Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI VIẾT 1,2,3 lớp 10 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.13 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA-MÔN VĂN KHỐI 10(Nâng cao)




ĐỀ:Cảm nhận của em về thân phận đau đớn,tủi nhục của người phụ nữ
Việt Nam trong xã hội phong kiến qua chùm ca dao “Thân em…”
*************************


ĐÁP ÁN MÔN VĂN (Nâng cao) KHỐI 10
1. Về kỹ năng:
Hiểu đúng yêu cầu cuả đề,biết cách làm một bài văn NLVH –văn phân
tích ,biểu cảm. Bố cục rõ rằng, kết cấu chặt chẽ diễn đạt tốt,không mắc lỗi
chính tả,dùng từ và ngữ pháp.
Bài viết có cảm xúc,sáng tạo.
2.Về kiến thức:
Trên cơ sở đã học một số câu ca dao mở đầu bằng công thức “Thân
em…”,học sinh tự tìm thêm một số câu ca dao khác cũng có công thức như
vậy và phân tích thân phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến .
Học sinh có thể xây dựng bố cục bài viết theo nhiều cách song cần làm
nổi bật được thân phận đau khổ đầy tủi nhục của người phụ nữ Việt Nam
trong xã hội phong kiến .
-Mở bài:+Giới thiệu VHDG và thể loại ca dao
+ Giới thiệu ca dao than thân-lời than thân của người phụ nữ.
+Cảm nhận chung về thân phận người phụ nữ Việt Nam trong xã
hội phong kiến .
-Thân bài:HS trình bày theo nhiều ý:
+Thân phận phụ thuộc ,trôi nổi không tự quyết đònh hạnh phúc
tương lai. (dẫn chứng-phân tích)
+Thân phận đau đớn . (dẫn chứng-phân tích)




-Kết bài:
+Thâu tóm được tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm .
+Liên hệ với người phụ nữ Việt Nam trong thời đại ngày nay để
thấy sự đổi đời của họ và sự ưu việt của xã hội mới.
BIỂU ĐIỂM
*Điểm9-10: Bài viết đầy đủ các ý đã nêu trên.Diễn đạt trôi chảy, văn có
hình ảnh,cảm xúc .Lựa chọn thêm được những dẫn chứng tiêu biểu ,cảm
nhận tốt,có sáng tạo.Có thể mắc một vài lỗi các loại (không quá 2 lỗi).
*Điểm7-8: Bài viết đáp ứng gần đủ các yêu cầu nêu trên ,cảm nhanä khá
nhưng chưa chọn thêm được những dẫn chứng tiêu biểu. Có thể mắc một vài
lỗi các loại (không quá 3 lỗi).
*Điểm 5-6: Bài viết có nội dung đầy đủ nhưng chưa sâu. Có thể mắc một
vài lỗi các loại(không quá 5 lỗi).
*Điểm 3-4: . Bài làm sơ sài .Mắc không quá 8 lỗi các loại.
*Điểm 1-2:Liệt kê dẫn chứng.Diễn đạt quá yếu.
*Điểm 0:Không nộp bài.
ĐỀ KIỂM TRA-MÔN VĂN KHỐI 10(Nâng cao)

Thời gian làm bài:90’ (Không kể chép đề)

Câu I: (2 điểm)
Em hãy nêu những nội dung cơ bản của chủ nghóa yêu nước trong văn
học trung đại Việt Nam?Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu?
Câu II: (1điểm))
Hãy xác đònh các nghóa khác nhau của từ “chân” trong các câu sau:
a/Chân tôi bò sưng lên.
b/Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(“Truyện Kiều”-Nguyễn Du-)

Từ “chân”ở câu nào được dùng với nghóa gốc,ở câu nào được dùng với
nghóa chuyển?
Câu III: (7 điểm)Cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh ngày hè” của
Nguyễn Trãi.



ĐÁP ÁN MÔN VĂN (Nâng cao) KHỐI 10
Câu I: (2 điểm)
-Những nội dung cơ bản của chủ nghóa yêu nước trong văn học trung đại Việt
Nam:
+Gắn với tư tưởng trung quân và lòng thương xót trăm họ
+ Gắn với trách nhiệm của người dân trước tình cảnh đất nước.
+T/cảm tha thiết đối với giang sơn gấm vóc,ngợi ca những tấm gương trung
nghóa cao cả, tự hào đối với lòch sử dân tộc, đau đến nhỏ máu trước cảnh
nước mất,nhà tan…(1,5 điểm)
-Kể tên 3 tác phẩm tiêu biểu.(o,5 điểm)
Câu II: (1 điểm)
Xác đònh các nghóa khác nhau của từ “chân” ;chỉ nghóa gốc, nghóa chuyển
a/Chân tôi bò sưng lên.
Chân->bộ phận thuộc chi dưới của cơ thể -> nghóa gốc(o,5 điểm)
b/Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(“Truyện Kiều”-Nguyễn Du-)
Chân mây->phần dưới của đám mây-> nghóa chuyển . (o,5 điểm)

Câu III: (7 điểm))
1. Về kỹ năng:
Hiểu đúng yêu cầu cuả đề,biết cách làm một bài văn NLVH –phân tích
bài thơ ĐL thất ngôn bát cú xen lục ngôn. Bố cục rõ rằng, kết cấu chặt chẽ
diễn đạt tốt,không mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ pháp.

Bài viết có cảm xúc,sáng tạo.
2.Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở hiểu biết
về b thơ và về tác giả,nhưng cần làm nổi bật 2 nội dung chính:
- Cảnh mùa hè được cảm nhận tinh tế:
+Cảnh hè đẹp,xanh tươi ,tràn đầy sức sống
(Dẫn chứng-phân tích)
+Cảnh cuộc sống bình yên ở một làng chài
(Dẫn chứng-phân tích)
->Tình yêu thiên nhiên,cuộc sống.
-Khát vọng cao đẹp:
+Ước muốn có cây đàn của vua Thuấn đời Ngu để dạo nên khúc Nam
Phong.
+Mong dân giàu đủ khắp nhiều phương.
(Dẫn chứng-phân tích)
->Lý tưởng dân giàu, nước mạnh là lý tưởng Nguyễn Trãi suốt đơiø đeo đuổi
-> Lý tưởng mang ý nghóa nhân văn sâu sắc.
*Lưu ý : Khi phân tích cần khai thác nghệ thuật sử dụng từ ngữ ,giản
dò,sống động,sự sáng tạo thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú xen lục ngôn…
BIỂU ĐIỂM
*Điểm 7: Bài viết đầy đủ các ý đã nêu trên.Diễn đạt trôi chảy, văn có
hình ảnh,cảm xúc .Có thể mắc một vài lỗi các loại (không quá 3 lỗi).
*Điểm 5-6: Bài viết có nội dung tương đối đầy đủ. Có thể mắc một vài lỗi
các loại(không quá 5 lỗi).
*Điểm 3-4: Tỏ ra hiểu nội dung bài thơ,phân tích chưa sâu. Mắc không
quá 8 lỗi các loại
*Điểm 1-2:Bài làm sơ sài,diễn nôm bài thơ.Diễn đạt quá yếu.
*Điểm 0:Bỏ giấy trắng hoặc viết vài dòng .

**********************************************

ĐỀ KIỂM TRA-MÔN VĂN(Nâng cao) KHỐI 10

Thời gian làm bài:90’ (Không kể chép đề)

Câu I: (2 điểm)
Em haỹ nêu một số giá trò cơ bản của văn học dân gianVi ệtNam?
Câu II: (8 điểm))
Cảm nghó của em về vẻ đẹp của một nhân vật văn học mà em yêu thích.

×