Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Dự án bài thi liên môn năm 2016 dự án dạy học đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 28 trang )

SỞ GD VÀ ĐT TỈNH GIA LAI
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN KRÔNG PA
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

------

TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC
ĐẤU TRANH CHO MỘT
THẾ GIỚI HÒA BÌNH

Địa chỉ
Điện thoại
Email
Họ và tên

: Thôn Đông Hưng - Phú Cần - Krông Pa - Gia Lai
: 01654082406
:
: Vũ Thị Thanh Nga

N¨m häc 2014 - 2015

1


Phụ lục III
Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên

DỰ ÁN DẠY HỌC
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
I. Tên dự án dạy học.


Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
II. Mục tiêu dạy học.
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Hiểu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình ở môn GDCD 9.
- Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai ở môn Lịch
Sử 8.
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang,
chiến tranh hạt nhân đã và đang diễn ra môn Ngữ Văn 9.
- Hiểu được ranh giới địa phận của nước Việt Nam, đặc biệt là bảo vệ biển
đảo của tổ quốc ở môn Địa Lí 9.
- Ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình chống lại chiến tranh đang
diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới ở các môn Văn - Sử - Địa - GDCD, cùng
thực tiễn đời sống bằng hành động, việc làm ở thực tại.
2. Kĩ năng:
- Bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình cho
nhân loại ở môn GDCD 9, Ngữ Văn 9
- Thấy được một cách khái quát toàn cảnh của chiến tranh thế giới thứ nhất
và thứ hai ở môn Lịch Sử 8
- Chỉ rõ địa phận của nước Việt Nam và biển đảo Việt Nam ở môn Địa Lí 9
- Chỉ rõ hòa bình và những việc đấu tranh cho một thế giới hòa bình mới
đem lại cuộc sống tốt đẹp. Vận dụng kiến thức liên môn Văn - Sử - Địa- GDCD
để giải quyết vấn đề.
3. Kĩ năng sống:
- Vận dụng kiến thức môn GDCD 9 và môn Ngữ Văn 9 chỉ có hòa bình
mới tạo cho nhân loại cuộc sống tốt đẹp.

2


- Vận dụng kiến thức môn Ngữ Văn 9 và GDCD 9 nêu suy nghĩ, phê phán,

sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện
nay.
- Liên môn Văn - Sử - Địa- GDCD để trình bày ý tưởng của cá nhân về
những việc làm cụ thể chống chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hòa bình.
- Nêu sự hiểu biết kiến thức qua môn Ngữ Văn 7,8,9 để trình bày tư tưởng
yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hòa bình thế giới của Lí Thường
Kiệt, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh và trong cuộc sống hiện tại.
4. Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực:
- Thảo luận lớp: Chia sẻ nhận thức của bản thân với các bạn về hiện trạng,
cơ hội, nhiệm vụ đặt ra đối với mọi người trong việc bảo vệ hòa bình cho nhân
loại.
- Minh họa bằng tranh ảnh về hiểm họa và nguy cơ của chiến tranh hạt
nhân.
- Chơi trò chơi giải đoán ô chữ.
5. Thái độ:
- Tôn trọng hòa bình, biết đấu tranh để bảo vệ hòa bình cho toàn nhân loại.
- Thực hiện nhiệm vụ đoàn kết, luôn đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- Yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. Biết cư xử một cách hòa bình
thân thiện.
- Biết ủng hộ những hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh phi
nghĩa.
III. Đối tượng dạy học cuả dự án.
- Đối tượng của dự án dạy học là học sinh
- Số lượng học sinh: 101 em
- Số lớp thực hiện: 3 lớp : 9A1, 9A2, 9A3
- Khối lớp: 9
- Một số đặc điểm:

3



+ Dự án mà tôi dạy học là tích hợp môn Văn – Sử - Địa – GDCD để làm
nổi bật chủ đề “ ĐẤU TRANH CO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH”
+ Đối tượng là học sinh lớp 9 nên việc tiếp cận với lượng kiến thức của
chương trình THCS tương đối. Học sinh không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những
đổi mới về phương pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá, … mà các thầy cô giáo
đã áp dụng trong quá trình giảng dạy.
+ Các nội dung kiến thức tích hợp ở các môn học thuộc khoa học xã hội từ
lớp 6 đến lớp 9 các em đã được tìm hiểu nên thuận lợi cho việc tìm hiểu tích
hợp liên môn theo chủ đề trong tiết học.
IV. Ý nghĩa của dự án.
Trong cuộc sống hiện tại, tuy chúng ta đang sống trong cuộc sống hòa bình,
hạnh phúc nhưng nguy cơ của chiến tranh và việc cố tình xâm chiếm biển đảo
cũng như hiểm họa của vũ khí hạt nhân… đã và đang gây nên mối hiểm họa
cho cuộc sống của nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng, vì vậy việc cấp
thiết nhất là giáo viên thông qua dự án thực tế cấp bách này kêu gọi ngay từ tầng
lớp học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường bằng những nhận thức về các hiểm
họa đe dọa cuộc sống hòa bình để cùng hành động bằng những việc làm cụ thể
và cùng tuyên truyền đến gia đình, người thân đấu tranh cho một thế giới hòa
bình.
V. Thiết bị dạy học, học liệu.
1. Đối với giáo viên: - SGK, giáo án tích hợp các Tiết 4: Bảo vệ hòa bình
môn GDCD 9, Tiết 6 - 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình môn Ngữ Văn 9,
Tiết 44 Phát triển tổng hợp và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo môn Địa lí
9, Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), môn Lịch Sử 8, Bài 21.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) môn Lịch Sử 8.
- Sử dụng máy chiếu trình chiếu tranh Thạch Sanh, ảnh thảm họa sau chiến
tranh thế giới thứ nhất và thứ hai, ảnh chiến tranh hạt nhân, hình ảnh chiến tranh
hạt nhân trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, thứ hai. Lược đồ Châu Á,
Lược đồ Việt Nam Hình ảnh thể hiện hoạt động hòa bình của các nước, trò chơi

giải đoán ô chữ.
4


2. Đối với học sinh: Tìm hiểu nội dung bài:
- Tiết 4: Bảo vệ hòa bình môn GDCD 9
- Tiết 6 - 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình môn Ngữ Văn 9
- Tiết 44 Phát triển tổng hợp và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo môn
Địa lí 9
- Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), môn Lịch Sử 8
- Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) môn Lịch Sử 8
- Sưu tầm hình ảnh của chiến tranh hạt nhân trong cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất, thứ hai. Hình ảnh thể hiện hoạt động hòa bình của các nước.
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về sách GDCD 9,
Ngữ Văn 9, Địa Lý 9, Lịch Sử 8.
3. Bài mới:
Nội dung
ghi bảng
* Hoạt động 1: Giúp học sinh hiểu thế nào là hòa bình?
1. Hòa bình
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lên máy chiếu Slide 2 và ( Sgk GDCD9)
cho cô biết 2 bức tranh trên là hình ảnh của nhân vật nào?
Nhân vật này đang làm gì? Mục đích của việc làm đó?
Hoạt động của thầy và trò

5



HS: Xung phong trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung
GV: Hòa bình luôn là ước mơ là khát khao của mọi người dân
trên thế giới. Ngay từ thủa khai sinh lập địa cha ông ta đã xây
dựng hình ảnh: niêu cơm thần, cây đàn thần... hướng đến hòa
bình....
GV? Chúng ta đã học bài Bảo vệ hòa bình ở môn GDCD, em
hãy cho biết thế nào là hòa bình?
HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lên máy chiếu Slide 3 nêu khái
niệm hòa bình (GDCD 9)
- Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ
trang;
- Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác
giữa các quốc gia- dân tộc, giữa con người với con người;
- Là hạnh phúc và khát vọng của toàn nhân loại.
GV? Thái cực đối lập của hòa bình là gì? (CT)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân
của chiến tranh
GV? Thế nào là chiến tranh?
HS : Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, yêu cầu học sinh quan sát máy chiếu Slide 4
khái niệm chiến tranh
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị -xã hội có tính
chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các
tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay
liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu
tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất định và
thường kết hợp với các hình thức đấu tranh khác (chính
trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa...).
GV ? Dựa vào kiến thức lịch sử hãy giải thích thuật ngữ: chiến

tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa.
HS : Xung phong trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
GV : Yêu cầu học sinh quan sát máy chiếu Slide 5 phân biệt
chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.
- Chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh vì mục đích xâm
lược, vì lợi nhuận, vì muốn áp đặt những giá trị văn hóa
của cộng đồng này cho cộng đồng khác bắt họ phải phục
tùng.
- Chiến tranh chính nghĩa là chiến tranh bảo vệ mình, quê
hương, tổ quốc mình trước kẻ thù xâm lược, nó còn là
chiến tranh bảo vệ chính nghĩa
GV? Bằng kiến thức văn học và lịch sử Em hãy nêu nguyên
nhân dẫn đến chiến tranh và chiến tranh hạt nhân?
6

2. Chiến tranh
- Là đấu tranh vũ
trang có tổ chức,
theo những quy tắc
nhất định và thường
kết hợp với các hình
thức đấu tranh khác
(chính
trị, kinh
tế, ngoại giao, văn
hóa...).


GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trong 3 phút
HS: Thảo luận, sau 3 phút, thay phiên nhau trả lời, nhận xét,

bổ sung
Nguyên nhân của chiến tranh và chiến tranh hạt nhân
* Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh Slide 6 và nêu
nguyên nhân chính của chiến tranh và chiến tranh hạt nhân
thông qua các bức tranh

- Chiến tranh: Vì xung đột sắc tộc, tôn giáo, xung đột vũ
trang...
Quan sát tranh Slide 7

Chiến tranh hạt nhân: vì chạy đua
vũ trang, mua các loại vũ khí, máy
bay quân sự, tàu ngầm, ... sáng chế
vũ khí hạt nhân.

7


- Chiến tranh hạt nhân: vì chạy đua vũ trang, mua các loại vũ
khí, máy bay quân sự, tàu ngầm, ... sáng chế vũ khí hạt nhân
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lên máy chiếu ảnh chiến
tranh và chiến tranh hạt nhân
GV? Hãy cho chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế
giới thứ hai để lại những thảm họa gì?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh Slide 8, 9 trên máy
chiếu đọc số liệu của hậu quả chiến tranh thứ nhất và thứ
hai.
1. Trong chiÕn tranh thÕ giíi
lÇn thø nhÊt (1914-1918)

Chiến tranh gây nhiều tai họa
cho nhân loại: khoảng 10 triệu
người chết, hơn 20 triệu người bị
thương, nhiều thành phố, làng
mạc...bị phá hủy, chi phí cho chiến
tranh lên tới 85 tỉ đô la.

2. Trong chiÕn tranh thÕ giíi lÇn
thø hai ( 1939-1945)
Là cuộc chiến tranh khốc liệt
nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch
sử loài người: khoảng 60 triệu người
chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại
khổng lồ về vật chất.

NÐm bom ë Hiroshima

Nagasaki

Rải chất độc màu da cam ở Việt Nam

Yêu cầu học sinh quan sát tranh Slide 10, 11
GV? Cho biết hậu quả của chiến tranh và chiến tranh hạt
nhân ảnh hưởng như thế nào đến môi trường tự nhiên và
8


con người?
* Hậu quả của chiến tranh và chiến tranh hạt nhân


- Đi ngược lại lí trí và tự nhiên, thiệt hại lớn về người và
của, hủy hoại môi trường sống và môi trường tự nhiên
-> Nó sẽ hủy diệt nền văn minh, đưa loài người và Trái
Đất trở lại điểm xuất phát ban đầu.
* Hoạt động 3: Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa
bình
GV: Từ thời Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi đã khẳng định Việt
Nam ta có lãnh thổ riêng, có vua riêng, có phong tục tập quán
riêng bằng 2 bản tuyên ngôn độc lập Nam Quốc Sơn Hà của
Lý Thường Kiệt và Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi. Đến
thời Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền bình đẳng, tự do, ấm
no, hạnh phúc, yêu hòa bình là của tất cả mọi người trên thế
giới, cũng như lãnh thổ nước Việt Nam được phân định rõ
9

3. Nhiệm vụ đấu
tranh cho một thế
giới hòa bình
- Tham gia đấu
tranh vì hòa bình và
công lí trên thế giới.
- Thể hiện lòng yêu
hòa bình ở mọi lúc,
mọi nơi, giữa con
người với con người


ràng ngay từ khi khai thiên lập địa.
.
Gv? Bằng kiến thức môn Địa Lí em hãy quan sát Slide 12 ⇒ Nhiệm vụ của

tranh bản đồ Châu Á trên máy chiếu và chỉ rõ ranh giới, toàn nhân loại
địa phận của nước Việt Nam?

GV? Bằng kiến thức địa lý mà em đã học em hãy quan sát
Slide 13 lược đồ Việt Nam, chỉ rõ địa phận biển đảo của
Việt Nam trên biển đông?

HS: Xung phong lên chỉ bản đồ, lớp nhận xét, bổ sung.
GV? Biết rằng lãnh thổ Việt Nam cũng như đặc quyền kinh tế
của Việt Nam được phân định rõ ràng trên bản đồ nhưng nước
nào đã luôn tìm cách xâm phạm? Chúng đã thực hiện hành
động gì?
HS: Trung Quốc, chúng đã đặt giàn khoan 981 vào khu đặc
quyền kinh tế biển đảo của Việt Nam
GV? Đất nước ta đã làm gì? Mục đích của việc làm đó?
10


HS: Chúng ta đã tuyền truyền, kêu gọi Trung Quốc hãy rút
giàn khoan về nước trong hòa bình.
GV? Chúng ta đã không dùng đến vũ khí mà dùng lời nói và
hành động hòa bình, hành động đó được thế giới ủng hộ buộc
TQ phải ngừng ngay hành động sai trái.
GV? Hiện nay trên thế giới còn có những nước nào đang bị
chiến tranh?
HS: Iran- Mỹ, chiến tranh với nhà nước Hồi giáo IS, Li Bi
đang nội chiến, Syry….
GV? Để thế giới luôn hòa bình chúng ta cần phải làm gì?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lên máy chiếu xem slide 14,
15, 16 một số ảnh yêu hòa bình, chống lại chiến tranh


11


* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hiện trách nhiệm
của bản thân đấu tranh cho một thế giới hòa bình:
GV? Là học sinh em sẽ làm gì để thể hiện trách nhiệm xây
dựng đất nước phồn vinh, hòa bình hạnh phúc?
GV? Em sẽ thể hiện mối quan hệ với mọi người xung quanh
như thế nào?
HS: Xung phong trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
GV? Nếu có một số người dụ dỗ ba mẹ hoặc em, cho tiền hoặc
hiện vật và yêu cầu làm những việc có ảnh hưởng đến hòa bình
em sẽ làm gì?
HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét và chốt lại.
Để thay đổi không khí lớp học thêm vui tươi, thoải mái, cô
mời các em cùng cô tham gia chơi trò chơi giải đoán ô chữ.

4. Trách nhiệm
của bản thân đấu
tranh cho một thế
giới hòa bình
- Học tập thật tốt,
góp phần xây dựng
đất nước ngày càng
phồn vinh, hạnh
phúc
- Sống hòa đồng,
thân thiện, luôn gìn

giữ mối đoàn kết,
giúp đỡ mọi người
xung quanh
- Phê phán những
biểu hiện sai trái
của những người và
những nước làm ảnh
hưởng đến hòa bình.

TRÒ CHƠI GIẢI ĐOÁN Ô CHỮ (slide 17, 18)
12


GV: Chúng ta có tất cả 14 câu hỏi tương ứng với 14 ô chữ, mỗi ô chữ
đều liên quan đến nội dung của bài, hàng dọc của 14 ô chữ sẽ có một câu
nối 14 chữ với nhau gọi là từ khóa hướng vào nội dung chính của bài học, ai
giải được ô chữ và từ khóa sẽ là người giỏi nhất và được tặng một tràng
pháo tay to nhất.
- Câu 1 : Có 6 ô chữ nói về một loại vũ khí có đầu đạn khủng khiếp nhất ?
- Câu 2 : Gồm có 7 ô chữ nói về tên một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt ?
- Câu 3: Gồm 11 ô chữ nói về một nghành công nghiệp sản xuất mang tính
tích cực và tiêu cực?
- Câu 4 : Gồm có 7 ô chữ. Những ô chữ này nói về nơi mà ông bà, cha mẹ
cùng con cháu xum vầy?
- Câu 5: Gồm 5 ô chữ. Nói về sự chia lìa của gia đình?
- Câu 6: Gồm 4 ô chữ nói về hành động không tốt khi chiếm lấy nước khác
hoặc đồ của người khác?
- Câu 7: Gồm 2 ô chữ nói về hành động di chuyển của con người?
- Câu 8: Gồm 8 ô chữ nói về cuộc sống đầm ấm của gia đình?
- Câu 9: Gồm 7 ô chữ nói về cuộc sống độc lập tự do của dân tộc và thế

giới?
- Câu 10: Gồm 3 ô chữ. Chữ này đứng trước chữ cải?
- Câu 11: Gồm 3 ô chữ khi nói về một người luôn chia sẻ với mình lúc
buồn vui nhưng không phải người thân ruột thịt?
- Câu 12: Gồm 4 ô chữ nói về bản thân?
- Câu 13: Gồm 4 ô chữ nói về sự phối hợp giữa mình và người khác khi
thực hiện một việc nào đó?
- Câu 14: Gồm 8 ô nói về một việc làm cần kết hợp với lời nói để thực hiện
việc quan trọng đấu tranh cho mục đích tốt đẹp?

C

H
L

T
H

G
I

Ê

T
I
T

N
T


A
A

L
N
O
Đ
N


H
V
Ì

13

A
Â
Ũ
N

N
K
H

H

Í



C

C
C

Ư
Đ
H

M
Ù


I
H
Ò
A
B
Ì
N
H

P

A

N
B



N
G
À

N
H
N

H
I

P
N

H
H

Ú

C

H

Đ



N

G


- Qua mỗi câu trả lời đúng, giáo viên tuyên dương học sinh, sau khi giải
được từ khóa giáo viên sẽ yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài học qua
trò chơi ô chữ và qua nội dung của bài đã học.
GV: Nhận xét, củng cố lại bài bằng những câu trong nội dung trò chơi ô
chữ, từ đó khái quát lại toàn bài.
4. Hướng dẫn tự học (slide 19)
- Học thuộc và nắm vững nội dung bài học
- Tìm hiểu thêm về những việc làm góp phần vào bảo vệ hòa bình ở nước
ta và các nước khác.
- Nêu cao trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ hòa bình ở mọi nơi,
mọi lúc
- Tự giác, mạnh dạn, phê phán những hành vi gây ảnh hưởng đến hòa
bình bằng cách trực tiếp, gián tiếp.
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Giáo viên củng cố bài, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
bằng trò chơi ô chữ và câu hỏi củng cố qua trò chơi ô chữ.
- 99% tích cực xung phong trả lời câu hỏi ô chữ.
VIII. Các sản phẩm của học sinh
Qua quá trình thực hiện dự án cho học sinh khối 9. Với tổng số 94 em bản
thân tôi đã nhận thấy đạt được những kết quả như sau:
Lớp TSHS

Số học sinh
nắm được nội

Số học sinh thực
hiện được kĩ năng

14


Số học sinh luôn chọn
và ủng hộ thái độ hòa


9A1
9A2
9A3

33
30
31

dung kiến thức
của dự án
SL
TL
33
100%
30
100%
31
100%

và kĩ năng sống
SL
32
29
29


TL
96%
96%
93,5%

Phụ lục III
15

bình
SL
33
30
31

TL
100%
100%
100%


Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên

DỰ ÁN DẠY HỌC
BIẾT ƠN SỰ HI SINH THẦM LẶNG
I. Tên dự án dạy học.

BIẾT ƠN SỰ HI SINH THẦM LẶNG
II. Mục tiêu dạy học.
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Vẻ đẹp hình tượng của người lính hi sinh thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ

quốc trong môn Văn 6,7,8,9.
- Mặc dù rất nhiều chiến sĩ đã hi sinh nhưng Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh
chóng giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội cũng như khắp các địa phương trong cả
nước, nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ra đời ở môn Lịch Sử 9.
- Nêu được thế nào là biết ơn và ý nghĩa của lòng biết ơn ở môn giáo dục công
dân 6.
- Hát nhạc ca ngợi sự hi sinh thầm lặng của người lính ở môn Nhạc
- Ý nghĩa của các hoạt động thể hiện lòng biết ơn sự hi sinh thầm lặng đang
diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới ở các môn Văn - Sử - Địa - GDCD, cùng
thực tiễn đời sống bằng hành động, việc làm ở thực tại.
2. Kĩ Năng:
- Nhận biết được những công việc hi sinh thầm lặng của các chiến sĩ trong quá
khứ và hiện tại ở môn Văn.
- Chỉ rõ được vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ và vị trí của các cuộc tổng
tiến công trên bản đồ, lược đồ thuộc môn Địa lí
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, những chiến công
vang dội ở Môn Lịch Sử 9
- Biết thể hiện sự biết ơn các anh hùng liệt sĩ, những người lính đã và đang hi
sinh thầm lặng... bằng những việc làm cụ thể.
- Biết hát những bài hát ca ngợi sự hi sinh thầm lặng ở môn Nhạc
- Chỉ rõ lòng biết ơn và những việc làm thể hiện lòng biết ơn cụ thể hàng ngày
giúp cho cuộc sống ý nghĩa và hạnh phúc hơn. Vận dụng kiến thức liên môn
Văn - Sử - Địa- GDCD - Nhạc để giải quyết vấn đề.
3. Kĩ năng sống:

16


- Vận dụng kiến thức môn Văn - Sử - Địa - GDCD nêu rõ nhưng việc làm
hi sinh thầm lặng của người lính đã đóng góp quan trọng trong việc xây dựng

và bảo vệ đất nước trong quá khứ và hiện tại.
- Liên môn Văn - Sử - Địa - GDCD để trình bày suy nghĩ về những công
việc thầm lặng của người lính trong quá khứ và hiện tại giúp cho đất nước ngày
một phồn vinh, hạnh phúc
- Vận dụng kiến thức môn GDCD 6 thể hiện rõ lòng biết ơn sâu sắc đến
những chiến công thầm lặng trong quá khứ và hiện tại bằng những lời nói, việc
làm cụ thể hàng ngày, đồng thời định hướng cho tương lai của mình khi lự chọn
những công việc thầm lặng để cống hiến cho tổ quốc.
- Vận dụng kiến thức liên môn Văn - Sử - Địa - GDCD phê phán những
người quên đi công lao của những người lính, không học tập, lao động giúp ích
cho bản thân, gia đình và xã hội.
4. Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực:
- Thảo luận lớp: Chia sẻ nhận thức của bản thân với các bạn khi nhận thức
về những chiến công và công việc hi sinh thầm lặng của thế hệ đi trước cũng
như hiện tại đang từng ngày, từng giờ lặng lẽ cống hiến cho đất nước.
- Minh họa bằng tranh ảnh những công việc, việc làm thầm lặng giúp ích
cho tổ quốc.
- Chơi trò chơi nhìn hình đoán chữ, ghép chữ theo chủ đề bài học
5. Thái độ:
- Tôn trọng , đề cao những công việc của người lính đã và đang quên mình
để bảo vệ tổ quốc.
- Luôn đoàn kết, nỗ lực phấn đấu để góp phần cống hiến cho tổ quốc
- Thể hiện tình yêu trước những con người đã hi sinh thầm lặng đóng góp
xây dựng đất nước, phê phán những kẻ chỉ biết mình, đùn đẩy trách nhiệm, chọn
việc nhẹ nhàng, không góp phần giúp ích cho gia đình, quê hương, đất nước.
III. Đối tượng dạy học cuả dự án.
- Đối tượng của dự án dạy học là học sinh
17



- Số lượng học sinh: 101 em
- Số lớp thực hiện: 3 lớp : 9A1, 9A2, 9A3
- Khối lớp: 9
- Một số đặc điểm:
+ Dự án mà tôi dạy học là tích hợp môn Văn – Sử - Địa – GDCD - Âm
Nhạc để làm nổi bật chủ đề “ BIẾT ƠN SỰ HI SINH THẦM LẶNG CỦA
NGƯỜI LÍNH”
+ Đối tượng là học sinh lớp 9 nên việc tiếp cận với lượng kiến thức của
chương trình THCS tương đối. Học sinh không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những
đổi mới về phương pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá, … mà các thầy cô giáo
đã áp dụng trong quá trình giảng dạy.
+ Các nội dung kiến thức tích hợp ở các môn học thuộc khoa học xã hội từ
lớp 6 đến lớp 9 các em đã được tìm hiểu nên thuận lợi cho việc tìm hiểu tích
hợp liên môn theo chủ đề trong tiết học.
IV. Ý nghĩa của dự án.
Để có được cuộc sống bình yên, hạnh phúc thì hàng ngày, hàng giờ có biết
bao chiến sĩ cũng như bao người đang lặng lẽ góp một phần công sức nhỏ bé của
mình để đóng góp cho sự phần vinh của đất nước. Họ đã bỏ qua tuổi thanh xuân
của mình, gia đình của mình, niềm vui tươi thoải mái, tự do của bản thân để hết
lòng vì công việc. Họ còn quên đi sự đơn độc, luôn tự tìm niềm vui trong cuộc
sống và coi nhiệm vụ, công việc là trên hết. Tuy nhiên trong thực tại không phải
ai ai cũng hi sinh lặng lẽ được như vậy. Vì vậy đây là công việc mà mọi người
phải tự ý thức, tự nguyện hi sinh vì tổ quốc, hết lòng vì đất nước thì mới đủ bản
lĩnh làm tốt công việc này. Chính vì lẽ đó mà giáo viên thông qua dự án này để
truyền tải, hướng nghiệp đến các em để các em có một quyết định vững vàng
nhất làm nền tảng khi tiếp tục học cấp III và sau khi tốt nghiệp cấp III chọn
hướng đi đúng nhất, chọn công việc một cách thoải mái mà không phải so đo,
nghĩ ngợi và so sánh công việc dễ hay khó, khổ hay sướng, mà quyết tâm thi tốt,
học tốt và làm thật tốt công việc đã chọn của bản thân mình. Đặc biệt thực hiện
18



tốt nghĩa vụ quân sự. Tuyên truyền đến người thân, gia đình những điều mình đã
hiểu, biết để mọi người cùng đồng cảm với mình và luôn biết ơn những người
chiến sĩ đang lặng lẽ hi sinh thầm lặng vì tổ quốc.
V. Thiết bị dạy học, học liệu.
1. Đối với giáo viên:
- SGK, Giáo án tích hợp các tiết : Tiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ Ngữ Văn
6, Tiết 50,51: Tiếng gà trưa , Tiết 41: Đống Chí, Tiết 42: Tiểu đội xe không kính
Ngữ Văn 9, Tiết 53,54,55: Bếp lửa, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ngữ Văn 9, Tiết 66,67: Lặng lẽ sa Pa - Ngữ văn 9, Tiết 71,72 - Chiếc lược ngàNgữ Văn 9 . Tiết 8: Biết ơn GDCD 6, Tiết 27: Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng 81945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa lịch Sử 9, Tiết 10 - Bài
3: Hành quân xa- Đỗ Nhuận
- Sử dụng máy chiếu trình chiếu tranh những chiến sĩ, những người lặng lẽ hi
sinh thầm lặng...., ảnh thể hiện hoạt động biết ơn những người hi sinh thầm lặng.
Lược đồ tổng khỏi nghĩa tháng 8 năm 1975, trò chơi xem hình nêu nội dung và
nghề nghiệp của người trong hình.
2. Đối với học sinh: Tìm hiểu nội dung bài:
- Tiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ - Ngữ Văn 6
- Tiết 50,51: Tiếng gà trưa - Ngữ văn 7
- Tiết 41: Đồng Chí - Ngữ Văn 9
- Tiết 42: Tiểu đội xe không kính - Ngữ Văn 9
- Tiết 53,54,55: Bếp lửa, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Ngữ Văn 9
- Tiết 66,67: Lặng lẽ sa Pa - Ngữ văn 9
- Tiết 71,72 - Chiếc lược ngà- Ngữ Văn 9
- Tiết 8: Biết ơn GDCD 6
- Tiết 27: Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng 8- 1945 và sự thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa
- Tiết 10 - Bài 3: Hành quân xa - Đỗ Nhuận
- Sưu tầm hình ảnh của những chiến sĩ, những người lặng lẽ hi sinh thầm
lặng...., ảnh thể hiện hoạt động biết ơn những người hi sinh thầm lặng.
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.


19


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về sách GDCD 6,
Ngữ Văn 6,7,8,9, Lịch Sử 9. Âm nhạc 7
3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu thế nào là chiến công.
GV? Bằng kiến thức đã học ở
Tiết 27: Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng
8- 1945 và sự thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa lịch Sử 9 và
địa lí em hãy quan sát lược đồ tổng
khởi nghĩa tháng 8 năm 1975
(Slides 1)
GV? Những tỉnh nào giành được chính
quyền sớm nhất trong cả nước .
HS: - Từ 14  18/8/1945 bốn tỉnh lị
giành chính quyền sớm nhất trong cả
nước là Bắc Giang, Hải Dương, Hà
Tĩnh, Quảng Nam.
GV? Hai tỉnh giành chính quyền
muộn nhất là tỉnh nào?
- Hai tỉnh dành được chính quyền
muộn nhất là: Hà Tiên và Đồng Nai
thượng => Đến 28/8 các tỉnh còn lại

giành được chính quyền.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát
(Slides 2,3,4,5) các tỉnh giành chính
quyền và còn nhiều các tỉnh thành
còn lại
GV? Tại sao các tỉnh thành khác lại
dành thắng lợi chậm hơn các tỉnh
thành ở trên mà em mới kể tên?
1 số nơi: Vĩnh Yên, Hà Gang, Lào
Cai, Móng Cái, Lai Châu do quân
Tưởng và bọn phản động chống lại nên
chính quyền cách mạng chưa được
thành lập trong tổng khởi nghĩa tháng
8. Cuộc đấu tranh giành chính quyền ở
20

Nội dung ghi bảng


nhiều nơi này diễn ra gay go, phức tạp,
1 thời gian sau mới giành được độc
lập.
GV? Vậy tổng khởi nghĩa tháng 8 năm
1945 diễn ra trong bao nhiêu ngày?
Nhờ đâu mà có tháng lợi to lớn đó? Và
Nước VNDCCH được thành lập vào
ngày tháng năm nào? ở đâu?
Tổng khởi nghĩa tháng 8 thành
công nhanh chóng (chỉ trong vòng 15
ngày - (14  28/8). Trong đó khởi

nghĩa thắng lợi ở HN, Huế, Sài Gòn có
ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi
trong cả nước. Nhờ tinh thần chủ động,
khẩn trương của các địa phương trong
việc chấp hành mệnh lệnh của Trung
Ương. Tinh thần sẵn sàng vùng lên
giành lấy độc lập tự do của nhân dân
trong cả nước. Ngày 2/9/1945 CT Hồ
Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai
sinh ra nước VNDCCH.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát
tranh (Slides 7) Bác Hồ đọc tuyên
ngôn độc lập tại Quảng trường Ba
Đình
GV: Yêu cầu lớp quan sát (Slides 6)
xem ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc
lập tại quảng trường Ba Đình
1. Chiến công
GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục chú ý Chiến công là công trạng lập được
lên máy chiếu xem ảnh bản đồ Việt trong chiến đấu, nhận huân chương
Nam(Slides 8)
chiến công hạng hai
GV: Đất nước ta đã trải qua bao đau
thương mất mát để dành chiến công vô
cùng hiển hách này.
GV? Em hãy cho biết chiến công là
gì? Hãy kể tên một số chiến sĩ đã lập
được chiến công trong lịch sử?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lên
(slides 9) Xem hình một số chiến sĩ

được phong tặng huân chương chiến
công hạng 2
- Trong lịch sử: bác Võ Nguyên Giáp,
bác Tôn Đức Thắng, bác Phạm Văn
21


Đồng, bác Võ Văn Kiệt…. và nhiều
chiến sĩ khác
GV: Bên cạnh những chiến công hiển
hách mà các chiến sĩ đã lập được cũng
như được mọi người biết đến thì chúng
ta không thể không kể đến những chiến
công thầm lặng của các chiến sĩ, các
ông, bà, các, chị, các mẹ, các em đã
cống hiến, lặng lẽ hi sinh cho dân tộc.
Vậy họ đã làm những gì? Chúng ta
cùng tìm hiểu những chiến công thầm
lặng không cần trao huy chương này.
GV? Trong chiến tranh chống quân
xâm lược từ xưa, ngoài những tướng
lĩnh chỉ huy giỏi và các anh thanh
niên mạnh khỏe ra còn có những ai
góp phần thầm lặng để giúp cho lực
lượng quân đội được lớn mạnh và
thắng lợi nhanh hơn?
( Giáo viên giảng: Có một lực lượng
không nhỏ góp phần hàng ngày một
cách thầm lặng để giúp cho đội quân
ngày càng hùng mạnh và thắng lợi

nhanh chóng đó chính là những người
cha, người chị, người mẹ, người em,
họ tích cực tham gia vào trận đánh,
không quản ngại khó khăn gian khổ,
công việc của họ tưởng chừng nhỏ
nhặt: Nấu cơm nuôi quân, quan sát
quân địch và báo lại cho quân đội, dấu
chiến sĩ trong nhà, dẫn những chiến sĩ
đi vào rừng hoặc tìm cách dụ địch để
cứu những chiến sĩ, kêu gọi hết người
thân trong gia đình tham gia vào trận
đánh, có những gia đình hi sinh hết chỉ
còn mình mẹ, những mẹ vẫn tiếp tục
nuôi bộ đội, đánh quân thù…. Không
thể kể hết công lao của họ. Họ không
quản ngại hi sinh cả tính mạng của
mình để giúp cho quân ta được an
toàn, thoát khỏi vòng vây của địch…..
những việc làm tuy nhỏ nhưng ý nghĩa
thật lớn lao, cảm động)
22


GV: Yêu cầu học sinh quan sát lên
máy chiếu (slides 10) xem ảnh những
người mẹ, người chị hi sinh thầm lặng,
góp phần vào trận chiến
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu chiến công thầm lặng
GV? Thế nào là chiến công thầm

lặng?
GV? Hãy kể tên một số nghành nghề,
hàng ngày làm việc, hi sinh thầm lặng
vì dân tộc và tổ quốc?
- Bộ đội, Công An, Kiểm Lâm, Công
tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, ….
GV? Bằng kiến thức Ngữ Văn 6,7,8,9
các em đã đọc và học, hãy kể tên
những tác phẩm nói về sự hi sinh thầm
lặng của chiến sĩ hoặc của những con
người lao động bình thường, lặng lẽ hi
sinh để bảo vệ tổ quốc?( Giáo viên yêu
cầu học sinh chia làm hai nhóm thảo
luận, cử địa diện nhóm kể tên nhanh
những văn bản đã chọn, nếu đội nào
tìm nhiều hơn sẽ giành phần thắng, đội
tìm được ít hơn sẽ thua và bị phạt một
bài hát tự chọn.
- Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ;
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh; Cảnh
khuya - Hồ Chí Minh; Đồng Chí Chính Hữu; Tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật; Khúc hát ru những
em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn
Khoa Điềm; Bếp Lửa - Bằng Việt,
Chiếc Lược ngà - Nguyễn Quang sáng;
Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành
Long….
GV? Những văn bản chúng ta vừa kể
tên trên tuy đề bài và nội dung khác
nhau nhưng đều có điểm chung là
những nhân vật trong văn bản đều hi

sinh thầm lặng để cống hiến cho dân
tộc. Em hãy chỉ ra sư hi sinh thầm lặng
đó trong một số văn bản mà em chọn?
- Những người lính trong những bài

2. Chiến công thầm lặng
Chiến công thầm lặng là lặng lẽ góp
phần lập được công trạng trong chiến
đấu, trong công việc lao động hàng
ngày, luôn hết mình phụng sự cho dân
tộc và tổ quốc

23


thơ Đêm nay Bác không ngủ, Đồng
chí, Tiểu đội xe không kính, Chiếc
Lược ngà… đều nói về sự hi sinh thầm
lặng của những người chiến sĩ khi họ
xung phong tham gia vào trận chiến họ
phải sống trong cảnh thiếu thốn:
Không có đủ cơm ăn, trang phục, nước
uống, không có chăn đắp khi trời giá
rét, không có thuốc uống khi bị bệnh
sốt rét, tuổi họ đang thanh xuân phơi
phới mà họ phải chịu cảnh: Cả đoàn
quân không mọc tóc… Còn những văn
bản như : Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ, Bếp lửa … ca ngợi sự hi
sinh của những người bà, người mẹ…

làm việc suốt ngày, suốt đêm không
những chăm lo cho gia đình mà chăm
lo cho cả bộ đội, công việc vừa nặng
nhọc, vừa nguy hiểm khi mẹ gùi gạo đi
nuôi bộ đội, đánh quân thù, thằng Mĩ
đuổi, đốt nhà, đốt làng, Bà và mẹ cặm
cụi cùng lằng xóm dựng lại túp lều và
người mẹ dân tộc Tà Ôi thì vừa địu
con, vừa đánh giặc. Những người bà,
người mẹ này đã hi sinh gia đình của
mình, để chồng, con đi đánh giặc, hi
sinh cả bản thân mình, xông pha nơi
chiến trận, hạnh phúc của họ có điểm
chung là muốn sống trong đất nước
bình yên, hạnh phúc!
GV? Trong cuộc sống hiện tại những
người đang làm những nghành nghề
đòi hỏi sự hi sinh thầm lặng thì bản
thân và gia đình họ sẽ gặp phải những
khó khăn gì?
- Bản thân: Có thể cô đơn không vợ;
không con hoặc xa vợ, xa con, cuộc
sống thiếu thốn tình cảm, không chăm
sóc được gia đình……..
- Gia đình: Buồn, mong nhớ, lo lắng,
luôn trông ngóng người thân được nghỉ
phép về nhà, đoàn tụ và tràn ngập tiếng
cười……..
24



GV? Trước những khó khăn mà bản
thân và gia đình phải trải qua nhưng tại
sao bản thân và gia đình những người
hi sinh thầm lặng đó vẫn luôn làm tốt
được chức trách, nhiệm vụ của mình?
- Vì họ hết lòng hi sinh cho tổ quốc
nên mọi khó khăn, thiếu thốn đều
không làm trở ngại đến công việc của
họ, mục đích mà họ đạt đến là niềm tự
hào, niềm vinh quang của đất nước
ngày càng phát triển.
GV: Vậy chúng ta sẽ thể hiện lòng
biết ơn những người hi sinh thầm
lặng vì tổ quốc như thế nào?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu lòng biết ơn những người hi
sinh thầm lặng
GV? Qua môn GDCD 6 em hãy nhắc
lại thế nào là biết ơn?
- Biết ơn : Là bày tỏ thái độ trân trọng,
tình cảm và những việc làm đền ơn đáp
nghĩa với những người đã giúp đỡ
mình, với những người có công với
dân tộc, đất nước.
GV? Ý nghĩa của việc biết ơn qua lời
nói, hành động là gì?
- Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa người
với người.
GV? Để thể hiện lòng biết ơn thế hệ đi

trước và những con người hiện tại hết
lòng hi sinh vì tổ quốc, chúng ta nên
làm gì?
- Qúy trọng công lao của thế hệ đi
trước và những người đang ngày đêm
hi sinh thầm lặng đem đến cuộc sống
bình yên ấm no, hạnh phúc cho đất
nước.
GV? Là học sinh các em sẽ học tập và
làm việc như thế nào để góp phần vào
việc hi sinh cống hiến cho tổ quốc?
( GV: Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trong 4 phút và trình bày)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát (Slide

3. Biết ơn sự hi sinh thầm lặng
- Qúy trọng công lao của thế hệ đi
trước và những người đang ngày đêm
hi sinh thầm lặng đem đến cuộc sống
bình yên ấm no, hạnh phúc cho đất
nước.
- Rèn luyện, học tập theo năm điều Bác
Hồ dạy, sôi nổi trong học tập, trong
công tác phong trào; nói và làm nhiều
điều hay, việc tốt giúp ích cho bản thân
, gia đình và xã hội.
- Viết văn, thơ, sáng tác nhạc, vẽ
tranh .. ca ngợi công lao của những
người đã và đang ngày ngày hi sinh
thầm lặng vì cuốc sống bình yên, hạnh

phúc của dan tộc Việt Nam.

25


×