Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Lí thuyết bào chế học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.65 KB, 47 trang )

LÝ THUYẾT BÀO CHẾ
I.Lý thuyết bào chế 1:
1.1.DUNG DỊCH THUỐC:
*Định nghĩa: - Theo DĐVN III, dung dịch thuốc là những chế phẩm lỏng trong suốt được điều
chế bằng các hòa tan 1 hay nhiều dc trong một dung môi hoặc một hỗn hợp dung môi thix hợp.
- Dung dịch thuốc có thể dùng trong hoặc dùng ngoài
*Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Hấp thụ và gây tác dụng nhanh hơn thuốc ở dạng rắn như thuốc viên, bột, cốm....
+ Một số dc ở dạng dd khi tiếp xúc với niêm mạc không gây kích ứng như khi dùng dưới dạng
rắn
Thí dụ: natri bromid, natri iodid, cloral hydrat....
- Nhược điểm:
+ Kém bền, không bảo quản được lâu
+ Bao gói cồng kềnh, vận chuyển khó khăn
* Hòa tan: Tùy theo tính chất của dc mà chọn pp hòa tan thix hơp:
- Hòa tan ở nhiệt độ thường: áp dụng cho những dc dễ hòa tan trong dung môi
+ tiến hành: - Cho dc vào dung môi thix hợp
- Khuấy cho tan đều
Thí dụ: natri clorid, glucose...
- Hòa tan ở nhiệt độ cao: Áp dụng cho dc khó tan ở nhiệt độ thường . dễ tan ở nhiệt độ cao
+ tiến hành: - Cho dc vào dung môi
- Đun nóng, khuấy hoặc lắc cho tan hết
Thí dụ: acid boric, thủy ngân II cloric ....0
* DD iod mạnh 1% ( dd Lugol): PP tạo dẫn chất dễ tan
Iod
Kali iodid
Nước cất vđ

1g
2g


100ml

- Cách làm:
+ Cân Kali iodid hòa tan trong khoảng 2 -3 ml nước cất


+ Cân iod trên mặt kín đồng hồ và cho ngay iod vào dd đậm đặc kali iodid vừa pha
+ Thêm nước cất vừa đủ thể tích trộn đều
+ Lọc trong qua bông
+ Đóng chai , dán nhãn
1.2. Siro thuốc:
* Định nghĩa: Là dd nước đường (Saccarose ) đậm đặc, có chứa các dc hoặc dịch chiết dl và các
chất thơm.Theo DĐVN III - 2002 siro phải chứa tối thiểu 60% đường trắng RE
* 2 loại:
+ Siro đơn: thành phần có saccarose ( đường kính) và nước. dùng làm chất dẫn. chất
điều vị
+ Siro thuốc: thành phần có siro đơn và dược chất, có tác dụng điều trị bệnh
* Đặc điểm:
- Siro đơn có hàm lượng đường cao nên có thể bảo quản được lâu, có tác dụng dinh dưỡng
- Siro đơn có tỷ trọng ở 20ᵒC là: 1,32 ; 1O5ᵒC là 1,26
- Nồng độ đường là 64%
- Siro thuốc giúp che dấu mùi vị khó chịu của một số hoạt chất, do đó rất thích hợp với trẻ em
*Kỹ thuật điều chế:
-PP điều chế siro đơn:
+ PP nóng:
- Ưu điểm: điều chế nhanh, hạn chế khả năng nhiễm khuẩn
- Nhược điểm:
+ Siro thu được có màu hơi vàng do đường bị caramen hóa
+ Do tiếp xúc với nhiệt đường saccarose có thể bị tạo ra
đường khử

+ PP nguội:
- Ưu điểm: + Siro không màu
+ Đường saccarose không tạo thành đường khử(đường đơn)
- Nhược điểm: Thời gian hòa tan lâu
- PP điều chế siro thuốc: 1 trong 2 cách sau:
+ Hòa tan dược chất hoặc dd dược chất vào siro đơn
+ Hòa tan đường vào dd dược chất


ĐIều chế siro thuốc bằng cách hòa tan dược chất hay dung dịch dược chất vào siro đơn
-Áp dụng: Khi dược chất dễ tan trong siro đơn hoặc khi các dược chất khó tan cần phải hòa tan
trong 1 dung môi thích hợp, sau đó phối hợp với siro đơn
- Dược chất có thể là:


+ Hóa chất: natri bromid, acid citric...
+ Bán thành phẩm như cồn thuốc, cao thuốc, dịch chiết đậm đặc


Điều chế siro thuốc bằng cách hòa tan đường vào dung dịch dược chất:
- Áp dụng: Khi có dược liệu trong công thức
- Tiến hành: tùy tính chất của dc chứa trong dl mà ta đem hầm, sắc. hãm, ngấm kiệt để lấy dịch
chiết rồi thêm đường theo tỷ lệ siro điều chế theo pp nguội
* Siro Iodotanic:
Công thức:
Iod................................2g
Tanin............................4g
Nước cất.......................400ml
Đường trắng dược dụng..600g
Tiến hành:

+ Hòa tan tanin vào nước cất trong bình cầu ( bình phản ứng)
+ Thêm iod đã nghiền nhỏ và khoảng 1/6 lượng đường , đậy kín
+ Đun cách thủy ở gần 60ᵒC , thỉnh thoảng lắc
+ Khi iod tan hết và dung dịch không còn phản ứng với giấy hồ tinh bột, cho nốt lượng đường
còn lại vào bình và tiếp tục đun cách thủy cho tan hết đường
+ Lọc đóng chai, dán nhãn thành phẩm thường dùng trong
1.3.Potio thuốc:
* Định nghĩa: Potio là dạng thuốc nước, có vị ngọt, chứa 1 hay nhiều dược chất, thường được
pha chế theo đơn, dùng để uống từng muỗng (10 - 15ml) , thời gian sử dụng ngắn
* Phân loại:
+ Potio chính tên ( potio dung dịch)
+ Potio hỗn dịch
+ Potio nhũ dịch
* Potio điều chế với hóa chất:
- Đối với hóa chất dễ tan: Hòa tan hóa chất trong dung môi thích hợp or dẫn chất.Lọc rồi trộn
vào siro
- Đối với hóa chất rắn không tan:
+ Nghiền mịn hóa chất trong cối, trộn với bột gôm, thêm siro từ từ, nghiền thật kỹ
+ Thêm từ từ chất dẫn, trộn đều
-Đối với hóa chất không tan, điều chế như nhũ tương
- Đối với hóa chất dễ bay hơi cho vào sau cùng, đậy kín, lắc đều


*Potio điều chế với dược liệu:
- Cồn thuốc, cao thuốc ( cao lỏng): lấy cồn thuốc, cao thuốc cho vào siro trộn kỹ trước khi chất
dẫn và các chất khác
- Lượng cồn thuốc, cao thuốc < 2g : có thể lấy theo hạt
- Lượng cồn thuốc, cao thuốc > 2g : phải cân
- Cao mềm, cao đặc: hòa tan cao trong một ít siro đơn đun nóng hoặc một ít glyceric rồi trộn
với siro và các chất khác

- Tinh dầu: nghiền tinh dầu với một ít đường, trộn kỹ với siro, sau đó thêm chất dẫn và trộn
- Dầu thực vật, động vật: dùng một lượng gôm thích hợp làm tá dược nhũ hóa để điều chế
thành nhũ dịch
- Đối với dược liệu thô:
+ Tùy lượng nước có trong công thức , đun nước sôi để sắc, hãm lấy dịch chiết làm chất
+ Nếu không có chỉ dẫn đặc biệt thì tỷ lệ dược liệu và nước như sau:

Dược liệu là hoa, lá: tỷ lệ 2%

Dược liệu là gỗ, thân, rễ: 4%
1.4.Thuốc tiêm:
*Định nghĩa: -Thuốc tiêm là dạng thuốc lỏng ( dung dich,hỗn dịch,nhũ tương) vô khuẩn, dùng
để tiêm vào mô của cơ thể theo nhiều đường tiêm khác nhau ( tiêm vào da, dưới da, bắp thịt,
tĩnh cột sống khớp...)
- Thuốc tiêm có thể ở dạng bột vô khuẩn kèm theo một chất lỏng thích hợp vô khuẩn và
được thành dd hay hỗn dịch trước khi tiêm.
*Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: + Thuốc tiêm được tiêm trực tiếp vào các mô, vào máu hoặc vào các cơ quan nội
tạng
( tim, tủy sống) gây ra những đáp ứng sinh học tức thì, vì vậy sử dụng thích hợp cho
những trường hợp cấp cứu
+Tránh được một số tác dụng phụ khi uống như gây viêm loét, xuất huyết ở dạ dày của
một số thuốc như: vitamin C, diclofenac, aspirin... đối với bệnh nhân bị đau bao tử
+ Thuốc tiêm là dạng thuốc thích hợp cho những dược chất bị phân hủy bởi acd của dd
và các men đường tiêu hóa như: insulin, penicillin
+ Cho tác dụng tại chỗ mong muốn như gây tê, trong chuẩn đoán ( test thử lao, thử
sock...) trong điều trị tại chỗ như: methtrexat được tiêm trực tiếp vào tủy sống
+ Rất có hiệu quả và tiện lợi khi sử dụng cho những bệnh nhân bị bất tinh, hôn mê hoặc
không thể uống được
+ Có thể nuôi dưỡng cơ thể bằng cách tiêm truyền các dung dịch cung cấp năng lượng

+ Có thể sản xuất được ở vi mô nhỏ công nghiệp, đặc biệt có thể tự động hóa sản xuất
hàng loạt giúp cho sản phẩm có chất lượng cao và giá cả hợp lý


- Nhược điểm:
+ Bản thân bệnh nhân khó có thể tự sử dụng được mà phải nhờ người có trình độ
chuyên môn
+ Có thể gây những phản ứng tại chỗ hay toàn thân do cơ thể không chịu được thuốc
+ Do có tác dụng nhanh nên có thể đưa đấn những hậu quả nghiêm trọng, nhất là đối
với các dược chất độc và mạnh
+ Gây đau đớn cho người bệnh
+ Kỹ thuật pha chế đòi hỏi một số điều kiện đặc biệt vể vô trùng nên thuốc tiêm thường
đắt hơn so với các dạng thuốc khác
*Yêu cầu chất lượng của thuốc tiêm:
DĐVN III qui định thuốc tiêm phải đạt các tiêu chuẩn như sau:
- Độ trong:
+ Đối với dung dich: phỉa trong suốt, không có tạp chất cơ học
+ Đối với nhũ tương: không thấy dấu hiệu của sự tách lớp
+ Đối với hỗn dịch: hoạt chất phân tán ngay khi lắc đều và giữ được sự đồng đều khi lấy đủ liều
thuốc ra khỏi ống
+ Đối với thuốc tiêm bột, khối rằn, xốp: khi hòa tan hoặc phân tán vào dung môi, chất dẫn thì
phải đạt các chỉ tiêu phù hợp với trạng thái của thuốc tr khi tiêm
- Màu sắc: khong màu hoặc có màu do hoạt chất.Đa số thuốc tiêm hỗn dịch và nhũ tương có
màu trắng đục như sữa








- pH: phù hợp (pH sinh lý 7,35 - 7,45)
+ Vô khuẩn: phải tuyệt đối vô khuẩn
+ Chất gây sốt: kong6 được có
+ Thể tích: đạt theo qu định ghi trên nhãn
+ Định tính: chứa đúng thành phần ghi trên nhãn
+ Định lượng: nồng độ, hàm lượng, khối lượng phải đạt trong dung sai cho phép
*Các chất phụ:
- Chất làm tăng độ tan:
Thí dụ:
+ Natri benzoate giúp cafein tan nhiều trong nước
+ Creatinin, Niacinamid và Lecithin làm tăng độ tan của Steroid ở dạng alcol tự do
+ Các chất chống oxy hóa:
Các muối natri sulfit
0,1 - 1%
Natri bisulfit
0,1 - 1%
Natri metabisulfit 0,1 - 1%
Cystein
0,1 - 0,5%
Muối dinatri EDTA ( etylen diamin tetra acetic) 0,01 - 0,05%




Tocoferol

0,05 - 0,075%

- Các chất đệm pH: Nhẳm duy trì pH dung dịch tại giá trị mà ở đó thuốc tiêm bền vững.Ngoài ra

các chất pH còn có tác dụng làm giảm đau, giảm kích ứng hoại tử tại nơi tiêm, làm đáp ứng sinh
học thuốc
Một số hệ đệm thường gặp:
+ Hệ đệm acetic /acetat
+ Hệ đệm citric/citrat
+ Hệ đệm phosphat
+ Hệ đệm glutamat
- Các chất bảo quản:
+ Phenol
+ Alcol benzylic
+ Benzal konium clorid
+ Nipagin
+ Nipazol

pH 3,5 - 5,7
nồng độ 1 - 2%
pH 2,5 - 6,0
nồng độ 1 - 3%
pH 6,0 - 8,2
nồng độ 0,8 - 2%
pH 8,2 - 10,2
nồng độ 1 - 2%
0,5%
1%
0,01%
0,18%
0,02%

- Các chất đẳng trương hóa: Các dung dịch tiêm thường là các dung dịch loãng có nồng độ chất
tan thấp.Bởi vậy cần phải cho thêm các chất phụ để đẳng trương hóa dung dịch. Các chất

thường dùng : Natri clorid và dextrose
*Nội dung tóm tắt của kỹ thuật vô khuẩn:

*Một số thao tác cần chú ý:
- Hòa tan hoạt chất và chất phụ vào dung môi:
+Phải tiến hành nhanh để hạn chế đến mức thấp nhất thời gian thuốc tiếp xúc trực tiếp với
không khí
+ Hòa tan trong bình thủy tinh hoặc thép không gỉ có định mức thể tích để dễ dàng điều chỉnh
thể tích vừa đủ theo số lượng thuốc ghi trong công thức
- Lọc trong:
+ Phải lọc nhanh, trong , vô khuẩn ( trừ nhũ tương, hỗn dịch), chọn vật liệu lọc, pp , dụng cụ lọc
cho thích hợp, kiểm tra độ trong , nồng độ


-Đóng ống:
+ Thuốc tiêm sau khi lọc sẽ đóng vào các vỏ đựng thuốc thích hợp.Thuốc tiêm thường đóng vào
ống thủy tinh và hàn kín.Đối với thuốc tiêm mà sản phẩm cuối cùng là bột khô khuẩn sẽ được
đóng ống vào lọ thủy tinh sau đó tiến hành đong khô
- Hàn ống: Có 2 cách hàn ống:
+ Hàn ống bằng ngọn lửa đèn si lia theo phương nằm ngang với đầu của dẫy ống tiêm
( mức hàn kín chưa cao phải kiểm tra lại)
+ Hàn ống bằng cách kéo đầu ống ( mức độ hàn kín tốt hơn)
=> Khi hàn đầu ống cần chú ý: không để dd thuốc dình vào đầu ống, thuốc sẽ bị đốt cháy và đen
đầu ống.Thường phải rửa đầu ống tr khi hàn nếu đóng ống thuốc = chân không.Sau hàn cần kt
độ kín của ống = pp thích hợp
- Tiệt khuẩn:
Thuốc tiêm pha chế và đóng chai lọ phải được tiệt khuẩn ngay.Để tiệt khuẩn thuốc tiêm có thể
áp dụng 1 trong 3 pp tiệt khuẩn căn cứ vào mức độ bền vững của thuốc, nhiệt khô, nhiệt ẩm:
+ Lọc tiệt khuẩn: áp dụng khi các thành phần trong thuốc tiêm không bền vững với nhiệt
+ Tiệt khuẩn bằng nhiệt khô: chủ yếu dùng để tiệt khuẩn vỏ đựng thuốc, dụng cụ, ít dùng để

tiệt khuẩn thành phẩm
+ Tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm: thường tiệt khuẩn bằng autoclave ở 121ᵒC /120'
- Dán nhãn:
Nhãn thuốc tiêm có thể được in trực tiếp lên vỏ đựng thuốc, cũng có thể in nhãn rời sau đó
dán lên chai đựng thuốc.Nội dung nhãn phải ghi rõ tên cơ sở sản xuất, hàm lượng thuốc, thể
tích thuốc, công dụng , liều dùng, đường tiêm thuốc, lô sản xuất, hạn dùng
* 5 điểm khác nhau giữa thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền:

* Thuốc tiêm truyền:
- Định nghĩa: Là dung dịch nước hoặc nhũ tương dầu trong nước, vô khuẩn, không có chất sốt,
không có nội độc tố vi khuẩn và thường đẳng trương với máu, không chứa chất bảo quản để
tiêm vào tĩnh mạch với thể tích lớn, tốc độ chậm
- Phân loại:
+ Các dung dịch cung cấp nước, chất điện giải:
Loại này có tác dụng bù nước khi cơ thể bị mất nước và rối loạn chất điện giải trong trường hợp
bệnh nhân bị sốt cao, ói mửa, tiêu chảy. để thiết lập lại cân bằng sinh lý bình thường


Thí dụ:

Natri cloric 0,9% ; Dung dịch glucose 5% ( = Dextrose 5%)

Riger lactat






+ Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng, cung cấp năng lượng:

Trong trường hợp bệnh nhân không thể tiếp nhận đc nhu cầu về các chất dinh dưỡng cho cơ
thể, thức ăn qua đường tiêu hóa do nguyên nhân nào đó.Khi đó nhu cầu về các chất dinh
dưỡng cần thiết như carbonhydrat, các acid amin, các acid béo, các chất khoáng, các nguyên tố
vi lượng, cac 1vitamin, sẽ đc cung cấp bằng cách tiêm truyền cho bệnh nhân các dịch truyền có
thành phần dinh dưỡng cần thiết:
Thí dụ:
Moriamin
Alvesil
Nutrisol 5%
Dextrose 5, 10, 20 , 30%

+Dung dich bổ sung thể tích:
Khi cơ thể ng bệnh bị mất máu do chấn thương, do phẫu thuật hoặc do chảy máu nội tạng.Tùy
thuộc vào lượng máu bị mất mà ng bệnh có thể bị tụt HA, trụy tim và có thể tử vong nếu thể
tích máu bị mất không đc bù đắp kịp thời.TRong trường hợp không có máu để truyền có thể bù
lại thể tích máu đã mất bằng cách truyền một số dung dịch của các chất phân tử lượng cao.
Thí dụ:

DD gelafuldin ( gelafuldol) hay dd keo

DD dextran
+ DD chống đông và bảo quản máu:
Khi cơ thể bị mất máu, việc truyền các chất cao phân tử như dextran chỉ mang tính tạm thời bổ
sung tt huyết tương thiếu hụt cho cơ thể, nhưng không bổ sung đc số lượng tb máu đã
mất.....tốt nhất là truyền máu cho bn.
Thí dụ: A.C.D được dùng để chống đông và bảo quản máu tr khi truyền máu cho ng bệnh
+ DD cân bằng acid kiềm của cơ thể:
Huyết tương ng bình thường có pH = 7,35 - 7,45 và đc duy trì ồn định trong khoảng pH này nhờ
nhiều hệ đệm sinh lý có sẵn trong cơ thể.Nhưng vì 1 nguyên nhân nào đó pH của huyết tương <
7,35 ngĩa là máu bị nhiễm acid, và ngược lại pH > 7,45 nghĩa là máu bị nhiễm kiềm.

Thí dụ:

Dung dịch natri hydrocarbonat 1,4%

DD natri lactat 2,14%, amoni cloric, acid glutamic


1.6.Thuốc nhỏ mắt:
* Định nghĩa:
-Theo DĐVN III , thuốc nhỏ mắt là dung dịch nước, dd dầu hoặc hỗn dịch
vô khuẩn một
hay nhiều dược chất để nhỏ vào mắt với mục đích chẩn đoán
hay điều trị bệnh ở mắt
- Thuốc nhỏ mắt cũng có thể pha được bào chế dưới dạng bột vô khuẩn và được pha
với một chất vô khuẩn thích hợp ngay trước khi dùng
*Dược chất:
- Nhóm điều trị nhiễm khuẩn:
+ Cloramphenicol
+ Tetracyclin
+ Gentamycin
+ Neomycin
+ Tobramycin
+ Ofloxacin
- Nhóm chống mấn:
+ Ketoconazol
+ Nystatin
- Các sulfamid:
+ Natri sulfacetamid
- Các muối vô cơ và hữu cơ của các kl bạc, kẽm, thủy ngân:
+ Kẽm sulfat

+ Argyrol
- Chống viêm tại chỗ:
+ Dexamethason 0,1%
+ Prednison 1%
+ Hydrocortison
+ Natri diclofenac
Nhóm gây tê bề mặt:
+ Tetracain hydroclodid
+ Cocain hydroclorid
*Quy trình chung điều chế thuốc nhỏ mắt:
Thuốc nhỏ mắt là những chế phẩm vô khuẩn.Vì vậy phải được pha chế theo kỹ thật vô khuẩn
như thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.


- Chuẩn bị:
+ Phòng pha chế vô trùng phải đạt tiêu chuẩn như pha thuốc tiêm
+ Nguyên phụ liệu đạt tiêu chuẩn pha thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt của DĐ
+ Dụng cụ pha chế, vật liệu lọc phải vô khuẩn
+ Ống , lọ nút phải xử lý đúng kỹ thuật và đạt tiêu chuẩn qui định
+ Ng làm công tác pha chế: thực hiện đúng qui định pha chế theo Kỹ thuật pha chế vô khuẩn
- Tiến hành pha chế:
Quy trình pha chế, sản xuất dd thuốc nhỏ mắt có thể được tiến hành theo dơ đồ
+ Hòa tan: nếu không có yêu cầu hòa tan đặc biệt thì nên hòa tan các chất phụ trc rồi mới cho
dược chất vào để hòa tan.Có thể tiến hành hòa tan ở nhiệt độ phòng hoặc đun nóng dung môi
tr khi hòa tan , tùy theo tính chất cảu các chất
+ Lọc dung dịch: Qua vật liệu thích hợp

Dùng phễu thủy tinh xốp G₃, G₄

Màng lọc có kích thước lỗ xốp khoảng từ 0,8 µm đến 0,45µm

Đối với các dd thuốc nhỏ mắt, nếu tiệt khuẩn bằng cách lọc thì dùng màng lọc có kích thước lỗ
xốp 0,22µm
+Các giải pháp tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt có thể áp dụng :

Tiệt khuẩn thuốc trong nồi hấp ở nhiệt độ 121ᵒC/20 Phút

Tiệt khuẩn thuốc ở nhiệt độ 98 - 100ᵒC/ 30 phút

Tiệt khuẩn thuốc bằng cách lọc
1.8.PP hòa tan chiết xuất:
*Định nghĩa:
- Là một quá trình kỹ thuật dùng dung môi để hòa tan và tách các chất tan ra khỏi dược
liệu.Dung môi chứa chất tan thu được gọi là dịch chiết.Phần được liệu sau khi chiết lấy
dịch chiết gọi là bã.
- Qúa trình hòa tan không chiết xuất được gọi là quá trình hòa tan không hoàn toàn
- Các chất có tác dụng điều trị trong được liệu gọi là hoạt chất
(Alcaloid, glycosid, vitamin, tinh dầu)
- Các chất không có tác dụng điều trị, các chất gây khó khăn trong quá trình bảo quản
được coi là tạp chất ( đường, tinh bột, pectin, chất nhầy, nhựa....)
*Các pp chiết xuất thường dùng:

1.Ngâ

Áp dụng
DL có hoạt chất dễ bị phân hủy do

Dung môi và điều kiện tiến hành
Ngâm dl ở nhiệt độ thường, trong



m lạnh
2.Ngâ
m
nóng:
- Hầm
- Hãm

- Sắc

nhiệt (vò cam, gừng...) có chất nhựa,
các chất chậm hòa tan trong dung môi
( lô hôi, cánh kiến...)
DL có hoạt chất ít tan ở nhiệt độ
thường, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
DL mỏng manh ( hoa, lá, hạt, nụ...) có
hoạt chất dễ tan trong thời gian ngắn
ở nhiệt độ cao.
Điều chế dung dịch thuốc uống
DL rắn chắc ( vỏ, rễ, gỗ, hạt...) và có
hoạt chất ít bị phân hủy ở nhiệt độ cao
Điều chế dung dịch thuốc

nhiều ngày
Dung môi: hỗn hợp ethanol - nước
Ngâm dl ở nhiệt độ từ 40 - 60ᵒC và
giữ nhiệt độ đó trong nhiều giờ
Dung môi: có độ nhớt cao ( dầu thực
vật)
Đổ dung môi sôi vào dl đã phân chia
nhỏ, để trong 15 - 30 phút có khuấy

trộn hoặc lắc , sau đó gạn ép lấy dịch
chiết.
Dung môi: nước
Đun sôi nhẹ nhàng dl với dung môi
nước từ 30 phút đến hàng giờ
Dung môi: nước

*PP ngấm kiệt ( ngâm nhỏ giọt)

PP ngấm kiệt cổ điển ( hay ngấm kiệt thường)
- Ngâm nhỏ giọt hay ngấm kiệt là pp chiết xuất hoạt chất bằng cách cho dung môi chảy rất
chậm đều đặn qua khối dl đã được phân chia thix hợp trong thiết bị đặc biệt là bình ngấm
kiệt.Trong quá trình ngấm kiệt không khuấy trộn
- Nguyên tắc: dl luôn được tiếp xúc với dung môi mới, luôn tạo sự chênh lệch nồng độ hoạt
chất cao, do đó có thể chiết kiệt hoạt chất
- Bình ngấm kiệt làm bằng thép không gỉ, thủy tinh, sứ, kim loại mạ thiếc hoặc tráng men.Bình
ngấm kiệt thường có hình nón hoặc hìn trụ, cho phép dung môi chảy không trộn lẫn lớp dịch
chiết và chảy đều wa toàn khối dl, nạp và lấy dl ra dễ dàng
- Kỹ thuật ngâm nhỏ giọt gồm các giai đoạn:
+ Chuần bị dl và dung môi:

DL đạt tiêu chuẩn chất lượng được phân chia độ mịn thix hợp và đạt độ ẩm theo yêu cầu

Dung môi được lựa chọn đạt yêu cầu chất lượng và thích hợp để chiết xuất hoạt chất
trong dl đem chiết
+ Làm ẩm dl: Dl cần được làm ẩm cho trương nở, tr khi đưa wa bình, trành sự nén chặt trong
bình chiết, tạo cho dung môi ngấm nhanh và đều vào từng tiểu phân dl.Lượng dung môi làm
ẩm khoảng 20 - 30% dl hoặc nhiều hơn tùy bản chất dl.Time làm ẩm khoảng 2 - 4h và đậy kín
nếu là dung môi bay hơi



+ Ngâm lạnh:

Nạp dl vào bình: Lót một lớp bông thấm nước ở đấy bình ngấm kiệt đã cb sẵn, sau đó
đặt 1 khoanh giấy lọc đã cắt vừa đáy bình hoặc vải gạc hoặc tấm kim loại có đục lỗ lên trên đục
bột dl không lọt xuống vòi ra, gây tắc bình, không lẫn vào dịch chiết


Cho dl đã được làm ẩm vào bình, san bằng mặt, nén chặt và đều từng lớp dl cho vào.Chỉ
nạp lượng dl đủ để chiếm khoảng 2/3 thể tích của bình



Đặt một khoang giấy lọc khác lên trên và nén chặt và đều bằng các viên bi thủy tinh,
hoặc những tấm sứ, tấm thép không rỉ được đục lỗ đè lân trên tránh xáo trộn dl khi rót dung
môi vào



Rót dung môi vào bình và ngâm lạnh: Mở khóa ống thoát dịch chiết, rót dung môi lên
khối dl tới khi có dung môi chảy ra thành dòng, không còn bọt khí, đồng thời bên trên dung môi
ngập trên mặt dl 2 - 3cm thì đóng khóa vòi lại.Đậy nắp bình thật kín và bắt đầu tính time ngâm
lạnh.Thường time ngâm lạnh thích hợp khoảng 24 - 48h
+ Rút dịch chiết: Hết time ngâm lạnh, mở khóa cho dịch chiết chảy từng giọt vào bình
hứng.Chú ý xuyên thêm dung môi để luôn ngập mặt dl 2 - 3cm.Tốc độ rút dịch chiết phụ thuộc
vào lượng dl đem ngâm trong bình
+ Kết thúc dịch chiết: Khi đã chiết đủ thể tích quy định.Nếu không có quy định đặc biệt thì
ngừng rút dịch chiết khi wan sát màu sắc, nếm thử vị or thử với thuốc thử đặc hiệu của từng
nhóm hoạt chất
=> Ưu điểm: + Chiết kiệt được hoạt chất

+ Tốn ít dung môi
+ Dịch chiết đầu đậm đặc
+ Nếu: điều chế cao lỏng , dịch chiết đầu có thể để riêng, không phải cô, tránh
tiếp xúc với nhiệt
-PP ngâm kiệt được dùng để chiết các dl có hoạt chất độc mạnh ( Alcaloid, glycosid...) với
dung môi là ethanol - nước.Đối với dl chứa nhiều tinh bột, chất nhầy không áp dụng pp ngầm
kiệt với dung môi có nước vì các chất này có thể trương nở cho dung môi không đi wa dl
*Ưu điểm của ngấm kiệt cải tiến: Để tiết kiệm dung môi hơn mà vẫ chiết được tương đối kiệt
hoạt chất trong dl, nhất là khi chiết các loại dl thường, không chứa hoạt chất độc mạnh or
không phải là nguyên liệu đắt tiền và khi chiết xuất ở quy mô lớn ngta áp dụng những pp ngấm
kiệt cải tiến


*PP ngấm kiệt phân đoạn( còn gọi là tái ngấm kiệt): phân chia dl đã làm ẩm ra nhiều phần
bằng nhau hoặc không bằng nhau và nạp dl vào các bình riêng lẻ.USE các dịch chiết loãng của
bình tr làm dung môi để chiết dl mới của các bình sau.Như vậy sẽ thu được các dịch đầu đậm
đặc từ các bình đã ngâm.
*PP ngấm kiệt ngược dòng: Nguyên tắc chung là cho dung môi và dl di chuyển ngc chìu
nhau.Nghĩa là dung môi mới được dùng để chiết bình dl đã được chiết nhìu lần.Lượng hoạt
chất còn lại trong dl còn lại ít.PP ngược dòng có thể tiến hành gián đoạn hoặc liên tục nhờ hệ
thống tự động hóa việc di chuyển các loạt bình ngâm.PP thix hợp với chiết xuất 1 khối lượng
lớn dl và kéo dài liên tục trong nhìu tháng ở quy mô công nghiệp
1.9.Cao thuốc:
*Định nghĩa: Là chế phẩm điều chế bằng cách cô đặc or sấy đến thể chất quy định các dịch
chiết được từ thực vật hay động vật với các dung môi thích hợp
*Kỹ thuật điều chế:
- Điều chế dịch chiết:
+ Với dung môi là nước: Có thể áp dụng pp ngâm lạnh hoặc ngâm nóng:

PP ngâm lạnh: thường ngâm phân đoạn với lượng dung môi gấp 8 - 12 lần so với lượng

dl

PP ngâm nóng: Khi hầm và sắc cần dụng cụ có vỉ kim loại lót bên dưới để dl không tiếp
xúc với đáy nồi, tránh bị cháy.Khi hãm thì cần dụng cụ giữ nhiệt tốt
+ Với dung môi là cồn: Áp dung pp ngấm kiệt hoặc pp ngâm lạnh:

PP ngấm kiệt: pp này hay được ứng dụng để điều chế cao thuốc vì dịch chiết đầu đậm
đặc để riêng không cần bốc hơi hoặc time bốc hơi ngắn nên hạn chế tác động của nhiệt tới
hoạt chất.Thường dùng dung môi là cồn.Lượng dung môi dùng trong pp ngâm kiệt ít hơn pp
ngâm lạnh.Lương dung môi chiết thường gấp 6 - 7 lần lượng dl. Lượng dịch chiết đầu thường
= 80 - 100% lượng dl đem dùng
_ Loại tạp trong dl:
+ Tạp chất tan trong nước: thường dùng gôm, chất nhày, pectin, tinh bột,
tanin...Các tạp có thể loại = cách:

Dùng nhiệt : tiến hành cô nhỏ lửa dịch chiết còn 1/2 - 1/4 thể tích ban đầu, để lắng or để
lạnh 2 - 3 ngày , sau đó gạn lọc




Dùng ethanol 90ᵒ: cô dịch chiết còn lại tử 1/2 - 1/4 thể tích ban đầu,thêm đồng thể
ethanol 90ᵒ. khuấy trộn đều, để lắng wa đêm, sau đó gạn, lọc
Dùng chì acetat kiềm để loại gôm , chất nhầy, tanin,Chú ý loại chì dư bằng Natri sulfit


+Tạp chất tan trong ethanol: thường dùng nhựa, chất béo.Các tạp này có thể loại bằng cách:

Dùng Parafin : dịch chiết được cô đặc còn lại 1/2 - 1/4 thể tích ban đầu, sau đó thêm
parafin vào dịch chiết nóng, khuấy kỹ và để nguội.Parafin đông đặc kéo theo tạp chất tạo thành

một màng cừng trên mặt dịch chiết

Dùng bột tacl: đối với trường hợp tạp chất là nhựa khó tan hoặc ít tách lớp.Cho bột tacl
vào dịch chiết khuấy trộn kỹ , để yên, lọc lấy dịch chiết

Dùng ether, cloroform: để loại chất béo và chất nhựa ra khỏi chiết nước
- Cô đặc, sấy khô:
Là giai đoạn wan trong ảnh hưởng đến hoạt chất và chất lượng của cao

Để điều chế cao lỏng và cao mềm.Khi cô đặc cần chú ý:

Cô ở nhiệt độ thấp không quá 50ᵒC

Time cô ngắn

Cô dịch chiết loãng tr, dịch chiết đặc sau

Khi cô cần chú ý tiến hành khuấy trộn liên tục để tăng sự bốc hơi dung môi và tránh bị
cháy, khét

Đối với cao đặc: thường cô cách thủy đến thể đặc sệt
+ Các pp cô đặc:

Cô đặc ở áp suất giảm: dùng các thiết bị cô có bộ phận tạo chân không.Chú ý một số
trường hợp dịch chiết sẽ sủi bọt nhanh khi áp suất nồi cô giảm


Sấy khô: để điều chế cao khô cần tiếp tục sấy khô dịch chiết đã cô thành cao lỏng hoặc
cao mềm để hàm lượng ẩm trong cao khô chỉ còn < 5%




Thường dùng các thiết bị khô khác nhau, nhưng tốt nhất vẫn là sấy khô dưới áp suất
giảm và nhiệt độ < 50ᵒC.Khi sấy dịch chiết cô đặc được trải thành những lớp mỏng trên các
khay thép không gỉ hoặc sắt tráng men



Có thể trải cao thành những lớp mỏng trên giấy polytylen để việc lấy cao đã sấy khô
được dễ dàng
- Điều chình cao thuốc:
+ Trường hợp chế phẩm có tỷ lệ hoạt chất thấp hơn qui định , ngta có thể cô tiếp để loại bớt
dung môi, hoặc dùng cao có tỷ lệ hoạt chất cao hơn để điều chỉnh
+ Trường hợp chế phẩm chứa tỷ lệ phần trăm hoạt chất cao hơn qui định của dược điển ngta
phải pha loãng.


*Các chất pha loãng:
+ Cao lỏng phải thêm dung môi chiết
+ Cao mềm , cao đặc dùng cao dl thích hợp glycerin
+ Cao khô có thể dùng tinh bột, lactose, glucose....
- Đối với cao lỏng để uống: thêm chất hương vị: siro đơn, menthol, tinh dầu bạc hà vanilin
- Thêm các chất bảo quản chống nấm mốc như: glycerin, acid benzoid, natri banzoic, nipagin,
nipazol....


Cồn thuốc:
*Định nghĩa: - Là những chế phẩm lỏng, được điều chế bằng cách ngâm chiết xuất dl thực vật,
động vật hoặc hòa tan cao thuốc hay dc theo tỉ lệ qui định trong dung môi là ethanol ở các
mức độ khác nhau

- Cồn thuốc được điều chế từ 1 nguyên liệu gọi là thuốc đơn
- Cồn thuốc được điều chế từ nhiều nguey6n liệu khác nhau gọi là cồn thuốc kép

*Kỹ thuật điều chế:
- PP ngâm lạnh:
+ DL và dung môi đem ngâm từ 3 - 10 ngày trong 1 bình đậy kín để ở nhiệt độ phòng thỉnh
thoảng lắc, khuấy trộn
+ Gạn lọc dịch ngâm
+ Ép bã, thu được dịch ép
+ Trộn dịch ngâm với dịch ép, để lắng từ 2 đến 4 ngày nơi mát
+ Gạn , lọc lấy dịch trong

Áp dụng điều chế cồn thuốc từ dl không chứa dược chất độc, mạnh và tan được trong
cồn ở nhiệt độ thường
+Ví dụ: cồn tỏi, cồn vỏ cam, vỏ quýt, cồn gừng, cồn hồi....

Độ cồn thường dùng : 60ᵒ, 70ᵒ, 80ᵒ, 90ᵒ
- PP ngấm kiệt:
+ Dùng những bình ngâm nhỏ giọt có thể tích thix hợp với khối lượng dl đem chiết

PP ngấm kiệt thường được dùng điều chế cồn thuốc có hoạt chất mạnh, độc với dung
môi là cồn 70ᵒ ( đối với dl độc).Tỷ lệ qui định là 1 phần dl phải điều chế được 10 phần thành
phẩm và phải đạt hàm lượng hoạt chất qui định
- PP hòa tan:
Áp dụng pp khi dc là cao thuốc( cao lỏng, cao đặc) tinh dầu và hóa chất tan được trong cồn có
độ cồn thix hợp
+ Cách tiến hành: hòa tan dc vào cồn có độ cồn thix hợp, sau khi tan hoàn toàn, lọc lấy dịch
trong



+ Ưu điểm:

Cồn thuốc thu được sẽ trong và do đó sẽ bảo quản lâu hơn

Điều chế nhanh chóng và thuận lợi
+ Nhược điểm:

Cồn thuốc thu được có mùi vị không hoàn toàn đặc trưng như cồn thuốc điều chế bằng
2 pp trên
*Kiểm tra chất lượng:
- Màu sắc, mùi vị: phải có màu sắc , mùi vị của dl hoặc hóa dược đã dùng
- Tỷ lệ cắn khô: Cách xác định cắn khô: Lấy 5ml cồn thuốc, bốc hơi đến khô, sấy ở 100 - 105ᵒC
trong 3h , để nguội trong bình hút ẩm, cân tính khối lượng % hay số gam cắn trong 1 lít chế
phẩm
- Xác định tỷ trọng: dùng tỷ trọng kế.Tỷ trọng của cồn thuốc thường nằm trong khoảng 0,87 - 0
98
- Định tính: dùng phản ứng đặc hiệu cho từng laoi5 hoạt chất có trong cồn thuốc
- Định lượng: tùy theo loại cồn thuốc mà chọn pp qui định trong DĐVN III
- Độ cồn: Xác định độ cồn: cồn thuốc có chứa một lượng chất hào tan nhất định, nếu dùng alcol
kế để xác định độ cồn thì sai số sẽ lớn.Vì vậy phải loại các chất hòa tan bằng pp cất, Đo xác định
độ cồn và tính ra tỷ lệ ethanol có trong cồn thuốc
*3 điểm khác nhau giữa cồn thuốc và rượu thuốc:

2.0.Hỗn dịch thuốc:
*Định nghĩa: Là hệ phân tán cơ học vi dị thể, trobg đó có dc rắn không tan được phân tán
đoồng đều dưới dạng các hạt rất nhỏ ( đường kính > 0,1µm) trong 1 chất lỏng gọi là môi trường
phân tán lỏng ( Nếu hỗn dịch dùng để uống thì gọi là chất dẫn)
*Ưu , nhược điểm:
+ Ưu điểm:



Có thể chế các dc rắn không tan hoặc rất út tan thành dạng thuốc ở thể lỏng và có thể
đưa thuốc vào cơ thể bằng nhìu đường hơn ( uống, tiêm, nhỏ...) và tiện dụng trẻ em hơn

Hạn chế được , che dấu được mùi vị khó chịu, kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa của
một số dc khi dùng đường uống

Làm cho dc có tác dụng chậm hơn và bền hơn theo yêu cầu sử dụng như trong trường
hợp thuốc tiêm hỗn dịch

Khi cần hạn chế sự hấp thu tại chỗ, chỉ trên mặt da, không được thấm sâu vào máu cần
chế dưới dạng hỗn dịch.ĐIển hình như các muối kim loại rất dễ tan trong nước, có tính sát
khuẩn mạnh và độc


+ Nhược điểm:

Các hỗn dịch thuốc đều không ổn định.Đây là hệ phân tán cơ học, dị thể nên vể mặt
dược động học hệ này khó điều chế và không bển vững, dễ dàng bị phá hủy vỡ trạng thái phân
tán đồng đều

Phân liều khó chính xác, nếu pha chế và sử dụng không thận trọng sẽ dễ dàng gây tác hại
cho ng bệnh.Vì vậy,đối với thuốc độc bảng A và B DĐVN không cho phép pha thành dạng hỗn
dịch
*Thành phần:
- Dược chất: DC chính của hỗn dịch thuốc là các chất rắn thực tế không tan trong hoặc rất ít tan
trong môi trường phân tán.Ngoài ra trong môi trường phân tán còn có các dc hòa tan có tác
dụng hiệp đồng với dc rắn không tan
- Môi trường phân tán: Môi trường phân tán của hỗn dịch thuốc có thể là nước cất, các chất
lỏng phân cực ( ethanol, glycerin....) hoặc các loại dầu lỏng( không phân cực không có tác dụng

dược lý or các chất lỏng tổng hợp or bán tổng hợp khác
- Chất gây thấm: Trong trường hợp dc rắn không tan có bể mặt không thấm mooi6 trưởng phân
tán thì trong thành phần hỗn dịch cần phải có thêm thành phần gây thấm, chất gây thấm có
nguồn gốc, tính chất, cơ chế, khả năng gây thấm.... khác nhau nhưng khi tác dụng đều có thể
làm cho bề mặt các tiểu phân dễ dàng thấm môi trường phân tán làm cho hỗn dịch có độ ổn
định như mong muốn
*Kỹ thuật điều chế:
- PP phân tán cơ học:
+ Áp dụng: Khi dc rắn không tan trong các loại môi trường lỏng như nước, ethanol, các loại
dầu.Quy mô pha chế nhỏ, thiết bị thô sơ như các loại cối chày
+ Quy trình điều chế:

Nghiền khô: Các dc rắn phải được nghiền đến độ mịn tối đa trong cối chày.Nếu khối
lượng dc tương đối lớn, sau khi được nghiền mịn, bột phải được rây qua 2 cỡ rây thix hợp để
kích thích tiểu phân chất rắn đồng đều




Nghiền ướt: Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của hỗn dịch căn cứ
vào mức độ thân môi trường của dc rắn có thể chia thành hai trường hợp:
+ Nếu dc rắn thân với môi trường, dễ thấm môi trường thí thêm một lượng chất dẫn vừa
( khoảng 1/2 lượng bột dc) tạo thành khối bột nhão đặc, tieo61 tục nghiền kỹ đến khi được
khối bột nhão thật mịn
+ Trường hợp còn lại là dc rắn khó thấm chất dẫn , thì thêm vào bột dc một lượng dịch thể chất
gây thấm và một lượng chất dẫn vừa đủ tạo thành với khối bột một khối bột nhão đặc.Tiếp tục
trộn kỹ cho đến khi thu được khối bột nhão thật mịn




Phân tán khối bột dược chất nhão vào chất dẫn: Thêm dần từng lượng nhỏ chất dẫn
khối bột mịn nhão chứa dc rắn, vừa thêm vừa nghiền trộn thật kỹ và sau đó lắng gạn dần lượng
chất lỏng có chứa chất rắn không tan lơ lửng vào chai đựng.Tiếp tục làm như vậy đến khi kéo
hết toàn bộ khối bột nhão ban đầu vào chai, sau cùng thêm chất dẫn cho đến thể tích yêu cầu
- PP ngưng kết:
+Áp dụng: pp này thường được áp dụng để điều chế các hỗn dịch thuốc mà các dc rắn tiểu
phân tán trong chất dẫn sẽ hình thành trong quá trình điều chế dưới dạng kết tủa mịn

+ Kỹ thuật điều chế:

Ngưng kết do thay đổi dung môi: Một số hỗn dịch tạo ra do dược chất trong công thức
khi hối hợp với chất dẫn thể lỏng chính là thay đổi dung môi làm giảm độ tan và bị kết tủa lại

Tiến hành trộn dd dc sẽ kết tủa với dịch thể của một chất thân nước như siro, glycerin,
dd của một chất keo thân nước, Tween 80...., rồi phối hợp từ từ từng ít một hỗn hợp này vào
toàn bộ lượng chất dẫn.Để có thể tạo thàn những tiểu phân kích thước nhỏ , mịn, trong quá
trình phối hợp phải dùng lượng nhỏ, từ từ và liên tục khuấy trộn


Ngưng kết do phản ứng hóa học: Phản ứng trao đổi giữa các chất sẽ tạo thành chất mới
là hoạt chất, không hòa tan trong chất dẫn có trong đơn.Khi tiến hành pha chế những hỗn dịch
loại này cần chú ý 2 bước:
+ BƯỚC 1: dùng tối đa lượng chất dẫn trog đơn or công thức để pha hai chất sẽ là thành phần
tham gia phản ứng trao đổi thành hai dd thật loãng
+ BƯỚC 2: phối hợp hai dd với nhau từ từ từng ít một và vừa phối hợp vừa khuấy trộn liên tục
để đảm bảo kích thước các tiểu phân chất kết tủa hết sức nhỏ và đồng thời được phân tán
đồng đều nhằm thu được hỗn dịch mịn đạt yêu cầu




Nhũ tương thuốc:
*Định nghĩa: Là hệ phân tán cơ học vi dị thể, được hình thành từ hai chất lỏng không đồng tan,
trong đó một chất lỏng là pha phân tán ( pha nội, pha không liên tục ) được phân tán vào chất
lỏng thứ 2 là môi trường phân tán ( pha ngoại, pha liên tục) dưới dạng các tiểu phân cơ học có
kích thước từ 0,1 đến hàng chục micromet











*Ưu , nhược điểm:
+ Ưu điểm:
Nhũ tương cho phép phối hợp nhiều loại dc nhất là các dc rắn có tính tan hoàn toàn
khác nhau: chỉ tan trong một loại dung môi vào trong một dạng thuốc
Nhũ tương phát huy tác dụng điều trị của hoạt chất vì độ phân tán cao, đồng nhất làm
tăng diện tích tiếp xúc giữa các nhũ tương với cơ thể.Làm tăng cường hấp thu về tốc độ và
nồng độ tạo tác dụng dược lý nhanh, mạnh, phát huy điều trị
Đối với dạng thuốc uống nhũ tương D/N or nhũ tương kép N/D/N ưu điểm che dấu mùi
vị khó chịu, giảm tác dụng gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa cua3 dc or giảm cảm giác
buồn nôn ói mửa...
Nhũ tương dùng ngoài không những phối họp được nhiều dc khác nhau vói các tá dược
cần thiết để thu được những chế phẩm mềm mịn, tác dụng dịu với da, ít gây nhờn, bẩn da,
quần áo khó giặt mà đồng thời....................
Các dạng thuốc dặt như thuốc đạn or thuốc trứng chế dưới cấu trúc nhũ tương không

những dễ dàng phối hợp đồng đều các dc và tá dược thành khối viên có độ bền cơ học cần
thiết mà còn có thể giúp các viên này có độ rã nhanh phóng thích dc làm cho cơ thể hấp thu tốt
phát huy tác dụng mong muốn

+ Nhược điểm:

Điều chế khó khăn đòi hỏi những thiết bị dụng cụ gây được lực phân tán cần thiết, đòi
hỏi những chất hũ hóa tá dược thix hợp, khó kiếm, đắt tiền vì nhập ngoại

Phải nắm vững kỹ thuật pha chế và tính nang9 thiết bị

Nhũ tương bản thân là một cấu trúc không bền vững, dễ bị phá hủy, không ổn định
*Thành phần:
+ Tướng dầu: bao gồm các chất lỏng không phân cực như dẩu, tinh dầu, các chất hòa tan trong
dầu, không tan trong nước ( các vitamin tan A, D, E, K) , các cao thuốc điều chế bằng dung môi
dầu...
+ Tướng nước: Bao gồm các chất lỏng phân cực nh nước, cồn glycerin, dịch chiết thảo mộc
chiết bằng dung môi nước cồn, glycerin, các chất tan trong nước không tan trong dầu, các cao
thuốc, cồn thuốc...
+ Chất nhũ hóa:

Nhóm chất nhũ hóa tan trong nước, tạo nhũ tương kiểu Dầu trong Nước (D/N) như gôm
Arabic, Tween, gôm Adragant, Gelatin, methylcellulose...

Các chất nhũ hóa tan trong dầu, tạo kiểu nhũ tương nước trong dầu ( N/D) như lanolin,
sáp ong, span,...

Nhóm chất nhũ hóa là chất rắn cơ học lớp áo cơ học bap quanh các tiểu phân chất phân
tán: bentonit, magnesi oxyd, nhôm oxyd...



*Các kiểu nhũ tương:
-Nhũ tương là một hệ phân tán được hình thành từ hai chất lỏng không đồng tan.Theo qui
ước được gọi là 2 tướng : tướng Dầu và tướng Nước.
+ Tướng dầu bao gồm các chất lỏng không phân cực, không tan trong nước và
các chất khác ở thể rắn, mềm chỉ tan trong các chất lỏng không phân cực, không
tan trong nước
+ Tướng nước bao gồm tất cả các chất lỏng phân cực, tan trong nước và các chất
khác ở
thể rắn hoặc mềm tan được trong các chất lỏng phân cực

Khi tướng Dầu phân tán trong môi trường tướng Nước thì ta có kiểu nhũ tương Dầu
trong Nước ( D/N) và ngược lại khi tướng Nước phân tán trong môi trường tướng Dầu ta có
kiểu nhũ tương (D/N)
*PP để xác định kiểu nhũ tương:
- PP pha loãng bằng Dầu hoặc Nước
- PP nhuộm màu bằng chất màu tan trong Dầu hoặc Nước
- PP đo độ dẫn điện
*PP keo khô:
- Áp dụng: + khi dùng chất nhũ hóa là chất keo thân nước dùng ở thể bột mịn và ở qui mô
điều chế nhỏ với dụng cụ là cối chày
+ Tính sẵn lượng chất hũ hóa và lượng nước đầu dùng cho toàn bộ lượng chất
keo nhũ hóa
- Qui trình điều chế:
+ B1: điều chế bột kép các chất keo thân nước ( là chất hũ hóa) tiến hành trong cối chày dung
tích thix hợp, thành bột mịn theo thứ tự nghiền mịn bột đơn các chất rắn, rồi trộn
thành
bột kép theo kỹ thuật điều chế thuốc bột
+ B2: Ở cốc có mỏ hòa tan các chất tan trong Dầu vào tướng nội là Dầu, phối hợp vào
trộn nhanh nhẹ với các chất trong cối


cối,

+ B3: Điều chế nhụ tương đặc: thêm lượng nước đầu đã đong sẵn vào cối dùng chày
đánh
nhanh, mạnh, một chìu liên tục đến khi hỗn hợp lòng trong cối phân tán đều hòa nhau thành
khối nhão đặc quánh màu trắng đục
+ B4: Pha loãng nhũ tương đặc: thêm các chất lỏng or dung dịch các chất trong dung môi
đồng tan với tướng ngoại để pha loãng tướng ngoại.Tiếp theo đó sẽ thêm từ từ các chất đặc,
những dung dịch chất điện giải or có tính chất hút nước mạnh như glycerin, ....vì nếu thêm
sớm sẽ ảnh hưởng đến tính bền vững của nhũ tương đặc .Cuối cùng thêm nốt
lượng chất
lỏng tướng ngoại để đạt thể tích yêu cầu


*PP keo ướt:
- Áp dụng: Thường dùng trong trường hợp khối lượng tướng Dầu lớn ( nhũ tương dầu thuốc ,
dầu có tác dụng dược lý).Ngta thường dùng phối hợp nhiều loại chất hũ hóa và chất hũ hóa
thường dùng ở dạng dd thể và cần có lực gây phân tán mạnh
- Qui trình điều chế:
+ Chuẩn bị điều chế dịch thể chất nhũ hóa ( ngâm cho trương nở, phối hợp chất bảo
gia nhiệt nếu cần...)

quản,

+ ĐIều chế nhũ tương đặc : nghiền trộn và làm bột kép các chất dạng bột, thêm pha Dầu chứa
các chất thuộc Dầu, thêm ngay chất hũ hóa dịch thể đã cb sẵn, sử dụng lực phân tán mạnh,
dùng chày đánh nhanh, một chìu liên tục, đến khi hỗn hợp trở thành một khối nhão trắng mịn,
đồng nhất và nge âm thanh lép nhép phát ra là thu được nhũ tương đặc
+ Pha loãng nhũ tương đặc bằng háo nước ( siro, glycerin, chất điện giải mạnh or nồng độ

cao,...) cẩn thận trong khâu này => VÌ: nếu không pha loãng với nước tr, thì các chất háo nước
sẽ hút nước của lớp áo chất hũ hóa hình thành, và sẽ phá cấu trúc nhũ tương.Kết quả nhũ
tương bị tách lớp Dầu và Nước riêng
PHẦN 2
2.1.Thuốc mỡ:
*Định nghĩa:Là dạng thuốc có thể chất mềm, dùng bôi lên da hay niêm mạc nhằm bảo vệ da
hoặc đưa thuốc thấm wa da.Thành phần của thuốc mỡ gồm một hay nhiều hoạt chất được
hòa tan hoặc phân tán dưới đồng đều trong một tá dược hay hỗn hợp tá dược thix hợp
*Phân loại:
- Thuốc mỡ mềm ( Unguentum, Pommta) .Thể chất mềm gần giống như mỡ lợn hoặc Vaselin.Tá
dược dùng trong dạng này là các chất béo: dầu, mỡ, sáp or các hydrocarbon, các silicon....
- Thuốc mõ đặc hay bột nhão bôi da ( Pasta dermica) là dạng thuốc mỡ có hàm luộng cao các dc
rắn ( ≥ 40%) được phân tán dưới dạng hạt mịn
+ Tá dược thanh dầu như: parafin, vaselin
+ Tá dược thân nuốc: hỗn hợp nước và glycerin
- Sáp ( cera, unguentum cream) là dạng thuốc mỡ có thể chất dẻo...Được sử dùng nhì trong
nghành mỹ phẩm


- Kem bôi da ( creama dermica) là dạng thuốc mỡ có thể chất mềm và rất mịn do trong thành
phần có hàm lượng lớn các chất lỏng ( tá dược thể lỏng hoặc hoạt chất trong dầu hoặc nước)
- Gel: là dạng thuốc mỡ được cấu tạo bởi các chất lỏng được gel hóa nhờ các tác nhân tạo gel
thix hợp
+ Gel thân dầu: tá dược thường được cấu tạo bởi parafin lỏng được cho thêm polyethylen, dầu
béo hoặc được gel hóa bởi oxyd silic keo hay xà phòng nhôm hoặc kẽm
+ Gel thân nước: thường là nước, glycerin, propylen glycol được gel hóa bằng các tác nhân tạo
gel như gôm adragant, tinh bột, dẫn xuất của cellulose, carbopol...
* Phân loại theo mục đích sử dụng và điều trị:
- Thuốc mỡ để bảo vệ da và niêm mạc
- Thuốc mỡ để gây tác dụng điều trị tại chỗ nơi bôi thuốc ..Chia làm hai nhóm:

+ Nhóm thuốc mỡ trên da
+ Nhóm thuốc mỡ dùng tiêm trên niêm mạc ( mắt, mũi, tai , hậu môn)
- Thuốc mỡ hấp thụ hay thuốc mỡ tác dụng toàn thân:
+ Thuốc mỡ chứa các nội tiết tố : Progestogel ( ( progesteron)
+ Chống nôn: cao dán Ariel ( chứa scopolamin)
+ Trị cao HA, chống đau thắt ngực....
* Yêu cầu chất lượng :
- Phải là hỗn hợp hoàn toàn đồng nhất giữa hoạt chất và tá dược , trong đó hoạt chất phát phải
đạt độ phân tán càng cao , càng tốt
- Thể chất mềm, mịn màng, đồng nhất, không tan chảy ở nhiệt độ thường và dễ bám thành lớp
mỏng khi bôi trên da hoặc niêm mạc
- Không gây kích ứng , dị ứng đối với da và niêm mạc
- Gây được hiệu quả điều trị cao
- Không gây bẩn áo quần và dễ rửa sạch bằng xà phòng và nước







*Phân loại:
- Nhóm tá dược thân dầu và không tan trong nước:
+ Dầu, mỡ, sáp: Là những chất béo có thể chất lỏng hoặc mềm
Dầu lạc: được dùng để tăng độ tăng độ thấm, làm tướng dầu trong các nhũ tương
dầu cá: Chứa 1 hàm lượng lớn vitamin A và D...hay đc dùng thoa lên vết bỏng, vết
thương, vết loét
Dầu mè: Có tác dụng làm dịu da và niêm mạc ,mạnh nhất trong các dầu thực vật
Dầu thầu dầu:
Sáp ong: là chất lấy từ tổ các loài ong, tẩy trắng bằng ánh nắng mặt trời hoặc bằng than

hoạt. phối hợp với các tá dược có độ chảy thấp





Lanolin: Sáp lông cừu..dùng phối hợp với vaselin để thuốc mỡ trơn và mịn hơn
Specmateti: chất màu trắng, trắng ngà, óng ánh lấy từ hốc đầu các voi..gọi là chất trắng
cá vôi...dùng phối hợp với các tá dược làm thuốc mỡ đặc và trơn hơn

+ Các hydrocarbon:
Vaselin: Vaselin trung tính tầy màu bằng acid hoặc kiềm sẽ có vaselin trắng....phối hợp
dược chất không phân cực

Dầu parafin hay parafin lỏng: dùng phối hợp với các dược chất cùng nhóm hay khác
nhóm thể mềm hoặc rắn để điều chế thể chất hoặc dễ nghiền mịn

Parafin rắn: dùng để điều chỉnh thể chất, tăng độ đạc, độ cứng của một số tá dược mềm
lỏng








+ Ưu điểm:
Có thể hòa tan hoặc trộn đều với nước theo bất kỳ tỷ lệ nào
Dễ bàm thành lớp mỏng trên da và niêm mạc

Không cản trở trao đổi bình thường , không gây kích ừng, dị ứng da
Giải phóng hoạt chất nhanh và hoàn toàn
Không trơn, nhờn, ít gây bần da, dễ rửa sạch

+ Nhược điểm:

Kém bền vững, dễ nhiễm vi khuẩn, nấm mốc

Dễ bị khô cứng
- Nhóm tá dược thân nước:
+ Tinh bột, thạch alginat, gelatin
+ Dẫn chất celulose: methyl cellulose ( MC), carboxymethyl cellulose
+ ( CMC) , hydroxy propylmethyl cellulose ( HPMC)
+ Carbopol
+ Polyetylen glycol ( PEG)
* Kỹ thuật điều chế:
- CB: tùy theo tính chât của tá được mà phối hợp các tá dược với nhau
- Phối hợp dc vào tá dược:
Lá khâu quan trọng nhất trong qui trình điều chế thuốc mỡ vì nó quyết định mức độ đồng đều
của dược chất trong tá dược
- PP trộn đều đơn giản:
Áp dụng : điều chế thuốc mỡ:
+ Hoạt chất rắn không hòa tan hoặc phân tán rất ít tá dược hoặc trong dung môi trơ
thường

thông


+ Một số hoạt chất rắn cần gây tác dụng tại chỗ hoặc nhằm hạn chế sự hấp thu mặc dù dễ
hòa tan trong tá dược

+ Các thành phần hoạt chất rắn nếu hòa tan sẽ tương lỵ với nhau
2.2.Thuốc sol khí:
* Định nghĩa: Thuốc phun mù là dạng thuốc khi sử dụng thuốc được phân tán thành những tiểu
phân rất nhỏ thể rắn hoặc thể lỏng trong không khí.DC có thể ở dạng bột, dung dịch, nhũ tương
được đóng trong một kệ kín và được đẩy khỏi hệ tới nơi điều trị nhờ áp suất của khí nén, khí
hóa lỏng
* Ưu , nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Gây tác dụng điều trị cao vì: giúp dc trành sự phân hủy các men tiêu hóa, tránh chuyển
hóa qua gan
+ Tạo khả ngăn phối hợp dc để có tác dụng hiệp đồng giữa những d tuong kỵ nhau nếu bào
chế chung một dạng thuốc
+Trong một số trường hợp có thể thay dạng thuốc tiêm, thuốc uống khi ở dạng thuốc
này dc
chuyển hóa không tốt về mặt dược động học
+ Trong một số trường hợp khác có thể tránh độc vì dùng liều thao61 trên bề mặt niêm mạc
và giảm kích ứng
+ Tiện sử dụng, dễ dàng tạo được một kiều thuốc nhanh chóng, chính xác , đảm bảo vệ sinh
nhờ có van định liều
+ Thuốc có độ ổn định cao vì được chứa trong bình kín, tránh tác dụng của yếu tố môi
trường như: độ ẩm, không khí, ánh sáng, vi sinh vật...
- Nhược điểm:
+ Một số thuốc sol khí dùng tại chỗ , nếu dùng nhầm xông hít vào đường hô hấp sẽ gây
hiểm chết người
+ Một số thuốc sol khí phải xông hít vào phổi, nếu không có sự phối hợp hít thở theo
yêu cầu, liều thuốc sẽ không hấp thu được đầy đủ
+ Kỹ thuật sản xuất tương đối phức tạp, ngoài việc sây dựng công thức như các dạng
chế còn phải nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu để tạo các bộ phận phù hợp, đạt yêu
chất lượng
*Các chất được dùng pha chế dưới dạng thuốc sol khí:

- Hoạt chất tác dụng sát trùng: menthol, thymol, clohexidin...
- Hoạt chất có tác dụng giãn phế quản, trị hen suyễn : Salbutamol...
- Hoạt chất kháng viêm: corticoid, hydrocortison, beclomethson...
- Hoạt chất kháng sinh: neomycin, fusafungin....
- Hoạt chất tác dụng gây tê giảm đau: lidocain, tetracain,...

nguy
đúng
bào
cầu


- Hoạt chất khác: trị bỏng, làm liền sẹo, bảo vệ da, nuôi dưỡng tóc, hạ HA, co mạch, cung
cấp calci, các vitamin
- Dung môi: không chỉ là dung môi của hoạt chất mà còn phải cí tác dụng hòa tan, làm tăng và
phân tán các chất đẩy..Dung môi thix hợp nhất: ethanol, ....PEG, propyl glycol, ethyl acetat,
hexylen glycol, aceton, glycol ether, dầu khoáng, nước cất...
- Chất phụ: các chất điện hóa làm tăng độ tan, làm tang tính thấm, chất gây phân tán, làm chất
nhũ hóa....
*Bình chứa:
- Thành phần thường dùng là thủy tinh, hoặc kim loại hoặc nhựa dẻo chịu áp suất
- Van phân liều: Van định liều phun không liên tục và van không định liều phun liên tục
- Nắp bảo quản
* Khí đẩy:
- Khí trơ: Carbonic, nito, nitooxyd
- Các hydrocarbon và dẫn chất N- butan, propan, freon,
* Trong sol khí có 3 thành phần:
- Hoạt chất, dung môi, chất phụ
- Bình chứa
- Khí đẩy

2.3.Thuốc đặt:
* Định nghĩa: Là những thuốc phân liều , có hình thù, kích thước và khối lượng nhất định, có
thể rắn ở nhiệt độ thường, khi đặt vào hốc tự nhiên của cơ thể thì chảy lỏng hoặc hòa tan tring
niêm dịch để giải phóng hoạt chất nhằm gây tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân
*Ưu , nhược điểm:
- Ưu điểm:
+Thuốc đặt có thể được điều chế ở qui mô nhỏ và cũng có thể điều chế ở qui mô công
nghiệp với kỹ thuật tự động hoặc bán tự động
+ Thuốc đặt thix hợp cho những bệnh nhân bị tổn thương đường tiêu hóa, nôn mửa,
bệnh
sau phẩu thuật còn hôn mê không sử dụng bằng đường uống
+Những bệnh nhân quá trẻ, quá già hoặc những bệnh nhân rối loạn tâm thần dùng
thuốc
đường trực tràng dễ hơn đường uống
+Thuốc đạn điều trị tốt giảm được tới 70% thuốc qua gan vì được hấp thu qua tĩnh mạch
trực tràng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×