Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Bài tập lớn: phân tích tài chính doanh nghiệp và làm bài tập thực hành về Công ty cổ phần sữa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.49 KB, 38 trang )

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................1
PHẦN 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.....................3
Kết luận..........................................................................................................................................................33

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt
giữa các thành phần kinh tế dã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp.
Trong bối cảnh đó, để có khả năng khằng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm
vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt dược điều đó, các
doanh nghiệp phải ln quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và
các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định một cách đầy đủ, đúng đắn
nguyên nhân và mức độ ảnh hường của các nhân tố thơng tin có thể đánh giá được tiềm
năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh
nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm
nâng cao chất lượng quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
1


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh


Khoa: Quản Lý kinh

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vì nó
phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình cơng sự, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về
tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. tuy nhiên,
những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đầy đủ vì nó khơng giải thích được
cho người quan tâm bết rĩ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng, và xu
hướng phát triển của doanh nghiêp. Phân tích tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.
Để sinh viên nắm vững các vấn đề của phân tích tài chính doanh nghiệp, khoa Quản lý kinh
doanh đã đưa ra một bài tập lớn nhằm giúp sinh viên dựa vào kiến thức đã học vận dụng vào
xử lý các thông tin đưa ra trong bài tập. Từ đó phục vụ cho quá trình nhận thức lý luận và
vận dụng vào công việc thực tế sau này.
Sau thời gian làm bài tổng hợp, em đã ôn lại những kiến thức cơ bản về phân tích tài chính
doanh nghiệp và làm bài tập thực hành về Công ty cổ phần sữa Việt Nam. Em xin trình bày
bài tập lớn với những nội dung như sau:
Phẩn 1: Những lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của cơng ty Vinamilk
Phần 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chính.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp của giáo viên hướng dẫn, Th.S Trần Thị Lan Anh đã giúp
đỡ em hoàn thành bài tập lớn này.
Sinh viên thực hiện:
Bùi Thị Thu Phương

2


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh


PHẦN 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1.
Khái niệm, vai trị và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản thuộc
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải giải quyết các mối quan hệ kinh tế
phát sinh trong doanh nghiệp dược bieur hiện bởi hình thái tiền tệ. Đây cũng là quá
trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh về các số liệu tài chính hiện hành với quá
khứ, thu thập, xử lý các thông tin kế tốn và các thơng tin khác trong quản lý doanh
nghiệp. Từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh
nghiệp, giúp người sử dụng thơng tin đưa ra các quyết định tài chính phù hợp.
1.1.2. Vai trị của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay cụ thể hóa là việc phân tích các báo
cáo tài chinh của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh các số liệu, tài
liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm
năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai. Báo cáo tài chính là những
3


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và cơng nợ cũng như tình hình tài
chính, kết quả kinh doanh trong kì của doanh nghiêp. Báo cáo tài chính rất hữu ích
đối với việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thơng tin tài chính chủ yếu đối
với những người bên ngồi doanh nghiệp. Do đó, phân tích báo cáo tài chính là mối

quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà
đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dung, các cơ
quan chính phủ, người lao động… Mỗi nhóm người này có những nhu cầu thơng tin
khác nhau.
Phân tích tài chính có vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng tác quản lý tài chính
doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng
trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có
nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ doanh
nghiệp, hà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… kể cả các cơ quan quản lý nhà nước và
người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
dưới góc độ khác nhau.
1.1.3. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
- Trong cơ chế mở các doanh nghiệp tự do kinh doanh trong giới hạn pháp luật cho
phép. Do đó rất nhiều loại hình doanh nghiệp hoạt động và đều chú trọng đến tình
hình tài chính. Chủ sở hữu cảu các doanh nghiệp, các cổ đông, nhà đầu tư, nhà tài
trợ, nhà cung ứng, khách hàng, các cơ quan nhà nước, các cơng nhân viên… Mỗi
-

đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính dưới góc độ khác nhau.
Với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của
họ là tìm kiếm lợi nhuận, khả năng phát triển, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Ngồi
ra các nhà quản trị cịn quan tâm đến nhiều mục tiêu như tạo công ăn việc làm, nâng
cao chất lượng sản phẩm và uy tín, mở rộng thị trường , đóng phúc lợi xã hội, bảo vệ
mơi trường… Do đó họ quan tâm trước hết đến lĩnh vực đầu tư và tài trợ, đó chính
là lượng thơng tin doanh nghiệp cần để đánh giá và cân bằng tài chính, khả năng
thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự toán tình hình tài chính nhằm đưa ra quyết định, kế
hoạch đúng đắn.
4



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh
-

Khoa: Quản Lý kinh

Với ngân hàng và các chủ nợ khác, mối quan tâm của họ chủ yếu hướng vào khả
năng thanh toán của doanh nghiệp. Bên cạnh đó người cho vay cũng quan tâm đến

-

khả năng sinh lợi của doanh nghiệp vì nó là cơ sở của việc trả laic ho vay dài hạn.
Với các nhà đầu tư, quan tâm dến nhiều yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh
lời và khả năng hồn vốn của doanh nghiêp. Vì vậy họ cần thơng tin về tình hình tài
chính, hoạt động của vốn, kết quả sản xuất kinh doanh, tiềm năng tăng cường của
doanh nghiệp và tính hiệu quả của cơng tác quản lý. Những mối quan tâm trên nhằm
đảm bảo sự an tồn và tính hiệu quả do dịng vốn đầu tư của các nhà đầu tư.
Phân tích tài chính doanh nghiệp chủ yếu là phân tích báo cáo tài chính và các chỉ tiêu
đặc trưng tài chính thơng qua hệ thống các phương pháp, cơng cụ và kĩ thuật phân
tích, giúp người sử dụng thơng tin từ những góc độ khác nhau có thể đánh giá tồn
diện, tổng qt, xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Từ
đó có thể nhận biết phán đốn, dự báo và đưa ra các quyết định tài chính, tài trợ và

1.2.

đầu tư phù hợp.
Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiêp
Để đảm bảo thực hiện được các chức năng của mình tài chính doanh nghiệp cần được


thực hiện đảm bảo các nguyên tắc sau.
- Tôn trọng pháp luật
- Tôn trọng phương pháp hạch tốn kinh doanh
- Cơng tác tổ chức tài chính phải ln giữ được chữ tín
- Tổ chức phải đảm bảo an tồn, phịng ngừa rủi ro bất trắc.
1.3. Mục tiêu và đối tượng phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.1. Mục tiêu
Căn cứ vào các nguyên tắc về tài chính của doanh nghiệp, đánh giá khả năng và tiềm
lực của doanh nghiệp, thực trạng và triển vọng của hoạt động tài chính, vạch ra những
mặt tích cực và những mặt tiêu cực và tồn tại việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên
nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố.Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực
nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh, hướng tới 3 mục tiêu cơ bản
sau:
- Nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho các nhà đầu tư , các chủ nợ và các người sử
dụng thơng tin khác để cho họ có thể đưa ra quyết định phương hướng và quy mơ
đầu tư, tín dụng và các quyết định khác. Thông tin phải dễ hiểu đối với người có
5


Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

trình độ tương đối về kinh doanh và về hoạt động kinh tế muốn nghiên cứu thông
-

tin này.
Cung cấp thông tin giúp người sử dụng có thể đánh giá số lượng, thời gian và rủi
ro những khoản thu bằng tiền của cổ tức hoặc tiền lãi. Vì các dịng tiền của cá nhà

đầu tư liên quan với các dòng tiền của doanh nghiệp nên q trình phân tích phải
cung cấp thơng tin để giúp ho đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của các dòng

-

tiền thuần dự kiến thu được của doanh nghiệp.
Cung câp thông tin về các nguồn lực kinh tế của doanh ngiệp, nghĩa vụ của doanh
nghiệp tớ các nguồn lực này và tác động của những nghiệp vụ kinh tế; những sự
kiện và những tình huống mà tác động làm thay đổi các nguồn lực cũng như nghĩa

vụ đó.
1.3.2. Đối tượng
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, người phân tích phải sử dụng rất nhiều tài
liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Vì vậy căn cứ để phân tích
là dựa vào các báo cáo tài chính.
Vai trị của các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp:
- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết, giúp kiểm tra, phân tích một
cách tổng hợp, tồn diện, có hệ thống, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình
-

thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiêp.
Cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình các chính sách,

-

các chế độ kinh tế - tài chính của doanh nghiệp.
Cung cấp những thơng tin và số liệu cần thiết để phân tích, đánh giá những khả
năng và tiềm năng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp, giúp cơng tác dự báo và

lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp.

1.4. Phương pháp phân tích.
1.4.1. Phương pháp so sánh.
- Điều kiện so sánh:
 Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng
 Các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được.
- Xác định gốc so sánh: Kỳ gốc so sánh tùy thuộc vào mục đích của phân tích. Cụ thể:
+ Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc so sánh
được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước, năm
nay với năm trước hoặc hàng loạt năm trước.
6


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

+ Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra thì kỳ gốc so sánh là trị số
kế hoạch của chỉ tiêu phân tích. Khi đó tiến hành so sánh giữa thực tế với kế hoạch của
chi tiêu
+ Khi xác định vị trí của doanh nghiệp thì gốc so sánh được xác định là giá trị trung
-

bình của ngành hay chỉ tiêu phân tích của đối thủ cạnh tranh.
Kỹ thuật so sánh: Sử dụng so sánh bằng số tuyệt đối và tương đối.
+ So sánh bằng số tuyệt đối để thấy sự biến đổi về số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích.
+ So sánh bằng số tương đối dể thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng hay giam bao

nhiêu %
1.4.2. Phương pháp thay thế liên hồn.

Được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thể hiện dưới
dạng phương trình tích hoặc thương.Nếu là phương trình thì các nhân tố được sắp xếp
theo trình tự: nhân tố số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau, trường hợp
có nhiều nhân tố số lượng hay nhiều nhân tố chất lượng thì nhân tố chủ yếu đứng
trước, nhân tố thứ yếu đứng sau. Khi đó để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố, ta tiến hành lần lượt thay thế số kỳ gốc của mỗi nhân tố bằng số thực tế của nhân
tố đó; sau mỗi lần thay thế phải các định được kết quả của lần thay thế ngay trước nó
là ảnh hưởng của nhân tố vừa được thay thế.
1.4.3. Phương pháp số chênh lệch
Trong thực tế phân tích, phương pháp thay thế liên hồn cịn được thực hiện bằng
phương pháp số chênh lệch. Phương pháp số chênh lệch là hiệu quả của phương pháp
thay thế liên hồn áp dụng khi nhân tố anh hưởng có quan hệ phân tích với chỉ tiêu
phân tích. Phương pháp số chênh lệch sử dụng ngay số chênh lệch của các nhân tố
ảnh hưởng để thay thế vào các biểu thức tính tốn mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó
với các chỉ tiêu phân tích. Muốn xác định ảnh hương của nhân tố nào đó, người ta lấy
chênh lệch giữa thực tế so với kỳ gốc của nhân tố ấy, nhâ tố đứng trước ở thực tế,
nhân tố đứng sau ở kỳ gốc trên cơ sở tuân thủ trình tự sắp xếp các nhân tố.
1.4.4. Phương pháp cân đối
Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - tài chính của doanh nghiệp có nhiều chỉ iêu có
liên hệ với nhau bằng những mối liên hệ mang tính chất cân đối. Các quan hệ cân đối
trong doanh nghiệp có 2 loại: cân đối tổng thể và cân dối cá biệt
7


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. từ những

môi liên hệ mang tính chất cân đối nếu có sự thay đổi một chỉ tiêu sẽ dẫn đến sự thay
đổi của chỉ tiêu khác.
Do vậy khi phân tích một nhân tố có liên hệ với chỉ tiêu phân tích bẳng mối liên hệ
cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu áp dụng phương pháp tính số
chênh lệch để xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
1.4.5. Phương pháp dự đốn.
Phương pháp hồi quy là phương pháp sử dụng số liệu của quá khứ, những dữ liệu đã
diễn ra theo thời gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm để thiết lập (quy tụ) mối
quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện có liên quan. Mối quan hệ này được biểu diễn
dưới dạng phương trình hồi quy. Dựa vào phương trình hồi quy người ta có thể giải
-

thích kết quả đã diễn ra, ước tính và dự báo những sự kiện diễn ra trong tương lai.
Phương pháp quy hoạch tuyến tính: là phương pháp sử dụng bài tốn quy hoạch để

-

tìm phương án tối ưu cho các quyết định kinh tế.
Phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng: là phương pháp thiết lập mối quan hệ
giữa các hiện tượng và sự kiện kinh tế, sau đó sử dụng mơ hình kinh tế lượng để dự

báo kết quả kinh tế trong tương lai
1.5. Nội dung phân tích.
1.5.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính.
Đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp trước hết căn cứ vào các số liệu
đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng số tài sản của nguồn vốn giữa
cuối kỳ với đầu kỳ để thấy quy mô vốn và đơn vị sử dụng trong kỳ như khả năng huy
động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp.
Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm của tổng tài sản và tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do vậ, cần

phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán.
Đánh giá khái quát các nội dung chủ yếu:
-

Xem xét tăng trưởng vốn kinh doanh
Phân tích tình hình phân bổ vốn.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
8


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

1.5.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình tình hình sử dụng vốn kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh là các nguồn hình thành nên vốn kin doanh của doanh nghiêp
bao gồm: nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động. Các nguồn vốn này được hình
thành từ các chủ sở hữu, các nhà đầu tư các cổ đơng. Ngồi ra cịn có thể hình thành
từ phần lợi tức của doanh nghiệp bổ sung cho nguồn vốn.
Nguồn vốn cố định được sử dụng chủ yếu để đầu tư, trang trải cho các loại tài sản cố
định, mua sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản…
Nguồn vốn lưu động chủ yêu sử dụng để đảm bảo cho tài sản lưu động: ngun lieu,
cơng cụ, lao động, đồ dung, hàng hóa…
Để phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh, ngoài việc
sử dụng các số liệu của bảng cân đối kế tốn cịn phải sử dụng tài liệu chi tiết khác:
Báo cáo tài sản cố định, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Khi phân tích doanh nghiệp cần
nắm được nhu cầu về vốn kinh doan được xác định phù hợp với tính chất, quy mơ
kinh doanh và thường được thể hiện qua kế hoạch dự trữ tài sản lưu động.
Khi nguồn vốn củ sở hữu không đáp ứng được yêu cầu vốn kinh doanh của doanh

nghiêp, trước hết doanh nghiệp phải huy động từ các nguồn vốn vay ngắn hạn, các
khoản vay đến hạn chưa trả, vay dài hạn.
Ngồi việc phân tích tình hình khả năng tăng giảm nguồn vốn, người phân tích cịn
phải tiến hành nghiên cứu mức độ bảo đảm của nguồn vốn lưu động với các loại tài
sản dự trữ thực tế phục vụ cho việc đảm bảo các điều kiện của sản xuất kinh doanh.
1.5.3. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn
Tình hình và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp phản ánh chất lượng cơng tác tài
chính. Khi nguồn bù đắp dự trữ thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn. Ngược lại
khi nguồn vốn bù đắp tài sản dự trữ thừa, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Nếu phần
vốn đi chiếm dụng nhỏ hơn phần vốn bị chiếm dụng doanh nghiệp có thêm một phần
9


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

để đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh. Ngược lại doanh nghiệp sẽ bị giảm bớt
vốn.
Q trình phân tích phai chỉ ra được các khoản đi chiếm dụng và bị chiếm dụng hợp
lý.
Phân tích khả năng thanh tốn cho biết tình hình tài chính tốt hay xấu. Nếu tình hình
tài chính tốt, doanh nghiệp có ít cơng nơ, khả năng thanh tốn dồi dào, ít đi chiếm
dụng. Vì vậy sẽ tạo cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo quá trình kinh doanh
thuận lợi. Ngược lại, tình hình tài chính gặp khó khăn, doanh nghiệp dây dưa kéo dài
mất tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đơi khi dẫn đến tình trạng
phá sản.
1.5.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh.
Phân tích hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng

nguồn vốn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá
trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Vì vậy khi phân tích cần phải xem xét
qua nhiều chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh; sức sinh lời của vốn…
1.5.5. Phân tích tình hình biến động của vốn và cơ cấu vốn.
Khi xem xét vấn đề này cần quan tâm đến tác động cua từng loại tài sản đối với quá
trình kinh doanh và chính sách tài chính cảu doanh nghiệp trong việc tổ chức huy
động vốn. Cụ thể:
+ Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng đến khả năng ứng
phó với các khoản nợ ngắn hạn
+ Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh
doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng.
+ Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của cơng việc thanh tốn và
chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Điều đó ảnh hưởng lớn
đến việc quản lý và sử dụng vốn.
+ Sự biến động của tài sản cố định cho thấy năng lực sản xuất hiện có của doanh
nghiệp.
Xem xét cơ cấu vốn
10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

+ Thông qua xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản đồng hời so
sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của cơ cấu
vốn.
+ Lập bảng phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn (cơ cấu vốn). khi phân
1.6.


tích cần kết hợp phân tích tình hình đầu tư trong doanh nghiệp.
Các cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính.
- Hệ thống báo cáo tài chính
- Bảng cân đối kế tốn
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiề tệ

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN SỮA VIỆT NAM
2.1.

Giới thiệu về công ty
11


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

2.1.1. Giới thiệu công ty.
Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QBCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về viêc chuyển Doanh nghiệp
Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Giấy Chứng
nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ
Chí Minh cấp ngày 20 tháng 11 năm 2003. Trước ngày 1 tháng 13 năm 2003, Công ty
-

là Doanh nghiêp nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp.
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam

Tên viết tắt: VINAMILK
Trụ sở: 36 – 38 Ngõ Đức Kế, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Văn phịng giao dịch: 184 -186 -188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08) 9300 358
Fax: (08) 9305 206
Website: www.vinamilk.com.vn
Email:
Vốn điều lệ của Công ty hiện nay: 1.590.000.000.000 VNĐ ( một ngàn năm trăm chin
mươi tỷ đồng).

2.1.2. Lịch sử hình thành
Năm 1976, lúc mới thành lập, Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) có then là
cơng ty Sữa – Cà phê Miền Nam, trực thuộc tổng cục thực phẩm, bao gồm 4 nhà máy
thuộc ngành chế biến thực phẩm:
-

Nhà máy Sữa Thống Nhất
Nhà máy Sữa Trường Thọ
Nhà máy Sữa Dielac
Nhà máy Cà Phê Biên Hịa
Năm 1982, Cơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam được chuyển giao vể Bộ Cơng nghiệp
thực phẩm và đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sũa – Cà phê – Bánh kẹo I.
Năm 1989, Xí nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chỉ còn 3 nhà máy trực
thuộc:

-

Nhà máy sữa Thống Nhất
12



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh
-

Khoa: Quản Lý kinh

Nhà máy Sữa Trường Thọ
Nhà máy Sữa Dielac
Tháng 3/ 1992, Xí nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên
thành Cơng ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên
sản xuất chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa
ở Hà Nội để phát triển thị trường miền Bắc, nâng cao tổng số nhà máy trực thuộc lên 4
nhà máy:

-

Nhà máy sữa Thống Nhất
Nhà máy Sữa Trường Thọ
Nhà máy Sữa Dielac
Nhà máy sữa Hà Nội.
Năm 1996, Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định tại Quy Nhơn ra đời, góp phần lợi
thuận lợi đưa sản phẩm Vinamilk phục vụ rộng khắp đến người tiêu dung khu vực
miền Trung.
Năm 2000, Công ty đã tiến hành xây dựng thêm:

-

Nhà máy sữa Cần Thơ

Xí nghiệp Kho vận;
Tháng 12/2003, Cơng ty chuyển sang hình thức Congo ty Cổ phần, chính thức đổi tên
là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Tháng 4/2004: Công ty sáp nhâp nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổng
vốn điều lệ của công ty lên 1.590 tỷ đồng.
Tháng 6/2005: Cơng ty mua lại phần vốn góp của đối tác Cơng ty Sữa Bình Định và
sáp nhập vào Vinamilk.
Ngày 30/06/2005: Công ty khánh thành nhà máy sữa Nghệ An.
13


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

2.1.3. Cơ cấu tổ chức Cơng ty
Trụ sở chính Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam
-

Trụ sở: 36 – 38 Ngõ Đức Kế, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Văn phịng giao dịch: 184 -186 -188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh.
Điện thoại : (08) 9300 358
Fax: (08) 9305 206

CƠNG TY CP SỮA VINAMILK
Văn phịng Cơng ty

Chi nhánh Đà Nẵng


Chi nhánh Hà Nội

Nhà
máy
sữa
Thống
Nhất

Nhà
máy
sữa
Trường
Thọ

Nhà
máy
sữa
Sài
Gịn

Nhà
máy
sữa
Dielac

Nhà
máy
sữa

Nội


Nhà
máy
sữa
Cần
Thơ

Chi nhánh Cần Thơ

Nhà
máy
sữa
Nghệ
An

Nhà
máy
sữa
Bình
Định


nghiêp
kho
vận

2.1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty
2.1.4.1. Đại hội đồng cổ đông
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết đinh mọi vấn đề quan trọng của Công ty
theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ

trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển công ty, quyết định cơ cấu vốn,
bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.4.2.

Hội đồng quản trị

14


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

Là cơ quan quản lý Cơng ty có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn
đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc ĐHĐCĐ
quyết định.
Định hướng các chính sách tồn tại và phát triền để thực hiện các quyết định của Đại
hội đồng cổ đơng thơng qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho
từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.
2.1.4.3.

Ban kiểm sốt

Do đại hội đồng cổ đơng bầu, thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh,
quản trị và điều hành của công ty.
2.1.4.4.

Tổng giám đốc


Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo pháp luật của công
ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động
hàng ngày của Công ty.
2.1.5. Ngành nghề kinh doanh
- Sữa nước cho gia đình: sữa tươi nguyên chất, sữa tiệt trùng flax
- Sữa nước cho trẻ em: sữa tiệt trùng Milk kid
- Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống, sữa chua men sống brobi
- Sữa bột
- Sữa dành cho bà mẹ mang thai và cho con bú: Dielac Mama
- Sữa bột dành cho trẻ em: Dielac Alpha
- Sữa bột dành cho trẻ em biếng ăn và suy dinh dưỡng: Dielac Pedia
- Sữa đặc có đường: Ơng Thọ và Ngôi sao Phương Nam
- Kem
- Phô mai
- Cà phê: Vinamilkcafe
- Vfresh: sữa đậu nành Vfresh
- Nước giải khát: sâm bí dao Vfresh
Bên canh đó thì Vinamilk đã tung ra nhiều sản phẩm mới ra thị trường nhằm thu
hút người tiêu dung hơn và làm đa dạng các sản phẩm của công ty:

15


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh
-

Khoa: Quản Lý kinh

Năm 2009 tung ra 12 sản phẩm gồm sữa tiệt trùng hương âu, hương socola, sữa

giảm cân dành cho người thừa cân béo phì, sâm bí đao hương chan, sâm bí đao

-

thạch táo, sữa chua gừng, Café hòa tan các loại.
Năm 2010 thì hơn 20 loại sản phẩm bao gồm sữa chua ăn lợi khuẩn (probiotics),
nước uống Artiso, trà xanh hương chanh, nước táo, nước cam, trà bí đao, sữa tiệt

trùng bổ sung vi chất và các loại bột dinh dưỡng.
2.1.6. Vị thế cơng ty
Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinsamilk là thương
hiệu thực phẩm số 1 cua Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng
20 – 25%/năm, được người tiêu dung tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn là sản
phẩm đứng đầu TOPTEn hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền 1997 -2004.
Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25%.
Vinamilk đã duy trì được vai trị chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh
tranh có hiệu quả với các nhãn hiệu sữa nước ngồi. Một trong những thành cơng của
Vinamilk là đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách
hàng từ trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhu cầu đặc biệt.
2.1.7. Mục tiêu hoạt động của Vinamilk
 Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm ti số 1 Việt Nam về dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cho cuộc sống con người, đứng vào hàng ngũ 50 công ty sữa hàng đầu thế
giới.
 Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang laic ho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất,
chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng tình u và trách nhiệm cao của mình với
cuộc sống con người và xã hội.
2.2. Nội dung bài tập lớn
2.2.1. Khái quát các dữ liệu sử dụng cho nội dung thực hành.
- Công ty cổ phần sữa Việt Nam (mã chứng khoán VNM) niêm yết tại Sở giao dịch
-


chứng khốn TP Hồ Chí Minh.
Cho biết sơ liệu về công ty cổ phần Sữa Việt Nam theo Bảng cân đối kế tóan và Báo
cáo kết quả kinh doanh dưới đây.

16


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Kết thúc ngày 31/12 các năm 206, 2007, 2008
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Phải thu dài hạn
II. Tài sản cố đinh
1. Tài sản cố định hữu hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn lũy kế
2. Tài sản cố định vơ hình

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5. Phải trả công nhân viên
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác
II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Đơn vị: triệu VNĐ
2,007
2,008

2,006
1,996,391
156,895
306,730
511,623
965,826

55,317
1,604,142
860
1,071,980
746,661
1,573,284
-826,622
9,141
316,718
413901
117,401
3,600,533

401,018
203,941
5,425,117

3,187,605
338,654
374,002
646,385
1,775,342
53,222
2,779,354
475
1,936,923
1,529,187
2,618,638
-1,089,451
50,868

356,868
27,489
570,657
243,810
5,966,959

862,150
754,356
17,883
436,869
2,350
33,589
85,821
177,844
107,794
2,738,383
2,738,383
3,600,533

1,073,230
933,357
9,963
621,376
5,717
35,331
426
132,466
128,078
139,873
4,315,937

4,315,937
5,425,117

1,154,432
972,502
188,222
492,556
5,917
64,187
3,104
144,052
74,464
181,930
4,761,913
4,761,913
5,966,959

-

17

3,177,727
177,819
654,485
654,720
1,675,164
75,539
2,473,990
762
1,641,669

1,022,646
1,963,835
-914,189
20,715
598,308
-


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Kết thúc ngày 31/12 các năm 2006, 2007, 2008
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3.
Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5.

Lợi nhuận gộp

2006
2007
2008
6,289,440 6,675,244 8,380,563

43,821
137,280
171,581
6,245,619 6,537,964 8,208,982
4,678,114 4,836,283 5,610,969
1,701,68
1,567,505
1 2,598,013
74,253
257,865
264,810
49,227
25,862
197,621
-21,192
11,667
26,971
859,396
864,363 1,052,308
112,888
204,192
207,804

6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý DN
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh

620,247
865,129 1,315,090
11. Thu nhập khác.
51,397
120,790
130,173
12. Phân lỗ trong liên doanh
8,870
30,538
73,950
13. Lợi nhuận trước thuế
662,774
955,381 1,371,313
14. Chi phí thuế TNDN
161,874
15. Chi phí thuế hỗn lại
8,017
39,259
Lợi ích cổ đơng thiểu số
50
1,422
16. Lợi nhuận thuần sau thuế
659,890
963,448 1,250,120
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
4,150
5,607
7,132
2.2.2. Thực hành chi tiết
2.2.2.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính cơng ty

• Phân tích khái qt tình hình cơng ty qua bảng cân đối kế tốn

u cầu 1: Tính tốn vào bảng số liệu và đánh giá khái quát biến động tài sản của
công ty.
Đơn vị: Triệu đồng
Chênh lệch
Chênh lệch 2007/206
2008/2007
Chỉ tiêu
2006
2,007
2,008
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN
NGẮN
HẠN
1,996,391 3,177,727 3,187,605 1,181,336
59.17
9,878
0.31
18


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh


Khoa: Quản Lý kinh

I. Tiền và các
khoản tương
đương tiền

156,895

177,819

338,654

20,924

13.34

160,835

90.45

II Các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn

306,730

654,485

374,002


347,755

113.37

280,483

-42.86

III. Các khoản
phải thu
IV. Hàng tồn kho

511,623
965,826

654,720
1,675,164

646,385
1,775,342

143,097
709,338

27.97
73.44

-8,335
100,178


-1.27
5.98

55,317

75,539

53,222

20,222

36.56

-22,317

-29.54

1,604,142

2,473,990

2,779,354

869,848

54.23

305,364

12.34


860

762

475

-98

-11.40

-287

-37.66

1,071,980

1,641,669

1,936,923

569,689

53.14

295,254

17.98

-


-

27,489

-

-

27,489

100.00

413901

401,018

570,657

-12,883

-3.11

169,639

42.30

117,401

203,941


243,810

86,540

73.71

39,869

19.55

3,600,533

5,425,117

5,966,959

1,824,584

50.68

541,842

9.99

V. Tài sản ngắn
hạn khác
B. TÀI SẢN
DÀI
HẠN

I. Phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố
đinh
III. Bất động sản
đầu tư
IV. Các khoản
đầu tư tài
chính dài hạn
V. Tài sản dài
hạn khác
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN

Nhận xét:
• Năm 2007:
Qua số liệu cho thấy, tổng tài sản năm 2007 tăng 1,824,584 triệu đồng tương ứng
tăng 50.65% so với năm 2006. Nguyên nhân do tài sản ngắn hạn và tài sản dài

-

hạn đều tăng cao.
+ Tài sản ngắn hạn: tăng 1,181,336 triệu đồng tương ứng tăng 59,17%
+ Tài sản dài hạn: tăng 869,848 triệu đồng tương ứng tăng 54,23%
Khi quan sát tài sản ngắn hạn ta thấy rắng phần tăng nhiều nhất đó chính là khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 347,755 triệu đồng tương ứng tăng 113,37%. Thứ 2
là lượng hàng tồn kho của công ty cũng tăng mạnh tăng 709,388 triệu đồng tương
19



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

ứng tăng 73.44% so với năm 2006, điều này cho thấy trong năm 2007 công ty
chưa thực hiện thật sự tốt việc tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, các khoản tiền và
tương đương tiền, khoản phải thu, và tài sản ngắn hạn khác cũng làm ảnh hưởng
-

đến việc tăng lượng tài sản ngắn hạn.
Về phần tài sản dài hạn của công ty năm 2007 cũng tăng cao do trong năm 2007
công ty đã đầu tư mua thêm tài sản cố định và lượng tài sản cố định tăng
569,689 triệu đồng tương ứng tăng 53.14 so với năm 2006. Và khoản tài sản dài
hạn khác tăng 73.71% so với năm 2006. Mặc dù khoản phải thu dài hạn giảm và
đầu tư dài hạn giảm nhưng vẫn không mấy ảnh hưởng tới tống tài sản dài hạn của

cơng ty.
• Năm 2008:
Qua bảng số liệu cho thấy tổng tài sản năm 2008 tăng 541,842 triệu đồng tương ứng
tăng 9.99% so với năm 2007. Tỷ lệ tăng này so với năm 2006 thấp hơn rất nhiều.
Nguyên nhân:
- Tài sản ngắn hạn: năm 2008, khoản tiền và tương đương tiền tăng khá mạnh
160,835 triệu đồng tương ứng tăng 90.45%, cho thấy lượng tiền nhàn rỗi của công
ty khá cao. Trong khi đó, đầu tư tài chính ngắn hạn, khoản phải thu và tài sản
-

ngắn hạn khác đồng loạt giảm
Tài sản dài hạn: năm 2008 tai sản dài hạn tăng 305,364 triệu đồng tương ứng tăng
12.34% so với năm 2007, nguyên nhân tăng là do tài sản cố định tăng 295,254

triệu đồng tương ứng tăng 17.98%, xuất hiện thêm khoản bất động sản đầu tư là
27,489 triệu đồng; khoản đầu tư tài chính dài hạn có sự tăng cao 169,639 triệu
đồng tương ứng tăng 42.3% và khoản tài sản dài hạn khác tăng 39,869 triệu đồng
tương ứng tăng 19.55%. Tuy nhiên phải thu dài hạn giảm 37.66% tương ứng giảm
-287 triệu đồng.
u cầu 2: Tính tốn số liệu năm cịn thiếu và phân tích cơ cấu tài sản công
ty giai đoạn 2006-2008

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

55.45
20

54.7

53.42


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Phải thu dài hạn
II. Tài sản cố đinh
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

4.36

4.4

5.68

8.52
14.21
26.82
1.54
44.55
0.02
29.77
0

8.6
14.4
25.8
2.1
45.3

1.6
30.1
0

6.27
10.83
29.75
0.89
46.58
0.01
32.46
0.46

11.5
3.26
100

11.9
3.3
100

9.56
4.09
100

Nhận xét:
Giai đoạn 2006 – 2008 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn luôn cao hơn tỷ trọng của tài sản dài
hạn. Trong đó
- Năm 2006, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 55.45% trên tổng tài sản và tài sản dài
hạn chiếm 44.55% trên tổng tài sản. Nguyên nhân ở tài sản ngắn hạn, lượng hàng

tồn kho chiếm tỷ trọng cao 26.82% và các khoản phải thu chiếm 14.21%. Còn ở
tài sản dài hạn, tài sản cố định chiếm 29.77% và khoản đầu tư dài hạn chiếm
-

11.5%, các khoản khác chiếm tỷ lệ nhỏ
Năm 2007, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 54.7% trong đó lượng hàng tồn kho
vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 25.8%, các khoản phải thu chiếm 14.4% và đầu tư
ngắn hạn chiếm 8.6%. Tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm 45.35%, trong đó tài sản cố
định chiếm 30.1% và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 11.9%. Đây là 2 khoản chủ

-

yếu làm cho tỷ trọng tài sản dài hạn có tỷ lệ cao như vậy.
Năm 2008, Tỷ trọng tài sản ngắn hạn giả so với năm 2006 và năm 2007, đạt mức
53.42%. Lượng hàng tồn kho vẫn tăng cao, chiếm 29.75% , các khoản phải thu
giảm còn 6.27%, tiền và tương đương tiền tăng từ 4.4% lên 5.68%. Tài sản dài
hạn tăng lên so với năm 2007, đạt 46.58% trên tổng tài sản, do tài sản cố định tăng
lên 32.6% và tài sản dài hạn khác đạt 4.09%, những tài sản khác giảm nhưng
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản dài hạn.
21


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

Yêu cầu 3: Tính tốn và phân tích biến động nguồn vốn của công ty
Chỉ tiêu


2006

2007

2008

+/- 2007/2006
tỷ lệ
Số tiền
%

A. NỢ PHẢI
1,073,23 1,154,43
TRẢ
862,150
0
2
211,080
I. Nợ ngắn
hạn
754,356
933,357
972,502
179,001
1. Vay và nợ
ngắn hạn
17,883
9,963
188,222
-7,920

2. Phải trả
người bán
436,869
621,376
492,556
184,507
3. Người
mua trả tiền
trước
2,350
5,717
5,917
3,367
4. Thuế và
các khoản
phải nộp NN
33,589
35,331
64,187
1,742
5. Phải trả
công nhân
30,118
-29,692
viên
426
3,104
6. Chi phí
phải trả
85,821

132,466
144,052
46,645
7. Các khoản
phải trả,
phải nộp
khác
177,844
128,078
74,464
-49,766
II. Nợ dài
hạn
107,794
139,873
181,930
32,079
B. VỐN
CHỦ SỞ
2,738,38 4,315,93 4,761,91
HỮU
3
7
3 1,577,554
I. Vốn chủ sở
hữu
2,738,383 4,315,937 4,761,913 1,577,554
TỔNG
CỘNG
NGUỒN

VỐN
3,600,533 5,425,117 5,966,959 1,824,584
22

+/-2008/2007
Số tiền

tỷ lệ %

24.48

81,202

7.57

23.73

39,145

4.19

-44.29 178,259 1,789.21
42.23 128,820
-20.73
143.28

200

3.50


5.19

28,856

81.67

2,678

628.64

54.35

11,586

8.75

-27.98

-53,614

-41.86

29.76

42,057

30.07

57.61 445,976


10.33

57.61 445,976

10.33

50.68 541,842

9.99

-98.59


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

Nhận xét:
-

Năm 2007: Tổng nguồn vốn tăng 1,824,584 triệu đồng tương ứng tăng 50.68% so
với năm 2006. Do tổng nợ phải trả tăng và nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Trong đó:
+ Nợ phải trả tăng 211,080 triệu đồng tương ứng tăng 24,48%. Do khoản phải trả
người bán tăng 184,507 triệu đồng tương ứng tăng 42.23%; người mua trả tiền
trước tăng 3367 triệu đồng tương ứng tăng 143,29%; thuế phải nộp tăng 5.19% ;
các khoản chi phí phải trả tăng 46645 triệu đồng tương ứng tăng 54.35%. Tuy
nhiên vay và nợ ngắn hạn giảm 7920 triệu đồng tương ứng giảm 44.29% và các
khoản phải trả phải nộp khác giảm làm cho tổng nợ phải trả giảm.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1,577,554 triệu đồng tương ứng tăng 50.68% là


-

nguyên nhân chính khiến tổng nguồn vốn tăng.
Năm 2008: Tông nguồn vốn tăng 541,642 triệu đồng tương ứng tăng 9.99% so
với năm 2007. Trong đó Vốn chủ sở hữu tăng 445,976 triệu đồng tương ứng tăng
16.33% và nợ phải trả tăng 81,202 triệu đồng tương ứng tăng 7.57% , cho thấy
việc tăng nguồn vốn chủ yếu là do tăng vốn chủ sở hữu.

23


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

Yêu cầu 4: Đánh giá cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần sữa Vinamilk

NGUỒN VỐN

Tổng nguồn vốn
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5. Phải trả công nhân viên
6. Chi phí phải trả

7. Các khoản phải trả, phải nộp khác
II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
Trong đó:
- Thặng dư vốn cổ phần
- Lợi nhuân chưa phân phối
Nhận xét:

Năm 2006 Năm 2007
100.00
100
23.95
19.78
20.95
17.2
0.50
0.18
12.13
11.45
0.07
0.11
0.93
0.65
0.84
0.01
2.38
2.44
4.94
2.36
2.99

2.58
76.05
79.55
1.50
9.60

19.6
9.7

ĐVT: %
Năm
2008
100
19.35
16.3
3.15
8.25
0.1
1.08
0.05
2.41
1.25
3.05
79.8
17.8
13.5

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh đoanh thì
các doanh nghiệp có một lượng vốn nhất định. Trong quá trình phát triển của mnhf, các
doanh nghiệp có thêm vốn đáp ứng nhu cầu đó. Tuy nhiên doanh nghiệp phải đảm bảo mối

quan hệ cân đối vốn chủ sở hữu với khoản nợ mà mình phải trả, nếu doanh nghiệp mở rộng
phạm vi kinh doanh khả năng cho phép, huy động vốn nhiều chi lãi suất cao để dễ dẫn đến
mất khả năng thanh tốn.
Theo phân tích trên, ta có thể đánh giá khái quát như sau:
Trong cả 3 năm, 2006 2007 và 2008 tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu luôn cao hơn tỷ trọng nợ
phải trả. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng dần và tỷ trọng nợ phải trả giảm giảm dần. Điều này
cho thấy cơng ty ngày càng có vị thế vững chắc trên thị trường. Cụ thể
24


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
doanh

Khoa: Quản Lý kinh

Năm 2006: tổng nợ phải trả chiếm 23.95% trên tổng nguồn vốn và vốn chủ sở hữu chiếm
76.05%
Năm 2007: tổng nợ phải trả chiếm 19.78% và tổng vốn chủ sở hữu chiếm 79.55%
Năm 2008: tổng nợ phải trả chiếm 19.35% và tổng vốn chủ sở hữu chiếm 79.8%.
• Phân tích khái qt kết quả kinh doanh của công ty CP Vinamilk
Yêu cầu 1: Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của công ty Vinamilk
BẢNG CÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH DẠNG SO SÁNH NGANG
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp

6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý DN
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
11. Thu nhập khác.
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận từ hoạt động
khác
14. Lợi nhuận trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN
16. Chi phí thuế hỗn lại
Lợi ích cổ đơng thiểu số
17. Lợi nhuận thuần sau thuế
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

2007

2008

6.75.244

8.380.563

137.280

171.581


34.301

24,99

6.537.694
4.836.283
1.701.681
257.865

8.208.982
5.610.969
2.598.013
264.810

1.671.018
774.686
896.332
6.954

25,56
16,02
52,67
2,69

25.862
864.363
204.192
865.129

197.621

1.52.308
297.804
1.315.090

171.759
187.945
93.612
449.961

664,14
21,74
45,85
52,01

120.790
30.538
90.252

130.173
73.950
56.223

9.383
43.412
(34.029)

7,77
142,16
(37,7)


955.381

1.371.313
161.874
39.259
1422
1250.120
7132

415.923

43,54

286.672

29,75

8.017
50
963.448
5607
25

Chênh lệch
Số tiền
%
1.705.319
25,55



×