Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Mi ken lăng giơ(mĩ thuật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.69 KB, 11 trang )

Nhà điêu khắc gia nổi
tiếng.
(Mi-ken-lăng-giơ )


Mi-ken-lăng-giơ(1475-1564)
Ông là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục
hưng Ý. Dù ít có những đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông
trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng
đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người
bạn là Leonardo da Vinci.


Ông không được đánh giá nhiều trong hội hoạ, Michelangelo cũng đã tạo ra hai trong
các tác phẩm có ảnh hưởng lớn nhất thuộc thể loại bích họa trong lịch sử Nghệ thuật
phương Tây: Cảnh Thiên Chúa sáng thế trên trần Nhà nguyện Sistine và Sự phán xét
cuối cùng trên bức tường bệ án thờ Nhà nguyện Sistine ở Roma. Là một kiến trúc sư,
Michelangelo là người tiên phong trong phong cách Mannerist tại Thư viện
Laurentian.


Ở tuổi 74, ông kế tục Antonio da Sangallo Trẻ trở thành kiến trúc sư của
Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Michelangelo đã thay đổi đồ
án, góc phía tây được hoàn thiện theo thiết kế của Michelangelo, mái
vòm được hoàn thành sau khi ông mất với một số sửa đổi.


Một ví dụ khác về vị trí độc nhất của Michelangelo: ông là nghệ sĩ phương Tây đầu tiên
có Một
tiểu sử
được


xuấtphẩm
bản khi
đang
cuốnngười
tiểu sửđương
đã được
bản trong
trong
những
chất
củacòn
ôngsống.
đượcHai
những
thờixuất
ngưỡng
khimộ
ôngnhất
đang
một trong
số đó
bởikính
Giorgio
Vasari,
rằng
là động
cơ của
là sống;
terribilità,
một cảm

giác
sợ trước
sự cho
vĩ đại,
vàông
các nỗ
lực của
mọinhững
thànhnghệ
tựu nghệ
từ khi
bắtphong
đầu thời
Phục
quancủa
điểm
sĩ thờithuật
sau học
theo
cáchkỳsay
mêhưng,
và rấtmột
cá nhân
ôngvẫn
đãtiếp
tụcdẫn
được
hộ trong lịch
sử trào
nghệlớn

thuật
nhiềunghệ
thế kỷ.
Trong
đời mình,
ông cũng
tớiủng
Mannerism,
phong
tiếptrong
sau trong
thuật
phương
Tây sau
thường
đượccao
gọiPhục
là Il Divino
thời Đỉnh
hưng. ("người siêu phàm").


Tác phẩm nổi tiếng của ông
(Đức mẹ sầu bi)


Đức Mẹ Sầu Bi (hoặc Pietà theo tiếng Ý) là một chủ đề trong nghệ thuật Kitô
giáo, miêu tả Maria ôm xác Chúa Giêsu, và thường thể hiện bằng tác phẩm
điêu khắc. Đây là cảnh tượng đặc trưng nhất trong bối cảnh hạ xác Chúa Giêsu
xuống khỏi cây thập giá.



Đức Mẹ Sầu Bi (Pietà) cũng là một trong ba cảnh miêu tả nỗi đau đớn của Maria trước
cái chết của Giêsu, con mình. Hai cảnh còn lại là Đức Mẹ Sầu Đau (Mater Dolorosa) và
Đức Mẹ Sầu Thương (Stabat Mater) - hai cảnh này thường được thể hiện bằng tranh vẽ.


Một ví dụ nổi tiếng của việc thể hiện Đức Mẹ Sầu Bi là tác phẩm điêu khắc của
Michelangelo nằm trong Vương cung thánh đường Thánh Phêrô ở Vatican. Cơ thể của
Giêsu trong tác phẩm này khác với các phiên bản trước đó, thường nhỏ hơn và bằng gỗ.
Maria cũng có vẻ trẻ hơn, chứ không phải là một người đàn bà lớn tuổi.


Maria được thể hiện trẻ trung vì hai lý do: Thứ nhất, Thiên Chúa là nguồn gốc của tất
cả các vẻ đẹp và Maria là một trong những người thân cận nhất với Thiên Chúa; thứ
hai, tác giả thể hiện vẻ đẹp bên ngoài nhằm ẩn dụ cho vẻ đẹp nội tâm của Maria. Đức
Mẹ Sầu Bi cũng là một trong những tác phẩm điêu khắc hiếm có của Michelangelo,
bởi vì ông là nghệ sĩ chuyên vẽ tranh cho các mái vòm nhà thờ.


Xin cảm ơn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×