Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập có lời giải môn mạch điện2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.6 KB, 10 trang )

Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R1= R2=R3=R4= (5+n) Ω; L=0,2H; C=0,5F
(n: chữ số hàng đơn vị của mã sinh viên)
Câu 1: Với e1(t)=(30+10*n) V; e4(t)=60V; Ban đầu mạch xác lập.
a

Tìm các sơ kiện đầu khi khóa K chuyển từ 1 sang 2.
iL(+0); iR4(+0); iC(+0)
UL(+0); UR4(+0); UC(+0)

b Tìm dòng các nhánh khi khóa K chuyển từ 1 sang 2 bằng 2 phương pháp:

- Tích phân kinh điển
- Toán tử Laplace

-

Bài Làm
Ta có R1 = R2 = R3 = R4 = 5 + N = …..
e1 = (30 + 10 * N ) = ……
e4 = 60 (V)
R1

e1

1

R4

2


C

R3

R2

a) Tại t = -0 , K ở vị trí 1
iL(-0) = = = …… (Ví dụ N = 8 thì iL(-0) tính ra = 2,3A)

Áp dụng định luật đóng mở 1:
iL(+0) = iL(-0) = ……
Ta có: UC(-0) = e1 = …… (Ví dụ N = 8 thì UC(-0) = 110 V )
- Áp dụng định luật đóng mở 2:
UC(+0) = UC(-0) = …… (V)
Khi K chuyển sang 2 ( t > 0 ) Ta có sơ đồ.

e4
L


V1
V2
iL
iR4
iC

R4

C


R3
e4

Áp dụng định luật kirchhoff
1,2 cho mạch
ta có
R2
L
- iC – iL – iR4
=0
- iC.R2 + UC + iL.R3 + UL = 0
- iR4.R4 – iL.R3 – UL
= - e4

iC – iL – iR4
=0
iC.R2 + UC + iR4.R4 = - e4
Thay t = +0 ta được:
iC(+0) – iL(+0) – iR4(+0)
=0
iC(+0).R2 + UC(+0) + iR4(+0).R4 = - e4
( Ví dụ N = 8 thì iL = 2,3 A. Các R2 , R4 = 13 , -e4 = -60v , UC(+0) = 110v )
Thay số vào biểu thức trên ta ra được

iC(+0) = …… (A)
iR4(+0) = …… (A)
Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho V1
iC.R2 + UC + iL.R3 + UL = 0
Tại t = +0 ta có
iC(+0).R2 + UC(+0) + ic(+0).R3 + UL(+0) = 0

 UL(+0) = - R2.iC(+0) – UC(+0) – iL(+0).R3
Thay số vào ta sẽ tính ra được UL(+0)
UR4(+0) = iR4(+0).R4 = ….. ( Thay số sẽ ra )
KL: Vậy
iL(+0) = ….
UL(+0) = …..
iR4(+0) = ….
UR4(+0) = ….
iC(+0) = ….
UC(+0) = ..…
b) Phương Pháp tích phân kinh điển.


A
iL
iR4

Lập phương trình đặc trưng
Ta có sơ đồ Laplace, k tác động
R4

iC

R3
e4
R2

PL

Z = R4 nt [ ( nt R2 ) // (PL nt R3)]

Z = + R4
(Thay = , R2 = R3 = R4 = 5+N và p giữ nguyên thay số vào được biểu thức Z)
Cho Z = 0 tính ra được 2 nghiệm P1 và P2
iLtd(t) = A1.eP1t + A2.eP2t
iLxL = = …. = = ….. (Thay N vào tính ra )
 iL(t) = iLtd(t) + iLxL(t) = ( A1.eP1t + A2.eP2t ) + iLxe ( iLxe ở trên )
(1)
P1t
P2t
 i’L(t) = P1.A1.e – P2.A2.e
(2)
Mà i’L(+0) = = …… (A/s) ( UL(+0) Tính được ở phần a rồi. L = 0,2 thay vào
tìm ra )
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình.
iL(t) = A1.eP1t + A2.eP2t + iLxL
i’L(t) = P1.A1.eP1t - P2.A2.eP2t
Tại t = +0 ta được
A1 + A2 = 0
P1.A1 – P2.A2 = i’L(+0)
 A1 = ……
A2 = ……
 iL(t) = A1.eP1t + A2.eP2t + iLxL (A) ( Thay A1, A2 , iLxL vào tính ra iL(t) )
 i’L(t) = A1.P1.eP1t + A2.P2.eP2t (A/s)
Áp dụng định luật kishhoff 2 cho V2
iR4(t).R4 – L.i’L(t) – iL(t).R3 = - e4
 iR4(t) = (Thay số các đại lượng vào ta tính được iR4)
Áp dụng định luật kishhoff 1 cho nút A


V1

V2

iC(t) – iL(t) – iR4(t) = 0
 iC(t) = iL(t) + iR4(t)
iC(t) = ( A1.eP1t + A2.eP2t + iLxL ) + iR4 = …. (A) ( Thay số tính ra được )
KL: Vậy
iL(t) = …
(A)
iC(t) = …
(A)
iR4(t) = …
(A)

L.iL(+0)

*) PhươngA pháp toán tử Laplace:
e4 -> E4(p) = = (V)
= ( Thay
IL(p)
IR4(p) UC(+0) tính lúc đầu vào “ tùy theo N = ?” )
L.iL(+0) = 0,2 . iL(+0) = … (V) ( Thay iL ở trên vào )
R4

IC(p)

R3

R2

PL


Áp dụng định luật kishoff 1,2 cho mạch ta có
IC(p) – IL(p) – IR4(p) = 0
(pL + R3).IL(p) – L.iL(+0) + (R2 + ).IC(p) + = 0
-(R3 + pL).IL(p) + L.iL(+0) + IR4(p).R4 =
IC(p)
– IL(p)
– IR4(p
=0

(+ R3).IC(p) + (0,2p + R2).IL(p)
= 0,2.iL(+0) - (R3 + 0,2p).IL(p) + IR4(p).R4 = - 0,2.iL(+0)
(Thay R2, R3 và iL với UC vào tính ra)
< Ví dụ N = 8 ta có.
IC(p) – IL(p) – IR4 = 0
(13 ).IC(p) + (0,2p + 13).IL(p) = 0,46 - (13 + 0,2)p.IL(p) + 13.IR4(p) = - 0,46 >
Ta có:
1
-1
-1
∆ = (+ R3) (0,2p + R2)
0 = R4.(0,2+R2) + (+R3).(0,2p+R2) + R4.(+R3)
0
- (R3 + 0,2p) R4


(Thay số ta sẽ tính được ∆: Lưu ý thay chính xác luôn nha. Công thức kia là đã rút
gọn rồi)
1
0

-1
∆2 = (+ R3)
0,2.iL(+0) 0
0
- 0,2.iL(+0)
R4
∆2 = [0,2.iL(+0) - ].R4 – [ - 0,2.iL(+0) ]. (+ R3)
( Công thức trên ae chú ý thay số cẩn thận nha. Ví dụ N = 8 thì chỗ E4 đó là ( 0,46) Nên khi bỏ ngoặc ra ngoài dấu – trước đó phải sang dấu +. ( Công thức
chính xác là + rồi nhân linh tinh…Nhưng mình rút gọn lại hết để ra cái đó luôn chỉ
việc thay số.)
Khi đó: IL = = = [ Ví dụ N= 8 ta có IL = ]
Ta có: F2(p) = p(5p2 + 507p + 52) = 5p3 + 507p2 +52p
 F2’(p) = 3.(5p2) + 2.(507p) + 52
Đây là tôi ví dụ với N = 8. Và ví dụ cụ thể ra để cho những ai quên tích phân thì
còn biết cách phá tích phân mà thay số.! Nghiêm cấm copy nguyên văn nha. ^^!
P1 = 0
Cho F2(p) = 0 =>
P2 = …
P3 = …
 iL(p) = + +
Có : A1 =
= ….. (Thay số p = P1 vào tính )
A2 =

P=0

= …..

P = P2


A3 =
= …..
P2t
 iL(t) = A1 + A2P.e= P3+ A3.eP3t = …
1
-1
0
∆3 = ( + R3)
(0,2p + R2)
0,2.iL(+0) 0
- (R3 + 0,2p)
- 0,2.iL(+0)
∆3 = {(0,2p + R2).[ - 0,2.iL(+0)]} – {[- (R3 + 0,2p)].[ 0,2.iL(+0) - ]} +{[( + R3)].
[ 0,2.iL(+0) - ]}
-

Khi đó iR4(p) = = =
iR4 = + +
Có: A1 =
= ….
A2 =

P = 0=
P = P2




A3 =


=…

P3t
iR4 = A1 + A2.eP2t +P =AP3
3.e
Mà iC(t) = iL(t) +iR4(t) = ….
Vậy: iC(t) = …
iL(t) = …
iR4(t) = …

Câu 2: e1 = (20+10N).sin10t = A.Sin10t trong đó A = (20+10N)
(A ở đây tui ký hiệu để các bạn dễ dình dung bên dưới )
e4 = 60V
R1

e1

1

R4

2

C

R2

R3
e4
L



Khi K ở vị trí 1 ( t<0 ) . Ta có sơ đồ mạch tương đương với.!
R4

R1

C

e1

R3
e4

R2

L

Hình 2.1

Hình 2.2

Phức hóa hình 2.1
R1

Ta có: Ė1 = ( V
Thay A ở trên ta tính ra được
ZC

ZC = = -0,2j

+) ŮC = İC.ZC = . ZC = … Thay số vào ta có biểu thức
 ŮC = …..
 ŮC(t) = ….
R2
 ŮC(-0) = …
( Riêng cái chỗ này tui sẽ đọc kết quả cho từng người ứng với N … vì viết ra
cũng đếu ai hiểu công thức mà thay số =)) ).
iL Áp dụng định luật đóng mở mạch ta có:
iR4
UC(+0) = UC(-0) = …
iC
iL(+0) = iL(-0) = …..
- Vì e4 là nguồn 1 chiều nên từ H2.2 ta có
- iL(-0) = = …. (Thay số e4 = 60V và R3 = R4 = 5 + N vào )
Khi K chuyển sang vị trí 2 (t>0) ta có sơ đồ.R4
E1

V1
V2

R3

C

e4
R2

L



BA

V1
V2

Áp dụng định luật kishoff vào mạch ta được:
- iC – iL – iR4
=0
- iC.R2 + UC + iL.R3 + UL = 0
- - iL.R3 – UL + iR4.R4
= - e4
Từ (3) => iL.R3 +UL = e4 + iR4.R4
Thay (*) vào (2) ta được:
- iC – iL – iR4
=0
- iC.R2 + UC + e4 + iR4.R4 = 0
Thay t = +0 ta được:
- iC(+0)
– iR4(+0)
= iL(+0)
- iC(+0).R2 + iR4(+0).R4
= - UC(+0) - e4
(Thay số vào ta sẽ tìm được iC(+0) , iR4(+0))
 UR4(+0) = iR4(+).R4 = … ( Thay số ra UR4(+0))
Áp dụng định luật kishoff 2 cho V2
- iL(+0).R3 – UL(+0) + iR4(+0).R4 = - e4
=> UL(+0) = e4 - iL(+0).R3 + iR4(+0).R4
= ………………………..
Vậy:
iL(+0) = ……….

iC(+0) = ……….
iL
iR4
iR4(+0) = ……...
iC b)Phương pháp tích phân kinh điển
Ta có sơ đồ laplace, k tác động
R4

R3
e4
R2

L

(1)
(2)
(3)
(*)

(Thay số ra UL(+0))
UL(+0) = …..
UC(+0) = …..
UR4(+0) = ….


Ta có: Z = R4 nt [(R2 nt ) // (R3 nt pL)]
Z = + R4 = …………
(Thay số ta tính ra được Z = …)
Z=0
P1 = ….

P2 = ….
 iLtd(t) = A1.eP1t + A2.eP2t
iLxL = = …..

(Thay số tính)

 iL(t) = iLtd(t) + iLxL(t) = A1.eP1t + A2.eP2t + iLxL = ….
 i’L(t) = P1.A1.eP1t + P2.A2.eP2t (A/s)

Mà: i’L(+0) = = ……… (A/s)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT.!
iL(t) = A1.eP1t + A2.eP2t + iLxL
i’L(t) = P1.A1.eP1t + P2.A2.eP2t
Tại t = + 0 ta được
A1 + A2 + iLxL = iL(t)
( Thay số vào tính )
P1.A1 – P2.A2 = i’L(t)
Áp dụng định luật kishoff 2 cho V2
iR4(t).R4 – L.i’L(t) – iL(t).R3 = - e4
 iR4(t) =
( Thay số vào tính ra được iR4(t) )
Áp dụng định luật kishoff 1 tại nút B:
iC(t) = iL(t) +iR4(t)
(Thay số tính ra iC(t) )
Vậy: iL(t) = …
iR4(t) = …
IL(p) IR4(p)
iC(t) = …
*) Phương pháp toán tử Laplace
- Toán tử các phần tử trong mạch

E4 -> =
=

(1)
(2)
(Thay số tính)

IC(p)

L.iL(+0) = 0,2.iL(+0)
L.iL(+0)

R2


Áp dụng định luật kishoff 1,2 cho mạch:
IC(p)
– IL(p)
– IR4(p) = 0
( + R2 ).IC(p) + (R3 + LP).IL(p)
= L.iL(+0) -(R3 + LP).IL(p) + R4.IR4(p) = - L.iL(+0) ( Thay R = 5+ N , L.p = 0,2P , iL(+0) và UC(+0) đã tính được ở trên )
1
∆ = ( + R2 )
0
∆ = R4. (R3 + LP)

0
(R3 + LP)
-(R3 + LP)


-1
0
R4



×