Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

quy trình kỹ thuật QTMT nước trên lưu vực sông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.44 KB, 18 trang )

QUY TRÌNH KỸ THUẬT QUAN TRẮC
MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN LƢU VỰC SÔNG

Sinh viên thực hiện :Mầu Tiến Long

Sinh viên thực hiện : Mầu Tiến Long
Lớp

: L01


NÔI DUNG
I.

MỤC TIÊU QUAN TRẮC

II. THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
III. THỰC HIỆN QUAN TRẮC


I. Mục tiêu quan trắc

-Đánh giá hiện trạng và theo dõi diễn biến chất
lượng môi trường nước theo không gian và thời
gian của toàn bộ lưu vực sông
- Đánh giá mức độ phù hợp các tiêu chuẩn cho
phép của chất lượng nước trong lưu vực.
- Cung

cấp các số liệu, thông tin cần thiết về hiện
trạng và cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm


nguồn nước phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi
trường lưu vực sông.


II. Thiết kế chương trình quan trắc

1. Kiểu quan trắc
Quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt lƣu vực sông thuộc kiểu

quan trắc tác động
2. Địa điểm và vị trí quan trắc
Địa điểm quan trắc: thuộc lưu vực sông X


 Vị trí quan trắc
STT

Điểm quan trắc

1

HĐNN

2

KĐT

3

KCN


4

Biên giới

5

Biển

Ký hiệu
điểm

Tọa độ
Vĩ độ

Kinh độ

Thời
gian

Ngƣời
thực
hiện

Ghi chú




Vị trí quan trắc

Sơ đồ vị trí lấy mẫu


3. Thông số quan trắc
Nhóm thông số

Thành phần môi trƣờng quan
trắc

Đo nhanh tại hiện trường








pH
Nhiệt độ (T0)
Độ đục (NTU)
Độ dẫn điện (EC)
Tổng chất rắn hoà tan (TDS)
Ôxy hoà tan (DO)

Phân tích trong PTN
















Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5)
Nhu cầu ôxy hoá học (COD)
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Amôni (NH4+)
Nitrat (NO3-)
Nitrit (NO2-)
Coliform
Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật
Coliform
Clorua (Cl-)
Florua (F-)
Tổng sắt (Fe)
Kim loại nặng( Cd, Mg,As...)


4. Thời gian và tần suất quan trắc
Tần suất quan trắc môi trường nước lưu vực sông tối
thiểu 6 lần/năm ( vào các tháng 2 4 6 8 10 12)
Thời gian lấy mẫu tại các KCN thì đảm bảo KCN vận

hành tối thiêu 50% công suất
Hàng năm, căn cứ vào thực tế các vấn đề môi trường
trên Lưu vực sông và kinh phí sẽ tiến hành lựa chọn thông
số, địa điểm, thời gian và tần suất quan trắc cho phù hợp.


5.Lập kế hoạch quan trắc
 Danh sách nhân lực: bao gồm 5 trạm quan trắc khác nhau với nhiệm vụ của từng
người trong 1 trạm như sau

Cán bộ quan trắc

Nhiệm vụ

CBQT1

Khảo sát thực địa,đo nhanh các thông số khi tượng

CBQT2

Chuẩn bị tài liệu QCVN, TCVN, các vật dụng có liên
quan

CBQT3

Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ,phương tiện di chuyển

CBQT1,4,5,6,7

Lấy mẫu tại các điểm quan trắc


CBQT2,3,8

Phân tích trong PTN và xử lý số liệu


 Phƣơng pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng
Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường, phải tuân thủ đúng theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn và
các hướng dẫn kỹ thuật về quan trắc môi trường nước mặt lục địa của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
cụ thể như sau:

STT

Loại mẫu
Mẫu nước sông suối

1

Số hiệu tiêu chuẩn,
phƣơng pháp
TCVN 6663-6: 2008
ISO 5667/6: 2005;
APHA 1060 B

 Phƣơng pháp bảo quản và vận chuyển mẫu
Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu phải tuân thủ đúng theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn và
các hướng dẫn kỹ thuật về quan trắc môi trường nước mặt lục địa của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
cụ thể là:



Mẫu nước sau khi lấy, được bảo quản và lưu giữ theo TCVN 6663-3 : 2008 hoặc ISO 56673:2003



Mẫu sau khi lấy cần được chuyển đến phòng thí nghiệm và phân tích càng sớm càng tốt. Trong quá
trình vận chuyển, mẫu vẫn phải tiếp tục được bảo quản trong các điều kiện cần thiết để đảm bảo an
toàn và không biến đổi khi về tới phòng thí nghiệm phân tích.


5. Lập kế hoạch quan trắc
 Dụng cụ quan trắc tại hiện trƣờng


 Phƣơng pháp phân tích các thông số trong PTN

STT

Thông số

Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1

TSS

TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997)

2

COD


TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989)

3

BOD5

TCVN 6001-1:2008 (ISO 5185:2003)

4

NH4+

TCVN 6660:2000 ( ISO 14911: 1988)

5

NO2-

TCVN 6494-1:2011 (ISO10304:2007)

6

NO3-

TCVN 7323-1:2004 (ISO 7890:1986)

7

Cl-


TCVN 6494-1:2011 (ISO10304:2007)

8

Fe

TCVN 6177:1996 (ISO 6332:1988)

9

Cd

TCVN 6197:2008 (ISO 5961:1994)

10

F-

TCVN 6494-1:2011 (ISO10304:2007)

11

Dư lượng hóa chất BVTV

TCVN 7876:2008

12

Coliform


TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308:1990)


VÍ DỤ
 Lấy mẫu và xử lý mẫu TSS
Lấy mẫu theo hướng dẫn trong TCVN 5992: 1995 (ISO 5667-2).
Nên lấy mẫu vào bình trong suốt.
Tránh lấy đầy bình để lắc cho tốt.
Cần phân tích chất rắn lơ lửng càng nhanh càng tốt sau khi lấy
mẫu, nên làm trong vòng 4 h. Nếu không được, thì phải giữ mẫu ở
dưới 8oC trong tối, nhưng không được để mẫu đông lạnh. Phải cẩn
thận khi trình bày các kết quả thu được từ những mẫu đã lưu giữ
quá 24 h. Không thêm gì vào mẫu khi lưu giữ.


 Danh mục trang thiết bị phân tích tại PTN


 Kế hoạch bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng
 Bảo đảm chất lƣợng (QA)
• Xác đinh đúng vị trí quan trắc
• Các thông số cần quan trắc
• Thực hiện đầy đủ theo các quy định.
• Sử dụng các thiết bị quan trắc phù hợp với mục tiêu và đáp ứng đuọc các
yêu cầu về phương pháp kỹ thuật
• Phương pháp bảo quản mẫu phù hợp với thông số theo tiêu chuẩn đã được
quy định về bảo quản mẫu
• trong quá trình bảo quản mẫu tránh làm mất mẫu


• Sử dụng phương pháp phân tích tiêu chuẩn
 Kiểm soát chất lƣợng (QC)
• Thực hiện mẫu trắng hiện trường
• Thực hiện mẫu trắng vận chuyển
• Thực hiện mẫu trắng thiệt bị


III. THỰC HIỆN QUAN TRẮC
Công tác chuẩn bị
• Chuẩn bị tài liệu, sơ đồ,bản đồ, thông tin chung về khu vực đinh lấy mẫu
• Theo dõi diễn biến khí hậu, điều kiện thời tiết

• Chuẩn bị các dụng cụ, trang thiết bị cần thiết, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết
bị và dụng cụ lấy mẫu, đo thử trước khi ra hiện trường
• Chuẩn bị hóa chất vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu và bảo quản mẫu
• Chuẩn bị các nhãn dán, các biểu mẫu, nhất ký quan trắc
• Chuẩn bị các phương tiên phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu
• Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ lao động chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc
• Chuẩn bị khu vục lưu trú cho cán bộ quan trắc nếu công tác dài ngày

• Chuẩn bị các tài liệu và biểu mẫu có liên quan khác


 Xử lý số liệu và báo cáo
 Xử lý số liệu


Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp về tính hợp lý của số liệu quan trắc và
phân tích môi trường. Việc kiểm tra dựa trên hồ sơ của mẫu (biên bản, nhật
ký lấy mẫu tại hiện trường, biên bản giao nhận mẫu, biên bản kết quả đo,

phân tích tại hiện trường, biểu ghi kết quả phân tích trong phòng thí
nghiệm,…) số liệu của mẫu QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…);



Xử lý thống kê: Căn cứ theo lượng mẫu và nội dung của báo cáo, việc xử lý
thống kê có thể sử dụng các phương pháp và các phần mềm khác nhau
nhưng phải có các thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn
nhất, giá trị trung bình, số giá trị vượt chuẩn...);



Bình luận về số liệu: việc bình luận số liệu phải được thực hiện trên cơ sở
kết quả quan trắc, phân tích đã xử lý, kiểm tra và các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật có liên quan.

 Báo cáo kết quả


Sau khi kết thúc chương trình quan trắc, báo cáo kết quả quan trắc phải
được lập và gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.


CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN THEO DÕI



×