Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

tính chất và cơ sở sinh học của bản năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.5 KB, 59 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Trờng đại học s phạm hà nội 2
**************

nguyễn thị yên hoa

tính chất và cơ sở sinh học của
bản năng
SINH Lý HOạT ĐộNG THầN KINH CấP CAO

hà nội - 2012

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong công cuộc đổi mới đất nớc, đổi mới giáo dục đợc coi là một
trong những chính sách hàng đầu. Nhà trờng Cách mạng Việt Nam từ 1945
đến nay đã trải qua nhiều lần cải cách giáo dục từ việc phân bố lại nội dung
chơng trình, đến SGK và đặc biệt chú trọng đến đổi mới phơng pháp dạy học.
Nhằm thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh,
với sự tổ chức và hớng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát huy t duy độc


lập, sáng tạo, góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng
hứng thú học tập tạo niềm tin, niềm vui cho học sinh trong học tập.
Văn học là nguồn năng lợng tinh thần không thể thiếu, có ý nghĩa cổ vũ
và tiếp sức cho con ngời trong cuộc sống. Nó đem lại cho con ngời sự hiểu
biết, sự thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, góp phần hoàn thiện nhân cách. Chính vì
vậy việc dạy và học văn trong nhà trờng phổ thông là vô cùng quan trọng.
Hơn nữa, môn Văn vừa là môn học mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ
thuật. Nó có khả năng nhanh nhạy để đi sâu vào giới tâm linh bạn đọc, lắng
đọng, kết tinh trong họ niềm hứng thú, say mê, sự chân thành mộc mạc mang


đậm tình ngời, tình đời giúp cho con ngời vơn tới cái Chân - Thiện - Mỹ. Đồng
thời nó còn là công cụ và phơng tiện giúp cho học sinh biết đợc cái hay, cái
đẹp về con ngời và cuộc sống. Do vậy dạy văn học chính là dạy cho học sinh
biết tiếp nhận VBVH một cách sáng tạo, bồi dỡng năng lực t duy văn học, t
duy thẩm mỹ để các em có thói quen tiếp nhận chủ động những giá trị văn
minh, văn hóa tinh thân của dân tộc và nhân loại.
Theo tinh thần đổi mới ấy, cấu trúc và nội dung chơng trình SGK đợc
sắp xếp theo thể loại, và các thời kì văn học đã làm nổi bật vai trò và đặc tr ng
của thể loại văn học, giúp cho ngời dạy, ngời học hiểu sâu sắc TPVH.
Từ
đó áp dụng vào học tập và nghiên cứu văn chơng đúng đắn thiết thực. Trong đó
thi pháp thể loại đợc chú trọng đặc biệt, nó đợc coi là đặc trng cơ bản để tiếp
nhận TPVH.
1.2. VHDG có vị trí và vai trò quan trọng trong nền văn học dân tộc. Nó
giống nh một cuốn sách bách khoa, một kho tri thức tổng hợp đem lại những
hiểu biết cực kì phong phú và đa dạng về cuộc sống mà cha ông đã để lại nh:
Kinh nghiệm sản xuất, những phong tục tập quán tín ngỡng, những quan niệm
về vũ trụ nhân sinh quan...những hiểu biết ấy không dễ gì mà thế hệ trẻ ngày
nay có đợc nếu không tìm đến VHDG. Đồng thời nó còn có tác dụng to lớn
trong việc giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ trong nhà trờng, mà cốt lõi là bồi
đắp tâm hồn dân tộc.
Truyền thuyết là một bộ phận quan trọng trong các thể loại tự sự dân
gian. Nó dùng "một thứ tởng tợng và h cấu riêng", kết hợp với các thủ pháp
nghệ thuật đặc thù khác để phản ánh đời sống và ớc mơ của nhân dân, đáp ứng
nhu cầu nhận thức thẩm mỹ, giáo dục và giải trí của nhân dân trong những thời
kì, những hoàn cảnh lịch sử khác nhau của xã hội có giai cấp. Đến với truyền


thuyết con ngời luôn tìm thấy ở đó tình yêu, khát vọng vơn tới cuộc sống với
bao điều kì diệu, một thế giới đầy " thơ và mộng". Với những bài học lịch sử,

bài học về cuộc sống nhuốm màu sắc huyền thoại kì ảo để rồi trở về với kí ức
của thời xa xa mà cha ông ta đã gửi gắm. Và chính điều đó đã làm nên sức lôi
cuốn, hấp dẫn kì diệu của truyền thuyết đối với bạn đọc qua nhiều thế hệ. Nói
nh Chủ Tịch Phạm Văn Đồng: "Những truyền thuyết dân gian thờng có một
cái lõi là sự thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều thé hệ đã lý tởng hóa gửi gắm
vào đó tâm tình tha thiết của mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của
sức tởng tợng và nghệ thuật dân gian làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời
đời con ngời a thích".(1) ( tr 25).
(1) Bùi Mạnh Nhị, Văn học dân gian những công trình nghiên cứu

1.3. Bản thân em là một sinh viên s phạm, và là một giáo viên tơng lai, việc
nghiên cứu vấn đề dạy đọc hiểu văn bản văn học không chỉ giúp cho ngời
nghiên cứu có con đờng tiếp cận văn bản đúng đắn, khoa học mà còn từng bớc
vận dụng lý thuyết ấy vào thực tiễn giảng dạy sau này.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề giảng dạy theo đặc trng thi pháp thể loại là vấn đề đợc đặt ra từ
lâu trong nghiên cứu văn học cũng nh trong giảng dạy văn học ở trờng phổ
thông hiện nay. Có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này
song vẫn cha thống nhất.
Công trình đầu tiên phải kể đến đó là cuốn: " Vấn đề giảng dạy tác
phẩm văn học theo loại thể" của GS Trần Thanh Đạm ( NXBGD - HN - 1971),
cuốn sách đề cập đến hai mục đích chính:
Thứ nhất, giới thiệu một số kiến thức cơ bản về các loại, thể văn học chủ
yếu có liên quan đến chơng trình văn học cấp 3, nhất là phần Văn học Việt
Nam xa và nay.
Thứ hai, giới thiệu phơng pháp vận dụng đặc trng các loại thể vào việc
giảng dạy các tác phẩm trong chơng trình văn học cấp 3, có kết hợp phân tích
một số bài tiêu biểu thuộc các thể loại khác nhau. Tác giả đã đi sâu nghiên cứu
về vấn đề thể loại, đồng thời đa ra một số phơng pháp giảng dạy TPVH theo
đặc trng thể loại.



Cũng đề cập đến vấn đề loại thể tác giả Nguyễn Viết Chữ đã " hệ thống
lại cách nhhìn vào môn văn, các biện pháp, phơng pháp, câu hỏi, các cách thức
chiến thuật...nhằm góp thêm tiếng nói về việc vận dụng phơng pháp, biện
pháp...vào các thể tài cụ thể trong nhà trờng mà ngời giáo viên thờng xuyên
phải giải quyết".(1)
(1)Nguyễn Viết Chữ, Phơng pháp dạy học TPVC (theo thể loại), NXB ĐHSP.

Trong cuốn: " Thi pháp VHDG " của Lê Trờng Phát (NXB GD - 2000)
đã khái quát chung về thi pháp và lần lợt đi vào đặc điểm thi pháp của từng thể
loại trong bộ phận VHDG cùng với việc phân tích đặc điểm thi pháp của một
số tác phẩm cụ thể.
Trên tinh thần nghiên cứu TPVH theo thể loại, Nguyễn Xuân Lạc với
bài viết: "Giảng dạy văn học dân gian theo thể loại" (1) đã nêu lên vấn đề giảng
dạy VHDG theo thi pháp thể loại và đa ra phơng pháp day học cụ thể một số
loại thể VHDG ở trờng THPT. Song tác giả mới chỉ đề cập đến phơng pháp
dạy học truyện cổ tích và ca dao theo đặc trng thi pháp thể loại, còn thể loại
truyền thuyết cha đợc tác giả quan tâm.
Hoàng Tiến Tựu trong cuốn : " Mấy vấn đề phơng pháp giảng dạy
nghiên cứu VHDG ( NXB GD - 1997 ) đã đặt vấn đề và khẳng định sự cần
thiết xây dựng những quy phạm cho việc dạy học VHDG ở trờng phổ thông.
Tài liệu này cũng đề cập đến phơng pháp nghiên cứu VHDG trong chừng mực
cần thiết làm sáng tỏ những vấn đề phơng pháp giảng dạy.
Kế thừa và phát triển từ những nghiên cứu của các nhà tiền bối, Nguyễn
Thanh Hùng trong cuốn : Hiểu văn, dạy văn" ( NXB GD - HN, 2000) đã tìm
hiểu đặc trng tác phẩm trữ tình và đề xuất một cách sơ giản phơng pháp lĩnh
hội tác phẩm trữ tình trong giảng dạy văn học. Tuy nhiên tác giả cha chú ý đến
các thể loại khác nh : Tự sự, kịch.
Nh vậy, vấn đề tiếp nhận và giảng dạy TPVH nói chung, truyền thuyết

nói riêng theo đặc trng thi pháp thể loại đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập
đến và thể hiện ở những mức độ khác nhau trong thực tế giảng dạy văn học.
Song cha có một công trình nào nghiên cứu một cách tâp trung và trực diện,
mặc dù đã có những thành công nhất định.
(1) Phan Trọng Luận (chủ biên), Phơng pháp dạy học văn tập 1, NXB ĐHSP


Qua đề tài này, ngời viết mong muốn góp thêm tiếng nói vào vấn đề
đang bàn luận để có thể tìm đợc hớng tiếp nhận phù hợp trong quá trình dạy và
học VHDG nói chung, thể loại truyền thuyết nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề xung quanh việc dạy học theo đặc trng thi pháp
thể loại, từ đó vận dụng vào việc dạy học thể loại truyền thuyết ở trờng phổ
thông. Đồng thời góp phần đổi mới phơng pháp dạy và học Văn trong nhà trờng phổ thông hiện nay theo hớng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo
của học sinh.
4. Đối tợng phạm, vi nghiên cứu.
4.1. Đối tợng nghiên cứu
- Thi pháp Văn học dân gian
- Thể loại truyền thuyết
- Hoạt động đọc hiểu văn bản truyền thuyết ở trờng PTTH.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Vấn đề dạy học văn bản truyền thuyết theo đặc trng thi pháp thể loại.
- Các văn bản truyền thuyết trong SGK Ngữ văn PTTH.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ trên, trong phạm vi của khóa luận, chúng tôi sử
dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp khảo sát
- Phơng pháp hệ thống
- Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phơng pháp thực nghiệm

6. Đóng góp của khóa luận
6.1. Về lý luận
- Góp phần làm sáng tỏ vấn đề tiếp nhận các văn bản truyền thuyết theo
đặc trng thi pháp thể loại.
- Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn theo nguyên tắc cấu
tạo và tổ chức chơng trình SGK Ngữ văn.
6.2. Về thực tiễn


Tạo ra hớng tiếp cận mới cho học sinh khi tiếp văn bản truyền thuyết ở
trờng phổ thông. Đồng thời phục vụ cho công việc giảng dạy của bản thân sau
này.
7. Bố cục khóa luận (gồm ba phần):
Phần mở đầu
Phần thứ hai: Nội dung (gồm ba chơng):
Chơng 1: Những vấn đề chung
Chơng 2: Đọc - hiểu các văn bản truyền thuyết trong nhà trờng PTTH
theo đặc trng thi pháp thể loại
Chơng 3: Giáo án thực nghiệm
Giáo án 1: Thánh Gióng
Giáo án 2: Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thủy
Phần3: Kết luận

PHầN NộI DUNG
Chơng 1: NHữNG VấN Đề CHUNG
1.1. Vấn đề thi pháp thể loại
1.1.1. Thi pháp là gì?
Có rất nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm thi pháp:
Theo Lê Trờng Phát trong "thi pháp văn học dân gian" đã đa ra khái
niệm: "Thi pháp là hệ thống những nguyên tắc, cách thức xây dựng hình tợng,

tổ chức tác phẩm, lựa chọn và xây dựng, tổ chức các phơng tiện ngôn ngữ để


làm nên tác phẩm văn học - nghĩa là toàn bộ hình thức nghệ thuật đợc nhà văn
sáng tạo nhằm thể hiện nội dung tác phẩm".(1) (tr.6)
Thi pháp là tất cả những gì làm nên tính cách độc đáo riêng biệt về phơng diện nghệ thuật của tác phẩm, tác giả (hoặc của trờng phái, trào lu).
Để trả lời cho câu hỏi "Thi pháp là gì", Kráp xốp (1906-1980) nhà
phônclo học Xô Viết nổi tiếng đã đa ra khái niệm: "Thi pháp với t cách là tổ
hợp những đặc điểm hình thức nghệ thuật của các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
bao gồm: những đặc điểm cấu trúc của tác phẩm; hệ thống phơng tiện phản
ánh; những chức năng t tởng- thẩm mĩ của các phơng tiện thể hiện tác phẩm".
Giáo s Trần Đình Sử đa ra quan niệm: Thi pháp là hệ thống các nguyên
tắc, biện pháp, thể loại tạo thành đặc trng của văn học, nhng đó không bao giờ
chỉ là các hình thức kĩ thuật thuần túy bề ngoài mà là hệ thống cảm nhận về
thế giới.(2)(tr.25)
(1) Lê Trờng Phát,Thi pháp VHDG, NXBGD,2000)
(2) Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB HN

Còn trong cuốn "Thi pháp thơ đờng" Nguyễn Thị Bích Hải đã đa ra khái
niệm: "Thi pháp là hệ thống các phơng thức, phơng tiện biểu hiện đời sống
bằng hình tợng nghệ thuật trong sáng tác văn học. Hệ thống đó có thể chia
tách các phơng diện: thể loại, kết cấu, phơng pháp, không gian, thời gian, ngôn
ngữ..."(1)(tr.10)
Những quan điểm trên về thi pháp tuy khác nhau, song chúng ta vẫn
nhận ra điểm nổi bật của thi pháp là tính hệ thống một hệ thống các yếu tố
hình thức có quan hệ chặt chẽ với nhau để cùnh tạo nên một thế giới nghệ
thuật nhất định.
Đến đây không thể không nói tới khái niệm thi pháp học. Đây là một
nghành chuyên biệt nghiên cứu văn học chuyên nghiên cứu những nguyên tắc
nghệ thuật nằm bên trong TPVH.

"Thi pháp học là khoa học nghiên cứu những nguyên tắc đặc thù tạo
thành văn học nh một thế giới khác biệt thế giới thực tại.(2)(tr.9)
Tức nó nghiêng về khám phá, phát hiện bản thân các quy luật hình thức
(tất nhiên là quy luật này mang ý nghĩa - tức nó biểu hiện một kiểu nhìn nhận
thế giới và con ngời của nhà văn).


Theo từ điển Thuật ngữ văn học: " Thi pháp học là khoa học nghiên cứu
thi pháp, tức là hệ thống các phơng pháp, phơng tiện, thủ pháp biểu hiện đời
sống bằng hình tợng nghệ thuật trong sáng tác văn học".(3)(tr.304)
Có thể nói, thi pháp học chính là công cụ để thâm nhập vào cấu trúc tác phẩm,
cốt cách t duy của tác giả và các thời kì văn học nghệ thuật, từ đó nâng cao
năng lực cảm thụ tác phẩm.

(1) Nguyễn Thị Bích Hải,Thi pháp thơ Đờng, NXB Thuận Hóa, Huế- 2006
(2) Lê Trờng Phát,Thi pháp VHDG, NXBGD - 2000
(3) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển Thuật ngữ văn học(đồng chủ biên)

Vì vậy khi phân tích tác phẩm, cần đặt tác phẩm đó trong phạm vi thi
pháp học, tức là phải đi từ những yếu tố hình thức đến nội dung. Đó là con đờng tiếp nhận, khám phá bản chất, giá trị của tác phẩm văn học một cách hiệu
quả và khoa học.
1.1.2. Thể loại truyền thuyết
1.1.2.1. Quan niệm về thể loại
Mỗi một tác phẩm văn học là một công trình sáng tạo độc đáo về nội
dung và nghệ thuật. Và dù đợc sáng tác theo phơng pháp phơng thức nào thì
tác phẩm văn học ấy cũng thuộc một thể loại nhất định. Vậy hiểu thế nào là
thể loại?
Vấn đề thể loại đợc đặt ra từ lâu và thu hút đợc sự quan tâm của đông
đảo các nhà nghiên cứu, song đến nay vẫn cha có sự thống nhất về quan niệm
thể loại.

Theo G.S. Phơng Lựu: "Thể loại tác phẩm văn học là khái niệm chỉ quy
luật loại hình của tác phẩm, trong đó ứng với một loại nội dung nhất định, tạo
cho tác phẩm một hình thức tồn tại chỉnh thể"(1) (tr.339)
Trong Từ điển thuật ngữ văn học nêu khái niệm về thể loại: "Thể loại là
dạng thức của tác phẩm văn học, đợc hình thành và tồn tại tơng đối ổn định
trong quá trình phát triển lịc sử của văn học, thể hiện ở sự giống nhau về cách
thức tổ chức tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện tợng đời sống đợc miêu
tả về tính chất của mối quan hệ của nhà văn đối với các hiện tợng đời sống
ấy".(2)(tr.299)


Trên đây là những quan niệm khác nhau về thể loại, song nhìn vào ta
thấy, loại thể là một phạm trù của LLVH, đây là một khái niệm kép gồm thể
và loại:
(1) Phơng Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB GD, H, 2004
(2) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)

Loại (loại hình) chỉ hình thức tồn tại duy nhất của chỉnh thể tác phẩm
văn học, nó cho ta biết phơng thức sử dụng để chiếm lĩnh, tái hiện đời sống,
biểu hiện t tởng. Đồng thời nó cũng quy định cách thức mà bạn đọc giao tiếp
với tác giả thông qua tác phẩm.
Thể (thể tài) là một khái niệm chỉ quy mô, dung lợng hình thức tổ chức
của tác phẩm.
Loại và thể có mối quan hệ độc lập tơng đối, quan hệ giữa chúng là
quan hệ bao chứa. Loại là phơng thức tồn tại chung còn thể là sự iện thực hóa
của loại.
Từ đó các nhà nghiên cứu đều thống nhất chia văn chơng thành ba loại:
Tự sự, trữ tình, kịch. Mỗi loại bao gồm nhiều thể.
Tóm lại, loại thể văn học là một vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật của
văn học có liên quan chặt chẽ với nội dung. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại

dới hình thức một thể loại nhất định, đòi hỏi cần phải có một phơng pháp, một
cách thức giảng phù hợp đối với từng thể loại văn học. Bởi vậy, giảng dạy văn
chơng theo đặc trng thể loại đợc đặt lên hàng đầu và đó cũng là hớng đi có
hiệu quả trong dạy học văn hiện nay ở trờng phổ thông.
1.1.2.2. Thể loại truyền thuyết
1.1.2.2.1. Khái niệm
Truyền thuyết là bộ phận quan trọng của VHDG, lâu nay đã có nhiều
ngời bàn tới. Tuy nhiên, ý kiến của các tác giả về truyền thuyết còn nhiều bàn
cãi, trao đổi. Nhng xét kĩ, đó không phải là sự đối lập hay khác nhau mà là sự
nhất trí với nhau về mặt thuật ngữ. Song nhìn chung, các tác giả đều nặng về
nhấn mạnh tính lịch sử của truyền thuyết - tức là mới chỉ nói đến giá trị nhận
thức mà còn xem nhẹ hoặc chachú ý đúng mức đến giá trị thẩm mĩ và các đặc
tính dân gian của thể loại này.
Theo ý kiến của thủ tớng Phạm Văn Đồng: "Những truyền thuyết dân
gian thờng có một cái lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều thế hệ đã lí


tởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình tha thiết của mình với thơ và mộng, chắp
đôi cánh của sức tởng tợng và nghệ thuật dân gian làm nên những tác phẩm
văn hóa mà đời đời con ngời a thích".(1)
Tuy không nhằm định nghĩa về truyền thuyết, nhng ý nghĩa của thủ tớng
cũng giúp ích rất nhiều cho việc xác định thể tài này.
Trong một bàai viết của tác giả Kiều Thu Hoạch đa ra khái niệm:
"Truyền thuyết là một thể tài truyện kể truyền miệng, nằm trong loại
hình tự sự dân gian; nội dung cốt truyện của nó là kể lại truyện tích các nhân
vật lịch sử hoặc giải thích các nguồn gốc của các phong vật địa phơng theo
quan điểm của nhân dân; biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trơng,
phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng những yếu tố h ảo, thần kì nh truyện cổ
tích và thần thoại, nó khác cổ tích ở chỗ nhằm phản ánh xung đột gia đình,
sinh hoạt xã hội và số phận cá nhân mà thờng phản ánh nhữn vấn đề thuộc

phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn; nó khác thần thoại ở chỗ nhào nặn tự
nhiên và xã hội trên cơ sở sự thật lịch sử cụ thể chứ không hoàn toàn trong trí
tởng tợng và bằng trí tởng tợng"(2)
SGK Ngữ văn 6 - tập một định nghĩa: Truyền thuyết là loại truyện dân
gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng
có yếu tố tởng tợng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của
nhân dân với các dự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể.(tr.7)
Từ điển thuật ngữ văn học đa ra định nghĩa: Truyền thuyết là một thể
loại truyện dân gian mà chức năng chủ yếu là phản ánh và lí giải các nhân vật
và sự kiện lịch sử có ảnh hởng quan trọng đối với một thời kì, một bộ tộc, một
quốc gia hay một địa phơng.(tr.367)

(1)(2) Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), VHDG Những công trình nghiên cứu.

Nhìn chung, khái niệm về truyền thuyết vẫn cha đi đến thống nhất, song
các nhà nghiên cứu đều nhất trí lựa chọn khái niệm về truyền thuyết trong "Từ
điển Thuật ngữ văn học" làm trung tâm khi đi vào tìm hiểu cũng nh nghiên
cứu về thể loại này. Vvà trong đề tài này ngời viết cũng xin đợc lựa chọn và
vận dụng khái niệm này vào soi sáng cho vấn đề nghiên cứu.


Trớc khi đi vào tìm hiểu đặc trng thi pháp thể loại truyền thuyết, cần
phân loại truyền thuyết.
1.1.2.2.2. Phân loại truyền thuyết
Trong đời sống cũng nh trong văn học, truyền thuyết có vai trò và vị trí
đặc biệt quan trọng. Nó chiếm một số lợng lớn tác phẩm (mà đến nay cha su
tầm hết đợc) và cách ghi chép lịch sử của dân gian, dân tộc. Bởi vậy phân loại
truyền thuyết là công việc không dễ, còn gây nhiều tranh cãi, nhiều ý kiến cha
thống nhất.
GS. Hoàng Tiến Tựu đã phân loại truyền thuyết dựa vào sự phân kì lịch

sử xã hội và căn cứ vào đặc điểm nội dung nghệ thuật của truyền thuyết Việt
thành các bộ phận :
1. Truyền thuyết về "Họ Hồng Bàng" và thời kì Văn Lang
2. Truyền thuyết về thời kì Âu Lạc và Bắc thuộc
3. Truyền thuyết thời kì phong kiến tự chủ
4. Truyền thuyết thời kì pháp thuộc (1)
Cách phân chia trên đây vừa có tính chất tiểu loại,vừa có tính chất phân
kì. Song sự phân kì ở đây cha hợp lí. Bởi có thể phân chia truyền thuyết thành
các thời kì ngắn hơn.
Trong cuốn "Thi pháp văn học dân gian" của Lê Trờng Phát chia truyền
thuyết vừa căn cứ theo lịch sử, vừa căn cứ vào phạm vi những sự kiện và nhân
vật lịch sử đợc nhân dân quan tâm, theo cách này có :
(1)Hoàng Tiến Tựu, VHDG Việt Nam, tập 2, NXB GD, H, 1990.

- Những truyền thuyết về các thời kì các vua Hùng
- Những truyền thuyết về thời sau các vua Hùng(1)
Đỗ Bình Trị đa ra một cách phân loại truyền thuyết không căn cứ theo
lịch sử mà căn cứ vào những đặc trng chung của cả thể loại và một mặt khác,
vào sự khác biệt của đối tợng đợc truyện kể đến, có thể chia truyền thuyết
thành ba loại.
- Truyền thuyết phổ hệ gồm những truyện kể dân gian về nguồn gốc lịch
sử của các thị tộc, bộ lạc, gia tộc, các làng xã, thành thị, xởng máy...vv
- Truyền thuyết địa danh: Gồm những truyện kể dân gian về những
nguồn gốc lịch sử của những tên gọi địa lí khác nhau hoặc về nguồn gốc bản
thân những địa điểm, địa hình, sự vật địa lí ấy.


- Truyền thuyết về nhân vật và sự kiện lịch sử (thờng gọi là truyền
thuyết lịch sử)(2)
Cách phân chia này rất dễ gây nhầm lẫn, và cha thấy đợc đặc trng của

truyền thuyết, khiến ngời ta còn mơ hồ khi đứng trớc một văn bản truyền
thuyết.
Tóm lại, phân loại truyền thuyết đợc quan tâm song cha có giải pháp cụ
thể và hệ thống. Song có thể thấy tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu cho thể loạiịa
hơn cả, các tiểu loại khác của truyền thuyết rút cục cũng đều là phản ánh lịch
sử ở những mức độ khác nhau. Bởi vậy, ở khóa luận này chỉ tập trung phân
tích, tìm hiểu đặc điểm thi pháp của tiểu loại truyền thuyết lịch sử.
1.1.3. Đặc trng thi pháp thể loại truyền thuyết
Truyền thuyết là một thể tài lớn của VHDG, nó xuất hiện, tồn tại và
diễn biến trớc hết nh là sự thay thế, sự hóa thân của thể loại sử thi (anh hùng
ca) cổ đại.
(1) Lê Trờng Phát, Thi pháp VHDG, NXB GD, 2000.
(2) Đỗ Bình Trị - Trần Đình Sử, Văn học, tập 2, NXB GD, 1998.

Nó là cái mắt xích nối liền thần thoại Việt với các truyện dân gian khác, đảm
bảo tính liên tục, hoàn chỉnh, và hợp lí trong cơ cấu thể loại cũng nh trong tiến
trình lịch sử của loại hình tự sự dân gian.
Truyền thuyết mang đặc trng riêng có của nó. Trong đề tài nàyy, ngời
viết sẽ trình bày những nét đặc trng cơ bản về thi pháp thể loại truyền thuyết.
1.1.3.1. Nhân vật truyền thuyết
Bất kì một TPVH thuộc loại hình nào cũng đều tồn tại nhân vật và nó
thuộc phơng diện hình thức tác phẩm. Văn học sử dụng nhân vật nh một phơng
diện hình thức để tái hiện đời sống. Văn học sử dụng nhân vật nh một phơng
diện hình thức để tái hiện đời sống. Đây cũng là đặc trng nổi bật của tác phẩm
tự sự dân gian nói chung, thể loại truyền thuyết nói riêng. Có thể khẳng định
trọng tâm của sự việc, biến cố là con ngời, trung tâm của tình tiết là nhân vật.
Do thời gian cũng nhơ sự giới hạn của đề tài, ở đây chúng tôi chỉ đi tìm
hiểu thi pháp nhân vật trong thể loại truyền thuyết.
Truyền thuyết trong lịch sử có hai chức năng cơ bản: ghi chép lịch sử
(chức năng xã hội - thực hành) và phản ánh thái độ, t tởng, tình cảm và quan

điểm của nhân dân về lịch sử nghệ thuật (chức năng thẩm mĩ). Để thực hiện tốt


hai chức năng ấy thi pháp nhân vật của truyền thuyết không chỉ thể hiện ở hệ
thống nhân vật của nó (nhân vật lịch sử có nguyên mẫu là những danh nhân
lịch sử, những cá nhân đạt tầm vóc lịch sử), thi pháp đó còn thể hiện ở sự lựa
chọn và cách thể hiện nhân vật nữa.
Có thể nói nhân vật trong truyền thuyết là những con ngời có thật ngoài
đời đợc tác giả đân gian lựa chọn đa vào truyền thuyết, tùy theo cách nhìn
nhận, xem xét, đánh giá của quần chúng nhân dân (các nhân vật ấy thờng là
gần gũi với cuộc sống của nhân dân đợc nhân dân biết đến). Vì vậy, truyền
thuyết ít nói vềê các vua chúa, dù trong tầng lớp này nhiều ngời cũng là minh
quân, đức cao, tài lớn. Và dân gian thể hiện nhân vật, xậy dựng nhân vật của
truyền thuyết không giống nh một sự sao chép mô phỏng nguyên sxi, không
phải là một sự tái hiện nguyên mẫu mà trên cái cốt lõi lịch sử. Truyền thuyết
có thể tiến hành một sự sắp xếp lại để tạo nên tầm vóc của sự kiện và nhân vật,
đa thêm vào đó những gì là tâm tình, thái độ của nhân dân.
Trên cơ sở là cái lõi "sự thật lịch sử" khi xây dựng các nhân vật truyền
thuyết tác giả dân gian thờng có khuynh hớng "lí tởng hóa" những con ngời
mà họ thờng kính trọng, yêu mến. Nhiều nhân vật của truyền thuyết đã trở
thành những biểu tợng đẹp đẽ của văn hóa, của truyền thống dân tộc. Do vậy
mà ngời sáng tác không ngần ngại khi mang yếu tố thần kì vào trong tác
phẩm. Nhng không phải vì thế mà các nhân vật của truyền thuyết mất đi
những nét dân dã, đời thờng của nó.
Nh vậy nhân vật chính là cảm hứng, là đề tài, là chất liệu để góp phần
làm nên những truyền thuyết. Sự tồn tại và hoạt động của nhân vật trong tác
phẩm tự sự dân gian nói chung, trong truyền thuyết nói riêng là yếu tố không
thể thiếu. Nó còn cho thấy sự chuyển biến trong t duy nghệ thuật - t duy nhân
loại của một giai đoạn nhất định trong lịch sử văn học.
1.1.3.2. Xung đột trong truyền thuyết

Theo Từ điển thuật ngữ văn học: "Xung đột là sự đối lập, sự so sánh đợc
dùng nh một nguyên tắc để xây dựng các mối quan hệ tơng tác giữa các hình tợng của nghệ thuật."(tr.431)
Truyền thuyết phản ánh, nhậân thức và lí giải lịch sử. Vì vậy mà truyền
thuyết không chú ý hớng vào các hiện tợng trong thế giới tự nhiên nh thần
thoại mà chủ yếu hớng vào những sự kiện, những biến cố lịch sử có ý nghĩa


trọng đại và nhân vật nổi lên trên những sự kiện, những biến cố ấy. Xung đột
trong truyền thuyết đợc biểu hiện dới những dạng khác nhau nh:
- Với loại nhân vật là anh hùng dân tộc thì xung đột trong truyện là
xung đột giữa dân tộc ta, nhân dân ta với bọn xâm lợc.
- Với loại nhân vật là nông dân khởi nghĩa thì xung đột là xung đột giữa
quần chúng nhân dân với các thế lực áp bức cờng quyền.
Tóm lại, xung đột là yếu tố không thể thiếu trong tác phẩm truyền
thuyết. Xung đột chi phối biến cố, sự kiện, tình tiết của tác phẩm, tạo nên giá
trị và sức sống cho tác phẩm
1.1.3.3. kết cấu trong truyền thuyết
Khi nói đến tác phẩm tự sự dân gian là phải nói đến kết cấu và truyền
thuyết không nằm ngoài phạm trù ấy. Bất cứ một tác phẩm nào cũng có một
kết cấu nhất định. Kết cấu là phơng tiện tất yếu và cơ bản của sự khái quát
nghệ thuật.
Mỗi tác phẩm là một "sinh mệnh", một "cơ thể sống" nên kết cấu tác
phẩm là một cấu trúc, một tổ chức cụ thể, phù hợp với nội dung cụ thể của
tác phẩm.
Kết cấu trong tác phẩm văn học nói chung, thể tài truyền thuyết nói
riêng thờng đi theo đờng thẳng, theo sự việc, hành động, theo thứ tự thời gian,
cái gì xảy ra trớc kể trớc kể trớc, cái gì xảy ra sau kể sau. Mỗi truyền thuyết kể
về một nhân vật, mỗi nhân vật đó lại có diễn biến cuộc đời khác nhau. các
truyền thuyết vẫn sử dụng một mô típ kết cấu truyền thống gồm ba phần:
- Phần mở đầu: Hoàn cảnh xuất thân và thân thế của nhân vật chính.

Các mô típ phổ biến trong truyền thuyết là : sự thụ thai kì lạ, tớng mạo hoặc tài
năng khác thờng (Thánh Gióng), gia đình nghèo khổ hoặc mang mối thù với
giặc ngoại xâm hoặc truyền thống học hành...
- Phần nội dung chính: Cuộc đời, sự nghiệp cùng những chiến công,
những đóng góp của những anh hùng, các danh nhân cho quê hơng, đất nớc.
- Phần kết: Đoạn cuối cuộc đời nhân vật. Phần này cũng có một số mô
típ thờng gặp: Vví nh sự hiển linh, sự hóa thân.
Bên cạnh đó truyền thuyết còn mang những nét riêng về kết cấu, đó là
kết cấu chuỗi - một kiểu kết cấu đặc biệt của truyền thuyết lịch sử.
Ngoài ra còn có rất nhiều truyền thuyết gắn kết với nhau thành chuỗi:
Mỗi "hạt" kể về một sự kiện hoàn chỉnh xoay quanh một nhân vật, nhiều "hạt"


gắn kết với nhau thành một chuỗi nhờ có một nhân vật xuyên suốt, đóng vai
trò nhân vật trung tâm của cả một sự kiện lịch sử lớn.
Chẳng hạn, chuỗi truyền thuyết về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
gồm hàng chục truyện nh : Ttruyện "Trao gơm thần" (với các nhân vật nh: Lê
Thận, Lê Quân, Lê Lợi, trong đó nhân vật Lê Thận là nhân vật chính). Hay
truyện "Sự tích Hồ Gơm" ( với các nhân vật chính là Lê Lợi và Rùa Vàng)
Tóm lại, với những đặc điểm thi pháp kết cấu làm cho truyền thuyết
mang đậm màu sắc dân gian, mang vẻ đẹp giản dị, trong sáng của tác phẩm
phônclo, tạo nên sức hấp dẫn của truyền thuyết với bạn đọc.
1.1.3.4. Lời kể của truyền thuyết
Đặc điểm tiêu biểu của lời kể truyền thuyết là bằng lối kể cô đọng rất ít
sự miêu tả, chủ yếu chỉ thuật lại hành động của nhân vật, có sử dụng một số
thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của truyện: những chi tiết về
hoàn cảnh xuất thân của nhân vật, về bối cảnh của câu chuyện, về hành động
và một số lời nói cô đúc của nhân vật chính. Những lời cô đúc ấy, do tính chất
ngắn gọn về hình thức, xúc tích về nội dung thể hiện đợc tính cách, đạo đức
của nhân vật.

Chẳng hạn lời Gióng bảo mẹ, lúc ngồi vụt dậy, ra mời sứ giả vào, lời
Gióng dặn sứ giả về tâu đức vua xin đúc quần áo, khí giới, ngựa...
Đối với những nhân vật lịch sử, truyền thuyết giữ lối kể cô đọng, đầy ắp
chất tởng tợng, tơi mát, bay bổng mà vẫn mộc mạc với lối t duy và kiểu diễn
đạt của dân gian, làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm phônclo..

1.1.3.5. Thời gian, không gian nghệ thuật truyền thuyết
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: "Thời gian, không gian nghệ thuật là
hình thức bên trong của hình tợng nghệ thuật, thể hiện tính chỉnh thể của nó".
(tr.322)
T duy cộng đồng và cảm hứng dân gian đã làm nên thời gian và không
gian nghệ thuật trong văn học viết. Với phơng thức tự sự, tác giả dân gian kể
lại những câu chuyện xảy ra trong quá khứ. Song thời gian và không gian ở
truyền thuyết không giống với thời gian và không gian trong truyện cổ tích.
Nếu thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích mang tính
phiếm chỉ, nhiều trờng hợp mang tính chất công thức, ớc lệ, mang ý nghĩa t-


ợng trng thì ở truyền thuyết lại khác, thời gian và không gian nghệ thuật ở đây
không mang tính phiếm chỉ mà mang rõ tính xác thực.
Nh vậy, thời gian và không gian nghệ thuật là một trong những đặc trng
thhi pháp quan trọng của thể loại truyền thuyết. Trong đó không gian nghệ
thuật mang tính chủ quan, cung cấp cơ sở khách quan để khám phá tính độc
đáo của hình tợng nghệ thuật. Còn thời gian nghệ thuật cung cấp một cơ sở để
phân tích cấu trúc bên trong của hình tợng tác phẩm.
1.2.. Vấn đề tiếp nhận TPVH
1.2.1. Khái niệm
Vấn đề tiếp nhận văn học đã và đang đợc nhiều ngời quan tâm nghiên
cứu và nó cũng đang mở ra khả năng mới cho việc khám phá và dạy học
TPVH.

Trong giáo trình lí luận văn học do G.S Phơng Lựu ( chủ biên) đa ra
khái niệm: " Tiếp nhận văn học là giai đoạn hoàn tất của quá trình sáng tác giao tế của văn học. Nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm là để truyền đạt những khái
quát, cảm nhận về cuộc đời cho ngời đọc, chỉ khi ngời đọc tiếp nhận quá trình
sáng tạo mới hoàn tất.
PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hơng khẳng định: Tiếp nhận văn học là
một quá trình và quá trình tiếpinhftieeps nhận văn học là một quá trình tâm
lí phức tạp vcừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan. (tr.34)
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Tiếp nhận văn học là hoạt động chiếm
lĩnh các giá trị t tởng, thẩm mĩ của TPVH. Bắt đầu từ sự cảm thụ văn bản ngôn
từ, hình tợng nghệ thuật, t tởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác
giả cho đến sản phẩm sau khi đọc: cách hiểu, ấn tợng trong trí nhớ, ảnh hởng
trong hoạt động sáng tạo, bản dịch, chuyển thể...(tr.325)
Tác phẩm văn học là cuộc đối thoại giữ ngời đọc với tác giả thông qua
tác phẩm, sau đó là của ngời đọc đối với ngời đọc qua tác phẩm đó. ở đó thể
hiện nhu cầu giao tiếp, chia sẻ, trao đổi, giãi bày giữa ngời với ngời. Dù sợi
dây liên hệ là gián tiếp, nhng nó lạ mang tính giao diện rất cao, thể hiện một
phần cức năng của văn học. Mỗi tác phẩm lúc này là phơng tiện giao tiếp giữa
nhà văn với độc giả mà mỗi đọc giả là một cuộc mói chuyện khác nhau. Đó là
cuộc giao tiếp đa chiều, đa dạng: Ngời đọc giao tiếp với tác giả, với nhân vật
và hình tợng trong tác phẩm; Đó là cuộc giao tiếp trong không gian : Giữa dân
tộc và nền văn hoá và thời gian, giữa các thế hệ và thời đại khác nhau. Tuy


nhiên mỗi một tác phẩm văn học có thể có sự tiếp nhận khác nhau từ phía độc
giả, tuỳ theo trình độ, gu thẩm mỹ, quan niệm, sở thích của ngời đọc. TPVH là
một hệ mở mà khi chủ thể tiếp nhận tác phẩm đã đánh thức những con chữ
"khô cứng" trên trang giấy. Chính thế giới tâm hồn và sự tởng tợng của bạn
đọc đã thổi linh hồn vào ngôn từ tác phẩm, đem lại sức sống cho TPVH.
1.2.2. Con đờng chiếm lĩnh TPVH
TPVH là một đối tợng nhận thức đặc thù vì nó là sản phẩm tinh thần

đặc biệt. Mỗi sáng tác văn học đều là sự sáng tạo đốc đáo của nhà văn, nhằm
truyền đạt những khái quát và cảm nhận về cuộc đời cho ngời đọc. TPVH là
nguồn cung cấp thông tin " có nhiều dải sóng mà ngời nhận là kẻ chỉnh sóng
để bắt đúng chơng trình mà mình mong đợi". Điều này cho thấy thực chất của
quá trình sáng tác văn học là quá trình chuyển cảm xúc đến với bạn đọc.
Tiếp nhận văn học là quá trình bạn đọc "cộng hởng"đuợc cảm xúc đó.
và Và nếu đặc thù của quá trình sáng tác văn học là các giai đoạn tồn tại hình
tợng nghệ thuật thì đặc thù của quá trình tiếp nhận là quá trình đi ngợc lai quá
trình sáng tác. ở đó ngời đọc phải bắt đầu từ việc đọc tác phẩm, từ những yếu
tố nhỏ nhất trong văn bản nh âm vị, câu, thu nhận ý nghĩa của toàn bộ văn
băn, chuyển nội dung văn bản thành ý nghĩa tinh thần của mỗi ngời. Trong
quá trình này ngời đọc chia sẻ, tìm ra những tính chất thẩm mỹ quan trọng nh
tính chân thực và chói sáng của ngôn ngữ nghệ tthuật, sự thống nhất nội tại
trong kết cấu, tính độc đaoc của những phát hiện, chân lý của sự phản ánh,
trọng lợng của xung đột, đặc trng thi pháp thể loại, quan niệm nghệ thuật về
con ngời của tác giả...
TPVC là một sinh mệnh cực kì đa dạng và độc đáo, con ngời học sinh là
một thế giới vô cùng phong phú và đa dạng. Bởi vậy, mọi công thức khuôn
sáo, máy móc trong giảng dạy TPVC đều không thích hợp với bản chất sáng
tạo của lao động, phân tích và tiếp nhận văn chơng.
Con đờng chiếm lĩnh TPVH thờng đợc triển khai theo năm bớc : Chuẩn
bị tâm thế, tri giác ngôn ngữ, tái tạo hình tợng nghệ thuật, phân tích khái quát
nghệ thuật, đánh giá và tự biểu hiện.
1.1.4.2.1. Tạo tâm thế cho ngời học
Trong một giờ dạy học Ngữ văn luôn diễn ra hoạt động song phơng giữa
thầy và trò. Họ từng bớc đi vào khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm diễn ra trên
cơ sở những mối liêiân hệ qua lại một cách hữu cơ biện chứng giữa ba chủ thể:


Nhà văn - Giáo viên - Học sinh, trong đó học sinh giữ vai trò là trung tâm. Đối

với một giờ đọc - hiểu văn bản Ngữ văn cụ thể, công việc đầu tiên và cũng là
bớc đệm khởi đầu cho một giờ học là giáo viên tạo tâm thế cho ngời học. Hoạt
động này đợc thực hiện thông qua hệ thông công việc nh :
- Chuẩn bị bài ởỏ nhà của GV và HS
- GV chuẩn bị lời vào bài ngắn gọn,xúc tích, có ý nghĩa định hớng cho
học sinh vàao bài mới.
- Với các văn bản nghệ thuật có thể tạo tâm thế cho ngời học bằng việc
kể một câu chuyện, một giai thoại, một nhận định, hoặc có thể bằng một trò
chơi manh tính định hớng. Hoạt đdộng này giúp ngời học - học sinh nhớ bài
cũ và chuẩn bị đợc về mặt ý thức và tâm lý, vừa huy động đuợc các kĩ năng đã
có để giải quyết những yêu cầu mới, tạo dần tâm thế văn học cho học sinh.
Bởi vậy đây là hoạt động khởi đầu không thể bỏ qua trong dạy học văn, tạo
hiệu quả cho các hoạt động tiếp theo, nhất là việc khêu gợi hứng thú tìm hiểu
văn chơng của học sinh.
1.1.4.2.2. Tri giác ngôn ngữ
Đây là hoạt động chuyển đổi ngôon ngữ từ dạng kí hiệu sang dạng viết
để hiểu ý ngôn ngữ của văn bản hay nói khác đi đây chính là hoạt động đọc.
Đọc là yêu cầu bắt buộc để tiếp nhận TPVH và định hớng cho việc phân tích.
Nó là khởi đầu cho việc tiếp nhận. Đọc văn trớc hết phải phụ thuộc vào văn
bản tác phẩm. Văn bản tác phẩm nói một cách khách quan là sản phẩm sáng
tạo của nhà văn. Nó đợc tổ chức bởi các kí hiệu ngôn ngữ. Bởi tiếng nói của
nhà văn gửi gắm cho bạn đọc thông qua hệ thống ngôn ngữ kết dệt nên hình tợng tác phẩm, nhng trớc mặt bạn đọc vẫn chỉ là những kí hiệu "vô hồn". Âm
vang lời đọc sẽ kích thích quá trình tri giác, tởng tợng và tái hiện hình ảnh. Vì
vậy, muốn chiếm lĩnh TPVH ngời đọc phải tri giác ngôn ngữ tức phải đọc văn
bản để " giải mã" các kí hiệu ngôn ngữ trong tác phẩm.
Nh vậy, hoạt đông tri giác ngôn ngữ là hoạt động đầu tiên mang tính
chất mở đờng cho quá trình khám phá, chiếm lĩnh một văn bản Ngữ văn, nó
cung cấp cho ngời đọc những thông tin đầu tiên có ý nghĩa tiền đề cho các
hoạt độọng tiếp theo tìm hiểu hình thức tổ chức và nội dung thông tin văn bản.
Cụ thể nó cho ngời đọc biết đợc những vấn đề cơ bản có liên quan đến tác giả,

liên quan đến sự ra đời của văn bản ấy (hoàn cảnh sáng tác, cảm xúc, tình
huống, mối quan hệ giữa văn bản với lịch sử đời sống xã hội).


1.1.4.2.3. Tái tạo hình tợng nghệ thuật
Đọc văn để tiếp nhận và lĩnh hội, đọc văn để hiểu và cảm nhận văn, có
ấn tợng và định hình biểu tợng về tác phẩm văn học. Ngời đọc phải làm sống
dậy hình tợng nghệ thuật từ văn bản tác phẩm rồi chuyển hình tợng đó vào
trong đầu trở thành biểu tợng, ấn tợng của mình. Tức là hoạt động dựng lại
hình tợng nghệ thuật của tác phẩm văn chơng, bởi văn chơng phản ánh đời
sống và biểu hiện t tởng bằng hình tợng. Mặt khác, hình tợng trong tác phẩm
văn chơng là bức tranh đời sống kết dệt bằng ngôn từ, vô hình, vô ảnh. Bởi thế
muốn chiếm lĩnh đợc tác phẩm buộc ngời đọc phải sử dụng các khả năng liên
tởng, tởng tợng, hồi ức, phán đoán để tái tạo lại " bức tranh đời sống" bằng
ngôn ngữ và bằàng hiểu biết của chính mình.
Muốn cho thế giới nghệ thuật của tác phẩm hiện hình lên, ngời đọc phải
có khả năng tái hiện bằng hoạt động tởng tợng. TPVH chỉ thực sự tồn tạai và
có sức sống trong sự tiếp nhận bằng tởng tợng, tái hiện của ngời đọc. Có thể
nói tri giác ngôn ngữ là bớc đánh thức cánh cửa các kí hiệu của tác phẩm thì tởng tợng, tái hiện là bớc giúp ngời đọc nhìn ra thế giới bên troỏng của tác
phẩm nằm dới các kí hiệu ngôn ngữ. có tởng tợng tái hiện thì thế giới tác
phẩm mới hiện hình với bao nhiêu bức tranh nhiều màu, với bao nhiêu con ngời khác nhau về diện mạo, tích cách. Từ đó mới hiểu đợc giá trị đích thực của
tác phẩm.
1.1.4.2.4. Phân tích - khái quát nghệ thuật
Đây là bớc quan trọng nhất, trọng tâm trong cơ chế tiếp nhận văn học
cũng nh trong giờ đọc - hiểu văn bản nói chung, đặc biệt là giờ đọc hiểu
VBNT.
Nh chúng ta đã biết, TPVH là một chỉnh thể. Mỗi một từ, một chi tiết,
một hình ảnh, một nhân vật, một bức tranh, một sự kiện...là những yếu tố hợp
thành một chỉnh thể nghệ thuật do nhà văn sáng tạo nên bằng tài năng của
mình. Vậy làm thế nào để hiểu đợc lớp ý nghĩa đằng sau những yếu tố ấy?

Không có con đờng nào thay thế đợc con đờng phân tích, cắt nghĩa tác phẩm.
Phân tích là tách rời yếu tố này ra để giải thích, để có cái nhìn cụ thể
những yếu tố làm nên chỉnh thể sâu hơn. ở bớc này, ngời tiếp nhận sau khi
đọc, giải mã đợc ý nghĩa ngôn ngữ, kết cấu, thể loại thì phải có năng lực tích
hợp, khái quát những gì đã phân tích.


Sau khi phân tích cần làm công việc khái quát nghệ thuật: Việc khái
quát nghệ thuật thực ra đợc tiến hành với các văn bản nghệ thuật ( TPVC ).
Bởi bất kì một TPVH nào thì tác giả là ngời sáng tạo cũng gửi vào hình tợng
nghệ thuật mà mình tạo nên t tuởng của chính mình. Đó có thể là một vấn đề
mang ý nghĩa xã hội, mang ý nghĩa nhân sinh, đó có thể là nỗi niềm, là sự day
dứt,một dự cảm, một hoài niệm nhng tất cả những điều đó không bao giờ đợc
bộc lộ một cách trực tiếp mà nó ẩn chứa trong các chi tiết nghệ thuật, trong
toàn bộ hình tợng nghệ thuật tác phẩm. Quá trình khám phá và tìm hiểu tác
phẩm thực chất là quá trình phát hiện t tởng mà tác giả gửi gắm vào hình tợng
nghệ thuật. Điều đó sẽ đợc thực hiện bằng việc khái quát hình tợng nghệ
thuật, khái quát từ những hình ảnh riêng lẻẻ, đặc biệt từ việc sáng tạo những
hình tợng sinh động của nhà văn để tìm ra t tởng tác phẩm.
Tóm lại,. hoạt động phân tích - đánh giá nghệ thuật nhằm khám phá
chiều sâu nội dung t tỏng nghệ thuật của TPVH, hiểu đợc ý đồ và t tởng của
nhà văn.
1.1.4.2.5. Hoạt động đánh giá - tự biểu hiện
Đây là bớc cuối cùng trong quá trình tiếp nhận. Đây là hoạt động mang
tính chủ quan của ngời đọc khi đứng trớc tác phẩm.
Đánh giá để chỉ ra cái hay, cái dở của các yếu tố trong tác phẩm cũng
nh hiệu quả của chúng. Đánh giá là khẳng định giá trị nhiều mặt của tác
phẩm trong quá trình phân tích và sau khi phân tích. Giá trị đó bao gồm: giá
trị nội dung, giá trị nghệ thuật, đóng góp của nhà văn, bài học cho cuộc sống.
Kết quả của đánh giá tác phẩm phụ thuộc vào giá trị khách quan của tác

phẩm, chủ thể của hoạt động đánh giá, điển hình đợc lựa chọn và thớc đo để
đánh giá tác phẩm. đánh giá đợc coi nh là một cuộc giao tiếp giữa tác giả và
độc giả qua tác phẩm tạo thành đời sống lịch sử của tác phẩm văn học, xác
nhận vai trò chủ động sáng tạo của chủ thể ngời đọc trong việc chiếm lĩnh giá
trị văn học. Nói đúng hơn, nhờ có hoạt đông đánh giá mà văn chuơng có sức
sống gây đợc những rung đông thẩm mỹ sâu xa trong lòng bạn đọc.
Nh vậy, con đờng tiếp nhận TPVC là một hệ thống gồm các hoạt động:
Tạo tâm thế cho ngời học, tri giác ngôn ngữ, tái tạo hình tợng, phân tích - khái
quát nghệ thuật và đánh giá, tự biểu hiện. Các hoạt động này không tồn tại
độc lập mà luôn gắn bó, quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một vòng khép
kín trong quá trình chiếm lĩnh TPVC.


1.3. Mối quan hệ giữa thể loại và tiếp nhận tác phẩm theo đặc trng
thể loại.
Thể loại văn học là một loại hình sáng tác mang tính quy luật chứa đựng
những yếu tố mang tính ổn định trong cấu trúc tác phẩm. Đó là sự kết hợp
giữa nội dung và hình thức để tạo nên một chỉnh thể. Nó chỉ ra một giới hạn
tiếp xúc với đời sống một cách tiếp nhận, một góc nhìn, một trờng quan niệm
về đời sống. Điều này vừa mang tính quy luật, vừa có ý nghĩa nh một nguyên
tắc xây dựng một thế giới nghệ thuật. Vì vậy, nghiên cứu thể loại giúp ta nhận
ra đợc những vấn đề có tính chất kế thừa trong tiến trình phát triển của văn
học nhng tất yếu, nó có vai trò to lớn đối với quá trình tiếp nhận văn học.
Tiếp nhận văn học là một phạm trù văn học, là giai đoạn cuối cùng để
hình thành quá trình sáng tác của một tác phẩm.
Hoạt động tiếp nhận thực chất là quá trình chuyển biến tác phẩm văn
học của nhà văn thành tác phẩm của bạn đọc, hay nói khác đi là quá trình
chuyển tác phẩm từ bên ngoài vào trong. Tiếp nhận văn học có liên quan chặt
chẽ đến phơng thức tiếp nhận tơng ứng. Điều này chỉ rõ hoạt động tiếp nhận
tác phẩm văn học diễn ra ở mỗi tác phẩm thuộc mỗi thể loại khác nhau cũng

khác nhau. Điều này còn cho thấy giữa thể loại và tiếp nhận tác phẩm có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc nắm vững những kiến thức về thể loại là nắm
vững một công cụ, phơng tiện hữu hiệu cho việc tiếp nhận tác phẩm, không
những vậy nó còn giúp ngời học văn không chỉ có kĩ năng đọc văn, hiểu văn
mà còn có kĩ năng tạo lập văn bản. Loại thể văn học nh là phơng thức kết cấu
hình tợng có ý nghĩa đối với việc đọc văn và cảm thụ văn.
Từ đó hình thành một con đờng tiếp nhận tác phẩm văn học, một phơng
pháp dạy học tích cực theo đặc trng thể loại. Bản chất của phơng pháp này là
hoạt động đọc - hiểu tác phẩm dựa trên những cơ sở của đặc trng thể loại, để
tiếp nhận tác phẩm văn học là một hệ thống các hoạt động thao tác trong đó
hoạt động đầu tiên cơ bản xuyên suốt quá trình tiếp nhân là "đọc-hiểu".
Đọc văn là phơng tiện trau dồi hàng loạt năng khiếu cần thiết cho sự
cảm thụ và lĩnh hội tác phẩm, cho sự phát triển toàn diện các năng lực tinh
thần trí tuệ, tâm hồn của học sinh.
Đọc - hiểu theo đặc trng thể loại là quá trình xác định kiểu quan hệ giao
tiếp giữa các chủ thể tiếp nhận và đối tợng tiếp nhận là tác phẩm văn học, dựa
trên cơ sở những tri thức lí lụân mang tính nền tảng. Những kiến thức về đặc


trng thể loại sẽ mang lại cho ngời tiếp nhận một khả năng nhìn nhận tác phẩm
khoa học, chính xác tạo tiền đề cho những khám phá sáng tạo tinh thần trên
một cơ sở vững chắc.
Tóm lại, thực tiễn của hoạt động tiếp nhận văn học nói chung và hoạt
động dạy học nói riêng đã cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa phơng pháp
dạy học với vấn đề thể loại và tiếp nhận tác phẩm. Nắm vững những tri thức về
đặc trng thể loại và chuyển hoá chúng thành phơng pháp nghiên cứu, tìm hiểu
tác phẩm văn học là một trong những con đờng để rút ngắn khoảng cách tiếp
nhận và đạt đến một chất lợng tiếp nhận đạt hiệu quả cao.
1.4. Lý thuyết đọc-hiểu
Theo tinh thần đổi mới giáo dục về cấu trúc, nội dung chơng trình SGK

và lựa chọn phơng pháp giảng dạy "Giảng văn" đợc thay thế bằng việc đọc
hiểu văn bản. Trớc đổi mới, chơng trình, SGK phần lớn quan niệm văn bản
nghệ thuật là tác phẩm văn học, mỗi văn bản ứng với một tác phẩm văn học và
dạy học tác phẩm theo kiểu "Giảng văn". Tức là giáo viên là ngời chiếm lĩnh
giá trị của văn bản, sau đó truyền lại cho học sinh theo kiểu
đọc - chép và
kết quả là khi kiểm tra, các em tái hiện lại những điều mà giáo viên đã giảng.
Điều này dẫn đến học sinh tiếp nhận thụ động, mất đi vai trò chủ thể của ngời
học và khám phá giá trị tác phẩm. Nhận thức đợc điều đó chơng trình tích hợp
ba phân môn Tiếng Việt - Làm Văn - Văn thành bộ môn Ngữ văn mà văn bản
lại bao gồm văn bản nghệ thuật thuộc nhiều phong cách chức năng khác nhau.
K Vì không thể dạy văn bản hành chính, văn bản khoa học,. Vvăn bản phong
cách báo chí... theo kiểu giảng văn. Vì vậy dạy đọc - hiểu văn bản văn học đợc
coi là bớc đột phá trong phơng pháp dạy học văn và là con đờng đặc thù tiếp
nhận tác phẩm văn học có hiệu quả.
Đọc là hoạt động để tiếp nhận thông tin từ văn bản.
Hiểu là mục đích của hoạt động đọc văn bản.
Đọc - hiểu là mục đích cuối cùng của các giai đoạn đọc và mức độ đọc
đối với văn bản nghệ thuật. Đọc-hiểu là hoạt động truy tìm và giải nghĩa, ý
nghĩa của văn bản, nói khác đi đọc - hiểu là hoạt động cơ bản của học sinh
đem tích hộ các tầng ý nghĩa của văn bản, tuỳ theo loại văn bản mà ngời đọc
cần tích hợp những tri thức đọc - hiểu nào. Chẳng hạn, muốn đọc - hiểu tác
phẩm văn học dân gian thì ngời học sinh phải đợc trang bị tri thức
đọc
- hiểu về thi pháp văn học dân gian, văn hoá dân gian, tri thức về phônclo.


Hoạt động đọc-hiểu của học sinh trở thành trọng tâm khi tiếp cận, phân tích,
cắt nghoĩa và bình giá tác phẩm văn chơng. Nói nh GS.TS Nguyễn Thanh
Hùng: "Đọc hiểu văn chơng là năng lực đầu tiên cần có trong quá trìng tiếp

nhận tác phẩm văn học. Đọc văn là cuộc đi tìm ý nghĩa tiềm ẩn của văn bản,
để rồi từ đó đọc hiểu một "văn bản lớn hơn", là thế giới và cuộc đời, nói cách
khác là đi tìm thế giới nhân sinh qua văn bản văn học".(1)
Thông thờng khi đi vào tiếp nhận một văn bản văn học bằng con đờng
"đọc" phải trải qua bốn bớc ứng với: các hoạt động tổ chức chiếm lĩnh tác
phẩm văn học nh: Đọc thông - đọc thuộc, đọc kĩ - đọc sâu,
đọc hiểuđọc sáng tạo, đọc đánh giá- đọc ứng dụng.
Tóm lại, đọc - hiểu là trọng tâm và cũng là yêu cầu cấp thiết trong dạy
và học tác phẩm văn chơng theo tinh thần đổi mới. Đọc - hiểu là hoạt động thu
nạp và toả sáng âm thầm với sức mạnh nội hoá kinh nghiệm đời sống, kinh
nghiệm lịch sử, kinh nghiệm nghệ thuật và văn hoá trong cấu trúc tinh thần cá
thể,; đó là lối đọc để tự học suốt đời. Vì vậy ngời ta coi đọcoch hiểu là con đờng đặc thù để tiếp nhận tác phẩm văn học.
Nh vậy, ở chơng 1 chúng tôi đã đi vào tìm hiểu những vấn đề lí thuyết
chung có liên quan đến đề tài. Dựa trên cơ sở thành tựu của các nhà khoa học,
nhà nghiên cứu và các nhà giáo tâm huyết, chúng tôi đã đa ra những khái
niệm, các cách phân loại và các cách hiểu về những vấn đề lí thuyết chung.
Tuy cha thống nhất song chúng tôi cũng góp phần giải quyết cho những vấn
đề mà chúng tôi sắp trình bày ở chơng tiếp theo, trọng tâm là vấn đề đọc hiểu các văn bản truyền thuyết theo đặc trng thi pháp thể loại đợc cụ thể ở chơng 2.

(1)

Nguyễn Thanh Hùng, "Đọc văn, học văn" NXBGD.2001.

chơng 2: Đọc hiểu các văn bản truyền thuyết trong
nhà trờng phổ thông theo đặc trng


thi pháp thể loại
2.1. Văn bản và văn bản văn học
2.1.1. Văn bản

Theo Đỗ Hữu Châu : Văn bản là một thể hoàn chỉnh về hình thức, trọn
vẹn về nội dung, thống nhất về cấu trúc và độc lập về giao tiếp, là một biến thể
dạng viết liên tục của ngôn bản, thục hiện một hoặc một số đích nhất định
nhằm vào những ngời tiếp nhận nhất định, thờng là không có mặăt khi văn bản
đợc sinh ra.(tr.8)
SGK Ngữ văn 6 tập 1: Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết
có chủ đề thống nhất, có kiên kết chặt chẽ, mạch lạc, vận dụng phơng thức
biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Theo Từ điển Thuật ngữ văn học Văn bản là ban ghi băng chũ viết
hoặc in, một phát ngôn hoặc môt thông báo ngôn từ( phân biệt với thực hiện
phát ngôn hoặc thông báo ấy bằng nói miệng.(tr.394)
Các quan niệm về văn bản tuy không thông nhất song có thể thấy rằng
văn bản chính là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Về mặt
hình thức nó là tập hợp các kí hiệu ngôn ngữ đợc tổ chức thành một hệ thống
chặt chẽ, các yếu tố trong hệ thóng ấy quy định lẫn nhau tạo thành một kết cấu
bền vững có chứa đựng một nội dung thông tin nào đó.
2.1.2 Văn bản văn học
Theo SGK Ngữ văn 10 tập 2: Văn bản văn học là những văn bản đi
sâu khám phá hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm và t tởng,
thỏaõa mãn nhu cầu khám phá của con ngời. Văn bản văn học đợc xây dụng
bằng hệ thống ngôn từ nghệ thuật, có hình tợng, có tính thẩm mĩ cao. Mỗi văn
bản văn học đều thuộc về một thể loại nhất định, và theo quy ớc, cách thức
của thể loại đó.
Theo Đỗ Hữu Châu: Văn bản văn học là một tổ chức nghệ thuật gồm
từ, câu, nhóm, đoạn tạo thành một thế giới nghệ thuật mang tính khái quát
nhằm phản ánh đời sống của tác giả, nhằm thức tỉnh thái độ, tình cảm nhất
định đối với thực tại đời sống qua việc xây dựng nhân vật, thời gian, không
gian, qua việc sắp xếp các chi tiết để biểu hiện bức tranh đời sống sinh động
nhằm biểu hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời của tác giả.(tr.8)



Văn bản văn học là văn bản của tác phẩm văn chơng có hình thức chặt
chẽ thống nhất,có nội dung thông tin hoàn chỉnh mang tính thẩm mĩ và dợc
thể hiện qua hình tợng.
2.1.3. Phân biệt tác phẩm văn học với văn bản văn học
Tác phẩm văn học là công trình nghệ thuật ngôn từ do một cá nhân
hoặc tập thể sáng tạo nhàm thể hiện những khái quát bằng hình tợng về cuộc
sống con ngời, biểu hiện tâm t, tình cảm, thái độ của chủ thể trớc thực tại(1).
Văn bản văn học và tác phẩm văn học là hai khái niệm thuộcocj hai
phạm trù khác nhau, không đồng nhất với nhau nhng có quan hệ chặt chẽ với
nhau:
Văn bản là tập hợp các kí hiệu ngôn ngữ đợc nhà văn sử dụng nh một
phơng tiện để chuyển tải tác phẩm đến bạn đọc. Văn bản văn học chỉhir là một
mớ những kí hiệu ngôn ngữ cố định, những con chữ vô hồôn trên trang giấy.
Muốn hiểu văn bản phải có ngời đọc làm công việc giải mã ngôn ngữ.
Còn tác phẩm văn học là sản phẩm của tinh thần, là kết quả của quá
trình lao động nghệ thuật của nhà văn, kết quả của việc đọc - hiểu.
Quan niệm truyền thông cho rằng: Văn bản văn học chính là tác phẩm
văn học, mỗi văn bản ứng với một tác phẩm.
(1)Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên).

Việc dạy học thực chất là việc tìm hiểu tác phẩm của giáo viên để rồi giáo viên
đem tất cả sự hiểu biết của mình đến cho học sinh.
Quan niệm hiện đại lại khác: Quan hệ giữa TPVH và VBVH là quan hệ
giữa hai yếu tố hằng biến và bất biến. VBVH là cái bất biến và chỉ có một, còn
TPVH là cái hằng biến và vô hạn.
Chúng ta đồng ý với quan niệm thứ hai, bởi văn bản văn học có một nhng thông tin đợc gửi trong văn bản đến ngời tiếp nhận là vô hạn tùy theo cách
hiểu của bạn đọc. Nói nh Khrapchenko: Có bao nhiêu bạn đọc sẽ có bấy
nhiêu tác phẩm.
Nh vậy, việc phân biệt VBVH và TPVH là rất cần thiết trong quá trình

giảng dạy văn trong nhà trờng phổ thông. Xác định kháiI niệm văn bản cũng
chính là đề cao, khẳng định vai trò của bạn đọc - học sinh trong nhà trờng.Từ đó giúp giáo viên có phơng pháp hớng dẫn, tổ chức học sinh tiếp cận
VBVH phù hợp, đặc biệt chú trọng phơng pháp đọc - hiểu.


×