Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Báo cáo thực tập nhà máy nhiệt điện Mạo KhêĐông TriềuQuảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.5 KB, 50 trang )

MỤC LỤC

Lời nói đầu
Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế quốc
dân. Điện năng cần phải đi trước một bước. Với đất nước ta hiện nay, năng lượng
điện năng sản xuất bằng hai nguồn chính là thuỷ điện và nhiệt điện. Trong đó
nhiệt điện có ưu điểm là chi phá đầu tư xây dựng thấp, thời gian xây dựng ngắn,
khi vận hành không phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên. Trong đó nhiệt
điện phía Bắc chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu là than ở Quảng Ninh.
Được nhà trường và các thầy cô trong khoa điện Trường ĐH công nghiệp
Quảng Ninh phân công thực tập tại Công ty Nhiệt điện Đông Triều – Vinacomin,
trong thời gian học hỏi tại đây em đã tìm hiều và nắm được những điều cơ bản về
hoạt động của nhà máy, từ quá trình sản xuất điện cho tới phân phối điện sửa
chữa cũng như vận hành các thiết bị điện trong nhà máy..
Trong thời gian thực tập một tháng tại nhà máy, được sự quan tâm của cán
bộ, các anh chị nhân viên trong nhà máy và các thầy cô giáo hướng dẫn. Đến nay
em đã hoàn thành nhiệm vụ thực tập đúng theo yêu cầu nhà trường và khoa đề
ra.
Do thời gian thực tập tại công ty là không nhiều nên trong bản báo cáo này
em chỉ tóm tắt sơ lược những kiến thức, hiểu biết của mình. Chính vì vậy báo cáo
1


của em không thể tránh khỏi những sai sót , rất mong được sự chỉ bảo của các cán
bộ nhân viên trong công ty và các thầy cô giáo để bài báo cáo này của em được
hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
ĐÔNG TRIỀU.


1.1 Vị trí địa lý - tình hình địa chất - khí hậu của công ty
1.1.1 Vị trí địa lý
Nhà máy nhiệt điện Đông Triều nằm trên địa bàn 3 xã: Bình Khê, Xuân
Sơn và Tràng An huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam với tổng diện
tích 72ha do Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
(Vinacomin) làm chủ đầu tư. Tổng công suất của nhà máy là 440MW và sản
lượng điện năng hàng năm cung cấp khoảng 2,6 tỷ KWh.
1.1.2 Tình hình địa chất
Rất tốt
1.1.3.Khí hậu
Nằm ở khu vực khí hậu ôn đới gió mùa, có 4 mùa rõ rệt, rất thuận lợi
cho quá trình sản xuất.
1.2. Sự hình thành và phát triển của Nhà máy
1.2.1 Sự hình thành của nhà máy điện
Dự án xây dựng và sản xuất : dự án Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê khởi
công từ ngày 8/7/2009 với tổng mức đầu tư khoảng 9.315 tỷ đồng tương
đương 577 triệu đô la. Ngày 29/6/2012 máy đã tiến hành đốt lò
tổ máy
số 1 bằng dầu FO, Dự kiến tháng 11 năm 2012 Nhà máy đi vào phát điện
thương mại hòa vào lưới điện quốc gia.
1.2.2 Phát triển của nhà máy điện

2


Công nghệ Nhà Máy : Nhà máy có 2 tổ máy được bố trí theo hình khối
mỗi tổ máy có 1 lò hơi sôi tuần hoàn, 1 tuabin hơi, 1 máy phát, 1 máy biến
áp tăng áp. Trong đó lò hơi sôi tuần hoàn (CFB), có bao hơi và quá trình
nhiệt trung gian do hang Foster Wheeler cung cấp. Đặc biệt, lò CFB có thể
đốt than với hiệu suất đốt cháy cao, than cháy kiệt có thể vận hành ổn định

ở phụ tải thấp nhất bằng 40% phụ tải định mức mà không cần đốt thêm dầu
kèm. Có thể nói TKV là đơn vị đầu tiên áp dụng công nghệ này tại Việt Nam
để đốt than nhiệt lượng thấp ở các dự án nhiệt điện như Cao Ngạn, Sơn
Động, Cẩm Phả 1 và 2. Việc sử dụng công nghệ CFB sẽ mang đến hiệu quả
tốt hơn nhiều hơn về môi trường so với công nghệ lò hơi đốt than phun,
bởi khả năng khử lưu huỳnh trong khói thải bằng việc đốt kèm đá vôi trong
buồng đốt, khử bụi tĩnh điện hiệu suất cao hơn 99,8%. Lò CFB có thể đốt
cháy cao, than cháy kiệt, nên tro xỉ thải ta có thể tận dụng làm vật liệu xây
dựng. Với ống khói được xây dựng cao 150m, hệ thống nước thải khép kín
và được tái sử dụng sau khi xử lý, do vậy đã hạn chế đến mức thấp nhất việc
xả ra môi trường. Nhà máy có nhiều thuận lợi về nguồn nguyên liệu và cơ
sở hạ tầng cho ngành công nghiệp điện.Tại vị trí này, nhà máy có thể sử
dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn nguyên liệu là than cám nhiệt lượng thấp
từ các mỏ Mạo Khê, Tràng Bạch, Khe Chuối, Hồng Thái. Than và tro xỉ của
nhà máy được vận chuyển đến kho và bãi thải bằng hệ thống băng tải
1.3. Chức năng nhiệm vụ của nhà máy
Chức năng nghiệm vụ của nhà máy điện chủ yếu sản xuất ra điện năng
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà máy
Mô hình tổ chức quản lý điều hành

3


1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
* Chức năng của các phòng ban:
+Tổng giám đốc: là nơi điều hành trực tiếp hoạt động kinh tế và kỹ thuật
của công ty, chịu trách nhiệm đối nội, đối ngoại, phê duyêt các văn bản các quy
chế quan trọng của công ty… chiu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc
thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Gồm 2 phó giám đốc:

• phó tổng giám đốc kỹ thuật
• Phó tổng giám đốc sản xuất
Cả hai chịu trách nhiệm giám sát và chỉ đạo thi công theo từng mảng phù
hợp với chuyên môn.
* Các phòng ban chức năng:
- Phòng vật tư: Lập kế hoạch đầu tư, sản xuất. Tham mưu cho Giám đốc chỉ
đạo, quản lý, điều hành công tác kế hoạch kinh doanh.
- Phòng Kế toán: tham mưu và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các
nghiệp vụ được giao như: công tác kế toán, tiền lương, quản lý và sử dụng tài
sản…, chấp hành điều lệ tổ chức hoạt động của công ty theo quy định hiện hành…
- Phòng kỹ thuật: Lập dự toán, quyết toán, theo dõi, giám sát công trình, quy
trình công nghệ của nhà máy.
* Các phân xưởng sản xuất

4


- Phân xưởng Nhiên liệu: Quản lý, vận hành hệ thống than, máy đánh đống,
đá vôi, tro xỉ để đảm bảo cấp nhiên liệu đầy đủ vào các Bunke lò hơi.
- Phân xưởng điện tự dùng : Quản lý, vận hành hệ thống điện 0,4 và 0,6 KV
để đảm bảo hệ thống tự dùng của nhà máy.
-Phân xưởng lò máy : Quản lý, vận hành tuabin, lò hơi của cả 2 tổ máy đảm
bảo mục tiêu phát điện an toàn, ổn định và kinh tế.
- Phân xưởng sửa chữa : Đảm bảo công tác sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng hệ
thống đo lường điều khiển của nhà máy.

CHƯƠNG II:
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY
2.1Sơ đồ tổng quan


5


2.2 Quy trình sản xuất điện năng
Than sau khi nghiền nhỏ tại kho nhờ băng tải được chuyển đến phễu than đặt trong
gian lò. Từ phễu này, than bột nhờ máy cấp than bột và theo đường dẫn than được
chuyển đến vòi phun và qua vòi phun, than bột được thổi vào buồng đốt bằng không khí
nóng do quạt thổi. Máy cấp than bột chạy bằng điện cho phép thay đổi lượng than cung
cấp cho lò ứng với những năng suất hơi khác nhau.
Không khí nóng cần thiết để đốt cháy than bột lúc đầu đi qua bộ sấy không khí, được
sấy nóng nhờ các chất khí thải trong khói. Các chất khí này được hút từ lò nhờ quạt khói
và qua ống khói bay ra ngoài khí quyển. Không khí lạnh được lấy từ ngoài vào.
Nhờ có không khí nóng dẫn vào lò nên nhiên liệu cháy tốt hơn và nhiệt độ trong lò
cao hơn. Than bột cháy ở trạng thái bay lơ lửng tạo thành ngọn lửa lớn với nhiệt độ rất
cao, bảo đảm đốt cháy tốt bất kỳ nhiên liệu nào. Khí thải cũng được dùng để hâm nước
cung cấp cho lò.
Sử dụng nhiệt lượng của khí thải để sấy nước cung cấp và không khí đưa vào lò
làm giảm bớt tổn thất nhiệt lượng theo khí thải, nâng cao hiệu suất của lò. Nước trong
nồi hơi nhận nhiệt năng, biến thành hơi có thông số (P =130÷240 kG/cm2, nhiệt độ t=

6


540÷5450C) và được dẫn đến tuabin, tại đây áp suất và nhiệt độ của hơi nước giảm cùng
với quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng làm quay turbin. Turbin quay làm quay
máy phát tạo ra điện năng. Hơi nước sau khi thoát khỏi turbin có thông số thấp (P=
0,03÷0,04 kG/cm2 nhiệt độ t=400C) đi vào bình ngưng, trong bình ngưng hơi nước đọng
thành nước nhờ hệ thống làm lạnh tuần hoàn. Từ bình ngưng, nước ngưng tụ được đưa
qua bình gia nhiệt hạ áp và đến bộ khử khí nhờ bơm ngưng tụ, để bù lượng nước thiếu
hụt trong quá trình làm việc, thường xuyên có lượng nước bổ sung cho nước được cấp

đưa qua bộ khử khí. Nước ngưng tụ và nước bổ sung sau khi được xử lý, nhờ bơm cấp
nước được đưa qua bình gia nhiệt cao áp, bộ hâm nước rồi trở về bao hơi.
Người ta cũng trích một phần hơi nước ở một số phần của turbin để cung cấp cho
các bình gia nhiệt hạ áp, cao áp và bộ khử khí.

2.3 Công nghệ sản xuất điện

Nhà máy nhiệt điện Đông Triều có 2 tổ máy được bố trí theo hình khối mỗi tổ máy
có 1 lò hơi sôi tuần hoàn, 1 tuabin hơi, 1 máy phát, 1 máy biến áp tăng áp. Trong đó lò
hơi sôi tuần hoàn (CFB), có bao hơi và quá trình nhiệt trung gian do hãng Foster Wheeler
cung cấp.
Công nghệ lò hơi tầng sôi tuần hoàn (CFB) là công nghệ tiên tiến phù hợp với việc
đốt than và các nhiên liệu rắn khác. Công nghệ này là công nghệ đốt với đặc tính phát
thải thân thiện với môi trường. Với đặc điểm là có nhiệt độ buồng đốt khá thấp so với

7


buồng đốt thông thường nên phát thải SOx có thể khắc phục được nhờ biện pháp đưa
bột đá vôi vào trong buồng đốt và cũng vì nhiệt độ buồng đốt thấp nên phát thải
NOx cũng bị giới hạn ở mức thấp.
Công nghệ này tỏ ra hiệu quả với việc hiệu chỉnh và duy trì quá trình cháy ở một
phạm vi khá rộng khi sử dụng nhiên liệu là than, cặn của quá trình chưng cất dầu thô
hoặc hỗn hợp của chúng. Công nghệ này là công nghệ có hiệu suất cháy cao với chi phi
vận hành thấp. Công nghệ CFB cũng đã được ứng dụng trong các các lò hơi công suất
nhỏ quy mô công nghiệp nhưng trước đây chúng chỉ được áp dụng trong các nhà máy
nhiệt điện với quy mô công suất lớn.
Đặc biệt, đối với nhà máy này, lò CFB có thể đốt than với hiệu suất đốt cháy cao,
than cháy kiệt có thể vận hành ổn định ở phụ tải thấp nhất bằng 40% phụ tải định mức
mà không cần đốt thêm dầu kèm. Việc sử dụng công nghệ CFB sẽ mang đến hiệu quả tốt

hơn nhiều hơn về môi trường so với công nghệ lò hơi đốt than phun, bởi khả năng khử
lưu huỳnh trong khói thải bằng việc đốt kèm đá vôi trong buồng đốt, khử bụi tĩnh điện
hiệu suất cao hơn 99,8%. Lò CFB có thể đốt cháy cao, than cháy kiệt, nên tro xỉ thải ta có
thể tận dụng làm vật liệu xây dựng.
Tua bin của Nhà máy Nhiệt điện Mạo Khê do Nhà máy Đông Phương sản xuất là Tua
bin kiểu ngưng hơi, hơi thoát kép 3 xi lanh, 1 hệ trục, 1 bộ tái nhiệt trung gian. Bộ phận
thông lưu Tua bin do 3 bộ phận cao, trung, hạ áp hợp thành, trong xi lanh cao áp có 1
cấp điều chỉnh và 11 cấp áp lực kiểu xung lực, trong xilanh hạ áp có 10 cấp áp lực kiểu
xung lực, bộ phận hạ áp là kiểu phân lưu đối xứng 2x5 cấp, mỗi cấp phân lưu do 5 cấp áp
lực kiểu xung lực hợp thành, tổng thể máy có 32 cấp áp lực.
Hơi từ Bộ quá nhiệt Lò hơi sau khi đi qua vân hơi tổng điện động hơi chính thông
qua đường ống 3 ngả phân thành 2 đường đi vào 2 van hơi chính cao áp và 4 van hơi
điều chỉnh cao áp, 4 van điều chỉnh phân biệt dùng 4 đường ống dẫn hơi liên kết với 2
cửa hơi vào trên xi lanh với xi lanh dưới. Hơi mới sau khi sinh công trong xi lanh cao áp,

8


thông qua 2 cửa ở bộ phận phía dưới xi lanh ngoài thoát ra ngoài, sau đó hợp thành
đường ống hơi tái nhiệt lạnh đi về bộ tái nhiệt Lò hơi, sau khi hơi được gia nhiệt, thông
qua đường ống hơi tái nhiệt nóng đi đến phía đầu Tua bin, lại đi qua đường ống 3 ngả
phân thành 2 đường đi vào vân hơi liên hợp trung áp ở 2 bên Tua bin, sau đó do 2
đường ống hơi chính trung áp đi vào trong xi lanh trung áp, vị trí liên kết đều ở xi lanh
nửa dưới.
Hơi sau khi được gia nhiệt thông qua bộ phận trung áp sinh công, sau đó qua đường
ống liên thông trung hạ áp đi vào trong xi lanh hạ áp, hướng về 2 bên bộ phận thông lưu
đối xứng xi lanh hạ áp sinh công, sau khi sinh công hơi thông qua cửa thoát hơi hạ áp về
Bình ngưng, hình thành kiểu phân lưu đối xứng. Ống liên thông trung hạ áp dùng khớp
giãn nở kiểu màng liên can, có thể hấp thụ giãn nở các phương hướng. Tua bin bao gồm
có 8 cửa trích, phân biệt trích sau các cấp 9, 12, 15, 18, 20, 22, 28/28, 25/30 tương ứng

với 3 bình gia nhiệt cao áp, 1 bình khử khí và 4 bình gia nhiệt hạ áp, để gia nhiệt nước
ngưng, nước cấp. Xả đọng bình gia nhiệt cao áp về khử khí, xả đọng bình gia nhiệt hạ áp
về Bình ngưng.

CHƯƠNG III:
NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY ĐIỆN ĐÔNG TRIỀU
3.1. Mô tả công việc thực tập tại phân xưởng hóa nghiệm
Sau khi được nhận phân công thực tập tại nhà máy nhiệt điện đông triều, em
được nhà máy phân cho thực tập tại phân xưởng hóa nghiệm. Ở phân xưởng hóa
nghiệm em được các lãnh đạo cho nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước và quy

9


trình công nghệ xử lý nước. Ở vị trí đó em được đi thăm quan hệ thống và nghiên
cứu hệ thống cấp thoát nước cho toàn công ty.
3.2 Quy trình vận hành hệ thống tiền xử lý
3.2.1 Quy định chung
3.2.1.1 Quy trình hệ thống tiền xử lý
Công trình thiết kế cho dự án nhiệt điện Đông Triều Việt Nam 2x220MW,
công suất 2x220MW, lò hơi tầng sôi tuần hoàn tự nhiên công suất
2x716T/H, tuabin loại ngưng tụ 2x220MW. Quy trình quy mô tổ máy
2x220MW xây dựng cạnh song, trạm cấp nước và ống cấp nước nhà máy,
cấp nước cho nhà máy.
3.2.1.2 Hệ thống vận hành nước công nghiệp
Công suất thiết kế hệ thống xử lý nước công nghiệp là 370m³/h, thông
qua máy bơm công nghiệp bơm từ bể chứa nước sạch vào hệ thống
nước công nghiệp toàn nhà máy.
3.2.1.3 Hệ thống nước cứu hỏa
Công suất thiết kế hệ thống nước cứu hỏa là 600m³/h, bởi 1 bơm điện

động, 1 bơm cứu hỏa diesel, 2 bơm ổn áp, từ bể nước thông qua bơm
cứu hỏa bơm vào hệ thống cứu hỏa toàn nhà máy.
3.2.1.4 Hệ thống cấp nước sinh hoạt
Các khu nhà máy dùng hệ thống cấp nước sinh hoạt độc lập, chủ yếu
cung cấp cho khu chính nhà máy, khu phụ trợ và nước dung sinh hoạt
khu phía trước nhà máy.
Trên khu chính nhà máy đặt một bể nước dung tích 80m³ cách mặt đất
46m đáp ứng yêu cầu áp lực nước cấp cho khu nhà máy. Do máy bơm
công nghiệp cấp.
3.2.1.5 Hệ thống tiền xử lý hóa học
Lắp đặt 2 bể chưa inox dung tích 8000m³/h tại trạm lọc nước, có thể
cung cấp đầy đủ lượng nước ngọt nhà máy yêu cầu khi vận hành bình
thường và có thể đáp ứng yêu cầu nước chữa cháy, sinh hoạt, sản xuất
trong 12h mất nước.
Bể nước thô → bơm nước thô →bể lắng → Bể lọc kiểu chà lực không khí
→ bể nước sạch→ Bổ sung nước làm mát → Bể nước cứu hỏa.
→ Bơm nước sạch → Bộ lọc nhiều lớp → Bộ lọc than hoạt tính → Bể
chứa nước sạch → Bơm nước sạch → Khử muối.
3.2.1.6 Hệ thống xử lý nước tuần hoàn.
Xử lý nước tuần hoàn làm mát dùng chất diệt nấm mốc và chất cáu cặn.
10


3.2.2Vận hành, sửa chữa và giám sát các thiết bị xử lý nước.
3.2.2.1 Thao tác bơm
Công việc chuẩn bị trước khi khởi động
A. Vệ sinh sạch sẽ xung quanh khu vực đặt thiết bị, điều khiển ánh
sang phải làm bảo.
B. Điện trở cách điện đạt. đối với động cơ dừng vận hành 1 tuần trở
lên, trước khi khởi động phải thong báo cho người vận hành bên điện đo

điện trở cách điện, điện trở cách điện đạt mới được khởi động.
C. Đầu vào bơm phải có đầy đủ nước, nguồn nước bổ sung
E. Các đồng hồ chỉ thị bình thường
F. Vần trục linh hoạt, không có tạp âm
G. Dầu bôi trơn đảm bảo về chất lượng, số lượng
H. Van đầu ra bơm phải mở hoàn toàn, kiểm tra tình trạng nước chèn
trục của bơm, quan sát nươc nhỏ ở đĩa chèn trục có bình thường hay
không. Đối với các thiết bị chèn cơ giới của trục, gối trục lượng nước làm
mát phải thích hợp.
I. Rót nước vào bơm, mở van xả khí, đến khi van xả khí có nước trào
ra ngoài thì đóng van lại.
3.2.2.2 Khởi động bơm
A. Ấn nút khởi động đến khi áp lực bình thường thì mở van đầu ra
của bơm, điều chỉnh độ mở của van đầu ra để điều chỉnh áp lực đầu hút của
bơm trong phạm vi cho phép, dòng điện của bơm đạt giá trị định mức.
B. Trong quá trình khởi động, nếu có hiện tượng bất thường hoặc
tiếng động bất thường, phải lập tức dừng thiết bị, báo cáo trưởng ca, tìm
hiểu nguyên nhân và tiến hành xử lý.
3.2.2.3 Kiểm tra và sửa chữa khi bơm đang vận hành
A. Bơm vận hành liên tục trong 1 tiếng thì phải kiểm tra ít nhất 1 lần.
Nội dung kiểm tra bao gồm: Dòng điện, điện áp, nhiệt độ dầu, mức dầu và
độ rung của bơm, động cơ. Nếu có hiện tượng bất thường phải báo cáo
trưởng kíp và ghi chép cẩn thận vào nhật ký vận hành.
B. Độ rung không được vượt quá 0.05mm, (Độ rung của bơm khi tốc
độ quay dưới 1500 vòng/phút không được vượt quá 0.08mm)
C. Nguồn điện động cơ không được vượt quá dòng điện làm việc định
mức, nhiệt độ cuộn dây không được vượt quá nhiệt độ cho phép, nhiệt độ
gối đỡ không được quá 600C, nhiệt độ ổ bi không quá 750C.
D. Mức dầu bình thường, chất lượng dầu phải đảm bảo, trong dầu
không có nước, không có tập chất hay bị lão hóa, biến chất.


11


E. Thường xuyên kiểm tra độnhỏ ở tết chèn trục, đề phòng đĩa chèn
tăng nhiệt độ.
G. Ổ trục gối đỡ không có tiếng kêu bất thường
H. Duy trì bơm và khu vực xung quanh sạch sẽ, không bám dầu, bụi
bẩn
I. Khi nhiều bơm cùng vận hành, điều chỉnh lưu lượng bằng van đầu
ra của bơm để phân bố phụ tải đều trên các bơm.
3.2.2.4 Dừng bơm
A. Đóng van đầu ra của bơm
B. Ấn nút dừng để dừng bơm
3.2.2.5 Chuyển bơm
A. Trước tiên khởi động bơm dự phòng, từ từ mở van đầu ra của
bơm để áp lực tăng cao hơn bơm đang vận hành 0.05Mpa, dòng điện hiển
thị bình thường, đưa vào vận hành.
B. Trước tiên đóng van đầu ra của bơm vận hành, ấn nút dừng.
3.2.2.6 Khởi động và dừng bơm từ xa
A. Khởi động bơm từ xa: mở hoàn toàn van đầu vào của bơm, mở van
đầu ra để áp lực đầu ra dao động trong phạm vi cho phép, dòng điện động
cơ trong giá trị định mức.
Trên PLC ấn nút khởi động
B. Dừng bơm từ xa: Trực tiếp ấn nút dừng trên màn hình CRT.
3.2.3 Bảo vệ, khởi động, dừng vận hành bơm hóa chất kiểu tiêm
3.2.3.1 Kiểm tra trước khi khởi động
A. Bề mặt bơm định lượng cần sạch sẽ, kiểm tra chất lượng dầu và
mức dầu bôi trơn cần đạt yêu cầu.
B. Phần nối kết bơm định lượng chắc chắn không lỏng lẻo

C. Thêm dầu mobil số 1 vào các cơ cấu chuyển động trong tủ máy đến
mức dầu bình thường
D. Dùng tay quay các khớp nối, làm cho bơm vận hành lặp đi lặp lại
trên 2 lần, kiểm tra xem có ảnh hưởng cản trở đến chuyển động
E. Điện trở cách điện bơm định lượng đạt tiêu chuẩn. Công tác van
đầu vào, ra của bơm linh hoạt và đóng kín. Tiếp đất đạt, truyền tải điện.
F. Hóa chất đầy đủ.
3.2.3.2 Khởi động bơm thêm hóa chất
A. Mở van đầu vào, ra bơm thêm hóa chất
B. Bấm nút khởi động để hệ thống thêm lượng hóa chất.
C. Hành trình bơm điều tiết đến vị trí đạt tiêu chuẩn.

12


3.2.3.3 Dừng bơm định lượng
A. Bấm nút dừng để dừng bơm
B. Đóng van đầu ra của bơm
3.2.3.4 Bảo vệ và giám sát bơm định lượng khi đang vận hành
A. Ghi chép đồng hồ áp lực hiển thị, khi áp lực tăng cao kiểm tra đầu
ra xem có bị tắc hoặc chưa mở hết van.
B. Kiểm tra các bộ phận động có tiếng động bất thường, các van có rò
rỉ không.
C. Kiểm tra rò rỉ và tăng nhiệt pittong
D. Kiểm tra nhiệt độ các bộ phận chuyển động và ổ trục không được
tăng quá cao, nhiệt độ dầu làm mát không được vượt quá 600 C.
E. Các điểm nối không rò rỉ dầu, hóa chất.
F. Thường xuyên kiểm tra chất lượng dầu, mức dầu và đổi, them kịp
thời.
G. Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện tình trạng bất thường cần

dựa theo qui định xử lý sự cố bơm xử lý kịp thời va ghi chép đầy đủ.
3.2.4 Thao tác vận hành hệ thống xử lý thêm lượng NaClO, chất làm đông
3.2.4.1 Pha chế chất làm đông
A. Kiểm tra trước khi pha chế
a. Trong tủ pha chế cần sạch sẽ không có tạp chất, các cửa cần
đóng kín
b. Lượng hóa chất và nước đầy đủ.
B. Pha chế
Lượng hóa chất pha chế
a.
AlCl3 loại dung dịch kiềm: Lấy dung dịch dịch kiềm AlCl3
trực tiếp từ bình chứa vào bình định lượng khuấy đều để
dung.
b.
AlCl3 loại kiềm rắn: Lấy 100~150kg chất rắn chứa 27%
Al2O3 cho vào hộp pha hóa chất, sau khi thêm nước khuấy
đều để sử dụng. Lượng hóa chất pha chế có thể điều
chỉnh dựa theo hàm lượng hiệu quả của Al2O.
3.2.4.2 Thao tác dừng vận hành
A. Khi mức hóa chất AlCl3 loại kiềm cao quá 2/3 hòm định lượng,
đóng các van đầu ra bình chứa AlCl3.
B. Đóng van đầu vào bình định lượng AlCl3.
3.2.4.3 Pha chế NaClO
A. Kiểm tra trước khi pha chế
13


a. Trong tủ pha chế cần sạch sẽ không có tạp chất, các cửa cần
đóng kín.
b. Lượng hóa chất và nước đầy đủ.

B. Pha chế
Lượng hóa chất pha chế
Dung dịch NaClO: Lấy dung dịch NaClO trực tiếp từ bình chứa
vào bình định lượng khuấy đều sử dụng
3.2.4.4 Thao tác dừng vận hành
A. Khi mức hóa chất NaClO cao quá 2/3 hòm định lượng, đóng các
van đầu ra bình chứa.
B. Đóng van đầu vào bình định lượng NaClO.
3.2.5 Thao tác vận hành bể lắng khuấy cơ học
A. Trong bể lắng cần sạch sẽ không có tập chất, đường ống thông suốt
không rò rỉ, công tắc van linh hoạt và đóng toàn bộ, các miệng vào, tấm chắn, ống
nghiêng hoàn hảo.
B. Ốc vít nền nhà máy khuấy trộn cố định, tiếp đất tốt, mức dầu, chất lượng
dầu bôi trơn bình thường, dây curoa máy khuấy trộn chuyển động linh hoạt,
không bị kẹt, tạp âm.
C. Công tác thao tác điều khiển nguồn điện máy khuấy trộn hiển thị đèn
bình thường, nút chuyển tốc máy khuấy trộn ở vị trí 0.
D. Thử chạy không tải máy khuấy trộn 2 giờ đồng hồ, kiểm tra hộp điều
khiển dòng diện có biến động bất thường, hộp giảm tốc không có tiếng động bất
thường và rung lắc, không phát hiện hiện tượng rò rỉ dầu. Sau khi thử vận hành
không có tải bình thường có thể vận hành mang tải.
E. Các bơm ở trạng thái dự phòng, hệ thống định lượng bình thường
thường, đầy đủ các phương pháp kiểm tra hóa nghiệm.
3.2.5.1 Thao tác vận hành bể lắng khuấy trộn cơ học
A. Mở van nước vào bể lắng khuấy trộn cơ học
B. Liên hệ trưởng ca, thông báo mở bơm bổ sung nước, khống chế
lưu lượng nước vào bể lắng trong định mức ra 70%.
C. Đưa vào hệ thống định lượng chất làm đông, tiếp hóa chất vào bể
lắng. Khi mới đưa vào vận hành bể lắng tốt nhất nên them vào đất đỏ thích
hợp tăng lượng hóa chất có lợi cho việc hình thành phèn.

D. Khi nước thô vào đầy buồng phản ứng thứ nhất, vặn nút điều
khiển máy trộn khuấy trộn trên bảng điều khiển đến vị trí vận hành, điều
khiển tốc độ. Khi độ đục nước ra nhỏ hơn 20mg/L có thể nhìn thấy ống
nghiêng, mở cửa ra cấp nước cho bể nước sạch hoặc bể nước cứu hỏa.
14


E. Kịp thời điều chỉnh đầu ra bể lắng và tốc độ máy khuấy trộn, bảo
đảm chất lượng nước ra đạt tiêu chuẩn.
3.2.5.2 Thao tác dừng vận hành bể lắng khuấy trộn cơ học
A. Dừng vận hành bơm tăng áp và hệ thống định lượng
B. Đóng cửa nước vào vể lắng, xoay núm máy khuấy trộn về vị trí 0
C. Dừng vận hành bộ khuấy trộn, công tắc điều khiển ở vị trí dừng
D. Dừng vận hành bể lắng dưới 3 ngày, mở định kỳ cửa nước thải, sau
khi rửa sạch ống nghiêng bơm đầy đủ nước dự trữ.
E. Dừng vận hành bể lắng trên 3 ngày, mở định kỳ cửa nước thải, xả
thải liên tục hết bùn đất, sau khi rửa sạch ống nghiêng bơm đầy nước
dự trữ.
3.2.5.3 Bảo vệ và giám sát bể lắng khuấy trộn cơ học khi đang vận hành
A. Làm tốt vận hành theo hạng mục và thời gian qui định, ghi chép
kết quả phân tích chất lượng nước.
B. Kiểm tra tình trạng hình thành bùn đất trôi nổi, kịp thời điều chỉnh
lượng hóa chất, xả thải và tốc độ mấy khuấy trộn trong phạm vi
thích hợp
C. Kiểm soát nghiêm ngặt mức dầu bôi trơn, nhiệt độ bộ phận ổ trục
nhỏ hơn 750, trục chính quay ngược kim đồng hồ.
D. Sau khi dừng vận hành máy khuấy trộn cần rửa sạch cánh quạt và
tạp chất trên trục và kiểm tra có các vết nứt không.
3.2.6 Thao tác vận hành bể lọc kiểu rửa bằng khí
2.2.6.1 Kiểm tra trước khi khởi động

A. Các van bể lọc kiểu rửa bằng bể khí linh hoạt, và tất cả đều đóng.
B. Nước ra bể lắng khuấy trộn cơ học bình thường, thiết bị kiểm tra
hóa nghiệm đầy đủ
C. Liên hệ trưởng ca, thong báo khởi động máy nén khí, duy trì áp lực
trong bình lớm hơn 0.5MPa
3.2.6.2 Thao tác vận hành bể lọc kiểu rửa bằng khí
A. Mở các van nước đầu vào,van khí, van xả nước lọc ban đầu,khi
chất lượng nước đạt yêu cầu đóng van xả nước lọc ban đầu.
B. Mở các cửa lien thong, cửa ra bể lọc, cấp nước cho bể nước sạch
3.2.6.3 Thao tác rửa ngược bể lọc kiểu rửa bằng khí
A. Khi chênh lệch áp suất bể lọc quá lớn hoặc đạt đến thời gian rửa
qui định tiến hành rửa ngược. Đóng cửa nước vào, mở cửa nước ra

15


rửa ngược
B. Xả nước: Sau khi có thể nhìn mức nước thong qua lỗ kiểm tra,
đóng van liên thông, vở van xả nước đáy, lợi dụng trọng lực xả nước
đến trên các tầng dọc 100mm
C. Khí vào: Đóng cửa xả nước đáy, ống khí dưới cửa xả nước, mở van
khí nén đồng thời khởi động một quạt gió để cọ sạch lớp lọc
D. Khí vào và rủa ngược: Mở cửa lien thong, nước từ trên khu nước
sạch qua ống lien thong qua khu lọc qua cửa xả rửa ngược đi vào
cống
ngầm
( một mặt đưa nước vào rửa ngược một mặt cọ sạch bằng không khí )
E. Rửa ngược: Đóng van nén khí, cửa ra quạt gió, dừng quạt gió tiến
hành rửa ngược
F. Rửa xuôi; Đóng cửa xả nước rửa ngược, cửa lien thông, mở cửa

nước vào, cửa xả nước lọc ban đầu
G. Vận hành: Đóng của xả nước lọc ban đầu, mở cửa lien thong, bể
lọc vận hành bình thường
Chú ý: 1. Điều kiện tự động rủa ngược là định thời gian rửa ngược
2. Không được đòng thời cùng rửa ngược 2 bể lọc kiểu rửa bằng
khí
3.2.7 Thao tác vận hành bình lọc đa lớp
3.2.7.1 Kiểm tra trước khi khởi động
A. Bình lọc phải nguyên vẹn, sạch sẽ, độ cao của lớp lọc phải đảm
bảo yêu cầu thiết kế
B. Hệ thống đường ồng phải thong suốt, các van ở trạng thái đóng
C. Mức nước trong bể nước sạch có thể đảm bảo cung cấp nước cho
hệ thống
D. Đầy đủ khí nén
3.2.7.2 Thao tác vận hành bình lọc đa lớp
A. Mở van xả khí bình lọc, từ từ mở van đầu vào bình lọc, tăng dần
lưu lượng nước vào để xả hết khí trong bình lọc đến khi van xả khí có
nước tràn ra, đóng van xả khí lại
B. Mở van rửa xuôi bình lọc, khi độ đục nước xả < 5.0FTU đóng van
rửa xuôi lại, mở van đầu ra bình lọc
3.2.7.3 Thao tác dừng vận hành bình lọc đa lớp
A. Đóng van nước vào, nước ra bình lọc
B. Dừng bơm cấp nước sạch, đóng van đầu vào, đầu ra của bơm

16


3.2.7.4 Thao tác rửa ngược bình lọc đa lớp
Khi độ đục nước ra bình lọc >5.0FTU hoặc độ chênh áp của bình lọc lớn hơn
0.1Mpa, dừng vận hành bình lọc, đóng van nước vào, nước ra.

A.Mở van xả đọng,van xả khí, và xả nước đến cách bề mặt tầng lọc
khoảng 10cm thì đóng van xả đọng lại.
B. Liên hệ với trưởng ca, thong báo khởi động máy nén khí để duy trì
áp lực trong bình 0.6Mpa.
C.Mở van khí vào bình, tiến hành vệ sinh bằng khí nén từ 5 đến 10
phút, sau đó đóng van khí vào bình.
D. Khởi đọng bơm rửa ngược, mở hoàn toàn van đầu ra của bơm.
E. Mở van xả rủa ngược, từ từ mở van đầu vào rửa ngược để nước
vào
bể lọc, giám sát lưu lượng và quan sát tình trạng dãn nở của nước lọc
thông qua lỗ quan sát phía trên, lấy mẫu từ van xả rửa ngược, lớp lọc
giãn nở không được vượt quá 0.3mm. Đóng van xả rửa ngược.
F. Khi nước từ van xả rửa ngược đạt độ trong suốt, dừng bơm nước
rủa ngược, đóng van đầu vào, ra rửa ngược.
G. Khởi động bơm nước sạch, mở van nước vào bình lọc, van xả khí,
đến khi van xả khí có nước tràn ra thì đóng lại.
H. Mở van xả rửa xuôi, điều chỉnh lưu lượng, rửa xuôi đến khi độ đục
nhỏ hơn 5.0FTU thì đóng van xả rửa xuôi.
I. Dừng bơm nước sạch, đóng van nước vào bình lọc
3.2.8 Thao tác vận hành bình lọc than hoạt tính
3.2.8.1 Kiểm tra trước khi khởi động
a. Tất cả các van thuộc bình chọn lọc than hoạt tính phải đóng mở
linh
hoạt , và ở trạng thái đóng
b. Nước ra bình lọc đa lớp bình thường , đầy đủ phương pháp kiểm
tra
hóa nghiệm
c. Liên hệ trưởng ca, thong báo khởi động máy lén khí, van xả khí đến
khi van xả khí có nước tràn ra sẽ đóng lại. Mở van xả rửa xuôi đến khi
độ đục của nước ra nhỏ hơn 2FTU thì đóng van lại

d. Mở van nước ra , tiến hành cấp nước cho đến hệ thống khử
khoáng cấp 1
3.2.8.2 Thao tác rửa ngược bình lọc than hoạt tính
17


a. Sau khi hệ thống khử khoáng cấp 1 hết hiệu lực đến thời gian phải
vệ sinh , sẽ tiến hành rửa ngược . Đóng van nước vào , van nước ra
b. Liên hệ trưởng ca , thông báo khởi động máy nén khí , duy trì áp
lực khí nén trong bình trên 0.5 Mpa
c. Khởi động bơm rửa ngược , mở van đầu ra bơm
d. Mở van xả ngược , van nước vào rửa ngược, lấy mẫu từ van xả rửa
ngược, quan sát trong nước tháy có các hạt lọc có kích thước lớn hơn 0.3
mm xả ra ngoài điều chình mở van đầu ra bơm rửa ngược và khống chế
cường độ rửa ngược thích hợp.
e. Sauk hi nước xả rửa ngược , van nước vào rửa ngược
f. Đóng van xả rửa ngược , van nước vào rửa ngược
g. Khởi động bơm nước sạch , nước từ bình lọc đa lớp sẽ cấp sang
bình lọc than hoạt tính
h. Mở van nước vào bình lọc than hoạt tính, van xả khí, đến khi có
nước tràn ra ở van xả khí thì đóng van xả khí.
i. Mở van rửa xuôi, điều chỉnh lưu lượng, đến khi nước đầu rửa xuôi
đạt chất lượng thì đưa vào vận hành hoặc dự phòng.
3.2.8.3 Bảo vệ và giám sát bình lọc than hoạt tính khi đang vận hành
a. Phân tích chất lượng nước dựa theo thời gian và nội dung qui định,
ghi chép tình trạng vận hành.
b. Nghiêm ngặt kiểm soát lưu lượng nước rửa ngược trong quá trình
rửa ngược đề phòng thất thoát than hoạt tình.
3.2.9 Thao tác vận hành hệ thống cấp nước
3.2.9.1 Kiểm tra trước khi khởi động

3.2.9.1.1 Các thiết bị trong hệ thống hoàn chỉnh. ở trạng thái dự
phòng
3.2.9.1.2 Các van trong hệ thống ở trạng thái đóng, các thiết bị
chuyển động đảm bảo đầy đủ điều kiệm làm việc
3.2.9.1.3 Mức trong các bể nước cao trên 2/3 bể, áp lực đầu vào bơm
ổn định
3.2.9.1.4 Hệ thống cung cấp hóa chất hoàn hảo, đầy đủ các thiết bị
kiểm tra hóa nghiệm
3.2.9.2 Thao tác vận hành hệ thống nước công nghiệp
3.2.9.2.1 Thao tác khởi động
Đợi mức nước ở bể nước sạch lên đến 4/5 bể, khởi động bơm
nước công nghiệp, mở van đầu ra để cấp nước sang hệ thống nước
công nghiệp

18


3.2.9.2.2 Thao tác dừng vận hành hệ thống nước công nghiệp
a. Dừng bơm nước công nghiệp, đóng van đầu ra bơm nước
công nghiệp
b. Khi mức nước trong bể nước sạch ở mức cao, đóng van
nước vào bể nước sạch
3.2.10 Thao tác vận hành hệ thống nước cứu hỏa
3.2.10.1 Điều kiện liên động bơm nước cứu hỏa
Khi áp lực hệ thống tăng lên đến 0.75MPa dừng bơm ổn áp, khi áp
lực giảm xuống 0.65MPa khởi động bơm ổn áp. Sau khi bơm ổn áp đã khởi
động, áp lực hệ thống tiếp tục giảm xuống còn 0.60MPa khởi động bơm
cứu hỏa liên động. Nếu sau khi đã khởi động bơm cứu hỏa điện động áp lực
hệ thống vẫn tiếp tục giảm xuống còn 0.4MPa, liên động khởi động bơm
cứu hỏa Diesel.

3.2.10.2 Dừng khởi động bơm cứu hỏa điện động
3.2.10.2.1 Khởi động tay: Mở van đầu vào của bơm, đóng van đầu ra
bơm, mở van xả khí trên đỉnh bơm để xả hết khí trong thân bơm ra, đóng
của xả khí trên đỉnh bơm, kiểm tra bộ nối trục không có vật lạ cản trở, khởi
động bơm cứu hỏa điện động bằng cách ấn nút khởi động trên tủ điều
khiển, sau đó nhanh chóng mở van đầu ra của bơm điều chỉnh để áp lực
đầu ra của bơm đạt 0.65MPa. Không cho phép bơm làm việc thời gian dài
với áp lực thấp hơn áp lực này đẻ đề phòng quá dòng động cơ, gây hỏng
động cơ.
3.2.10.2.2 Liên động khởi động: Đảm bảo van đầu ra và đầu vào của
bơm phải mở, thông qua tín hiệu áp lực sẽ liên động khởi động. Van đầu ra
của bơm ở vị trí mở do khởi động . Van đầu ra của bơm ở vị trí mở do khởi
động bằng tay đã điều chỉnh ở vị trí này , thông qua khởi động liên động
công tắt áp lực bằng bảng điều khiển ở trạng thái tự động.
3.2.10.2.3 Dừng bơm cứu hỏa điện động , chuyển công tắc trên bảng
điều khiển đến vị trí dừng ( STOP ), đóng van bơm đầu ra bơm.
3.2.11 Dừng , khởi đông bơm ổn áp
3.2.11.1 Khởi động tay: Mở van nước vào, van nước ra , kiểm tra bộ nối trục
không có vật lạ, khởi động bơm, duy trì áp lực đầu vào của bơm, duy trì áp lực ở
0.57 – 0.75 MPa. Mếu không cần tiến hành điều chỉnh thông qua van đầu ra cua
bơm. Không cho phép bơm làm việc với áp lực thấp hơn áp lực này để đề phòng
cháy động cơ

19


3.2.11.2 Liên đồng khởi động : đảm bảo van đầu ra và đầu vào của bơm
phải mở chuyển về trạng thái tự động trên bảng điều khiển , thông qua tín hiệu áp
lực bơm sẽ liên động khởi động
3.2.11.3 Dừng bơm ổn áp : Khi dừng bơm chuyển công tắc trên bảng điều

khiển đến vị trí dừng ( STOP ) , đóng van đầu ra của bơm
3.2.12 Dừng , khởi động bơm cứu hỏa DIESEL
3.2.12.1 Kiểm tra trước khi khởi động
A. Kiểm tra mức nước bể nước cứu hỏa có phù hợp yêu cầu
B. Kiểm tra các bộ phận động cơ Diesel có bình thường không, liên
kết các phụ kiện có thể tin cậy không
C. Kiểm tra nước mát động cơ Diesel có đầy không
D. Kiểm tra mức dầu máy Diesel có phù hợp qui định không
E. KIểm tra dầu Diesel trong thùng có đầy đủ không
F. KIểm tra các đầu nối dây của hệ thống khởi động có chính xác, bình
ắc qui có nạp đủ điện
G. Dùng bơm tay trên bơm dầu đốt, để đưa dầu đốt vào hệ thống
dầu . Đồng thời nới lỏng ốc vít xả khí trên bơm dầu , hoặc nới lỏng bu-lông
xả khí trên bộ lọc dầu. Xả toàn bộ khí trong hệ thống dầu đốt , cho đến khi
nơi xả khí liên tục tràn dầu, cho đến khi đường dầu hồi có dầu hồi trở về thì
vặn chặt bơm tay
3.2.12.2 Khởi động bơm cứu hỏa Diesel
Khởi động tay : Mở van đầu vào của bơm, đóng van đầu ra của bơm,
mở van xả khí trên đỉnh bơm, xả hết khí trong bơm ra, kiểm tra bộ nối trục
không có vật lạ, sau đó có thể khởi động bơm bằng tay
Khi khởi động bằng tay ở tủ điều khiển, trên màn hình điều khiển
chuyển về trạng thái khởi động bằng tay, trên tủ điều khiển về trạng thái tắt
( OFF ). Đồng thời mở van trên đường ống nước làm mát Diesel ( tốt nhất là
mở cả đường Bypass và đường chính ), xác định lại thùng nước máy phát
Diesel đã cấp đầy nước, dầu bôi trơn được bổ sung đến vach được ghi trên
thùng, đã bổ sung đầy dầu trong thùng dầu Diesel. Sau đó bấm khởi động
máy dầu Diesel, tốc độ, nhiệt độ nước, áp suất dầu trong phạm vi qui định.
Sauk hi khởi động máy dầu Diesel trước tiên phải vận hành ở tốc độ thấp 1
thời gian rồi tăng tốc, sau khi tăng tốc máy dầu Diesel mở van đầu ra của
bơm, van liên thông, van tuần hoàn lại, điều chỉnh độ mở của van tuần

hoàn, khống chế đầu ra áp lực của bơm ở 0.75MPa. ( tuần hoàn lại phân
thành cửa thao tác tay và cửa tự động, khi cửa tự động tuần hoàn lại không
làm việc chính xác, dung cửa thao tác tay điều tiết áp lực hệ thống nước

20


cứu hỏa; khi cửa tự động tuần hoàn lại tự động tuần lại làm việc bình
thường, mở hoàn toàn cửa thao tác tay tuần hoàn lại, van tự động tuần
hoàn lại tự động điều tiết áp lực hệ thống nước cứu hỏa trong phạm vi bình
thường )
3.2.12.3 Dừng máy Diesel
Trước khi dừng máy Diesel cần chạy chậm 2-3 phút, khi không có tình
huống đặc biệt không được đột ngột dừng máy, khi dừng máy đưa công tắc
trên bảng điều khiển về vị trí dừng ( STOP ), đóng van dầu ra của bơm.

3.2.12.4 Bảo vệ vận hành
A. Sau khi khởi động bơm cứu hảo Diesel, nhân viên vận hành phải đi
theo dõi kiểm tra mỗi giờ 1 lần, nội dung kiểm tra bao gồm:
B. Kiểm tra tốc độ quay động cơ Diesel có bình thường không
C. Kiểm tra nhiệt độ máy Diesel và bơm cứu hỏa Diesel có bình
thường không.
D. Kiểm tra dầu đốt của máy Diesel, mức dầu máy có đầy đủ không,
nước làm máy có thông suốt không
E. Kiểm tra khí thải có phát ra tiếng bất thường không.
F. Áp lực van đầu ra của bơm cứu hỏa Diesel và áp lực hệ thống cứu
hỏa có bình thường không.
3.2.12.5. Sự cố thường gặp và phương pháp xử lý của máy Diesel
A. Không thể khởi động máy Diesel
STT

Nguyên nhân sự cố
1
Sự cố hệ thống dầu đốt:
Hệ thống dầu đốt bị rò không khí vào
Tắc đường ống dẫn dầu đốt
Tắc bộ lọc dầu đốt
Bơm dầu đốt không cấp dầu
Phun ít dầu, vòi phun không phun dầu hoặc không phun
2
Sự cố hệ thống khởi động:
Đấu nhầm dây hệ thống khởi động hoặc điểm tiếp xúc k
Điện lượng ắcquy không đủ
Chổi than động cơ khởi động và bộ chỉnh lưu tiếp xúc kh
3
Lực nén không đủ:
Vòng pittông quá mòn
Van khí hở khí

21


B. Nhiệt độ dầu máy quá cao, lượng tiêu hao quá lớn, dầu máy loãng
STT
1
2
3
4

Nguyên nhân sự cố
Nhiệt độ dầu quá cao có thể do phụ tải máy Diesel quá l

Vòng pittông bị kẹt hoặc quá mòn, xilanh quá mòn làm c
Dùng dầu máy không thích hợp
Lỗ hồi dầu pittông tắc than
C. Nhiệt độ nước ra quá cao

STT
1
2
3
4

Nguyên nhân sự cố
Khi vào ống nước dẫn đến tắc khí
Tuần hoàn nước làm mát không tốt, lượng nước không đ
Trong hệ thống làm mát, bề mặt tấm tản nhiệt va ống đồ
Nhiệt kế nước không chính xác, ổn nhiệt kế không làm v

3.2.13 Xử lý sự cố thiết bị và hiện tượng chất lượng nước kém
3.2.13.1 Nguyên nhân và xử lý hiện tượng chất lượng nước kém
3.2.13.1.1 Xử lý chất lượng nước kém ở bình lọc đa lớp
STT
Hiện tượng
1
Độ đục nước ra quá tiêu chuẩn cho phép, chu kỳ vận hàn

STT
1

22


3.2.13.1.2 Xử lý chất lượng nước kém ở bình lọc than hoạt tính
Hiện tượng
Độ đục nước ra quá tiêu chuẩn cho phép, chu kỳ vận hàn


STT
1
2

3.2.13.1.3Nguyên nhân, xử lý sự cố bơm nước.
Hiện tượng
Động cơ quay ngược
Động cơ kêu bất thường

3
4

Tốc độ động cơ bất thường
Đấu nối cấp động cơ có mùi khét

5

Bơm nước không bơm ra nước

6

Độ rung bơm nước lớn, có tạp âm

7


Gối trục bơm phát nóng

8

Quá dòng động cơ

9

Bơm cấp hóa chất không làm việc hoặc cấp không đủ

23


3.2.13.2 Khi bơm và động cơ phát sinh các hiện tượng sau, phải lập tức
dừng vận hành, thông báo sửa chữa, đồng thời khi động bơm dự phòng:
A. Xảy ra tai nạn lao động trên bơm và động cơ
B. Động cơ và ổ trục bốc khói đen hoặc phát hỏa
C. Tiếng động cơ bất thường, tốc độ động cơ giảm rõ rệt
D. Trong bơm có tiếng động cọ sát kim loại hoặc tiếng va đập
E. Vỏ bơm bị nứt, rò rỉ nhiều nước
F. Bơm và động cơ đột nhiên phát sinh chấn động mạnh
3.2.13.3 Khi bơm và động cơ đang vận hành có các hiện tượng sau, phải lập
tức xử lý, không xử lý được cần khởi động bơm dự phòng, dừng bơm đang sự cố:
A. Bơm và động cơ phát sinh chấn động lớn hoặc có tạp âm
B. Công suất bơm bình thường nhưng dòng điện quá cao
C. Dòng điện hoặc áp lực dao động quá lớn
D. Nhiệt độ động cơ, ổ trục tăng quá nhanh hoặc vượt quá nhiệt độ
bình thường
E. Vỏ bơm rò nước, đĩa chèn rò rỉ nghiêm trọng hoặc quá nóng.
3.3: Quy trình vận hành hệ thống xử lý bổ sung nước lên lò

3.3.1 Nguyên tắc chung
3.3.1.1 Lưu trình công nghệ và hệ thống xử lý khoáng
3.3.1.1.1Hệ thống khử khoáng
A. Hệ thống xử lý bổ sung nước lên lò của tổ máy
1x220MW là một hệ thống đơn có công suất 60m3/h
B. Hệ thống xử lý khử khoáng nước là khử khoáng cấp 1,
xử lý bằng bộ trao hỗn hợp i-on
C. Bộ trao đổi ion của khử khoáng cấp 1, phương thức tái
sinh bộ trao đổi anion là tái sinh nghịch lưu bất đỉnh áp,
phương thức tái sinh bộ trao đổi hỗn hợp ion là tái sinh nội
thể.
3.3.1.1.2.Hệ thống công nghệ xử lý khử khoáng nước
Bơm chuyển nước từ bể nước thô sang phòng xử lý khử
khoáng nước
Bể nước thô → Bơm nước sạch → Bình lọc đa lớp→ Bình
lọc than hoạt tính → Bình trao đổi Cation axit mạnh→ Bình khử
24


Co2→ Bể nước trung gian→ Bơm trung gian →Bình trao đổi
Anion kiềm mạnh→ Bình trao đổi hỗn hợp ion →Bể nước khử
khoáng→ Bơm khử khoáng →Bể chính nhà máy.
3.3.1.2Thông số kỹ thuật thiết bị hệ thống khử khoáng
Thông số kỹ thuật thiết bị chính hệ thống xử lý nước
STT
1
2
3
4
5

6

Tên thiết bị
Bể nước thô
Bình trao đổi anion axit mạnh
Bộ khử CO2
Bể nước trung gian
Bình trao đổi anion kiềm mạnh
Bình trao đổi hỗn hợp anion, cation

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Bộ thu gom hạt
Bể nước khử khoáng
Thùng dự trữ HCl
Thùng dự trữ NaOH
Bình định lượng Axit tái sinh bình trao đổi cation
Vòi phun axit tái sinh bình trao đổi cation
Bình định lượng kiềm tái sinh bình trao đổi anion
Vòi phun kiềm tái sinh bình trao đổi anion

Bình định lượng Axit tái sinh bình trao đổi hỗn hợp
Vòi phun axit tái sinh bình trao đổi hỗn hợp
Bình định lượng kiềm tái sinh bình trao đổi anion
3.3.2 Thao tác vận hành hệ thống khử khoáng
3.3.2.1 Công tác chuẩn bị trước khi khởi động hệ thống khử khoáng
3.3.2.1.1 Bể nước thô, bể nước trung gian, bể nước khử
khoáng phải sạch sẽ không có tạp chất, mức nước ở bể nước thô cần
cao hơn 2/3 bể.
3.3.2.1.2 Bộ khử CO2, thiết bị khử khoáng và các thiết bị chuyển
động có đầy đủ điều kiện khởi động, cần mở các van đầu vào bơm
nước, các van còn lại ở trạng thái đóng.
3.3.2.1.3Bơm nước, quạt gió có đầy đủ điều kiện ở trạng thái
dự phòng, các van trên đường ống không có hiện tượng rò rỉ

25


×