Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Bài tập lớn lý thuyết ô tô tính toán sức kéo ô tô infiniti QX56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.23 KB, 38 trang )

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh
Khoa Cơ Khí Động Lực

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
LÝ THUYẾT Ô TÔ 1

ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ CÓ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CƠ
KHÍ

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Văn Thức
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Tú
Lớp: ĐH ôtô K8B

Vinh, tháng 11 năm 2015

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
1


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Khoa Cơ khí động lực
*********

Bài tập lớn
Môn học lý thuyết ô tô
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Mạnh Tú
Lớp: ĐH ôtô K8B
Tên bài tập: Tính toán sức kéo ô tô có hệ thống truyền lực cơ khí


I. Số liệu cho trước
-

Số hành khách:
7
Tốc độ lớn nhất: Vmax = 180 km/h
Hệ số cản lăn của mặt đường: fmin = 0,03
f max = 0,06
Hệ số bám :ϕ = 0,4

II. Nội dung yêu cầu
Chọn động cơ và xây dựng đặc tính ngoài động cơ
- Tính chọn tỷ số truyền của cầu chủ động
- Xác định tỷ số truyền của hộp số
- Xây dựng đồ thị cân bằng công suất của ô tô
- Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô
- Xây dựng đồ thị đặc tính động lực học của ô tô
- Xây dựng đồ thị đặc tính tăng tốc của ô tô
III. Bản vẽ
-

các đồ thị được vẽ trên giấy A0 bằng phần mền matlab hoặc autocad
Ngày giao đề

:14 / 10 /2015
2


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


Ngày hoàn thành :14 / 11 ./2015

Duyệt bộ môn

Giáo viên hướng dẫn

3


Nhận xét, đánh giá bài tập lớn

Giáo viên hướng dẫn:

Kết quả đánh giá:

Giáo viên chấm:



Lời nói đầu

Ôtô ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nước ta như một phương tiện đi lại
cá nhân cũng như vận chuyển hành khách, hàng hóa rất phổ biến. Sự gia
tăng nhanh chóng số lượng ô tô trong xã hội, đặc biệt là các loại ô tô đời
mới đang kéo theo nhu cầu đào tạo rất lớn về nguồn nhân lực phục vụ
trong nghành công nghiệp ô tô nhất là trong lĩnh vực thiết kế.
Sau khi học xong giáo trình “ Lý thuyết ôtô -máy kéo ” em được tổ bộ môn
giao nhiệm vụ làm bài tập lớn môn học. Vì bước đầu làm quen với công
việc tính toán, thiết kế ôtô nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ và vướng
mắc. Nhưng với sự quan tâm, động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của

giảng viên hướng dẫn, cùng giáo viên giảng dạy và các thầy giáo trong khoa
nên em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài tâp lớn trong thời gian được
giao. Qua bài tập lớn này giúp sinh viên chúng em nắm được phương pháp
thiết kế tính toán ôtô mới như: chọn công suất của động cơ, xây dựng
đường đặc tính ngoài của động cơ, xác định tỷ số truyền và thành lập đồ
thị cần thiết để đánh giá chất lượng động lực học của ôtô máy kéo, đánh
giá các chỉ tiêu của ôtô-máy kéo sao cho năng suất là cao nhất với giá
thành thấp nhất. Đảm bảo khả năng làm việc ở các loại đường khác nhau,
các điều kiện công tác khác nhau. Vì thế nó rất thiết thực với sinh viên
nghành công nghệ kĩ thuật ô tô.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dù đã cố gắng rất nhiều không tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự quan tâm
đóng góp ý kiến của các thầy, các bạn để em có thể hoàn thiện bài tập lớn
của mình hơn và cũng qua đó rút ra được những kinh nghiệm quý giá cho
bản thân nhằm phục vụ tốt cho quá trình học tập và công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!


Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Mạnh Tú

Vinh, 11/2015


A: Thuyết minh


B: Trình tự tính toán
I: Xác định toàn bộ trọng lượng ô tô
a.Trọng lượng không tải của ô tô

Hệ số khai thác KG =
Trong đó GC : tải trọng chuyên chở c 0
G0 : tự trọng của ô tô
Đối với ô tô con ta chọn : KC= 1,15
ở đây ta chọn G0 = 2675 kg
b. trọng lượng toàn bộ của ô tô
G= G0 + ncGn + Gh
Trong đó: G0 – trọng lượng bản thân ô tô
nc – số chỗ ngồi trong xe ô tô
Gn - trọng lượng trung bình của mỗi người
Gh – trọng lượng hành lý
Đối với loại xe này ta chọn:
G0 = 2675 kg ( xe tham khảo infinitti QX56)
Nc= 7
Gn = 60 kg
Gh = 15kg
- Vậy ta có : G= 2675 + 4.60+15.7 = 3020 kg
II: Chọn lốp
Đối với loại xe này trọng lượng đặt lên bánh xe là 3020kg ở ô tô con trọng lượng phân bố
ra cầu trước và cầu sau gần như là bằng nhau, ở loại xe này ta chọn khối lượng phân bố vào
cầu trước là 48,8%, vào cầu sau là 51,2%. Như vậy khối lượng đặt vào cầu trước và cầu sau
gần như là tương đương.
Trọng lượng phân bố ra cầu trước: 1474kg
Trọng lượng phân bố ra cầu sau là: 1546kg


Do đó lốp trước và lốp sau ta sẽ chọn cùng một loại lốp và theo thông số lốp sau:275/60R20
- Kí hiệu lốp: 275/60R20
- Chiều rộng lốp : 275
- Tỷ số giữa độ cao thành lốp với độ rộng bề mặt lốp :75

- Cấu trúc lốp : R (Radial)
- đường kính la-zăng :20
Các thông số hình học của bánh xe :
Đường kính của vành xe d = 20.25,4 = 508 (mm)
r0 = 275 + = 529
rb = r0.α = 529 . 0,945 = 499,905
( với lốp áp suất cao α = 0,945 ÷ 0,950 . ta chọn α = 0,945 )
. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ :
1.Xác định NVmax của động cơ ở chế độ Vmax của ô tô:
NVmax =
*Các thông số lựa chọn:
a. ƞt – Hiệu suất truyền lực chính
Để đánh giá sự tổn thất năng lượng trong hệ thống truyền lực người ta dùng hiệu suất
trong hệ thống truyền lực (ηt) là tỷ số giữa công bánh xe chủ động và công suất hữu ích của
động cơ, thường được xác định bằng công thức thực nghiệm. Khi tính toán ta chọn theo
loại xe như sau:
Xe du lịch: ηt = 0,90.....0,93 nên ta chọn ηt = 0,9
b. K – Hệ số cản khí động học
Hệ thống cản khí động học phụ thuộc vào mật độ không khí, hình dạng chất lượng bề mặt
của ô tô(KG.s2/m4). K được xác định bằng thực nghiệm:
Đối với xe du lịch: đối với ô tô con thùng xe không có mui
K= 0,3 – 0,5 ( kG.s2/m4)
ta chọn K=0,35 ( kG.s2/m4)
c. F – Diện tích cản chính diện


Diện tích cản chính diện của ô tô là diện tích hình chiếu của ô tô lên mặt phẳng vuông góc
với trục dọc của xe ô tô (m 2). Việc xác định diện tích có nhiều khó khăn, để đơn giản trong
tính toán người ta dùng công thức gần đúng sau
Đối với xe ô tô con

F = m B. H (m2)
Trong đó: B – Chiều rộng toàn bộ của ô tô (m)
H – Chiều cao của toàn bộ ô tô (m)
Ta chọn các chọn các thông số là: B = 2,001 (m)
H = 1,976 (m)

m : hệ số điền đầy, chọn theo loại ôtô
ô tô tải nặng và xe bus : m = 1, 00 −1,10
ô tô tải nhẹ và ô tô con : 0,9 – 0,95
ta chọn m = 0,9
Do đó F = 3,558(m2)

Nhân tố cản khí động học : W = K.F
Hệ số dạng khí động học K được tra theo bảng I-4 tài liệu lý thuyết ôtô máy kéo. Chọn K
= 0, 35(Ns2 / m4 )
= fo + fmax = 0,06
Thay vào công công thức ta có: Suy ra:
NVmax= =183 (kw)
2.Chọn động cơ và xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ:
a. Chọn động cơ:
Ta chọn động cơ xăng bốn kỳ, không hạn chế số vòng quay.
b. Xây dựng đường đặc tính ngoài lý tưởng của động cơ:


Điểm có tọa độ ứng với vận tốc cực đại của ô ô:

Xe không dùng hộp số phụ.
Tỷ số truyền lực chính i0 được xác định đảm bảo tốc độ chuyển động cực đại của ô tô ở số
truyền cao nhất trong hộp số. i0 được xác định theo công thức:
i0= 0,377.

trong đó ihn là tỷ số truyền cao nhất trong hộp số. ihn = 1


Vmax = 180 km/h
Ta có
nv =
trong đó nN: số vòng quay trục khuỷu ứng với công suất lớn nhất(v/ph)
-Đối với động cơ xăng không hạn chế số vòng quay α=1,1 và 1, ta chọn 1 suy ra n v=1,1 .
5300 = 5830
=> i0=0,377 = 6,1
Tỷ số truyền tăng : iht = 0,85
Căn cứ vào loại động cơ để tìm công suất cực đại của nó
Nemax =
Trong đó: a, b, c – Các hệ số thực nghiệm, đối với động cơ xăng ta chọn
a=b=c =1
Đối với động cơ xăng
λ= 1,1
Nemax = = = 188 (kw)
Số vòng quay cực đại của động cơ xăng không hạn chế số vòng quay :
nemax = nv + 500 = 5830 (v/p)



Điểm có số vòng quay không tải của động cơ : ta chọn bằng 800 (v/p)
Xây dựng đường đặc tính ngoài động cơ :
Vẽ đồ thị Ne = f(ne) với :

Â
Mà M = f(ne) bằng công thức : Me =



(Nm)

Bảng kết quả

Ne (v/p)
K
Ne(kW)
Me(Nm)

884
0,190
35,715

1375
0,309
58,144

1866
0,432
81,289

2357
0,554
104,253

2848
0,671
126,138


Ne (v/p)

3339

3830

4321

4812

5300

5830


K
Ne(kW)
Me(Nm)


0,776
146,048

0,867
163,086

0,938
176,344

0,984


1

0,979

Đồ thị :

+ Xác định tỷ số truyền của hộp số
a.Xác định tỷ số truyền của tay số 1
tỷ số truyền được xác định bắt đầu từ tay số 1,phải thỏa mãn hai điều kiện sau: lực kéo
tiếp tuyến lớn nhất ở bánh xe chủ động phải thắng được lực cản tổng cộng lớn nhất của
đường và lực kéo này phải thỏa mãn điều kiện bám :

≥ G.ψmax
Hay ihl
Lực kéo tiêp tuyến này cũng phải thỏa mãn điều kiện bám (tránh hiện tượng trượt của bánh
xe chủ động) Pkmax < Pϕ

I1

ψmax = fmax + imax = 0,06 + 0,36 = 0,42
Tỷ số truyền của tay số 1 được xác định trên cơ sở đảm bảo khắc phục được sức cản
lớn nhất của mặt đường mà không bị trượt:
pΨmax≤ pkl≤pϕ
Do đó ihl được xác định theo điều kiện cản chuyển động:
Ihl=
Trong đó:

Ψmax- hệ số cản cực đại của đường mà ô tô có thể khắc phục được
G- trọng lượng toàn bộ của xe (kg)

rb- bán kính động lực học của bánh xe


Memax- mô men xoắn cực đại của động cơ
i0- tỷ số truyền của truyền lực chính
ipc- tỷ số truyền số truyền cao của hộp số phụ
ηtl- hiệu suất truyền lực
+ Các thông số đã cho: Memax=45kg.m(xe tham khảo uoat-111)
+ Các thông số lựa chọn:

Ψmax = 0,235
ηtl= 0,93
+ Các thông số đã tính toán trong các phần trên:
G= 3130 (kg)
rb=0,395 (m)
i0=4,04
Thay các thông số vào công thức ta được:
Ihl===1,72
(do xe không có hộp số phụ nên ta không tính ipc trong này)
Mặt khác lực kéo cực đại của ô tô bị hạn chế bởi điều kiện bám cho nên khi tính i hl xong ta
phải kiểm tra lại theo điều kiện bám:
ihl ≤
trong đó mp- hệ số phân bố lại tải trọng lên cầu chủ động khi truyền lực kéo
Đối với cầu trước :mp= 0,8 ữ 0,9 chọn mp=0,9
Đối với cầu sau: mp= 1,1 ữ 1,2
Gϕ- trọng lượng phân bố lên cầu chủ động
Đối với loại xe này trọng lượng phân bố lên cầu trước khi có tải là:
Gb1=1536 kg, cầu sau Gb2=1600 kg
ϕ- hệ số bám cực đại giữa lốp với đường
ϕ có thể chọn trong khoảng 0,6 ữ 0,8 chọn ϕ=0,8



Vậy ta kiểm tra điều kiện bám:
1,72 = ihl ≤ = = 2,57
Đảm bảo yêu cầu
b. Tỷ số truyền trung gian
* phương pháp phân phối theo cấp số nhân
Công bội được xác định theo biểu thức:
q= = = 1,198
Trong đó: n- số cấp trong hộp số
ihl- tỷ số truyền tay số 1
ihn- tỷ số truyền tay số cuối cùng trong hộp số
Tỷ số truyền của tay số thứ i được xác định theo công sức sau:
ihi= =
Trong đó: ihi- tỷ số truyền tay số thứ i trong hộp số (i= 2,3....n-1)
Suy ra: i2= = 1,435
i3= = 1,198
i4= = 1,0003
*phương pháp phân phối theo cấp số điều hòa
Hằng số điều hòa xác định theo công thức:
a=
Trong đó: n- số cấp trong hộp số
ihl- tỷ số truyền tay số 1
ihn- tỷ số truyền tay cuối cùng trong hộp số
Tỷ số truyền tay số thứ i được xác định theo công thức sau:
ihi= =
Trong đó: ihi- tỷ số truyền của tay số thứ i trong hộp số(i=2,3...n-1)
*Tỷ số truyền của số cao nhất trong hộp số:



Đối với hộp số có số truyền thẳng: i=1
Đối với hộp số có số truyền tăng, chọn ihn=0,8...0,9.
Khi sử dụng số truyền tăng phải tính kiểm tra lại động lực học xem ở tỷ số truyền tăng công
suất kéo có đủ hay không
*Tỷ số truyền số lùi: (il)
Tỷ số truyền số lùi trong hộp số thường được chọn trong khoảng:
ii= (1,1.....1,3)ihl
trong đó: ihl- tỷ số truyền tay số 1
Đối với xe này ta chọn tỷ số truyền số lùi như sau:
il=1,3.1,72= 2,236
Chú ý: khi chọn tỷ số truyền số lùi ta phải kiểm tra lại điều kiện bám
VII. Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ xăng không có bộ phận hạn chế số vòng
quay.
Những động cơ không có bộ phận hạn chế số vòng quay thường được đặt trên những ô tô
du lịch và ở một số xe tải tải trọng nhỏ
Đường đặc tính của động cơ nhận được bằng cách thí nghiệm động cơ trên bệ thứ, khi cho
động cơ làm việc ở chế độ cung cấp nhiên liệu cực đại, tức là mở bướm ga hoàn toàn ta sẽ
nhận được đường đặc tính ngoài của động cơ, nếu bướm ga mở ở các vị trí khác nhau sẽ
cho ta đường đặc tính cực bộ. Như vậy ứng với mỗi loại động cơ sẽ có một đường đặc tính
ngoài nhưng sẽ có rất nhiều đường đặc tính cực bộ.
Khi không có đường đặc tính tốc đọ ngoài bằng thực nghiệm, ta có thể xây dựng đường đặc
tính nói trên nhờ công thức thực nghiệm của S.R.Lây Đecman
Công suất tại số vòng quay ne của động cơ:
Ne= Nmax [a
Trong đó: Ne- công suất hữu ích của động cơ
ne-số vòng quay của trục khuỷu
nN- số vòng quay ứng với công suất cực đại
a, b, c – các hệ số thực nghiệm được chọn theo từng loại động cơ
Đối với động cơ xăng ta chọn:a=b=c=1



Để tính toán Ne được nhanh chóng ta chọn: k= [a
Lúc này Ne= Nmax.k
Đại lượng k được xác định nhanh chóng theo theo bảng sau:
k

0,3
0,2
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1,0
0,363 0,232 0,496 0,625 0,744 0,847 0,928 0,981 1,00

1,1
0,98

Vậy ta có:
Nel=46,86 (CV)
Ne2=73,32 (CV)
Ne3=100,19 (CV)
Ne4=126,25 (CV)
Ne5=150,25 (CV)
Ne6=171,09 (CV)
Ne7=187,45 (CV)
Ne8=198,16 (CV)
Ne9=202 (CV)

Ne10=197,96 (CV)
Từ các điểm trên ta sẽ xây dựng được đồ thị Ne=f(ne) với số vòng quay và công suất cực đại
tại giá trị 1,0 và k=1,00 và tốc độ lớn nhất tại giá trị = 1,1 và k = 0,98
Khi đó đồ thị Ne=f(ne) ta có thể xây dựng đồ thị mô men quay của động cơ theo công thức
sau:
Me= (kG.m)
Me- đơn vị tính (N.m)
Ne- tính theo đơn vị là (Kw)


1CV(mã lực) = 0,7355 Kw
1kGm = 9,80665 N.m
Hoặc ta có thể tính Me ta quy đổi ra kGm theo hệ số chuyển đổi ở trên.
Ngoài ra để vẽ đồ thị công suất và mô men của động cơ phụ thuộc số vòng quay ta cần chú
ý đến mối quan hệ giữa công suất và mô men quay bằng hệ thức liên hệ S.R.Lây Đecman
sau đây:
Mmax = 1,25MN và nM = 0,5 nN
Trong đó: Mmax – mô men quay cực đại của động cơ
MN – mô men quay khi ở công suất cực đại Nmax
nM – số vòng quay khi mô men quay cực đại Mmax
nN – số vòng quay khi ở công suất cực đại Nmax
để xây dựng đừng đặc tính công suất và đường đặc tính mô men quay được thuận lợi khỏi
nhầm lẫn ta đặt những trị số tính toán vào bảng sau:

Nc(v/ph 840
)

126
0


1680

2100

2520

2940

3360

3780

420
0

4620

k

0,23 0,36 0,496 0,625 0,744 0,847 0,928 0,981 1,00 0,98
2
3

Ne=kNm

46,8 73,3 100,1 126,2 150,2 171,0 187,1 198,1 202
6
2
9
5

8
9
6
6

ax

Me
kG.m

197,9
6

39,9 41,6 42,71 43,06 42,71 41,68 39,95 37,54 34,4 30,69
5
8
5

Từ các thông số trên ta xây dựng được đường đặc tính ngoài của động cơ xăng như hình vẽ:


Từ công thức : Nev = ta tính được Ne= 198 (CV), công suất này được biểu diễn ở điểm A trên
đồ thị (hình 1) nghĩa là tương ứng với vòng quay n v của động cơ và số vòng quay nv (tốc độ
vòng quay trục của khuỷu động cơ khi đạt tốc độ lớn nhất ) và 4620 (v/ph). Vị trí điểm A
nằm bên phải vị trí điểm B. Điểm B là điểm ứng với công suất cực đại của động cơ
Nmax=202(CV) có số vòng quay tương ứng là nN=4200 (v/ph)
Số vòng quay tại nmin= 840 của trục khuyurnhor nhất mà động cơ có thể làm việc ở chế độ
toàn tải, khi tăng số vòng thì mô men và công suất của động cơ tăng lên, mô men xoắn đạt



giá trị cực đại Mmax= 58,55 kG.m ở số vòng quay n M=2100 và công suất đạt cực đại N max= 202
(CV) ở số vòng quay nN=4200(v/ph). Động cơ ô tô chủ yếu làm việc trong vùng nM-nN.
Khi tăng số vòng quay của trục khuỷu lớn hơn giá trị n N thì công suất sẽ giảm, chủ yếu là do
sự nạp hỗn hợp khí kém đi và do tăng tổn thất ma sát trong động cơ. Ngoài ra khi tăng số
vòng quay sẽ làm tăng tải trọng động gây hao mòn nhanh các chi tiết động cơ. Vì thế khi
thiết kế ô tô du lịch thì số vòng quay của trục khuỷu động cơ tương ứng với tốc độ cực đại
của ô tô trên đường nhựa tốt nằm ngang không vượt quá 10 ữ 20% so với số vòng quay của
nN.
VIII. Lập đồ thị căn bằng công suất của động cơ
Đồ thị cân bằng công suất của ô tô là đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa công suất phát ra của
động cơ và các công suất cản trong quá trình chuyển động ô tô phụ thuộc với tốc độ chuyển
động hoặc số vòng quay của trục khuỷu động cơ.
Ta có phương trình cân bằng công suất:
Ne=NT + Nf Ni j Nω
Trong đó
Nf – công suất tiêu hao để khắc phục lực cản lăn
Ne – công suất của động cơ, lấy theo đường đặc tính ngoài.
NT – công suất tiêu hao dùng cho hệ thống truyền lực
Ni – công suất tiêu hao để khắc phục lực cản lên dốc
Nω - công suất tiêu hao để khắc phục lực cản không khí
Nj – công suất tiêu hao để khắc phục lực cản quán tính
Chú ý:
Ni – lấy dấu (+) khi xe chuyển động lên dốc
-

Lấy dấu (-) khi xe chuyển động xuống dốc

Nj – lấy dấu (+) khi xe chuyển động tăng tốc
-


Lấy dấu (-) khi xe chuyển động giảm tốc

Trong trường hợp tổng quát ta có phương trình cân bằng công suất :


Nk= Ne- Nt= Neηtl= Nf + Ni + Nω ± Nj
Ta có:
Nf= G.f.v.
Ni= G.v.
Nj= δ..j.v
Nω= k.F.v3 = W.v3
Với:
G: trọng lượng của ô tô
f: hệ số cản lăn
v: vận tốc của ô tô
W: nhân tố cản của không khí
α: góc dốc của mặt đường
Phương trình cân bằng công suất của ô tô có thể biểu diễn bằng đồ thị N= f(v)
Chúng ta xây dựng đường công suất kéo:
Nkt= Ne.ηtl
Ne – lấy theo đường đặc ngoài, Ne = f(ne)
Chuyển tốc độ quay của động cơ thành tốc độ quay của ô tô:
vi= 0,377. (km/h)
trong đó: ihi – tỷ số hệ thống truyền lực ở tay số thứ i
nemin – tốc độ vòng quay nhỏ nhất của trục khuỷu (v/ph)
rk- bán kính động học của bánh xe (m)
i0- tỷ số truyền lực chính
Lập bảng giá trị - vi
ne


840

1260 1680 2100 2520 2940 3360 3780 4200 4620


v1

18

27

36

45

54

63

72

81

90

99

v2

21


32

43

54

65

76

87

98

109

120

v3

25

38

51

64

77


90

103

116

129

142

v4

31

46

62

77

92

108

123

139

154


170

Tính công suất phát ra tại các bánh xe chủ động (Nkt)
Ta có: Ne=Nmax.[ac
Với: nN = 4200 (v/ph); Nmax= 220
Thay vào công thức trên ta tính được các giá trị Ne
Xây dựng nhánh cản:
Ta xây dựng cho trường hợp xe chuyển động ổn định và không leo dốc, do đó:
NI=Nj=0.
Công suất cản được xác định theo công thức:
Ne= Nf + Nω =


Bảng giá trị lực cản:
ne(v/p
h)

ne(CV nk
)

840

v1(km/
h)

v2(km/
h)

v3(km/

h)

v4(km/
h)

Nf4

Nw4

Nc

46.86 43.58 18

21

25

31

7.13 0.89

8.02

1260

73.32 68.19 27

32

38


46

10.5 2.89
8

13.47

1680

100.1 93.18 36
9

43

51

62

14.2 7.08
6

21.34

2100

126.2 117.4 45
5
1


54

64

77

17.7 13.57 31.28
1

2520

150.2 139.7 54
8
6

65

77

92

21.1 23.14 44.30
6

2940

171.0 159.1 63
9
1


76

90

108

24.8 37.43 62.27
4

3360

187.4 174.3 72
5
3

87

103

123

28.2 55.29 83.58
9

3780

198.1 184.2 81
6
9


98

116

139

31.9 79.80 111.7
7
7

4200

202.0 187.8 90
0
6

109

129

154

35.4 108.5 143.9
2
2
4

4620

197.9 184.1 99

6
0

120

142

170

39.1 145.9 185.0
0
9
9


IX. Lập đồ thị cân bằng lực kéo.
Đồ thị cân bằng lực kéo là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo phát ra tại bánh xe chủ
động pk và các lực cản chuyển động phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của ô tô, nghĩa là:
pk = f(v)
Từ lý thuyết ta đã biết phương trình cân bằng lực kéo tổng quát của ô tô như sau:
pk= p∫ + pw + pi + pj + pmk
trong đó:
pk- là lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động (kg)
p∫- fG - lực cản lăn (kg)
pw= – lực cản không khí (kg)
pi=G - lực cản lên dốc (kg)
pj=δij – lực cản tăng tốc (kg)
pmk – lực cản kéo móc (kg)
Lực kéo của bánh xe chủ động được tính theo công thức sau:
p k=

p k=
Trong đó:
Mk – mô men xoắn của bánh xe chủ động (kgm)


rbk – bán kính lăn của bánh xe chủ động (m)
rbk = 0,0395 (m)
Me – mô men xoắn của trục khuỷu động cơ (kgm)
Ne – công suất động cơ (CV)
ne – số vòng quay của động cơ ứng với Ne (vòng/phút)
i0 – tỷ số truyền của truyền lực chính
i0= 4,04
ih – tỷ số truyền của hộp số tùy từng tay số tính toán
ih1= 1,72
ih2= 1,435
ih3= 1,198
ih4= 1,0003
ηtl – hiệu suất truyền lực chung của ô tô
ηtl = 0,93
Tính tỷ số pk ở các số truyền khác nhau ta lập bảng sau:
Bảng giá trị lực kéo
ne 840

1260

1680

2100

2520


2940

3360

3780

4200

4620

Ne 46.68 73.32 100.1 126.2 150.2 171.0 187.4 198.1 202
9
5
8
9
5
6

197.9
6

V1 18

99

27

36


45

64

63

72

81

90

Pk 650.9 681.6 698.5 704.2 698.5 681.6 653.5 614.0 563.3 501.9
7
5
9
4
7
9
1
9
9
3
1
V2 21

32

43


54

65

76

87

98

109

120

Pk 549.9 575.8 590.1 594.9 590.1 575.8 552.0 518.7 475.9 424.0
2
3
5
2
3
7
7
6
4
2
2
V3 25

38


51

64

77

90

103

116

129

142


×