Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất giống lợn lai và lợn thương phẩm tại bản co khại xã muỗi nọi huyện thuận châu tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.4 KB, 34 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
KHOA NÔNG LÂM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề

i

CHUYÊN NGÀNH: NÔNG LÂM NGHIỆP
Sinh viên thực tập

: Hoàng Văn Tành

Lớp

: CĐ NÔNG LÂM K47

Khóa học

: 2010 - 2013

GV hướng dẫn

: Thạc sĩ Vũ Thị Thảo

ơn a, tháng 5, năm 2013

0


LỜI CẢM ƠN


Bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Thạc Sĩ
Vũ Thị Thảo - giảng viên khoa Nông Lâm;cùng các thầy cô giáo trong khoa
Nông Lâm, các cán bộ và nhân viên của Uỷ ban nhân dân xã Muổi Nọi Thuận Châu - Sơn La đã chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong suốt thời gian
thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trong khoa Nông
Lâm, cùng các cán bộ và nhân viên của Uỷ ban nhân dân xã Muổi Nọi-Thuận
Châu - Sơn La đã chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suất quá
trình học tập, nghiên cứu và thực tập.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên tôi
trong suất quá trình thực hiên chuyên đề.
Do kiến thức và thời gian thực tập có hạn chế cho nên báo cáo này
không tránh khỏi sai sót. Kính mong thầy cô và bạn bè góp ý để báo cáo được
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Sơn La,ngày …. tháng 5 năm 2013
Sinh viên

Ho ng Văn T nh

1


PH N I M
1.

Đ

Đ U

n ề


Lợn rất quen thuộc với con người, bởi vì nó đáp ứng một số nhu cầu
khác nhau của con người. Phạm vi phân bố của lợn rộng khắp nơi điều này là
do sự gắn bó gần gũi của nó đối với con người. Con người khám phá và đi
đến các vùng khác nhau của trái đất thông qua các phương tiện như thuyền,
đường bộ, trong quá trình đó họ thường mang theo những chú lợn cùng với
các vật nuôi khác đã được thuần hoá và cả các loại giống cây trồng. Khi họ
định canh trên một vùng đất mới nào đó, họ tiến hành trồng trọt và chăn nuôi
các loại gia súc, gia cầm và trồng các loại cây mà họ mang theo, đồng thời họ
tiến hành các thử nghiệm các giống cây trồng và vật nuôi mới. Giống nào có
hiệu quả thì được giữ lại và phát triển, còn các giống khác thì bị loại thải. Lợn
là một vật nuôi được duy trì hàng ngàn đời nay, điều này chứng tỏ rằng nó có
quan hệ chặt chẽ với con người và hệ thống nông nghiệp.
Đối với nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu thì việc phát triển ngành
chăn nuôi thành ngành mũi nhọn, trong những năm gần đây, tỉ trọng giá trị
chăn nuôi trong cơ cấu tổng giá trị sản xuất nông nghiệp được nâng lên đáng
kể . Vì là ngành mũi nhọn của Việt Nam nên hầu hết các hộ gia đình ở nông
thôn Việt Nam đều chăn nuôi gà lợn, bò, dê …trong đó lợn là chủ yếu. Nhiều
hộ gia đình mở rộng quy mô chăn nuôi, tạo khối lượng hàng hoá lớn. ở một số
vùng các trang trại chăn nuôi nhỏ và vừa đã được hình thành.
Nắm bắt được vai trò to lớn của việc chăn nuôi lợn để xuất khẩu thịt
lợn sang thị trường nước ngoài là một việc quan trọng nên Nhà nước ta đã đầu
tư đúng mức vào việc chăn nuôi lợn. Một số trang trại và hợp tác xã nuôi lợn
với quy mô lớn đã được mở ra liên kết với các trung tâm khoa học để áp dụng
các thành tựu khoa học, kỹ thuật trong khâu lai tạo giống, chọn giống, phòng
trừ bệnh tật, tăng khả năng chế biến ra các sản phẩm chăn nuôi từ lợn đạt chất
lượng cao phục vụ không những cho người tiêu dùng trong nước mà còn xuất
khẩu nhiều ra thị trường thế giới.
2



Ngành chăn nuôi ở trên thế giới nói chung và ở việt nam nói riêng đóng
vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và giúp bà
con xóa đối giảm nghèo , nhiều họ gia đình đã vươn lên lam giàu từ nuôi lợn .
Nuôi lợn đảm bảo cung cấp thực phẩm và hướng tới xuất khẩu , và là ngành
then chốt thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển . Lơn là loài nuôi nhiều và
cung cấp lượng thực phẩm cho con người .
Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành đề tài “
â

n m h nh sản u t
u

n

n a và

n t n

n th ơn ph m t

hu n hu n hâu t nh ơn a

3

n

thu t
ản o



PH N II T NG QUAN TÀI LIỆU
2. V n ề

o

n

ph

iển

gi ng

n i

n h

ng ph

Việt Nam là nước thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có dải đất hẹp trải dài
theo chiều Bắc - Nam và chịu nhiều tổn thất nặng nề trong các cuộc chiến
tranh xâm lược. Nhưng thật may là chúng ta lại có một kho tàng đa dạng
sinh học phong phú, tuy một số loại động, thực vật đã bị tuyệt chủng hay
một số khác đang có nguy cơ tuyệt chủng bởi một số nguyên nhân như: 1) áp
lực của cơ chế thị trường chạy theo năng suất cao, chạy theo thị trường nên
cần có các giống vật nuôi co giá trị kinh tế, năng suất và chất lượng thịt cao;
2) nhờ tác động của kỹ thuật mới về giống nhân tạo đã tạo ra nhiều giống lai
có năng suất cao. Vật nuôi địa phương có năng suất thấp nhưng mang những
đặc điểm quý giá như thịt thơm ngon, chịu đựng kham khổ, dinh dưỡng thấp,

thích nghi cao với điều kiện sinh thái khắc nghiệt để lai với các giống khác
nhau để tạo ra giống như mong muốn.
Nhận thấy hiểm hoạ đang đến đối với các giống vật nuôi nội địa, cho nên
từ những năm 1989 đến nay Bộ Khoa học và Công nghệ đã cho thực hiện đề án
“Bảo tồn nguồn gen vật nuôi” đây là một trong nhiều đề án bảo tồn nguồn gen
động, thực vật khác; năm 1997 đã công bố “Quy chế bảo tồn gen vật nuôi” và
đến năm 2004, Chủ tịch nước công bố “Pháp lệnh về giống vật nuôi”. Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn trong chương trình giống đã đưa phần bảo tồn
nguồn gen như một bộ phận quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất.
Năm 1990 triển khai đề án bảo tồn quỹ gen đến nay chúng ta đã nhận biết
được 51 giống, trong đó 8 giống đã mất trước năm 1990. Trong 43 giống còn lại
có 18 giống được sử dụng rộng rãi và 25 giống được sử dụng hẹp, 8 giống trong
số 25 giống đã được tổ chức khai thác chiếm 30%. Trong 51 giống có 13 giống
lợn, 5 giống đã mất, 5 giống đã được phát triển nhiều, 1 giống phát triển xuất sắc
và 2 giống phát triển ít Lê Viết Ly và Hoàng Văn Tiệu (2004)
2.

Ng

2. . .

ng
u n

gi ng
c

n i

n h


n a.
4

ng ph

.


* L n ừng Thái Lan
Ngày nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của nhân dân ngày càng
cao, đặc biệt là các loại thịt đặc sản quý hiếm. Cùng với quá trình đổi mới và
hội nhập, ngành chăn nuôi đang được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển.
Trong chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp thì việc đổi mới cơ
cấu giống và đa dạng hoá các nguồn gen vật nuôi là một trong những vấn đề
đang được Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNT quan tâm.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường các giống gia sĩc bản địa và hoang dã
đang được các nhà chăn nuôi đầu tư và khai thác những đỉặc tính quý, một
trong những động vật hoang dã được nhiều người Việt Nam ưa chuộng đó là
lợn rừng. Thuần hóa lợn rừng, lai tạo với lợn nhà đang đưỵc nhiều trang trại
và các cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu và ứng dụng. Người chăn nuôi
ở Việt Nam biết và quan tâm đến các giống vật nuôi của Thái Lan trong đó có
lợn rừng đã được thuần dưỡng và lại tạo ở các cơ sở chăn nuôi cđa họ. Lợn
rừng thuần dưỡng cđa Thái Lan đang rất được người chăn nuôi và người tiêu
dùng ưa chuộng do những đặc tính ưu việt: thịt thơm ngon, ít mỡ, nhiều nạc
giá trị cao nhưng đầu tư thấp, chi phí thức ăn ít, thời gian nuôi ngắn, dễ nuôi,
sinh sản tốt, tỷ lệ sống cao và ít bệnh tật.
Đ

iể




n ừng Thái Lan

Lợn rừng thường sống theo bầy đàn đông đến 50 con, sống dựa vào
nhau để đảm bảo an toàn. Vì lợn rừng không chịu nắng nóng nên thường thích
kiếm ăn về đêm, thích ngâm mình dưới bùn để thải nhiệt, đuổi côn trùng, ký
sinh trùng trên da. Hiện nay lợn rừng Thái Lan được thuần dưỡng tại nhiều cơ
sở chăn nuôi và sử dụng các sản phẩm theo ý muốn của con người.

5


Hình : L n ừng Th i L n
Lợn rừng Thái Lan có thân hình thon, mình mỏng, dáng cao, mặt nhọn
hình tam giác, mõm dài, tai dựng đứng, nhỏ, mắt lồi trông dữ tợn, ở má có vệt
lông màu trắng chạy vắt qua mũi. Mũi chúng rất thính, linh hoạt, mềm nhưng
rất khỏe (lợn thường dùng mũi để đào bới, tìm thức ăn).
Con cái trưởng thành nặng 90 - 100 kg, con đực: 100 - 120 kg. Con
đực có 4 nanh dài chĩa ra ngoài là phương tiện để kiếm thức ăn và là vũ khí
lợi hại thể hiện sức mạnh của nó. Lông lợn rừng dài, cứng, màu lông nâu hoặc
đen. Thường lỗ chân lông thành búi lông, mỗi búi có 3 gốc lông nhưng mỗi lỗ
có 1 lông. Lông bờm màu đen đậm, mọc từ gáy dọc theo sống lưng cho đến
mông. Đuôi nhỏ, ngắn, chỉ dài đến khoeo chân. Chân lợn rừng nhỏ thon,
móng nhọn. Vai cao hơn hông. Lợn rừng cái có 2 dãy vú, mỗi dãy 5 núm vú,
da rất dày. Số lợn sơ sinh: 6-10 con/ổ, lợn con có bộ lông giống trái dưa gang
(vệt lông màu trắng chạy dọc thân trên nền da màu đen hoặc nâu). Khi lợn

6



trên 2 tháng tuổi, các vệt sọc này không còn nữa. Tại Thái Lan có 2 giống lợn
rừng: nhóm giống mặt dài và nhóm mặt ngắn.
Sinh s n

sinh

ởng

Lợn rừng Thái Lan 7 - 8 tháng tuổi có thể trọng 40 - 60kg (với lợn cái
có thể cho phối giống). Thời gian mang thai giống lợn nhà (khoảng 114
ngày). Thời gian đẻ (từ con đầu đến con cuối) 2 - 4 giờ. Quá trình đẻ diễn ra
theo tự nhiên, không cần sự giúp đỡ hoặc can thiệp của con người. Lợn rừng
đẻ 2-2, 5 lứa/ năm, lứa đầu (con so) đẻ 3 - 5 con, lứa rạ đẻ nhiều hơn (7 - 12
con). Lợn rừng sơ sinh có tầm vóc nhỏ, khối lượng bình quân 0,5 - 0,9kg/con.
Lợn 1-2 tháng tuổi: 5 - 10kg, 3 - 4 tháng tuổi: 15 kg - 20kg, 8 - 12 tháng: 60 70 kg, khi trưởng thành: trên 100 kg.
Thứ ăn
Lợn rừng Thái Lan là loài ăn tạp, dạ dày đơn, hệ thống tiêu hóa của
động vật hoang dã nên có khả năng lợi dụng thức ăn tốt, tiêu tốn thức ăn (cho
ăn thêm) trên một kg tăng trọng chỉ bằng 1/5 so với lợn nhà. Lợn rừng trong
điều kiện hoang dã còn ăn cả côn trùng, giun, xác động vật chết hoặc bất kỳ
thứ gì trong môi trường tự nhiên mà nó kiếm được.
Chính vì vậy khi lợn rừng được nuôi trong trang trại, nó có khả năng
ăn và sử dụng có hiệu qủa nhiều loại thức ăn có trong tự nhiên hơn bất kỳ vật
nuôi nào mà con người đã có. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợn rừng ăn tất cả
các loại thực vật như rau, quả thường dễ kiếm như cây chuối, hoa chuối, bẹ
chuối, rau muống, rau đắng, ngọn mía, bèo tây, lá rau lấp, ngô hạt, ngô bắp,
cây ngô, củ sắn, khoai tây, măng tre, cỏ tươi, xoài, dưa hấu, vỏ mít, rau sống
v.v . Các loại rau trồng, rau dại, phần bỏ đi của tất cả các loại rau sau khi mua

bán loại ra ở chợ đều có thể làm thức ăn cho lợn rừng.
Lợn rừng thuần hóa và các con lai của nó là những vật nuôi có giá trị
kinh tế và xã hội cao cần được nghiên cứu về các đặc tính sinh học, tính ưu
7


việt và khả năng chăn nuôi an toàn dịch bệnh trong điều kiện nông hộ và trang
trại của nước ta. Giống lợn rừng thuần hóa và các con lai là nguồn gen quý
cần được nghiên cứu, khai thác và sử dụng có hiệu quả để đáp ứng nhu cầu
của người chăn nuôi đồng thời đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của xã hội.
* L n Rừng h ần Việ N
Đ

iể



n ừng Việ N

Lợn rừng Việt Nam Thuần; Mẹ nhỏ, thường chỉ từ 35 – 50 kg, mõm
dài và nhọn, đầu nhỏ, tai nhỏ, cổ dài thắt ngẫng, không có má, đẻ ít con, lợn
chậm lớn, màu lông thường là hung đen, áp dụng đúng kỹ thuật nuôi thì về cơ
bản không có mỡ (97% là thịt nạc). loại này bán được giá và được thị trường
ưa chuộng. Tuy nhiên rừng thuần Việt đối với lợn con mới đẻ nuôi rất khó và
hay bị chết do hay bị bệnh đi phân trắng. Lợn mẹ thường đẻ ít con (2-3
con/lứa) nên hiệu quả không cao.
Phân
Lợn rừng Việt Nam sống rất nhiều ở các vùng sinh thái khác nhau.
Đến nay theo xuất xứ có 4 loại được nuôi: Lợn rừng Việt miền Bắc (được
nuôi tại Ba Vì, Hà Nội); Lợn rừng Phú Yên (nuôi tại trang trại động vật quý

hiếm Hòa Khánh - Khánh Hòa); Lợn rừng Cát Tiên (nuôi tại trang trại ông
Chín - Cần Giuộc, Long An), ông Kỳ (Đồng Nai); Lợn rừng Bình Phước
(nuôi tại trang trại ông Bảy Dũng - Bình Phước – ông này được xem là người
khởi đầu nghề nuôi lợn rừng tại Việt Nam). Các loại lợn rừng vùng Đông
Nam bộ, miền Bắc và Lào có thể là một.

8


Hình : L n Rừng Vệ N
* L n H’Mông
Xuất xứ: Lợn H’Mông thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), bộ guốc
chãn (Artiodactyla), họ Suidae, chủng Sus, loài Sus domesticus, giống lợn
Mẹo. Lợn Mẹo được hình thành tại vùng núi cao của dãy Trường Sơn, nơi có
khí hậu mát mẻ và địa hình đồi núi rộng rãi thích hợp cho thả rông tự do. Qua
hàng trăm năm sống ở vùng núi cao, lợn Mẹo đã thích nghi và phát tnển tốt
trong điều kiện sinh thái, kinh tế và tập quán chăn nuôi của người H'Mông địa
phương.
Phân bố: Lợn H’Mông được nuôi chủ yếu ở vùng núi tỉnh Nghệ An, tập
trung nhiều ở hai huyện Kỳ Sơn và Tương Dương. Sau các cuộc điều tra
giống những năm 60 lợn Mẹo được phổ biến dần xuống các huyện đồng bằng
Nghệ An (Anh Sơn, Đô Lương, Nam Đàn) và con đực được lai với các giống
địa phương để nuôi kinh tế (lai nội x nội).
Đặc điểm ngoại hình: Lợn H’Mông có tầm vóc khá lớn, trường mình,
phát triển cân đối. Lông da màu đen, da dày, lông dài và cứng, thường có 6
điểm trắng ở 4 chân, trán và đuôi, một số có loang trắng ở bụng. Đầu to, rộng,
9


mặt hơi gãy, trán dô và thường có khoáy trán, mõm hơi dài, tai vừa phải và

hơi chúc về phía trước. Vai rộng, lưng dài rộng, phẳng hoặc hơi vồng lên.
Phần hông rộng và phẳng, mông rộng và chiều cao mông thường cao hơn vai.
Bụng lợn to, dài nhưng không sệ, lợn cái vú không sát đất, lợn đực bụng thon
gọn hơn. Chân lợn cao, thẳng, vòng ống thô, đi đứng trên hai ngón trước .
Khả năng sản xuất
Khả năng sinh trưởng: Lợn H’Mông được nuôi chủ yếu trong điều kiện
thả rông quanh năm, ít được chăm sóc của chủ nuôi nên tốc độ sinh trưởng
chậm, thời gian nuôi kéo dài, có khi đến 2-3 năm tuổi. Nhiều con lợn được
nuôi trên 2 năm có khối lượng lớn từ 200-300 kg.
Khả năng sinh sản: Lợn đực tành thục sinh dục sớm, có thể nhảy cái lúc 45 tháng tuổi, nhưng lợnc ái thành thục sinh dục muộn, tới 8-9 tháng tuổi mới
động dục, cá biệt có con tới 1 năm tuổi mới động dục lần đầu.Lợn đực Mẹo
có phẩm chất tinh khá tốt và ổn định qua theo dõi từ lúc 8-9 tháng đến 2 năm
tuổi.
Lợn nái H’Mông được nuôi trong điều kiện thả rông ở miền núi có số
lứa đẻ thấp (trên 1 lứa/năm), nhưng nuôi ở đồng bằng điều kiện chăm sóc và
chế độ dinh dưỡng tốt hơn đã cho khả năng sinh sản cao hơn. Trong điều kiện
nuôi thả rông miền núi mỗi lứa lợn Mẹo chỉ đẻ trung bình 6-7 con, lứa đầu
thường chỉ 3-4 con, tỷ lệ nuôi sống thấp (khoảng 60-70% nhưng ở đồng bằng
các chỉ tiêu này cao hơn, lứa 1 đẻ trung bình 8 con, lứa 3-4 đẻ 9- 10 con.
Chu kỳ động dục của lợn H’Mông trung bình 18-21 ngày, thời gian động
dục kéo dài 2-4 ngày, khoảng cách hai lứa đẻ ở miền núi 9-10 tháng, ở đồng
bằng 7- 8 tháng, tuổi phối giống thích hợp nhất là khi lợn 10 tháng tuổi, khối
lượng cơ thể đạt khoảng 50-55 kg.
Tính trạng đặc biệt: Tầm vóc to, thể hình cứng cáp, bốn chân đứng thẳng
đó là đặc điểm nổi bật của giống lợn này. Đặc điểm này rất hiếm thấy trong
10


các giống lợn nước ta. Tính trạng này là quý trong việc cải tạo đàn lợn nội qua
lai giống.

Công tác bảo tồn nguồn gen : Lợn H’Mông vẫn còn rất phổ biến ở các
bản vùng cao miền Tây Nghệ An. Ngoài việc tiếp tục thu thập tư liệu, tuyển
chọn và nuôi tốt đực giống tốt là việc cần chú ý hiện nay. Bảo quản tinh trùng
đông lạnh qua ex-situ đang được thử nghiệm.

Hình 3: L n H’Mông
2. . .

u n

c

n th ơn ph m

n Yo kshi e
Lợn Yorshire hay Lợn trắng lớn là một giống lợn nuôi có nguồn gốc ở
Yorkshire, Anh quốc, vì thế còn được gọi là lợn Yorkshire. Đầu tiên được
công nhận vào năm 1868, giống lợn nuôi này là tổ tiên của lợn Yorkshire Mỹ
(chỉ gọi là đơn giản là Yorkshire) tại Bắc Mỹ. Lợn trắng lớn là một trong
những giống lợn nuôi được sử dụng rộng rãi trong lai tạo giống lợn nuôi khắp
thế giới. Đúng như tên gọi của nó, giống lợn này có da màu trắng, với tai
11


dựng lên và mặt hình đĩa. Ban đầu nó được phát triển như là một giống lợn
nuôi ngoài trời, nhưng ngày nay đây là giống nuôi nhốt và được thị trường ưa
chuộng vì có lượng thịt nạc lớn.

Hình 4:
L n L nd


n Yo kshi e

e

Tại châu Âu có nhiều giống lợn Landrace nhưng giống nhập nội vào
Việt Nam có xuất xứ từ Đan Mạch, có hình đúng như quả tên lửa, lông da
trắng tuyền, mõm dài thẳng, hai tai to ngả về phía trước che cả mắt, mình lép,
4 chân hơi yếu, đẻ nhiều, tỷ lệ nạc cao.

12


Hình 5: L n L nd

e

L n Duroc

Heo Duroc bắt nguồn từ vùng Đông Bắc của Mỹ, phát triển mạnh ở
New York và New Jersey. Duroc có màu lông hung đỏ hoặc nâu đỏ, 4 móng
chân và mõm đen. Thân hình vững chắc, tai xụ từ nửa vành phía trước, dài
đòn, chân chắc và khỏe. Khả năng sinh sản của nái không cao, đẻ khoảng 7-9
con/lứa, nuôi con kém, tỷ lệ nạc cao. Trọng lượng trưởng thành con đực trên
300kg/con, con cái 200 - 300kg/con. Sử dụng làm nguyên liệu dòng đực để lai
tạo với lợn nái lai F1(Yorkshire x Landrace) tạo heo thịt thương phẩm cho tỷ
lệ nạc cao..(54-56%).
Bộ giống gốc lợn Duroc được công ty Thái Dương nhập về từ Canada
dưới sự tuyển chọn kỹ lưỡng theo tiêu chuẩn quốc tế và làm tươi máu thường
xuyên bằng công nghệ cấy tinh đông lạnh. Đáp ứng được mọi yêu cầu khắt

khe nhất về các tiêu chuẩn an toàn sinh học , quy trình phòng và trị bệnh.

13


Hình 6: L n Duroc
L n Pie

in

Có xuất xứ từ Bỉ, mang tên làng Pietrain thuộc vùng Wallon, Brabant,
lông da màu trắng đen xen lẫn từng đám, tai thẳng đứng, đầu to vừa phải,
mõm thẳng, 4 chân thẳng, mông rất nở, lưng rộng, đùi to, nhiều nạc nhất trong
các giống.
Tuy nhiên, giống lợn Pietrain có nhược điểm tim yếu, khả năng chịu đựng
kém, nhạy cảm với stress. Lợn Pietrain thường sử dụng lai với giống Duroc
để tạo "đực cuối cùng"nhăm nâng cao năng suất thịt mông và tỷ lệ nạc.

14


Hình 7: L n Pie
2.

Tình hình nghi n ứ

2.3.1.

ong n


in

ngo i n

nh h nh n h ên cứu ở n ớc n oà

Trong nhiều thập kỷ qua, các nước trên thế giới đã áp dụng thành công
nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và mang lại những thay đổi rõ rệt, góp phần
nâng cao sức sản xuất trong chăn nuôi lợn.
Theo Trần Kim Anh (1998) [1], năng suất sinh sản của một số tổ hợp lai
ở Mỹ cho thấy đối với giống thuần Landrace, Yorkshire, Duroc và Hampshire
thì không có ưu thế lai ở đời con nhưng tỷ lệ thụ thai ở Duroc và Hampshires
cao đạt tương đương nhau là 85%, trong khi đó Yorkshire, Landrace đạt thấp
hơn tương ứng 72 và 69%. Kết quả lai kinh tế đã làm tăng số con sơ sinh
trung bình/ổ từ 12-16%, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa cao hơn 10 -15% so với
giống thuần, khả năng nuôi thịt tốt hơn, giảm được thời gian vỗ béo từ 25-30
ngày khi đạt khối lượng giết mổ 100kg ở một số nước Châu Âu. Tác giả cũng
cho biết năng suất của một số tổ hợp lai ở Mỹ và Canada số con đẻ ra còn
sống/ổ, số con cai sữa đạt gần tương đương nhau lần lượt là 10,11 và 10,22
con/ổ) và (8,92 và 9,93 con/ổ), số lợn con cai sữa/nái/năm ở Mỹ là 20,53 con
và ở Canada là 20,27 con, khoảng cách lứa đẻ tương ứng là 157 và 161 ngày.
15


Theo nghiên cứu của Serenius và cộng sự (2002) [11] khi nghiên cứu
trên 2 giống lợn Large White và Landrace qua các lứa đẻ (từ lứa 1 – lứa 5)
cho thấy số con sơ sinh/ổ tương ứng ở 2 giống là (10,8; 11,6; 12,5; 12,9 và
12,9) và (10,4; 11,5; 12,4; 12,7 và 12,8 con/ổ). Khoảng cách lứa đẻ là (165,9;
164,9; 163,2; 164,0) và ( 169,3; 162,2; 161,3; 161,2 ngày).
Hamman và cộng sự (2004) [10] cũng thông báo về khả năng sinh sản

giữa 2 giống lợn Landrace (Đức) và Pietrain qua các lứa đẻ cho thấy: số con
đẻ ra còn sống/ổ ở lứa đẻ đầu tương ứng giữa 2 giống là 9,77 và 9,21 con/ổ, từ
lứa thứ 2 – 10 tương ứng là 10,51 và 9,82 con/ổ.
Như vậy để tăng năng suất sinh sản và chất lượng thịt, hầu hết các nước
có nền chăn nuôi phát triển đều sử dụng những tổ hợp lai có máu của nhiều
giống lợn. Nhờ đó đã thu được những thành công lớn trong sản xuất lợn
thương phẩm.
2.3.2.

nh h nh n h ên cứu tron n ớc.

Phạm Thanh Hoa và cộng sự (2008) [6] khi nghiên cứu về đặc điểm ngoại
hình của lợn Bản nuôi tại 3 huyện Mai Sơn, Thị xã Sơn La và huyện Sông Mã đã
cho rằng, đặc điểm của lợn Bản đa dạng, lợn có đầu to, mõm thẳng, dài hoặc dài
vừa phải. Tai nhỏ, dựng hoặc vừa, hơi cúp, lưng võng, chân cao, bụng to nhưng
không xệ sát đất. Phần lớn Lợn Bản có màu lông đen với các điểm trắng, một số ít
có màu đen và một số có màu nâu pha trắng. Các điểm trắng có thể ở trán, 4 chân,
vai hoặc chóp đuôi.
Theo Trần Thanh Vân và cộng sự (2005) [8], lợn Mẹo nuôi tại huyện
Phù Yên, tỉnh Sơn La được đồng bào H’Mông thuần hoá từ lâu đời, lợn chủ
yếu được nuôi chăn thả tự do, chịu kham khổ cao, dễ nuôi. Lợn đạt được
những chỉ số sinh sản, sinh trưởng, lợn có khoảng cách lứa đẻ 234,53 ngày;
16


thời gian mang thai 114,26 ngày; thời gian chờ phối 7,8 ngày; thời gian cai
sữa 108 ngày; khối lượng sơ sinh 0,47 kg/con; số con sơ sinh 8,72 con/ổ; số
con cai sữa 7,93 con/ổ; khối lượng cai sữa 6,43 kg/con. Tỷ lệ thịt: tỷ lệ móc
hàm, tỷ lệ thịt xẻ ở khối lượng từ 53,5 đến 90 kg lần lượt là: 83,6% và
72,3%.

Theo Vũ Đình Tôn và Phan Đăng Thắng (2009) [9], cho biết lợn Bản
nuôi tại Hòa Bình lông đen, dài, cứng, da có màu đen tuyền, một số có đốm
trắng ở 4 chân, một số lang trắng đen. Tai lợn nhỏ tinh nhanh, chân nhỏ, dáng
đi nhanh nhẹn, dũi đất và trèo đồi khoẻ. Lợn đạt được các chỉ tiêu sinh sản
sau: tuổi đẻ lứa đầu 388,96 ngày; số con sơ sinh/ổ 7,33 con; số con sơ sinh
sống/ổ 6,67 con; tỷ lệ sơ sinh sống 92,98%; khối lượng sơ sinh/con 0,43 kg;
khối lượng sơ sinh/ổ 3,03 kg; thời gian cai sữa 86,33 ngày; số con cai sữa/ổ
5,8 con; khối lượng cai sữa/con 5,05 kg; khối lượng cai sữa/ổ 31,02 kg; tỷ lệ
sống đến cai sữa/ổ 87,24%; khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 241,04 ngày, thời gian
phối giống lại sau cai sữa 40,46 ngày.
Theo Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010) [5], lợn Bản nuôi tại
Điện Biên có chỉ tiêu sinh sản và sinh trưởng và cho thịt như sau:
- Khả năng sinh sản: tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu lần lượt
là 336,91 ngày và 451,4 ngày. Số con sơ sinh/ ổ là 5,86 con; số con cai sữa/ổ
là 5,55 con. Khối lượng sơ sinh/con là 0,51 kg; khối lượng cai sữa/con và
khối lượng cai sữa/ổ lần lượt là là 7,67 kg và 41,91 kg. Tỷ lệ nuôi sống đạt
96,40%. Khoảng cách lứa đẻ là 238,32 ngày.
- Khả năng sinh trưởng: khối lượng ở 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 tháng tuổi
lần lượt là: 7,8; 11,15; 15,15; 19,26; 23,98; 28,41; 34,47; 39,72 và 44,95 kg.
- Khả năng cho thịt ở 12 tháng tuổi: khối lượng giết mổ là 46,08 kg; tỷ
lệ móc hàm đạt 75,41%; tỷ lệ thịt xẻ là 59,27%.
Theo Lê Đình Cường và cộng sự (2006) [2] lợn Bản nuôi tại huyện Mai
Sơn, tỉnh Sơn La có các chỉ tiêu về sinh sản và sinh trưởng như sau: số lứa đẻ/
năm 1,2 lứa, số con sơ sinh/ lứa 9,75 con; số con sơ sinh còn sống 8,06 con;
số con cai sữa/lứa 5,4 con
17


PH N III
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đ i

ng,

iể , h i gi n nghi n ứ

- Đối tượng: Các giống lợn lai, lợn thương phẩm nuôi ở các nông hộ ở
bản Co Kại, xã Muổi Nọi, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
- Địa điểm: Các nông hộ chăn nuôi lợn Lai và lợn Thương Phẩm tại
Bản Co Kại xã Muổi nọi, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
- Thời gian: Đề tài được tiến hành từ ngày 18/02 - 29/04/2013.
3.2 Nội d ng nghi n ứ
3. . . Đ ều tra tra hảo sát h n tr n chăn nu
ph m t

ản o

u

n a và

n th ơn

, hu n hu n hâu, t nh ơn a.

Nuôi lợn đã trở thành truyền thống và phổ biến của nhân dân bản Co
Kại xã Muổi Nọi, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Đa số các họ nuôi lợn đều
tận thức ăn dư thừa và phế phẩm trồng trọt, tận dụng lao động nhàn rỗi trong
gia đình và một món tiền tiết kiệm sau khi bán. Trong những năm gần đây lao

động nông nghiệp dư thừa, nguồn thức ăn lại sắn có.
Với nguồn thức ăn dồi dào từ trồng trọt trong xã tạo ra điều kiện cho
phát triển nghề chăn nuôi lợn, đặc biệt là các giống lợn địa phương như lợn
lợn Bản, Móng Cái và lợn Lai. Đây là những giống lợn đã gắn bó với người
nông dân từ lâu và phù hợp với tập quán chăn nuôi tận dụng. Mà giá bán lại
cao, nên đã trở thành nguồn hàng hóa quan trọng giúp xóa đói giảm nghèo
cho người nông dân.
3. . .

m h ểu â

n cơ sở v t ch t

thu t tron chăn nu

n a và

n th ơn ph m.
Do địa hình chủ yếu là đồi núi nên diện tích trồng lúa không nhiều,
người dân trồng chủ yếu là sắn và ngô. Sắn có diện tích trồng lớn nhất và sản
lượng cũng đạt hiệu quả cao nên thuận lơn cho việc chăn nuôi, đặc biêt là
chăn nuôi lợn. Với nguồn thức ăn dồi dào từ trồng trọt trong xã tạo ra điều
18


kiện cho phát triển nghề chăn nuôi lợn. Mà giá bán lại cao, nên đã trở thành
nguồn hàng hóa quan trọng giúp xóa đói giảm nghèo cho người nông dân.
Chăn nuôi chủ yế nhỏ lẻ trong các nông hộ, chưa có hộ nào đầu tư theo mô
hình trang trại mặc dù hầ8u như các hộ đều nuôi lợn. Việc chăn nuôi chưa
được chú trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh và bảo vệ muôi trường.

Giống lợn Lai và lợn Thương Phẩm chủ yếu sử dụng con lai F1, các hộ tự
nhân giống sản xuất “khép kín” hoặc mua giống ở trong huyện. Thức ăn chủ
yếu tận dụng phụ phẩm nông nghiệp và sản phẩm nghề phụ, nhưng phải được
chế biến đảm bảo hợp vệ sinh (nấu chín, ủ lên men vi sinh vật,...).
Về chuồng trại tùy theo điều kiện của mỗi nông hộ mà có thể sử dụng
các loại tranh, tre, nứa, lá, gỗ hoặc xây bằng gạch để làm chuồng…. Nền
chuồng chủ yếu bằng bê tông. Mái che cao, dốc đươc lợp bằng lá hoặc ngói.
Máng ăn uống được làm bằng chậu hoặc gắn máng cố định bằng bê tông.
Hệ thống giao thông chưa phát triển, vì là một bản thuộc xã vùng sâu,
vùng xa nên chưa có đường nhựa mà chỉ có đường đất đi qua nên rất khó
khăn cho giao thông đi lại của người dân, bị cản trở trong việc trao đổi lưu
thông hàng hóa làm cho kinh tế của ngươi dân chậm phát triển.
3.

Ph

ng ph p nghi n ứ

3.3. . h ơn pháp

th a s

u

* Thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp được thu thập từ bản Co Kại, báo
cáo công khai của xã và tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
* Thu thập tài liệu sơ cấp: Tài liệu thu được từ việc điều tra, phỏng vấn các
đối tương trong bản nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi điều tra lập sẵn
3.3. . h ơn pháp đ ều tra ác định vùn phân
m


tr ờn s n , để àm cơ sở cho v c nhân

, t p tính, s nh thá và
n

n.

Điều tra, khảo sát trình độ, điều kiện chăn nuôi lợn, khả năng tiếp thu
tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi lợn của 107 nông hộ trong vùng tham gia đề
tài, sử dụng phương pháp phỏng vấn nông hộ theo mẫu câu hỏi của phiếu điều
19


tra đã được chuẩn bị sẵn. Phân tích đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn trong
vùng. Chọn 15 hộ đặc trưng để chuyển giao.
- Điều tra toàn bộ: Điều tra toàn bộ các tổ trong bản có chăn nuôi để thu
thập số liệu, số lượng đầu con lợn Lai và lợn Thương Phẩm, sản lượng sản
phẩm chăn nuôi từ lợn.
- Điều tra chọn mẫu:
+ Điều tra chọn mẫu đối với các hộ chăn nuôi lợn để thu thập số liệu số
lượng đầu con, sản phẩm chăn nuôi từ lợn.
+ Điều tra chọn mẫu đối với các hộ trong bản chăn nuôi lợn để thu thập
thông tin về sản phẩm chăn nuôi lợn.
- Thu thập số liệu:
+ Tiến hành thu thập số liệu thông qua hệ thống sổ sách kế toán của xã,
kết hợp phỏng vấn người có trách nhiệm nắm được tình hình chăn nuôi của
bản. Đối với những tổ có hình thức giao cho các hộ chăn nuôi gia công, thì
cần thống kê số lợn được nuôi trong các nông hộ.
+ Đối với hộ: Phương pháp điều tra là phỏng vấn trực tiếp. Điều tra

viên đến hộ điều tra gặp chủ hộ (hoặc người hiểu biết tình hình chăn nuôi của
hộ), quan sát, đếm số lợn để ghi phiếu điều tra.
3.3.3.

m h ểu quá tr nh â

n chu n tr , chăm s c nu

ỡn .

Về chuồng trại tùy theo điều kiện của mỗi nông hộ mà có thể sử dụng
các loại tranh, tre, nứa, lá, gỗ hoặc xây bằng gạch để làm chuồng…. Nền
chuồng chủ yếu bằng bê tông. Mái che cao, dốc đươc lợp bằng lá hoặc ngói.
Máng ăn uống được làm bằng chậu hoặc gắn máng cố định bằng bê tông.
Nhưng đa số chuồng trại chưa được đảm bảo cho phát triển và sinh trưởng
của lợn, không thoáng mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông.
20


Về chăm sóc và nuôi dưỡng người dân chưa thực sự chú trọng mặc dù có
nguồn thức ăn dồi dào từ trồng trọt, người dân chỉ tận dụng thức ăn ở địa
phương mà chưa có đầu tư cám tăng trọng và thức ăn công nghiệp. Nuôi lợn
đã gắn bó với người nông dân từ lâu và phù hợp với tập quán chăn nuôi tận
nguồn lao động dư thừa, nhưng chỉ nuôi với số lượng ít
Nhiệt độ, độ ẩm, cường độ chiếu sáng đều có tác động nhất định tới khả
năng sinh trưởng, tích lũy của lợn thịt. Trong thời gian nuôi lợn thịt, đòi hỏi
phải có một nhiệt độ nhất định. Nếu nóng quá hay lạnh quá đều ảnh hưởng tới
khả năng thu nhận thức ăn của lợn, ánh sáng ảnh hưởng tới tăng trọng của
lợn, đặc biệt là trong giai đoạn vỗ béo cần nuôi trong chuồng tương đối tối,
yên tĩnh tạo điều kiện cho lợn được nghỉ ngơi, năng lượng tiêu tốn cho các

hoạt động giảm, lợn tăng trọng sẽ nhanh. Ngoài ra cũng cần cho lợn vận động
đặc biệt là đối với lợn con, cần phải tăng cường vận động nhằm tăng cường
quá trình trao đổi chất, cơ bắp phát triển rắn chắc, cơ thể khoẻ mạnh, thúc đẩy
tính thèm ăn. Do vậy, cần bố trí chuồng nuôi sân chơi phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của lợn, của từng loại lợn và mục đích của người chăn nuôi.
3.3.4.

m h ểu các ch t êu s nh s nh tr ởn , phát tr ển,

nh t t.

Sinh trưởng và phát là quá trình tích lũy các chất hữu cơ do cơ thể thực
hiện sự đồng hoá và dị hoá. Đó là sự tăng lên về chiều cao, chiều dài, bề
ngang và khối lượng các bộ phận của toàn bộ cơ thể con vật nuôi, trên cơ sở
đặc tính di truyền sẵn có. Đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu
cơ sở sinh lý của sự sinh trưởng từ đó tìm ra những nhân tố ảnh hưởng trực
tiếp và gián tiếp đến quá trình sinh trưởng của con vật.
Tất cả các bệnh xảy ra đối với lợn nuôi thịt đều ảnh hưởng tới khả năng
tăng trọng, có khi còn dẫn tới tử vong nếu ta không có biện pháp phòng và
chữa trị kịp thời. Đối với bất kỳ phương thức chăn nuôi nào thì biện pháp hiệu
quả nhất để phòng bệnh đó là tiêm vaccine ngay từ lúc đầu vào.
Như vậy nắm vững các quy luật sinh trưởng để có tác động kỹ thuật phù hợp
cho vật nuôi phát huy hết tiềm năng di truyền vốn có và thúc đẩy sự thành
21


thục sớm, đảm bảo thể trạng giống khi phối giống là rất cần thiết, ngoài ra còn
xác định được mức độ di truyền đối với các chỉ tiêu vỗ béo sẽ giúp cho chọn
lọc định hướng không ngừng nâng cao hiệu quả chọn lọc. Vì nó quyết định
đến hiệu quả kinh tế trong ngành chăn nuôi lợn

3.3.5. h ơn pháp ử ý s

u.

Số liệu thu thập được sử lý theo phương pháp thống kê sinh học của
Nguyễn Văn Thiện (2000) và thực hiện trên phần mền Excel.
Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học với các chương
trình SAS 9.1và Excel.
Các tham số thống kê được tính toán bao gồm: dung lượng mẫu (n); số
trung bình (X); sai số chuẩn (SE); hệ số biến dị (Cv%); mức tối thiểu (min);
mức tối đa (max).

22


PH N IV

T QUẢ NGHIÊN CỨU

4. Tình hình hăn n ôi n i

n h

ng ph

i

n Co

i


M ổi Nọi h yện Th ận Châ
4. . .

n h nu và qu m nu

B ng

S


ng
n Co

n
i

i

n h

n a và
ng ph

n th ơn ph m.
n ôi ong

M ổi Nọi h yện Th ận ong nă



S

n

0

Tổng s

S hộ n ôi

hộ hộ

hộ

(%)

(con)

on hộ

Tổ 1

15

12

80

42


3.5

Tổ 2

15

11

73.3

38

3.5

Tổ 3

15

14

93.3

20

1.4

Tổ 4

15


12

80

47

3.9

Tổ 5

15

13

86.6

40

3.1

Tổ 6

16

15

93.7

23


1.5

Tổ 7

16

16

100

32

2

Tổng

107

93

86.9

242

2.6

T n Tổ

T


nông hộ

S

Qua bảng 4.1 cho thấy, tỷ lệ nuôi lợn Lai và lợn Thương Phẩm trong
các tổ là rất cao trên 80 %. Tổ 1 là 80%, tổ 2 là 73.3%, tổ 3 là 93.3%, tơ 4 là
80%, tổ 5 là 86.6%, tổ 6 là%,đặc biệt là tổ 7 có 100% số hộ nuôi lợn Lai và
lợn Thương Phẩm. Tổ có số con/hộ cao nhất của tổ 4 là 3.9 con/ hộ, tiếp đến
tổ 1 và tổ 2 là 3.5 con/họ, tổ 5 là 3.1 con/họ, tổ 7 là 2 con/họ, và ít nhất là tổ 3
và tổ 6 ( chiếm 1.4 và 1.5 con/họ ).

23


B ng

C

n

M ổi Nọi h yện Th ận Châ

n ừng,

n

nh S n L
S

STT


n

y
ng

L n gi ng

Đự

Cái

B

(con)

(con)



i B n Co

i

gi ng nă

n n ôi

0
T


Tổng s
(con)



phần
ă
kế ho

L n
1

ừng

Ng

ng

3

5

8

100

4

5


9

100

8

30

38

100

5

20

25

100

20

60

80

h

Thái Lan

Ng

ng

Việ N
L n
2

n

L n h i
L n
H’Mông

Tổng s

Như vậy số lợn được nuôi là 80 con lợn rừng, lợn bản địa làm giống bố
mẹ đạt 100% so với kế hoạch đề ra. Trong đó lợn rừng là 17 con (có nguồn gốc
từ Thái Lan là 3 đực, 5 cái và nguồn gốcViệt Nam là 4 đực, 5 cái), lợn bản địa
63 con (lợn Thái 8 đực, 30 cái và lợn H’Mông là 5 đực, 20 cái).

24


×