Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Đề cương học phần kiểm toán trường cao đẳng tài chính hải quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.29 MB, 207 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN

KHOA KẾ TOÁN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

20 tháng 06 năm 2014

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: LÊ VĂN TUẤN
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sĩ
- Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Tài Chính Hải Quan
- Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Khoa Kế toán
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kế toán Trường Cao Đẳng Tài Chính – Hải Quan
- Điện thoại:
0909589557
email:
- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần:
KIỂM TOÁN
Tên tiếng Anh: AUDITING
- Mã học phần:
0211035
- Số tín chỉ: 2 (Số tiết/giờ chuẩn: 30 số tiết/giờ thực tế: 35 )
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Kế toán-Tất cả các chuyên ngành, Tài chính ngân
hàng-Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp, Ngân hàng. Bậc đào tạo: Cao đẳng.


- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc.
- Các học phần tiên quyết: Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính doanh nghiệp.
- Các học phần học trước:
- Các học phần học song hành:
- Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp: 5
+ Thảo luận: 10
+ Thực hành, thực tập: (ở phòng thực hành, thực tế ở hiện trường…):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 60
- Khoa phụ trách học phần: Khoa Kế toán.
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về kiểm toán: môi trường hoạt
động của kiểm toán, những khái niệm cơ bản trong kiểm toán, một số kỹ thuật và quy trình cơ bản
trong kiểm toán.
- Kỹ năng: Sinh viên phân biệt được các loại kiểm toán; Thực hiện được một số kỹ thuật và
quy trình cơ bản trong kiểm toán; Hiểu được các loại báo cáo kiểm toán.
- Thái độ: Sinh viên có những nhìn nhận đúng về hoạt động của kiểm toán; có ý thức tuân thủ
đạo đức nghề nghiệp kiểm toán: độc lập, chính trực, khách quan...
3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần
CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1


- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về định nghĩa kiểm toán và các lọai
kiểm toán; Biết được hoạt động của kiểm toán độc lập.

- Kỹ năng: Sinh viên phân biệt được các loại kiểm toán.
- Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc, nội dung, phạm vi hoạt động của kiểm
toán; tuân thủ đạo đức nghề nghiệp kiểm toán.
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về một số khái niệm cơ bản trong
kiểm toán; Biết một số kỹ thuật kiểm toán.
- Kỹ năng: Sinh viên thực hiện được một số kỹ thuật kiểm toán.
- Thái độ: Sinh viên có nhận thức đúng đắn về một số khái niệm cơ bản trong kiểm toán; Tuân
thủ các nguyên tắc, yêu cầu khi vận dụng và thực hiện một số kỹ thuật kiểm toán.
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về qui trình kiểm toán báo cáo tài
chính của kiểm toán độc lập; Biết được phương pháp kiểm toán một số khỏan mục trong báo cáo tài
chính..
- Kỹ năng: Sinh viên đọc hiểu các loại báo cáo kiểm toán.
- Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ những nguyên tắc và yêu cầu khi đưa ra những ý kiến
về báo cáo tài chính được kiểm toán; Tuân thủ qui trình kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán
độc lập.
CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN NỘI BỘ
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về hoạt động và qui trình kiểm toán nội
bộ.
- Kỹ năng: Sinh viên có khả năng phân biệt được kiểm toán nội bộ và các loại kiểm toán khác.
- Thái độ: Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ.
CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ GIỚI THIỆU QUI TRÌNH KIỂM TOÁN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về kiểm toán của Nhà nước, hiểu được vị
trí và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam.
- Kỹ năng: Sinh viên có khả năng phân biệt được kiểm toán của Nhà nước và các loại kiểm toán
khác.
- Thái độ: Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của kiểm toán Nhà nước; Có ý thức tuân thủ
các qui định khi thực hiện qui trình kiểm toán Nhà nước.

4. Mô tả tóm tắt học phần
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên môn về kiểm toán như: Định nghĩa, mục đích,
phạm vi của kiểm toán; Các loại kiểm toán; Hoạt động của kiểm toán; Các khái niệm cơ bản trong
kiểm toán; Qui trình kiểm toán; Kiểm toán nội bộ; Kiểm toán Nhà nước; Báo cáo kiểm toán.
5. Nội dung học phần
5.1 Nội dung cốt lõi
Cung cấp những kiến thức chuyên môn về kiểm toán: Tổng quan về kiểm toán; Các khái niệm
cơ bản trong kiểm toán; Qui trình kiểm toán; Kiểm toán nội bộ; Kiểm toán Nhà nước.
5.2 Nội dung liên quan
Vận dụng kiến thức về kiểm toán để phục vụ công việc kế toán, tiếp cận công việc kiểm toán.
5.3 Nội dung chi tiết
2


CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.1 Khái niệm, phân loại kiểm toán
1.1.1 Sự cần thiết khách quan của hoạt động kiểm toán
1.1.2 Khái niệm về kiểm toán.
1.1.3 Phân loại kiểm toán.
1.2 Mục đích và phạm vi của kiểm toán.
1.2.1 Mục đích của kiểm toán.
1.2.2 Phạm vi của kiểm toán
1.3 Họat động kiểm toán độc lập và Doanh nghiệp kiểm toán:
1.3.1 Sự ra đời và phát triển của kiểm toán độc lập:
1.3.2 Kiểm toán độc lập ở Việt Nam:
1.3.3 Chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp:
1.3.4 Trách nhiệm pháp lý của công ty kiểm toán và kiểm toán viên:

CHƯƠNG 2- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN
2.1 Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán

2.1.1 Cơ sở dẫn liệu
2.1.2 Mục tiêu kiểm toán
2.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ
2.2.1. Khái niệm.
2.2.2 .Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ:

2.2.3 Hạn chế của kiểm soát nội bộ
2.2.4 Mục đích tìm hiểu kiểm soát nội bộ
2.3 Trọng yếu và rủi ro.
2.3.1 Gian lận và nhầm lẫn.
2.3.2. Trọng yếu
2.3.3 Rủi ro kiểm toán
2.4 Bằng chứng kiểm toán
2.4.1 Khái niệm
2.4.2 Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
2.5 Thử nghiệm kiểm toán
3


2.5.1 Thử nghiệm kiểm soát:
2.5.2. Thử nghiệm cơ bản
CHƯƠNG 3- QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3.1 Quy trình chung của một cuộc kiểm toán BCTC:
3.1.1 Xây dựng kế hoạch kiểm toán:
3.1.2 Thực hiện kiểm toán:
3.1.3 Hoàn thành kiểm toán.
3.2 Kiểm toán một số khoản mục
3.2.1 Kiểm toán vốn bằng tiền:
3.2.2 Kiểm toán nợ phải thu và nghiệp vụ bán hàng:
3.2.3 Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán:

CHƯƠNG 4- KIỂM TOÁN NỘI BỘ
4.1 Bản chất của kiểm toán nội bộ
4.2 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ
4.3 Chức năng của kiểm toán nội bộ
4.4 Kỹ thuật và qui trình kiểm toán
4.5 Đặc điểm của kiểm toán nội bộ
4.6 Kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam
CHƯƠNG 5- KIỂM TOÁN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ GIỚI THIỆU QUI TRÌNH KIỂM TOÁN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.1. Kiểm toán của Nhà nước
5.1.1 Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán của nhà nước
5.1.2 Vai trò nhiệm vụ và thẩm quyền của cơ quan KTNN
5.1.3 Cơ quan kiểm toán Nhà nước Việt Nam
5.2. Đối tượng áp dụng và qui trình kiểm toán ngân sách Nhà nước
5.2.1 Đối tượng áp dụng
5.2.2 Qui trình kiểm toán ngân sách nhà nước
5.3 Nội dung qui trình kiểm toán ngân sách Nhà nước
5.3.1 Chuẩn bị kiểm toán
5.3.2 Thực hiện kiểm toán
5.3.3 Lập và gửi báo cáo kiểm toán
5.3.4 Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán
4


6. Học liệu
6.1 Tài liệu bắt buộc
-

Khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính- Hải quan (2014), Đề cương học phần kiểm toán.


-

Khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính- Hải quan (2014), Giáo trình kiểm toán.

6.2 Tài liệu tham khảo
- Vũ Hữu Đức (2012), Giáo trình Kiểm toán, Nhà xuất bản lao động xã hội.
- Luật kiểm toán độc lập (Luật số 67/2011/QH12)
- Luật kiểm toán Nhà nước (Luật số 37/2005/QH11)
- Các văn bản pháp lý khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán.
7. Hình thức tổ chức dạy – học
7.1 Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình)
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học
Thực hành,
GIỜ LÊN LỚP
thực tập,…
Lý thuyết Bài tập Thảo luận

Chương 1: TỔNG QUAN

Ghi chú

3

1

Tự
học, tự
nghiên
cứu

10

10

2

20

5

2

VỀ KIỂM TOÁN

Chương 2: MỘT SỐ

Kiểm tra

KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TRONG KIỂM TOÁN

Chương 3:

QUY

5

10

TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO

CÁO TÀI CHÍNH

Chương4:

KIỂM

1

2

10

KIỂM

1

3

10

TOÁN NỘI BỘ

Chương

5:

TOÁN C A NH
V

GI I


TRÌNH

N

THIỆU
KIỂM

C
QUI

TOÁN

NGÂN SÁCH NH N

C

Tổng cộng

20

5

10

60

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần
Số
TT


Tiết
(Từđến)

1

Từ tiết 1
đến tiết 4

Địa điểm

Hình thức tổ chức
Nội dung

Lý thuyết
Khái niệm,

CHƯƠNG 1- TỔNG
QUAN VỀ KIỂM
TOÁN

phân loại
kiểm toán
Mục đích

Bài tập +
Thảo
luận

Phân

loại
kiểm
toán.

Thực
hành

SV tự
nghiên
cứu

Hoạt
động
của
các
công

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Các định nghĩa
kiểm toán.
Luật kiểm toán
độc lập và các văn
bản pháp lý có

5


và phạm vi


ty
kiểm
toán.

của kiểm
toán.

liên quan.

Họat động
kiểm toán
độc lập và
Doanh
nghiệp
kiểm toán:

2

Từ tiết 5
đến tiết
16

CHƯƠNG 2- MỘT

Cơ sở

SỐ KHÁI NIỆM CƠ

dẫn liệu


BẢN TRONG KIỂM

và mục

TOÁN

tiêu kiểm
toán:
Hệ thống
kiểm soát
nội bộ:
Trọng

Về cơ sở
dẫn liệu,
trọng
yếu, rủi
ro, bằng
chứng
kiểm
toán và
thử
nghiệm
kiểm
toán.

Các
khái
niệm
cơ bản

trong
kiểm
toán

Tìm hiểu các khái
niệm cơ bản trong
kiểm toán theo
chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam.

Báo
cáo
kiểm
toán
trong
thực
tế.
Qui
trình
kiểm
toán.

Qui trình kiểm
toán báo cáo tài
chính.

yếu và
rủi ro.
Bằng
chứng

kiểm
toán.
Thử
nghiệm
kiểm
toán.

Kiểm tra giữa kỳ
3

Từ tiết
17 đến
tiết 28

CHƯƠNG 3- QUY

Quy trình

TRÌNH KIỂM

chung

TOÁN BÁO CÁO

của một

TÀI CHÍNH

cuộc
kiểm

toán
BCTC:
Kiểm
toán một
số khoản
mục

Phát hiện
và điều
chỉnh sai
sót; Các
loại ý
kiến trên
báo cáo
kiểm
toán.
Thảo
luận về
kiểm
toán độc
lập; qui
trình

Một số báo cáo
kiểm toán trong
thực tế.
Chuẩn bị đề tài
thảo luận.

6



kiểm
toán báo
cáo tài
chính

4

Từ tiết
29 đến
tiết 31

CHƯƠNG 4- KIỂM
TOÁN NỘI BỘ

Bản

chất

của kiểm
toán

nội

Thảo
luận về
kiểm
toán nội
bộ.


Kiểm
toán
nội bộ
tại các
doanh
nghiệp

Chuẩn bị đề tài
thảo luận.

Thảo
luận về
kiểm
toán Nhà
nước
Việt
Nam

Hoạt
động
Kiểm
toán
Nhà
nước
Việt
Nam.
Nội
dung
qui trình

kiểm
toán
ngân
sách
Nhà
nước

Chuẩn bị đề tài thảo
luận.

bộ


lược

về lịch sử
hình thành


phát

triển

của

kiểm toán
nội bộ
Chức
năng của
kiểm toán

nội bộ
Kỹ

thuật



qui

trình kiểm
toán
Đặc điểm
của kiểm
nội

toán
bộ

Kiểm toán
nội

bộ

trong các
doanh
nghiệp
Việt Nam

5


Từ tiết
32 đến
tiết 35

CHƯƠNG 5- KIỂM
NƯỚC VÀ GIỚI

Kiểm toán
của Nhà
nước
Đối tượng

THIỆU QUI TRÌNH

áp

dụng

KIỂM TOÁN NGÂN



qui

SÁCH NHÀ NƯỚC

trình kiểm

TOÁN CỦA NHÀ


toán ngân
sách Nhà
nước
Nội dung
qui

trình

kiểm toán
ngân sách

7


Nhà nước

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên
- Sinh viên phải có tài liệu học tập đầy đủ theo đề cương.
- Hoàn thành đủ các bài tập theo yêu cầu;
- Tự nghiên cứu các vấn đề do giảng viên giao ở nhà hoặc thư viện;
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
Áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao
gồm các phần sau:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 20%
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực đóng góp ý kiến xây
dựng bài);
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá
nhân; bài tập nhóm; bài tập nhóm…);
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%
9.3. Thi cuối kỳ: 60%

- Hình thức thi: Tự luận hoặc trắc nghiệm.
- Nội dung thi bao gồm cả phần sinh viên tự nghiên cứu.
- Thời gian thi: Từ 60 phút đến 90 phút.
- Sinh viên không được sử dụng tài liệu.
Hiệu trưởng
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thị Phương Nga

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Văn Tuấn

8


TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN

KHOA KẾ TOÁN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20


tháng 06

năm 2014

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: THÁI TRẦN VÂN HẠNH
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sĩ
- Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Tài Chính Hải Quan
- Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Khoa Kế toán
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kế toán Trường Cao Đẳng Tài Chính – Hải Quan
- Điện thoại: 090 376 8605 - email:
- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: KẾ TOÁN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA. Tên tiếng Anh:
ACCOUNTING FOR SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
- Mã học phần: 0212255.
- Số tín chỉ: 3 (Số tiết/giờ chuẩn: 45. Số tiết thực tế: 55)
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Kế toán- chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp.
Bậc đào tạo: Cao Đẳng
- Yêu cầu của học phần: Tự chọn
- Các học phần tiên quyết: Kế toán tài chính doanh nghiệp HP1, 2, 3.
- Các học phần học trước: Kế toán chi phí, Kế toán quản trị, Thực hành kế toán doanh nghiệp.
- Các học phần học song hành:
- Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30
+ Làm bài tập trên lớp: 5

+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở phòng học): 20
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 90
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: KHOA KẾ TOÁN
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về tổ chức kế toán ở doanh
nghiệp nhỏ và vừa: nắm vững và áp dụng thành thạo các nguyên tắc và phương pháp kế toán
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để phản ánh vào sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
- Kỹ năng: Sinh viên có k n ng thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh
trong doanh nghiệp nhỏ và vừa, lập được báo cáo tài chính.

1


Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc, chế độ kế toán trong việc hạch toán
các nghiệp vụ kinh tế ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa; có sự tôn trọng đạo đức nghề nghiệp
kế toán kiểm toán; có thái độ cẩn trọng, tỉ mỉ, chuyên cần trong công tác kế toán.
3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần
CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và
vừa; hành lang pháp lý kế toán đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; trình bày được đặc điểm tổ
chức công tác kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Kỹ năng: Sinh viên có k n ng lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
- Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc, chế độ kế toán đã áp dụng trong việc
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa; có sự tôn trọng đạo đức
nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.
-


CHƯƠNG 2. KẾ TOÁN TÀI SẢN NGẮN HẠN
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về kế toán tài sản ngắn hạn tại
doanh nghiệp nhỏ và vừa: trình bày và giải thích được nội dung, đặc điểm tài sản ngắn hạn;
chứng từ, tài khoản và sổ kế toán sử dụng cho kế toán tài sản ngắn hạn.
- Kỹ năng: Sinh viên có k n ng áp dụng chế độ kế toán để thực hiện kế toán các nghiệp vụ
kinh tế về tài sản ngắn hạn ở doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc, chế độ kế toán đã áp dụng trong việc
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế về tài sản ngắn hạn ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa; có sự tôn
trọng đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán; cẩn trọng, tỉ mỉ trong kế toán tài sản ngắn hạn.
CHƯƠNG 3. KẾ TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về kế toán tài sản dài hạn tại
doanh nghiệp nhỏ và vừa: trình bày và giải thích được nội dung, đặc điểm tài sản dài hạn;
chứng từ, tài khoản và sổ kế toán sử dụng cho kế toán tài sản dài hạn.
- Kỹ năng: Sinh viên có k n ng áp dụng chế độ kế toán để thực hiện kế toán các nghiệp vụ
kinh tế về tài sản dài hạn ở doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc, chế độ kế toán đã áp dụng trong việc
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế về tài sản dài hạn ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa; có sự tôn
trọng đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán; cẩn trọng, tỉ mỉ trong kế toán tài sản dài hạn.
CHƯƠNG 4. KẾ TOÁN CÁC NGUỒN VỐN
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về kế toán các nguồn vốn tại
doanh nghiệp nhỏ và vừa: trình bày và giải thích được nội dung, đặc điểm tài sản dài hạn;
chứng từ, tài khoản và sổ kế toán sử dụng cho kế toán các nguồn vốn.
- Kỹ năng: Sinh viên có k n ng áp dụng chế độ kế toán để thực hiện kế toán các nghiệp vụ
kinh tế về các nguồn vốn ở doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc, chế độ kế toán đã áp dụng trong việc
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế về các nguồn vốn ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa; có sự tôn
trọng đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán; cẩn trọng, tỉ mỉ trong kế toán các nguồn vốn.
CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ, VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về kế toán doanh thu, thu nhập

khác, chi phí, và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp nhỏ và vừa: giải thích và trình
bày được nội dung, đặc điểm của doanh thu, thu nhập khác, chi phí, và xác định kết quả kinh
doanh; chứng từ, tài khoản và sổ kế toán sử dụng cho kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi
phí, và xác định kết quả kinh doanh.
2


-

-

Kỹ năng: Sinh viên có k n ng áp dụng chế độ kế toán để thực hiện kế toán các nghiệp vụ
kinh tế về doanh thu, thu nhập khác, chi phí, và xác định kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc, chế độ kế toán đã áp dụng trong việc
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế về doanh thu, thu nhập khác, chi phí, và xác định kết quả
kinh doanh ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa; có sự tôn trọng đạo đức nghề nghiệp kế toán,
kiểm toán; cẩn trọng, tỉ mỉ trong kế toán doanh thu, chi phí, và xác định kết quả kinh doanh.

CHƯƠNG 6. BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- Kiến thức: Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về báo cáo tài chính tại doanh
nghiệp nhỏ và vừa: trình bày và giải thích được nội dung, ý nghĩa của các thông tin trình bày
trên báo cáo tài chính.
- Kỹ năng: Sinh viên có k n ng lập và trình bày báo cáo tài chính ở doanh nghiệp nhỏ và
vừa.
- Thái độ: Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc, chế độ kế toán đã áp dụng trong việc
lập và trình bày báo cáo tài chính ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa; có sự tôn trọng đạo đức
nghề nghiệp kế toán, kiểm toán; cẩn trọng, tỉ mỉ trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính.
4. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần này cung c p kiến thức về tổ chức kế toán, công tác kế toán và hướng d n k n ng

thực hành các nghiệp vụ kế toán chủ yếu trong doanh nghiệp nhỏ và vừa; đọc và hiểu các chỉ tiêu
trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa; trình bày sự khác nhau cơ bản trong kế toán các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh giữa doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán áp dụng thống nh t cho các
doanh nghiệp và chế độ kế toán áp dụng riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Hướng d n sinh viên ứng dụng các phương pháp kế toán để thực hiện quy trình kế toán: phản
ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và lập các báo cáo kế toán tại doanh nghiệp nhỏ và vừa.
5. Nội dung học phần
5.1 Nội dung cốt lõi
Cung c p cho sinh viên những kiến thức chuyên môn về tổ chức kế toán trong doanh nghiệp
nhỏ và vừa: gồm kế toán tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và
vừa; về các nội dung: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng,
phương pháp hạch toán, và trình bày báo cáo tài chính.
5.2 Nội dung liên quan:
Sự khác biệt trong chế độ kế toán các doanh nghiệp nói chung và chế độ kế toán các doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
5.3 Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.

Hành lang pháp lý kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.3.

Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.3.2. Tổ chức thực hiện hệ thống chứng từ kế toán
1.3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

3


1.3.4. Tổ chức áp dụng hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán
1.3.5. Tổ chức kiểm kê tài sản
1.3.6. Tổ chức lập báo cáo kế toán
1.3.7. Tổ chức kiểm tra kế toán
1.3.8. Tổ chức phân tích và cung c p thông tin kế toán
CHƯƠNG 2. KẾ TOÁN TÀI SẢN NGẮN HẠN
2.1. Kế toán tiền mặt
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Nguyên tắc hạch toán
2.1.3. Kế toán chi tiết
2.1.4. Kế toán tổng hợp
2.2.

Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Nguyên tắc hạch toán
2.2.3. Kế toán chi tiết
2.2.4. Kế toán tổng hợp

2.3.

Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Nguyên tắc hạch toán
2.3.3. Kế toán chi tiết
2.3.4. Kế toán tổng hợp


2.4.

Kế toán phải thu của khách hàng
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Nguyên tắc hạch toán
2.4.3. Kế toán chi tiết
2.4.4. Kế toán tổng hợp

2.5.

Kế toán thuế giá trị gia t ng được kh u trừ
2.5.1. Khái niệm
2.5.2. Nguyên tắc hạch toán
2.5.3. Kế toán chi tiết
4


2.5.4. Kế toán tổng hợp
2.6.

Kế toán phải thu khác
2.6.1. Khái niệm
2.6.2. Nguyên tắc hạch toán
2.6.3. Kế toán chi tiết
2.6.4. Kế toán tổng hợp

2.7.

Kế toán khoản tạm ứng
2.7.1. Khái niệm

2.7.2. Nguyên tắc hạch toán
2.7.3. Kế toán chi tiết
2.7.4. Kế toán tổng hợp

2.8.

Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
2.8.1. Khái niệm
2.8.2. Nguyên tắc hạch toán
2.8.3. Kế toán chi tiết
2.8.4. Kế toán tổng hợp

2.9.

Kế toán chi phí sản xu t, kinh doanh dở dang
2.9.1. Khái niệm
2.9.2. Nguyên tắc hạch toán
2.9.3. Kế toán chi tiết
2.9.4. Kế toán tổng hợp

2.10. Kế toán thành phẩm và hàng hóa
2.10.1. Khái niệm
2.10.2. Nguyên tắc hạch toán
2.10.3. Kế toán chi tiết
2.10.4. Kế toán tổng hợp
2.11. Kế toán mua bán lại trái phiếu chính phủ
2.11.1. Khái niệm
2.11.2. Nguyên tắc hạch toán
2.11.3. Kế toán chi tiết
5



2.11.4. Kế toán tổng hợp
2.12. Kế toán các khoản dự phòng
2.12.1. Khái niệm
2.12.2. Nguyên tắc hạch toán
2.12.3. Kế toán chi tiết
2.12.4. Kế toán tổng hợp
2.13. Trình bày báo cáo tài chính
CHƯƠNG 3. KẾ TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN
3.1. Kế toán tài sản cố định và b t động sản đầu tư
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Nguyên tắc hạch toán
3.1.3. Kế toán chi tiết
3.1.4. Kế toán tổng hợp
3.1.4.1. Kế toán t ng, giảm tài sản cố định
3.1.4.2. Kế toán t ng, giảm b t động sản đầu tư
3.1.4.3. Kế toán hao mòn và tính kh u hao tài sản cố định và b t động sản đầu tư
3.1.4.4. Kế toán các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của tài sản cố định và b t
động sản đầu tư
3.2. Kế toán đầu tư tài chính dài hạn
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Nguyên tắc hạch toán
3.2.3. Kế toán chi tiết
3.2.4. Kế toán tổng hợp
3.2.5. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
3.3. Kế toán ký qu , ký cược dài hạn
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Nguyên tắc hạch toán
3.3.3. Kế toán chi tiết

3.3.4. Kế toán tổng hợp
3.4. Trình bày báo cáo tài chính
CHƯƠNG 4. KẾ TOÁN CÁC NGUỒN VỐN
6


4.1. Kế toán nợ phải trả
4.1.1. Kế toán toán vay ngắn hạn, và nợ dài hạn đến hạn trả
4.1.1.1. Khái niệm
4.1.1.2. Nguyên tắc hạch toán
4.1.1.3. Kế toán chi tiết
4.1.1.4. Kế toán tổng hợp
4.1.2. Kế toán phải trả cho người bán
4.1.2.1. Khái niệm
4.1.2.2. Nguyên tắc hạch toán
4.1.2.3. Kế toán chi tiết
4.1.2.4. Kế toán tổng hợp
4.1.3. Kế toán thuế và các khoản nộp Nhà nước
4.1.3.1. Khái niệm
4.1.3.2. Nguyên tắc hạch toán
4.1.3.3. Kế toán chi tiết
4.1.3.4. Kế toán tổng hợp
4.1.4. Kế toán khoản phải trả người lao động
4.1.4.1. Khái niệm
4.1.4.2. Nguyên tắc hạch toán
4.1.4.3. Kế toán chi tiết
4.1.4.4. Kế toán tổng hợp
4.1.5. Kế toán khoản vay, nợ dài hạn
4.1.5.1. Khái niệm
4.1.5.2. Nguyên tắc hạch toán

4.1.5.3. Kế toán chi tiết
4.1.5.4. Kế toán tổng hợp
4.1.6. Kế toán khoản phải trả phải nộp khác
4.1.6.1. Khái niệm
4.1.6.2. Nguyên tắc hạch toán
4.1.6.3. Kế toán chi tiết
7


4.1.6.4. Kế toán tổng hợp
4.1.7. Trình bày báo cáo tài chính
4.2. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
4.2.1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh
4.2.1.1. Khái niệm
4.2.1.2. Nguyên tắc hạch toán
4.2.1.3. Kế toán chi tiết
4.2.1.4. Kế toán tổng hợp
4.2.2. Kế toán các qu thuộc vốn chủ sở hữu
4.2.2.1. Khái niệm
4.2.2.2. Nguyên tắc hạch toán
4.2.2.3. Kế toán chi tiết
4.2.2.4. Kế toán tổng hợp
4.2.3. Kế toán cổ phiếu qu
4.2.3.1. Khái niệm
4.2.3.2. Nguyên tắc hạch toán
4.2.3.3. Kế toán chi tiết
4.2.3.4. Kế toán tổng hợp
4.2.4. Kế toán lợi nhuận chưa phân phối
4.2.4.1. Khái niệm
4.2.4.2. Nguyên tắc hạch toán

4.2.4.3. Kế toán chi tiết
4.2.4.4. Kế toán tổng hợp
4.2.5. Trình bày báo cáo tài chính
CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP KHÁC, CHI PHÍ, VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH
5.1. Kế toán doanh thu, thu nhập khác
5.1.1. Kế toán doanh thu
5.1.1.1. Khái niệm
5.1.1.2. Nguyên tắc hạch toán
5.1.1.3. Kế toán chi tiết
8


5.1.1.4. Kế toán tổng hợp
5.1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
5.1.2.1. Khái niệm
5.1.2.2. Nguyên tắc hạch toán
5.1.2.3. Kế toán chi tiết
5.1.2.4. Kế toán tổng hợp
5.1.3. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
5.1.3.1. Khái niệm
5.1.3.2. Nguyên tắc hạch toán
5.1.3.3. Kế toán chi tiết
5.1.3.4. Kế toán tổng hợp
5.1.4. Kế toán thu nhập khác
5.1.4.1. Khái niệm
5.1.4.2. Nguyên tắc hạch toán
5.1.4.3. Kế toán chi tiết
5.1.4.4. Kế toán tổng hợp
5.2. Kế toán chi phí kinh doanh

5.2.1. Kế toán các giá vốn hàng bán
5.2.1.1. Khái niệm
5.2.1.2. Nguyên tắc hạch toán
5.2.1.3. Kế toán chi tiết
5.2.1.4. Kế toán tổng hợp
5.2.2. Kế toán chi phí tài chính
5.2.2.1. Khái niệm
5.2.2.2. Nguyên tắc hạch toán
5.2.2.3. Kế toán chi tiết
5.2.2.4. Kế toán tổng hợp
5.2.3. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
5.2.3.1. Khái niệm
5.2.3.2. Nguyên tắc hạch toán
9


5.2.3.3. Kế toán chi tiết
5.2.3.4. Kế toán tổng hợp
5.2.4. Kế toán chi phí khác
5.2.4.1. Khái niệm
5.2.4.2. Nguyên tắc hạch toán
5.2.4.3. Kế toán chi tiết
5.2.4.4. Kế toán tổng hợp
5.2.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
5.2.5.1. Khái niệm
5.2.5.2. Nguyên tắc hạch toán
5.2.5.3. Kế toán chi tiết
5.2.5.4. Kế toán tổng hợp
5.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
5.3.1. Khái niệm

5.3.2. Nguyên tắc hạch toán
5.3.3. Kế toán chi tiết
5.3.4. Kế toán tổng hợp
5.4. Trình bày báo cáo tài chính
CHƯƠNG 6. BÁO CÁO TÀI CHÍNH
6.1. Tổng quan về báo cáo tài chính
6.1.1. Nội dung báo cáo tài chính
6.1.2. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính
6.2. Hướng d n lập báo cáo tài chính
6.2.1. Bảng cân đối kế toán
6.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
6.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
6.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính
6. Học liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc
-

Khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính- Hải quan (2014), Đề cương học phần Kế toán các
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
10


Khoa Kế toán Trường Cao đẳng Tài chính- Hải quan (2014), Bài giảng học phần Kế toán các
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
6.2. Tài liệu tham khảo
-

- Luật kế toán Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng d n,
chế độ kế toán đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
7. Hình thức tổ chức dạy – học


7.1 Lịch trình dạy-học
Nội dung
Chương 1. Tổ
chức công tác kế
toán doanh nghiệp
nhỏ và vừa
Chương 2. Kế
toán tài sản ngắn
hạn
Chương 3. Kế
toán tài sản dài
hạn
Chương 4. Kế
toán các nguồn
vốn
Chương 5. Kế
toán doanh thu,
thu nhập khác, chi
phí, và xác định
kết quả kinh
doanh
Chương 6. Báo
cáo tài chính
Tổng cộng

Hình thức tổ chức dạy-học
Tự học, tự
GIỜ LÊN LỚP
Thực hành,

nghiên
Lý thuyết Bài tập Thảo luận thực tập,…
cứu
2

1

8

1

6

24

7

1

6

22

6

1

4

18


4

1

3

13

1

7

20

90

3
30

5

Ghi chú

6

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể theo tuần
Tiết Địa
(Từ
- điểm Nội dung

Số
TT đến)
1

Từ
tiết 1
đến

Lý thuyết

Hình thức tổ chức
Bài tập + Thực hành
Thảo luận

- Bài tập:
Chương - Đặc điểm doanh
nghiệp
nhỏ

vừa
1. Tổ
So sánh,
chức
- Hành lang pháp lý giải thích
11

SV tự nghiên
cứu

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

- Ôn lại nội - Thu thập tài liệu: Luật
dung về tổ
kế toán Việt Nam; chế
chức công tác độ kế toán áp dụng áp


tiết 3

2

Từ
tiết 4
đến
tiết
12

công tác
kế toán
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa

kế toán doanh nghiệp việc áp
nhỏ và vừa
dụng

kế toán và tổ

chức bộ máy
kế toán quy
định trong
Luật Kế toán
Việt Nam.

- Tổ chức công tác chuẩn
kế toán doanh nghiệp mực kế
nhỏ và vừa
toán 2

chế độ.
- Kế toán tài sản
ngắn hạn.

- Bài tập
xác định
các
Trọng tâm:
nghiệp vụ
+ Các TK khác biệt kinh tế
so với chế độ kế
phát sinh
toán áp dụng thống liên quan
Chương nh t cho các doanh đến hàng
nghiệp
tồn kho
2: Kế
toán tài + Kế toán chi phí
sản ngắn sản xu t

hạn
+ Kế toán thành

- Ghi sổ nhật
ký chung
- Ghi sổ cái
154
- Lập một số
chỉ tiêu thuộc
TSNH trên
BCTC

- Liệt kê những TK
phản ánh TSNH được
sử dụng theo chế độ kế
- KT các
toán áp dụng thống nh t
khoản phải
cho các doanh nghiệp
thu
nhưng không sử dụng ở
- KT NLVL, DN áp dụng chế độ kế
CCDC, HH toán dành riêng cho
trong phần KT doanh nghiệp nhỏ và
hàng tồn kho. vừa
- Tìm hiểu sự khác biệt
về nội dung và kết c u
các TK: 138, 154, và
159 giữa 2 chế độ kế
toán nói trên.


+ Kế toán các
khoản dự phòng

- M u sổ cái TK154

+ Kế toán giao
dịch mua bán lại
trái phiếu
Từ
tiết
13
đến
tiết
20

- Đọc tài liệu chương 1
Bài giảng Kế toán các
doanh nghiệp nhỏ và
vừa

- KT vốn
bằng tiền

phẩm

3

dụng riêng cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa


- Kế toán tài sản
dài hạn

- Bài tập
xác định
các
Trọng tâm:
nghiệp vụ
+ Các TK khác biệt kinh tế
so với chế độ kế
phát sinh
toán áp dụng thống liên quan
Chương nh t cho các doanh đến
nghiệp
TSCĐ,
3. Kế
toán tài + Kế toán TSCĐ đầu tư dài
sản dài + Kế toán đầu tư hạn
hạn
tài chính dài hạn

- Ghi sổ nhật
ký chung
- Ghi sổ cái
TK 211, 221
- Lập một số
chỉ tiêu thuộc
TSDH trên
BCTC


- Kế toán hao - Liệt kê những TK
mòn TSCĐ phản ánh TSDH được
- Kế toán dự sử dụng ở DN áp dụng
phòng giảm chế độ kế toán thống
giá đầu tư tài nh t cho các doanh
chính dài hạn nghiệp nhưng không sử
dụng ở DN áp dụng chế
- Kế toán xây độ kế toán dành riêng
dựng cơ bản cho doanh nghiệp nhỏ
dở dang
và vừa
- Kế toán ký - Tìm hiểu sự khác biệt
qu , ký cược về nội dung và kết c u
dài hạn
các TK: 211, 221 giữa
2 chế độ kế toán nói
trên.
- M u sổ cái TK211,
221

KIỂM TRA
4

Từ
tiết
21
đến
tiết
27


Chương
4. Kế
toán các
nguồn
vốn

- Kế toán nợ phải - Bài tập
trả
xác định
các
Trọng tâm:
nghiệp vụ
+ Các TK khác biệt kinh tế
so với chế độ kế
phát sinh
toán áp dụng thống liên quan

- Ghi sổ nhật
ký chung
- Ghi sổ cái
TK341
- Lập một số
chỉ tiêu thuộc

12

- Kế toán vay
ngắn hạn, nợ
dài hạn đến

hạn trả

- Liệt kê những TK
phản ánh nợ phải trả
được áp dụng chế độ kế
toán thống nh t cho các
- Kế toán phải doanh nghiệp nhưng
trả cho người không sử dụng ở DN áp
dụng chế độ kế toán


nh t cho các doanh đến
nợ phải trả trên
nghiệp
khoản
BCTC
vay

nợ
+ Kế toán vay, nợ
dài hạn
dài hạn

bán

- Kế toán nguồn
vốn chủ sở hữu

- Kế toán
nguồn vốn

kinh doanh

- Bài tập
xác định
các
Trọng tâm:
nghiệp vụ
+ Các TK khác biệt kinh tế
so với chế độ kế
phát sinh
toán áp dụng thống liên quan
nh t cho các doanh đến các
nghiệp
qu thuộc
vốn chủ
+ Kế toán lợi
nhuận chưa phân sở hữu
phối và các qu
thuộc vốn chủ sở
hữu

- Ghi sổ nhật
ký chung

dành riêng cho doanh
- Kế toán phải nghiệp nhỏ và vừa
trả người lao - Tìm hiểu sự khác biệt
động
về nội dung và kết c u
- Kế toán các TK 341 giữa 2 chế độ

khoản nợ phải kế toán nói trên.
trả khác
- M u sổ cái TK341

- Liệt kê những TK
phản ánh nguồn vốn
chủ sở hữu được áp
- Ghi sổ cái
dụng chế độ kế toán
TK418
- Kế toán
thống nh t cho các
- Lập một số chênh lệch tỷ doanh nghiệp nhưng
chỉ tiêu thuộc giá hối đoái không sử dụng ở DN áp
nguồn vốn chủ - Kế toán cổ dụng chế độ kế toán
sở hữu trên
phiếu qu
riêng cho doanh nghiệp
BCTC
nhỏ và vừa
- Tìm hiểu sự khác biệt
về nội dung và kết c u
TK 418 giữa 2 chế độ
kế toán nói trên.
- M u sổ cái TK418

5

Từ
tiết

28
đến
tiết
34

- Kế toán doanh
- Bài tập
thu, thu nhập khác, xác định
chi phí, và xác định các
kết quả kinh doanh nghiệp vụ
kinh tế
Chương Trọng tâm:
phát sinh
5. Kế
+ Các TK khác biệt liên quan
toán
so với chế độ kế
đến
doanh
toán áp dụng thống doanh
thu, thu nh t cho các doanh
thu, giảm
nhập
nghiệp
trừ doanh
khác, chi
thu, chi
+ Kế toán các
phí, và
phí quản

khoản giảm trừ
xác định
lý kinh
doanh thu
kết quả
+ Kế toán chi phí doanh
kinh
quản lý kinh doanh
doanh
+ Kế toán chi phí
thuế TNDN

- Ghi sổ nhật
ký chung
- Ghi sổ cái
TK521, 642
- Lập một số
chỉ tiêu về kết
quả kinh doanh
trên BCTC

- Kế toán
doanh thu bán
hàng và cung
c p dịch vụ
- Kế toán giá
vốn hàng bán
- Kế toán chi
phí tài chính
và doanh thu

tài chính

- Liệt kê những TK
phản ánh doanh thu, thu
nhập và chi phí kinh
doanh được sử dụng
theo chế độ kế toán áp
dụng thống nh t cho
các doanh nghiệp
nhưng không sử dụng ở
DN áp dụng chế độ kế
toán riêng cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa

- Kế toán chi - Tìm hiểu sự khác biệt
phí khác và
về nội dung và kết c u
thu nhập khác TK521, 642 giữa 2 chế
độ kế toán nói trên.
- M u sổ cái TK521,
642

+ Kế toán xác định
kết quả kinh doanh
6

Từ
tiết
33
đến

tiết
35

- Lập và trình bày
BCTC

Chương
Trọng tâm: sự khác
6. Báo
biệt giữa quy định
cáo tài
về lập và trình bày
chính
BCTC giữa chế độ
kế toán áp dụng

- Lập một số
chỉ tiêu BCTC

13

- M u BCTC theo chế
độ kế toán áp dụng
thống nh t cho các
doanh nghiệp và m u
BCTC theo chế độ kế
toán dành riêng cho
doanh nghiệp nhỏ và



thống nh t cho các
doanh nghiệp và
chế độ kế toán
dành riêng cho
doanh nghiệp nhỏ
và vừa

vừa

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên
- Có tài liệu học tập đầy đầy đủ theo đề cương.
- Hoàn thành đầy đủ các công việc theo yêu cầu của giảng viên;
- Tự nghiên cứu các v n đề do giảng viên giao ở nhà hoặc thư viện;
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
Áp dụng thang điểm 10 phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao
gồm các phần sau:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: trọng số 20
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực đóng góp ý kiến xây dựng
bài).
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân, bài
tập cá nhân, bài tập nhóm….).
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: trọng số 20 .
- Hình thức: Làm bài kiểm tra
9.3. Thi cuối kỳ: Trọng số 60 .
- Hình thức thi: Tự luận.
- Nội dung thi bao gồm cả phần sinh viên tự nghiên cứu.
- Thời gian làm bài thi: Từ 60 phút đến 90 phút.
- Sinh viên không được sử dụng tài liệu
Hiệu trưởng


Trưởng khoa

Tổ trưởng Bộ môn

Giảng viên

Trần Thị Phương Nga

Nguyễn Trọng Toàn

Thái Trần Vân Hạnh

14


TRƯỜNG CĐ TÀI CHÍNH – HẢI QUAN
KHOA KẾ TOÁN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2014

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: BÙI THỊ MỸ
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Tài Chính Hải Quan
- Thời gian và địa điểm làm việc ở Trường: Khoa Kế toán
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kế toán trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan

- Điện thoại: 0918192829
email:
- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail).
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: KẾ TOÁN CHI PHÍ. Tên tiếng Anh: COST ACCOUNTING
- Mã học phần: 0210735.
- Số tín chỉ: 2 (Số tiết/giờ chuẩn: 30 - Số tiết/giờ thực tế: 35)
- Áp dụng cho ngành Kế toán, chuyên ngành đào tạo: Kế toán doanh nghiệp - Bậc cao đẳng
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Nguyên lý kế toán.
- Các học phần học trước: Nguyên lý kế toán
- Các học phần học song hành: Kế toán tài chính doanh nghiệp học phần 1
- Các học phần kế tiếp: Kế toán tài chính doanh nghiệp học phần 2
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động theo số tiết thực tế:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 5 tiết
+ Thảo luận:
+ Thực hành tại lớp: 10 tiết
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 60 tiết
- Khoa phụ trách học phần: Khoa Kế toán
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
- Vế kiến thức:
Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản
xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành SP tại doanh nghiệp.
1



- Về kỹ năng:
Sinh viên có k n ng x lý các nghiệp vụ liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại doanh nghiệp.
- Thái độ:
Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc, chế độ kế toán và luôn cẩn trọng trong công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp.
3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể của học phần.
Chương 1. Những vấn đề chung về chi phí
- Kiến thức:
Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về chức n ng, vai tr của kế toán chi phí
trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp; mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm; phân loại chi phí và trình bày thông tin cơ bản trên báo cáo kết quả kinh doanh theo các
hình thức thể hiện chi phí.
- Kỹ năng:
Sinh viên có k n ng phân loại được chi phí sản xuất, kinh doanh, tính toán và lập được
báo cáo chi phí theo các hình thức thể hiện chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh.
- Thái độ:
Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc và luôn cẩn trọng trong việc phân loại chi phí
sản xuất, kinh doanh và lập báo cáo chi phí.
Chương 2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi
phí thực tế.
- Kiến thức:
Sinh viên đạt được những kiến thức chuyên môn về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi phí thực tế.
- Kỹ năng:
Sinh viên có k n ng thực hành lập chứng từ kế toán, ghi chép vào sổ kế toán các nghiệp
vụ về kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá SP dở dang và tính giá thành sản phẩm tại doanh
nghiệp theo chi phí thực tế.
- Thái độ:
Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc và luôn cẩn trọng trong công tác kế toán các

nghiệp vụ về tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá SP dở dang và tính giá thành sản phẩm tại doanh
nghiệp theo chi phí thực tế.
Chương 3. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi
phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính.
- Kiến thức:
Sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính, tính toán và x lý
chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế với ước tính.
- Kỹ năng:
Sinh viên có k n ng thực hành lập chứng từ kế toán, ghi chép vào sổ kế toán các nghiệp
vụ về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi phí

2


thực tế kết hợp với chi phí ước tính và x lý được chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế
với ước tính.
- Thái độ:
Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc và luôn cẩn trọng trong công tác kế toán các
nghiệp vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi phí thực
tế kết hợp với chi phí ước tính.
Chương 4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi
phí định mức.
- Về kiến thức.
Sinh viên đạt được những kiến thức cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi phí định mức.
- Về kỹ năng
Sinh viên có k n ng thực hành lập chứng từ kế toán, ghi chép vào sổ kế toán các nghiệp
vụ về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi phí
định mức, xác định được chênh lệch chi phí định mức do thay đổi định mức, do thực hiện định

mức, từ đó xác định được giá thành thực tế.
- Về thái độ
Sinh viên có ý thức tuân thủ các nguyên tắc và luôn cẩn trọng trong công tác kế toán các
nghiệp vụ về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp theo chi phí
định mức.
4. Mô tả tóm tắt học phần.
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức và r n luyện cho sinh viên các k
n ng thực hành về kế toán chi phí phân loại chi phí phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính phương pháp kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành theo chi phí định mức phương pháp lập báo cáo chi phí ở doanh nghiệp.
5. Nội dung học phần
5.1 Nội dung cốt lõi
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp: theo chi phí thực tế, theo chi phí thực tế kết
hợp với chi phí ước tính, theo chi phí định mức. Kế toán tài chính doanh nghiệp học phần 2
5.2 Nội dung liên quan
ận dụng các kiến thức được học để x lý các nghiệp vụ về tổ chức kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp. Đ ng thời sinh viên có đủ khả n ng để học tiếp học
phần Kế toán tài chính doanh nghiệp học phần 2
5.3 Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 1
NH NG V N ĐỀ CH NG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ T ONG OANH NGHIỆP
1.1. Chức n ng của kế toán chi phí
1.1.1. Đặc điểm kế toán chi phí trong doanh nghiệp
1.1.2. Chức n ng của kế toán chi phí trong doanh nghiệp
3



×