Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Thiết kế và TCTC hồ chứa nước suối chay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.69 KB, 97 trang )

Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 1

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối Chay

Gửi tin nhắn qua email or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản cad
và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!
MỤC LỤC
  
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí công trình ............................................................................................................... 4
1.2. Nhiệm vụ của công trình ................................................................................................ 4
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình .................................................................. 4
1.3.1. Cấp bậc công trình........................................................................................... 4
1.3.2. Thành phần công trình ..................................................................................... 4
1.3.3. Các thông số cơ bản của công trình ................................................................. 5
1.3.3.1. Hồ chứa ............................................................................................... 5
1.3.3.2. Đập đất ................................................................................................ 5
1.3.3.3. Tràn xả lũ ............................................................................................ 5
1.3.3.4. Cống lấy nước ..................................................................................... 5
1.3.4. Đặc điểm kết cấu công trình ............................................................................ 6
1.3.4.1. Đập đất ................................................................................................ 6
1.3.4.2. Cống lấy nước ..................................................................................... 6
1.3.4.3. Tràn xả lũ ............................................................................................ 6
1.3.5. Khối lượng xây lắp chủ yếu ............................................................................. 6
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình .............................................................. 8

1.4.1. Điều kiện địa hình ........................................................................................... 8
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn, đặc trưng dòng chảy ........................................... 8
1.4.2.1. Điều kiện khí hậu.................................................................................. 8


1.4.2.2. Điều kiện thủy văn ................................................................................ 8
1.4.2.3. Đặc trưng dòng chảy ............................................................................. 9
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn ............................................................. 12
1.4.3.1. Địa chất công trình ............................................................................. 12
1.4.3.2. Địa chất thủy văn ................................................................................ 12
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực ............................................................... 13
1.5. Điều kiện giao thông...................................................................................................... 13
1.5.1. Đường thi công ngoại tuyến kết hợp quản lý ................................................. 13
Sinh viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 2

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối Chay

1.5.2. Đường thi công nội tuyến .............................................................................. 13
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước: ......................................................................... 13
1.6.1. Vật liệu.......................................................................................................... 13
1.6.1.1. Vật liệu đắp đập .................................................................................. 13
1.6.1.2. Các vật liệu khắc phục cho công trình ................................................. 15
1.6.2. Điện .............................................................................................................. 15
1.6.3. Nước ............................................................................................................. 15
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực: ........................................................... 15
1.7.1. Vật tư ............................................................................................................ 15
1.7.2. Xe máy .......................................................................................................... 16
1.7.3. Nhân lực........................................................................................................ 16

1.8. Thời gian thi công được phê duyệt ............................................................................. 16
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công .......................................... 18
1.9.1. Khó khăn ....................................................................................................... 18
1.9.2. Thuận lợi ....................................................................................................... 18
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẦM NÉN
2.1. Công tác hố móng .......................................................................................................... 19
2.1.1. Thiết kế tiêu nước hố móng ........................................................................... 19
2.1.1.1. Đề xuất và lựa chọn phương án........................................................... 19
2.1.1.2. Xác định lượng nước cần tiêu ............................................................. 20
2.1.1.3. Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước hố móng ...................... 27
2.1.2. Thiết kế tổ chức đào móng ............................................................................ 29
2.1.2.1. Tính khối lượng và cường độ đào móng.............................................. 29
2.1.2.2. Chọn phương án đào móng ................................................................. 33
2.1.2.3. Tính toán xe máy theo phương án chọn .............................................. 34
2.2. Thiết kế tổ chức đắp đập .............................................................................................. 37
2.2.1.Phân chia các giai đoạn đắp đập ..................................................................... 37
2.2.2. Tính khối lượng đắp đập cho từng giai đoạn .................................................. 38
2.2.3.Cường độ đào đất của từng giai đoạn.............................................................. 48
2.2.4.Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu....................................................................... 50
2.2.4.1. Khối lượng bãi vật liệu chủ yếu .......................................................... 51
2.2.4.2. Khối lượng bãi vật liệu dự trữ ............................................................. 51
Sinh viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 3


Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối Chay

2.2.4.3. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn ............................... 52
2.2.5. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn........................................... 52
2.2.5.1. Tính số lượng máy đào và ô tô ............................................................ 55
2.2.5.2. Tính số lượng máy san đầm ................................................................ 58
2.2.6. Tổ chức thi công trên mặt đập ....................................................................... 60
2.2.6.1. Công tác dọn nền đập ......................................................................... 60
2.2.6.2. Công tác trên mặt đập ......................................................................... 60
2.2.6.3. Khống chế độ ẩm của đất .................................................................... 67
2.2.6.4. Khống chế và kiểm tra chất lượng....................................................... 68
2.2.6.5. Đầm đất .............................................................................................. 71
2.2.6.6. Công tác bạt mái và làm bảo vệ mái.................................................... 74
CHƯƠNG 3 :KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG
3.1. Nội dung và trình tự lập tiến độ thi công công trình đơn vị ................................... 76
3.1.1. Nội dung ....................................................................................................... 76
3.1.2. Mục đích lập tiến độ ...................................................................................... 77
3.1.3. Ý nghĩa của việc lập tiến độ .......................................................................... 77
3.1.4. Nguyên tắc lập tiến độ .................................................................................. 77
3.2. Phương pháp lập tiến độ .............................................................................................. 78
3.2.1. Tài liệu cơ bản ............................................................................................... 78
3.2.2. Phương pháp lập tiến độ thi công ................................................................. 79
3.2.3. Các bước lập ................................................................................................. 79
3.2.4. Kê khai hạng mục và thống kê khối lượng ..................................................... 80
3.3. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ nhân lực ................................................................ 82

CHƯƠNG 4 : DỰ TOÁN
4.1. Mục đích.......................................................................................................................... 83
4.2. Ý nghĩa ............................................................................................................................ 83
4.3. Cơ sở của lập dự toán ................................................................................................... 83

4.3.1. Chi phí trực tiếp ( T )..................................................................................... 84
4.3.2. Chi phí chung (C ) ........................................................................................ 86
4.3.3. Thu nhập chịu thuế tính trước ( TL ) ............................................................. 86

Sinh viên:

Lớp:


Trang 4

Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối Chay

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG
  

1.1. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
Hồ chứa nước Suối Chay nằm ở vị trí hợp lưu của ba nhánh suối thuộc xã Cát Trinh,
Huyện Phù Cát, Tỉnh Bình Định. Khu vực đầu mối công trình nằm cách thị trấn Phù Cát
6km về phía Đông Bắc.
Vị trí lưu vực trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000 như sau:
Vĩ độ Bắc : 150 52’ đến 150 56’.
Kinh độ Đông: 930 00’ đến 97000’.
Khu vực hưởng lợi ở phía nam khu vực.
1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
Công trình hồ chứa nước Suối Chay có nhiệm vụ:

Trữ nước tưới cho 400 ha đất canh tác thuộc xã Cát Trinh và xã Cát Tân huyện Phù
Cát. Trong đó:
Lúa đông xuân:

180 ha.

Lúa mùa :

40 ha.

Màu đông xuân:

140 ha.

Lúa hè thu:

160 ha.

Cây công nghiệp:

80 ha.

Nuôi cá nước ngọt và cải tạo một phần khí hậu vùng dự án.
1.3. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
1.3.1. Cấp bậc công trình
Công trình hồ chứa nước Suối Chay với yêu cầu cung cấp nước tưới cho khoảng
400 ha đất canh tác, theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 285-2002 (Tra bảng 2-1 trang 4) ta
có cấp của công trình là cấp IV.
Từ tài liệu thủy văn, ta có lượng nước đến khoảng 9.020*106 m3. Để trữ hết lượng
nước này thì cần xây dựng một đập có chiều cao khoảng 13,50 m. Theo tài liệu địa chất, địa

hình thì đập lại được xây dựng trên nền đất. Từ chiều cao, loại đập và dạng nền theo
TCXDVN: 285 - 2002 (Tra bảng 2 - 1 trang 5) ta được công trình cấp IV.
Vậy ta chọn cấp công trình là cấp IV.
1.3.2. Thành phần công trình
Thành phần công trình Hồ chứa nước Suối Chay gồm khu đầu mối, hệ thống kênh và
các công trình trên kênh.
Khu đầu mối gồm:
Sinh viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 5

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối Chay

Đập đất.
Cống lấy nước.
Tràn xả lũ.
Hồ chứa.
1.3.3. Các thông số cơ bản của công trình
1.3.3.1. Hồ chứa
Diện tích lưu vực:

9,8

Km2


Mực nước dâng gia cường:

 = 41,12

m

Mực nước dâng bình thường:

 = 40,00

m

Mực nước chết:

 = 29,00

m

Dung tích hồ:

2,027 * 106 m3

Dung tích hữu ích:

1,907 * 106 m3

Dung tích chết:

0,120 * 106


m3

Chiều dài mặt đập:

L = 1165,00

m

Chiều rộng mặt đập:

B = 5,0

m

Hệ số mái thượng lưu:

m = 3,0

Hệ số mái hạ lưu:

m = 2,5

Cao trình đỉnh đập:

đđ = 42,42

m

Chiều cao đập lớn nhất:


Hđ = 14,42

m

Cơ mái hạ lưu:

cơ = 36,0 m; B = 3,0 m

Đống đá tiêu nước:

đđ = 31,0 m; B = 2,0 m

1.3.3.2. Đập đất

1.3.3.3. Tràn xả lũ
Hình thức tràn : Tràn tự do.
Bề rộng ngưỡng tràn:

B

= 40,00

m

Cao trình ngưỡng tràn:



= 40,00


m

Cột nước tràn max:

Hmax = 2,0

m

Chiều rộng đoạn dốc nước:

Bd

= 28,00

m

Độ dốc dốc nước:

id

= 0,1

%

Lưu lượng thiết kế:

QTK

= 0,64


m3/s

Cao trình cửa vào:



= 29,00

m

1.3.3.4. Cống lấy nước

Sinh viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 6

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối Chay

Cao trình cửa ra:



= 28,57

m


Độ dốc đáy cống:

i

= 0,005

%

Chiều dài cống:

L

= 87,0

m

Mặt cắt tròn  = 600 mm, bọc bê tông cốt thép.
1.3.4. Đặc điểm kết cấu công trình
Dựa vào kết quả tính toán trong thiết kế kỹ thuật phần đầu mối hồ chứa nước Suối
Chay có các đặc điểm sau:
1.3.4.1. Đập đất
Đập đất là đập đồng chất.
Vật liệu đắp đập chủ yếu là đất chống thấm, là vật liệu địa phương, đất đắp đập có
dung trọng k = 1,76 T/m3.
Mái hạ lưu có hệ số mái m = 2,5, bảo vệ mái hạ lưu bằng hình thức trồng cỏ, dọc
theo mái có các rãnh thoát nước bằng đá xây. Trên mái tại cao trình + 36,00 có cơ với chiều
rộng cơ B = 3 m.
Thiết bị thoát nước thân đập kiểu lăng trụ kết hợp gối phẳng,cao trình +31,00, có
chiều rộng b = 2 m, hệ số mái m = 2,0.

Mái thượng lưu được gia cố bằng đá lát khan dày 25cm nằm trên tầng lọc, lớp lọc
phía dưới là cát dày 10 cm, lớp trên là sỏi dày 15 cm.
Mặt đập có chiều rộng B = 5 m được rải cấp phối dày 20cm, hai bên xây đá vữa
M100.
1.3.4.2. Cống lấy nước
Hình thức cống ngầm dưới thân đập, van đóng mở được đặt ở hạ lưu cống, kết cấu
cống bằng ống thép đường kính  600 bọc bê tông cốt thép, chiều dài L = 87,0 m. Cống
phải thi công xong năm thứ nhất để dẫn dòng thi công.
1.3.4.3. Tràn xả lũ
Kết cấu cửa vào dùng đá xây vữa M100, dày 25 cm.
Ngưỡng tràn có cao trình là +40,00, chiều rộng 40 m, xây bằng đá chẻ và bọc bê
tông cốt thép dày 50 cm.
Thân tràn dài 6,0 m, kết cấu bằng bê tông cốt thép M200.
Đoạn dốc nước có chiều rộng b = 28 m, kết cấu bằng bê tông cốt thép.
Bể tiêu năng dài 18,5m, kết cấu bằng bê tông cốt thép M200, dày 40 cm.
1.3.5. Khối lương xây lắp chủ yếu
Qua tài liệu thiết kế kỹ thuật có khối lượng xây lắp chủ yếu như sau:

Sinh viên:

Lớp:


Trang 7

Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối Chay

Bảng 1-1: Khối lượng xây lắp chủ yếu.

TT

HẠNG MỤC

ĐƠN VỊ

KHỐI LƯỢNG

A

ĐẬP ĐẤT

1

Đất đào + phong hoá

m3

26.708,30

2

Đất đắp C3

m3

359.446,00

3


Đá hộc lát khan

m3

6.753,50

4

Đá dăm lọc

m3

3.743,50

5

Cát lọc

m3

3.743,50

6

Trồng cỏ

m2

22.877,00


7

Đá xây M100

m3

617,20

8

Đống đá tiêu nước

m3

1.027,50

B

TRÀN XẢ LŨ

1

Đất đào

m3

33.567,00

2


Đất đắp C2

m3

3.450,00

3

Bê tông các loại

m3

2.149,00

4

Đá xây vữa M 75

m3

100,70

5

Thép CT3

Tấn

117,30


C

CỐNG LẤY NƯỚC

1

Đất đào

m3

500,00

2

Đất đắp C2

m3

1.200,00

3

Bê tông các loại

m3

133,70

4


Đá xây vữa M 100

m3

46,00

5

Ông thép Pi80 dày 8cm

tấn

10,47

6

Van đóng mở

cái

1,00

7

Cút cong

cái

1,00


8

Thép CT3

Tấn

17,60

Sinh viên:

Lớp:


Trang 8

Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối Chay

1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỤC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.4.1. Điều kiện địa hình
Hồ Suối Chay được cung cấp nguồn bởi ba suối chính, các suối này xuất phát từ
những dãy núi cao chảy từ hướng đông bắc xuống tây nam, xung quanh bụng hồ là những
bụi cây rậm rạp. Gần mép nước là rừng cây bạch đàn do tổ chức PAM tài chợ trồng được 6
đến 8 năm.
Nhìn chung địa hình khu vực đầu mối hồ chứa nước Suối Chay tương đối bằng
phẳng, rộng rãi, rất thuận lợi cho việc bố chí mặt bằng và tổ chức thi công.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.2.1. Điều kiện khí hậu
a. Gió

Bảng 1-2: Bảng tốc độ gió theo tiêu chuẩn thiết kế.
Đặc trưng thống kê

Gió theo tần suất

Vtbmax

Cv

Cs

2%

4%

50%

20,9

0,34

1,6

44,3

39,0

20,9

b. Mưa

Lượng mưa lớn nhất:

3.202 mm (năm 1996).

Lượng mưa nhỏ nhất:

884

Lượng mưa trung bình năm:

1.820 mm

mm (năm 1982).

c. Bốc hơi
Bốc hơi lưu vực:

933

mm/năm

Bốc hơi mặt hồ:

1491 mm/năm

Bảng 1-3: Bảng phân phối lượng tổn thất do bốc hơi hàng tháng.
Tháng

I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

K%

7,0

6,2


6,9

7,0

8,5 11,5 12,5 12,8

8,6

6,5

6,1

64

100

∆Z(mm)

28

24

27

28

33

34


26

24

25

393

45

49

50

1.4.2.2. Điều kiện thủy văn
a. Dòng chảy chuẩn
X0 = 1840 mm.
Y0 = 920 mm.
Mô đuyn dòng chảy: M0 = 29,2 l/s.km2.
Sinh viên:

Lớp:


Trang 9

Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối Chay


Lượng nước đến Hồ: W0 = 9.020 * 106 m3.
Q0 = 0,286 m3/s.
Cv = 0,35
Cs = 2Cv
3
tk
Q75
% = 0,166 m /s.

b. Phân phối dòng chảy năm theo tần suất thiết kế
Bảng 1-4: Phân phối dòng chảy năm theo tần suất thiết kế.
Tháng

1

2

3

4

5

6

Q50%(m3/s)

0,159

0,096


0,067

0,052

0,069

0,088

W50%(106m3)

0,462

0,232

0,18

0,135

0,185

0,228

Q75%(m3/s)

0,109

0,06

0,035


0,032

0,048

0,066

W75%(106m3)

0,292

0,145

0,094

0,083

0,129

0,171

7

8

9

10

11


12

∑Năm

0,054

0,056

0,10

0,397

1,166

0,577

0,236

0,145

0,15

0,259

1,064

3,02

1,546


7,57

0,037

0,044

0,068

0,526

0,812

0,203

0,170

0,099

0,118

0,176

1,41

2,103

0,544

5,364


1.4.2.3. Đặc trưng dòng chảy
a. Dòng chảy lũ chính vụ
Bảng 1 - 5: Dòng chảy lũ chính vụ.
Tần suất P%

1

2

5

1,0

Qp (m3/s)

364

285

244

230

Wp (106 m3)

4,17

3,77


3,47

3,30

b. Lũ tiểu mãn
Bảng 1-6: Lũ tiểu mãn.
Đặc trưng

5%

10%

Qp (m3/s)

65,7

55,3

Wp (106 m3)

1,10

0,9

Sinh viên:

Lớp:


Trang 10


Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

c. Dòng chảy lớn nhất các tháng mùa kiệt
Bảng 1-7: Dòng chảy lớn nhất các tháng mùa kiệt.
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

Q10% (m3/s)

0,62


0,41

0,52

0,27

1,80

3,7

0,55

0,88

W10% (106 m3)

2,05

1,36

1,72

1,79

5,96

10,9

1,80


2,70

d. Dòng chảy bùn cát
Lượng bùn cát lơ lửng:

Wll = 963

m3

Lượng bùn cát di đẩy:

Wdđ = 187

m3

Tổng lượng bùn cát đến:

Wbc= 1,150 m3

Hàm lượng bùn cát lấy theo tài liệu trắc đạc của trạm đo thủy văn An Hòa: ρ = 90
g/m3
e. Đường đặc tính lòng hồ
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa hình ta tính được quan hệ Z ~ V và Z ~ F.
Bảng 1-8: Đường đặc tính lòng Hồ.
TT

Z(m)

F(ha)


W(103m3)

1

28

0

0

2

35

20,563

479,808

3

36

24,564

705,148

4

37


30,949

982,098

5

38

40,566

1.338,591

6

39

43,909

1.760,859

7

40

48,102

2.220,756

8


41

50,710

2.714,760

9

42

53,285

3.234,682

10

43

55,806

3.780,088

11

44

58,792

4.353,01


12

45

61,757

4.955,692

Sinh viên:

Lớp:


Trang 11

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

ĐỒ THỊ QUAN HỆ Z ~ W
Z (m)

HỒ CHỨA NƯỚC SUỐI CHAY

46.00

Z~W

45.00

44.00
43.00
42.00
41.00
40.00
39.00
38.00
37.00
36.00
35.00
34.00
33.00
32.00
31.00
30.00
29.00
28.00
0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000


3,500

4,000

4,500

5,000
3

3

W (10 m )

Hinh 1-1 : Đồ thị quan hệ Z ~ W.
ĐỒ THỊ QUAN HỆ Z ~ F
HỒ CHỨA NƯỚC SUỐI CHAY

Z (m)
46.00
45.00
44.00
43.00
42.00

Z~F

41.00
40.00
39.00

38.00
37.00
36.00
35.00
34.00
33.00
32.00
31.00
30.00
29.00
28.00
0.00

F (ha)
5.00

10.00

15.00

20.00

25.00

30.00

35.00

40.00


45.00

50.00

55.00

60.00

65.00


Trang 12

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

Hình 1-2 : Đồ thị quan hệ Z ~ F.
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn
1.4.3.1. Địa chất công trình
a. Tài liệu khảo sát địa chất
Mặt cắt địa chất dọc, ngang tuyến đập.
Mặt cắt địa chất dọc tuyến cống.
Mặt cắt địa chất bãi vật liệu.
Bảng chỉ tiêu cơ lý lực học.
Báo cáo địa chất công trình.
b. Tuyến công trình
Địa tầng:
Tuyến đập đất tính từ trên xuống dưới bao gồm các lớp:

Lớp 1: Đất á sét mầu nâu xám, xám trắng loang lổ. Đất ẩm, trạng thái nửa cứng chặt
vừa. Bề dầy lớp (0,5 - 2,0) m. Nguồn gốc aQ.
Lớp 2: Tầng Laterit hoá có dạng hỗn hợp cát cuội sỏi, dăm được gắn kết bằng đất á
sét có mầu thay đổi từ xám vàng, xám trắng, nâu đỏ đến xám đen. Đất ẩm, nửa cứng chặt
vừa. Cấu tạo dạng ổ, dạng vỉa phân lớp xen kẹp nhau. Bề dầy lớp từ (5,0 - 9,0) m. Nguồn
gốc eQ. Lớp này thấm nước trung bình.
Lớp 3: Tầng Laterit hoá là lớp cuội sỏi kết hợp bằng đất bị Laterit hoá kém. Đất có
mầu vàng nâu đỏ. Thành phần của đất là các cuội sỏi, dăm sạn đá khoáng, phần hạt nhỏ
chiếm tỷ lệ thấp. Dăm sạn kém cứng chắc, khi khô trở nên cứng chắc hơn lớp này chỉ phân
bố ở vai đập trái. Bề dầy lớp từ (8,0 - 11,0) m. Nguồn gốc eQ. Lớp này thấm nước mạnh.
Lớp 4: Á sét nặng - sét nhẹ xám vàng, nâu vàng loang lổ xám trắng. Đất ẩm vừa,
chặt vừa, nửa cứng - dẻo cứng. Lớp này chỉ nằm dưới lớp 3. Bề dầy chưa xác định. Nguồn
gốc eQ.
Đất nền đập : Gồm các lớp 1, 2, 3, 4.
Lớp 1: Lớp này có tính thấm nước mạnh:

K = 2,0*10-5 m /s

Lớp 2: Lớp này có tính thấm nước trung bình:

K = 4,0*10-6 m /s

Lớp 3: Lớp này có tính thấm nước mạnh:

K = 2,0*10-5 m /s

Lớp 4: Lớp này có tính thấm nước yếu, phạm vi phân bố sâu.
1.4.3.2. Địa chất thủy văn
Trong phạm vi tuyến đập chính của hồ chứa nước Suối Chay hầu như không có tầng
ngầm. Nguồn cung cấp nước cho hồ chứa chủ yếu nước mưa và nước suối.

Tuyến cống lấy nước.
Sinh viên:

Lớp:


Trang 13

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

Địa chất tuyến cống trình từ trên xuống dưới bao gồm các lớp: 1, 2, 4, 6.
Đáy cống dự kiến nằm ở cao trình +29,00 là lớp 4.
1.4.4. Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực
Khu vực hưởng lợi công trình gồm xã Cát Trinh, Cát Tân có:
Dân số gồm:

13.795

người.

Số hộ gia đình:

2.226

hộ.

Lao động chính:


4.607

người.

Lao động phụ:

3.850

người.

Diện tích tự nhiên:

5.975

ha.

Diện tích đất nông nghiệp:

1.239

ha.

Lao động :

Bình quân sản lượng lương thực đầu người: 380 kg/năm.
Thu nhập bình quân: 370.000 đ/người/năm.
Ngoài sản xuất nông nghiệp,một bộ phận nhỏ dân cư trong hai xã sống bằng nghề
buôn bán và tiểu thủ công nghiệp. Nhìn chung đời sống nhân dân còn nghèo khổ, cần phải
có kế hoạch cụ thể nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao từng bước đời sống nhân dân

ngang với xu thế hiện nay.
1.5. ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG
1.5.1. Đường thi công ngoại tuyền kết hợp quản lý
Công trình hồ chứa nước Suối Chay cách thị trấn Phù Cát về phía Đông Bắc 6 km.
1.5.2. Đường thi công nội tuyến
Đường giao thông vào công trình tương đối thuận lợi cho việc thi công công trình,
cần phải mở rộng mặt đường và có biện pháp gia cố nền đường để vận chuyển thiết bị, vật
tư, vật liệu phục vụ thi công công trình.
Công tác thi công đắp đường và sửa chữa cần hoàn thành ngay trong tháng đầu tiên
kể từ khi khởi công để đảm bảo sử dụng vận chuyển vật tư, vật liệu xây dựng công trình.
Trong quá trình thi công, đường phải được duy tu sửa chữa thường xuyên.
1.6. NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU, ĐIỆN, NƯỚC
1.6.1. Vật liệu
1.6.1.1. Vật liệu đắp đập

Sinh viên:

Lớp:


Trang 14

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

Qua kết qủa khảo sát địa chất công trình đã tìm kiếm được 04 mỏ vật liệu đất xây
dựng gồm các mỏ: mỏ II, mỏ IV, mỏ V ở hạ lưu đập, mỏ III ở trong lòng Hồ, với tổng khối
lượng như sau:


Bảng 1-9: Vật liệu đắp đập.
KHỐI LƯỢNG
CỰ LY
(m)

TT

TÊN MỎ

Diện tích
(m2)

Bóc phong hoá
(m3)

Khai thác
(m3)

1

Mỏ số: II

55.258

19.340

86.277

400  1.500


2

Mỏ số: III

93.139

32.599

470.511

500  1.500

3

Mỏ số: IV

81.897

28.664

363.794

400  1.500

4

Mỏ số: V

55.166


19.308

110.332

2.00  1.000

285.459

99.911

1.030.914

Tổng

Các mỏ vật liệu đất nằm gần phạm vi đập, dễ khai thác và vận chuyển trong quá
trình thi công. Các lớp đất khai thác gồm: lớp 2a, lớp 3a, lớp 4a, lớp 5a đều đáp ứng các yêu
cầu kỹ thuật.
Hệ số thấm tính toán: K = 2*10-5  8*10-5

cm / s.

Dung trọng khô:

T / m3.

c = 1,50  1,76

Bảng 1-10: Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đắp đập.
Các chỉ tiêu dùng để tính toán


Chỉ tiêu cơ lý

Lớp 4a

Lớp 4c

Lớp 5

28,0

13,0

56,5

Bụi

13,0

5,0

25,5

Cát

50,4

35,0

17,0


Sỏi

8,6

47,0

1,0

Thành phần (%): Sét

Độ ẩm tự nhiên:

We (%)

Dung trọng: Thiên nhiên: w (T/m3)
Khô:

k (T/m3)

16,4

17,3

1,76

1,91

1,51


1,63

3

 (T/m )

2,66

2,68

2,68

Điều kiện chế bị: Độ ẩm: Wcb (%)

14,5

11,5

22,5

1,72

1,84

1,50

Tỷ trọng:
Dung trọng:
Sinh viên:


cb (T/m3)

Lớp:


Trang 15

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Lực dính kết:

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

C (kG/cm2)

0,21
0

Góc ma sát trong:

 (độ)

Hệ số thấm:

K (10-5 cm/s)

17 00

Hệ số ép nén lún:

a (cm2/kG)
Mô đun tổng biến dạng: E (kG/cm2)

0,18
'

0

23 00

0,24
'

11000'

1,0

10

0,6

0,023
41,67

0,021
42,92

0,027
27,79


1.6.1.2. Các vật liệu khắc phục cho công trình
Nguồn đá chẻ, đá hộc dùng đá tại gần công trình. Cách công trình 5 km về phía tây
nam.
Vật liệu cát khai thác sông An Hành, cách công trình 8 km trữ lượng rồi dào đáp ứng
nhu cầu xây dựng công trình.
Các vật liệu khác mua tại thị trấn Phù Cát hoặc ở Quy Nhơn trữ lượng có thể đáp
ứng được nhu cầu tiến độ đề ra.
1.6.2. Điện
Công trình Hồ chứa nước Suối Chay cách trung tâm xã Cát Trinh huyện Phù Cát
4km, vì vậy ta chọn hình thức cấp điện cho công trường bằng cách xây dựng đường dây
trung thế từ trung tâm xã vào công trình. Ngoài ra cần bố trí một máy phát điện động cơ
DIEZEN để đề phòng điện lưới có sự cố.
1.6.3. Nước
Nước phục vụ thi công dùng để trộn bê tông và đất đắp được khai thác từ trong lòng
suối.
Nước phục vụ cho sinh hoạt được khai thác từ các giếng đào sau đập.
1.7. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ, NHÂN LỰC
1.7.1. Vật tư
Các loại vật tư như xi măng, sắt thép, xăng dầu mua ở Quy Nhơn hoặc ở Phù Cát. Đá
khai thác ở gần công trình, cát khai thác ở suối An Hành. Toàn bộ vật tư dự trù để thi công
công trình như sau.
Bảng 1-11: Vật tư.
TT
1
Sinh viên:

Loại vật tư
Xi măng

Đơn vị


Tổng khối lượng

Tấn

713
Lớp:


Trang 16

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

2

Cát vàng

m3

5.046

3

Dăm 1x2

m3


5.776

4

Dăm 2x4

m3

881

5

Đá hộc

m3

6.754

6

Thép các loại

Tấn

106

1.7.2. Xe máy
Thiết bị thi công có nhiều điều kiện thuận lợi, đơn vị thi công có thiết bị xe máy dồi
dào, đồng bộ, đội ngũ thi công có tay nghề cao. Các loại thiết bị dễ sửa chữa và thay thế
phụ tùng khi hư hỏng, thời gian sữa chữa ít, di chuyển nhanh, dễ dàng, ít hao nhiên liệu,

thao tác nhanh chóng, đảm bảo hiệu xuất lao động cao, hoàn thành đúng tiến độ thi công.
Bảng 1-12: Xe máy.
TT

Xe máy thiết bị

Đơn vị

Số lượng

1

Máy đào SUMITOMO

Chiếc

4

2

Máy ủi 110CV

Chiếc

4

3

Ô tô tự đổ HUYNDAI


Chiếc

14

4

Máy bê tông

Chiếc

2

5

Đầm bê tông

Chiếc

4

6

Ô tô chuyên dụng

Chiếc

2

7


Đầm chân cừu Dynapac CA-301

Chiếc

5

8

Máy bơm nước

Chiếc

2

1.7.3. Nhân lực

Sinh viên:

Lớp:


Trang 17

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

Trong khu vực xây dựng công trình lực lượng lao động khá dồi dào. Các công ty
đóng ở trên địa phương có trình độ, trang thiết bị thi công hiện đại, đội ngũ công nhân kỹ sư

lành nghề.
1.8. THỜI GIAN THI CÔNG ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
Thời gian thi công trong hai năm. Bắt đầu từ tháng 1/2014, kết thúc tháng 12/2015.
Bảng 1-13: Tóm tắt phương án dẫn dòng thi công.
Năm
thi
công

Thời gian

Công trình dẫn
dòng

Lưu lượng Các công việc phải làm và mốc khống
dẫn dòng
chế
-Làm đường, lán trại và các công trình
phụ trợ phục vụ cho công trình chính.

Mùa khô từ Dẫn dòng qua lòng
01/01/31/08 sông thiên nhiên.

55,3

-Đào móng tràn, móng đập, cống lấy
nước. Thi công xong cống lấy nước.

(m3/s)
-Thi công đập bờ phía trái đến cao
trình vượt lũ tiểu mãn(cao trình +34)

qua lòng sông thiên nhiên. Thi công
xong tràn xả lũ.

1

-Thi công tiếp phần đập phía bên trái
đến công trình vượt lũ chính vụ(cao
trình +39) qua lòng sông thu hẹp.
Mùa mưa từ Dẫn dòng qua lòng
sông thu hẹp.
01/0931/12

240
3

(m /s)

-Thi công bản đáy, bể tiêu năng, tường
bên tràn.
- Hoàn chỉnh hạng mục tràn xả lũ.

Sinh viên:

Lớp:


Trang 18

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay


Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

-Ngay đầu mùa kiệt đào kênh dẫn
dòng giữa hai suối tự nhiên để thông
nước.
Mùa khô từ Dẫn dòng qua cống
01/01 31/08 lấy nước kết hợp
cống dẫn dòng, lũ
tiểu mãn một phần
tích lại trong hồ.

51,3
3

(m /s)

2

Mùa mưa từ Dẫn dòng qua cống
01/09 31/12 lấy nước kết hợp
cống dẫn dòng và
tràn xả lũ

240
(m3/s)

-Công tác hố móng. Đắp đê quai
thượng lưu.
-Đắp đập bờ phải đến cao trình mực

nước tính dẫn dòng trước lũ tiểu
mãn(cao trính +34), sau đó tiếp tục thi
công đến công trình vượt lũ chính
vụ(cao trình +39).
- Hoàn thiện, trồng cỏ bảo vệ mái hạ
lưu.
- Bàn giao công trình.

1.9. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG
1.9.1. Khó Khăn
Vì vùng xây dựng công trình hồ chứa nước Suối Chay xây dựng vùng có khí hậu
khắc nghiệt mùa khô thì nắng nóng nhiệt độ tăng cao, dẫn đến có khả năng thiếu nước sinh
hoạt trong mùa kiệt.
1.9.2. Thuận lợi
Cụm công trình đầu mối cách huyện Phù Cát không xa nên viêc sinh hoạt, đi lại mua
sắm, sửa chữa cũng rất thuận lợi khắc phục nhanh sự cố có thể xảy ra ở công trường. Bên
cạnh đó trong khu vực xây dựng công trình có lực lượng lao động dồi dào, các công ty đóng
trên địa phương có đội ngũ lãnh đạo, trang thiết bị tiên tiến và đội ngũ công nhân kỹ thuật
lành nghề thúc đẩy nhanh tiến độ thi công.

---------  ---------

Sinh viên:

Lớp:


Trang 19

Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

Chương 2

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN
  

2.1. CÔNG TÁC HỐ MÓNG
2.1.1. Thiết kế tiêu nước hố móng
2.1.1.1. Đề xuất và lựa chọn phương án
Phương án thi công hố móng được phân ra theo từng thời đoạn như sau:
* Năm thứ nhất
- Dùng máy ủi bóc bỏ lớp hữu cơ ở hai bên vai đập, ủi tập trung lại rồi dùng máy đào
xúc lên ô tô tự đổ vận chuyển đến vị trí bải đổ, nếu là đất đá có thể tận dụng được thì đắp đê
quai .

Sinh viên:

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Trang 20

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối


- Định vị chính xác tim tuyến và cao độ chân khay đập, vị trí cống xã sâu, tràn xã lũ.
Dùng máy đào đào chân khay và móng các hạng mục khác, đào đoạn nào gặp đá gốc thì
dùng máy khoan để khoan phá đá.
- Dùng máy đào kếp hợp ô tô tự đổ với thủ công vệ sinh sạch hố móng, hố móng phải
được các bên có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra và sau khi được nghiệm thu mới được
triển khai thi công phần tiếp theo.
* Năm thứ hai
- Ngay sau khi lấp dòng phải nhanh chóng tranh thủ thời gian thi công cả 2ca ( có thể
3ca cho kịp tiến độ trước khi lũ về), dùng máy đào và ô tô kết hợp với thủ công gom dọn
bùn cát, cây cối, rác, đổ ra bải thải quy định.
- Dùng máy đào, ô tô tự đổ với thủ công dọn và vệ sinh hố móng, chân khay (đoạn
lòng sông, đoạn này phải xử lý thật kỹ trước khi đắp đất).
Trong quá trình thi công móng đập thì tháo nước hố móng là một khâu quan trọng hầu
như không thể tránh khỏi vì hố móng nằm sâu dưới nền đất đá khi đào lớp đất lớp đất đá thì
nước tập trung tại hố móng mà chủ yếu là nước mưa, nước thấm từ xung quanh xuống ...
Giải quyết vấn đề này thì mới đảm bảo công tác thi công hố móng đúng yêu cầu kỹ thuật,
và cũng đảm bảo cho tiến độ chung của công trình đầu mối hồ chứa nước Suối Chay.
Có hai phương án tháo nước hố móng hiện nay đang được áp dụng rộng rãi là:
- Phương pháp tháo nước trên mặt là bố trí một hệ thống kênh mương dẫn nước vào
giếng tập trung nước ở trong phạm vi hố móng dùng máy bơm bơm nước ra khỏi hố móng
đơn giản rẻ tiền.
- Phương pháp tháo nước bằng cách hạ mực nước ngầm là một phương pháp tương đối
phức tạp, đắt tiền và thường dùng trong một số trường hợp như:
Hố móng rộng và ở tầng đất có hạt nhỏ, hệ số thấm nhỏ, như đất cát hạt nhỏ, hạt vừa,
đất phù xa...
Khi yêu cầu thi công đòi hỏi phải hạ thấp mực nước ngầm xuống sâu.

Sinh viên:

Lớp:



Trang 21

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

Đáy hố móng phải ở trên nền không thấm tương đối mỏng, dưới là tầng nước có áp
lực.
Công trình hồ chứa nước Suối Chay ta chọn phương pháp tháo nước trên mặt là hợp lý
vì phương pháp này rẻ tiền, dễ làm và phù hợp với điều kiện thi công của công trình.
2.1.1.2. Xác định lượng nước cần tiêu
a. Thời kỳ đầu
Đây là thời kỳ sau khi đã ngăn dòng và trước khi đào móng. Thời kỳ này thường có
các loại nước đọng, nước mưa và nước thấm. Phần lớn thời kỳ này là mùa khô nên lượng
nước mưa có thể bỏ qua và lượng nước thấm có thể tính gần đúng:(theo công thức trong
giáo trình Thi Công tập 1).

Q1 = Qđ + Qm + Qt =

W
+ Qm + Q t
T

(3-1)

Trong đó:
Q1 - Lưu lượng cần tiêu (m3/h).

Qđ – Lượng nước đọng trong hố móng (m3/h).
W - Thể tích nước đọng trong hố móng (m3).
T - Thời gian đã định để hút cạn hố móng (h).(T = 24h)
Qt - Lưu lượng thấm vào hố móng (m3/h).
Qm- Lưu lượng nước mưa (m3/h). Thời kỳ này là mùa khô nên lượng nước mưa
không đáng kể nên ta bỏ qua. Qm= 0.
Với:

W =  * h
: Diện tích bình quân của mặt nước hố móng trong ngày đêm (m2)

Sinh viên:

Lớp:


Trang 22

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

Từ bình đồ và mặt cắt ngang của đập xác định được hố móng của lòng sông dài
180 m, rộng 30 m. vậy ta có:
 = 5400 m2
h=(0,5- 1,0)m. tốc độ hạ thấp mực nước trong ngày đêm mà không gây sạt
lở hố móng (m/ngày đêm). Với diện tích hố móng tương đối lớn ta lấy h = 0,3m.
Sơ bộ chọn: Qt = 1,5Q đ , Qđ =


Ta có kết quả sau: Q1 

W
T

5400 * 0, 3
5400 * 0,3
3
 1,5*
 168, 75 (m /h)
24
24

b. Thời kỳ đào móng
Thời kỳ này bao gồm các loại nước như sau: nước mưa, nước thấm và nước thoát ra từ
trong khối đất đã đào.
Q 2 = Q m + Qt + Q đ

(3-2)

Q2 - Lưu lượng cần tiêu (m3/h).
Qm - Lưu lượng nước mưa đổ vào hố móng (m3).Thời gian này lượng nước mưa
không đáng kể nên ta có thể bỏ qua Qm = 0.
Qt - Tổng lưu lượng thấm qua đê quai (m3/h).
Qt = Qa + Qb = (qtl1*Ltl1 + qtl2*Ltl2) + (qhl1*Lhl1 + qhl2*Lhl2)
Tính lượng nước thấm qua đê quai (Qt1)
Lượng nước thấm qua đê quai thượng lưu (qtl)
-

Nhánh trái

2

qtl1 = K*

Sinh viên:

 H  T   T  Y 
2 * L1

2

(3-5)

Lớp:


Trang 23

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

Trong đó:
K - Hệ số lưu lượng thấm của đê quai (m/h),
K = 2*10-5(cm/s)= 36*2*10-5(m/h)
T = 1,5 m, chiều dày tầng đất thấm nước;
y = 0,3 m (gt) chiều sâu cột nước trong kênh.
L = L1 – (0,5*m*H)+l
Với:


l = 1m, khoảng cách từ chân đê quai đến mương tập trung.
L1= 40,1 m, chiều rộng đáy đê quai.
H = 7,2 m, cột nước đê quai.
m = 2,5, hệ số mái đê quai.
=>

L = 40,1 – (0,5*2,5* 7,2) +1 = 32,1 m

=>

qtl1 = K*

2

 H  T   T  Y 

2

2* L
2

= 36*2* 10

Sinh viên:

5

2


 7, 2  1,5   1,5  0,3 = 83,27*10-5 (m3/hm)
*
2*32,1

Lớp:


Trang 24

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay
X

5m

H /2
H = 7,2

m

H /2

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

=2

m=

,5


2

T =1,5
Y
L o = 40,1
0,5m H

l=1

L

Hình 3-2 : Sơ đồ thấm qua đê quai thượng lưu nhánh trái.
-

Nhánh phải
2

 H  T   T  Y 
qtl2 = K*

2

2* L

Trong đó: K - Hệ số lưu lượng thấm của đê quai (m/h),
K = 2*10-5(cm/s)=36*2*10-5(m/h)
T = 1,5 m, chiều dày tầng đất thấm nước;
y = 0,3 m (gt) chiều sâu cột nước trong kênh.
L = L2 – (0,5*m*H)+l
Với:


l = 1m, khoảng cách từ chân đê quai đến mương tập trung.
L2 =24,35 m, chiều rộng đáy đê quai.
H =3,7 m, cột nước đê quai.
m =2,5, hệ số mái đê quai.
=>

Sinh viên:

L = 24,35 – (0,5*2,5* 3,7) +1 = 20,725m

Lớp:


Trang 25

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Chay
2

qtl2 = K*

 H  T   T  Y 

2

2* L
2

=36*2* 10


5

H = 3,7

2* 20, 725

5m

2
m=

H /2

2

 3, 7  1,5  1,5  0,3 = 44,46*10-5 (m3/hm)
*

X
H /2

Thiết kế & TCTC hồ chứa Suối

m=

,5

2


T = 1,5
Y
L o = 24,35
0,5m H

l=1

L

Hình 3-3 : Sơ đồ thấm qua đê quai thượng lưu nhánh phải.
Lưu lượng thấm đê quai thượng lưu nhánh trái :
Qa1 = qtl1*LTL1 = 83,27*10-5 * 180 = 0,149(m3/h)
Lưu lượng thấm đê quai thượng lưu nhánh phải :
Qa2 = qtl2*LTL2 = 44,46 *10-5 * 30 = 0,013 (m3/h)
3

 Lưu lượng thấm đê quai thượng lưu: Qa = 0,149 + 0,013 = 0,162 (m /h)

Lượng nước thấm qua đê quai hạ lưu (qhl)
2

 H  T   T  Y 
qhl1 = K*

2

2* L

Sinh viên:


Lớp:


×