
4.6.4. Giải pháp về thị trường tiêu thụ

23



- Thị trường chính là nơi tiêu thụ, là đầu ra của mọi sản phẩm, đây là điều
kiện cần thiết để hoàn tất một chu kỳ sản suất kinh doanh. Thị trường đóng vai
trò là đủ để kinh doanh thành công.
- Vì vậy, khi nghiên cứu hiệu quả kinh tế của một đối tượng chúng ta
không thể quên đi điều kiện đủ này. Qua phân tích thị trường loài Bạch Đàn tại
khu vực nghiên cứu, cần phải có một số giải pháp thị trường như sau:
- Cần mở rộng thị trường và đa dạng hóa thị trường tiêu thụ các loại sản
phẩm.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiêu thụ sản phẩm, tránh trường
hợp bị tư thương ép giá.
- Thực hiện giải pháp thị trường chính là nhân tố giúp cho cây Bạch Đàn
có được thị trường tiêu thụ ổn định, thúc đẩy quá trình phát triển bền vững rừng
Bạch Đàn thuần loài tại địa phương.

24


CHƢƠNG V
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu, đánh giá trình bày ở chương 5 tôi rút ra được một
số kết luận sau:
- Kết quả đánh giá sinh trưởng của Bạch Đàn.
+ Ở 3 OTC nhóm thứ nhất tại: Đỉnh đồi, sườn đồi, chân đồi.
Sinh trưởng đường kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn của cây trong
lâm phần bạch đàn ở mức độ tốt, đối với D1.3 thì dao động trong khoảng (15,48
-18,48cm), đối với Hvn thì dao động trong khoảng (15,83 – 18,5m).
+ Ở 3 OTC nhóm thứ 2 tại: Đỉnh đồi, sườn đồi, chân đồi.

Sinh trưởng đường kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn của cây lâm
phần Bạch Đàn ở mức độ tốt. Đối với D1.3 thì dao động trong khoảng (16,1 –
18,69 cm), đồi với Hvn thì dao động trong khoảng (15,84 – 18,25m).
- Một số giải pháp phát triển bền vững rừng trồng Bạch Đàn.
+ Cần tiếp tục cải thiện giống Bạch Đàn để nâng cao tính chống chịu của
loài cây này với môi trường sống.
+ Cần giám sát chặt chẽ thực hiện đúng, đầy đủ quy trình kĩ thuật trồng và
chăm sóc rừng trồng, quan tâm đến việc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây đặc biệt
giai đoạn rừng non.
+ Cần trồng mật độ ban đầu lớn hơn, thực hiện biện pháp chặt nuôi dưỡng
để loại bỏ những cây sâu bệnh và sinh trưởng kém.
25


×