Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Bước đầu khảo sát lỗi ngữ âm của người lào học tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------ωωω------

SOUDCHAI SIMMALAVONG

BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT LỖI NGỮ ÂM
CỦA NGƯỜI LÀO HỌC TIẾNG VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------ωωω------

SOUDCHAI SIMMALAVONG

BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT LỖI NGỮ ÂM
CỦA NGƯỜI LÀO HỌC TIẾNG VIỆT
Chuyên ngành:
Mã số:

Ngôn ngữ học
60220240

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Bình



XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

TS. Nguyễn Ngọc Bình

PGS.TS. Nguyễn Văn Chính

Hà Nội, 2016


LỜI CAM ĐOAN

H

vi n

Soudchai SIMMALAVONG

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn “Bƣớ đầu khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời
Lào h c tiếng Việt”, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình cuả
nhiều tập thể và cá nhân.

Trƣớ ti n , tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn hân thành tới các thầy, cô giảng
viên của khoa Ngôn ngữ h c, trƣờng Đại h c Khoa h c Xã hội và Nhân văn. Các
thầy cô đã dạy tôi những bài h c hữu ích của trong khóa h c, truyền đạt những
kiến thức, kinh nghiệm quý báu, làm nền tảng cho tôi hoàn thành bản luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn hân thành nhất đối với TS. Nguyễn Ng c
Bình, ngƣời đã định hƣớng nghiên cứu và trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành
luận văn.
Tôi xin trân tr ng cảm ơn Ban giám đốc và các bạn đồng nghiệp Trƣờng Đại
h c Quố gia Lào đã tạo m i điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình h c
tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè; những
ngƣời đã khuyến khích và động viên tôi trong suốt quá trình h c tập và nghiên
cứu.
Mặ dù tôi đã ố gắng hoàn thành luận văn với tất cả sự nỗ lực của bản
thân, nhƣng luận văn hắc chắn không thể tránh khỏi những nhiều sai sót. Kính
mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp ủa quý thầy cô.
Hà Nộ

2015
Tác giả

Soudchai SIMMALAVON

ii


DANH M C BẢNG
Bảng 1: So sánh giữa thanh điệu tiếng Việt và tiếng Lào....................................25
Bảng 2: Hệ thống ph âm đầu trong tiếng Việt………………………………...26
Bảng 3: Bảng ph âm tiếng Việt………………………………………………..41

Bảng 4: Bảng hệ thống lỗi phát âm ủa ngƣời Lào khi nói tiếng Việt………….48
Bảng 5: Bảng t ng hợp lỗi ngữ âm ủa ngƣời Lào nói tiếng Việt ……………...77
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Cấu trú âm tiếng Việt ............................................................................ 22
Hình 2: Cách phát âm ph âm b /b/ ..................................................................... 55
Hình 3: Cách phát âm ph âm k /k/ ..................................................................... 56
Hình 4: Cách phát âm ph âm ch /c/ .................................................................... 57
Hình 5: Cách phát âm ph âm d /z/ ...................................................................... 57
Hình 6: Cách phát âm ph âm đ /d/ ..................................................................... 58
Hình 7: Cách phát âm ph âm g /ɣ/ ..................................................................... 58
Hình 8: Cách phát âm ph âm kh /x/ ................................................................... 59
Hình 9: Cách phát âm ph âm l /l/ ....................................................................... 59
Hình 10: Cách phát âm ph âm m /m/ ................................................................. 60
Hình 11: Cách phát âm ph âm n /n/ ................................................................... 60
Hình 12: Cách phát âm ph âm ng /ŋ/ ................................................................. 61
Hình 13: Cách phát âm ph âm ph /f/ .................................................................. 61
Hình 14: Cách phát âm ph âm t /t/ ..................................................................... 62
Hình 15: Cách phát âm ph âm v /w/................................................................... 63
iii


Hình 16: Cách phát âm ph âm ph /f/ .................................................................. 63
Hình 17: Cách phát âm nguyên âm a .................................................................. 64
Hình 18: Cách phát âm nguyên âm e .................................................................. 64
Hình 19: Cách phát âm nguyên âm i ................................................................... 65
Hình 20: Cách phát âm nguyên âm o .................................................................. 65
Hình 21: Cách phát âm nguyên âm u .................................................................. 66

iv



MỤC LỤC
LƠI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
DANH M C BẢNG .............................................................................................. ii
DANH M C HÌNH ..............................................................................................iii
M C L C .............................................................................................................. v
PHẦN M ĐẦU .................................................................................................... 1
1. L do h n đề tài ................................................................................................ 1
2. Lị h s nghi n ứu đề tài ................................................................................... 3
3. M

đ h ủa luận văn ....................................................................................... 5

4.

ngh a ủa luận văn .......................................................................................... 5

4.1

ngh a thự tiễn .............................................................................................. 5

4.2

ngh a l luận ................................................................................................. 6

5. Phạm vi ủa luận văn ......................................................................................... 6
6. Phƣơng pháp nghi n ứu .................................................................................... 6
6.1 Thu thập tài liệu ............................................................................................... 7
6.2 Thống k ........................................................................................................... 7

6.3 Mi u tả.............................................................................................................. 7
6.4 Phƣơng pháp so sánh đối hiếu ........................................................................ 7
6.5 Thủ pháp phân t h lỗi ủa ngôn ngữ h

ứng d ng ........................................ 8

7. Những điểm mới ủa luận văn ........................................................................... 8
8. Bố

ủa luận văn ........................................................................................... 8

v


CHƢƠNG 1: L luận hung về lỗi ngữ âm ........................................................... 9
1.1 Khái niệm về lỗi ............................................................................................... 9
1.1.1 Khái niệm “lỗi” ............................................................................................. 9
1.1.2 Cá nguy n nhân tạo lỗi .............................................................................. 10
1.1.2.1 Chiến lƣợ h

......................................................................................... 10

1.1.2.2 Chiến lƣợ giao tiếp ................................................................................. 11
1.1.3

ngh a ủa lỗi và phân t h lỗi .................................................................. 12

1.1.4 Phân loại lỗi ................................................................................................. 13
1.2 Quan niệm về ngữ âm và ngữ âm tiếng Việt ................................................. 14
1.2.1 Quan niệm về ngữ âm ................................................................................. 14

1.2.2 Ngữ âm tiếng Việt ....................................................................................... 17
1.2.2.1 N t đặ thù ủa ngữ âm tiếng Việt ........................................................... 17
1.2.2.2 Lỗi ngữ âm tiếng Việt .............................................................................. 19
CHƢƠNG 2: Lỗi phát âm ủa ngƣời Lào khi h c tiếng Việt .............................. 21
2.1 Lỗi khi phát âm ph âm đầu........................................................................... 25
2.1.1 Lỗi trong ph âm đầu là “p”/p/, “ ”/ / ....................................................... 30
2.1.2 Lỗi khi ph âm đầu là “ ”/k/, “k” /k/, “kh”/x/ ............................................ 31
2.1.3 Lỗi khi phát âm ph âm đầu là “ h” /c/, “tr” / ʈ /........................................ 31
2.1.4 Lỗi khi phát âm á ph âm đầu là “g” /ɣ/, “gh”/ɣ/.................................... 39
2.1.5 Lỗi khi phát âm ph âm đầu là “l” /l/, “n” /n/ ............................................. 35
2.1.6 Lỗi khi phát âm ph âm đầu là “r” /ʐ/, “s” /ʂ/............................................. 36
2.1.7 Lỗi khi phát âm ph âm đầu là “r” /ʐ/, “nh” /ɲ/.......................................... 36
vi


2.1.8 Lỗi khi phát âm ph âm đầu là “s” /ʂ/, “x” /s/ ............................................ 37
2.1.9 Lỗi khi phát âm ph âm đầu là “ph” /f/ ...................................................... 39
2.2.10 Lỗi khi phát âm ph âm đầu là "v" /w/……………………… . ………...40
2.3 Lỗi khi phát âm á ph âm uối ................................................................... 41
2.3.1 Lỗi khi phát âm nhầm giữa á ph âm uối .............................................. 42
2.3.2 Lỗi khi huyển từ âm uối .......................................................................... 42
2.3.3 Lỗi khi phát âm phần vần ............................................................................ 43
2.3.4 Lỗi khi đ

á đông âm “o” /ɔ/, “ô” /o/..................................................... 45

2.3.5 Lỗi khi phát âm á đồng âm “â” /ɤ/ .......................................................... 46
2.3.6 Lỗi khi lƣợ

ỏ ớt á nguy n âm trong phần vần ................................... 46


2.3.7 Lỗi khi phát âm lẫn á phần vần với nhau ................................................ 47
Tiểu kết hƣơng 2................................................................................................. 48
Chƣơng 3: Một số giải pháp hữa lỗi phát âm ủa ngƣời Lào khi nói tiếng
Việt…………………………………………………………………………… ...51
3.1 Luyện phát âm âm tiết .................................................................................... 54
3.1.1 Ph âm: ........................................................................................................ 54
3.1.2 Nguyên âm .................................................................................................. 64
3.2 Luyện phát âm với á từ, tiếng hay mắ lỗi ................................................. 66
3.3 Luyện nói âu dài, đ

á đoạn thơ, văn ...................................................... 72

3.4 Luyện tập phát âm qua á h kể lại á

âu huyện ....................................... 73

3.5 Luyện phát âm qua các bài hát ....................................................................... 73
3.6 Luyện phát âm qua giao tiếp hàng ngày ........................................................ 74

vii


Tiểu kết hƣơng 3: ............................................................................................... 74
K T LU N .......................................................................................................... 76
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 80
PHỤ LỤC

viii



PH N M
1. L
Từ khi nƣớc Việt Nam mới ra đời, tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ
chung, ngôn ngữ ph thông, ngôn ngữ giáo d c của quốc gia Việt Nam đa dân
tộc. Tuy trải qua nhiều biến cố của lịch s , tiếng Việt vẫn giữ nguyên bản sắc
ngôn ngữ của mình, đồng thời phát triển phong phú hơn. Do đó tiếng Việt xứng
đáng là phƣơng tiện giao tiếp và phƣơng tiện tƣ duy ủa dân tộc. Những năm gần
đây, với tình hình quan hệ quốc tế, giao lƣu văn hóa giữa Việt Nam và cộng
đồng thế giới đang trong hiều hƣớng phát triển, sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng
Việt và các ngôn ngữ khá ngày àng đƣợc mở rộng. Tiếng Việt còn đƣợ

oi

nhƣ một ngoại ngữ và đã trở thành một trong những môn h c nhận đƣợc sự quan
tâm trong và ngoài nƣớc.
Trong á mối giao lƣu tiếp xú văn hoá với nƣớ ngoài phải kể đến mối
quan hệ Việt – Lào. Việt Nam, Lào là hai nƣớc láng giềng thân thiện gần gũi, ó
hung hàng nghìn kilôm t đƣờng biên giới, ùng dùng hung dòng nƣớc sông
Mêkông, cùng dựa lƣng vào dãy Trƣờng Sơn hùng v và ó truyền thống đoàn
kết anh em từ lâu đời trong làm ăn sinh sống. Quan hệ đoàn kết gắn ó đặc biệt,
giúp đỡ lẫn nhau tr n tình đồng chí anh em trong sáng, thuỷ chung trong suốt
hơn n a thế kỷ qua, là tài sản quý giá của hai Đảng, hai Nhà nƣớc và nhân dân
hai nƣớc Việt Nam - Lào. Trong l nh vực giáo d c - đào tạo, sự hợp tá giúp đỡ
lẫn nhau giữa hai nƣớc Việt - Lào ũng đã ó ề dày lịch s . Từ bu i an đầu
của thời kỳ cách mạng, hai nƣớc cùng chiến đấu chung trong một chiến hào, bộ
đội tình nguyện Việt Nam đã dạy chữ cho các chiến sỹ cách mạng Lào, giúp cho
nhiều ngƣời sau này trở thành những cán bộ ƣu tú, những ngƣời chỉ huy tài năng.

1



Hiện nay, với chủ trƣơng mở rộng và đa dạng hóa á

hƣơng trình hợp

tác giáo d c - đào tạo nhƣ hợp tá đào tạo bằng nhiều kênh, nhiều hình thức, coi
tr ng hợp tá đào tạo giữa á địa phƣơng, á

ơ sở đào tạo và các doanh

nghiệp đã xây dựng nền tảng mới cho sự phát triển nguồn nhân lực ph c v nhu
cầu hợp tác và phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nƣớc. Vì vậy, h c sinh, h c
vi n Lào đƣợc g i sang đào tạo tại Việt Nam ngày càng trở n n đa dạng và
phong phú về hình thứ

ũng nhƣ quy mô đào tạo

Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo d c và Thể thao Lào cho thấy 4 năm
vừa qua, mỗi năm ó gần 2.900 ngƣời Lào đi du h c ở 26 nƣớc, trong đó năm
2013 có khoảng 2.150 ngƣời h c tập nghiên cứu dài hạn ở nƣớc ngoài, với nhiều
hình thức h c b ng. Việt Nam đứng đầu danh sá h á nƣớc tiếp nhận nhiều sinh
viên Lào, tiếp đến là Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản và Australia. Năm 2013,
Lào đã

1.954 sinh vi n đi h c tại Việt Nam. Năm 2014, Ch nh phủ Việt Nam

tiếp t c cấp cho Lào 907 h c b ng. Trong số đó ó 405 h c b ng trong l nh vực
khoa h c-kỹ thuật có khoảng 320 h c b ng cấp đại h c, thạc sỹ và tiến sỹ [23,
79]. Trƣớc yêu cầu phát triển của hai nƣớ trong giai đoạn mới, việc nâng cao

chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho Lào là nhiệm
v chính trị quan tr ng, ó

ngh a hiến lƣợc trong hợp tác giáo d

của giai đoạn 2011 - 2020. Để ph

và đào tạo

v việ giảng dạy tiếng Việt ho ngƣời Lào

nói ri ng và ngƣời nƣớ ngoài nói hung, Việt Nam đã thành lập và phát triển
á

ơ sở, trung tâm đào tạo tiếng Việt. Nhiều hội nghị thảo luận về việ nâng

ao ông tá dạy tiếng việt ho ngƣời nƣớ ngoài đã đƣợ t

hứ ở trong, ngoài

nƣớ . Có thể thấy việ dạy tiếng Việt ho ngƣời nƣớ ngoài đã trở thành một
trong những nhiệm v quan tr ng và ó

ngh a đặ

hai nƣớ .

2

iệt trong mối quan hệ giữa



Là một sinh vi n Lào du h

tại Việt Nam, ản thân ngƣời viết hiểu rất r

về tầm quan tr ng về việ dạy tiếng Việt ho ngƣời nƣớ ngoài. Trong quá trình
h

tiếng Việt ngƣời viết đã gặp không t khó khăn khi tiếp ận với một ngôn

ngữ mới. Dù ho tiếng Việt và tiếng Lào ũng ó nhiều điểm tƣơng đồng nhƣng
n ạnh đó sự khá

iệt giữa hai ngôn ngữ này là ả một ài toán khó đối với cả

những ngƣời Lào h

tiếng Việt. Vì thế dẫn đến không t những lỗi khi s d ng

tiếng Việt của ngƣời Lào, đặ

iệt là trong phát âm, giao tiếp. Ch nh từ những

điều tr n mà ngƣời viết xin đƣợ nghi n ứu đề tài “B ớ
ời

âm

học


ầu k

” nhằm hỉ ra những lỗi phát âm ủa ngƣời Lào

khi nói tiếng Việt, từ đó ó thể đƣa ra những iện pháp khắ ph . Đồng thời
ngƣời viết ó thể hy v ng s góp đƣợ một phần nhỏ vào việ nâng ao th m
hất lƣợng giảng dạy tiếng Việt ho ngƣời nƣớ ngoài nói hung và ngƣời Lào
nói ri ng.
L
Gắn liền với mối quan hệ ang giao giữa Việt Nam và á nƣớ trong quá
khứ thì việ dạy và h

tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ hắ

hắn đã đƣợ hình

thành và ó một lị h s lâu dài. Những minh hứng r ràng nhất ho việ dạy và
h

tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ là á h đây khoảng 100 năm. C Trƣơng V nh

K là ngƣời có công lớn đầu tiên trong việc soạn hƣơng trình, tài liệu và ph
trách giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ trong hƣơng trình giáo d c Pháp
tại Việt Nam. Tuy nhiên phƣơng pháp dạy tiếng Việt cho h c sinh, sinh viên
Việt Nam, mãi cho tới năm 1984, mới có quyết định chính thức của Bộ Giáo
D

và Đào tạo đƣa môn phƣơng pháp dạy tiếng Việt vào hƣơng trình đào tạo


giáo vi n trong á trƣờng ao đẳng và đại h
Tài liệu giảng dạy tiếng Việt đƣợ
De Conversation France – Tonkinois” – “
3

sƣ phạm.

ho ra đời sớm nhất là uốn “Manuel


” do MM. Bon

ố Bần và Dron t

ố n soạn năm

1889 [1, 77].
Trong a thập kỷ gần đây ó khá nhiều uốn sá h dạy tiếng Việt ho
ngƣời nƣớ ngoài nhƣ: “Speak Vietnamese” 1965


ủa Nguyễn Đình Hoà;

” ủa Khoa tiếng Việt ĐHTH Hà Nội; “




” 1987, 2 tập và 1991


i n;“



1995 ủa Mai Ng



” 1994

Chừ; “

ủa tá giả Bùi Ph ng

ủa Nguyễn Anh Quế và năm



ủa Nguyễn Thiện Nam; “

– Pu – Chia” 1989, 3 tập
1996





” 1996

ủa Vũ Văn Thi; “

ủa Nguyễn Việt Hƣơng;

“Contemporary Vietnamese An intermediate Text” 1997
Thuận, “Elementary Vietnamese” 2000
này đƣợ

hủ

ủa Nguyễn B h

ủa Ngô Nhƣ Bình. Những uốn sá h

oi là tài liệu hữu hiệu ho những ngƣời h

tiếng Việt ngay từ ƣớc

ơ ản an đầu.
Vào những năm 70, 80, 90 ũng đã xuất hiện những nghi n ứu về vấn đề
dạy và h

tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ nhƣ: “

Khoa tiếng Việt, ĐHTH Hà Nội; “



ĐHTH Phnôm – p nh; “





ọ ” 1975
ọ ” 1988

ủa

ủa trƣờng

” 1995 và “

” 1997 .. Về phƣơng pháp dạy tiếng Việt mãi

đến những năm 90 mới ó uốn sá h đầu tiên nghi n ứu vấn đề này: “
pháp d y ti ng Vi t


tiểu học” ủa L Phƣơng Nga và Nguyễn Trí (1997),

y học ti ng Vi t” ủa Lê A, Nguyễn Quang Ninh và Bùi Minh

Toán (1999). Hầu hết những nghiên cứu tr n đều tập trung trình ày những quan
điểm, ảm ngh

ủa ngƣời nghi n ứu về vấn đề dạy và h

tiếng Việt nhƣ một

ngoại nhữ đƣa ra những á h thứ , phƣơng pháp đƣợ đú kết từ những nghi n
ứu và những kinh nghiệm thự tế trong việ dạy và h
4


tiếng Việt.


Ngoài ra gần đây ũng ó một số nghi n ứu về lỗi ủa ngƣời nƣớ ngoài
khi h

tiếng Việt nhƣ: Luận án thạ s “






” 1997



ủa Đỗ Thị Thu; Luận án tiến s
” 1999

a
ủa Nguyễn Văn Phú , hay “ ộ



B ” 1995 và luận án tiến s “


(2001) ủa Nguyễn Thiện


Nam. Qua đó ta thấy ó rất t những đề tài nghi n ứu về lỗi ngữ âm ủa ngƣời
nƣớ ngoài mà đặ

iệt ủa ngƣời Lào. Vì thế đề tài nghi n ứu “B ớ
ời

một nghi n ứu

ầu k

” s đƣa đến một kh a ạnh mới m ,

học

thể so với những nghi n ứu trƣớ đó.

M
- Mi u tả và giải th h tr n ơ sở khoa h

lỗi ngữ âm ủa ngƣời Lào khi

h c tiếng Việt
- Phân iệt đƣợ sự giống nhau và khá biệt trong hai hệ thống âm vị.
- Đƣa ra một số giải pháp, á h khắ ph

những lỗi phát âm tiếng Việt

mà ngƣời Lào hay mắ phải.


Luận văn ó

ngh a rất thự tế với việ dạy và h

ngoại ngữ. Luận văn giúp ho h

tiếng Việt nhƣ một

vi n Lào ó thể iết đƣợ những lỗi hay mắ

phải và nguy n nhân mắ phải để ó thể tránh và khắ ph . Điều này giúp nâng
ao hất lƣợng h

và khả năng nói tiếng Việt ủa á h

vi n Lào. B n ạnh

đó luận văn òn giúp ho á giáo vi n, giảng vi n giảng dạy tiếng Việt ho
ngƣời Lào nắm đƣợ những lỗi mà á h
và luyện tập, uốn nắn ho h

vi n hay mắ để giảng giải ho đúng

vi n, ũng nhƣ góp phần giúp ho á giáo vi n ó
5


phƣơng hƣớng soạn ài giảng một á h phù hợp để giúp á h

vi n tiếp thu


nhanh và hiệu quả.
- Việ nghi n ứu lỗi ngữ âm ủa ngƣời Lào h c tiếng Việt không hỉ là
vạ h ra những hỗ sai, lệ h hu n, những sự khá

iệt về hệ thống ngữ âm giữa

hai ngôn ngữ Việt, Lào mà ở một kh a ạnh khá nó òn ó
định hƣớng về phƣơng pháp luận trong việ dạy và h

ngh a nhƣ một

tiếng Việt nhƣ một ngoại

ngữ.
- Việ khảo sát thự tế và định hƣớng khắ ph

lỗi ngữ âm ủa ngƣời Lào

h c tiếng Việt còn góp phần tìm tòi, phát hiện ra những phƣơng pháp, hiến lƣợ
mà ngƣời Lào đã s d ng trong quá trình h

tiếng Việt.

- Ngoài ra luận văn òn đƣa ra một số những yếu tố hay nói á h khá là
đƣa ra đƣợ

ơ sở l luận về hệ thống ngôn ngữ ủa ngƣời Lào nhằm giúp ngƣời

dạy nắm ắt đƣợ tình hình và hủ động hơn trong quá trình dạy ho á h

vi n Lào.
P
Trong quá trình h

một ngôn ngữ, ngƣời h

ó thể mắ rất nhiều lỗi tr n

nhiều phƣơng diện nhƣ: lỗi ngữ âm, lỗi ngữ pháp, lỗi từ vừng, lỗi phong á h tu
từ... Tuy nhiên trong luận văn này ngƣời viết hỉ đề ập đến lỗi ngữ âm và luận
văn hỉ giới hạn về lỗi ngữ âm ủa ngƣời Lào khi h c tiếng Việt. Do ản thân
ngƣời viết là một sinh Lào n n mong muốn đƣợ trình ày, đƣa ra những lỗi mà
ản thân mình và á
giúp ho việ h

ạn Lào khá hay mắ phải để từ đó ó thể khắ ph



tiếng Việt đƣợ tốt hơn.

P
Luận văn đã s d ng một số phƣơng pháp, thủ pháp nghi n ứu khoa h
sau:
6


6.1 T
- Tƣ liệu đƣợ thu thập hủ yếu từ á sinh vi n Lào và những ngƣời Lào
sống và làm việ tại Việt Nam

mứ

hủ yếu từ 18 – 50 tu i, với trình độ tiếng Việt ở

ơ sở đến trung ình và một số gần đạt mứ nâng ao .
- Cá h thu thập: Chủ yếu là đối thoại trự tiếp với á đối tƣợng đƣợ thu

thập, ghi âm lại á

uộ đối thoại trự tiếp. B n ạnh đó ghi âm á

uộ hội

thoại mà á sinh vi n Lào trao đ i tr n lớp h , hay trong những giờ nghỉ, giờ
giải lao và ả những lú nghỉ ngơi tại k tú xá.
6.2 T
Từ những tài liệu thu thập đƣợ , ngƣời viết tiến hành phƣơng pháp thống
k để thống k lại những lỗi ủa á h

vi n Lào khi phát âm tiếng Việt, và

thống k để x m tần số sai ủa một từ là ao nhi u lần, lỗi nào là lỗi thƣờng
xuy n và lỗi nào là ngẫu nhi n. Ngƣời viết hủ yếu tập trung vào những lỗi
thƣờng xuyên.
6.3 M
Phƣơng pháp mi u tả hủ yếu để mô tả lỗi sai mà á h
phải, giúp ho ngƣời đ

vi n đã mắ


ó thể hiểu r về ngữ âm tiếng Việt hu n, những lỗi

sai lệ h hu n là nhƣ thế nào.
P
Phƣơng pháp so sánh đối hiếu đƣợ s d ng để so sánh về hệ thống âm
vị giữa hai ngôn ngữ Việt và Lào. Từ đó thấy đƣợ những n t tƣơng đồng ũng
nhƣ khá

iệt giữa hệ thống âm vị ủa tiếng Việt và ngôn ngữ m đ , vốn là

ngôn ngữ đã ảnh hƣởng lớn đến á h

vi n Lào.

7


6.5 T
Đây là một thủ pháp không thể thiếu trong luận văn. Thủ pháp giúp ngƣời
viết giải th h một á h hi tiết về những lỗi sai, sai ở đâu, sai hỗ nào, và tại sao
tại sao.
N
- Qua luận văn này, lần đầu ti n lỗi ngữ âm ủa ngƣời Lào khi nói tiếng
Việt đƣợ khảo sát một á h hi tiết dƣới gó độ ủa l luận phân t h lỗi hiện
đại
- Cũng qua luận văn này, lần đầu ti n á phƣơng pháp, thủ pháp x l lỗi
ngữ âm ho ngƣời Lào đƣợ đề ập đến
- Luận văn ũng ố gắng giải th h một á hệ thống về ơ sở l luận ủa
vấn đề lỗi ủa ngƣời h
h


ngôn ngữ thứ hai th o á h nhìn nhận ủa ngôn ngữ

ứng d ng.
Ngoài phần mở đầu và kết thú , luận văn ao gồm 3 hƣơng, đƣợ



nhƣ sau:
- P
- C

: L luận hung về lỗi ngữ âm ủa ngƣời nƣớ ngoài h c

Tiếng Việt.
- C

: Lỗi ngữ âm ủa ngƣời Lào khi h c tiếng Việt

- C

: Những giải pháp đối với lỗi ngữ âm ủa ngƣời Lào khi h c

Tiếng Việt.

-

8



CHƯƠNG : L

Có rất nhiều khái niệm, định ngh a khá nhau về “lỗi”. Cho đến nay vẫn
hƣa ó một định ngh a thống nhất, thậm h á nhà nghi n ứu òn tranh ãi về
việ s d ng khái niệm “lỗi”

rror hay “sai sót” mistak . Trong ngôn ngữ h

ứng d ng, á nhà ngôn ngữ h
H

ho rằng sai sót mistak

t nh hất ảm t nh do vô

đã đƣa ra sự phân iệt giữa hai khái niệm này.

là do ngƣời h

thiếu hú

trong khi h , nó mang

“trƣợt gi ng” hay “nhỡ viết sai” và đó là những lỗi

mang t nh hất ngẫu nhi n. Bất kỳ ai ũng ó thể và ũng t nhất 1 lần mắ phải
lỗi này.

t trong tiếng Việt, không hỉ ri ng ngƣời nƣớ ngoài mà ngay ả


những ngƣời Việt Nam ũng mắ phải mistak . Sai sót ngày không phải là kết
quả ủa sự k m ỏi hay yếu k m về trình độ, năng lự , nó hỉ là một sự không
hoàn hảo nhất thời. Và những sai sót mistak

nhƣ nói nhịu, nói lắp, nhỡ từ...

đều ó thể xuất hiện trong quá trình nói ngôn ngữ m đ n n ũng đều ó thể
xuất hiện trong khi s d ng ngôn ngữ thứ hai. Còn lỗi

rror là do ngƣời h

hƣa ó hiểu iết đầy đủ, nó li n quan đến nhận thứ , trình độ ủa ngƣời h .
Lỗi

rror mang t nh hất hệ thống và thƣờng lặp lại nhiều lần hứ không phải

ngẫu nhi n nhƣ mistak . Cho đến nay á nhà nghi n ứu vẫn hƣa đƣa ra đƣợ
một ti u h r ràng nào để phân iệt giữ lỗi

rror và sai sót mistak

và ngƣời

ta hỉ dựa vào t nh thƣờng xuy n một á tƣơng đối để phân iệt hai loại này.
Trong khuôn kh luận văn này, ngƣời viết không đi sâu vào phân t h và phân
iệt lỗi và sai sót, ngƣời viết ũng không quan tâm đến những lỗi sai ngẫu nhi n
nhƣ mistak mà hủ yếu tập trung phân t h những lỗi sai thƣờng xuy n, lặp lại
nhiều lần ủa á h

vi n Lào khi phát âm tiếng Việt. Và luận văn nghi n ứu


đến “lỗi” th o nhƣ khái niệm dƣới gó độ ủa ngôn ngữ h
9

ứng d ng: “Lỗi ủa


ngƣời h

trong khi nói hoặ viết một ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ là hiện

tƣợng s d ng một đơn vị ngôn ngữ
một hoạt động nói năng...
tiếng đó ho là sai hoặ
1.1.

u

hẳng hạn một từ, một đơn vị ngữ pháp,

ằng á h mà ngƣời ản ngữ hoặ ngƣời giỏi thứ

ho là hƣa đầy đủ” [41,80].
t

Cá nhà nghi n ứu đã hỉ ra rằng th o quan điểm phân t h lỗi hiện đại
thì “lỗi h nh là kết quả ủa quá trình ngƣời h

khám phá t h ự ngôn ngữ


đí h”. Lỗi đƣợ tạo ra trong quá trình ngƣời h

thự hiện hiến lƣợ h



hiến lƣợ giao tiếp.
1.1.2.1
Chiến lƣợ h

ao gồm 2 loại mà ngƣời h

hay gặp phải là: huyển di

và vƣợt tuyến:
Chuyển di ngôn ngữ h nh là hiến lƣợ mà ngƣời h
thứ

áp d ng những tri

ó s n về ngôn ngữ nguồn vào việ hình thành những giả thuyết về ngôn

ngữ đ h. Trong đó ó thể xảy ra huyển di ngôn ngữ t h ự và huyển di ngôn
ngữ ti u ự
Chuyển di ngôn ngữ t h ự là nhờ vào sự giống nhau giữa ngôn ngữ m
đ và ngôn ngữ thứ hai mà việ h

ngôn ngữ thứ hai s dễ dàng hơn. V d nhƣ

tiếng Lào và tiếng Việt ó nhiều điểm giống nhau, ùng là ngôn ngữ ó thanh

điệu, ó nhiều hữ ái phiên âmgiống nhau n n s giúp ho á h

vi n Lào tiếp

ận tiếng Việt dễ dàng hơn. Nhƣ Pit Cord r ho rằng: “Ngôn ngữ thứ nhất ung
ấp một loạt những khả năng khá khoa h

và phong phú” [34, 80].

Chuyển di ti u ự là việ áp d ng những mẫu, quy tắ

ủa ngôn ngữ m

đ để tạo n n những âu nói mới, những kết ấu âu mới ho ngôn ngữ thứ hai
nhƣng lại không đúng và không phù hợp với ngôn ngữ thứ hai. V d nhƣ trong
tiếng Lào và tiếng Việt tuy ó nhiều hữ ái giống nhau nhƣng á
10

hữ ái đ


ó hơi khá nhau về thanh điệu n n khi nói tiếng Việt á h
lại phát âm á

vi n Lào thƣờng

hữ ái nhƣ trong tiếng Lào n n dẫn đến lỗi phát âm sai. V d :

„Sài Gòn‟ thành „Sài Ngon‟. Những lỗi này thƣờng đƣợ g i là lỗi giao thao, và
thƣờng xảy ra ở á h


vi n mới ắt đầu h . Còn á h

vi n ở mứ khá trở

l n đã iết phân iệt sự khá nhau giữa tiếng m đ và tiếng nƣớ ngoài để ó
những quy tắ th h hợp khi h

ngôn ngữ mới.

Vƣợt tuyến
Vƣợt tuyến ũng ó điểm giống với di huyển; đó là ngƣời h

đều s

d ng những ái đã iết để tạo lập những kinh nghiệm mới. Nhƣng di huyển
ngôn ngữ s d ng những kinh nghiệm ó s n từ tiếng m đ để tạo n n ấu trú
ho ngôn ngữ mới, òn vƣợt tuyến là ngƣời h

hỉ dựa vào những tri thứ đã ó

về ngôn ngữ đ h hoặ những suy đoán ủa ản thân để phát triển năng lự ngôn
ngữ ủa mình. Nói á h khá vƣợt tuyến h nh là hiến lƣợ mà ngƣời h

nới

rộng việ s d ng những quy tắ ra khỏi phạm vi ho ph p.
t

1.1


Chiến lƣợ giao tiếp là á h mà ngƣời h
đầy đủ tri thứ

thƣờng áp d ng khi hƣa ó

ần thiết. Để ố gắng giao tiếp, để đƣợ tham gia t h ự vào á

uộ đối thoại, ngƣời h

thƣờng ố nói dù là nói sai một vài từ nhƣng vẫn đáp

ứng đƣợ quá trình giao tiếp đó.
V d nhƣ ngƣời Lào rất khó phát âm những từ ó nguyên âm đôi “ô”, h
thƣờng không phát âm đƣợ là “ô” mà hỉ phát âm là “oo” và trong khi giao tiếp
h vẫn s d ng những á h phát âm sai nhƣ: Bôông hoa hôồng đ p lắm Bông
hoa hồng đ p lắm .
Những lỗi nảy sinh trong quá trình giao tiếp òn đƣợ
rror thể hiện p r orman

oi gần với lỗi

rror . Do nhu ầu giao tiếp tứ thời nhƣng trình

11


độ, năng lự

ản thân òn hạn hế n n đã làm xuất hiện những lỗi phát âm trong


quá trình giao tiếp.
v

t

Vấn đề lỗi đƣợ Pit Cord r nhìn nhận ở một gó độ khá mới m . ng ho
rằng ó những sự giống nhau giữa hiến lƣợ mà tr h
h

ngôn ngữ thứ hai. Th o ông thì không ó từ “lỗi”

tr

m ở giai đoạn tr h

tiếng m đ với ngƣời
rror trong ngôn ngữ ủa

nói tiếng m đ vì ngôn ngữ mà tr tạo ra ũng ó hệ

thống và quy tắ ri ng. Vì thế th o ông, lỗi ủa việc h

ngôn ngữ thứ hai không

những là không tránh khỏi mà là một ộ phận ần thiết ủa tiến trình h
ngữ đ h. Lỗi ủa ngƣời h
thống mà ngƣời h

ngôn


ngôn ngữ đ h là những hứng ứ hiển nhi n về hệ

đang s d ng ở một thời điểm trong tiến trình h

L Quang Thi m ũng đã từng nhận định: “Lỗi h

[31, 79].

và dùng loại từ là tài liệu thô

rất qu về nhiều mặt mà ta ần thu thập, hệ thống hoá và phân t h nghi n ứu.
Thiếu nó húng ta không thể ó đƣợ một á h hiểu đầy đủ về những tiến ộ xảy
ra trong ảm thứ ngôn ngữ ủa ngƣời h

tiếng” [24, 79].

Th o Pit Cord r, phân t h lỗi là việ phân t h và nghi n ứu á lỗi do
ngƣời h

ngôn ngữ gây ra [32, 80]. Nói á h khá phân t h lỗi là thủ thuật do

á nhà nghi n ứu và giáo vi n s d ng. Nó ao gồm việ thu thập á mẫu
ngôn ngữ ủa ngƣời h , xá định lỗi trong á mẫu, mi u tả lỗi, phân loại lỗi và
đánh giá mứ độ nghi m tr ng ủa lỗi. Nguyễn Thiện Nam đã đƣa ra a

ngh a

ủa việ phân t h lỗi 8, 77]:
- Lỗi ó thể ho giáo vi n iết đƣợ trình độ ủa ngƣời h

giáo vi n ó thể iết đƣợ ngƣời h
việ

ần phải h

và do vậy

ái gì. Điều này li n quan đến

i n soạn hƣơng trình h , tài liệu giảng dạy, ài luyện…
- Lỗi ó thể ung ấp ho nhà nghi n ứu những hứng ứ về việ ngôn

ngữ đã đƣợ h

nhƣ thế nào, ngƣời h

đã s d ng những iện pháp và hiến
12


lƣợ gì trong quá trình khám phá ngôn ngữ.
- Lỗi là một điều tất yếu, không thể thiếu đối với ản thân ngƣời h , ởi
vì húng ta ó thể oi việ mắ lỗi là phƣơng á h mà ngƣời h
Đó là ái á h mà ngƣời h

s d ng để h .

th nghiệm những sáng tạo, phi u lƣu, những giả

thuyết ủa mình về ngôn ngữ mà mình h . Nhƣ vậy mắ lỗi là một hiến lƣợ

h

không hỉ ó ở tr h

ngôn ngữ thứ nhất mà òn ả ở ngƣời lớn khi h

ngôn ngữ thứ hai.
Phân t h lỗi ung ấp những phản hồi đối với l luận ngôn ngữ. Ngôn
ngữ h
h

tâm l ti n đoán tiếng m đ ảnh hƣởng t h ự hoặ ti u ự tới việ

ngôn ngữ thứ hai. Phân t h lỗi ó thể đ m đến một số hứng ứ để á



hay ủng hộ ti n đoán này. Nhƣ vậy phân t h lỗi là một ộ phận ủa phƣơng
pháp luận nghi n ứu việ h

ngôn ngữ thứ hai.

1.1.4
Có rất nhiều ti u h khá nhau để phân loại lỗi. Trong đó đƣợ s d ng
ph

iển hơn ả là á h phân loại ủa nhóm J. C. Ri hard [39, 80], gồm hai loại

lỗi ơ ản là:
- Lỗi giao thoa

- Lỗi tự ngữ đ h
Lỗi giao thoa là những lỗi sinh ra do ảnh hƣởng ủa tiến m đ
h

ủa ngƣời

ngôn ngữ l n sản ph m ngôn ngữ đ h ủa ngƣời h , nhất là những khu vự

mà hai ngôn ngữ khá nhau nhiều.
Lỗi tự ngữ đ h là những lỗi sinh ra do nguy n nhân trong nội ộ trong
ấu trú

ủa ngôn ngữ đ h. Trong lỗi tự ngữ đ h òn đƣợ

do hiến lƣợ giao tiếp và lỗi do di huyển giảng dạy…

13

hia nhỏ ra thành lỗi


Q
u

v

Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp quan tr ng nhất của on ngƣời. Nhƣng
ngôn ngữ là ái gì đó rất trừu tƣợng. Trong thực tiễn của hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ, cái mà các nhân vật tham gia vào hoạt động giao tiếp - ngƣời nói
và ngƣời nghe - có thể tri giá đƣợc bằng thính giác không phải là cái gì trừu

tƣợng, vô hình mà phải là một cái rất c thể. Trong hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, ngƣời nói và ngƣời nghe muốn hiểu nhau thì phải thực hiện quá trình
phát tin và nhận tin. Phƣơng tiện dùng để phát tin và nhận tin đó h nh là âm
thanh ngôn ngữ-ngữ âm. Âm thanh ngôn ngữ là âm thanh do bộ máy cấu tạo âm
thanh của on ngƣời tạo ra, nó ó ngh a và đƣợc s d ng làm phƣơng tiện giao
tiếp. Nhƣ vậy, phƣơng tiện giao tiếp ngôn ngữ tồn tại dƣới hai dạng: Thứ nhất,
đó là phƣơng tiện giao tiếp ở dạng tiềm năng, tồn tại trong đầu óc của mỗi con
ngƣời: ngôn ngữ. Thứ hai, đó là phƣơng tiện giao tiếp ở dạng hiện thực, c thể,
sinh động tồn tại trong thực tiễn của đời sống giao tiếp: lời nói - sản ph m của
hoạt động ngôn ngữ.
Ngôn ngữ và âm thanh của ngôn ngữ (lời nói) là thống nhất nhƣng không
đồng nhất. Trong ái hung và ái ri ng, trong ái đồng nhất và khác biệt ấy, cái
gì đƣợc g i là ngữ âm? Với cách hiểu chung nhất, âm thanh là những sóng âm
đƣợc truyền trong một môi trƣờng nhất định, và thƣờng là không kh . Còn ngữ
âm là âm thanh lời nói ủa on ngƣời hay òn g i là âm thanh ngôn ngữ, nói
thể hơn là là toàn ộ âm thanh ngôn ngữ và tất cả các quy luật, quy tắc kết hợp
âm thanh, gi ng điệu ở trong từ, trong câu của ngôn ngữ [10, 78].
Trong á loại âm thanh ó âm thanh do tự nhiên sinh ra và âm thanh do
on ngƣời tạo ra. Tất nhiên là âm thanh ngôn ngữ do on ngƣời tạo ra. Nhƣng
nói nhƣ vậy ũng hƣa thật đầy đủ bởi có những âm thanh do on ngƣời tạo ra
14


nhƣng đó thực sự không phải là âm thanh ngôn ngữ chẳng hạn nhƣ tiếng còi tàu,
còi ô tô, tiếng chuông vào lớp,… dù nó ó hứ năng thông áo và vẫn đƣợc con
ngƣời s d ng làm phƣơng tiện giao tiếp. Nhƣ vậy, trong thế giới âm thanh do
on ngƣời tạo ra, chúng ta có thể phân thành hai loại đó là: m thanh do ộ máy
cấu âm của on ngƣời tạo ra, và âm thanh do á hoạt động khác của on ngƣời
tạo ra.


đây ta nhìn nhận âm thanh ngôn ngữ là âm thanh do bộ máy cấu âm của

on ngƣời tạo ra. Nó ó ngh a và đảm nhận chứ năng giao tiếp trong cộng đồng.
Và m i sự thay đ i về âm thanh của ngôn ngữ đều dẫn đến sự thay đ i về ngh a
hoặc dẫn đến sự vô ngh a. Và âm thanh ủa ngôn ngữ muốn trở thành phƣơng
tiện giao tiếp phải đƣợc sắp xếp theo quy luật, quy tắ nhƣng trong á ngôn ngữ
khác nhau, các quy luật và quy tắc ấy không hoàn toàn giống nhau.
Cơ sở hình thành ngữ âm:

m thanh ngôn ngữ ũng nhƣ m i âm thanh

khác trong cuộc sống, húng đều có chung một ơ sở vật chất
v t lí: Những âm thanh nói hung đƣợc tạo thành nhờ sự chấn động
của các phân t không khí, các vật thể đàn hồi, chúng ph thuộc vào các yếu tố
nhƣ: vật thể chấn động, môi trƣờng truyền âm, lự tá động. Âm thanh ngôn ngữ
đƣợc tạo thành do sự rung động của dây thanh và sự hoạt động của các khí quan
khác trong bộ máy phát âm. Khác với các âm thanh tự nhiên, âm thanh ngôn ngữ
phải là á âm thanh đi qua ộ máy phát âm của on ngƣời và có mang nội dung
thông báo. Âm thanh ngôn ngữ chỉ có thể là những chấn động mà ơ quan th nh
giác của on ngƣời có thể l nh hội. Chính vì vậy, âm thanh ngôn ngữ có những
đặc trƣng ri ng iệt về độ ao, độ mạnh, độ dài, âm sắ .
sinh lí học: Bộ máy phát âm tức là toàn bộ những ơ ấu sinh lí có
liên quan đến âm thanh ngôn ngữ nhƣ: môi, răng, lƣỡi, khoang miệng, khoang
mũi,..Tuy nhiên bộ máy phát âm của on ngƣời bao gồm những phần lớn nhƣ:
- Ph i: Là cái tạo ra không khí. Muốn tạo ra một âm trƣớc hết cần phải
15


×