Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Khảo sát khả năng làm mái nhà xanh của một số cây cảnh Tp.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 50 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Tên đề tài: Khảo sát khả năng làm mái nhà xanh
của một số cây cảnh Tp.HCM


 
Giảng
 viên
 hướng
 dẫn
 
:
 PGS-­‐TS
 Bùi
 Xuân
 An
 

 
Nhóm
 sinh
 viên
 thực
 hiện
  :
 
 
Nguyễn


 Chí
 Nghĩa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 MSSV:
 2001553
 
Huỳnh
 Thị
 Thảo
 Phương
 
 
 
 
 

 
 MSSV:
 2002189
 
Nguyễn
 Thị
 Phương
 Vi
 
 
 
 
 
 
 
 
 MSSV:
 2002219
 

 
Lớp
  :
 QM111
 

Tháng 06 /năm 2015


Tên đề tài: Khảo sát khả năng làm mái nhà xanh

của một số cây cảnh Tp.HCM
Giảng viên hướng dẫn

: PGS-TS Bùi Xuân An

Nhóm sinh viên thực hiện

:

Lớp

§ Nguyễn Chí Nghĩa

MSSV: 2001553

§ Huỳnh Thị Thảo Phương

MSSV: 2002189

§ Nguyễn Thị Phương Vi

MSSV: 2002219

: QM111

Tháng 06 /năm 2015


 


i
 


TRÍCH YẾU
Nhận thức được vấn đề cây xanh có tầm ảnh hưởng quan trọng trong phát triển
bền vững nên chúng tôi thực hiện đề tài để tìm hiểu khả năng trồng cây cảnh làm
mái nhà xanh, một số cây cảnh dễ dàng tìm thấy tại tp.Hồ Chí Minh đã được sử
dụng. Tiến hành với các bước thiết kế mô hình và kiểm tra khả năng thích nghi
cũng như sinh trưởng của các loài hoa tại tp. HCM được trồng trên mái nhà của
Đại học Hoa Sen trong các mô hình 60x40x30, mỗi loài cây được trồng trên diện
tích 1m2 đồng thời cũng thực hiện đo lường, đánh giá những biến đổi môi trường
của các mô hình thông qua một số chỉ tiêu như nhiệt độ mái, nhiệt độ không khí
khi có và không có mái nhà xanh, khả năng giữ nước, thời gian thoát nước khi
gặp mưa, các yếu tố về giá trị thẩm mỹ, cảnh quan. Kết quả cho thấy đa số các
giống cây phát triển tốt, trong đó nổi bật nhất là hoa dừa cạn, hoa mười giờ, cúc
nút áo. Cần có nghiên cứu sâu và dài hơn về khả năng chịu đựng, tính năng giữ
nước, che phủ và độ bền theo thời gian.


 

ii
 


MỤC LỤC
TRÍCH YẾU
 ..................................................................................................
 ii

 
MỤC LỤC
 .....................................................................................................
 iii
 
LỜI CẢM ƠN
 ................................................................................................
 v
 
NHẬN XÉT
 ...................................................................................................
 vi
 
DANH MỤC HÌNH ẢNH
 ............................................................................
 vii
 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
 ..................................................................
 viii
 
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
 ..............................................................
 1
 
1.1
  Đặt vấn đề
 ............................................................................................................................
 1
 

1.2
  Mục tiêu
 ................................................................................................................................
 1
 
1.3
  Đối tượng
 .............................................................................................................................
 1
 
1.4
  Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
 ...................................................................................
 1
 
1.5
  Câu hỏi và giải thuyết nghiên cứu
 ...............................................................................
 2
 
1.6
  Ý nghĩa khoa học và khả năng sử dụng kết quả nghiên cứu
 ...............................
 2
 
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ MÁI NHÀ XANH VÀ ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
 ...............................................................................................
 3
 

2.1
  Giới thiệu về mái nhà xanh
 ............................................................................................
 3
 
2.2
  Lợi ích của mái nhà xanh
 ................................................................................................
 4
 
2.3
  Sự ảnh hưởng của mái nhà xanh đến môi trường
 ...................................................
 6
 
2.4
  Sự phổ biến của mái nhà xanh ở một số nước trên thế giới
 ................................
 7
 
2.5
  Điều kiện thời tiết Tp.HCM [12]
 ................................................................................
 10
 
2.6
  Các loài cây cảnh được chọn
 .......................................................................................
 11
 

CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 ...............
 16
 
3.1
  Nội dung và phương pháp nghiên cứu
 ......................................................................
 16
 
3.2
  Thời gian thí nghiệm
 ......................................................................................................
 17
 
3.3
  Chuẩn bị thí nghiệm
 ........................................................................................................
 18
 
3.4
  Hoá chất, thiết bị sử dụng
 .............................................................................................
 19
 
3.5
  Trình tự thí nghiệm
 .........................................................................................................
 19
 
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

 ...............................................
 21
 
4.1
  Kết quả khả năng sinh trưởng
 ......................................................................................
 21
 
4.2
  Kết quả khả năng giảm nhiệt
 .......................................................................................
 23
 
4.3
  Kết quả khả năng giữ nước
 ...........................................................................................
 25
 
4.4
  Kết quả chất lượng nước đầu ra
 ..................................................................................
 29
 
4.5
  Kết quả giá trị thẩm mỹ
 .................................................................................................
 29
 
4.6
  Kết quả khả năng tăng trưởng rễ

 ................................................................................
 30
 
4.7
  Kết quả khả năng chịu nước
 .........................................................................................
 31
 
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 .................................................
 33
 
5.1
  Kết luận
 ...............................................................................................................................
 33
 


 

iii
 


5.2
  Kiến nghị
 ............................................................................................................................
 33
 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
 ............................................................................
 34
 
PHỤ LỤC
 .....................................................................................................
 38
 
Bảng số liệu thống kê đo nhiệt độ mái
 ...............................................................................
 38
 
Bảng số liệu thống kê đo nhiệt độ không khí mái
 ..........................................................
 39
 
Bảng câu hỏi đánh giá giá trị thẩm mỹ với từng loài hoa
 ............................................
 41
 


 

iv
 


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Đại học Hoa Sen, cơ sở 2-Công viên phần mềm Quang

Trung cũng như các anh chị bảo vệ đã tạo điều kiện cho chúng tôi đã hỗ trợ cho
chúng tôi thực hiện đề tài này.
Cám ơn Thầy Bùi Xuân An đã hướng dẫn cũng như cho chúng tôi thêm kiến thức
về các mảng của đề tài cũng như tìm hiểu rõ hơn về mái nhà xanh.


 

v
 


NHẬN XÉT
……………..……………..……………..……………..……………..……………
..……………..……………..……………..……………..……………..…………
…..……………..……………..……………..……………..……………..………
……..……………..……………..……………..……………..……………..……
………..……………..……………..……………..……………..……………..…
…………..……………..……………..……………..……………..……………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………
..……………..……………..……………..……………..……………..…………
…..……………..……………..……………..……………..……………..………
……..……………..……………..……………..……………..……………..……
………..……………..……………..……………..……………..……………..…
…………..……………..……………..……………..……………..……………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………
..……………..……………..……………..……………..……………..…………
…..……………..……………..……………..……………..……………..………
……..……………..……………..……………..……………..……………..……
………..……………..……………..……………..……………..……………..…

…………..……………..……………..……………..……………..……………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………
..……………..……………..……………..……………..……………..…………
…..……………..……………..……………..……………..……………..………
……..……………..……………..……………..……………..……………..……
………..……………..……………..……………..……………..……………..…
…………..……………..……………..……………..……………..……………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………
..……………..……………..……………..……………..……………..…………
…..……………..……………..……………..……………..……………..………
……..……………..……………..……………..……………..……………..……
Ngày … Tháng … Năm 2015


 

vi
 


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.6-1: Cây hoa dừa cạn 2 tuần tuổi ............................................................ 12
Hình 2.6-2: Hoa mười giờ 2 tuần tuổi.................................................................. 13
Hình 2.6-3: Hoa cẩm chướng gấm 2 tuần tuổi..................................................... 14
Hình 2.6-4: Hoa dạ yến thảo đơn (caycanhthanhlong.vn) .................................. 15
Hình 2.6-5 Hoa sao nhái 1 tuần tuổi .................................................................... 15
Hình 2.6-6 Hoa cúc nút áo 2 tuần tuổi ................................................................. 16
Hình 3.2-1 Mô hình trồng cây ............................................................................. 19
Hình 3.2-2 Đất sạch trồng cây ............................................................................ 19
Hình 4.1-1 Mô hình hoa dừa cạn 2 tháng tuổi

.............................................. 21
Hình 4.1-2 Mô hình hoa cúc nút áo 1 tháng tuổi ................................................ 22
Hình 4.1-3 Mô hình hoa mười giờ 2 tháng tuổi .................................................. 22
Hình 4.1-4 Mô hình hoa cẩm chướng 2 tháng tuổi ............................................. 22
Hình 4.1-5 Mô hình hoa sao nhái 1 tuần tuổi ..................................................... 23
Hình 4.4-1 Đo pH của nước đầu ra..................................................................... 29
Hình 4.6-1 Rễ cây mười giờ 3 tháng tuổi ............................................................. 30
Hình 4.6-2 Rễ cây cẩm chướng 3 tháng tuổi ........................................................ 30
Hình 4.6-3 Rễ cây dừa cạn 3 tháng tuổi ............................................................... 31
Hình 4.6-4 Rễ cây cúc nút áo 1.5 tháng tuổi ........................................................ 31
Hình 4.7-1 Hoa dừa cạn úng ................................. Error! Bookmark not defined.


 

vii
 


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1-1 Bảng thời gian thí nghiệm ................................................................ 17
Bảng 4.1-1 Khả năng sinh trưởng của các cây hoa trồng làm mái nhà xanh ..... 21
Bảng 4.2-2 Nhiệt độ mái nhà có và không phủ cây xanh (oC) ............................ 24
Bảng 4.2-3 Nhiệt độ không khí xung quanh mô hình .......................................... 25
Bảng 4.3-1 Tỉ lệ thoát và giữ nước các mô hình trồng cây cảnh ........................ 26
Bảng 4.3-2 Tỉ lệ thoát và giữ nước của các loài cây (20L/10ph) (điều kiện sau
mưa 8 tiếng) .......................................................................................................... 27
Bảng 4.3-3 Tỉ lệ thoát và giữ nước của các loài cây (30L/10ph)........................ 28
Bảng 4.3-4 Thời gian giữ nước của các mô hình khi mưa .................................. 28

Bảng 4.4-1 Kết quả nước đầu ra ......................................................................... 29
Bảng 4.5-1 Bảng điểm trung bình đánh giá các loài cây .................................... 30
Bảng 4.6-1 bảng kết quả khối lượng rễ cây cảnh ................................................ 30
Bảng 4.6-1 Bảng đánh giá sinh trưởng các loại cây thông qua khả năng chịu
nước ..................................................................................................................... 32

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.2-1 Nhiệt độ mái nhà có và không phủ cây xanh (oC) ......................... 23
Biểu đồ 4.2-2 Nhiệt độ không khí xung quanh mô hình ....................................... 24
Biểu đồ 4.3-1 Tỉ lệ thoát và giữ nước các mô hình trồng cây cảnh ..................... 25
Biểu đồ 4.3-2 Tỉ lệ thoát và giữ nước của các loài cây (20L/10ph) (điều kiện sau
mưa 8 tiếng) .......................................................................................................... 26
Biểu đồ 4.3-3 Tỉ lệ thoát và giữ nước của các loài cây (30L/10ph) ..................... 27
Biểu đồ 4.5-1 Đánh giá giá trị thẩm mỹ thông qua mức độ mong muốn lựa chọn
loại cây ................................................................................................................. 29


 

viii
 


CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1

Đặt vấn đề

Trong tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, con người ngày càng quan tâm hơn về
các vấn đề về môi trường, đặc biệt là môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp đời

sống của con người. Một trong những giải pháp khá mới hiện nay mang lại nhiều
lợi ích cả về kinh tế lẫn môi trường đó là Mái nhà xanh (Green Roof) đã ra mắt
từ những năm 1970 nhưng phát triển mạnh những năm 1990, các nước tiên tiến
như các nước bắc Âu, Đức, Anh, Pháp, Mỹ, Singapore, Nhật ẤN Độ đã có nhiều
nghiên cứu và nhiều dự án phát triển công nghệ này vì biết lợi ích cho môi
trường sống như giảm nhiệt mái (giảm chi phí làm lạnh), lưu giữ nước mưa (hạn
chế ngập úng khu dân cư), tạo mảng xanh thành phố, tăng thẩm mỹ đô thị, nhà ở
[2, 3, 4]. Ở Việt Nam, gần đây bắt đầu có một số cá nhân và tổ chức quan tâm
đến cách thức phủ xanh cho mái nhà [1, 5, 6] tuy nhiên chưa có những nghiên
cứu mang tính khoa học cho điều kiện nhiệt đới gió mùa như nước ta. Đề tài này
thực hiện nhằm cung cấp những thông tin bước đầu về khả năng làm “Mái nhà
xanh” của một số cây hoa cảnh thông qua khả năng sinh trưởng, ảnh hưởng đến
nhiệt độ, khả năng giữ nước, diện tích che phủ xanh trên mái nhà.
1.2

Mục tiêu

Mục tiêu 1: Áp dụng kiến thức đã học và tham khảo các mô hình mái nhà xanh
ngoài thực tiễn để xây dựng mô hình mái nhà xanh phù hợp với khả năng kinh tế
và có hiệu quả để có khả năng áp dụng trong diện rộng ở thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu 2: Đánh giá khả năng thích nghi với nhiệt độ cao trên mái, sức sinh
trưởng của các loài thực vật (loài hoa) khác nhau để tìm ra những loài có khả
năng thích nghi và sức sinh trưởng tốt nhất.
Mục tiêu 3: Thực hiện đo lường, giả định lượng nước mưa đo được trên thành
phố Hồ Chí Minh, nhằm tìm hiểu khả năng giữ nước và khả năng chịu hạn của
các loại cây
1.3

Đối tượng


Các loại cây hoa cảnh dễ kiếm tại thành phố Hồ Chí Minh.
1.4

Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

Khả năng tồn tại của các loại cây trong môi trường và tác động của các loài cây.
Giới hạn trong một số loài cây có thể kiếm được tại thành phố Hồ Chí Minh.


 

1
 


1.5

Câu hỏi và giải thuyết nghiên cứu

Khả năng tồn tại, thích nghi của các loà cây?
Khả năng mở rộng của đề tài tới đâu?
Các loài hoa có những khả năng thích nghi thế nào?
Hiệu quả và năng suất mang lại?
1.6 Ý nghĩa khoa học và khả năng sử dụng kết quả nghiên cứu
Mang lại một thành phố xanh sạch đẹp, không khí trong lành.
Tìm kiếm một loài cây thích hợp nhất cho mô hình.
Tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo mở rộng đề tài về các hướng phát triển về
sử dụng năng lượng hoặc giảm thiểu ô nhiễm.
Kết quả nghiên cứu tìm ra được loài cây thích hợp nhất cho dự án mái nhà xanh.



 

2
 


CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ MÁI NHÀ
XANH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu về mái nhà xanh
Có thể nói rằng mỗi thành phố trên hành tinh này là một sa mạc nhân tạo. Nhưng
sự thật lại khắc nghiệt hơn, các mái nhà giống như một địa ngục thu nhỏ - nơi
không có sự sống của các loại cây cỏ, nó là nơi ngự trị của nhiệt độ cao, gió lớn
và nước mưa [24]. Nhưng nếu bước ra ngoài sân thượng mái nhà là một bãi cỏ
xanh hay là những bồn hoa đẹp thì đó có thể xem là một thiên đường thu nhỏ.
Mái nhà xanh không phải là mới, nó đã được phổ biến trong một số những ngôi
nhà có mái cỏ trên đồng cỏ của Mỹ. Nhưng trong những năm gần đây các kiến
trúc sư, các nhà xây dựng và quy hoạch thành phố trên khắp hành tinh đã bắt đầu
chuyển sang mái nhà xanh không chỉ tạo vẻ đẹp và còn phải mang tính thực tiễn,
có thể giảm thiểu sức nóng trên các mái nhà thông thường. Công nghệ chỉ là một
phần nhỏ cho sự phổ biến của mái nhà xanh, các loại màng chống thám nước bây
giờ có thể dễ dàng hơn để thiết kế them các hện thống mái nhà xanh kèm theo
các hệ thống thoát nước, chống lại việc rễ cây đâm xuyên qua. Ở một số nơi như
Porland, Oregon-Mỹ các nhà xây dựng đang khuyến khích sử dụng mái nhà xanh
bằng cách giảm chi phí xây dựng và kèm theo nhiều ưu đãi khác.[24]
Mái nhà xanh nhắc nhở chúng ta những ảnh hưởng của tự nhiên lên con người.
Trong mùa hè, nhiệt độ ban ngày trên mái nhà thông thường gần như quá cao có
thể đạt đỉnh điểm gần 400C. Việc sử dụng mái nhà xanh với các hỗn hợp đất và
các loại thực vật sẽ tạo ra một lớp cách nhiệt cho mái nhà như vậy thì nhiệt độ
của tòa nhà sẽ giảm đi đáng kể. Khi mưa rơi trên mái nhà thông thường, nước

chảy thẳng từ mái nhà xuống các ống máng xối và chảy xuống đường, với việc
mỗi mùa mưa thì TP Hồ Chí Minh đều ngập nặng thì việc xây dựng những mô
hình mái nhà xanh có khả năng như một cánh đồng cỏ, hấp thụ nước mưa, lọc
nước, làm giảm lượng nước chảy xuống các cống lớn thậm chí nó còn có khả
năng trữ nước. Những điều này sẽ giúp làm giảm nguy cơ tràn cống gây ngập
đường, kéo dài tuổi thọ của hệ thống thoát nước của Thành Phố Hồ Chí Minh.


 

3
 


2.2

Lợi ích của mái nhà xanh
a. Lợi ích công cộng
i. Cải thiện tính thẩm mỹ

Phủ xanh đô thị từ lâu đã được xem là một chiến lược dễ dàng và hiệu quả để làm
đẹp môi trường xây dựng, giảm thải ô nhiễm môi trường và tạo không gian xanh
cho các thành phố và các khu dân cư.
ii. Xử lý chất thải
Có thể ứng dụng mái nhà xanh để phủ xanh các bãi chôn lấp rác thải. Mái nhà
xanh có thể góp phần cải thiện các bãi chôn lấp bởi vì:
-

Kéo dài tuổi thọ của màng chống thấm của bãi chôn lấp, giảm thiểu
chất thải liên quan.

Có thể sử dụng các vật liệu tái chế trong môi trường
iii. Quản lý nước

Với mái nhà xanh, nước được lưu trữ bởi các chất nền (Đất, sỏi…) và sau đó
được quay trở lại bầu khí quyển thông qua việc bốc hơi nước.
Vào mùa hè, tùy thuộc vào các nhà máy và chiều sâu của lớp đất trồng, mái nhà
xanh giữ lại 70-90% lượng mưa rơi trên mái. Ví dụ: một mái nhà xanh được phủ
cỏ với 40-20 cm độ dầy lớp đất trồng thì có thể giữ lại từ 10-15 cm nước.[25]
Mái nhà xanh không chỉ giữ lại nước mưa và cũng trì hoãn thời gian dòng chảy
xảy ra. Làm giảm đi một phần áp lực cho các loại cống thu nước của thành phố.
Giảm đi phần nào lượng nước ngập.
iv. Ảnh hượng đến vi khí hậu
Thông qua các chu kỳ sương và bốc hơi nước hàng ngày, thực vật trên bề mặt
mái nhà xanh có thể làm mát thành phố trong những tháng mùa hè nóng và làm
giảm đi nhiệt độ không khí. Ánh sáng được hấp thụ bở thảm thực vật trên mái sẽ
được chuyển đổi thành năng lượng nhiệt.
Mái nhà xanh cũng có thể làm giảm sự phân bố của bụi và các hạt vật chất trên
toàn thành phố. Điều này có thể đóng một vai trò trong việc giảm phát thải khí
nhà kính.


 

4
 


v. Cải thiện chất lượng không khí
Các loài thực vật trên mái nhà xanh có thể nắm bắt được các chất ô nhiễm trong
không khí và các chất lắng đọng trong bầu khí quyển

Có thể lọc các loại khí độc hại.
Mái nhà xanh có thể giảm nhiệt độ môi trường nên giảm nhu cầu về việc sử dụng
điện và có khả năng làm giảm lượng CO2 và gây ô nhiễm các phụ phẩm khác vào
không khí.
vi. Tạo không gian xanh:
Mái nhà xanh giúp đạt được các nguyên tắc của sự tăng trưởng thông minh và
tích cực ảnh hưởng đến môi trường đô thị bằng cách tăng tiện nghi và không gian
xanh. Mái nhà xanh có thể cung cấp một số chức năng tiện lọi bao gồm:
-

Có thể là một khu vườn nhỏ để sản xuất các sản phẩn nông nghiệp
như: rau xanh, cây ăn trái…
Không gian thương mại: Có thể sử dụng mái nhà xanh để làm khu
vực nhà hàng, quán café trên sân thượng..
Không gian giải trí: nơi vui chơi của trẻ em, không gian để tập thể
dục..
vii. Tạo việc làm

Sự tăng trưởng của mái nhà xanh và các công trình xây dựng xanh mang lại cho
thị trường cơ hội việc làm mới liên quan đến sản xuất, sinh trưởng cây trồng,
thiết kế, lắp đặt và bảo trì. [25]
Có tiềm năng đáng kể cho sự phát triển mới trong khu vực đô thị đông đúc mà
trước đây không sử dụng được.
b. Lợi ích cá nhân
i. Hiệu quả về năng lượng
Các vật liệu cách nhiệt được tạo ra bởi mái nhà xanh có thể làm giảm năng lượng
cần thiết dể điều tiết nhiệt độ của một tòa nhà, mái nhà. Giảm thiểu những tốn
thất lớn do nhiệt độ gây ra vào mùa hè.
Ví dụ, nghiên cứu được công bố bởi Hội đồng nghiên cứu quốc gia của Canada
phát hiện ra rằng một mái nhà màu xanh lá cây rộng lớn làm giảm nhu cầu năng

lượng hàng ngày cho máy điều hòa không khí vào mùa hè bởi hơn 75% [25]


 

5
 


ii. Giảm bức xạ điện từ
Các rủi ro gây ra bởi bức xạ điện từ (từ các thiết bị không dây và thông tin di
động) đối với sức khỏa con người vẫn còn là một câu hỏi để tranh luận. Tuy
nhiên, mái nhà xanh có khả năng làm giảm sự xâm nhập của các bức xạ điện từ
đến 99,4%. [25]
iii. Giảm tiếng ồn
Mái nhà xanh có khả năng làm suy giảm tiếng ồn tuyệt vời, đặc biệt là cho âm
thanh tần số thấp. Một mái nhà xanh có diện tích lớn có thể làm giảm âm thanh
từ bên ngoài bằng 40 db. [26]
iv. Thị trường
Mái nhà xanh có thể làm tăng khả năng tiếp thị của một tòa nhà. Nó là một biểu
tượng dễ nhận biết của phong trào xây dựng xanh và có thể như một động lực để
những người quan tâm đến lợi ích của mái nhà xanh có thể học hỏi xây dựng
theo.
2.3

Sự ảnh hưởng của mái nhà xanh đến môi trường
a. Đối với nước ngầm

Bề mặt lớp phủ thực vật của mái nhà xanh có tác dụng hấp thụ nước mặt tốt hơn
so với các bề mặt đất trống và các bề mặt bị bao phủ khác. Do đó, mái nhà xanh

làm hạn chế dòng chảy nước mặt, giữ lại một phần nước. Mặt khác cùng với hệ
thống các hồ chứa có ảnh hưởng lớp đối với việc điều hòa mực nước ngầm. Đây
là điều vô cùng quan trọng đối với các thành phố đang phát triển với tốc độ đô thị
hóa cao, hệ thống thoát nước chưa hoàn thiện và tối ưu. Thành phố sẽ chịu hậu
quả nghiêm trọng trong mùa mưa và hàng loạt hệ quả xấu khác kèm theo.
b. Giữ gìn tính đa dạng sinh học
Các không gian xanh nói chung và mái nhà xanh nói riêng là nơi cư trú tập trung
của hệ động thực vật trong tự nhiên hoặc ở những môi trường gần với tự nhiên.
Số lượng cá thể và loài đều vô cùng thưa thớt ở các khu vực đã bị bê tông quá. Vì
vậy, nếu mọi nơi trong đô thị đều là nhà ở, văn phòng, xí nghiệp, đường giao
thông… thì chúng ta sẽ mất đi đáng kể hệ sinh thái bản địa. Điều đó có nghĩa
nhiều loại gen sẽ bị biến mất sẽ trở thành hiện tượng phổ biến.
c. Làm sạch không khí
Cũng như bất kỳ hệ sinh thái thực vật nào trên trái đất, mái nhà xanh có chức
năng làm sạch không khí, bởi khả năng ‘bắt’ và ‘giữ’ bụi, hấp thụ khí cacbonic


 

6
 


và số khí khác, làm bầu không khí quanh đó trở nên trong lành hơn. Fetzer chỉ ra
trong cuốn sách của ông năm 1995 rằng, những cây lá kim có khả năng ‘bắt’
80% hàm lượng bụi trong không khí, còn đối với những cây rụng lá theo mùa là
60% [26]
2.4

Sự phổ biến của mái nhà xanh ở một số nước trên thế giới

a. Australia

Mái nhà xanh đã được phổ biến ở Australia trong vòng 10 năm qua. Một số ví dụ
ban đầu gồm có: Freshwater Place residential tower ở Melbourne (2002), CH2
xây dựng nhà ở Hội đồng thành phố Melboure (2006) – 6 sao Green star về thiết
kế tòa nhà văn phòng thương mại đầu tiên của Australia được chứng nhận bởi
Hội đồng Công trình xanh của Australia và Condor Tower (2005)[27] với một
bãi cỏ 75m2 trên tầng 4.
Trong năm 2010, các dự án mái nhà xanh lớn nhất của Australia được công bố.
Chương trình The Victorian Desalination Project [28] sẽ tạo một “tấm thảm
sống” từ 98000 cây thực vật bản địa của Australia trong một diên tích mái trải dài
hơn 26000m2. Những mái nhà sẽ là một phần của hệ thống mái nhà có khả năng
khử muối, được thiết kế để hòa hợp vào cảnh quan, bảo vệ, tạo khả năng chống
ăn mòn, kiểm soát nhiệt độ và giảm việc bảo trì.
Từ năm 2008, Hội đồng thành phố và những tập đoàn có sức ảnh hưởng tại
Australia đã đẩy mạnh hoạt động xây dựng mái nhà xanh. "The Blueprint Green
Roof Melbourne" là một trong những chương trình đang được xây dựng bởi Ủy
ban Melbourne [29]
b. Canada
Thành phố Toronto đã được phê duyệt vào tháng 5 năm 2009 về việc xây dựng
mái nhà xanh trên các tòa nhà dân cư và các khu công nghiệp. Có sự chỉ trích cho
rằng điều luật mới là không đủ nghiêm ngặt, vì vậy họ sẽ chỉ áp dụng cho các
toàn nhà dân cư có tối thiểu 6 tầng [30]
Ngày 31 tháng 1 năm 2011, các tòa nhà công nghiệp đã được yêu cầu xây dựng
10% hoặc 2000m2 mái nhà xanh. Mái nhà của Toronto city hall’s Podium đã
được cải tạo để bao gồm 32000m2 cây xanh trên sân thượng [31]
c. Costa Rica
Mái nhà xanh đã được xây dựng và phát triển bền vững tại Saint Michael kể từ
năm 2012. Các cây bản địa, chủ yếu là các loài hoa đã được lựa chọn để tạo ra
một mái nhà sống dầy màu sắc và có nhiều tiện ích.[33]



 

7
 


d. Ai Cập
Tại Ai Cập, đất nông nghiệp rất ít để được sử dụng trồng cây xanh trên mái nhà.
Không có đất đặt trực tiếp trên mái, do đó người dân đã nghĩ ra cách trồng trên
ván gỗ. Rau va trái cây là các loại thực vật được trồng phổ biến nhất tại đây.
Chúng cung cấp một nguồn thực phẩm tương sống không chứa các loại thuốc trừ
sâu. [34]
Có một phương phát tiên tiến hơn (Aquaponics) [35] được sử dụng thử nghiệm
tại Ai Cập là nuôi thêm cá bên dưới các ván gỗ trồng cây xanh trong một chu
trình khép kín. Điều này cho phép các loại thực vật được hấp thu ammonia bài
tiết của cá giúp cho cây trồng phát triển tốt hơn và đồng thời hạn chế việc thay
nước cho cá vì các ván gỗ trồng cây đã làm sạch nguồn nước.
e. Pháp
Ở Pháp, hơn 8000m2 mái nhà xanh từ các loại dây leo được trồng tại
International School ở Lyon. Một ví dụ khác nữa là ở bảo tàng EL Historial de la
Vendée tại Les Lucs-sur-Boulogne đã trồng một mái nhà xanh khổng lồ với diện
tích 8000m2 vào tháng 6 năm 2006. [36].
f. Hy Lạp
Bộ tài chính Hy Lạp hiện đã xây dựng một mái nhà xanh cho kho bạc trong hiến
pháp Square tại Athens. Cái gọi là “oikostegi” (tiếng Hy Lạp – Oiko phát âm
eeko có nghĩa là xây dựng sinh thái và stegi phát âm staygee ý nghĩa là mái nhà
nơi ở, nơi tạm trú) đã được khánh thành vào tháng 9 năm 2008 [37]. Các nghiên
cứu về nhiệt động lực học đã kết luận rằng hiệu suất nhiệt của tòa nhà cũng có

ảnh hưởng bởi việc xây dựng mái nhà xanh. Trong các nghiên cứu sâu hơn, vào
tháng 8 năm 2009 việc quan sát máy điều hòa không khí được đặt dưới các mái
nhà xanh cho kết quả tiết kiệm được 50% năng lượng [38].
g. Iceland
Một thể loại mái nhà xanh ở Iceland được gọi là Sod. Mái Sod thường được tìm
thấy trên các trang trại truyền thống và các tòa nhà trang trại ở Iceland [39].
h. Israel
Cuốn sách 2 Kings trong Kinh thánh Hebrew đã đề cập đến “cỏ trên nóc nhà” (2
Kings 19:26) cho thấy việc xây dựng mái nhà xanh đã có từ rất lâu đời tại Isael
[40]


 

8
 


i. Thụy Sĩ
Thụy Sĩ là một trong những nước có mái nhà xanh lâu đời nhất của Châu Âu,
được tạo ra vào năm 1914 tại nhà máy xử lý nước hồ Moos, Wollishofen, Zürich
[41]. Bể lọc của nó có diện tích 30000m2 là mái bê tông phẳng. Để giữ mát nội
thất và ngăn ngừa vi khuẩn phát triển trong các tầng lọc, một lớp thoát nước được
làm từ sỏi và 15cm đất được tạo trên mái nhà đã được lót bằng 1 lớp nhựa. Một
đồng cỏ được phát triển từ hạt giống đã có trong đất, đồng cỏ bây giờ là một nơi
sinh trưởng tốt cho nhiều loài thực vật. Một trong những loài thực vật được cho
là tuyệt chủng nếu không xây dựng đồng cỏ đó là 6000 Orchis Morio (phong lan
cánh xanh)
j. Thụy Điển
Tháng 5 năm 1999 mái nhà thực vật xanh đầu tiên trên thế giới được tuyên bố

thành lập tại Augustenborg, Malmö tháng năm 1999. Viện quốc tế The Green
Roof (IGRI) mở cửa cho công chúng vào tháng Tư năm 2001 như là một trạm
nghiên cứu và cơ sở giáo dục. (Nó đã được đổi tên thành Scandinavian Green
Roof Institute (SGRI). Mái nhà xanh cũng thành lập tại Malmö: sự phát triển nhà
ở Augustenborg gần vườn thực vật SGRI kết hợp mái nhà xanh và cảnh quan
rộng lớn của các dòng suối, ao, và ngâm-cách giữa các tòa nhà để đối phó với
nước mưa chảy tràn.[42]
Trong năm 2012, các trung tâm mua sắm Emporia với vườn mái 27000m2 đã
được mở ra. Kích thước của mái nhà xanh đó tương đương 4 sân bóng đá, làm
cho nơi đó là một trong những công viên mái nhà xanh lớn nhất ở Châu Âu để
công chúng có thể tham quan.[43]
k. Vương quốc Anh
Năm 2003 English Nature đã kết luận rằng “các nhà hoạch định chính sách ở
Anh đã phớ lờ việc xây dựng mái nhà xanh”. Tuy nhiên, có thể tìm thấy tại Anh
các tòa nhà với mái nhà xanh ngày càng phổ biến. Một khu vườn trên mái nhà
đáng chú ý là cửa hàng Derry & Toms được xây dựng ở Kensington, London vào
năm 1938.
Các ví dụ gần đây như Đại học Nottingham Jubilee và tại London và cửa hàng
Sainsbury's Millennium ở Greenwich. Bảo tàng Horniman tại Canary Wharf. Các
bất động sản Ethelred gần sông Thames ở trung tâm London là dự án phủ xanh
mái nhà lớn nhất thủ đô của Anh cho đến nay. Toxteth ở Liverpool cũng là một
ứng cử viên cho một dự án phủ xanh mái nhà lớn [16].


 

9
 



Tại Anh, các mái nhà xanh thâm canh cũng thường được xây dụng trong thành
phố. Mái nhà xanh lớn đôi khi được dung để xây dựng pha trộn vào các tòa nhà
để tạo một môi trường nông thôn. Ví dụ là Rolls-Royce Motor Cars, người đã
xây dựng mái nhà xanh lớn nhất ở Châu Âu ( bao gồm hơn 32000m2 mái nhà
xanh ở nhà máy sản xuất ở Goodwood, West Sussex [15].
Đại học Sheffield đã tạo ra một mái nhà xanh Centre of Excellence và tiến hành
nghiên cứu, đặc biệt trong bối cảnh Anh, vào mái nhà này. Tiến sĩ Nigel Dunnett
của Đại học Sheffield đã xuất bản một cuốn sách UK-centric vào năm 2004 (cập
nhật 2008) về việc lợp xanh mái nhà.
Anh cũng tự hào là một trong những cơ sở chế biến thực phậm sáng tạo nhất ở
Châu Âu, các nhà máy sản xuất xà lách Kanes ở Evesham. Đó mái nhà với gần
90 loài hoa dại và cỏ tự nhiên. Sự pha trộn các hoạt hạt giống đã được chuẩn bị
với sự tư vấn của các nhà sinh thái hàng đầu để thử nghiệm việc giảm thiểu tác
động đến môi trường tự nhiên địa phương.
Nhận xét: Có thể thấy ở hầu như tất cả các nước trên thế giới đã và đang xây
dựng các mái nhà xanh cho các thành phố vì mục đích bảo vệ môi trường cũng
như phát triển bền vững. Ở Việt Nam hiện nay thì vấn đề này chưa được coi
trọng, hầu như các thành phố của Việt Nam đều có rất ít nhà dân, hay các cao ốc
được xây dựng mái nhà xanh. Đây là một điều cần phải cải thiện.
2.5

Điều kiện thời tiết Tp.HCM [12]

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng
như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ
cao đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi
trường cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng
12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn
Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy những đặc trưng khí hậu Thành
Phố Hồ Chí Minh như sau:

Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng trung
bình/tháng 160-270 giờ. Nhiệt độ không khí trung bình 270C. Nhiệt độ cao tuyệt
đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất
là tháng 4 (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng
12 và tháng 1 (25,70C). Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình
25-280C. Ðiều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng
loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh quá
trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm


 

10
 


môi trường đô thị
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và
năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày.
Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các
tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Trên phạm vi không gian thành
phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây
Nam - Ðông Bắc. Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường
có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.
Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80%
và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối
xuống tới 20%.
Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ
yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ

Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung
bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió
Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến
tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông
Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s. Về cơ bản
TPHCM thuộc vùng không có gió bão. Năm 1997, do biến động bởi hiện tượng
El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở mức
độ nhẹ.
2.6
-

-


 

Các loài cây cảnh được chọn
§ Hoa dừa cạn [7]
Tên khoa học: Catharanthus roseus (L.)G.Don
Họ: Trúc đào (Apocynaceae).
Tên khác: Bông dừa, hoa hải đằng, trường xuân hoa, phjắc pót đông (tày).
Nguồn gốc, phân bố: chi Catharanthus G. Don có nguồn gốc ở Madagasca
với 8 loài, trừ loài C. pusillus (Murr) G. Don có thể tìm thấy ở Ấn Độ,
Srilanca. Từ Madagasca loài dừa cạn được di nhập sang nhiều nước nhiệt
đới Nam Á cũng như Đông Nam Á trong đó có Việt Nam và đảo Hải Nam
Trung Quốc.
Đặc điểm thực vật: dừa cạn là cây thảo sống lâu năm, cao 40 - 60 cm,
phân nhiều cành. Thân mọc thẳng, hình trụ, nhẵn, lúc non màu xanh lục
nhạt, sau chuyển màu đỏ hồng. Lá mọc đối, hình bầu dục, gốc thuôn đầu


11
 


-

tù hoặc hơi nhọn, dài 4 - 6 cm, rộng 2 - 3 cm, hai mặt nhẵn, mặt trên sẫm
bóng, mặt dưới nhạt. Hoa màu hồng hoặc trắng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá gần
ngọn; đài 5 thùy, hình ống ngắn, tràng có 5 cánh hợp, ống tràng hẹp phình
ra ở dưới các cánh hoa; nhị 5 đính vào họng của ống tràng, chỉ nhị rất
ngắn; bầu gồm 2 lá noãn dính nhau ở vòi. Quả gồm 2 đại dài 2,5 - 3 cm,
mọc thẳng hơi choãi ra; hạt nhỏ, hình trứng, màu nâu nhạt hoặc nâu đen.
Mùa hoa quả tháng 4 - 5 và tháng 9 - 10.
Điều kiện sinh thái dừa cạn là loại cây ưa sáng, ưa ẩm và có khả năng chịu
được hạn. Dừa cạn ra hoa quả nhiều hàng năm. Cây mọc từ hạt trong tự
nhiên vào khoảng 40%. Nếu được xử lý có thể tăng lên 90%. Cây trồng từ
hạt có thể ra hoa quả sau 4 - 5 tháng. Trong thời kỳ sinh trưởng mạnh, nếu
bị cắt cây tái sinh cây chồi khỏe.

Hình 2.6-1: Hoa dừa cạn 2 tuần tuổi
-

-


 

§ Hoa mười giờ [8]
Tên khoa học: Portulaca grandiflora
Họ: Rau sam (Portulacaceae)

Tên khác: Rau sam hoa lớn
Nguồn gốc phân bố: loài hoa này có nguồn gốc ở Argentina, miền nam
Brazil và Uruguay. Nhưng loài hoa này được trồng rộng rãi ở các khu vực
ôn đới và vùng nhiệt đới
Đặc điểm thực vật: cây thân thảo, mọc bò. Cây cao 10-15cm, thân mọng
nước, chia nhánh rẽ đôi. Lá hình dài nguyên, dài tới 2cm, rộng 2cm. Hoa
có rất nhiều loại màu khác nhau như màu đỏ, vàng, hồng, trắng, cam. Quả
hình cầu, đường kính tới 4mm. … [9]

12
 


-

Điều kiện sinh thái: là loại cây có tốc độ sinh trưởng nhanh, ưa nắng,
không chịu ngập nước [10]. Hoa mười giờ có thể trồng được trong hầu hết
các loại đất, miễn là các loại đất đó có khả năng thoát nước tốt. Cây được
phát triển từ hạt giống được gieo trực tiếp trong đất hoặc hạt giống được
ươm mần trong khoảng từ 4 - 8 tuần [11]. Cũng có thể trồng hoa mười
giờ bằng cách ngắt một đoạn thân già, giâm vào đất ẩm là vài ngày sau
cành sẽ tự mọc rễ và đâm ra thành cây hoa mới có khả năng sống tốt [12]

Hình 2.6-2: Hoa mười giờ 2 tuần tuổi
-

-


 


§ Hoa cẩm chướng gấm
Tên khoa học: Dianthus chinensis [13]
Họ: Caryophyllaceae
Tên khác: Cẩm chướng tàu
Nguồn gốc phân bố: cẩm chướng gấm có nguồn gốc của vùng Bắc Á
(Trung Quốc, Nhật Bản) được du nhập vào nước ta từ những năm đầu thế
kỉ 20 . Đặc điểm thực vật: Là loại cây thân thảo có tuổi thọ 1-2 năm, mọc
thành bụi nhỏ, cao 30-50cm, thân nhẵn. Thân phân nhánh lưỡng phân. Lá
hình ngọn giáo, dài 3-5cm, rộng 3-5mm, thuôn nhọn ở đầu, rộng ra ở gốc
thành bẹ. Hoa đơn độc hay họp thành chùy hoặc xim thưa, hơi thơm, 4 lá
bắc không đều, cánh hoa dính nhau, các phiến màu đỏ (Có những giống
trồng có hoa trắng, hồng, tím và màu lốm đốm) [14]
Điều kiện sinh thái: Có thể thích nghi với điều kiện nóng ẩm, sinh trưởng
tốt vào mùa hè, màu sắc đa dạng. Tuy nhiên, cây có nhược điểm à cây
thân bụi, nhỏ yếu rất dễ dãy, hoa bé và cánh mỏng [16].

13
 


Hình 2.6-3: Hoa cẩm chướng gấm 2 tuần tuổi

-

-

§ Hoa Dạ yến thảo
Tên khoa học: Petunia hybrid
Họ : Cà chua (Solanaceae)

Tên khác: Dạ yên thảo
Nguồn gốc phân bố: Petunia là chi có khỏang 35 giống thân cỏ cho hoa có
nguồn gốc Nam Mỹ, có liên hệ gần với thuốc lá và cà tô mát (tomato),
khoai tây vì cùng thuộc họ Solanceae.
Đặc điểm thực vật: Dạ yên thảo là cây thân cỏ, thường được trồng trong
chậu để trang trí cho các khu vườn và là cây hàng năm. Phần lớn Dã Yến
thảo chúng ta trồng ngày nay là Dã Yến thảo đã được lai giống từ Petunia
Aillaris, P. Violacea và P. Inflata. Dạ Yến thảo được chia thành 2 kiểu
cây:
o Dạ Yến thảo kép: cây thân leo, hoa lớn với nhiều cánh
(grandiflora), đường kính của hoa có thể lên tới 13 cm.
o Dạ Yến thảo đơn: cây bụi, có rất nhiều hoa nhưng hoa chỉ có
một lớp cánh (mulitflora), đường kính của hoa khoảng 5 – 7.5
cm, dễ trồng và ít bị ảnh hưởng bởi sâu bọ.

-


 

Hoa Dạ Yến thảo gốc có hình phễu, nhưng các loại Dã Yến thảo lai tạo có
hình dáng đa dạng và phong phú hơn nhiều. Cánh có thể đơn lớp hoặc đa
lớp, dạng gợn sóng. Hoa có thể có sọc, đốm hoặc viền quanh cánh với
nhiều màu sắc khác nhau như đỏ tía, màu hoa cà, màu oải hương, hồng,
đỏ, trắng, vàng. Khi chạm vào lá và cuống hoa thấy hơi dính và có mùi
thơm rất khác biệt. [17]

14
 



-

Điều kiện sinh thái: Tốc độ sinh trưởng của cây nhanh. Phù hợp với nơi có
nhiều ánh sáng. Cây không chịu được môi trường đất quá khô hoặc quá
ẩm. Dạ yến thảo trổ hoa liên tục trong năm. [18]

Hình 2.6-4: Hoa dạ yến thảo đơn (caycanhthanhlong.vn)
-

-

-

§ Hoa cúc sao nhái
Tên khoa học: Cosmos bipinnatus
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khác: hoa chuồn chuồn, cúc chuồn chuồn [19]
Nguồn gốc phân bố: Có nguồn gốc tại các vủng đất nhiều bụi rậm và bãi
cỏ của Mexico, miền nam Hoa kỳ, Trung mỹ và miền bắc Nam Mỹ kéo
dài về phía nam tới Paraquay.
Đặc điểm thực vật: Là loại cây thân thảo cao khoảng 0,3-2m. Cuốn hoa
mảnh dài. Cây có các đặc tính của cây họ cúc [19]. Các lá có thể là lá đơn,
lá lông chim kép và mọc thành các cặp đối. Hoa mọc thành cụm hoa dạng
đầu với mỗi một vòng các chiếc hoa tia rộng bản phía ngoài và một đĩa
các chiếc hoa nhỏ phía trong, màu hoa thay đổi tùy theo loài. Sau khi
những cánh hoa tàn, sao nhái kết thành nhiều quả trên uốn hoa. Quả tạo
thành từ lá noãn và không nẻ ra khi chín.
Điều kiện sinh thái: Cây hoa sao nhái thường ra hoa nhiều vào mùa thucuối hè.


Hình 2.6-5 Hoa sao nhái 1 tuần tuổi


 

15
 


-

§ Hoa cúc nút áo
Tên khoa học: Gomphrena globosa L [20]
Họ: Amaranthaceae (Rau dền) [20], Bộ cẩm chướng [21]
Tên khác: Cúc bách nhật, Nở ngày, Thiên kim hồng
Nguồn gốc phân bố: Cây có nguồn gốc ở Châu Mỹ, ở Việt Nam cây được
trồng làm cảnh và một số mọc hoang do phát tán hạt.
Đặc điểm thực vật: Cây thân cỏ, cao 30-70cm, phân nhánh. Thân non màu
xanh bạc hay xanh tía. Toàn cây phủ lớp lông nhám màu trắng. Lá đơn,
mọc đối. Cụm hoa đầu cô độc ở ngọn cành. Hoa lưỡng tính.
Cây sống một năm, ưa sáng, thích nghi với nhiều loại đất, ra hoa sau 2-2,5
tháng kể từ lúc mọc, mùa hoa nở: tháng 7- 12.

Hình 2.6-6 Hoa cúc nút áo 2 tuần tuổi

CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

a.




Nội dung
Nội dung 1: Tìm hiểu, nghiên cứu, chọn lựa giống cây.
Nội dung 2: Thiết kế, lắp đặt mô hình mái nhà xanh.
Nội dung 3: Chạy mô hình và nghiên cứu. Nghiên cứu khả năng
tồn tại của các loài cây.
• Nội dung 4: Hoàn thiện mô hình và tìm kiếm các giải pháp thay thế
mang tính khả thi.
b. Phương pháp
• Khả năng sinh trưởng
• Xem xét đánh giá khả năng sinh trưởng của các giống cây đã trồng liên
tục từ tháng 3 bằng cách quan sát


 

16
 


×