Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Công tác quản lý nhà nước cấp xã phường và đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND phường đồng xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978 KB, 44 trang )

Mục lục
Trang
Danh mục viết tắt
3
LỜI CẢM ƠN
4
PHẦN I: BÁO CÁO QUÁ TRèNH THỰC TẬP
5
1. Kế hoạch thực tập
5
2. Những việc đó làm
6
3. Kết quả đạt được
7
PHẦN II: BÁO CÁO CHUYấN ĐỀ
8
CễNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CễNG CHỨC TẠI
8
UBND PHƯỜNG Đồng XUÂN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chuyờn đề
2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiờn cứu
2.1. Mục đích
2.2. Nhiệm vụ
2.3. Phạm vi nghiên cứu

Phần nội dung chính
Chương 1

9
9


10
10
10
10
11
11

Khái quát về UBND Phường Đồng Xuân
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân phường Đồng Xuân
1.2.1. Chức năng
1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1.3. Cơ cấu tổ chức
1.4. Mối quan hệ công tác

Chương 2

11
12
12
14
18
18
21

Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức Tại UBND
phường Đồng xuân
2.1. Những vấn đề chung về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ

21


công chức.
2.1.1. Khái niệm cán bộ công chức và đào tạo bồi dưỡng cán bộ

21

công chức
2.1.2. ý nghĩa của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức
2.2. Thực tế công ýac đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ công chức tại

22
24


UBND phường Đồng Xuân
2.2.1. Sự cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công

24

chức UBND phường Đồng Xuân
2.2.2. Thực tế công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại

30

UBND phường Đồng Xuân

Chương 3

32


Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào
tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND phường Đồng
Xuân
3.1. Nhận xét về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại

32

UBND phường Đồng Xuân
3.1.1. Mặt đã đạt được
3.1.2. Mặt còn hạn chế
3.2. Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng trong công tác

32
33
34

đào tạo bỗi dưỡng cán bộ công chức UBND phường Đồng Xuân.
3.2.1. Định hướng đào tạo, bồi dưỡng
3.2.2. Phối hợp với phòng, ban, cơ quan chuyên môn trong công

34
37

tác đào tạo bồi dưỡng
3.2.3. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo bồi dưỡng
3.2.4. Huy động cán bộ công chức đi học nâng cao chuyên môn,

37
38


nghiệp vụ, đạo đức, tư tưởng
3.2.5. Tiến hành rà soát tổng thể trình độ chuyên môn nghiệp vụ

38

đối với từng cán bộ công chức
3.2.6. Nâng cao tinh thần tự giác học tập, trau dòi chuyên môn

39

nghiệp vụ của cán bộ công chức
3.2.7. Có chính sách khuyến khách, động viên cán bộ, công chức

39

học tập

Kết luận
Danh mục tham khảo


Danh mục viết tắt

Uỷ ban nhân dân

: UBND

Văn phòng - Thống kê

: VP - TK


Tư pháp -Hộ tịch

: TP - HT

Tài chính - Kế toán

: TC - KT

Địa chính -Xây dựng

: ĐC - XD

Văn hoá - Thông tin

: VH - TH

Lao động - Thương binh xã hội: LĐ - TB - XH


LỜI CẢM ƠN
Qua quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu chuyờn ngành “Quản lý Nhà
nước”. Tại học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớa Minh. Được
sự chỉ bảo hết sức tận tỡnh, quý bỏu của cỏc Thầy, cụ và nhà trường - Tạo
điều kiện cho tụi được thực tập tại UBND Phường Đồng Xuõn. Do thời gian
cú hạn hiểu biết cũn hạn chế nờn bỏo cỏo thực tập cũn nhiều thiếu sút mong
cỏc Thầy cụ thụng cảm.
Qua thời gian thực tập phần nào đó giỳp tụi đúc rỳt được nhiều kinh
nghiệm quý bỏu và tự tin hơn sau khi tốt nghiệp.
Để cú được kết quả này tụi xin chõn thành cảm ơn sõu sắc đến cỏc thầy

cụ của học viờn đó tạo điều kiện giỳp đỡ tụi thời gian qua.
Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Thao đó tận tỡnh chỉ bảo hướng dẫn để
tụi hoàn thành tốt bài bỏo cỏo này.
Tụi xin chõn thành cơn ơn đến cỏc đồng chớ ban lónh đạo UBND
phường Đồng Xuõn và cỏc đồng nghiệp đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ tụi hoàn thành
tốt bỏo cỏo này.
Xin chõn trọng cảm ơn!
Đồng Xuân, ngày 10 thỏn 6 năm 2013

Sinh viờn: Nguyễn Văn Thắng


PHẦN I: BÁO CÁO QUÁ TRèNH THỰC TẬP
1. Kế hoạch thực tập
- Từ ngày 13/5/2013 đến ngày 13/6/2013

BẢNG KẾ HOẠCH THỰC TẬP
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
Tuần 1
- Liờn hệ đơn vị thực tập.
- Tổ chức thực tập.

KẾT QUẢ
- Vận dụng những kiến
thức đó học để vận dụng

- Quan sỏt trong quỏ trỡnh làm vào thực tế cụng việc.
Tuần 2


việc.
- Quan sỏt làm quen với cụng việc.

- Tỡm hiểu về bộ mỏy

- Bước đầu xỏc định đề tài.

hành chớnh nàh nước

- Đăng ký và gửi giỏo viờn hướng thụng qua đơn vị thực
Tuần 3

dẫn.
- Xỏc định đề tài làm bỏo cỏo.

tập.
- Thực hiện nghiệp vụ

- Tỡm hiểu, thu thập tài liệu về đề hành chớnh theo sự

Tuần 4

tài bỏo cỏo.

phõn cụng chỉ đạo.

- Viết bỏo cỏo.
- Hoàn tất bỏo cỏo thực tập.

- Thu thập tài liệu và


- Xin nhận xột của cơ quan thực viết bỏo cỏo thực tập.
tập.
- Nộp bỏo cỏo thực tập.


2. Những việc đó làm
NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO
Thời gian
Tuần 1
Tuần 2

Nội dung công việc được giao
- Liờn hệ địa điểm thực tập
- Gặp gỡ và trào đổi với cỏn bộ phụ trỏch phũng thực tập.
- Cụng tỏc hậu cần chuẩn bị cho ngày 19/5 tại Hội trường UB.
- Quột dọn phũng làm việc cũng như hội trường.
- Hậu cần kỷ niệm 5 năm thành lập phường cuẩn bị Hội nghị
nhõn dõn: Xếp ghế, bàn, dọn dẹp phũng họp.
- Sắp xếp giấy tờ và những bỏo cỏo cho Hội nghị để phỏt cho
cỏc đại biểu đến dự.

Tuần 3

- Được giao tài liệu viết bỏo cỏo.
- Quột, vệ sinh và lau nhà bàn ghế trong phũng.
- Tỡm hiểu nghiờn cứu cỏc tài liệu để viết bỏo cỏo.
- Giỳp cỏn bộ đơn vị thực tập chuyển thư mời dự lễ kỷ niệm
- Quột, lau dọn dẹp bàn ghế phũng làm việc.
- Xin tài liệu và số liệu với cỏn bộ cỏc phũng, ban của UBND


Tuần 4

phường Đồng Xuõn
- Được nhận tài liệu tham khảo và số liệu với cỏc cỏn bộ.
- Giỳp cỏn bộ đơn vị thực tập viết giấy mời hội nghị đại biểu
nhõn dõn UBND phường Đồng Xuõn
- Xin nghỉ viết bỏo cỏo
- Nộp bỏo cỏo sơ bộ cho giảng viờn hướng dẫn chữa.
- Kiểm tra xem xột lại bỏo cỏo và nộp bài bỏo cỏo cho thầy, cụ
hướng dẫn.
- Kết thỳc thực tập

3. Kết quả đạt được


- Qua quỏ trỡnh thực tập tại UBND phường Xuõn Hoà, cộng với sự
giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc cụ, chỳ, anh chị cỏn bộ trong cơ quan, tụi đó hiểu
hơn về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cũng như cơ cấu tổ chức của
UBND phường Đồng Xuõn.
- Quỏ trỡnh thực tập tụi được trải nghiệm những cụng việc hành chớnh,
ghi hoỏ đơn, phần loại và tỡm hồ sơ. Những việc làm đó giỳp tụi rốn luyện
một số kĩ năng, nghiệp vụ về hành chớnh.
- Thu thập được tài liệu viết bỏo cỏo thực tập cuối khoỏ.
- Hiểu và nõng cao khả năng giao tiếp với đồng nghiệp trong một bộ
phận, phũng ban hành chớnh Nhà nước và tạo được mối quan hệ với cỏn bộ
cụng chức trong UBND phường Đồng Xuõn.


PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG
CHỨC TẠI UBND PHƯỜNG ĐỒNG XUÂN


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chuyờn đề
Như chỳng ta đó biết con người luụn là linh hồn của một tổ chức, sự
tồn tại và phỏt triển của tổ chức là do con người trong tổ chức đó quyết định.
Cỏn bộ cụng chức với tư cỏch là linh hồn của cơ quan cụng quyền Nhà nước
là yếu tố quyết định Nhà nước đó cú phải là Nhà nước của dõn và vỡ dõn mà
phục vụ hay khụng.
Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng chức là một trong bốn nội
dung cải cỏch tổng thể nền hành chớnh Việt Nam gia đoạn 2010 – 2015 đó
được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, là một trong bảy chương trỡnh hành
động cụ thể cải cỏch toàn bộ nền hành chớnh quốc dõn.
Thực tế cho thấy, hiện nay cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũng đó quan
tõm hơn đến việc đào tạo cỏn bộ cụng chức, tuy nhiờn nhiều nơi việc tổ chức
đào tạo bồi dưỡng chỉ mang tớnh chất chiếu lệ hoặc đào tạo vừa thừa, vừa
thiếu, khụng phự hợp với yờu cầu chức năng của cụng việc. Những hạn chế
đó xuất phỏt từ lý do cỏc cơ quan tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chưa cú một kế
hoạch đào tạo bồi dưỡng hợp lý gõy nờn tỡnh trạng người cần đào tạo bồi
dưỡng thỡ lại khụng được đáp ứng, người khụng cần đào tạo bồi dưỡng thỡ
lại tham gia đào tạo bồi dưỡng. Tỡnh trạng đó gõy nờn lóng phớ thời gian,
tiền của và cả nguồn nhõn lực, do sử dụng nhõn lực khụng đúng nơi, đào tạo
khụng đúng lỳc, đúng chỗ.
Uỷ ban nhõn dõn phường Đồng Xuõn là cơ quan hành chớnh Nhà
nước, trong những năm qua rất quan tõm đến cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng cỏn
bộ cụng chức, xỏc định đó là yếu tố cơ bản để nõng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý Nhà nước.
Được phõn cụng thực tập tại UBND phường Đồng Xuõn, em đó được

hiểu kĩ càng hơn về đội ngũ cỏn bộ cụng chức UBND phường Đồng Xuõn
cũng như cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ cụng chức tại đây. Vỡ vậy, em


quyết định lựa chọn “ Công tác quản lý nhà nước cấp xã phường và đào tạo
bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND phường Đồng Xuân” làm đề tài viết
bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp.
2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích
Mục đích của bỏo cỏo này nhằm khảo sỏt thực tế cụng tỏc đào tạo đội
ngũ cỏn bộ cụng chức UBND Phường Đồng Xuân, từ đó có thể đưa ra những
nhận định về kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của nó. Trên
cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qủa công tác đào tạo
bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND Phường Đồng Xuân, để đáp ứng
những nhu cầu hiện nay của tổ chức và công dân.
2.2. Nhiệm vụ
- Tập trung nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng chất lượng công tác đào
tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND Phường Đồng Xuân.
- Chỉ ra những kết quả đạt được và những vấn đề còn cần phải quan
tâm.
- Đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo bồi
dưỡng cán bộ công chức UBND Phường Đồng Xuân.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương.
Chương 1: Khái quát về UBND Phường Đồng Xuân
Chương 2: Thực tế công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức
UBND Phường Xuân Hoà.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào
tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức UBND Phường Đồng Xuân.



Phần nội dung chính
Chương 1
Khái quát về UBND Phường ĐỒNG XUân
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
UBND Phường Đồng Xuân là một phường mới dược chia tách từ
phường Xuân Hũa năm 2008, đến nay vừa trũn 5 năm.
Phía Đông giáp huyện Sóc Sơn.
Phía Tây giáp phường Xuân Hòa
Phía Nam giáp xã Minh Trí ( Sóc Sơn)
Phía Bắc giáp xã Ngọc Thanh.
UBND Phường Đồng Xuân đến nay đã là “5 tuổi”, còn rất trẻ những
mảnh đất nơi đây đặt nền móng cho phường lại là một vùng đất có lịch sử tồn
tại hàng ngàn năm. Ngày nay đó là niềm tự hào của biết bao thế hệ tiếp bước
cha ông. Những người Đồng Xuân hôm nay đang lao động cần cù và sáng tạo,
siêng năng học tập để xây dựng Đồng Xuân càng to đẹp đàng hoàng khang
trang. Hợp với su thế phát triển.
Từ khi tách ra. Đảng bộ và nhân dân Đồng Xuân xác định là một đô thị
trẻ hoá dân số hơn 6 nghìn người với đa dạng các thành phần như công nhân,
nông dân, trí thức, học sinh, sinh viên lực lượng vũ trang và rất đông cán bộ
nghỉ hưu với 863,66ha diện tích tự nhiên hiện nay phường Đồng Xuân có
nhiều cơ sở công nghiệp của Trung, ương đơn vị Quân đội trên địa bàn - Hệ
thống các, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề của cấp quốc gia.
Với khối vật chất hạ tầng cơ sở hàng nghìn tỷ đồng là đầu mối giao
thương với khu du lịch Đại Lải phát triển khu chế xuất Sóc Sơn và sân bay


Nội Bài với những thuận lợi đó là lợi thế của Phường trở thành một địa bàn
quan trọng có tầm chiến lược trong quá trình phát triển hiện tại và tương lai.
Trụ sở của Uỷ ban nhân dân phường đặt tại đường Trường Trinh TX Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa

phương chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan
Nhà nước cấp trên. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp trên. Ngày từ khi
ra đời cho đến nay Uỷ ban nhân dân phường Xuân Hoà luôn làm tốt trách
nhiệm của mình, thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mà Nhà nước giao
cho, quản lý và củng cố phát triển phường ngày càng vững vàng.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân phường Đồng Xuân
1.2.1. Chức năng
Để thực hiện tốt những nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho Uỷ ban nhân
dân phường Xuân Hoà đã tổ chức bộ máy làm việc cơ cấu phù hợp. Căn cứ
vào luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 được
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày
26/11/2003, cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân phường Đồng Xuân gồm:
- Phó bí thư Đảng uỷ - Chủ tịch UBND: Ông Nguyễn Xuân Lương.
Chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân về quản lý Nhà nước trên địa
bàn phường, lãnh đạo điều hành toàn diện các mặt công tác của Uỷ ban nhân
dân phường, tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân
quận, thành phố.
- Một phó chủ tịch:
+ Bà Ngụ Thị Thanh Tõm - Phụ trách văn xã.
Chỉ đạo một số mặt công tác khi được chủ tịch phân công, đồng thời
chịu trách nhiệm về công tác văn hoá, xã hội, phụ trách lĩnh vực dân số -Kế
hoạch gia đình, y tế giáo dục, phòng chống tệ nạn xã hội....
- Các ban thuộc Uỷ ban nhân dân.


+ Công an: Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa
bàn.
+ Quân sự: Nắm và quản lý lực lượng dân quân, đăng ký quản lý dự bị
ở phường: phối hợp với công an phương đăng ký độ tuổi nghĩa vụ quân sự;
kết hợp với Đoàn thanh niên tổ chức huấn luyện xây dựng lực lượng trong

phường theo định kỳ hàng năm; cùng lực lượng an ninh giải quyết những vụ
việc gây rắc rối an ninh trật tự trên địa bàn.
+ Văn phòng - thống kế ( VP - TK): Thường trực tiếp dân, thu nhận
công văn giấy từ tài liệu của cấp trên gửi xuống; quản lý tài sản của phường;
làm công tác tổng hợp...
+ Tư pháp - hộ tịch (TP - HT): Quản lý hồ sơ khai sinh, khai tử, kết
hôn, thực hiện chuyên môn theo sự chỉ đạo của thanh tra tư pháp.
+ Tài chính - kế toán ( TC - KT) Phụ trách công nguồn quỹ của địa
phương, phân bổ thu chi, cân đối ngân sách...
+ Địa chính - Xây dựng ( ĐC - XD): Quản lý hồ sơ, tài liệu lưu trữ về
nhà đất, hướng dẫn về các chế độ nguyên tắc chỉ tiêu và quản lý địa chính cơ
sở.
+ Văn hoá - thông tin ( VH - TT): Tuyên truyền chủ trương, đường lối
chính của Đảng và Nhà nước trên mạng lưới truyền thanh của phường, xây
dựng kế hoặch về công tác thông tin văn hoá, tổng hợp báo cáo tình hình văn
hoá thông tin.
+ Lao động thương binh xã hội ( LĐ - TB- XH): đảm bảo việc chi trả
lương hưu, thực hiện pháp lệnh người có công, gia đình chính sách.


1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo luật tổ chức Hội đồng nhân và Uỷ ban nhân dân được Quốc hội
nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4, thông qua
ngày 26/11/2003, Uỷ ban nhân dân phường có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Trong lĩnh vực kinh tế
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội
đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân phê duyệt, tổ
chức thực hiện kế hoạch đó.
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi
ngân sách địa phương và phương án bổ dự toán ngân sách cấp mình, dự toán

điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cấn thiết và lập quyết toán
ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo
cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan
nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn phường
và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ
các nhu cầu công ích ở địa phương, xây dựng và quản lý các công trình công
cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước
theo quy định của pháp luật.
- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng của phường trên nguyên tắc dân chủ, tự
nguyện. Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra,
kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của
pháp luật.
Trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, thuỷ lợi công nghiệp.
- Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề
án khuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát


triển sản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng,
vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các
bệnh dịch đối với cây trồng và vật nuôi.
- Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi, thực hiện việc tu bổ,
bảo vệ rừng, phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt; ngăn chặn
kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đề điều, bảo vệ rừng tại
địa phương.
- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo
quy định của pháp luật.
- Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề

truyền thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công
nghệ để phát triển các ngành, nghề mới.
Trong lĩnh lực xây dựng, gia thông vận tải.
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã
theo phân cấp.
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm
dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp
luật về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật
quy định.
- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý cac shành vi xâm phạm đường
giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định
của pháp luật.
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường
giao thông, cầu, cống trên địa bàn phường theo quy định của pháp luật.
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương, phối
hợp với trường hợp huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi, tổ chức thực


hiện các lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ
tuổi.
- Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu
giáo, trường mầm non ở địa phương, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trên
quản lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn.
- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá
gia đình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng chống các dịch
bệnh.
- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể
thao, tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích
lịch sử – văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của

pháp luật.
- Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo, vận động nhân dân giúp đỡ
các gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tận, trẻ mồ côi không nơi
nương tựa, tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính
sách ở địa phương theo quy định của pháp luật.
- Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa
ở địa phương.
Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây
dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương.
- Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân sự và tuyển quân
theo kế hoạch, đăng ký quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện
việc xây dựng, huấn luyện sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương.
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây
dựng phong trào quần chúng bảo vệ na ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện
biện pháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi
phạm pháp luật khác ở địa phương.


- Quản lý hộ khẩu, tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của
người nước ngoài ở địa phương.
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo.
Tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính
sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương
theo quy định của pháp luật.
Trong việc thi hành pháp luật
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm pháp
luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân theo thẩm quyền.

- Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong
việc thi hành án theo quy định của pháp luật, tổ chức thực hiện các quyết định
về xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân còn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn
sau đây:
- Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân phường về
việc bảo đảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và quy
hoặch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã
hội, giữ gìn trật tự vệ dinh, sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự
công cộng và cảnh quan đô thị, quản lỳ dân cư đô thị trên địa bàn.
- Thanh tra việc sử dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bàn
phường theo quy định của pháp luật.
- Quản lý và bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường theo
phân cấp, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kỹ
thuật theo quy định của pháp luật.
- Kiểm tra giấy phép xây dựng của tổ chức, cá nhân trên địa bàn
phường; lập biên bản, đình chỉ những công trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo


không có giấy phép, trài với quy định của giấy phép và báo cáo cơ quan nhà
nước có thẩm quyền xem xét, quyết định.

1.3. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Uỷ ban nhân dân phường được minh hoạ
qua sơ đồ sau:
UBND phường Đồng Xuân

TP - HT

Công an


Quân sự

TC - KT

Các ban thuộc UBND

ĐC - XD

VP - TK
VH - TT

LĐ - TB - XH

1.4. Mối quan hệ công tác
Như vậy, Uỷ ban nhân dân phường có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy
nhiên để phát huy một cách có hiệu quả vai trò của mình, Uỷ ban nhân dân
phường cần được đặt trong mối liên hệ gắn bó với các cơ quan, đoàn thể khác.
- Quan hệ với Đảng uỷ phường
Nhất quán phương châm của hệ thống chính trị Việt Nam: Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, Uỷ ban nhân dân phường Xuân
Hoà cũng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ phường, tổ chức thực hiện


tốt các nghị quyết, chỉ thị và chủ trương, chính sách mà Đảng uỷ phường đề
ra, thường xuyên báo cáo tình hình thực hiện các chủ trương, nghị quyết với
Đảng uỷ. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tất cả những vấn đề liên quan
đến nhiều ngành, nhiều cấp đến quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân, Uỷ ban
nhân dân phường đều báo cáo với Đảng uỷ để thống nhất thực hiện. Mỗi
tháng 2 lần, trong phiên họp giao ban, Uỷ ban nhân dân phường đều báo cáo

tình hình thực hiện công việc và kế hoạch thực hiện những nhiệm vụ tiếp theo
cho Đảng uỷ biết để nhận được sự chỉ đạo và kiểm tra.
- Quan hệ với Hội đồng nhân dân phường.
Điều 123, hiến pháp năm 1992, đã được sửa đổi bổ sung năm 2001, quy
định “Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, chịu
trách nhiệm thi hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân, chịu trách
nhiệm thi hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân và báo cáo công việc
trước Hội đồng nhân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp, Uỷ
ban nhân dân chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân và đôn đốc và thường
trực Hội đồng nhân dân”. Vì vậy, mối quan hệ giữa Uỷ ban nhân dân phường
và Hội đồng nhân phường được thể hiện trên những khía cạnh sau:
+ Uỷ ban nhân dân phường do Hội đồng nhân dân phường lập ra, chủ
tịch Uỷ ban nhân dân phường do Hội đồng nhân bầu và phải là một thành
viên của Hội đồng nhân dân phường, các thành viên khác trong ban lãnh đạo
phường do chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường giới thiệu, Hội đồng nhân dân
phường bầu.
+ Uỷ ban nhân dân phường với thường trực Hội đồng nhân dân chuẩn
bị kỳ họp Hội đồng nhân dân, xây dựng các chương trình đề án trình Hội
đồng nhân xét và quyết định.
+ Uỷ ban nhân dân phường tạo mọi điều kiện để Hội đồng nhân dân
hoạt động tốt bằng các kỳ họp tiếp xúc cử tri, các đại biểu chất vấn và có
trách nhiệm trả lời chất vấn các đại biểu.


+ Uỷ ban nhân dân phải báo cáo với Hội đồng nhân dân hoạt động tại
các kỳ họp về tình hình thực hiện nhiệm vụ xã hội, về thực hiện các nghị
quyết, quyết định và những vấn đề liên quan đến kỳ họp.
- Quan hệ với các đoàn thể phường.
+ Uỷ ban nhân dân phường và trung tâm, quan hệ chặt chẽ với Mặt trận
tổ quốc phường và các tổ chức thành viên nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân

dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội xây dựng và
củng cố Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Tôn trọng và tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc phường và các đoàn
thể thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của Uỷ ban nhân dân.
+ Định kỳ giao ban 2 tuần/ lần giữa Đảng uỷ, thường trực Hội đồng
nhân dân , thường trực Uỷ ban nhân dân và chủ tịch các đoàn thể do Uỷ ban
nhân dân chủ trì.
+ 3 tháng, 6 tháng các đoàn thể họp sơ kết đều có Đảng uỷ, Uỷ ban
nhân dân phường tham dự. Phối hợp cùng Mặt trận Tổ quốc tổ chức thực hiện
những vấn đề lớn như vận động nhân dân đóng góp các quỹ, vận động toàn
dân xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư,...
- Quan hệ với Uỷ ban nhân dân thị xã
+ Uỷ ban nhân dân phường là cơ quan hành chính cấp dưới chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của Uỷ ban nhân dân thị xã.
+ Uỷ ban nhân dân phường tạo điều kiện cùng tổ chức và giám sát việc
thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn trên địa bàn, đồng thời tiếp thu sự hướng
dẫn chuyên môn nghiệp vụ của các ngành như: Tài chính, xây dựng, địa
chính, tư pháp, lao động, thương binh xã hội, ...


Chương 2
Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức
Tại UBND phường xuân hoà
2.1. Những vấn đề chung về công tác đoà tạo bồi dưỡng cán bộ công
chức.
2.1.1. Khái niệm cán bộ công chức và đào tạo bồi dưỡng cán bộ công
chức
* Khái niệm cán bộ công chức
Theo luật cán bộ công chức 2008, cán bộ công chức bao gồm
1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ

chức vụ, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương của Đảng cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương ở tỉnh, thành phố trực
tiếp thuộc trung ương ( sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tình (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ
quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, trong cơ quan, đơn vị thuộc Công
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy
lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ( sau đây gọi chung là đơn vị sự
nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đối
với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật.


3. Cán bộ xã, phường, thị trấn ( sau đây gọi chung là cấp xã) là công
dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ, người
đứng đầu tổ chức chính trị – xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam
được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban
nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
* Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức
- Đào tạo bồi dưỡng là một trong những công cụ mà các nhà quản lý
thường sử dụng không chỉ riêng những cơ quan nhà nước mà ở khu tư nhân
như các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước vấn hay lựa chọn.
- Đào tạo, bồi dưỡng là một khâu của công tác cán bộ, đây là một loại

hình một nội dung đào tạo những đặc điểm.
+ Đối tượng đào tạo là cán bộ công chức, những người đang làm việc
trong hệ thống cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội...
Đó là những người hoạt động công cụ, phần lớn có kinh nghiệm thực tiễn.
+ Mục tiêu cơ bản của đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức không phải
là trong bị những kiến thức cơ sở hay chuyên ngành, mà là trang bị kiến thức,
kĩ năng, kĩ xảo mà trước đó người cán bộ công chức có thể chưa biết đến,
chưa được đào tạo, đó là quá trình tiếp thu kiến thức một cách sáng tạo, có
phê phán ở trình độ cao những hiểu biết và kĩ năng nghiệp vụ.
+ Hình thức thể hiện văn bằng trong đào tạo bồi dưỡng cán bộ công
chức là chứng chỉ. Chứng chỉ trong đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức là cơ
sở cho cán bộ công chức được xếp, được hưởng các chế độ chính sách của
những ngạch cụ thể theo quy định.
2.1.2. ý nghĩa của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức
Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước là một yêu cầu
khách quan, là một đòi hỏi thường xuyên và liên tục của bất kì một quốc gia
nào muốn phát triển bền vững. Có thể nói, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ


công chức nhà nước giữ vai trò trực tiếp trong việc nâng cao chất lượng, hiệu
quả và hiệu quả của nền hành chính nhà nước. Bởi hiệu quả của bộ máy nhà
nước nói chung, của hệ thống hành chính nhà nói riêng, được quyết định bởi
phẩm chất, năng lực và kết quả công tác của đội ngũ cán bộ công chức nhà
nước.
- Những lợi ích mà công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức đem
lại đều có lợi cho bản thân mỗi cán bộ công chức và của chính những cơ
quan, đơn vị đang sử dụng họ.
2.2. Thực tế công ýac đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ công chức tại UBND
phường Đồng Xuân
2.2.1. Sự cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công

chức UBND phường Xuân Hoà
Quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt tinh
thần quyết định số 40/2006/QĐ - TTg ngày 15/02/2006 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức giai đoạn 2006 –
2010, từ nhiệm vụ chính trị, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương
và từ thực trạng đội ngũ cán bộ công chức phường vẫn còn tồn tại một số hạn
chế, UBND phường Đồng Xuân luôn xác định đào tạo bồi dưỡng luôn là một
yếu tố cơ bản cần thiết nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, luôn
gắn công tác đào tạo bồi dưỡng với thực hiện mục tiêu nhiệm vụ chính trị,
phát triển kinh tế xã hội của Phường, từng bước khắc phục những tồn tại về
chất lượng đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy công nguyền.
a. Xuất phát từ tình hình chính trị, kinh tế xã hội của UBND phường
Xuân Hoà
Trong điều kiện toàn cầu và hội nhập quốc tế như ngày nay, cùng với
sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, trong tình hình đất nước đang
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi hỏi mỗi cán bộ công chức phải
không ngừng nâng cao nhận thức lý luận, nhanh chóng mỗi cán bộ công chức


phải không những nâng cao nhận thức lý luận, nhanh chóng đổi mới tư duy và
phương pháp công tác thực tiễn... mới có thể đáp ứng được yêu cầu của nhiệm
vụ được giao và phù hợp với nhu cầu quản lý nhà nước. Vì vậy, người cán bộ
công chức mới chỉ qua đào tạo cơ bản theo hệ giáo dục chính quy một lần
chưa đủ mà cần đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên mới có thể đáp ứng được
yêu cầu ngày càng cao công việc. Chính đào tạo bồi dưỡng sẽ trực tiếp tạo ra
nền tảng kiến thức, phẩm chất và góp phần nhanh chóng tích luỹ kinh nghiệm, rèn
luyện kĩ năng cần có cho người cán bộ công chức UBND phường Đồng Xuân.
Đồng Xuân là phường có tốc độ đô thị hoá nhanh, trình độ dân trí ngày
càng cao, đời sống nhân dân no ấm, hơn nữa lại là một bộ phận của Thị xã
Phúc Yên Tỉnh Vĩnh Phúc nên có vai trò hết sức to lớn trong sự nghiệp phát

triển đất nước. Vì vậy, đội ngũ cán bộ công chức Phường có vai trò rất quan
trọng đối với sự nghiệp phát triển ấy và đòi hỏi mỗi cán bộ công chức phải có
đủ năng lực cũng như trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành công vụ
và phục vụ nhân dân. Cho nên công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
công chức càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa thiết thực hơn bao giờ hết.
b. Xuất phát từ thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức UBND
Phường.
* Số lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức UBND Phường.
Tình hình chung hiện nay, số cán bộ công chức, viên chức tại UBND
Phường tính đến ngày 31/12/2009 là 35 cán bộ, công chức, viên chức.
- Cơ cấu cán bộ công chức phân theo ngạch công chức
Ngạch
Chuyên viên cao cấp và tương đương
Chuyên viên chính và tương đương
Chuyên viên và tương đương
Cán sự và tương đương
Còn lại
Tổng

Số lượng
0
01
20
8
6
35

Tỷ lệ (%)
0
2.8

57.1
22.8
17.3
100

- Nguồn: Báo cáo thống kế số lượng, chất lượng cán bộ công chức Phường tới
ngày 31/12/2012.


Nhìn chung cán bộ công chức, viên chức Phường có một cơ cấu khá
đồng đều và chuyên môn và năng lực thực tiễn quản lý hành chính nhà nước.
Tuy nhiên, để xây dựng một đội ngũ cán bộ công chức có căng lực, đáp ứng
được yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy cán bộ máy nhà nước,
Phường cần khắc phục những hạn chế, bất cập trong đội ngũ cán bộ công
chức của cơ quan mình, nhìn trên báo cáo trên ta thấy số lượng, cơ cấu đội
ngũ chưa đáp ứng được yêu cầu trước mắt như lâu dài.
- Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức thể hiện qua bảng sau
Cơ cấu tuổi
Dưới 30
Từ 31 đến 50
Từ 51 trở lên
Tổng

Số lượng
9
20
6
35

Tỷ lệ

25.7
57.1
17.1
100

- Nguồn: Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng cán bộ chức, viên chức thuộc
Phường tới ngày 31/12/2012

Qua bảng trên ta thấy, lực lượng cán bộ, công chức viên chức tại
UBND phường có sự chuyển tiếp liên tục qua các thế hệ: có 17.1% số cán bộ
công chức có độ tuổi từ 51 trở lên, lực lượng kế tiếp là cán bộ công chức, viên
chức dưới 30 tuổi chiếm 25.7%, một tỷ lệ khá cao. Cán bộ công chức ở độ
tuổi từ 31 đến 50 là chủ yếu, đây là độ tuổi biểu hiện cho sự trưởng thành về
nhận thức, kinh nghiệm trong hoạt động quản lý, tạo điều kiện để chuẩn hoá
đội ngũ cán bộ công chức.
* Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức UBND phường
Đồng Xuân.
- Về trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức, viên chức.
Trình độ chuyên môn của cán bộ công chức là một trong những thước
đo về tiêu chuẩn và năng lực của cán bộ công chức. Tiêu chí này có vai trò
xác định xem hiện nay, cán bộ công chức có đầy đủ điều kiện để đáp ứng


×