Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

doanh nghiệp đối phó với phá sản sa lầy vào bất động sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 14 trang )

Nghề Giám Đốc
Giảng viên: Ts Lê Anh Sắc

CHỦ ĐỀ: DOANH NGHIỆP ĐỐI PHÓ VỚI PHÁ
SẢN- SA LẦY VÀO BẤT ĐỘNG SẢN
Thành viên nhóm:

1.
2.
3.
4.
5.

Đặng Thị Hồng Hạnh
Phạm Thanh Tùng
Lê Thành Phong
Trần Thị Kiều Trang
Nguyễn Việt Hà


Tình huống doanh nghiệp
Giai đoạn 2010 – 2013 nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, có hơn 2200 doanh nghiệp bị
giải thể và trên 9700 doanh nghiệp ngừng hoạt động , ngoài những nguyên nhân khách quan, về
phía chủ quan có hai nguyên nhân:
1. Quản trị tài chính yếu kém, đầu tư dàn trải, dẫn đến mất khả năng thanh toán
2. Đầu tư ngoài ngành một cách tràn lan trên nhiều lĩnh vực.
Điển hình là đầu tư trái ngành vào thị trường bất động sản, khiến nhiều doanh nghiệp sa lầy và
chết chìm, trong đó có công ty bia và giải khát Laco


Meca





Số tiền: 20tr USD



Điều kiện:

+ Chuyển nhượng 8.25tr cổ
phiếu tương đương 19% cổ
phần
+Một ghế trong hội đồng
quản trị

An Thủy



Số tiền: 240 tỷ VND~12tr
USD



Điều kiện: Sử dụng hệ
thống phân phối

Tổ chức cuộc họp giữa CEO và HĐQT



Quỹ đầu tư Meca(nhà đầu tư tài chính thuần túy)
Lợi ích
Số tiền lớn đủ trang trải nợ nần và
kinh doanh
Quỹ đầu tư tài chính thuần túy
không phải trả lãi.

Nguy hại
Mất 19% cổ phần và 1 ghế trong
hội đồng quản trị
 quá mạo hiểm có thể bị thâu tóm

Tối ưu hóa giải pháp
CEO tiếp tục thương thuyết về ghế trong HĐQT và giảm % cổ phần
xuống, có thể cho cổ phần nhưng được quyết
Phải xem xét họ có động cơ thâu tóm không, đằng sau họ có đối thủ
nào không. Cần có những phương án chống bị thâu tóm..


An Thủy( chuyên sx sp, hệ thống phân phối kém)
Lợi ích

Nguy hại

Số tiền đủ trang trại nợ nần
Số tiền nhỏ hơn, không bị mất cổ
phiếu và quyền kiểm soát.

Phải cho đối tác sử dụng hệ thống
phân phối

 Sp của họ sẽ cạnh trạnh vs của
ta,có thể sẽ bị thâu tóm cả hệ thống
phân phối

Tối ưu hóa giải pháp
Thương lượng để sở hữu chéo cổ phần.
Kêu gọi những đối tác khác để tăng sự lựa chọn.


Bán dự án BĐS
Lợi ích
Chấm dứt việc sa lầy vào BĐS, tập
trung sản xuất kinh doanh lĩnh vực
chính của công ty.

Nguy hại
K có tiền mặt ngay.
Tuy nhiên có những tín hiệu hồi
phục của thị trường BĐS: nghị
quyết 02 của Chính Phủ,chu kỳ
khủng hoảng BĐS 5-7 năm

Tối ưu hóa giải pháp
Chuyển phân khúc thị trường. chuyển từ căn hộ cao cấp xuống căn hộ
bình dân, hạ giá thành để bán được hàng. Tuy nhiên phải so sánh bán
vs giá đó dc gì mất gì?
Ngoài ra có thể kêu gọi vay từ cổ đông hoặc NH để có ngay nguồn
vốn



Vay NH &Vay từ cổ đông
Lợi ích
Không mất quyền chủ sở hữu và
quyền kiểm soát hệ thống phân
phối.
Có đủ tiền để trang trải nợ nần và
kinh doanh.

Nguy hại
Nếu vay NH thì áp lực trả nợ và lãi
vay rất lớn, vay cổ đông thì áp lực
này đỡ hơn.
Nếu vay mà không bán được BĐS
thì sẽ không trả được nở, dễ bị phá
sản

Tối ưu hóa giải pháp
Nên vay từ cổ đông


Hoạch
định

Kiểm
tra

CEO
Lãnh
đạo


Tổ
chức


Hoạt động đối ngoại
Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của các hợp đồng kinh
doanh
Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Cung cấp thông tin cho truyền thông báo chí
Đại diện cho lợi ích của DN đàm phán,thương thải vs đối tác
Đưa ra các giải pháp khôn khéo để giành lợi thế cạnh tranh


Giải pháp thuộc thẩm quyền của CEO

1

• Bán BĐS

2

• Thương lượng, đàm phán với Meca hoặc
An Thủy

3

• Kêu gọi các đối tác khác tham gia đầu


4


• Thực hiện việc vay NH hoặc cổ đông


Hội đồng quản trị


Quyết định chiến
lược, kế hoạch phát
triển trung hạn và kế
hoạch kinh doanh
hằng năm của công ty
Giám sát, chỉ đạo Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc
và người quản lý khác
trong điều hành công việc
kinh doanh hằng ngày của
công ty

Kiến nghị việc tổ chức
lại, giải thể hoặc yêu
cầu phá sản công ty

Quyết định chào bán cổ
phần mới trong phạm vi
số cổ phần được quyền
chào bán của từng loại;
quyết định huy động thêm

HĐQ

T

vốn theo hình thức khác

Quyết định phương
án đầu tư và dự án
đầu tư trong thẩm
quyền và giới hạn
theo quy định hoặc
theo Điều lệ công ty


Giải pháp thuộc thẩm quyền của
HĐQT

1

• Quyết định hợp tác
với đối tác nào

2

• Quyết định bán BĐS

3

• Quyết định hình thức
vay vốn





×