Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Báo cáo thực tập công nhân 2 (điện tử)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 39 trang )

Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)

GVHD:Lê Hồng Nam

Chương 1: TÌM HIỂU VỀ CÁC LINH KIỆN
1. Điện trở:
1.1 Ký hiệu:
- Điện trở

-

Biến trở:

Hình dạng thực tế :
a. Điện trở thường
1.2

b. Điện trở công suất:

c. Biến trở :

d.

Trở thanh :

Điều kiện làm việc:
Công suất tiêu tán trên điện trở nhỏ hơn công suất tiêu tán lớn nhất mà điện trở
chịu được.
1.4 Đọc thông số kỹ thuật :
- Điện trở thường : đọc giá trị điện trở qua các vòng màu trên thân điện trở.
• Quy ước màu quốc tế :


1.3
-

Màu
Đen
Nâu
Đỏ
Cam

Trị số
0
1
2
3
Trang 1

Sai số
0%
1%
2%
3%


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)
Vàng
Xanh lá
Xanh lơ
Tím
Xám
Trắng

Vàng kim
Bạc kim

4
5
6
7
8
9
-1
-2

GVHD:Lê Hồng Nam
4%
5%
6%
7%
8%
9%
-5%
-10%

- Điện trở thường được quy định 4 vòng màu, điện trở chính xác thì kí hiệu bằng 5 vòng

màu.
- Cách đọc giá trị điện trở 4 vòng màu:
Vạch màu cuối cùng là vạch sai số. Đối với mạch điện tử dân dụng thì ta không quang tâm
tới vạch này. Nhưng đối với mạch có độ chính xác cao thì cần chú ý tới vạch này.
Vạch cạnh vạch cuối là vạch là vạch lũy thừa 10
Vạch còn lại là vạch có nghĩa.

Ví dụ:
Điện trở có 4 vạch màu

Nâu

Đen

Vàng kim

Điện trở có giá trị: R = 10.103 5%

Điện trở có 5 vạch màu:
Nâu

Đỏ

Lục

Vàng kim

Nên điện trở có giá trị: R = 125.103 5%

-

Điện trở công suất và biến trở giá trị được ghi trên thân của nó.
Điện trở công suất: giá trị điện trở và công suất tối đa cho phép mà điện trở chịu được ghi ở
trên thân của điện trở.
1.5 Mạch nguyên lý :
R 1
Theo định luật Ohm:


I=

E
E
⇒R=
R
I

Công suất tiêu tán:

-

Ptt = I 2 .R

Ptt = I 2.R ≤ Ptt max

Điều kiện để điện trở làm việc bình thường:
1.6 Cách kiểm tra điện trở : Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra điện trở
Kiểm tra điện trở còn hoạt động hay đã cháy:
Trang 2


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)

-

GVHD:Lê Hồng Nam

Để đồng hồ VOM ở thang đo thông mạch, chập 2 que đo lại với nhau, đồng hồ phát ra tiếng

kiêu và đèn sáng thì kết luận mạch thông.
Chập 2 que đo của đồng hồ vào 2 chan của điện trở. Nếu đồng hồ phát ra tiếng kiêu thì điện
trở còn hoạt động, nếu đồng hồ không phát ra tiếng kiêu thì điện trở đã bị cháy.
Đo điện trở trên đồng hồ VOM:
Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo điện trở. Nếu điện trở nhỏ thì để thang đo X1ohm,
nếu điện trở lớn thì để thang X1kohm hoặc X10kohm. Sau đó chập 2 que đo và chỉnh triết áo
để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.
Bước 2: Đặt que đo vào 2 đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo, giá trị đo được bằng chỉ số
thang đo x thang đo.
Bước 3 : Nếu để thang đo quá cao thì kim chỉ không chính xác.
Nếu để thang đo quá thấp, kim lên quá nhiều cung không chính xác.
Nếu giá trị đo la 0 ohm ( thông điện trở) thì điện trở bị cháy hoặc giá trị đo khác
xa giá trị ghi trên điện trở thì trở đã bị hỏng.
2. Tụ điện
2.1 Ký hiệu:

-

Tụ gốm, tụ sứ, tụ giấy ( tụ không phân cực):
C 1
1

2

Tụ hóa:
C 2
1

2


2.2 Hình dạng thực tế:
-

Tụ gốm, tụ giấy, tụ sứ:

-

Tụ hóa:

-

2.3 Điều kiện làm việc :
Điện áp đặt vào tụ không được phép lớn hơn điện áp ghi trên tụ.
Đối với tụ hóa thì phải mắc đúng cực dương và cực âm của tụ vào mạch.
2.4 Đọc thông số kỹ thuật:
Thông số kỹ thuật của tụ bao gồm : điện dung và điện áp lớn nhất được phép rơi trên tụ.
Đối với tụ hóa: giá trị điện dung và điện áp lớn nhất của tụ ghi trên thân tu.
Đối với tụ gốm, tụ giấy: trị số được ghi bằng ký hiệu
Cách tính giá trị điện dung:
+ Lấy 2 chữ số đầu tiên nhân với 10 ( đơn vị là picofara)
Ví dụ: tụ gốm ghi 474k
Trang 3


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)
Giá trị điện dung là:

GVHD:Lê Hồng Nam

47.104 = 470000 pF = 0.47 µ F


5%
10%
+ Chữ K ở cuối là sai số
, chữ t ở cuối là sai số
.
2.5 Kiểm tra tụ điện : Dùng đồng hồ VOM
- Đối với tụ giấy và tụ gốm thường ở hỏng ở dạng bị rò rỉ hoặc bị chập, để phát hiện tụ rò rỉ
hoặc bị chập ta thực hiện phép đo như sau :
+ Khi đo tụ đất : Kim phóng lên 1 chút rồi trở về vị trí cũ ( các tụ nhỏ quá 1nF thì kim không
vọt lên)
+ Khi đo bị rò thì kim lên lưng chừng thang đo và dừng lại không trở về vị trí cũ.

+ Khi đo tụ bị chập ta thấy kim lên bằng 0 và không trở về.


Lưu ý : Khi đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm ta phải để đồng hồ ở thang X1K hoặc X10K
và phải đảo chiều kim đồng hồ vài lần khi đo.
- Kiểm tra tụ hóa :
+ Tụ hóa ít bị rò hay bị chập như tụ giấy nhưng chúng lại hay hỏng ở dạng bị khô ( khô hóa
chất ở trong lớp điện môi) làm điện dung của tụ bị giảm. Để kiểm tra tụ hóa ta thường so sánh
độ phóng nạp của tụ với 1 tụ còn tốt có điện dung.
+ Dùng một tụ mới còn tốt có cùng điện dung với tụ cần kiểm tra.


+ Để đồng hồ ở thang đo từ X1 đến X100 điện dung càng lớn thì để thang càng thấp.
+ Đo vào 2 tụ và so sánh độ phóng nạp, khi đo ta đảo chiều que đo vào lần.
+ Nếu 2 tụ phóng nạp bằng nhau là cần kiểm tra còn tốt.
+ Nếu tụ cần kiểm tra phóng nạp kém hơn thì nó bị khô.
+ Nếu kim lên mà không trở về là tụ bị rò.

2.6 Mạch nguyên lý :
C
C

R

E

R

3. DIODE
3.1 Ký hiệu :
- Diode thường :
-

Diode Zenner :
3.2 Hình dáng thực tế :

Trang 4

E


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)

GVHD:Lê Hồng Nam

3.3 Điều kiện làm việc :
- Diode thường : chỉ cho dòng điện chạy qua theo 1 chiều từ A  K
+ Để diode làm việc phải phân cực thuận cho diode. Diode bắt đầu dẫn khi Vak = Va=0,7V

+ Diode Zenner được phân cực ngược, điện áp ổn định Vz.
3.4 Kiểm tra diode : Dùng đồng hồ VOM
- Đặt đồng hồ ở thang đo X1om, đặt 2 que đo vào.
+ Đo chiều thuận : que đen vào Anot, que đỏ vào Katot. Nếu kim lên, đảo chiều kim đồng hồ
không thấy lên thì diode tốt.
+ Nếu đo cả 2 chiều mà kim đồng hồ = 0 om là diode bị chập.
+ Nếu đo chiều thuận mà kim đồng hồ không lên thì diode bị đứt.
+ Nếu để thang đo 1kom mà đo ngược vào diode kim vẫn lên 1 chút là diode bị rò.
3.5 Mạch nguyên lý :
- Diot thường :
R
D
R
D

I=

E
E − Vγ

R

E

E − 0,7
R

=

I =0


-Diot Zenner :
R1
2
2

1

2

R2

1

1

VCC

Iz =

VR2
R2

=

V1 − VR1
R2

=


Vz
R2

+ Ở trên : V1 là điện áp một chiều chưa ổn định.
V2 là điện áp lấy ra trên tải ổn định.
4. BJT : BIPOLAR JUNCTION TRANSISTOR
4.1 Ký hiệu :
- Loại NPN

Trang 5

Loại PNP :


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)
4.2 Hình dáng thực tế :
- BJT thường :

GVHD:Lê Hồng Nam

- BJT công suất :

VBE < Vα

-

4.3 Điều kiện làm việc :
- Xét BJT PNP
+ Chế độ làm việc khuếch đại : JE phân cực thuận, JC phân cực ngịch. Khi JE phân cực
thuận, Va=0,7v

+ Chế độ ngưng dẫn :
. JE, JC : phân cực nghịch
. JE không phân cực, JC phân cực nghịch.
VBE < Vα VBE < Vα
. JE :
, JC phân cực nghịch.
+ Chế độ làm việc bão hòa : JE , JC phân cực thuận.
Đo và xác định chân B và chân C:
+ Với BJT công suất nhỏ thì thông thường chân E ở bên trái như vậy ta chỉ xác định chân B và
suy ra chân C là chân còn lại.
X 1Ω

-

+ Để đồng hồ ở thang đo
, đặt cố định 1 que đo vào từng chân, que kia di chuyển sang 2
chân còn lại
Nếu kim lên bằng nhau thì chân có que cố định là chân B, nếu que đồng hồ cố định là que đen
thì BJT npn, que đồng đỏ là BJT pnp.
+ Đọc thông số kỹ thuật:
Thông số kỹ thuật của BJT boa gồm:
+ Điện áp lớn nhất được phép đặt lên C và E:

VCEO
IC 0

-

+ Dòng điện lớn nhất cho phép qua tiếp giáp JC :
+ Công suất lớn nhất tiêu tán của BJT: Pmax

Các thông số kỹ thuật này được ghi trong datasheet của từng loại BJT.
4.5 Kiểm tra BJT:
Trang 6


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)

GVHD:Lê Hồng Nam

C do nhiệt độ, độ ẩm, đo
E nguyên nhân như hỏng
- BJT khi hoạt động có thể bị hư hỏng do nhiều
điện áp nguồn tăng cao hoặc do chất lượng của bản thân BJT, để kiểm tra BJT ta chú ý đến cấu
B
tạo của chúng:

C

N

P

N

E

P

N


P

B

- Kiểm tra BJT ngược NPN tương tự như kiểm tra 2 diot đấu chung cực là B( Nếu đo từ B
sang C và từ B sang E ( que đen vào B) thì tương đương như đo 2 diot thuận chiều. Kim đồng
hồ lên, tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.
- Kiểm tra BJT thuận PNP tương tự kiểm tra 2 diot đấu chung cực Katot, điểm chung là cực B
của BJT, nếu đo từ B sang C và B sang E ( que đỏ vào B) thì tương đương từ B sang C và B
sang E ( que đỏ vào B) thì tương đương nhử đo 2 diot thuận chiều.
Kim lên tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.
- Trái với các điều trên là transistor bị hỏng.
- BJT có thể bị hỏng ở các trường hợp:
+ Đo thuận chiều từ B sang E hoặc từ B sang C. Kim đồng hồ không lên là BJT bị đứt BE
hoặc đứt BC.
+ Đo từ B sang E hoặc từ B sang C kim lên cả 2 chiều là chập hay dò BE hoặc BC.
+ Đo giữa C và E kim lên là bị chập CE.
4.6 Nguyên lý hoạt động:
- Mạch phân cực cho BJT hoạt động phải thỏa mãn điều kiện: JE phân cực thuận, Jc phân cực
nghịch. Trong các mạch phân cực cho BJT thì phân cực bằng cầu phân áp là tối ưu nhất.

1

1

V C C

R C

2


2

R 2

1

1

Q 1
B JT

R E

2

2

R 1

Trang 7


1

VCC

Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)

IB


BJT

1

Q1

1 2

2

VBB

RE

Trang 8

GVHD:Lê Hồng Nam


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)

GVHD:Lê Hồng Nam
RC

-Phân tích : chuyển đổi tương đương theo Thevenin:

RBB = R1 / / R2
VBB =


R1.VCC
R1 + R2

⇒ IC = β

Do

VBB − VBE
RBB + (1 + β ) RE

RBB << (1 + β ) RE
IC =

VBB − VBE
RE

độc lập với β

2

5. Mosfet:
5.1 Ký hiệu:

1

5.2 Hình dạng thực tế:
RBB

5.3 Điều kiện làm việc :


- Mosfet kênh N :

Trang 9


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)

GVHD:Lê Hồng Nam

VGS > VGS ( th )

VDS > 0
-Mosfet kênh p:

 VGS > VGS ( th ) và VGS < 0

VDS < 0
-Ngoài ra để Mosfet hoạt động an toàn :

 VGS > VGSmax

 VDS < VDS max
I < I
DS max
 DS
5.4 Kiểm tra Mosfet:
-

-


-

Một Mosfet còn tốt là khi đo trở kháng giữa G với S và giữa G với D có điện trở bằng vô cùng
(Kim không lên cả 2 chiều ) và khi G đã được thoát điện thì trở kháng giữa D vá phải là vô
cùng
Các bước kiểm tra như sau :
× Ω
+ Chuẩn bị để thang 1 k
+ Nạp cho G 1 điện tích ta đo giữa D và S (que đen vào D que đỏ vào S => kim lên
+ Chập G vào D hoặc G vào S để thoát điện chân G
+ Sau khi đã thoát điện chân G đo lai DS như trên kim không lên => Mosfet tốt
Đo Mosfet bị hỏng :

+ Để đồng hồ ở thang 1k

+ Đo giữa G và S hoặc giữa G và D nếu kim lên =0 là chập

+ Đo giữa D và S mà cả 2 chiều đo kim lên =0 là chập DS
6. SCR
6.1 Ký hiệu

Hình dạng thực tế

6.2 Điều kiện làm việc :

Trang 10


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)
+

trị nhỏ

-

VA < VK

GVHD:Lê Hồng Nam

, SCR phân cực nghịch => SCR tắt => dòng qua SCR là dòng rò

VKA ≥ VBR

I0

. Có giá

I0 ↑

Nếu
( break down)=>
=> SCR bị đánh thủng
VA > VK
+
SCR được phân cực thuận .
VgK , I g = 0
- Khi
VAK < VB 0
I0
.
SCR tắt => Dòng qua SCR là dòng rò (breakover)

di
dt VAK ≥ VB 0

.
: SCR dẫn => ISCR => SCR làm việc giống như Diode
Vgk , I g ≠ 0
+
I g = ib 2 => Q2
ic 2 = β ib 2 = ib1 => Q1
khi đưa ra 1 tín hiệu kích khỏi vào cực G của SCR
dẫn=>
ic1 = β1ib1 = β1β 2ib 2 = β1β 2 I g >> I g

dẫn =>

mà dòng

chóng đi vào dẫn bão hòa =>
Ig = 0

ic1 = ib 2 => ic 2 ↑↑=> ic1 ↑↑=> Q1Q2

nhanh

I c / Q1 = I A = I SCR

Ig ≠ 0 Ig < 0
hoặc
,




-

SCR vẫn tiếp tục dẫn ,nhược điểm của SCR cho phép kích dẫn bằng cực cổng nhưng
không cho phép tắt bằng cực cổng
6.3 Kiểm tra SCR

đặt đồng hồ thang 1 ,đặt que đen vào Anat ,que đỏ vào kata ban đầu kim không lên dùng
Tounerit chập chân A vào B => thấy đồng hồ lên kim,sau đó bỏ
VCCtouneruit ra => Đồng hồ vẫn
lên kim =>SCR tốt
Tất cả các trường hơp còn lại là SCR bị hỏng
Tai
R2
6.4 Mạch nguyên lý :
Khi K hở : SCR tắt .
Q 1
3
Khi K đóng => SCR dẫn

-

Chọn Ig=(1,1-1,3)Ig danh định

1

2

2


-

12

-

1

Khi SCR đã dẫn nếu

1

-

2

R1

I R1 =

=>

1
1
Ig I R1 = Ig
10
10

Trang 11



Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)
R1 =

VgK
IR 1

R2 =

=>
R2 =

GVHD:Lê Hồng Nam

Vcc − Vgk
I R2

I R 2 = I R1 + I g = 1,1I g

Vcc − Vgk

=>
7. Triac:

I R2

7.1 Ký hiệu:

7.2 Điều kiện làm việc:

- Cấp xung cho chân G của Triac
- Do chân A2 dương hơn A1, để triac dẫn điện ta có thể kích dòng cổng dương và khi đầu A2
âm hơn A1 ta kích dòng cổng âm.
7.3 Nguyên lý làm việc:
Khi G và A2 có điện thế âm hơn so với A1 thì triac mở cho dòng từ A1 đến A2
Khi G và A2 có điện thế dương hơn so với A1 thì triac mở cho dòng từ A2 đến A1
7.4 Đo kiểm tra: dùng đồng hồ VOM
- Để đồng hồ thang đo X1 Ohm
- Lần 1: Triac dẫn thuận: đặt que đen vào A2, que đỏ và A1. Giữ A2 rồi kích G nếu kim lên thì
buông que khỏi G kim vẫn lên chứng tỏ triac hoạt động tốt.
- Lần 2: Triac dẫn ngược: đảo 2 que, giữ A2 và kích G kim vẫn lên chứng tỏ triac hoạt động
tốt.

Trang 12


Báo cáo Thực tập công nhân 2 (Điện tử)

GVHD:Lê Hồng Nam

Chương 2: TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ ĐO
1.
Đồng hồ đồng hồ vạn năng ( VOM)
Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tử
nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng
điện.
Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của
tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do
vậy khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.
1.1 VOM kim:

Hình dạng:
Thông số kỹ thuật :
Chỉ thị kim
DCV : 0.1/0.5/2.5/10/50/250/1000V
ACV : 10/50/250/1000V
DCA : 50µA/2.5/25/250mA
ACA : 15A
Ω : 2/20kΩ/2/20MΩ

VOM số:
Hình dạng:
Thông số kỹ thuật:
- Màn hình LCD 3 ½”
- Có chức năng hiển thị báo pin yếu
- Sampling rate: 2.5 lần/giây
- Nhiệt độ hoạt động: 0oC ~ 40oC dưới 80% RH
- Nhiệt độ bảo quản: -10oC ~ 60oC từ 0 ~ 80%
RH (tháo pin ra)
- Pin: 1 pin 9V chuẩn
- Thời gian sử dụng: khoảng 150 giờ
- Kích thước: 153 x 74 x 45 mm
- Trọng lượng: Khoảng 355g (bao gồm pin và vỏ).

Trang 13


1.2 Hướng dẫn sử dụng:
Đo điện trở :
Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :
Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm,

nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để
kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.
Bước 2 : Chuẩn bị đo .
Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo được = chỉ số thang
đo X thang đo
Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm
Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.
Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.
Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao
nhất.
Đo điện áp xoay chiều:
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một
nấc. Đặt hai que vào hai điểm cần đo ( nếu đo DC phải chú ý đặt que đúng cực dương và âm).
Đo điện áp một chiều DC:
Khi đo điện áp một chiều DC, chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+)
nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc
* Trường hợp để sai thang đo :
Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai,
thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không
bị hỏng.
Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện
Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là
tụ gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm.
Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :
Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo
Tụ C2 bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ
Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về.
Ở trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ít khi bị dò hoặc chập mà chủ yếu là bị khô ( giảm
điện dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác mức độ hỏng của tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới có
cùng điện dung.

Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy
tụ C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )
Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng nạp
Đo dòng điện


Cách 1 : Dùng thang đo dòng
Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và chú ý là chỉ đo
được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .
Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm .
Tùy vào giá trị dòng điện chỉnh thang đo cho thích hợp. Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị
dòng điện .
Cách 2 : Dùng thang đo áp DC
Ta có thể đo dòng điện qua tải bằng cách đo sụt áp trên điện trở hạn dòng mắc nối với tải, điện áp
đo được chia cho giá trị trở hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng điện, phương pháp này có thể đo
được các dòng điện lớn hơn khả năng cho phép của đồng hồ và đồng hồ cũmg an toàn hơn.




Cách đọc trị số dòng điện và điện áp khi đo:
Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A. Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị
trên vạch AC.10V, nếu đo ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷ lệ
2. Máy phát xung FG 32 hay máy tạo sóng đo lường (function generator): là bộ nguồn tạo ra các tín
hiệu chuẩn về biên độ, tần số và dạng sóng dùng trong thử nghiệm và đo lường. Các máy tạo sóng
trong phòng thí nghiệm có các dạng sau:
Máy tạo sóng sin tần thấp LF (low frequency);
Máy tạo sóng sin tần số vô tuyến RF (radio frequency);
Máy tạo hàm;

Máy phát xung;
Máy phát tần số quét, máy phát các tín hiệu thử nghiệm.
Các máy tạo tín hiệu RF thường có dải tần số từ 0 kHz đến 100 kHz, với mức điện áp có thể điều
chỉnh từ 0 - 10V. Các máy tạo hàm cũng thường là máy phát RF với 3 dạng sóng đặc trưng là sóng
vuông, sóng tam giác và sóng hình sin.
Hình dạng:

Nút Power: khi bận ấn nút ON thì đèn LED sáng báo hiệu đã cung cấp nguồn cho máy.
Frequency: điều chỉnh tần số. Tần số sẽ là sản phẩm chung của nút số (2) và (11).
Ngõ ra SYNC: ngõ ra đồng bộ. Sóng vuông ngõ ra A TTL có cùng tần số giống với sóng chính ngõ ra
BNC.
Ngõ ra quét: ngõ ra tín hiệu quét BNC. Nó sẽ hoạt động độc lập khi Sweep là ON hoặc OFF; BNC có
sóng ngõ ra dạng răng cưa. Tần số được điều khiển bởi tốc độ quét.
Ngõ ra chính: ngõ ra sóng chức năng BNC. Trở kháng ngõ ra là 50 Ohm, biên độ đỉnh – đỉnh không
tải là 20 Vpp, có tải là 10 Vpp với tải 50 Ohm.
Biên độ: vặn nút để chỉnh biên độ của tín hiệu sóng ra. Kéo nút lên để giảm tín hiệu ra 10 lần. Tác
động này chỉ xảy ra với sóng ra chính.
DC offset: điều khiển nút, chọn vị trí OFF trong điều kiện bình thường. Nhấn ON và điều chỉnh bù
điện áp DC.


Tc quột: vn nỳt iu chnh tc quột t 5 s n 10 ms, ngừ ra quột l NBC (4). Nu nỳt ny
c kộo ra thỡ tớn hiu ngừ ra v tớn hiu quột l ng b vi nhau.
rng tia quột: vn nỳt ny iu chnh rng tia quột. Nhn vo thy tia quột, kộo ra thy
tỏc ng tia quột. Nỳt (8) phi c kộo ra.
Chn súng chc nng: vn chn súng ra.
Khong tn s: iu chnh chớnh v tn s. Tn s ra s thay i 10 ln cho mi bc thay i. Tn s
ca tớn hiu ra l sn phm chung ca nỳt s (2) v (11).
3. Máy hiện sóng (Oscilloscope) HITACHI V-555
3.1 Chức năng:

- Máy hiện sóng (MHS) hay còn gọi là Oscillo dùng để đo các tín hiệu điện - điện tử dới dạng sóng
nh hình sin, xung vuông, tam giác và đánh giá đợc tần số, biên độ và độ di pha của tín hiệu.
- Hoạt động với nguồn điện áp xoay chiều: 100 V; 120V; 220V; 240V đợc chỉ dẫn ở phía sau mặt thiết
bị.
- Sử dụng con trỏ di chuyển để đọc biên độ hoặc tính chu kỳ của tín hiệu
- Máy có dải tần 100 MHz
- Màn hình 6 inch
- Có 2 kênh đo chính là kênh 1 và kênh 2 và 1 kênh đo phụ

3.2 Sơ đồ của thiết bị.

Mặt trớc


Mặt sau

Chú thích:
(1) Power switch: Công tắc nguồn
(2) Power lamp: Đèn báo nguồn
(3) Focus control: Điều chỉnh độ hội tụ của các tia
(4) Scale Illum control: Chỉnh bổ sung độ sáng khi đo
(5) Trace rotation control: Chỉnh tia sao cho không bị lệch theo chiều ngang
(6) Intensity control: Điều chỉnh độ sáng của các tia
(7) Power source select switch: Công tắc chuyển mạch lựa chọn nguồn điện
(8) AC Inlet: Đầu cắm với dây nguồn
(9) CH1 input connector: Đầu nối với que đo đa tín hiệu vào kênh 1
(10) CH2 input connector: Đầu nối với que đo đa tín hiệu vào kênh 2
(11) (12) Input coupling switches: Chuyển mạch chọn chế độ đo AC-DC
(13) (14) Volts/Div select switches: Chuyển mạch chọn thang đo
(15) (16) VAR Pull x 5 gain controls: Khi điều chỉnh núm này thì biên độ tín hiệu tăng lên 5 lần.

(17) (18) Uncal lamp: Đèn báo khi điều chỉnh núm VAR
(19) Position Pull DC offset control: Điều chỉnh vị trí lên xuống của kênh CH1
(20) Position Pull invert control: Điều chỉnh vị trí lên xuống của kênh CH2
(21) Mode select switch: Chuyển mạch lựa chọn kênh đo
(22) CH1 Output connector: Đầu nối tín hiệu ra giống tín hiệu đầu vào CH1
(23) DC offset volt out connector: Đầu nối điện áp ra để đo trên đồng hồ đo
(24) (25) DC BAL adjustment controls: Điều chỉnh cân bằng 2 tia
(26) Time/div select switch: Chuyển mạch đặt thời gian đo
(27)SWP Variab control: Điều chỉnh bổ sung thời gian quét
(28) Sweep Uncal lamp: Đèn báo khi điều chỉnh (27)
(29) Position Pull x10 Mag control: Điều chỉnh thay đổi vị trí sang ngang của tia hay phóng to chu kỳ
của tín hiệu lên 10 lần.
(30) CH1 Alt Mag switch: Chuyền mạch thay đổi hiển thị của tín hiệu X1 hay X10
(31) Source select switch: Chuyển mạch chọn quét nguồn tín hiệu Trigger
(32) Int Trig select switch: Chuyển mạch lựa chọn tín hiệu Trigger
(33) Trig input connector: Đầu nối với thiết bị ngoài để đa tín hiệu vào
(34) Trig Level control: Điều chỉnh mức tín hiệu Trigger
(35) Trig Mode select switch: Chuyển mạch chọn các chế độ đo tín hiệu
(36) Ext Blanking Connector: Đầu nối với tín hiệu ngoài
(37) Cal 0.5V tip: Đỉnh xung 0.5V
(38) GND terminal: Điểm đất của thiết bị
(39) (40) (41):Đối với máy này (V-555) không có
(42) REF Cursor select switch: Chuyển mạch lựa chọn con trỏ (x)
(43) Tracking Cursor select switch: Chuyển mạch lựa chọn con trỏ (+)


Công tắc x1 hoặc x10

(44) (45): Phím di chuyển con trỏ (x) hoặc (+) để đọc trị số
Máy này (V-555) Không có núm điều chỉnh số (27)

c. Que đo của thiết bị
3.3 Cách đo và đọc trị số biên độ, chu kỳ tín hiệu
Trớc khi cấp nguồn, đặt chế độ chuẩn núm điều chỉnh của thiết bị nh sau:
Công tắc - Núm điều chỉnh
Vị trí của các núm
POWER
Tắt
INTENSITY
Vặn ngợc chiều kim đồng hồ
FOCUS
Trung bình
AC-GND-DC
Đặt ở vị trí GND
POISITION
Trung bình
V-MODE
Kênh 1
TRIG
Tự động
TRIG SOURCE
INT
Volts/div
0.5V/div
Time/div
0.5ms/div
* Các bớc tiến hành đo tín hiệu trong mạch điện
Bớc 1:
Tắt nguồn điện của mạch điện cần đo và Oscillo. Nối que đo vào điểm cần đo trong mạch điện
(tín hiệu).
Bớc 2:

Cấp nguồn cho mạch điện cần đo và Oscillo. Tuỳ thuộc vào dạng tín hiệu AC hay DC mà ta đặt
chuyển mạch (11) ở vị trí DC hoặc AC. Lúc này đang đo ở kênh CH1. Nếu đo cả 2 kênh thì đặt
chuyển mạch (21) ở vị trí CHOP. Chỉnh các núm điều chỉnh vị trí của kênh đo sao cho dễ quan sát.
Nếu tín hiệu vào có biên độ lớn thì điều chỉnh chuyển mạch chọn thang đo (13) (14) Volts/div.
Bớc 3:
Quan sát dạng tín hiệu trên màn hình và tính toán biên độ và tần số của tín hiệu.


ng (hình bên), mỗi ô trên màn hình đợc tính là 1 div. Căn cứ vào các ô trên màn hình mà từ đó ngời ta tính toán đợc biên độ cũng nh tần số c

* Cách tính toán biên độ và tần số của tín hiệu
+ Tính biên độ tín hiệu hiển thị trên máy hiện sóng
Tính biên độ điện áp đỉnh tới đỉnh:
U = Số ô dọc (Div) ì Thang đo (Volts/div)
Ví dụ: Ta có một tín hiệu hình sin đợc hiển thị trên máy hiện sóng nh hình vẽ, có số ô dọc là 4
Div, đợc đo ở thang đo (Volts/div) là 2V. Nh vậy biên độ tín hiệu từ đỉnh tới đỉnh là: U = 4div ì 2V =
8V.
Có một số dạng tín hiệu thì ta chỉ tính phần dơng (bán kì dơng) thì cách tính biên độ tín hiệu
cũng áp dụng công thức trên.
Khi tính toán biên độ tín hiệu cần chú ý đến các nấc x1 và x10 trên que đo, nếu đặt ở nấc x10
trên que đo thì biên độ phải đợc nhân lên 10 lần, núm điều chỉnh VAR đặt ở vị trí tắt.

Tính tần số của tín hiệu

5 div

hiển thị trên máy hiện

sóng
Để tính đợc tần số của tín hiệu hiển thị trên máy hiện sóng thì ta tính chu kì của tín hiệu trớc từ

đó áp dụng công thức: f = 1/T.
Chu kì của tín hiệu T đợc tính nh sau:
T = Số ô ngang (Div) ì Thời gian quét (Time/div)
Ví dụ: Ta có một tín hiệu hình sin đợc hiển thị trên máy hiện sóng nh hình vẽ, có số ô ngang là
5 Div, thời gian quét (Time/div) là 1ms. Nh vậy chu kì tín hiệu sẽ là: T = 5 div ì 1ms = 5 ì 10-3 s. Từ
đây ta tính đợc tần số của tín hiệu là:
f = 1/T = 1/5 ì 10-3 = 200 Hz.
Tuy nhiên khi tính toán tần số tín hiệu cần chú ý đến các nấc x1 và x10 trên que đo, nếu đặt ở
nấc x10 trên que đo thì tần số phải đợc nhân lên 10 lần.
3.4 Bảo quản:
Khi sử dụng máy hiện sóng trớc hết phải nắm đợc các thông số kỹ thuật, sau đó điều chỉnh các
núm đúng với chức năng theo bảng thông số kỹ thuật. Không đặt thiết bị ở vị trí lệch, không để các vật
nặng lên trên thiết bị, luôn để thiết bị ở vị trí khô ráo thoáng mát, đặt thiết bị tránh xa các dụng cụ có
thể gây ra các từ trờng nh nam châm, động cơ


Chương 3: ĐỀ TÀI THỰC TẬP
1. Giới thiệu
Ngành công nghệ kỹ thuật không ngừng phát triển, việc ứng dụng vi điều khiển ngày càng
được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực dân dụng và công nghiệp, các thiết bị điện tử là một
phần gắn với cuộc sống con người trong xã hội hiện đại, hệ thống kiểm soát bảo vệ an ninh
củng trong xu thế đó, phần lớn hiện tại các khóa sử dụng hiện nay chủ yếu là khóa cơ
khí,nhưng trong công việc có bảo mật ,giám sát an ninh và giới hạn người vào, thì việc ứng
dụng khóa điện tử vào các cơ quan, nhà máy là một phương án có hiệu quả cao. Ở đây em
xin giới thiệu về đề tài về khóa điện tử với một số yêu cầu cơ bản của một thiết bị khóa
thông dụng:
- Tính an toàn: phải có chức năng bảo mật cao
- Dễ sử dụng



Có thể thay đổi bảo mật khi cần thiết
Hệ thống vận hành ổn định, tuổi thọ cao
Trên cơ sở đó, em đã đưa ra phương án thiết kế khóa điều khiển với các chức năng như sau:
-

1.1 Chức năng hệ thống
-

Hệ thống gồm một chuổi mã số từ 0 đến 9, và độ dài mật mã bằng 4 số chỉ có người
được phân quyền sử dụng mới biết được.
Có hệ thống phím gồm 12 phím, ngoài 10 số mật khẩu có các phím chức năng: phím
Enter, phím Xóa.
Hệ thống hiển thị trực quan qua LCD 16x2A, có đèn chiếu sáng khi điều kiện môi
trường tối.
Có hệ thống báo động khi nhập sai quá nhiều lần. (ở đây em thiết kế là 3 lần, sau 3 lần
nhập sai thì LCD hiển thị sai mã, và kích hoạt hệ thống báo động)
Có chức năng thay đổi mật khẩu khi cần thiết, và mật khẩu mặc định ban đầu là 1111.
Phím Xóa có thể xóa khi bạn nhập sai, sửa nhầm lẫn khi nhập phím.

1.2 Hoạt động của hệ thống
Ban đầu:
- Nhấn Enter để thực hiện giao tiếp với bàn phím.
- Nhập mật khẩu ( ban đầu chưa có mật khẩu mới thì ta nhập mật khẩu mặc định được cài
đặt sẵn)
- Nhập pass đúng thì nhấn D để thay đổi mật khẩu cho người sử dụnghoặc mở cửa nhấn
(Enter):
+ Mở cửa động cơ quay để mở cửa cho đến khi chạm công tắc hành trình thì dừng. Hiển thị
“ Dong thi nhan D”. Khi nhấn động cơ quay ngược đóng cửa cho tới khi chạm công tắc
hành trình thì dừng quay và về trạng thái nhập pass ban đầu.
+ Thay đổi mật khẩu:

 Ban đầu hiển thị LCD “NHAP PASS MOI”
 Tiến hành nhập mật khẩu mới, hệ thống hiển thị : ”NHAP LAI PASS”,
sau khi nhập mật khẩu mới , nếu đúng thì đổi pass thành công.
 Nếu sai thì hệ thống sẽ hiển thị:” NHAP SAI PASS-Nhập mật khẩu:
- Nhập sai pass thì hiển thị LCD “NHAP SAI PASS” yêu cầu nhập lại pass. Nếu quá 3 lần
thì báo động.


2.Tính toán thiết kế mạch, đo kiểm tra các linh kiện
Sơ đồ mạch.

Giải thể tổng thể mạch:
- Dùng tín hiệu từ bàn phím, công tắc hành trình để truyền về khối xử lý trung tâm
(89S52) để đưa ra tín hiệu điều khiển LCD và động cơ thông qua mạch cầu H.

2.1 Khối nguồn:

Cung cấp đầu vào là điện áp 12VDC cho điện áp đầu ra là 5V.
- Nguyên lý làm việc của từng linh kiện

+ Cầu diode:
Gồm 4 diode mắc như hình, chỉnh lưu điện áp AC thành DC.
+ Tụ 20: san phẳng tín hiệu nguồn vào.


-

+ Tụ 21: lọc tín hiệu AC đầu vào
+ Tụ 22: san phẳng tín hiệu đầu ra.
+ Tụ 23: lọc tín hiệu AC đầu ra.

+ IC7805: ổn định điện áp dương 5V.
Đo kiểm tra:
+ Điều kiện làm việc của mạch nguồn:
• Điện áp vào 12V±1V
• Điện áp ra 5V±0,2V
• Dòng đầu ra 5mA ÷ 1A
+ Cung cấp điều kiện làm việc:
• Ngõ cào 12VAC
• Ngõ ra gắn điện trở 10Ω(tải).
+ Đo điều kiện:
• Điện áp vào 11,8V thuộc 12V±1V Đạt
• Điện áp ra 5,03V thuộc 5V±0,2V Đạt
• Dòng thuộc 5mA ÷ 1A Đạt
Mạch nguồn làm việc ổn định.

2.2 Khối điều khiển trung tâm.

-

Khối kết nối xử lý trung tâm trong hệ thống này sử dụng AT89S52
Khối xử lý trung tâm với 89s52 có nhiệm vụ là nhận biết tín hiệu thu được từ bàn
phím. Sau đó xử lý các tín hiệu đó và xuất ra các tín hiệu điều khiển thích hợp để điều
khiển hệ thống theo chương trình lập sẵn.
 Địa chỉ chức năng kết nối của hệ thống xử lý trung tâm như sau:
o P1.0- EN
o P1.1- RS
o P3.6 Tín hiệu mở cửa
o P3.7- Tín hiệu đóng cửa
o P1.2- tín hiệu báo động
o P0.7- Cột 1

o P0.6- Cột 2
o P0.5- Cột 3
o P0.3- Hàng 1
o P0.2- Hàng 2


o P0.1- Hàng 3
o P0.0- Hàng 4
o P2 nối với D0-D7 của LCD

Bộ dao động thạch anh có tác dụng tạo xung nhịp với tần số 12MHz cho VĐK hoạt
động. Hai đầu này được nối vào 2chân XTAL1 và XTAL2 của VĐK.
- Bộ RESET có tác dụng đưa vi điều khiển về trạng thái ban đầu. Khi nút Reset được ấn
điện áp +5V từ nguồn được nối vào chân Reset của vi điều khiển được chạy thẳng
xuống đất lúc này điện áp tại chân vi điều khiển thay đổi đột ngột về 0, VĐK nhận biết
được sự thay đổi này và khởi động lại trạng thái ban đầu cho hệ thống.
Đo kiểm tra:
- Điều kiện làm việc:
+ Bộ dao động
+ Chân EA=5V
+ Nguồn Vcc = 5±0,2V
- Cung cấp điều kiện:
+ Nguồn 5V
+ Chân EA nối Vcc
- Đo điều kiện:
+ Đo chân 20 và 40 có Vcc= 5,03 thuộc 5±0,2V đạt
+ Đo chân 31 (EA) với âm nguồn có Vpp=5,03 thuộc 5±0,2V đạt
-

2.3 LCD


Là thiết bị hiển thị cho hệ thống, nhận tín hiệu từ vi điều khiển
Khi nhập mả thì sẻ hiển thị ký tự * , và hiển thị các trạng thái làm việc của hệ thống như đổi
mật khẩu , sai mã, nhập mật khẩu...
LCD được sử dụng là 16x2A với 2 dòng và hiển thị 5x7
Biến trơ VR1 là điểu chỉnh hạn dòng để tăng/giảm độ tương phản của LCD
Điện trở R1 để hạn dòng cho đèn nền LCD.
Đo kiểm tra:


-

-

-

Điều kiện làm việc
+ Nguồn Vcc = 5±0,2V
+ Nhận tín hiệu từ VĐK
Cung cấp điều kiện:
+ Nguồn 5V
+ D0÷D7 nối vào P0 của VĐK.
+ RS nối P3.6
+ EN nơi P3.7
+ RW nối âm nguồn
+ Biến trở nối Vss
+ Nạp chương trình hiển thị LCD cho VĐK
Đo điều kiện:
+ Vcc= 5,03 thuộc 5±0,2V đạt
+ Khi có tín hiệu từ VĐK thì LCD hiển thị nội dung chương trình.


2.4 Bàn Phím

Người dùng nhập mã thông qua bàn phím, và bàn phím là thiết bị đầu vào được kết nối với vi
điều khiển, cung cấp tín hiệu cho bộ xử lý trung tâm, sau khi phân tích tính hiệu và so sánh thì
cho ra tín hiệu điều khiển tương ứng
-Bàn phím được dùng bằng phương pháp quét phím theo hàng và cột.
Dùng bàn phím cơ với 3 cột 4 hàng
Xắp xếp các hàng cột như bảng:
Cột 1
Hàng 1
1
Hàng2
4
Hàng 3
7
Hàng 4
ENTER
Được ghép nối với vi điều khiển tại Port P0

Cột 2
2
5
8
0

Cột 3
3
6
9

XÓA


×