Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 61 bài 58 đa DẠNG SINH học tiếp theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.7 KB, 21 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo của động vật
ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Giải thích
Bộ lông dày -> giữ ấm cho cơ thể
Mỡ dưới da dày -> giữ ấm và dự trữ năng lượng
cho cơ thể
Lông màu trắng -> cùng màu với tuyết để trốn
tránh kẻ thù



Bài tập 1: Hoàn thành bảng sau
Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh
Môi trường đới lạnh
Những đặc điểm thích nghi

Giải thích vai trò của đặc điểm thích
nghi

Cấu
tạo

Bộ lông dày

Giữ nhiệt cho cơ thể

Mỡ dưới dạ dày

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống
rét



Lông màu trắng (mùa đông)

Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù

Ngủ trong mùa đông hoặc di
chuyển tránh rét

Tiết kiệm năng lượng, tìm nơi ấm
áp tránh rét

Hoạt động về ban ngày trong
mùa hạ

Thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn
nhiệt

Tập
tính


Trả lời
Môi trường hoang mạc đới nóng
Những đặc điểm thích nghi

Giải thích vai trò của các đặc điểm
thích nghi

Cấu Chân dài
tạo


Vị trí ở cao, nhảy xa, hạn chế
nóng.

Chân cao, móng rộng, đệm thịt
dày

Vị trí cơ thể cao, không bị lún, đệm
thịt dày để chống nóng.

Bướu mỡ lạc đà

Nơi dự trữ nước.

Màu lông nhạt, giống màu cát

Dễ lẩn trốn kẻ thù.

Tập Mỗi bước nhảy cao và xa..
tính Di chuyển bằng cách quăng
thân.

Hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
Hạn chế tiếp xúc với cát nóng.

Hoạt động vào ban đêm.

Thời tiết dịu mát hơn.

Khả năng đi xa.


Tìm nguồn nước.

Khả năng nhịn khát.

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chui rúc vào sâu trong cát

Chống nóng.


Tiết 61 – Bài 58:
ĐA DẠNG SINH
HỌC (Tiếp theo)


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)

1. Đa dạng sinh học động
vật ở môi trường nhiệt
đới gió mùa

Em có nhận xét gì về điều
kiện khí hậu ở môi
trường nhiệt đới gió
mùa?
-> Khí hậu nóng ẩm, tương
đối ổn định, thích hợp với
sự sống của nhiều loài

sinh vật.


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)

1. Đa dạng sinh học động
vật ở môi trường nhiệt
đới gió mùa

Đa dạng sinh học ở môi
trường nhiệt đới gió mùa
thể hiện như thế nào?
-> Số loài nhiều, số cá thể
trong loài đông, đa
dạng về hình thái và
tập tính từng loài


Bảng. Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cùng chung sống trên đồng ruộng
ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam

Loài rắn

Môi trường sống

Thời gian đi
bắt mồi

Những loại mồi
chủ yếu


Ngày Đêm
1.Rắn cạp nong
2. Rắn hổ mang

Trên cạn

3. Rắn săn chuột

Rắn

+

Chuột

+

4. Rắn giun

Chui luồn trong đất

5. Rắn ráo

Trên cạn và leo cây

6. Rắn cạp nỉa

Vừa ở nước vừa ở
cạn


7. Rắn nước

+

Chuột
+

+

Ếch nhái, chim
non
+

+

Sâu bọ

Lươn, trạch đồng
Ếch nhái, cá


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)

1. Đa dạng sinh học động
vật ở môi trường nhiệt
đới gió mùa

Tại sao có thể gặp 7 loài
rắn cùng chung sống với
nhau mà không hề cạnh

tranh với nhau?
-> Các loài sống ở các môi
trường sống khác nhau
(trên cạn, chui luồn trong
đất, leo cây, ở nước…);
thời gian kiếm ăn khác
nhau (ngày hoặc đêm);
tận dụng được nhiều
nguồn thức ăn.


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)

1. Đa dạng sinh học động
vật ở môi trường nhiệt
đới gió mùa

Tại sao số lượng loài rắn
phân bố ở một nơi lại có
thể tăng cao?
-> Chúng có khả năng thích
nghi chuyên hóa cao nên
tận dụng được sự đa
dạng của điều kiên môi
trường sống => số lượng
loài tăng cao.


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)
1. Đa dạng sinh học động

vật ở môi trường nhiệt
đới gió mùa

Trong sản xuất, con người đã
làm gì để tận dụng sự đa
dạng của điều kiện môi
trường sống?
-> Nuôi cá trong ao, hồ. Cá mè
trắng (Cá sống ở tầng mặt,
tầng giữa) Cá trắm cỏ (cá
sống ở tầng giữa) Cá mè
dinh (cá sống ở tầng giữa,
tầng đáy) Cá rô , cá chuối (cá
sống ở tầng giữa) Cá chép
(cá sống ở tầng đáy) cá chuối
(tầng giữa) cá mè trắng (tầng
mặt, giữa) cá trắm cỏ (tầng
giữa) cá chép (tầng đáy)


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)
1. Đa dạng sinh học động
vật ở môi trường nhiệt
đới gió mùa
- Sự đa dạng sinh học của
động vật ở môi trường
nhiệt đới gió mùa rất
phong phú.
- Số lượng loài nhiều do
chúng thích nghi với điều

kiện sống.


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)
1. Đa dạng sinh học động
Sự đa dạng sinh học có vai
vật ở môi trường nhiệt
trò gì đối với đời sống
đới gió mùa
con người?
2. Những lợi ích của đa
->cung cấp cho nhân dân
dạng sinh học

ta thực phẩm, sức kéo,
dược liệu, sản phẩm
công nghiệp (da, lông,
sáp ong, cánh kiến…),
nông nghiệp (thức ăn gia
súc, phân bón), những
loài có tác dụng tiêu diệt
các loài sinh vật có hại,
có giá trị văn hóa (cá
cảnh), giống vật nuôi (gia
cầm, gia súc và những
động vật nuôi khác…)


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)
1. Đa dạng động vật ở môi

trường nhiệt đới gió
mùa
2. Những lợi ích của đa
dạng sinh học

Trong giai đoạn hiện nay,
đa dạng sinh học còn có
vai trò gì đối với sự tăng
trưởng kinh tế của đất
nước?
-> Xuất khẩu Cá basa Tôm
hùm
Hình thành khu du lịch


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)
1.
2.

Đa dạng động vật ở môi
trường nhiệt đới gió mùa
Những lợi ích của đa dạng
sinh học

Sự đa dạng sinh học mang lại
giá trị kinh tế lớn đất nước:
- Cung cấp thực phẩm, sức
kéo, dược liệu, sản phẩm
công nghiệp, nông
nghiệp…

- Tiêu diệt các sinh vật có hại
- Có giá trị văn hóa
- Làm giống vật nuôi…


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)
1. Đa dạng động vật ở môi
Nguyên nhân làm suy
trường nhiệt đới gió
giảm đa dạng sinh học?
mùa
-> Nạn phá rừng, khái thác
2. Những lợi ích của đa
gố và các nông sản khác,
dạng sinh học
du canh, di dân khai
3. Nguy cơ suy giảm và
hoang, xây dựng đ ô
việc bảo vệ đa dạng sinh
thị… làm mất môi trường
học

sống tự nhiên của động
vật.
- Sự săn bắt, buôn bán
động vật hoang dại, sử
dụng tràn lan thuốc trừ
sâu, thải các chất thải
công nghiệp…



Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)
1. Đa dạng động vật ở môi
Từ những nguyên nhân
trường nhiệt đới gió
trên chúng ta cần phải
mùa
làm gì để bảo vệ đa dạng
2. Những lợi ích của đa
sinh học?
dạng sinh học
-> + Tuyên truyền giáo dục
3. Nguy cơ suy giảm và
trong
nhân
dân.
việc bảo vệ đa dạng sinh
+ Nghiêm cấm khai thác
học

rừng, săn bắn bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi
trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống
để tăng độ đa dạng sinh
học và tăng độ đa dạng
về loài.


Tiết 61 – Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)

1.
2.
3.

Đa dạng động vật ở môi
trường nhiệt đới gió mùa
Những lợi ích của đa dạng
sinh học
Nguy cơ suy giảm và việc
bảo vệ đa dạng sinh học

Để bảo vệ đa dạng sinh học
cần:
+ Tuyên truyền giáo dục trong
nhân dân.
+ Nghiêm cấm khai thác rừng,
săn bắn bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để
tăng độ đa dạng sinh học
và tăng độ đa dạng về loài.



Câu 1. Giải thích vì sao số loài động vật ở
môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi
trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
-> Môi trường nhiệt đới số loài động vật
nhiều hơn so với môi trường đới lạnh và
hoang mạc đới nóng và môi trường nhiệt

đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn
định, thích hợp với sự sống của nhiều loài
thực vật


Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy
giảm đa dạng sinh học là:
a. Phá rừng (khai thác gỗ, làm nương
rẫy…)
b. Săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.
c. Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu và thải
các chất độc hại từ nhà máy.
d. Cả a, b, c.


• Câu 3. Những lợi ích của đa dạng sinh
học ở Việt Nam?
a. Cung cấp sức kéo, thực phẩm, dược liệu.
b. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
c. Dùng làm thiên địch tiêu diệt sinh vật có
hại…
d. Tất cả các đáp án trên.



×