Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

35 đề và đáp án tiếng việt 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.02 KB, 45 trang )

Bộ đề khảo sát học sinh giỏi khối 4
=======&=======

Câu 1:

Đề 1

Điền d hoặc gi, r vào từng chỗ trống cho phù hợp.
a) Chải . ăng .
b) ăng bẫy.
c) .. ải bài tập .
d) .. ải rác.
e) ải áo.
g) áo mác.
h) Khô .. áo.

Câu 2:
Chia các câu kể (đã đợc đánh số) trong đoạn văn sau thnh hai nhúm : Cõu k
s vt v t s vt. Gch chộo gia ch ng v v ng cỏc cõu.
(1) G anh Bn Linh nhún chõn bc tng bc oai v, c n ra ng trc.
(2) B chú vn ui, nú b chy. (3) Con g ca ụng By Hoỏ hay bi by. (4) Nú cú
b mo khỏ p, lụng trng, m nh bỳp chui, mo c, hai cỏnh nh hai v trai ỳp
li hay tỏn tnh lỏo toột. (5) Sau g ụng By Hoỏ, g b Kiờn ni gỏy theo. (6) G b
Kiờn l g trng t, lụng en chõn chỡ, cú b giũ cao, cổ ngn.
Cõu 3 : Tỡm danh t, nh t, tỡnh t trong cỏc cõu vn sau :
Trng ờm nay sỏng quỏ! Trng mai cũn sỏng hn. Anh mng cho cỏc em vui
Tt trung thu c lp u tiờn v anh mong c ngy mai õy nhng Tt Trung thu
ti p hn nữa s n vi cỏc em.

Cõu 4 :
M vui, con cú qun gỡ


Ngõm th, k chuyn, ri thỡ mỳa ca
Ri con din kch gi nh
Mt mỡnh con sm c ba vai chốo
Vỡ con, m kh diu
Quanh ụi mt m ó nhiu np nhn
Con mong m kho dn dn
Ngy n ngon ming, ờm nm ng say.
Ri ra c sỏch, cy cy
M l t nc, thỏng ngy ca con
c on th trờn em cm nhn c tỡnh cm gỡ ca ngi con i vi m.

Cõu 5 :
Thi th u ca em thng gn lin vi nhng k nim v mt ngụi nh, mt
gúc ph, mt con sụng, mt cỏnh ng
Em hóy vit mt bi vn miờu t mt trong nhng s vt ú.

Cõu 1:
a. Chải răng .

Đáp án Đề 1
b. Giăng bẫy.


c. Giải bài tập .
d. Rải rác.
e. Dải áo.
g. Giáo mác.
h. Khô ráo.
Cõu 2:
* Cõu k s vt:

(2) B chú vn ui, nú / b chy.
(3) Con g ca ụng By Hoỏ / hay bi by.
(5) Sau g ụng By Hoỏ, g b Kiờn / ni gỏy theo
* Cõu t s vt :
(1) G anh Bn Linh / nhún chõn bc tng bc oai v, c n ra ng trc.
(4) Nú / cú b mo khỏ p, lụng trng, m nh bỳp chui, mo c, hai cỏnh nh (6)
G b Kiờn / l g trng t, lụng en chõn chỡ, cú b giũ cao, c ngni v trai ỳp li
hay tỏn tnh lỏo toột.
Cõu 3 :
Danh t : Trng, ờm, mai, anh, em, Tt Trung thu, ngy mai, mai õy.
ng t : mng, vui, mong c, n.
Tớnh t : sỏng, hn, c lp, u tiờn, ti p.
Cõu 4 :
Hc sinh nờu c :
Ngi con rt yờu thng hiu tho vi m. cho m kho ngi con cú th
ngõm th, k chuyn, mỳa ca din kch. Ngi con mong m mỡnh s kho
dn dn tr li cuc sng trc õy. i vi con ngi m l tt c ngng gỡ ỏng
trõn trng nht M l t nc, thỏng ngy ca con.
Cõu 5 :
Hc sinh chn s vt t.
- MB : Gii thiờu c s vt t
- TB : + T s vt chn t.
+ K nim thi th u gn vi s vt ú.
- KB : Cm ngh ca em v s vt ó t.

Đề 2

Câu 1: Điền d hoặc gi, r vào từng chỗ trống để có từ ngữ viết đúng
a.Khônga
d ai đoạn

b.ãi dầu
eaiẳng
c) Núi.ừng
g .. ỡi . .ãi
Câu 2: Xếp các từ dới đây thành 3 nhóm rồi đặt tên cho 3 nhóm.
Tài nghệ, tài ba, xinh xắn, xinh xẻo, tài đức, tài năng, can đảm, tài giỏi, tài hoa, đẹp
đẽ, xinh đẹp, gan dạ, anh hùng, xinh tơi, anh dũng, dũng cảm, tơi tắn, rực rỡ, thớt tha, gan
góc, gan lì, vam vỡ,lực lỡng, cờng tráng, tơI đẹp, lộng lẫy, tráng lệ, huy hoàng.
Câu 3: Tìm 3 kiểu câu kể trong 3 đoạn dới đây.
Gạch một gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của các câu vừa tìm đợc.
Chim Gõ Kiến đến nhà Gà Trống, bảo Gà Trống đi tim Mặt Trời. Gà Trống cựa sắc
cánh cứng, lông dày, bay truyền rất khoẻ. Gà Trống bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây trò
thấp đến cây trò cao nhât. Cuối cùng Gà Trống cũng gọi đợc mặt trời từ đó, khi Gà Trống
cất tiêng gáy Mặt trời lại tơi cời hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi vật, mọi ngời. Gà
Trống là sứ giả của bình minh.


Câu 4: Trong bài Khúc hat ru những em bé lớn trên lng mẹ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
có viết:
Em cu tai ngủ trên lng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-li
Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.
Ngủ ngoan a cay ơi, ngủ ngoan a cay hỡi

Hình ảnh:


Mặt trời của bắp thì năm trên đồi
Mằt trời của mẹ, em nằm trên lng

Gợi cho em những suy nghĩ gì về tình cảm của mẹ đối vơí con.
Câu 5: Em hãy tả cây bàng trong sân trờng với s thay đổi của nó ở các mùa trong
năm.

đáp án Đề 2
Câu1:

a.Không gian
b. Dãi dầu
c.Núi.rừng

d. Gi ai đoạn
e. Dai dẳng
g. Rỗi rãi

Câu 2:

Nhóm 1 :ngời ta là hoa đất.
Tài nghệ, tài ba, tài đức , tài năng, tài giỏi, tài hoa, vạm vỡ, lc lỡng, cờng tráng.
Nhóm 2 : Vẻ đẹp muôn màu.
đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tơI, tơI tắn, rực rỡ, thớt tha, tơI đẹp, lộng lẫy, tráng lệ, huy
hoàng.
Nhóm 3 :những ngời quả cảm.
Can đảm, gan dạ, anh hùng, ang dũng, dũng cảm, gan, góc, gan lì.

Câu 3:


Câu kể ai làm gì ?
Chim gõ Kiến/ đến nhà Gà trống, bảo gá Trống đi tìm mặt trời.
Gà Trống /bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây trò thấp đến cây trò cao nhât.
Cuối cùng Gà Trống/ cũng gọi đợc mặt trời.
Từ đó, khi Gà Trống /cất tiêng gáy Mặt trời lại tơi cời hiện ra phân phát ánh sáng cho
mọi vật, mọi ngời.
* Câu kể ai thế nào ?
Gà Trống/ cựa sắc cánh cứng, lông dày, bay truyền rất khỏe.
Câu kể ai là gì?
Gà Trống /là sứ giả của bình minh.

Câu 4:

Học sinh nêu đợc:


đoạn thơ nói lên tình yêu thơng của ngời mẹ đối với con đó là: Con là tất cả, là niềm
hy vọng của ngời mẹ.

Câu 5 :

Học sinh nêu đợc:
1. MB: Giới thiệu đợc cây bàng định tả .
2. TB: Tả đợc cây Bàng theo 4 mùa.
-Mùa xuân trông cây nh thế nào?
-Mùa hạ cây có gì đổi khác?
-Sang thu cây nh thế nào?
-Mùa đông cây nh thế nào?
3. KL: Nêu cảm nghĩ của em.


Đề 3
Câu 1 :
a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau: mơ ớc, mơ mộng.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.
Câu2. Tìm các danh từ, động từ trong đoạn văn sau:
Ong/ xanh/ đảo/ quanh/ một/ lợt/, thăm dò/, rồi/ nhanh nhẹn/xông/ vào/ cửa/ tổ/dùng/
răng/ và/ chân/ bới/ đất. Những/hạt/đất/ vụn/ do/ dế/đùn/lên/bị hất/ ra/ ngoài. Ong/ ngoạn/,
rứt/, lôi/ ra/ một túm/ lá/ tơi/. Thế/ là/ cửa/ đã/ mở.
(Vũ Tú Nam)
Câu 3. Trong bài Tuổi ngựa, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết.
Tuổi con là tuổi ngựa
Nhng mẹ ơi, đừng buồn
Dẫu cách núi, cách rừng
Dẫu cách sông cách biển
Ngựa con vẫn nhớ đờng.
Hãy cho biết: Ngời con muốn nói với mẹ điều gì?
Điều đó cho ta thấy tình cảm gì của ngời con đối với mẹ.
Câu 4. Em đã từng giúp đỡ bạn bè (hoặc ngời thân trong gia đình) một việc, dù rất nhỏ.
Hãy kể lại câu chuyện đó và nêu lên cảm nghĩ của em.

Đáp án đề 3

1a-Mơ ớc: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai.
-Mơ mộng: Say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhng xa vời, thoát li thực tế.
b-Đặt câu:
Ví dụ: Em ớc mơ sau này trở thành bác sĩ.
Cậu chỉ đợc cái hay mơ mộng.
2+Danh từ: Ong, lợt, cửa, tổ, răng, chân, đất ( hai lần) hạt, dế, ong, tới, lá, cửa.
+Động từ: đảo, thăm dò, xông, dùng, bới, đùn, hất, ngoạn, rứt, lôi, mở.
3Qua đoạn thơ, ta thấy ngời con muốn nói với mẹ: Tuổi em là tuổi ngựa nên có thể

chạy rất nhanh và đi rất xa. Nơi con đến có thể rất xa ( Cách núi cách rừng, Cách sông,
cách biển). Nhng mẹ đừng buồn, vì con vẫn luôn nhớ đờng để trở về với mẹ ( Con trở về


với mẹ, Ngựa con vẫn nhớ đờng). Điều đó cho thấy tình cảm yêu thơng và gắn bó sâu
nặng của ngời con đối với mẹ.
41-Yêu cầu: Kể lại đợc câu chuyện em giúp đỡ bạn ( hoặc ngời thân trong gia đình ) một
việc, dù rất nhỏ. Ví dụ: Cho bạn mợn bút chép bài, giảng bài toán khó cho bạn... chăm sóc
ông, bà hay cha, mẹ, anh, chị lúc ốm đau bằng một việc cụ thể,...
Câu chuyện kể về một việc làm của em giúp đỡ ngời khác cần bao gồm một chuỗi sự
việc có đầu có cuối, liên quan đến một số nhân vật và nêu đợc một điều gì có ý nghĩa.
2- Thân bài:
a-Mở bài: ( giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật trớc khi xảy ra câu chuyện): Câu chuyện xảy ra
ở đâu, hoặc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho câu chuyện lúc mở đầu đến
khi kết thúc):
b-Thân bài: ( kể lại diến biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc).
- Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?
-Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lợt nh thế nào? (kể rõ từng hành động, chi tiết
cụ thể của việc làm giúp đỡ bạn hay ngời thân của em: việc làm gì, làm nh thế nào, nêu rõ
thái độc, hành động của nhân vật khác trớc việc làm của em,...).
-Sự việc kết thúc ra sao?
-Kết bài: cảm nghĩ của em với việc mình đã làm.

Đề 4
Câu 1: Tìm 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) trong đoạn văn sau. Dùng
gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể tìm đợc.
Chích bông là một con em chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân
xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ
chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh
thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ,

ốm yếu. Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.
(Theo Tô Hoài)
Câu 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu dới đây:
a) ............. chấm bài cho chúng em thật kĩ, sửa từng lỗi nhỏ.
b) Từ sáng sớm,....................... đã dậy cho lợn, gà ăn và thổi cơm, đun nớc.
c) Cày xong gần nửa đám ruộng,............... mới nghỉ giải lao.
d) Sau khi ăn cơm xong,........... quây quần sum họp trong căn nhà ấm cúng.
Câu 3: Trong bài Bè xuôi sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông có viết
Sông La ơi sông La
Trong veo nh ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mơn mớt đôi hàng mi
Hãy cho biết: đoạn thơ miêu tả nét đẹp gì của dòng sông La?
Qua đoạn thơ, em thấy đợc tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hơng nh thế nào?
Câu 4: Sân trờng em ( hoặc nơi em ở) thờng có nhiều cây bóng mát. Hãy miêu tả một cây
mà em thích.

Đáp án đề 4
1-Câu kể Ai làm gì?
+Chích bông/ gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.


CN
VN
+Nó/ moi những con sâu độc ác... mảnh dẻ, ốm yếu.
CN
VN
-Câu kể Ai thế nào?
+Hai chân/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm
CN

VN
+Cặp mỏ/ tí tẹo... chắp lại
CN
VN
-Câu kể Ai là gì?
+ Chích bông / là một con chim bé... loài chim
CN
VN
+Chích bông/ là bạn của trẻ em... nông dân
CN
VN
2Có thể có các chủ ngữ sau:
a-Cô
b- Mẹ tôi
c-bác nông dân
d-gia đình em
3Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp của dòng sông La:
-Nớc sông La Trong veo nh ánh mắt: ý nói nớc sông La rất trong, trong nh ánh mắt trong
trẻo và chứa chan tình cảm của con ngời.
-Bờ tre xanh mát bên sông Mơn mớt đôi hàng mi: ý nói bờ tre rất đẹp, đẹp nh hành mi
mơn mớt ( bóng láng và mỡ màng, nhìn thấy thích mắt) trên đôi mắt con ngời.
Qua đoạn thơ, ta thấy đợc tình cảm yêu thơng tha thiết và gắn bó sâu nặng của tác
giả đối với dòng sông quê hơng.
4-Tả một cây bóng mát mà em yêu thích ( nên chọn một cây cho bóng mát mà em đã quan
sát kĩ ở trờng hay nơi em ở , Ví dụ: cây bàng, cây phợng, cây đa...)
a-Mở bài:
Tả từng bộ phận của cây ( tập trung tả kỹ về những tán lá,...)
Ví dụ: rễ cây, gốc cây, vỏ cây, thân cây thế nào? cành cây, tán lá ra sao ( hình dáng, màu
sắc, đặc điểm,...)? khi trời nắng, cây thế nào? khi trời ma, cây ra sao?...
-Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây ( ví dụ: gió, chim chóc trên cây,

ngời hay con vật dới bóng mát...)
c- Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của
cây; liên tởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn bó với cây

Đề 5
Câu 1: Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dới đây của Bác Hồ?
Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc độc lập tự
do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành.
Câu 2: Từ nào (trong mỗi dãy từ dới đây) có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng
nhân trong các từ còn lại.
a. nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân.
b. nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu.
c. nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân.
Câu 3: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng


Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con
Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt
đẹp của con ngời Việt Nam?
Câu 4: Hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện về ngời con hiếu thảo dựa vào đoạn tóm tắt cốt
truyện dới đây:
Ngày xửa ngày xa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm, ngời mẹ
bị ốm nặng và chỉ khát khao ăn một trái táo thơm ngon. Ngời con ra đi, vợt qua bao núi cao
rừng sâu, cuối cùng, anh đã mang đợc trái táo trở về biếu mẹ.
Đáp án Đề

5


Câu 1: Từ đơn: tôi, chỉ, có, một, là, cho, nớc, ta, đợc, ta, ai, cũng, có, cơm, ăn, áo, mặc, ai,
cũng, đợc.
Từ phức: ham muốn (xuất hiện 2 lần), tột bậc, làm sao, độc lập, tự do, đồng bào,
học hành.
(Lu ý: nếu coi Cơm ăn áo mặc là thành ngữ, có thể không tách thành 4 từ đơn)
Câu 2: Trong mỗi dãy từ trên, từ có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong
các từ còn lại là:
a. nhân đức

b. nhân vật

c. nhân chứng

Câu 3: Hình ảnh:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nhng chông lạ thờng.
Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam: ngay thẳng,
trung thực (đâu chịu mọc cong), kiên cờng, hiên ngang, bất khuất trong chiến đấu
(nhọn nh chông).
Hình ảnh:
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con
Gợi cho ta thấy những phẩm chất: sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách phơi nắng phơi
sơng, biết yêu thơng, chia sẻ và nhờng nhịn tất cả cho con cái, cho đồng loại có manh áo
cộc, tre nhờng cho con.
Câu 4: Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trớc khi xảy ra câu chuyện. VD: Ngày xửa
ngày xa,)
Thân bài: Kể diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc.



Kết bài: Kể lại giây phút cảm động khi ngời con trao trái táo cho mẹ hoặc nêu suy
nghĩ của em về nhân vật ngời con trai hiếu thảo trong câu chuyện.

Đề 6

Câu 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm.
a. Một ngời vẹn toàn.
- Nét chạm trổ
- Phát hiện và bồi dỡng những trẻ
(tài năng, tài đức, tài hoa)
b. Ghi nhiều bàn thắng
- Một ngày
- Những kỉ nịêm
(đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp trời)
Câu 2: Chuyển các câu kể sau thành các câu cầu khiến.
- Nam đi học.
- Thanh chăm chỉ lao động.
- Hà tích cực học tập.
Câu 3: Tìm trạng ngữ trong các câu sau. Trạng ngữ trong các câu trả lời cho câu hỏi gì?
a. Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tôi bớc ra định chặn nó lại giữa đờng.
b. Vì hoàn cảnh gia đình, chú bé phải ra làm việc kiếm tiền phụ giúp gia đình.
Câu 4: Trong bài Dòng sông mặc áo, nhà thơ Nguyễn trọng Tạo có viết:
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngớc lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai
Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dòng sông quê hơng tác
giả?
Câu 5: Em hãy tả hình dáng và hoạt động của con mèo nhà em (hoặc con mèo em thờng

thấy ở nhà bạn).

Đáp án Đề 6
Câu 1:

a. Một ngời tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa
- Phát hiện và bồi dỡng những tài năng trẻ
b. Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
- Một ngày đẹp trời
- Những kỉ nịêm đẹp đẽ.

Câu 2: Học sinh có thể thêm (các từ: hãy, đừng, chớ, nên vào trớc động từ hoặc thêm các
từ: đi, nào ở cuối câu, có thể thêm các từ: đề nghị, mong, vào đằng trớc câu và dùng
dấu chấm than (!) ở cuối câu.
ví dụ:


- Nam hãy đi học!
..
- Thanh cần chăm chỉ lao động!

- Hà nên tích cực học tập!
..
Câu 3: Trạng ngữ trong từng câu là:
a. Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa (Trả lời câu hỏi: khi nào?)
b. Vì hoàn cảnh gia đình (Trả lời câu hỏi: Vì sao?)
Câu 4: Vẻ đẹp của dòng sông ở quê hơng tác giả:
Sông cũng nh ngời, đợc mang trên mình chiếc áo rất đặc biệt. Đó là chiếc áo vừa có
hơng thơm thơm đến ngẩn ngơ, vừa có màu hoa đẹp và hấp dẫn Ngàn hoa bởi đã nở

nhoà áo ai. Dòng sông đợc mặc chiếc áo đó dờng nh trở nên đẹp hơn và làm cho tác giả
thấy ngỡ ngàng, xúc động.
Câu 5:
Mở bài: Giới thiệu con mèo (của ai, có từ bao giờ, tên)
Thân bài:
- Tả hình dáng đầu, mắt. mũi, tai, râu, thân hình, chân, đuôi.
- Tả hoạt động vui chơi, bắt chuột, thói quen
Kết bài: Nêu ích lợi, tình cảm của mình đối với con mèo.

Đề 7

Câu 1: Dựa vào tác dụng của từ "chơi" gạch bỏ một từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy
từ sau và cho biết các nhóm trò chơi đó có tác dụng gì ?
a) Nhảy dây , trông nụ trồng hoa, cơ tớng , đá cầu .
b) Cờ vua, ném vòng cổ chai , ô ăn quan , xếp hình
Câu 2: Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu kể
Ai làm gì ? dới đây :
a) Buổi sáng, em .
b) mẹ em
c) . đang bơi lội tung tăng dới nớc .
d) . đi lại tấp nập trên đờng phố
Câu 3:
a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
Đến bây giờ , Vân vẫn không thể khuôn mặt hiền từ ,mái tóc bạc , đôi mắt đầy thơng yêu và lo lắng của ông .
b) Tìm từ đồng nghĩa với từ (hiền) trong câu trên và đặt câu với từ đó .
Câu 4: Trong bài Tuổi ngựa nhà thơ xuân Quỳnh có viết.
Tuổi con là tuổi ngựa
Nhng mẹ ơi đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dầu cách sông cách biển

Con tìm về với mẹ


Ngựa con vẫn nhớ đờng .
Em hãy cho biết ngựa con muốn nói với mẹ điều gì ? Điều đó cho ta thấy tình cảm
của ngời con đối với mẹ ?
Câu 5: Tả chiếc áo đã từng gắn bó thân thiết với em (hoặc cha đựng một kỷ niệm sâu sắc
đối với em)
Đáp án Đề 7
Câu 1: 1 điểm
a. gạch bỏ từ : cờ tớng
0,25đ
- là nhóm trò chơi luyện sự khéo léo
0,25đ
b. gạch bỏ từ : ném vòng cổ chai
0,25đ
là nhóm trò chơi luyện chí thông minh
0,25đ
Câu 2 : 2 điểm ( mỗi ý đúng cho 0,4 điểm )
a. .. đánh răng rửa mặt rồi ăn sáng
b. ..đang nấu cơm .
c. Những con cá nhỏ
d. Ngời và xe
e. Đang trò chuyện ríu rít trên cây
Câu 3: (2 điểm )
(Xác định đúng mỗi từ cho 0,1 điểm )
a. -Danh từ : Bây giờ ; vân ; khuôn mặt , mái tóc , đôi mắt ông .
-Động từ : Quên , đầy , thơng yêu , lo lắng .
-Tính từ : hiền từ , bạc .
b. ( 0,8 điểm )

-Từ : Hiền từ
- Đặt câu : Bà nhìn em với ánh mắt hiền từ .
Câu 4: Nngời con muốn nói với mẹ : Tuổi con là tuổi ngựa nên có thể chạy rất nhanh
và đi rất xa. Nơi con đến có thể rất xa cách núi , cách rừng cách sông , cách biển
nhng mẹ đừng buồn vì con vẫn luôn nhớ đờng về với mẹ .
Còn tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đờng

Điều đó cho thấy tình cảm yêu thơng và gắn bó sâu nặng của ngời con đối với mẹ .
0,5đ
Câu 5: (3,5đ)
1.Mở bài : 0,5đ
Giới thiệu chiếc áo gắn bó thân thiết ( hoặc chứa đựng kỷ niệm sâu sắc )
Chiếc áo có từ bao giờ ? Mua hay may trong dịp nào? ở đầu?
1. Thân bài:
a. T ả bao quát (kiểu dáng, loại vải)

- đó là chiếc áo sơ mi ( hay áo rét)
- Chiếc áo màu gì ? Có điểm gì nổi bật ?
- b. Tả từng bộ phận :
1,5đ
- Cổ áo hình dáng thế nào ? ( tròn nh lá sen có viền đăng ten hay không ? vv)
- Thân áo ; khuy áo, cúc áo có gì đặc biệt
- Hai vạt áo phía trớc có in hình gì không ?
- Tay áo : dài tay , cộc tay , hay lng lửng .
- 3. Kết bài :
0,5đ
- Nêu cảm nghĩa của em về chiếc áo .
Chú ý: Bộc lộ tình cảm hoặc kỷ niệm sâu sắc đối với chiếc áo( có thể xen kẽ khi
miêu tả chiếc áo )



Đề 8

Câu 1 : Phân biệt nhĩa 2 từ: Du lịch, thám hiểm. Đặt câu với mỗi từ trên.
Câu 2: Chuyển câu kể sau thành câu cảm .
a. Cành hoa phong lan này đẹp .
b. Bông hồng héo rũ
Câu 3:
a) Điền từ ngữ thích hợp trong các từ ngữ sau vào chỗ trồng: (kết quả tốt; kết quả xấu;
không phân biệt kết quả tốt hay xấu)
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng các từ (vì; do) biểu thị ý nghĩa
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng từ (nhờ) biểu thị ý nghĩa nguyên nhân dẫn
tới
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng các từ (tại) biểu thị ý nghĩa dẫn tới .
b) ở mỗi loại trạng ngữ chỉ nguyên nhân nói trên em hãy lấy một ví dụ minh hoạ .
Câu 4: Trong bài dòng sông mặc áo nhà thơ Nguyễn TRọng Tạo có viết nh sau:
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc áo hoa bao giờ
Ngớc lên bỗng gặp la đà
Ngà hoa bởi đã nở nhoà áo ai.
Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dòng sông quê hơng tác
giả ?
Câu 5: Tả một con gà mái dẫn đàn con đi kiếm mồi với dáng vẻ một ngời mẹ chăm làm
luôn bận bịu vì con .
Đáp án Đề 8
Câu 1: 2 điểm
-Du lịch : Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh
- Đặt câu : Hè này cả nhà tớ sẽ đi du lịch .
Từ thám hiểm : Thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn có thể nguy hiểm .

Đặt câu : Họ vừa kết thúc chuyến đi thám hiểm Nam cực .
Câu 2 : 1 điểm (mỗi câu đúng cho 0,5đ)
a. cành hoa phong lan này đẹp quá !
b. Ôi, Bông hồng đã héo rũ!
Câu 3: 2 điểm
- Không phân biệt kết quả xấu hay tốt
0,15đ
- đặt câu : Do bị ốm , Lan phải nghỉ học
0,5đ
- Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt
0,15đ
Đặt câu : Nhờ bác lao công, đờng phố lúc nào cũng sạch đẹp . 0,5đ
- Nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu .
0,15đ
- Đặt câu : Tại Hoa mà cả tổ không đợc khen.
0,5đ
Câu 4 : 2 điểm
*Vẻ đẹp của dòng sông quê hơng tác giả .
- Sông cũng nh ngời đựơc mang trên mình chiếc áo rất đặc biệt . Đó là chiếc áo vừa có hơng thơm Thơm đến ngẩn ngơ Vừa có màu hoa đẹp hấp dẫn .
Ngàn hoa bửơi đã nở nhoà áo ai


Dòng sông đợc mặc chiếc áo đó dờng nh trở nên đẹp hơn , và làm cho tác giả thấy ngỡ
ngàng xúc động .
0,5đ
Câu 5 : 3 điểm
a. Mở bài : giới thiệu đàn gà đi kiếm mồi
0.5đ
Đó là đàn gà của ai? Gà mái dẫn đàn gà con đi kiếm mồi vào lúc nào ? ở đâu?
b. Thân bài : 2đ

Tả hình dáng ( gà mẹ và một vài chú gà con )

Gà mẹ trông thế nào cao to bằng chừng nào ? màu lông ra sao ? đầu , mình , chân ,
đuối .. có nét gì nổi bật ?
Đàn gà con trông ra sao ?
- Tả hình dáng chung của các chú gà và một vài đặc điểm nổi bật của hai ba chú gà con .
- * Tả hoạt động ( gà mẹ chăm làm luôn bận bịu vì con )

- Dáng dấp đi lại kiếm mồi tất bật vội vã
- Động tác kiếm mồi ( chân , cổ , mỏ .. )
- Khi kiếm đợc mồi ; gọi con thế nào , cho con ăn ra sao, canh chừng bảo vệ con thế nào

Cảnh đàn con đợc mẹ cho ăn : tranh nhau xô đẩy , kêu chí choé
c. kết luận :
Cảm nghĩ của em về hình ảnh gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm mồi .

Đề 10
Câu 1: Tìm các từ trái nghĩa với từ quyết chí. Đặt câu với một trong những từ trái nghĩa
tìm đợc.
Câu 2: Cứ mỗi từ đơn là tính từ sau đây, em hãy tạo ra các từ láy và từ ghép: đẹp, xanh,
vàng.
Câu 3: Trong các câu dới đây, quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ cha phù hợp. Em hãy sửa lại
cho đúng.
a) Hình ảnh bà chăm sóc tôi từng li, từng tí.
b) Tâm hồn em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thơng yêu, trìu mến của Bác.
Câu 4: Trong bài Ngày hôm qua đâu rồi? Nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết:
Em cầm tờ lịch cũ
- Ngày hôm qua đâu rồi?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em bố cời

- Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
Em hiểu câu trả lời của ngời bố đối với ngời con qua những câu thơ trên có ý nói gì?
Câu 5: Trong cuộc sống hàng ngày, có nhiều đồ vật tuy đơn giản (đôi giày, đôi dép, cái
mũ, chiếc ô) nhng rất gắn bó với em. Hãy miêu tả đồ vật đó.
(0,5đ trình bày)
Đáp án Đề 10
Câu 1: Từ trái nghĩa với từ quyết chí là: nản chí, nản lòng, nhụt chí(0,5đ)
Đặt câu: VD: Bị liệt hai tay, Nguyễn ngọc Ký buồn nhng không nản chí90,5đ)
Câu 2
Từ ghép
Từ láy


- Đẹp
- Xanh
- Vàng

- Đẹp tơi, xinh đẹp, tốt đẹp, giàu
đẹp, đẹp mắt(0,5đ)
- Xanh tơi, xanh tốt, xanh lè,
xanh biếc, xanh ngắt(0,5đ)
- Vàng bạc, vàng ngọc, vàng hoe,
vàng xuộm, vàng khè(0,4đ)

- Đẹp đẽ, đèm đẹp (0,2đ)
- Xanh xanh, xanh xao
(0,2d)

- vàng vàng, vàng
vọt(0,75đ)

Câu 3. Có thể sửa lại nh sau;
a) Bà tôi chăm sóc tôi từng li, từng tí. ( Lợc bỏ từ hình ảnh)
b) Em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thơng yêu, trìu mến của Bác( Lợc bỏ
từ tâm hồn)
Câu 4:
Thời gian trôi qua đi là thời gian đã mất. Nhng ngời bố vẫn nói với con:
- Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Bởi vì Con học hành chăm chỉ thì trong quyển vở hồng của con sẽ đợc cô giáo ghi
những điểm tốt, cuốn vở ghi lại kết quả học hành chăm chỉ của con. Nh vậy, mỗi khi mở
vở ra, nhìn thấy kết quả học hành chăm chỉ , con có thể cảm thấy Ngày hôm qua nh
vẫn còn in dấu trên trang vở hồng đẹp đẽ. Đó là ý nghĩa sâu sắc mà ngời bố muốn nói với
con trong đoạn thơ trên.
Câu 5: Yêu cầu: viết bài văn gngắn, đúng thể loại văn miêu tả, đủ ý, diễn đạt mạch lac, có
bố cục rõ ràng.
Thang điểm chia theo các ý nh sau:
+ giới thiệu đợc đồ vật định tả là đồ vật gì? (0,5đ)
+ Nêu đợc hình dáng, đặc điểm đồ vật em định tả(2đ)
+ Bộc lộ tình cảm yêu thích của mình (0,5đ)
Toàn bài cho điểm chữ viết từ 0,1 -> tối đa 0,5đ.
Lu ý: Hớng dẫn trên chỉ là những gợi ý. HS có thể diễn đạt khác nhng nhng nội dung vẫn
xoay quanh ý trên, ngời chấm vẫn cho điểm tối đa.

Đề 11
Câu 1:
a) Giải nghĩa thành ngữ sau: Vào sinh ra tử.
b) Đặt câu với thành ngữ trên.

Câu 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
- A! ở phía trạn bát. Đúng rồi! Tên chuột nhắt láo lếu ăn vụng gì đây - Mèo vàng rung
rung râu nghĩ ngợi.
Câu 3: Tìm chữ ngữ của từng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dới đây. Chủ ngữ do
danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
Trăng đang lên. Mặt sông lấp lánh ánh vàng. Núi trùm cát đứng sừng sững bên bờ
sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát.
Tiếng cời nói ồn ã. Gió thổi mát lộng.
(Khuất Quang Thuỵ)
Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau? Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
a) Ngoài kia, trời vẫn xanh mà đất vẫn xanh.


b) Nhằm giáo dục ý thức tôn trọng luật lệ giao thông, truyền hình Việt nam đã mở mục
Tôi yêu việt nam
Câu 5: Trong bài khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
có viết.
Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.
Hãy nêu suy nghĩ của em về hình ảnh Mặt trời đợc diễn tả trong trong hai câu cuối
của đoạn thơ trên.
Đáp án Đề 11
Câu 1:
Vào sinh ra tử: xông pha nơi nguy hiểm, nơi chiến trờng ( 0,5đ)
Đặt câu:
VD: Bác ấy đã từng vào sinh ra tử ở mặt trận Điện Biên Phủ năm xa.( 0,5đ)
Câu 2:
Danh từ

Động từ
Tính từ
Chạn bát, tên chuột
ăn vụng, rung rung,
Láo lếu (0,2đ)
nhắt, mèo vàng,
nghĩ ngợi (0,75đ)
râu( 1đ)
Câu 3
Chủ ngữ và cấu tạo của chủ ngữ trong từng câu nh sau; (2đ)
- Câu 1: Tràng ( danh từ)
- Câu 2: Mặt sông ( danh từ)
- Câu 3: Núi Trùm Cát (cụm danh từ)
- Câu 4: Bóng các chiến sỹ (cụm danh từ)
- Câu 5: Tiếg cời nói ồn ã (cụm danh từ)
- Câu 6: Gió ( danh từ)
Câu 4
a) Ngoài kia, (là trạng ngữ chỉ nơi chốn) (0,75đ)
b) Nhằm giáo dục ý thức tôn trọng luật lệ giao thông, (là trạng ngữ chỉ mục đích)
(0,75đ)
Câu 5
Hình ảnh Mặt trời đợc diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác
nhau (0,5đ)
- ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh mặt trời gợi cho ta nghĩ đến
nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm trắc mẩy. Vì
vậy có thể nói là mặt trời của bắp. (1đ)
- ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng, hình ảnh mặt trời gợi cho ta liên tởng đến
em bé( ngời con) đang nằm trên lng mẹ. Em bé đợc che trở bằng tình yêu thơng. Em bé là
niềm hy vọng lớn lao và đẹp đẽ của ngời mẹ. Vì vậy có thể nói: em là mặt trời của mẹ.
(1,5đ)

Toàn bài cho điểm chữ viết từ 0,1 tối đa 0,5đ
Lu ý: Hớng dẫn trên chỉ là những gợi ý. HS có thể diễn đạt khác nhng nhng nội dung
vẫn xoay quanh ý trên, ngời chấm vẫn cho điểm tối đa.


Đề 12
Câu 1; a) Phân biệt nghĩa 2 từ sau : mơ ớc, mơ mộng?
b) Đặt câu với mỗi từ trên .
Câu 2: Phân loại những từ sau để viết vào từng cột cho phù hợp.
Săn bắn , muông thú, ma gió, đu đủ, tơi tỉnh, chôm chôm, tơi tắn, tốt đẹp, đẹp đẽ,
đền đáp, tròn xoe, xinh xẻo, phẳng lặng , nhanh nhạy, nhỏ nhẹ .
Từ láy
;
từ ghép
Câu 3: a) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lòng thơng ngời?
b) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tính trung thực và tự trọng?
Câu 4: Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình? Nói rõ tình huống mà em dựa vào để đặt
câu hỏi - là tình huống nào?
Câu 5: Trong bài thơ Tuổi ngựa nhà thơ xuân Quỳnh viết:
Tuổi con là tuổi Nga
Nhng mẹ ơi, đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách biển
Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đờng.
Em hãy cho biết : Ngời con muốn nói với mẹ điều gì ? Điều đó cho ta thấy tình cảm
gì của ngời con đối với mẹ ?
Câu 6: Quyển sách, cây bút, bảng con, thớc kẻ là những đồ vật từng gắn bó thân thiết
với em trong học tập . Hãy miêu tả, kết hợp nêu kỉ niệm đáng nhớ về một trong những đồ
vật thân thiết đó.

Hớng dẫn chấm Đề 12
Câu 1 : ( 1 điểm );
a.(0,5đ) Mơ ớc : Mong muốn, thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai.
Mơ mộng : Say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhng xa vời, thoát li thực tế.
b. (0,5đ) Đặt câu
VD: - Em mơ ớc trở thành diễn viên múa.
- Cậu chỉ đợc cái hay mơ mộng .
Câu 2 : ( 2 điểm );
- Từ láy: Tìm đúng mỗi từ cho (0,2đ)
Đu đủ, chôm chôm, đẹp đẽ, xinh xẻo, tơi tắn. ( 1đ)
Từ ghép : Tìm đúng mỗi từ cho (0,1đ)
Săn bắn, muông thú, ma gió, tơi tỉnh, tốt đẹp, đền đáp, tròn xoe, phẳng lặng, nhanh
nhạy, nhỏ nhẹ ( 1đ)
Câu 3 : ( 1 điểm );
a. (0,5đ) Tìm đúng hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lòng thơng ngời.
VD : - Lá lành đùm lá rách
- Tay đứt, ruột sót
b. (0,5đ) Tìm đúng hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tính trung thực và tự trọng
VD: - Cây ngay không sợ chết đứng.
- Giấy rách phải giữ lấy lề
Câu 4 : ( 1,5 điểm );
a. Đặt câu đúng (0,75đ )
b. Nêu đúng tình huống (0,75đ )


VD : Quyển vở bài tập toán mình để ở đâu nhỉ?
Tình huống : Cần tìm dụng cụ học tập mà cha tìm thấy.
Câu5 : ( 1,5 điểm );
Qua đoạn thơ ta thấy ngời con muốn nói với mẹ : Tuổi con là tuổi Ngựa nên có thể
chạy rất nhanh, đi rất xa . Nơi con đến có thể rất xa mẹ Cách núi cách rừng,

Cách sông cách biển Nhng mẹ đững buồn, vì con vẫn luôn nhớ đờng để tìm về
với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đờng. Điều đó cho thấy tình cảm yêu thơng, gắn bó sâu nặng
của ngời con với mẹ.
Câu 6 : (3 điểm );
Mở bài (0,5đ). Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp đồ vật em chọn tả.
Thân bài (2đ). Tả bao quát: Một vài nét chung về hình dáng, chất liệu.
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.
- Nêu kỉ niệm đáng nhớ về đồ vật ( hoặc nêu xen kẽ trong quá trình tả chi tiết)
Kết bài (0,5đ) Nêu cảm nghĩ với đồ vật .

Đề 13
Câu 1: a) Tìm từ ghép có tiếng đẹp đứng trớc hoặc đứng sau.
b) Xếp các từ ghép tìm đợc thành hai nhóm ? Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ
ghép có nghĩa phân loại?
Câu 2: Trong các câu dới đây, quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ cha phù hợp, em hãy chứa
laị cho đúng:
a) Hình ảnh bà chăm sóc tôi từng li,từng tí.
b) Tâm hồn em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thơng yêu trìu mến của
bác .
Câu 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, trong các câu sau:
a) Trong bóng nớc láng trên mặt cát nh gơng, những con chim bông biển trong suốt
nh thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng .
b) Nhờ sự giúp đỡ của côi giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập .
Câu 4: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau.
Trớc mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông . Nhng bông sen trắng, sen hồng khẽ đu
đa nổi bật trên nền lá xanh mợt . Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen . Bác
cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc là rồi để nhè nhẹ vào long
thuyền.
Câu 5: Trong bài: Con Chim chiền chiện nhà thơ Huy Cận có viết ,.
Chim bay, chim sà

Lúa tròn bụng sữa
Đồng quê chan chứa
Những lờ chim ca
Bay cao, bay vút
Chim biến mất rồi
Chim, còn tiếng hót
Làm xanh da trời .
Hãy nêu những nét đẹp của đồng quê Việt Nam đợc miêu tả qua đoạn thơ trên.
Câu 6: Tuổi thơ của em thờng có những kỉ niệm gắn với một loài cây. Hãy tả một cây để
lại ấn tợng đẹp đẽ trong em .
Hớng dẫn chấm Đề 13
Câu 1 : (2 điểm )


a. 1 điểm: Tìm đúng mỗi câu cho 0, 1 điểm tìm ít nhất đợc 10 từ.
b. 1 điểm : xếp đúng các từ đã tìm đợc.
Câu 2 : (1 điểm ) Chữa đúng mỗi ý cho 0,5 điểm .
a. Bà chăm sóc tôi từng li, từng tí.
b. Em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh măt yêu thơng, trìu mến của Bác
Câu 3: (1,5 điểm )
a. (1 điểm.) Trong bóng nớc láng trên mặt cát nh gơng / những
TN
con chim bông biển trong suốt nh thuỷ tinh / lăn tròn trên những
CN
VN
con sóng
b, (0,5 điểm) : Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập
Câu 4: (2 điểm) :
Danh từ: Mặt, Minh, đầm, sen , bông, sen , nền , lá , giữa, đầm, Bác , tân , thuyền ,
hoa sen , Bác , bông , từng bó, chiếc , lá , lòng, thuyền ( 1 điểm )

Động từ: Đua đa, bơi, đi, hái, ngăt , bó, bọc , để ( 0,5 điểm )
Tính từ: rộng , mênh mông, trắng, hồng, khẽ , nổi bật , xanh mợt, cẩn thận, nhè nhẹ,
(0,5 điểm )
Câu 5: (1,5 điểm) :Những nét đẹp của đồng quê Việt Nam đợc tác giả miêu tả qua hai khổ
thơ.
Khổ 1; 1 điểm
Tả cánh chim chiền chiện tự do bay lợn và ca vang trên cánh đồng lúa đẹp đang
tròn bụng sữa. Hình ảnh cánh đồng chan chứa những lời chim ca gợi vẻ đẹp của miền
núi và sự ấm no của đồng quê Việt Nam.
Khổ thơ 2: 1 điểm
Tả cánh chim chiền chiện bay cao. Bay xa, bay cao mãi nh biến vào bầu trời , chỉ để
lại tiếng hót. làm xanh da trời. Đó là hình ảnh gợi cho ta nghĩ đến một không gian cao
rộng, tràn ngập vẻ thanh bình của đồng quê Việt Nam .
Câu 6 : (2 điểm ):
*Mở bài : 0,5 điểm. Giới thiệu cây định tả .
*Thân bài : 1,25 điểm .
Tả bao quát tả hình dáng cây khi nhìn từ xa (0,25 điểm )
Tả từng bộ phận của cây với những đặc điểm nổi bật : lá, thân , hoa , quả ...(0,5 điểm )
Kết hợp nêu nhng kỉ niệm gắn bó với tuổi thơ em 0,5 điểm
*.Kết bài : 0.25 điểm : Nêu ích lợi hoặc cảm nghĩ của em với cây .

Đề 14

Câu 1: Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ dới đây:
a) Yếu nh sên.
b) Chân yếu tay mềm.
c) Chậm nh rùa.
d) Mềm nh bún.
Câu 2:



a) Giải nghĩa thành ngữ: Vào sinh ra tử.
b) Đặt câu với thành ngữ trên.
Câu 3: Thêm các từ cầu khiến để biến các câu kể sau đây thành câu khiến:
a) Nam về.
b) Thành đi đá bóng.
Câu 4: Trong bài Tiếng chim buổi sáng, nhà thơ Định Hải viết:
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức trồi xanh dậy cùng.
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm .
Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi
sáng? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa nh
thế nào?
Câu 5: Sân trờng em ( hoặc nơi em ở ) thờng có nhiều cây bóng mát. Hãy miêu tả một cây
mà em yêu thích.

Đáp án Đề 14
Câu 1.
Các thành ngữ trái nghĩa:
a) Khoẻ nh voi;
b) Mạnh chân khoẻ tay;
c) Nhanh nh sóc;
d) Cứng nh sắt;
Câu 2.
a) Vào sinh ra tử: xông pha nơi nguy hiểm, nơi chiến trờng.
b) Đặt câu. VD: Anh ấy đã từng vào sinh ra tử ở chiến trờng niền Nam năm xa.
Câu 3. Chuyển câu kể thành câu khiến.
a. Nam về.
VD:


b. Thành đi đá bóng.
VD:

-Nam đừng về.

Thành đừng đi đá bóng.

-Nam phải về.

Thành chớ đi đá bóng.

-Nam nên về.

Thành đi đá bóng đi.

-Nam về đi.
-Nam về thôi.
Câu 4. Học sinh nêu đợc các ý cơ bản sau:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng ( chú ý: Các
động từ lay, đánh thức gợi cho ta nghĩ đến những hoạt động của con ngời) . Biện pháp
nhân hoá giúp ta cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim
không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống ( lay động lá cành, đánh thức
trồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi ngời (vỗ cánh


bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi
sống con ngời).

Đề 15


Câu 1: Tìm các từ nêu những biểu hiện của tinh thần đoàn kết bạn bè có trong đoạn văn
sau:
Em và bạn Hoa chơi thân với nhau. Bạn luôn giúp đỡ và bênh vực em. Chúng em rất
gắn bó với nhau. Có quà bánh, em đều chia cho bạn. Có gì ngon bạn cũng dành phần cho
em. Chúng em luôn quan tâm và chăm sóc lẫn nhau.
Câu 2: Tìm các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau:
Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nh nhảy
nhót.
Câu 3: Các câu sau sai vì không có sự tơng hợp giữa chủ ngữ và vị ngữ. Em hãy chữa lại
cho đúng.
a) Hình ảnh mẹ luôn chăm sóc em.
b) Lòng em xúc động nhìn theo lá quốc kì.
Câu 4: Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
có viết:
Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.
Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh mặt trời đợc diễn tả trong hai câu thơ
cuối của đoạn thơ trên.
Câu 5: Quyển sách, cây bút, bảng con, thớc kẻ, cái gọt bút chì, là những đồ vật từng gắn
bó thân thiết với em trong học tập. Hãy miêu tả, kết hợp nêu kỉ niệm đáng nhớ về một
trong những đồ vật thân thiết đó.

Đáp án Đề 15

Câu 1.
Các từ nêu những biểu hiện của tinh thần đoàn kết là:
Chơi thân, giúp đỡ, bênh vực, gắn bó, chia, dành phần, quan tâm chăm sóc.

Câu 2.
Từ đơn

Từ ghép

ma, những, rơi, mà, nh, mùa, hạt ma, bé
xuân
nhỏ

Từ láy
xôn xao, phơi phới, mềm
mại, nhảy nhót

Câu 3.
Học sinh có thể sửa nh sau:
a. Mẹ luôn chăm sóc tôi. (Lợc bỏ từ Hình ảnh)
b. Em xúc động nhìn theo lá quốc kì. ( Lợc bỏ từ Lòng)
Câu 4. Học sinh nêu đợc các ý cơ bản sau:


Hình ảnh mặt trời đợc diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác
nhau:
- ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh mặt trời gợi cho ta nghĩ đến
nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm chắc mẩy.
Vì vậy có thể nói đó là mặt trời của bắp
- ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng, hình ảnh mặt trời gợi cho ta liên tởng
tới hình ảnh em bé (ngời con) đang nằm trên lng mẹ. Em bé đợc mẹ che chở bằng tình yêu
thơng. Em bé là niềm hi vọng lớn lao và đẹp đẽ của ngời mẹ. Vì vậy có thể nói em là mặt
trời của mẹ.
Câu 5.

Học sinh viết đầy đủ các ý theo dàn ý sau:
a) Mở bài: Giới thiệu đồ vật chọn tả.
b) Thân bài:
-Tả bao quát: hình dáng, chất liệu, màu sắc,
-Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm gì nổi bật ( tả đợc những nét riêng của đồ vật
của mình, phân biệt với đồ vật cùng loại của ngời khác.)
-Nêu kỉ niệm đáng nhớ về đồ vật (có thể nêu xen kẽ khi tả hoặc nêu thành ý riêng)
c) Kết bài: Đồ vật gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?

Đề 16
Câu 1: Dùng gạch chéo để phân cách các từ đơn, từ phức trong 2 câu thơ sau đây:
Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nớc mắt cứ nhòa rng rng.
Câu 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết
trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ớc ngày mai đây, những tết trung thu tơi đẹp hơn
nữa sẽ đến với các em.
Câu 3: Viết về ngời mẹ nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sánh rất hay
trong bài thơ mẹ:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng em
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận đợc
điều gì đẹp đẽ ở ngời mẹ kính yêu.

Đáp án Đề 16

Những hình ảnh so sánh: Những ngôi sao thức ngoài kia . Chẳng bằng mẹ đã thức
vì chúng em

Cho thấy ngời mẹ rất thơng con. Mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho
con ngủ ngon giấc hơn cả những ngôi sao thức trong đêm vì khi trời sáng thì sao
cũng không thể thức đợc nữa.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời


Cho thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè giúp cho con ngủ say. Mẹ là
ngời luôn đem đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời.
Câu 4: Chiếc bút máy một đồ dùng học tập không thể thiếu đợc đối với tất cả học
sinh. Hãy tả lại cây bút ấy của em.
Đáp án
1. Mở bài: Giới thiệu chiếc bút máy mua vào dịp nào? hoặc ai cho?
2. Thân bài:
- Tả bao quát chiếc bút:
Thân bút, màu sắc, độ dài
- Tả từng bộ phận:
Ngòi, nắp, ruột bút
3. Kết bài: ích lợi của cải bút, ý thức giữ gìn và tình cảm của em với cái bút.

Đề 17

Câu 1:
a) Phân biệt nghĩa của 2 từ du lịch, thám hiểm.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.
Câu 2: Phân biệt các từ sau thành ba nhóm: Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc quan, lạc thú,
sai lạc, thất lạc, liên lạc, mạch lạc.
a) Những từ trong đó lạc có nghĩa là vui mừng
b) Những từ trong đó lạc có nghĩa là rớt lại, sai
c) Những từ trong đó lạc có nghĩa là mạng lới nối liền

Câu 3: Tìm trạng ngữ trong các câu sau. Trạng ngữ từng câu trả lời cho câu hỏi gì?
a) Để có nhiều cây bóng mát, trờng em trồng mấy cây bàng, phợng vĩ trên sân trờng.
b) Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập.
c) Trên mặt biển đen sẫm, hòn đảo nh một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sao.

Đáp án Đề 17

a, Để có nhiều cây cho bóng mát (trả lời câu hỏi để làm gì?)
b, Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo (Trả lời cho câu hỏi nhờ đâu?)
c, Trên mặt biển đen sẫm (trả lời cho câu hỏi ở đâu)
Câu 4: (1,5 điểm) Trong bài ngày em vào đội (Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí
Minh). Nhà thơ Xuân Quỳnh có viết.
Màu khăn tuổi thiếu niên
Suốt đời tơi thắm mãi
Nh lời ru vời vợi
Chẳng bao giờ cách xa
Đoạn thơ trên tác giả muốn nói với các em đội viên đội thiếu niên Tiền Phong Hồ
Chí Minh điều gì?
Đáp án:
Qua đoạn thơ tác giả muốn nói với các em đội viên: Màu khăn quàng đỏ
của đội viên đội TNTP Hồ Chí Minh tợng trng cho màu cờ của Tổ Quốc sẽ tơi
thắm mãi trong cuộc đời của các em giống nh lời ru vời vợi chứa chan tình yêu
thơng của ngời mẹ luôn gần gũi bên em, tiếp thêm sức mạnh cho các em vơn lên
trong cuộc sống.
Câu 5: (4điểm) Sân trờng em thờng có nhiều cây cho bóng mát. Hãy miêu tả một
cây mà em yêu thích.
Đáp án
Mở bài:
- Giới thiệu cây cho bóng mát là cây gì?
Thân bài: + Tả bao quát:

- Nhìn từ xa cây nh chiếc dù lớn
- Đến gần thân to, tán nhiều tầng


+ Tả từng bộ phận:

- Gốc
- Rễ
- Cành, lá
mùa thu lá đỏ rụng,.mùa đông trơ trụi, mùa xuân đâm chồi nảy
lộc
Kết bài: ích lợi, và tình cmả của em với cây.

Đề 18
Câu 1:
a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau: mơ ớc, mơ mộng.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.
Câu 2: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
Ong xanh đảo quanh một lợt, thăm dò rồi nhanh nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng và
chân bới đất. Những hạt đất vụn do dế đùn lên bị hất ra ngoài. Ong ngoạm rứt, lôi ra một
túm lá tơi. Thế là cửa đã mở.
Câu 3: Đọc bài thơ dới đây, em có suy nghĩ gì về mơ ớc của ngời bạn nhỏ.
Bóng mây
Hôm nay trời nắng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày
Ước gì em hoá thành mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
Câu 4: tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động đợc làm em rất thích thú.

đáp án Đề 18


Câu 1:
a) Mơ ớc : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai.
Mơ mộng: say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhng xa vời thoát li thực tế.
b) Đặt câu: - Từ nhỏ, em đã mơ ớc trở thành bác sĩ.
- Cậu chỉ đợc cái hay mơ mộng.
Câu 2:
Danh từ: Ong, lợt, cửa, tổ, răng, chân, đát, hạt, dế, ong, túm, lá, cửa.
Động từ: Đảo, thăm dò, xông, dùng, bới, đùn, hất, ngoạm, rứt, lôi, mở.
Tính từ: Xanh, nhanh nhẹn, tơi, vụn.
Câu 3:
Học sinh nêu đợc:
Đó là ớc mơ không phải cho bạn mà dành cho mẹ. Bởi vì ngời mẹ của bạn
phải làm lụng vất vả dới trời nắng nh nung. Bạn ớc mong đợc góp phần làm cho mẹ đỡ
vất vả trong công việc: hoá thành đám mây để cho mẹ suốt ngày bóng râm, để mẹ làm
việc trên đồng đợc mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Ước mơ của bạn nhỏ chứa đựng tình yêu
thơng mẹ vừa sâu sắc vừa cụ thể và thiết thực nên nó thật đẹp đẽ và đáng trân trọng.
Câu 4:
Yêu cầu: Bài lầm đủ bố cục 3 phần
1.Mở bài: Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp thứ đồ chơi em chọn tả.
2. Thân bài:
- Tả bao quát thứ đồ chơi về : Hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu.
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.


3. Kết bài: có thể viết kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.

Đề 19
Câu 1:
c) Tìm các từ ghép có tiếng đẹp đứng trớc hoặc sau.

d) Xếp các từ ghép tìm đợc thành hai nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép
có nghĩa phân loại.
Câu 2: Tìm 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? trong đoạn văn sau . Dùng gạch
chéo tách chủ ngữ vị ngữ trong câu kể tìm đợc.
Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh
xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích
bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu ghép lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn
thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu.
Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.
Câu 3: Tả bãi ngô đến kỳ thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết :
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác nh cỏ may.
Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ còn chờ tay ngời đến bẻ
mang về
Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong đoạn văn trên có những điểm gì
nổi bật.
Câu 4: Hãy kể lại câu chuyện nói về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và ngời bạn thân
trong lớp học.

đáp án Đề 19
Câu 1:
a) Các từ ghép có tiếng đẹp đứng trớc hoặc sau.
TơI đẹp, đẹp ngời, đẹp nết, đẹp trai, đẹp gái, tốt đẹp, xinh đẹp, đẹp trời, đẹp lòng,
đẹp ý, đẹp tơi
b) * Các từ ghép có nghĩa phân loại: đẹp ngời, đẹp nết, đẹp trai, đẹp gái, đẹp trời,
đẹp lòng, đẹp ý.
* Các từ ghép có nghĩa tổng hợp: tơi đẹp, tốt đẹp, xinh đẹp, đẹp tơi .
Câu 2:
* Các câu kể :Ai làm gì là:
+ Chích bông/ gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.
CN

VN
+ Nó/ moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ,
CN
VN
ốm yếu.
*Các câu kể Ai là gì là:
+ Chích bông/ là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim.
CN
VN
+ Chích bông/ là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.
CN
VN
*Các câu kể Ai thế nào là:
+ Hai chân/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
CN
VN
+ Cặp mỏ chích bông/ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu ghép lại.
CN
VN
+ Hai chiếc cánh/ nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút.


CN

VN

Câu 3:
Học sinh nêu đợc những điểm nổi bật trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh để miêu
tả bãI ngô của tác giả:
+ Sử dụng từ láy gợi tả sự vật, âm thanh một cách sinh động, nắng (chang chang),

tiếng tu hú (ran ran), hoa ngô (xơ xác).
+ Sử dụng hình ảnh gợi tả sự vật một cách hấp dẫn: hoa ngô xơ xá nh cỏ may, lá ngô
quắt lại rủ xuống, bắp ngô đã mập.
+ Cách sử dụng nhiều từ láy còn tạo nên nhịp điệu câu văn nhẹ nhành, hấp dẫn.
Biết trình bày các ý trên thành một bài văn có đủ bố cục ba phần: Mở bài, thân bài,
kết luận.
Câu 4:
Học sinh kể lại câu chuyện nói về kỉ niệm đáng nhớ giữa em và ngời bạn thân trong
lớp học có đủ bố cục ba phần:
1.Mở bài: (Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
2.Diễn biến: Trình bày diễn biến câu chuyện tự nhiên, hợp lý.
- Lời kể tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc.
3. Kết bài: Kết bài theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.

Đề 20

Câu 1: Hãy ghép các tiếng sau tạo thành ít nhất 11 từ chỉ đức tính tốt đẹp của ngời
(thơng, thân, yêu, quý, mến)
Câu2: Gạch dới từ không phải là động từ trong mỗi dãy từ.
a) ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b) ngủ, thức, im, khóc, cời, hát.
c) hiểu, phấn khởi, lo lắng, hồi hộp, nhỏ nhắn, sợ hãi
Câu3: Viết câu hỏi phù hợp với tình huống sau:
a) Tan học về em gặp một em nhỏ đang muốn sang bên kia đờng. Hãy tỏ thái độ mong
muốn giúp em nhỏ qua đờng bằng một câu hỏi .
..
b) Trong giờ học bạn Hải ngồi cùng bàn với em Cậu cầm bút tớ thì trả đi." Em cầm bút
của Hải nên đã phủ định lại ý của bạn bằng một câu hỏi.
..
Câu4: Hãy đặt 3 câu tự hỏi mình thể hiện em là một học sinh có quan tâm học tập.



Câu 5: Hãy viết th cho bạn kể lại một câu chuyện nói về công ơn của cha mẹ đối với em
nh câu ca dao sau:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.

Đáp án Đề 20
Câu1: ( 2 điểm)
Thân mến, Thân thơng, thân yêu, yêu thơng, thơng mến, yêu mến, yêu quý, quý mến, mến
thân
Câu2: (1 điểm)
a- Nhanh


b- Im
c- Nhỏ nhắn
Câu3: (1 điểm)
a- Anh (chị) giúp em qua đờng đợc không?
Hoặc ( Em để anh chị dẫn sang đờng có đợc không? )
b- Chẳng lẽ tớ lại tự ý lấy bút của cậu à?
Hoặc (Tớ cầm bút của Hải bao giờ? )
Câu4: (1,5 điểm)
Ví dụ

+Thế có buồn không cơ chứ?
+Sao bạn ấy chăm thế nhỉ?
+ Sao chữ mình lại xấu thế?

Câu5: ( 4,5 điểm)

Kể chuyện theo đúng trình tự đã học:
a-Giới thiệu hoàn cảnh,nhân vật trớc khi sảy ra câu chuyện. (1 điểm)
b- Kể lại diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc ( VD : chăm sóc em khi
đau ốm..bao dung khi em mắc lỗi lầm) (2,5 điểm)
c- Nêu suy nghĩ của em về công ơn của cha mẹ (1 diểm)

Đề 21

Câu1:
a) Giải nghĩa từ sau: Lạc quan, Lạc hậu.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.

Câu2: ở mỗi chỗ trống dới đây, em hãy tìm thêm một hoặc một số trạng ngữ chỉ nơi chốn
để hoàn chỉnh các câu văn tả cảnh vật.
a) .. bông hoa dập dờn trớc gió, khi ẩn, khi hiện.
b) .. chim hót líu lo tạo thành một bản nhạc vui tơi .
c) .. những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bởi đào.
Câu3: Trong bài thơ Dòng sông mặc áo" nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết nh sau:
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Nớc lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bởi đã nở nhà có ai
Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện vẻ đep gì của dòng sông quê hơng tác giả?
Câu4: Một chú ong mê mải hút nhụy hoa, không hay biết trời đang sập tối, ong không về
nhà đợc. Sớm hôm sau khi trở về gặp các bạn, ong đã kể chuyện nó xa nhà đêm qua. Em
hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện của chú ong xa nhà đó.

Đáp án Đề 21

Câu1 (2 điểm)

Lạc quan: vui vẻ sống, luôn tin vào tơng lai.
- Anh ấy sống lạc quan yêu đời.
Lạc hậu: Bị tụt lại phía sau,không theo kịp thời đại
-Cho đến nay, nhiều địa phơng vẫn còn những phong tục tập quán lạc hậu.
( mỗi câu giải nghĩa đúng và đặt câu đúng cho 1 điểm)


×