Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Chuyên đề: KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CÂY TIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 76 trang )

CHÀO MỪNG
THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
CHUYÊN ĐỀ CÂY TIÊU

Cà Mau, ngày 31 tháng 05 năm 2015
---------//----------


CÂY TIÊU
Giới thiệu về cây tiêu
I.Nguồn gốc và tiềm năng phát triển
II.Tình hình sản xuất và tiêu thụ tiêu ở Việt Nam
và trên thế giới
III. Đặc tính thực vật học
VI.Các yêu cầu ngoại cảnh
V. Giống và kĩ thuật nhân giống
VI. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây tiêu
VII.Phòng trị sâu bệnh
VIII. Thu hoạch và sơ chế
Kết luận và kiến nghị


Giới thiệu chung về cây tiêu
Phân loại khoa học
Giới (regnum)
(không phân hạng):
(không phân hạng):
Bộ (ordo):
Họ (familia):
Chi (genus):
Loài (species):



Plantae
Angiospermae
Magnoliidae
Piperales
Piperaceae
Piper
P. nigrum


Giới thiệu chung về cây tiêu
• Hồ tiêu còn gọi là cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch
cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là
một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu
(Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt,
thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.
Hoa hồ tiêu là quốc hoa của đất nước Liberia.
• Tiêu là loại cây trồng có thể sống lâu năm và có
giá trị kinh tế cao. Ngoài việc được sử dụng làm
gia vị tiêu còn được người ta sử dụng trong y
dược, trong công nghiệp hương liệu và làm chất
trừ côn trùng.


I. Nguồn gốc và sự phát triển của
cây tiêu
• Cây tiêu được xem là cây gia vị thông dụng nhất trên thế
giới hiện nay.
• Nguồn gốc: Tây Nam Ấn Độ nằm ở vùng Ghats và Assam,
• Từ Ấn Độ sau đó được trồng lan rộng các nước vùng

Nam Á. Đến thế kỷ 19 mới đưa sang trồng ở châu Phi và
châu Mỹ, nhiều nhất là ở Madagasca và Brazil.
• Hiện nay tiêu được trồng nhiều ở các nước nằm trong
vùng xích đạo khoảng 15 o vĩ Bắc và 15o vĩ Nam. Ở Việt
Nam có thể trồng ở vĩ độ 17.Tiêu chỉ thích hợp ở độ cao
dưới 800m, lên cao lạnh tiêu phát triển kém.


Các vùng có tiềm năng phát triển
tiêu ở Việt Nam:
+ Đông nam bộ
+ Tây nguyên
+ Miền Trung
+ Kiên Giang
+ Hà Tiên
+ Đồng bằng sông Cửu Long


II.Tình hình sản xuất và tiêu thụ Hồ
tiêu trên thế giới và ở Việt Nam
2.1. Trên thế giới
- Trên thế giới có khoảng 70 nước trồng tiêu, với
diện tích khoảng 550.000 ha (năm 2010). Trong
đó có 7 nước sản xuất lớn gồm Ấn Độ, Indonexia,
Việt Nam, Braxin, Sri Lanka, Trung Quốc và
Malayxia. Các nước này chiếm 98% diện tích
trồng tiêu toàn thế giới.
- Năng suất bình quân còn thấp: 500 – 550 kg/ha.
Sản lượng tiêu thế thế giới năm 2010: 316.000
tấn.



2.1. Trên thế giới
- Tiêu được xuất khẩu dưới 2 dạng chủ yếu là
tiêu đen và tiêu trắng (chiếm 85%) còn lại là
tiêu xanh và dầu nhựa tiêu.
- Lượng hồ tiêu nhập khẩu hàng năm trên thế
giới vào khoảng 120.000 - 130.000 tấn tiêu
hạt, 2000 tấn tiêu xanh và 4000 tấn dầu
nhựa tiêu. Có trên 80 nước nhập khẩu tiêu
đứng đầu là Mỹ, Đức, Pháp, Trung Quốc…


2.2. Ở Việt Nam
- Hồ tiêu được trồng vào khoảng thế kỷ 17 ở
vùng Hà Tiên, Phú Quốc…Năm 1990, Việt
Nam tham gia vào thị trường xuất khẩu hồ
tiêu thế giới.
- Diện tích trồng tiêu cả nước đến năm 2010
khoảng 50.000 ha và sản lượng thu hoạch vụ
2010 đạt 110.000 tấn.
- Hồ tiêu của Việt Nam được xuất khẩu chủ
yếu dưới dạng tiêu đen, tiêu trắng và được
xuất khẩu sang hơn 80 nước


III. Đặc điểm thực vật học của
cây Hồ tiêu
3.1. Hệ thống rễ
a. Rễ cái: ăn sâu, có

từ 2 - 3 cái, làm
nhiệm vụ chính là
hút nước, đối với
cây tiêu trồng bằng
hình thức giâm
cành, sau khi trồng
ra ngoài vườn được
1 năm, bộ rễ có thể
ăn sâu 2 m.

Rễ cái của cây tiêu khi còn nhỏ


b. Rễ phụ: mọc thành
chùm, tập trung chủ yếu
ở tầng đất từ 15 – 40 cm,
có nhiệm vụ hút nước
và dinh dưỡng.
Rễ cây hồ tiêu có đặc tính
háo khí, không chịu
được ngập úng.
b. Rễ bám (rễ thằn lằn):
làm nhiệm vụ chính là
giúp cây bám vào trụ để
vươn cao. Khả năng hút
nước và dinh dưỡng của
rễ bám rất hạn chế.

Rễ bám (rễ thằn lằn)



3.2. Thân, lá, cành
a.Dây thân:
+ Dây thân sinh trưởng khỏe, lóng
ngắn, các đốt có nhiều rễ bám
thường được dùng để làm hom
nhân giống.
+ Cây tiêu được nhân giống bằng
loại hom này sinh trưởng khỏe,
mau ra hoa quả, khoảng 2 – 3 năm
sau khi trồng.

Dây thân bám vào trụ


• Một loại dây
thân khác yếu
hơn, không có
rễ bám vào trụ
mọc rũ từ đỉnh
trụ xuống hoặc
từ tán cây tiêu,
dây này cũng có
thể dùng để
giâm cành
nhân giống.

Dây thân mọc ngoài tán cây



b. Dây lươn:
+ Mọc từ các mầm nách
của các đốt gần sát gốc
của cây tiêu.
+ Cành lươn thường có
lóng dài và bò sát đất.
Cành lươn cũng được
dùng để nhân giống
bằng hình thức giâm
cành hoặc chiết.

Dây lươn bò trên mặt đất


c. Cành quả (cành ác):
+ Phát sinh từ các mầm
nách trên dây thân chính
của cây tiêu. Mỗi nách chỉ
có một mầm ngủ, có khả
năng phát triển thành
cành quả. Từ cành quả cấp
một mọc từ thân chính có
thể phát sinh ra cành quả
cấp hai, cấp ba, cấp bốn ....
Cành quả cấp 1,2,3


3.3. Hoa và quả
- Tùy theo điều kiện sinh thái của từng vùng mà thời gian
ra hoa của hồ tiêu có khác nhau:

+ Ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ cây tiêu thường ra hoa
vào tháng 5-6.
+ Các tỉnh Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền trung cây
tiêu ra hoa vào tháng 8-9.
- Hoa hồ tiêu không ra tập trung mà ra làm nhiều đợt.
- Mỗi gié tiêu có thể cho từ 50 – 60 quả, quả hồ tiêu
thuộc loại quả hạch, mỗi quả chứa một hạt.


Hoa và quả cây tiêu


VI. Các điều kiện ngoại cảnh
4.1: Khí hậu
- Cây hồ tiêu thích hợp với vùng xích đạo và nhiệt đới,
nhiệt độ thích hợp trung bình 22-28 0C.
- Hồ tiêu yêu cầu lượng mưa cao từ 2000- 3000
mm/năm, phân bổ đều trong 7-8 tháng và cần 3-5
tháng không mưa ở cuối giai đoạn thu hoạch để phân
hóa mầm hoa tốt, ra hoa tập trung.


4.2: Đất đai và địa hình
- Cây hồ tiêu có thể trồng được trên nhiều
chân đất khác nhau như đất đỏ Bazan, sa
phiến thạch, phù sa bồi tụ… nhưng phải là
đất tơi xốp, đủ ẩm, không bị ngập úng.
- Độ pH = 5.5- 6.5, độ dày tầng đất canh tác
tối thiểu 70 cm.



4.3: Dinh dưỡng
a. Đối với cây tiêu chưa cho trái ( tiêu kiến
thiết cơ bản):
+ Bón lót hàng năm: Phân hữu cơ, kết hợp
với bón phân khoáng lần 1, hạn chế làm đứt
rễ tránh sự phá hoại của tuyến trùng.
+ Bón thúc: Dùng phân hỗn hợp NPK 2020-15 Đất Xanh, lượng dùng từ 0,1-0,2 kg/
nọc/ lần bón, một năm bón từ 3 - 6 lần, thông
thường các đợt bón như sau: đầu mùa mưa,
giữa mùa mưa, cuối mùa mưa.


4.3: Dinh dưỡng
b. Đối với cây tiêu đang cho trái ổn định ( trên 3 năm tuổitiêu kinh doanh):
. Có 2 cách bón phân như sau:
- Cách bón 1: Sử dụng loại phân hỗn hợp NPK 15-10-15TVL. Một năm bón từ 4-5 lần, mỗi lần bón từ 0,4-0,5
kg/nọc vào các thời kỳ chính sau: Sau khi thu hoạch trái
lần cuối, trước khi tiêu ra bông, sau khi tượng hạt và khi
trái đang lớn.
- Cách bón 2: Sử dụng phân bón NPK chuyên dùng bón cho
cây tiêu: Đất Xanh CT1, CT2, CT3 + bón phân hữu cơ các
loại một lần/năm ngay sau khi thu hoạch trái lần cuối,
lượng bón từ 15-20 kg/nọc.


V. Giống và kĩ thuật nhân giống

5.1. Giống tiêu
*Các giống tiêu hiện nay có thể chia thành 3 nhóm:

- Nhóm lá nhỏ: lá dài 10-20 cm, lá màu xanh đậm,
lóng ngắn, tán lá hẹp và hơi rủ, mau ra hoa, lâu
già cỗi và không kén đất, năng suất tương đối ổn
định và ít sâu bệnh
- Nhóm lá lớn:kích thước lá lớn, lóng dài, tán lá
rộng, chậm ra hoa, mau già cỗi, rất kén đất, dễ
nhiễm bệnh, năng suất không ổn định
-Nhóm lá trung: có đặc tính trung gian của 2 nhóm
trên


5.1. Giống tiêu
*Các giống tiêu phổ biến ở nước ta hiện nay là:

Tiêu sẻ

TIÊU TRÂU


5.1. Giống tiêu
- Giống nhập nội chủ yếu vào Việt Nam:

Giống tiêu ấn Độ

Giống Lada Belangtoeng


5.2. Kĩ thuật nhân giống
a. Nhân giống bằng hạt
- Cây có rễ cọc dài, ăn sâu nên chịu hạn tốt,

tuổi thọ cao.
- Hiệu số nhân cao, cây con không đồng điều,
chậm cho trái, thường sử dụng trong lai tạo,
nghiên cứu, thí nghiệm.
- Bóc sạch lớp vỏ ngoài, hong khô trong mát,
lên líp gieo hạt sau 2-2,5 tháng nhổ cây con
cho vào bầu, khi cây 6-7 lá thật đem trồng


×