Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.98 KB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG

CHƯƠNG II:
NHIỆT HỌC

V Ậ T

L Í 6

NĂM HỌC: 2015 - 2016


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm cơ bản của sự nóng
chảy?
Trả lời:
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Đặc điểm:
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định
Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi


BÀI 25:

SỰ
SỰ


NÓNG CHẢY



ĐÔNG ĐẶC (tiếp
theo)


Bảng 25.1: Nhiệt độ và thể của băng
phiến trong quá trình để nguội

Nhiệt độ (0C)

Thời
gian
(phút)

Nhiệt độ
(oC)

Thể rắn hay
lỏng

90

0

86

lỏng


88

1

84

lỏng

86

2

82

lỏng

84
82

3

81

lỏng

4

80


rắn & lỏng

80

5

80

rắn & lỏng

78

6

80

rắn & lỏng

76
74

7

80

rắn & lỏng

8

79


rắn

72
70
68

9

77

rắn

10

75

rắn

66

11

72

rắn

64

12


69

rắn

62

13

66

rắn

14

63

rắn

15

60

rắn

60

0 1

2 3 4 5


6 7 8

9 10 11 12 13 14 15 Thời gian

(phút)


THẢO LUẬN NHÓM
Nhiệt độ 0C

1. Qúa trình nóng chảy và
quá trình đông đặc là hai
quá trình như thế nào ?

90
88
86
84
82

2. Nhận xét đường biểu
diễn của hai quá trình trên
nếu vẽ chúng trên cùng một
trục tọa độ?

80
78
76
74

72
70
68
66
64
62
60

Thời gian (phút)
0 1

2 3 4 5

6

7

8

9 10 11 12 13 14 15


THẢO LUẬN NHÓM
Nhiệt độ 0C
90

1. Qúa trình nóng chảy và
quá trình đông đặc là hai
quá trình ngược nhau.


88
86
84
82

2. Nếu vẽ đường biểu diễn của
cả hai quá trình trên cùng một
trục tọa độ, ta thấy chúng đối
xứng nhau.

80
78
76
74
72
70
68
66
64
62
60

0 1

2 3 4 5

6

7


8

9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (phút)


SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo)
Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Chất

Nhiệt độ nóng
chảy (oC)

Chất

Nhiệt độ nóng
chảy (oC)

Vonfam

3370

Chì

327

Thép

1300


Kẽm

232

Đồng

1083

Băng phiến

80

Vàng

1064

Nước

0

Bạc

960

Thuỷ ngân

- 39

Rượu


- 117


SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo)
C5: Hình sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy
của chất nào? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?
Trả lời: Nhiệt độ nóng chảy của chất đó là 00C

Nhiệt độ (0C)

nên chất đó là nước

Nhiệt độ và thể của nước

6

Thời gian
(phút)

Nhiệt độ
(oC)

Thể rắn hay
lỏng

0

-4


rắn

1

0

rắn và lỏng

0

2

0

rắn và lỏng

-2

3

0

rắn và lỏng

4

0

rắn và lỏng


5

2

lỏng

6

4

lỏng

7

6

lỏng

4
2

-4
0

1

2

3


4

5

6

7 Thời gian (phút)


SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo)
C6: Trong việc đúc nồi đồng, có những quá trình chuyển thể nào của
đồng?
Trả lời:
Trong việc đúc nồi đồng,có những quá trình chuyển thể của đồng là:
Quá trình đông đặc của đồng

RẮN

RẮN VÀ LỎNG

LỎNG

Quá trình nóng chảy của đồng


SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo)
C7 : Tại sao người ta dùng nhiêt độ của nước đá đang tan để làm
một mốc đo nhiệt độ?
Trả lời :
Người ta dùng nhiêt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo

nhiệt độ vì:
+ Nước rất phổ biến trong tự nhiên
+ Nước đông đặc hay nóng chảy ở 00C và không thay đổi nhiệt độ
trong suốt quá trình tan



Cảm ơn quý thầy cô và các em
học sinh đã quan tâm theo dõi!



×