Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
XÂY DỰNG CẦU
CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH VÀ TÌNH HÌNH
ĐỊA CHẤT THỦY VĂN NƠI THI CƠNG
I. Tình hình địa chất thủy văn :
Cơng trình thi cơng cầu qua sơng A. Khí hậu ở vùng này chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa
nắng bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình từ 26 0C đến 340C. Trong thời
gian này mực nước trên sơng là nhỏ nhất, rất có lợi cho việc thi cơng cầu. Mùa mưa bắt
đầu từ tháng 11 đến hết tháng 2 năm sau.Vào mùa này mực nước thường dâng cao, kèm
theo những đợt mưa kéo dài gây khó khăn cho việc thi cơng, nhiệt độ trung bình khoảng
180C đến 220C.
Từ tài liệu khí hậu như trên ta có nhận xét sau: Nếu thi cơng vào mùa mưa thì rất bất lợi
vì trong mùa mưa việc triển khai cơng việc tiến hành thi cơng các hạng mục cơng trình sẽ
gặp rất nhiều khó khăn như trời mưa gió, mực nước sơng dâng cao v.v... Từ đó dẫn đến
việc tiến độ thi cơng khơng đuợc đảm bảo, chất lượng cơng trình thấp, việc bảo quản
trang thiết bị máy móc vật liệu gặp nhiều khó khăn trở ngại nên dẫn đến việc kéo dài thời
gian thi cơng cơng trình, làm tăng giá thành xây dựng cầu.
Kết quả khảo sát địa chất tại vị trí xây dựng cầu cho thấy có các lớp địa chất sau:
- Lớp 1: Cát pha dày, dày 2.5m.
- Lớp 2: Cát thơ và cuội sỏi, dày ∞.
Kết quả khảo sát thủy văn :
- Cao độ mực nước thấp nhất là 0,00 m(MNTN 0.00m).
- Cao độ mực nước cao nhất là 14,00 m(MNCN 14m).
Thời điểm thi cơng chọn vào mùa khơ do đó lấy mực nước thời điểm đó làm mực
nước tính tốn.
II. Đặc điểm cơng trình:
Cơng trình cầu thi cơng gồm 5 nhịp : 40m + 4x55m + 40m. Kết cấu nhịp được thi
cơng bằng cơng nghệ đúc đẩy.
Mố cầu : Dùng mố chân dê.
Trụ cầu: Cơng trình nằm trong vùng ngập nước, mực nước khi thi cơng là mực nước hấp
nhất ( MNTN 0.00 m)
Cọc : Dùng cọc khoan nhồi.
III.Điều kiện thi cơng :
1.Điều kiện cung cấp vật kiệu:
Cơng trình gần nơi sản xuất vật liệu, đường vận chuyển đã có sẵn, thuận lợi cho
việc vận chuyển vật liệu. Các vật liệu đá , cát có thể khai thác tại địa phương .
2.Nhân mực máy móc:
- Địa phương có nguồn lao động dồi dào có thể tận dụng được lao động địa phương
trong q trình thi cơng.
- Đơn vị thi cơng có đội ngũ cán bộ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm và năng lực ,trang
thiết bị máy móc đầy đủ phục vụ cho cơng trình đảm bảo kịp tiến độ.
3.Khí hậu :
-Khu vực xây dựng cầu năm trong miền khí hậu có 2 mùa rõ rệt.
Trang 1
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
+ Mùa khơ từ tháng 3 đến tháng 10
+ Mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
4.Thời gian thi cơng :
Dựa vào các số liệu đã được khảo sát về địa hình địa mạo địa chất thủy văn thời tiết khí
hậu điều kiện giao thơng vận tải...ta chọn thời gian thi cơng bắt đầu từ tháng 4,tốt nhất
cơng trình được hồn thành trước mùa mưa vì nếu thi cơng vào mùa mưa sẽ khơng thuận
lợi điều kiện thi cơng gặp nhiều khó khăn ,chất lượng cơng trình khó đạt như thiết kế.
Trang 2
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
CHƯƠNG II
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ NGUỒN CUNG CẤP NGUN VẬT LIỆU
MẶT BẰNG BỐ TRÍ VẬT LIỆU XÂY DỰNG - MÁY MĨC THI CƠNG.
I . Chuẩn bị vật liệu và nguồn cung cấp vật liệu:
- Tiếp nhận các hồ sơ thiết kế kết cấu, thiết kế thi cơng, dự tốn cơng trình.
- Cụ thể hóa nguồn cung cấp vật tư, kết cấu đúc sẵn.
- Mở tài khoản tại ngân hàng, ký kết hợp đồng.
- Xây dựng láng trại, tổ chức đời sống cho cán bộ cơng nhân viên tại cơng trình.
- Làm đường trong cơng trình và đường vào cơng trình.
- Tổ chức kho bãi để tập kết ngun vật liệu, cấu kiện đúc sẵn.
- Lắp ráp các thiết bị cơ giới kết cấu, đà giáo phụ tạm.
- Giải phóng mặt bằng để thi cơng.
- Lắp đặt mạng lưới đo đạc.
- Tổ chức các bãi sản xuất, mặt bằng sản xuất tại cơng trường.
- Chuẩn bị sẵn một số lượng cần thiết về vật liệu xây dựng và các cấu kiện lắp ghép đủ để
khởi cơng trình đúng thời gian.
- Xây dựng hệ thống cung cấp điện nước, thơng tin, chiếu sáng v.v…
- Làm các bến sơng phụ, cầu tạm, cầu chống phục vụ thi cơng.
1. Nguồn cung cấp vật liệu :
Cơng trình xây dựng cách các cơ sở sản xuất vật liệu khơng xa, đường vận chuyển tương
đối thuận lợi rất tốt cho việc vận chuyển vật liệu bằng cơ giới.
Vật liệu ở đây dễ sản xuất và khai thác, đảm bảo các u cầu kỹ thuật.
2. Vận chuyển vật liệu :
- Cốt thép được vận chuyển tới cơng trình dưới dạng cuộn, thanh và phải đảm bảo chất
lượng khơng hen gỉ.
- Kho vật liệu thép khơng cách xa q 100m.
- Thép hình được xếp theo chủng loại, thiết kế riêng.
- Khi bốc xếp chú ý khơng quăng mặt, khi cẩu nặng cần có các phương pháp bảo vệ,
chống cong vênh và bảo vệ sơn chống rỉ.
- Xi măng được vận chuyển tới cơng trường bằng ơtơ. Kho xi măng đảm bảo các u cầu
về chống ẩm, chứa nhiều loại xi măng khác nhau và tiện lợi cho việc vận chuyển, sản
xuất, trộn cũng như việc bốc dở lên các phương tiện vận chuyển khác.
II . Chuẩn bị mặt bằng và vật liệu :
- Để san ủi mặt bằng thi cơng có thể dùng máy san, máy ủi và kết hợp nhân cơng. Mặt
bằng cần phải bằng phẳng đủ rộng để bố trí các máy móc thi cơng, các phương tiện vận
chuyển. Ở mép bờ sơng chuẩn bị bến bãi, cẩu xếp cho các phao vận chuyển ra vị trí thi
cơng.
- Vật liệu được tập kết về kho bãi tại cơng trường. Có thể dùng các phương tiện thơ sơ để
vận chuyển vật liệu đến bãi thi cơng.
III. Máy móc thi cơng :
Trang 3
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Đơn vị thi cơng có đầy đủ các chủng loại máy móc thi cơng bao gồm : máy đóng
cọc , cần trục, máy đào, giàn giáo, các thiết bị lao lấp v.v.. Nhân cơng theo máy đều có
tay nghề cao, sử dụng thành thạo và có kinh nghiệm.
IV. Nhân lực và tình hình địa phương :
Đơn vị thi cơng có đội ngũ cán bộ kỹ thuật có năng lực và nhiều kinh nghiệm, nhiệt
tình cơng tác. Bên cạnh đó đội ngũ cơng nhân lành nghề với số lượng đơng đảo nên có
thể đảm bảo tiến độ thi cơng và chất lượng kỹ thuật của cơng trình theo đúng thời gian
qui định.
Việc thi cơng của đơn vị được sự giúp đỡ của cơng ty, bộ chủ quản và các cơ quan hữu
quan về mặt kinh tế cũng như tinh thần và đặc biệt là sự đồng tình ủng hộ của nhân dân
địa phương. Dân cư trong khu vực có đời sống nề nếp, ổn định tham gia tích cực bảo vệ
tài sản và trật tự an ninh xã hội xung quanh cơng trình.
Trang 4
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Chương III : CƠNG TÁC CHUẨN BỊ.
I. Cơng tác đo đạc:
1. Tầm quan trọng :
Cơng tác đo đạc phải đi trước một bước vì nó ảnh hưởng đến :
- Tiến độ thi cơng.
- Chất lượng cơng trình.
- Tính kinh tế.
2. Nội dung :
- Đo vẽ lại bình đồ khu vực.
- Đo đạc định vị cơng trình :
+ Định vị tim mố, xác định cao độ.
+ Định vị các cơng trình tạm phục vụ thi cơng.
- Đo đạc chi tiết trong q trình thi cơng.
II. Định vị tim mố cầu và tim cọc khoan nhồi :
600
103,92m
B
600
900
900
900
900
600
60
0
B2
180m
A1
8,66m8,66m
103,92m
B1
A
A2
15m
- AA1, AA2 : Là các đường chuẩn đo chính xác. (A Cách A 1 và A cách A2 bằng
nhau và bàng 8,66(m) )
Cách xác định : Dùng 3 máy kinh vĩ xác định tim mố, cụ thể :
+ Đặt 1 máy tại A nhìn về điểm B (theo hướng tim cầu)
+ Đặt 1 máy tại A1 nhìn về A và quay 1 góc 600.
+ Đặt 1 máy tại A2 nhìn về A và cũng quay 1 góc 600.
Giao hội của 3 hướng là tim mố M0 . Tại điểm B, ta tiến hành tương tự, sau đó tiến hành
bình sai.
Trang 5
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ MỐ B
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MỐ CẦU :
I.1 Các số liệu dùng để tính tốn
- Khổ cầu : 7 + 2 x 1,5 (m)
- Mố chân dê làm bằng BTCT móng cọc khoan nhồi kích thước đường kính cọc là
100cm . Chiều dài cọc dự kiến 15m.
* Số liệu thiết kế:
Cao độ mũi cọc: -4,47 (m)
Cao độ đáy bệ :10,53 (m)
Cao độ MNTC : 0.00(m)
Cao độ MNTT : 9,00 (m)
Cao độ MNCN : 14,00 (m)
* Địa chất khu vực mố :
- Lớp 1: Cát pha dày, dày 2,5m.
- Lớp 2: Cát thơ và cuội sỏi
+ Bệ mố :
Theo phương ngang cầu : Bb = 11,5 m.
Theo phương dọc cầu : bb = 5 m.
Chiều cao
: hb = 2 m
+ Thân mố :
Theo phương ngang cầu : Bt = 10,5 m.
Theo phương dọc cầu : bt = 1,45 m.
Chiều cao
: ht = 2,5 m
+ Tường đỉnh
Theo phương ngang cầu : Bđ = 10,5 m
Theo phương dọc cầu : bđ = 0,5 m
Chiều cao
: hđ = 2,86 m
+ Tường cánh
Theo phương ngang cầu : Bc = 0,4 m
Theo phương dọc cầu : bc = 5,82 m
II : CẤU TẠO MỐ.
A : Tỉnh tải mố:
1500
5820
1700
1500
1450
4700
800
370
2500
2870
670
500
250
3070
800
5000
Trang 6
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
700/2
700/2
50
400
130
140
200
40
30
20
50
40
300
20 150
240
150 20
25
25
40 100
Gm=2,5(0,5*2,87*10,5+5*1,5*11,5+1,45*2,5*10,5+1,7*0,4*5,37*+4,12*0,4
*1,5+4,12*4,12*0,5)
= 392,23 (T)
B:Tỉnh tải dầm chủ:
Dầm hộp có chiều cao dầm khơng thay đổi đều do vậy ta tính tốn khối lượng xem
như dầm phân bố đều . Diện tích mặt cắt ngang trung bình dầm chủ :
F = ( 0,25 * 6 + 1,2 * 0,15 + 0,5 * 1,75 + 3 * 0,5 + 0,5 * 0,5) * 2 = 8,41 (m2)
Trọng tải dầm chủ trên 1m dài: G = 8,41 * 2,5 = 21,03 (T/m)
- Trọng lượng các bộ phần trên cầu:
+Trọng lượng các lớp mặt cầu:
- Lớp BTN dày 5cm : 0,05 * 10 * 2,3 = 1.15 (T/m)
- Lớp BT bảo vệ dảy cm: 0,03 * 10 * 2,4 = 0.72 (T/m)
- Lớp phòng nước dày 1cm : 0,01*10*1,5= 0.15 (T/m)
- Lớp tạo độ dốc dày 4cm : 0,04 * 10 * 2,4 = 0.96 (T/m)
⇒ Trọng lượng các lớp mặt cầu:
gmc = (1.15 + 0.72 + 0.15 + 0.96 ) = 2.98 (T/m)
-Hoạt tải tác dụng lên mố B:
Ta vẽ đường ảnh hưởng phản lực mố B : Rm
Âah Rm
1
25000
10000
-Với tải trọng H30 + Đồn người:
λ = 25m, đah tam giác có đỉnh ở đầu .Tra bảng có Ktđ= 2.71 (T/m)
Rmơtơ = n * β0 * m * Ktđ * ω
Trong đó :
n=1.4 :Hệ số vượt tải
m : Số làn xe. m =2.
βo : Hệ số kể đến số làn xe. βo =0.9.
Trang 7
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Rmơtơ= 1.4 * 0.9 * 2 * 2.71 * 0.5 * 25 = 85.36 (T)
R ng =1.4 * q * ω = 1.4 * 0.4 * 2 * 2 * 12.5 = 28 ( T)
-Do xe đặc biệt HK80:
tra bảng tương tự ta có : KTđ= 5.95 (T/m)
RMhk80 = Ktđ *ω*1.1 =1.1* 5.95 * 12.5 = 81.8 (T)
So sánh 2 tổ hợp trên ta chọn tổ hợp bất lợi là ơ tơ+đồn người.Vậy
Tổng hợp hoạt tải và tỉnh tải tác dụng lên mố:
Gtt =1.1* (116.25 + 21.03 * 12.5) +1.5 * 2.98 * 12.5 + 85.36 + 28 = 586.3 (T).
III :TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI:
1 .Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền.
Với giả thiết ma sát quanh thân cọc phân bố đều theo chiều sâu trong mỗi lớp và phản lực
của đất ở mủi cọc phân bố đều trong tiết diện ngang của cọc thì sức chịu tải của cọc
được tính theo cơng thức:
Pđn=m( α 1 *Ri*F+ u ∑ α 2 * τ i * li)
m= 0.8 hệ số điều kiện làm việc chung của cọc
α 1 = 1: hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc
α 2 = 0.6: hệ số làm việc của đất ở mặt bên của cọc
πα 2 π 0.6 2
=
= 0.283 (m3) : diện tích mũi cọc
F=
4
4
Rc: cường độ của đất dưới mũi cọc
Tra bảng 5-6/149_ SGK Nền móng
Ta được Ri= 408 (T/m2)
u = 2 π R=2. π .0,5 = 3,14 (m) chu vi tiết diện cọc
∑τ i li : Tổng ma sát các lớp đất xung quanh thân cọc .
Để tính tốn ma sát xung quanh thân cọc ta chia các lớp đất thành từng
lớp dày 2 m và tính tốn ta được kết quả như bảng sau:
Trang 8
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
BẢNG TÍNH MA SÁT CÁC LỚP ĐẤT XUNG QUANH CỌC
hI
τ i . li
ti
li
0.7
1.5
3.5
2.3
1.5
4.4
3.7
1.5
5.4
5.2
1.5
5.8
7
2
6
9
2
6.4
11
2
6.7
⇒ ∑ τ i . li =67 (T/m2)
Vậy sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo đất nền :
P = 0.8 (0.283 * 408 + 0.6 * 1.884 * 67 ) = 172 (T)
2 :Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo vật liệu:
Cơng thức tính:
P=m(Fct*Rct+Rb*Fb)
Trong đó :
M=0.9: Hệ số điều kiện làm việc của cọc
F=3.14 * 0.3 * 0.3 = 0,2826 (m2) : Diện tích thân cọc
Bê tơng cọc có Mac300 : Rb=125 (kg/cm2)
Cốt thép gồm có 7 φ 20 có Ra= 2400 (kg/cm2)
π *1, 62
⇒ Fct = 7*
= 14,06 (cm2)
5.4
6.6
8.1
8.7
12
12.8
13.4
4
→ Pvl = 0.9 (2400 * 14.06 +125 * 2826) = 348310 (kg) = 348.3 (T)
So sánh Pđn và Pvl của cọc khoan nhồi ta chọn sức chịu tải tính tốn của cọc khoan nhồi:
P=Pđn=172 (T)
III :TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC CHO MỐ :
586.3
*β = 172 * 1.4 = 4.77 (cọc)
Vậy ta chọn 6 cọc cho mố .
Bố trí cọc cho mố :
1800
n=
G
P
100
000
4*2250
100
0
Trang 9
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
PHẦN II
THI CƠNG MỐ B
I: THI CƠNG MỐ B:
1. Trình tự thi cơng chung :
- Đào đất đến cao độ đáy mố .
- Đập đầu cọc, uốn cốt thép, làm lớp đệm móng.
- Lắp đặt ván khn, lắp đặt cốt thép, đổ bê tơng bệ mố
-Tháo dỡ ván khn bệ mố, lắp dựng ván khn tường trước, lắp đặt cốt thép, đổ
bêtơng tường trước
-Tháo dỡ ván khn tường trước, lắp dựng ván khn xà mũ mố, lắp đặt cốt thép,
đổ bêtơng xà mũ mố.
-Tháo dỡ ván khn xà mũ mố, lắp dựng ván khn tường đỉnh, lắp đặt cốt thép, đổ
bêtơng tường đỉnh
-Tháo dỡ ván khn tường đỉnh, lắp dựng ván khn tường cánh, lắp đặt cốt thép,
đổbê tơng tường cánh
- Làm cơng tác hồn thiện.
2.Các hạng mục thi cơng :
2.1)Dọn dẹp mặt bằng :
Tiến hành san dẹp mặt bằng cho phẳng, để tăng cường cường độ nền đất tại nơi
đóng cọc cần gia cố thêm lớp dăm sạn để đặt giá búa trong q trình đóng cọc.
2.2.Thi cơng cọc khoan nhồi :
2.2.1) Một số đặc điểm chung
-Để nâng cao năng suất thi cơng và tiện cho việc sau khi làm xong lỗ thì máy khoan
chuyển sang vị trí mới nên chuẩn bị 2 ống chống ta chốt sẵn vào vị trí thi cơng
-Độ dày ống chống δ=12mm, Dtr=600mm
-Đầu khoan được chọn có Dmax=500mm
-Vì nền đất cát nên ta chọn phương pháp khoan khơng cần ống vách (Dùng dung dịch
Bentonite gia cố thành lỗ khoan ) .Để giữ ổn định cho miệng lỗ khoan ta bố trí một đoạn
ống chống có độ dài bằng 2m .
2.2.2 ) Định vị máy làm cọc
Đo phần đáy lỗ khoan và tim cọc đã đặt khơng nhìn thấy được nên ta có thể dựa vào 3
phương pháp sau đây để phán đốn vị trí lắp đặt của máy.
(1) Vẽ chu vi ngồi chân sắc của ống chống trên mặt đất.
(2) Trên chu vi này đóng 3 cái cọc nhỏ trở lên
(3) Làm 1 cái vòng đai định vị cọc bằng với chu vi ngồi của chân sắc.Để làm cho chu vi
ngồi chân sắc của ống chống ăn khớp với vị trí cọc thì phải di động máy khoan .
Nếu máy khoan di động ngang được thì rất dễ xác định vị trí chuẩn của cọc .
2.2.3:Biện pháp giảm lực ma sát ở mặt ống chống :
-Quay động ống chống nhiều lần lên xuống khi hạ ống chống .
-Đổ nước vào trong và ngồi ống chống .
Trang 10
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
-Đổ nước bùn vào phía ngồi của ống .
2.2.4 : Chọn thiết bị khoan lỗ .
Dùng dây cáp để treo một gầu ngoạm thơng qua lưỡi sắc há ra ngoạm và kéo lên hạ
xuống để tạo lổ, đồng thời quay ống chống hạ xuống bảo đảm cho thành lổ khơng bị sụt
lỡ. Vì sử dụng phương pháp khoan khơng ống vách nên cần có thiết bị dẫn hướng trước
mũi khoan .
• Chú ý : Trong khi khoan ln giữ mặt của dung dịch bentonic cao hơn cao độ mực
nước ngầm ít nhất là 1m . Giám sát và kiểm tra thường xun tránh sự giảm đột ngột
của dung dịch gây sụt lỡ thành lỗ khoan .
2.2.5: Biện pháp khắc phục sự giảm năng suất của gầu ngoạm :
-Khi hạ đầu ngoạm xuống lỗ khoan gặp nước gây cản trở lực tác dụng của đầu
ngoạm vào nền đất gây giảm năng suất.Biện phápkhắc phục là ta gia tảicho đầu ngoạm dĩ
nhiên là với sức nâng cho phép của máy cơ sở .
-Do gầu ngoạm khơng đóng kín nên đất cát chảy ngược ra vì khi miệng gàu đóng
lạibị chẹt sỏi sạn .Khắc phục bằng cách hàn một lớp chịu màimòn thay các răng của ngàu
ngoạm
-Do ngầu ngoạm khơng đóng kín nên đất cát chảy ngược ra . vì khi miệng gàu đóng
lại bị chẹt sỏi sạn .Khắc phục bằng cách hàn một lớp chịu mài mòn thay các răng của
gầu ngoạm
2.2.6)Cốt thép :
-Đặc điểm cơng trình phải lựa chọn lắp ráp tại chỗ hay vận chuyển và lắp dựng
khung cơng trình được thuận tiện (tại hiện trường chuẩn bị nguồn điện cho việc làm cơng
trình)
-Buộc cơng trình phải đủ dụng cụ thích hợp.trình tự buộc như sau:
+Bố trí cự lycốt chủ cho đúng sau khi cố định cột dựng khung.
+Đặt cốt đai theo đúng khoảng cách quy định (a = 400 mm) .Sử dụng cốt đai
xoắn .
-Cốt dựng khung có đủ cường độ nhất định để dùng nó móc cần khi lắp dựng khung
-Giá đở buộccốt thép cho cọc làm bằng các các kết cấu gơ có chứa các lỗ để đặt cốt
thép chủ và các thanh thép cuộn tròn định vị . (Hình vẽ)
Phần trên giá buộc
Thanh tựa chữ L
Phần dưới giá buộc
Thẹp chỉỵ H
Thẹp gọc
Lớp sỏi sạn
lu lèn chặt
Trang 11
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
MẶT ĐỨNG KHUNG BUỘC LỒNG THÉP
MẶT CẮT NGANG LỒNG
THÉP :
Thép đai Φ 6
Ơng kiểm tra chất
lượng Φ 60
Cốt thép chủ Φ 16
2.2.7)Cẩu thả khung cốt thép xuống lỗ :
Tăng cường độ cứng khung thép tránh biến dạng khi cẩu đặt bằng cách buộc thật
chặt
Cốt dưng khung và cốt chủ hoặc đặt một cột đỡ vào thanh trong hoặc ngồi của khung
cốt thép .
Cẩu đặt khung cốt thép vào lỗ trước khi nối lồng thép lại ta lợi dựng khung cốt thép
để kê vào cột chống và tiến hành nối trong trong q trình tiến hành (chú ý ln ln để
cho cốt dựng khung và cốt chủ ln vng góc nếu bố trí cốt đai vng góc với cốt chủ )
2.2.8) Đổ bê tơng cọc :
Sau khi làm sạch hố khoan khơng q 2h ta tiến hành đổ bê tơng cọc
Vì trong lỗ khoan có nước nên ta phải sử dụng hệ thống đổ bê tơng .Hệ thống này là
một hệ ống kim loại gồm nhiều đoạn ống và bên trên có một phểu hoặc một máng ngiêng
.
Các mối nối giữa các đoạn đều kín khít . Đường kính trong của ống đổ là 20 cm
Hệ thống ống đổ có chiều dài 12 m (bằng chiều dài cọc)
Trước khi đổ bê tơng ta hạ nó đến đáy lổ khoan sau đó nâng cao lên 15 cm . Khi đổ
mẻ bê tơng đầu tiên tránh phân tầng ta đặt vào đó một cái nút để cho mẻ bê tơng đầy phểu
mới tuột xng.
Trang 12
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
CHÚ Ý : Trong lúc đổ bê tơng cọc và nâng ống đổ thì phải ln đảm bảo chân của ống
đổ ln nằm dưới mặt bê tơng tươi trong cọc là 2m.
Vì khoảng cách giữa các cọckhá nhỏ nên ta phải chờ bê tơng cọc trước ngưng kết đã mới
thi cơng tiếp cọc sau .Thời gian ít nhất là 4h.
IV. THI CƠNG BỆ CỌC :
Sau khi thi cơng xong cọc ta tiến hành đắp đất lu lèn sơ bộ tạo mặt bằng thi cơng
cho mố. Tiến hành cắt đoạn đầu cọc,chiều cao cắt đầu cọc được tính như sau :
H = 0.3 (z + 0.1)
Trong đó : z:là cao độ lý thuyết mặt phẳng đài cọc nằm dưới mặt sàn cơng tác Z=4m
H=0.3(4+1)=1.5 (m)
Phần cọc ngàm vào bê tơng 15 cm , thép cọc được để chờ dài 50 cm .
Làm lớp đệm bằng bê tơng gạch vở mác 75 đế tạo độ bằng phẳng cho việc đổ bê tơng mố
IV.1. Chọn máy trộn bê tơng:
Chọn máy trộn bê tơng có dung tích thùng V=1m3
Năng suất máy trộn tính theo cơng thức:
N = V . f . m . k (m3/h)
Trong đó:
V:dung tích sản suất của thùng trộn,V=1m3
f:hệ số xuất liệu,f=0.8
k:hệ số sử dụng thời gian,k=0.85
m:số bê tơng trộn trong một phút
3600
=m
t1 + t 2 + t 3
t1 :thời gian đổ vật liệu vào thùng t1 = 20 (s)
t2 : thời gian trộn vật liệu t2 = 150 (s)
t3 :thời gian xả bê tơng t3 = 35 (s)
m=
3600
= 17.56
20 + 150 + 35
Vậy N = 1* 0.8 * 17.56 * 0.85 = 11.94 (m3/h)
IV.2. Kỹ thuật đổ bê tơng :
-Bề dày mỗi lớp bê tơng 30 (cm)
-Đổ bê tơng theo dây chuyền ngiêng một góc 250.
-Đổ bê tơng đến dâu tiến hành đầm nén bằng đầm dùi nén đó.
IV.3. Tính tốn ván khn bệ cọc :
Chiều dày lớp bê tơng đổ là 150 cm,nên ta cấu tạo ván khn bằng nhữnh tấm ván ngang
được giữ lại nhờ các nẹp đứng , sau đó sẽ dựng thanh chống và thanh giằng ngang như
hình vẽ.
Kích thước của bệ mố A : (11*1.8*1.5 ) m
Tính chiều dày lớp bê tơng tác dụng lên ván khn H =4h.Trong đó
- H :Chiều cao biểu đồ áp lực.
- h :chiều cao lớp bê tơng đổ trong 1h.
- 4 :Tức là 4(h ) kể tư lúc trộn bê tơng đến lúc bắt đầu ngưng kết.
Thể tích bê tơng bệ mố A :V = 11*1.8*1.5 = 29.7 (m3)
Trang 13
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Vậy chọn 2 máy đổ bê tơng cùng một lúc trong 1,5 giờ .
Thanh chống ngang
Nẻp ngang
1.5m
Thanh chäúng
Nẻp âỉïng
1m
Ta có :h =
1m
N
2 * 11.94
=
=1.2 (m)
F
11 * 1.8
⇒ H =4*h = 4*1.2 = 4.8 (m)
H = 4.8 (m)
Vì H = 4.8 (m) > l= 1.0 (m) nên ta dùng Pmax để tính tốn .
Ap lực ngang lớn nhất của bê tơng tươi tác dụnglên ván khn
. Pmax =n( q + γ R) trong đó :
-n : hệ số vượt tải .n = 1.3
--q :lực xung kích khi đỏ bê tong gây ra . lấy q = 200 (KG/m 2)
γ : trọng lượng riêng của bê tơng . γ =2500 (KG/m 2 )
Pmax
R
Biểu đồ áp lực bê tơng tươi tác dụng lên tấm ván thực chất là một đường cong .Một
cách gần đúng ta xem nó có dạng sau :
R :bán kính tác dụng của đầm dùi . Chọn R =0.7 (m)
⇒ Pmax =1.3 (200 + 2500 * 0.7 ) = 2535 (KG/m 2 ) .
ta có chiều dài nhịp tính tốn ván khn l = 1 (m)
a ) Tính tốn ván lát nằm ngang :
ván lát nằm ngang được xem như là dầm đơn giản kê lên 2 nẹp đứng , khoảng cách giữa
các nẹp đứng là 1m .
sử dụng gỗ nhóm II có : Ra =165 (KG/m 2 ) .
Rn = 135 (KG/m 2 ) .
Dùng tám ván có chiều dày 4 cm ,rộng 30 cm .
Các tấm ván nằm ngang chịu áp lực bê tơng lớn nhất trên cả chiều dài tấm ván .
Xem tải trọng tác dụng lên tấm ván là phân bố đều . Ta có :
Mmax = 0.8 * Pmax * l2 / 12 =
2535 * 1 *1
= 253.5 (KG.m)
10
Mơ men chống uốn trên 1m rộng ván khn :
100 * 4 * 4
=266.67 (cm3)
6
M max
2535 * 10 * 10
-Kiểm tra ứng suất : σ max =
=
= 95.06 (KG/m 2 )
w
266.67
Vậy σ max =95.06(KG/m 2 ) < Ru =165 (KG/m 2 ) ⇒ Vậy tấm ván đủ khả năng chịu lực
W=
Trang 14
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
b) Kiểm tra độ võng :
4
Ta có : f = Pl
127 EJ
Trong đó :
P = Pmax là áp lực ngang của bê tơng tươi tác dụng lên ván khnvới hệ số vượt tải n = 1
khơng kể đến hệ số xung kích .
Ta có
P=1* γ *R=2500*0.7=1750 (KG/m2)=0.175 (KG/m2)
E:Mơduyn đàn hồi của gỗ ;E=1.2*106(KG/m2)
a * b3
12
0.175 * 1004
= 0.0002
Ta có độ võng cho phép : f=
127 * 533.33 * 1.2 * 106
[ f ] = l = 100 =0.4(cm)
250 250
Vậy f< [ f ] .Đạt u cầu
J:Mơmen qn tính của gỗ ; J=
1m
H
1.5m
*Tính tốn nẹp đứng :
Nẹp đứng tính tốn với nhịp bằng khoảng cách hai nẹp ngang
Nhịp tính tốn l=1.5(m) .Nẹp đứng tính tốn như dầm đơn giản kê lên gối là hai nẹp
ngangcó kể đến hệ số dầm là 0.8
1m
Pmax
Với chiều cao biểu đồ áp lực H=4h = 4.8 (m) ⇒ H -R= 4.8 - 0.7 = 4.1 (m) > l = 1.5 (m)
Nên ta dùng Pmax để tính tốn .
Mmax = 0.8 * Pmax * l2 / 12 =
2535 * 1.5 *1.5
= 570.38 (KG.m)
10
Chọn nẹp tiết diện 15* 15 (cm) .
Mơ men chống uốn :
W=
15 * 15 *15
=562.5 (cm3)
6
Kiểm tra ứng suất :
σ
max
=
M max
570.38 *100
=
= 101.4 (KG/m 2 )
w
562.5
Trang 15
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Vậy σ max = 101.4 (KG/m 2 ) < Ru =165 (KG/m 2 ) ⇒ Vậy nẹp đứng đủ khả năng chịu
lực
b) Kiểm tra độ võng :
4
Ta có : f = Pl
Trong đó :
127 EJ
P = Pmax là áp lực ngang của bê tơng tươi tác dụng lên ván khnvới hệ số vượt tải n = 1
khơng kể đến hệ số xung kích .
Ta có
P=1* γ *R=2500*0.7=1750 (KG/m2)=0.175 (KG/m2)
E:Mơduyn đàn hồi của gỗ ;E=1.2*106(KG/m2)
J:Mơmen qn tính của gỗ ; J=
a * b3
12
4
⇒
f=
12 * 0.175 *150
4
= 0.00014
127 * 1.2 *15
Độ võng cho phép :
l
100
=
=0.4(cm)
250 250
Vậy f< [ f ] .Đạt u cầu
[f]=
c) Tính thanh chống :
áp dụng cơng thức
F >
N
ϕ * Rn * Sinα
Trong đó ϕ :
α :Góc ngiêng của thanh chống so với phương ngang α = 450 :
N :Cường độ lực tập trung tác dụng lên thanh chống N = S * Pmax (KG)
S :Diện tích ván khn tác dụng lên thanh chống S = 1.5* 1 = 1.5 (m 2)
⇒ N =1.5 * 2535 = 3802.5 (KG)
ϕ :Hệ số uốn dọc : ϕ = 0.8 .
Thay số ta có : F > 49.8 (cm2) vậy chọn thanh chống theo cấu tạo 14* 14 (cm)
d) Tính tốn thanh căng :
Bố trí thanh căng dạng ơ vng , lực căng trong thanh căng :
T= Pmax* F = Pmax * a * l =2535 *1 * 1.5 = 3802.5 (KG)
T
≤ R
Ta có : σ =
F
Chọn thép CT3 có R= 2400 (KG/cm2)
T
3802.5
⇒ F≥ =
= 1.58 (cm2)
R
2400
Chọn thanh căng Φ 16 có F=2.01(cm2)
Trang 16
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Nẹp ngang chọn với tiết diện (15*15)
V. THI CƠNG TƯỜNG TRƯỚC :
V.1.Các bước tiến hành:
-Lắp đặt cốt thép theo đúng thiết kế
-Lắp dựng ván khn
-Đổ bê tơng tường trước
V.2. Tính tốn ván khn tường trước :
Dùng máy trộn có năng suất 11.94(m3/h)
Chiều cao đổ bê tơng trong 1 giờ
h=
N 11.94
=
=3.62 (m)
F 0.3 *11
chiều cao biểu đồ áp lực : H= 4h = 4 * 3.62 = 10.85 (m)
vậy ta dùng Pmax để tính tốn .
0.9m
0.9m
a ) Tính tốn ván lát nằm ngang :
ván lát nằm ngang được xem như là dầm đơn giản kê lên 2 nẹp đứng , khoảng cách giữa
các nẹp đứng là 1m .
sử dụng gỗ nhóm II có : Ra =165 (KG/m 2 ) .
Rn = 135 (KG/m 2 ) .
Dùng tám ván có chiều dày 4 cm ,rộng 30 cm .
Tính tốn tương tự trên thoả mãn điều kiện ứng suất và độ võng .
1m
1m
1m
b)Tính tốn nẹp đứng
Nẹp đứng tính tốn với nhịp bằng khoảng cách hai nẹp ngang
Nhịp tính tốn l=0.9(m) .Nẹp đứng tính tốn như dầm đơn giản kê lên gối là hai nẹp
ngangcó kể đến hệ số dầm là 0.8 .Tính tốn tương tự phần bệ mố chọn nẹp đứng có tiết
diện 15 * 15 (cm)
c) Tính thanh chống :
áp dụng cơng thức
F >
N
ϕ * Rn * Sinα
Trong đó ϕ :
α :Góc ngiêng của thanh chống so với phương ngang α = 450 :
N :Cường độ lực tập trung tác dụng lên thanh chống N = S * Pmax (KG)
S :Diện tích ván khn tác dụng lên thanh chống
ϕ :Hệ số uốn dọc : ϕ = 0.8 .
tương tự trên chọn thanh chống theo cấu tạo 14* 14 (cm)
d) Tính tốn thanh căng :
Bố trí thanh căng dạng mai sao, lực căng trong thanh căng :
T= Pmax* F = Pmax * a * l =2535 *2 * 0.9 = 4563 (KG)
Trang 17
Đồ án xây dựng cầu
Ta có : σ =
Khoa xây dựng cầu đường
T
≤ R
F
Chọn thép CT3 có R= 2400 (KG/cm2)
T
4563
=
= 1.9 (cm2)
R 2400
Chọn thanh căng Φ 16 có F=2.01(cm2)
VIII. THI CƠNG TƯỜNG CÁNH :
⇒ F≥
1m
Đối với ván khn tường cánh ta cũng bố trí ván khn nằm ngang ,hai đầu kê lên các
nẹp đứng ,nẹp ngang .
a) Tính tốn ván lát ngang :
Tấm ván được xem như dầm đơn giản kê lên 2 nẹp đứng , khoảng cách giữa các nẹp
đứng là 1m .
1m
1m
q
Âah R
Ta có tính tốn tương tự như tính tốn ván lát nằm ngang ở bệ mố , chọn kích thước ván
lát dày 4cm , rộng 30 cm .
b) Tính tốn nẹp đứng :
Nẹp đứng xem như dầm đơn giản kê lên 2 nẹp ngang là 1m. Do đó tương tự phần bệ mố
chọn nẹp đứng có tiết diện 15 * 15 (cm )
c)Tính tốn thanh căng :
Chọn thanh căng Φ 16 tương tự như thanh căng ở bệ mố.
d)Chọn tiết diện nẹp ngang 15 * 15 (cm)
e)Tính thanh chống ngồi :
chọn thanh chống ngồi có tiết diện 14 * 14 (cm).
1m
1m
Trang 18
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
1m
1.1m
1.1m
1m
Mặt dọc cầu
THẸP BN δ=5mm
THẸP BN δ=5mm
89.375
357.5
89.375
89.375
50
THẸP GỌC L=75x75x5
50
89.375
120
VẠN KHN SÄÚ VI
VẠN KHN SÄÚ V
THẸP GỌC L=75x75x5
VI
50
VI. THI CƠNG XÀ MŨ MỐ
VI.1.Các bước tiến hành:
-Lắp đặt cốt thép theo đúng thiết kế
-Lắp dựng ván khn
-Đổ bê tơng xà mũ mố
VI.2. Tính tốn ván khn xà mũ :
- Ván khn sử dụng là loại ván khn lắp ghép bằng thép
- Kích thước của xà mũ mố : (14,3x1,2x 0,5) m
- Thể tích bê tơng trong xà mũ mố : V=14,3.1,2.0,5=8,58 (m3)
V
V
V
Vậy
ta chọn 1 máy đổ
bê tơng cùng một
lúc trong 1 giờ V
357.5
357.5
357.5
357.5
a) Sơ đồ bố trí ván khn xà mũ :
1430
Mặt ngang cầu
50
Tính ván khn nằm ngiêng tường cánh .
Ta có : tg α = 2.4/ 3 = 0.8 ⇒ α = 380 39’ 36”
Ván khn nằm ngiêng chịu tác dụng đồng thời áp lực bê tơng tươi và trọng lượng phần
bê tơng trên mặt ngiêng .
Khi tính tốn tất cả các áp lực đó ta quy về phương vng góc với mặt phẳng tấm ván
Nhịp tính tốn l= 1.1 (m)
Gọi q1 là áp lực do trọng lượng bê tơng tác dụng lên 1 nhịp của tấm ván :
q1 = γ * F = γ * h * b cos α = 2.5 * 2.7*0.3* cos 38,66 = 1.581 (T/m2)
Gọi q2 là cường độ áp lực của bê tơng tươi theo phương vng góc với mặt phẳng tấm
q2 = Pmax * sin α = 2535 * sin36.66 = 1583.61 (KG/m2 )
Tổng áp lực tác dụng lên ván ngiêng :
q= q1 + q2 = 1581 + 1583.61 = 3164.61 (KG/m2 ).
60
120
60
Trang 19
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
b) Tính tốn ván khn :
- Dùng 1 máy trộn bê tơng dung tích V= 0,5 (m3) có năng suất N=5,04(m3/h) để
trộn bê tơng.
Chiều cao áp lực tác dụng lên ván khn là : H = 4h0
Với h0 : Chiều cao của lớp bê tơng đổ trong 1 giờ
h0 =
N
5,04
=
= 0,293 (m)
F 14,3.1,2
1,174
q
1,174
q
R
H = 4.h0 = 4. 0,293 = 1,174 (m) Biểu đồ áp lực tác dụng lên tấm ván
Pmaxgiả định
Pmax
(a) - Áp lực ngang của bê tơng
(a)
(c)
(b) - Áp lực bê tơng
khi khơng (b)
có đầm rung
(c) - Áp lực của bê tơng khi có đầm rung
* Áp lực của bê tơng tác dụng lên ván khn:
Pmax= ( q + γ.R).n
Trong đó:
n - Hệ số vượt tải n = 1,3
q - Lực xung động do đổ bê tơng gây ra : q = 200 (kg/m 2)
γ - Trọng lượng riêng của bê tơng :
γ = 2,5 (T/m3)
R - Bán kính tác động của đầm dùi :
R = 0,7 (m)
Vậy : Pmax = (200 + 2500. 0,7). 1,3 = 2535 (KG/m2)
-Nhận xét :
Với cách bố trí ván khn bệ mố như trên, thì ván khn số V làm việc bất lợi nhất
so với ván khn số VI.Do đó ta chỉ cần tính tốn cho ván khn số V
* Tính ván khn :
Trang 20
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Thép tấm của ván khn được tính như bản có 4 cạnh ngàm cứng và mơmen uốn
lớn nhất giữa nhịp tính theo cơng thức :
M = α . Pmax. b3
Trong đó:
α - Hệ số phụ thuộc tỷ số a/b của ván khn thép
a 0,89375
=
= 1,7875⇒ α = 0,082 ; β =0,0268
b
0,5
1 2
Fqâ Pm .H − 2 .R .γ b .n 2535.1,174 − 0,5.0,7 2.2500.1,3 =1856,763 (Kg/m2)
Pqâ =
=
=
H
H
1,174
-
Mơmen uốn lớn nhất :
M = 0,082. 1856,763. (0,5)3 = 19,031 (KG.m)
Mơmen chống uốn của tấm thép bản :
W=
0,5 2.50
= 2,083 (cm3)
6
- Kiểm tra cường độ của thép bản:
σmax =
γR
Ptcmax
R
H
M max 19,031.10 2
=
= 931,673(Kg/cm2)
W
2,083
⇒
σmax < Ru = 2100 (kg/cm2)
⇒ Điều kiện cường độ được thoả mãn
+ Kiểm tra độ võng của thép bản ta dùng tải trọng
tiêu chuẩn (khơng xét q và hệ số vượt tải n):
f=
tc
Pmax
.b 4
β
E.δ 3
Với: Ptcmax = γb . R = 2500. 0,7 = 1750 (KG/m2)
1
γR.( H − R )
2500.0,7(1,174 − 0,5.0,7) =1228,279 (KG/m2)
2
⇒ P tc qâ =
=
H
1,174
E - Mơđuyn đàn hồi của thép : E = 2,1. 106 (KG/cm2)
γ - Bề dày của thép làm ván khn : δ = 0,5 cm
Vậy độ võng giữa nhịp của ván khn thép là :
0,0268.1228,279.10 −4.(0,5) 4 .10 8
f=
= 0,078 (cm)
2,1.10 6.0,5 3
l
89,375
=
[f] =
= 0,3575 (cm) > f = 0,078 (cm)
250
250
Vậy điều kiện độ võng được thỏa mãn.
* Kiểm tra khả năng chịu lực của thép sườn:
Kiểm tra thanh thép góc chịu lực bất lợi nhất với chiều dài nhịp l = 0,5(m) và diện tích
chịu lực: F = 0,5.0,89375 = 0,4468 (m2)
-Thép góc chịu tải trọng phân bố đều : Ptt = Pqđ . a
Trang 21
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Trong đó :
1
Pm .H − .R 2 .γ .n
2
=
=
H
H
Pqđ
=1856,763 (KG/m2)
Fqâ
Ptt = 1856,763.0,89375 = 1659,482 (KG/m)
- Mơ men lớn nhất tại giữa nhịp :
Mmax =
Ptt .l 2 1659,482.0,5 2
=
= 41,487 (KG.m)
10.
10
Thép góc L75 x 75 x 5 có : Jx = 40,625(cm4), z = 2,36(cm); wx=17,167 (cm3)
- Ứng suất pháp lớn nhất:
σmax =
M max 41,487.10 2
=
= 241,667 (Kg/cm2)
W
17,167
σmax = 241,667 (Kg/cm2) < Ru = 2100 (Kg/cm2)
Vậy điều kiện cường độ được thỏa mãn
- Kiểm tra độ võng :
f=
Ptttc .l 4
127.EJ
Với : Ptctt = 1097,774 (KG/m)
VII
VII
357.5
VII
357.5
1430
VII
357.5
357.5
VẠN KHN SÄÚ VII
VẠN KHN SÄÚ VIII
THẸP BN δ=5mm
THẸP BN δ=5mm
THẸP GỌC L=75x75x5
125
62.5
125
89.375
89.375
357.5
89.375
62.5
62.5
89.375
VIII
40
62.5
THẸP GỌC L=75x75x5
VIII
250
Vậy điều kiện độ võng được thỏa mãn.
VII. THI CƠNG TƯỜNG ĐỈNH .
VII.1.Các bước tiến hành:
-Lắp đặt cốt thép theo đúng thiết kế
-Lắp dựng ván khn
-Đổ bê tơng tường đỉnh
VII.2. Tính tốn ván khn tường đỉnh:
- Ván khn sử dụng là loại ván khn lắp ghép bằng thép
- Kích thước của tường đỉnh : (14,3x0,4x2,5) m
- Thể tích bê tơng trong tường đỉnh : V=14,3.0,4.2,5=14,3 (m3)
Vậy taVIIchọn 1 máy đổ VII
bê tơng cùng mộtVII
lúc trong 1 giờ VII
a) Sơ đồ bố trí ván khn tường đỉnh :
125 125
250
1097,774.10 −2.(0,5) 4 .10 8
50
⇒f=
= 0,0063 (cm) < [f] =
= 0,2 (cm)
6
250
127.2,1.10 .40,625
40
Trang 22
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
b) Tính tốn ván khn :
- Dùng 1 máy trộn bê tơng dung tích V= 0,5 (m3) có năng suất N=5,04(m3/h) để
trộn bê tơng.
Chiều cao áp lực tác dụng lên ván khn là : H = 4h0
Với h0 : Chiều cao của lớp bê tơng đổ trong 1 giờ
h0 =
N
5,04
=
= 0,881 (m)
F 14,3.0,4
H = 4.h0 = 4. 0,881 = 3,524 (m) Biểu đồ áp lực tác dụng lên tấm ván
R
q
(a)
Pmax
(b)
3,524
3,524
q
Pmax
(c)
(a) - Áp lực ngang của bê tơng giả định
(b) - Áp lực bê tơng khi khơng có đầm rung
(c) - Áp lực của bê tơng khi có đầm rung
* Áp lực của bê tơng tác dụng lên ván khn:
Pmax= ( q + γ.R).n.
Trong đó:
n - Hệ số vượt tải n = 1,3
q - Lực xung động do đổ bê tơng gây ra : q = 200 (kg/m 2)
γ - Trọng lượng riêng của bê tơng :
γ = 2,5 (T/m3)
R - Bán kính tác động của đầm dùi :
R = 0,7 (m)
Trang 23
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Vậy : Pmax = (200 + 2500. 0,7). 1,3 = 2535 (KG/m2)
-Nhận xét :
Với cách bố trí ván khn bệ mố như trên, thì ván khn số VII làm việc bất lợi
nhất so với ván khn số VIII.Do đó ta chỉ cần tính tốn cho ván khn số VII
* Tính ván khn :
Thép tấm của ván khn được tính như bản có 4 cạnh ngàm cứng và mơmen uốn
lớn nhất giữa nhịp tính theo cơng thức :
M = α . Pmax. b3
Trong đó:
α - Hệ số phụ thuộc tỷ số a/b của ván khn thép
a 0,89375
=
= 1,43⇒ α = 0,0731 ; β =0,0228
b
0,625
1 2
Fqâ Pm .H − 2 .R .γ b .n 2535.3,524 − 0,5.0,7 2.2500.1,3 =2309,049 (Kg/m2)
Pqâ =
=
=
H
H
3,524
-
Mơmen uốn lớn nhất :
M = 0,0731. 2309,049. (0,625)3 =41,208 (KG.m)
Mơmen chống uốn của tấm thép bản :
0,5 2.62,5
W=
= 2,604 (cm3)
6
γR
- Kiểm tra cường độ của thép bản:
M max 41,208.10 2
=
σmax =
= 1582,387(Kg/cm2)
W
2,604
⇒ σmax < Ru = 2100 (kg/cm2)
Ptcmax
R
H
⇒ Điều kiện cường độ được thoả mãn
+ Kiểm tra độ võng của thép bản ta dùng tải trọng
tiêu chuẩn (khơng xét q và hệ số vượt tải n):
tc
Pmax
.b 4
β
f=
E.δ 3
Với: Ptcmax = γb . R = 2500. 0,7 = 1750 (KG/m2)
1
γR.( H − R )
2500.0,7(3,524 − 0,5.0,7) =1576,19 (KG/m2)
2
⇒ P tc qâ =
=
H
3,524
E - Mơđuyn đàn hồi của thép : E = 2,1. 106 (KG/cm2)
γ - Bề dày của thép làm ván khn : δ = 0,5 cm
Vậy độ võng giữa nhịp của ván khn thép là :
0,0228.1576,19.10 −4.(0,625) 4 .10 8
f=
= 0,2 (cm)
2,1.10 6.0,5 3
l
89,375
=
[f] =
= 0,3575 (cm) > f = 0,2 (cm)
250
250
Trang 24
Đồ án xây dựng cầu
Khoa xây dựng cầu đường
Vậy điều kiện độ võng được thỏa mãn.
* Kiểm tra khả năng chịu lực của thép sườn:
Kiểm tra thanh thép góc chịu lực bất lợi nhất với chiều dài nhịp l =1,25(m) và diện tích
chịu lực: F = 1,25.0,89375 = 1,117 (m2)
-Thép góc chịu tải trọng phân bố đều : Ptt = Pqđ . a
Trong đó :
1 2
P
.
H
−
.R .γ .n
m
Fqâ
2
=
=
H
Pqđ H
=2309,049 (KG/m2)
Ptt = 2309,049.0,89375 = 2063,712 (KG/m)
- Mơ men lớn nhất tại giữa nhịp :
Mmax =
Ptt .l 2 2063,712.1,25 2
=
= 322,455 (KG.m)
10.
10
Thép góc L75 x 75 x 5 có : Jx = 40,625(cm4), z = 2,36(cm); wx=17,167 (cm3)
- Ứng suất pháp lớn nhất:
M max 322,455.10 2
=
σmax =
= 1878,342 (Kg/cm2)
W
17,167
σmax = 1878,342 (Kg/cm2) < Ru = 2100 (Kg/cm2)
Vậy điều kiện cường độ được thỏa mãn
- Kiểm tra độ võng :
Ptttc .l 4
f=
127.EJ
Với : Ptctt = 1408,719 (KG/m)
1408,719.10 −2.(1,25) 4 .10 8
125
⇒f=
= 0,317 (cm) < [f] =
= 0,5 (cm)
6
250
127.2,1.10 .40,625
Vậy điều kiện độ võng được thỏa mãn.
* Tính thanh căng: (Thanh căng bố trí dạng hoa mai)
-Diện tích chịu áp lực bê tơng của thanh căng :
F = 0,89375.0,625.4.
1
= 1,117 (m2)
2
-Lực kéo tác dụng lên thanh căng :
T = F. Pqđ = 1,117.2309,049 = 2579,64 (KG)
Chọn thanh căng φ 14 có Fa = 1,54 (cm2)
-Kiểm tra điều kiện bền:
T
2579,64
σ = F = 1,54 = 1675,091 (KG/cm2) < Ra = 2400 (KG/cm2)
ct
Vậy điều kiện bền được thỏa mãn.
Trang 25