Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu đối với gà thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.46 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN VIỆT HÀ

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA
VÀ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA
BỘT LÁ KEO GIẬU ĐỐI VỚI GÀ THỊT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN VIỆT HÀ

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA
VÀ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA
BỘT LÁ KEO GIẬU ĐỐI VỚI GÀ THỊT
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số ngành: 60 62 01 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TỪ QUANG HIỂN

THÁI NGUYÊN - 2015




i

LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn của tôi là một phần đề tài của NCS Từ Quang Trung,
chúng tôi hợp tác cùng nhau thực hiện. Các kết quả công bố trong luận văn
này đã được sự đồng ý của nghiên cứu sinh và chưa được bất kỳ tác giả nào
công bố trước đó.
Thái nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Việt Hà


ii

LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận
được sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn GS.TS.
Từ Quang Hiển trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Nhân dịp hoàn thành
luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với sự quan tâm giúp đỡ của Ban
giám hiệu, các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y và khoa sau Đại học, các
cán bộ thư viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn, Ban lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên
chức các đơn vị: Trại giống gia cầm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
Viện khoa học sự sống - Đại học thái nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi cũng nhận được sự quan
tâm, động viên sâu sắc của gia đình và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Việt Hà


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 1
2. Mục đích của đề tài ................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................... 2
4. Điểm mới của đề tài .................................................................................. 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Giới thiệu về cây keo giậu ..................................................................... 3
1.1.1. Nguồn gốc của cây keo giậu ........................................................... 3
1.1.2. Năng suất chất xanh của cây keo giậu ............................................ 4
1.1.3. Thành phần hoá học của cây keo giậu ............................................ 8
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và thành phần hóa học của cây
thức ăn xanh ................................................................................................ 19

1.3. Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng của thức ăn
chăn nuôi ..................................................................................................... 25
1.3.1. Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa.............................................. 25
1.3.2. Phương pháp xác định giá trị năng lượng ..................................... 28
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 33
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .......................................... 33
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 33


iv

2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 33
2.3.1. Thí nghiệm 1: Xác định tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của
bột lá ....................................................................................................... 33
2.3.2. Thí nghiệm 2: Xác định năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu có
hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy trong cơ thể gà. ............................... 38
2.4. Xử lý số liệu ......................................................................................... 40
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 41
3.1. Kết quả xác định tỷ lệ tiêu hóa của BLKG .......................................... 41
3.1.1. Thành phần hóa học của các khẩu phần và bột lá keo giậu ......... 41
3.1.2. Tính tỷ lệ AIA/DD của khẩu phần và DD/AIA của dịch hồi tràng. .... 43
3.1.3. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của KPTN và KPCS ............. 45
3.1.4. Lượng các chất dinh dưỡng ăn vào và tiêu hóa được của các
khẩu phần ............................................................................................... 48
3.1.5. Tính tỷ lệ tiêu hóa của bột lá keo giậu .......................................... 51
3.1.6. Tính năng lương trao đổi của bột lá keo giậu ............................... 51
3.2. Kết quả xác định NLTĐ có sự hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy trong
cơ thể ........................................................................................................... 53
3.2.1. Protein, năng lượng thô và AIA trong các khẩu phần .................. 53
3.2.2. Protein, năng lượng thô và AIA trong chất thải............................ 57

3.2.3. Kết quả xác định hàm lượng nitơ trong VCK của các KP và chất
thải và NLTĐ hiệu chỉnh ........................................................................ 57
3.2.4. Kết quả xác định năng lượng trao đổi của các khẩu phần và BLKG .. 59
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 62
4.1. Kết luận ................................................................................................ 62
4.2. Đề nghị ................................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 63
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI


i

LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn của tôi là một phần đề tài của NCS Từ Quang Trung,
chúng tôi hợp tác cùng nhau thực hiện. Các kết quả công bố trong luận văn
này đã được sự đồng ý của nghiên cứu sinh và chưa được bất kỳ tác giả nào
công bố trước đó.
Thái nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Việt Hà


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần nguyên liệu của khẩu phần cơ sở................................ 34
Bảng 3.1. Thành phần hóa học của các khẩu phần và bột lá keo giậu (%) .... 41
Bảng 3.2. Chất dinh dưỡng và khoáng không tan trong thức ăn (%) ............. 44
Bảng 3.3. Chất dinh dưỡng và khoáng không tan trong dịch hồi tràng (%) ... 45

Bảng 3.4. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của các khẩu phần (%) ........... 47
Bảng 3.5. Chất dinh dưỡng ăn vào và tiêu hóa được của các khẩu phần và bột
lá keo giậu (g/con/ngày).................................................................. 50
Bảng 3.6. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của BLKG .............................. 51
Bảng 3.7. Protein, năng lượng thô và AIA trong khẩu phần .......................... 54
Bảng 3.8. Protein, năng lượng thô và AIA trong VCK khẩu phần ................. 56
Bảng 3.9. Protein, năng lượng thô và AIA trong chất thải ............................. 57
Bảng 3.10. Nitơ trong VCK của KP và chất thải và NLTĐ hiệu chỉnh ......... 58
Bảng 3.11. Năng lượng trao đổi của các khẩu phần ....................................... 60


vii

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ về thành phần hóa học của các khẩu phần và bột lá keo giậu ..42
Hình 3.2. Biểu đồ về tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của các khẩu phần . 47


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hưởng khá sâu sắc của chế
độ gió mùa châu Á, có sắc thái đa dạng với một mùa lạnh ở phía Bắc (từ đèo
Hải Vân trở ra) và khí hậu kiểu Nam Á (Tây Nguyên, Nam Bộ) cũng như với
khí hậu có tính chuyển tiếp ở vùng ven biển Trung Bộ (từ đèo Hải Vân trở
vào). Nước ta có tiềm năng về thời gian chiếu sáng, lượng mưa dồi dào và
phân bố tương đối đều ở các vùng trong nước. Với số giờ nắng cao, tổng
lượng bức xạ lơn, “tài nguyên nhiệt” trên phạm vi cả nước được xem là loại
giàu và là nguồn năng lượng tự nhiên quan trọng bậc nhất đối với cây trồng.

Trong điều kiện có đủ dinh dưỡng và nước, cây cối phát triển xanh tốt quanh
năm, đây là những điều kiện thích hợp để trồng thức ăn xanh phục vụ cho
ngành chăn nuôi.
Thức ăn xanh có thể cho động vật ăn tươi, hoặc phơi, sấy khô, nghiền
thành bột để bổ sung vào khẩu phần cho vật nuôi.
Bột lá thực vật cung cấp đạm, bột đường… Ngoài ra nó còn có các
kích tố tự nhiên, vitamin và sắc tố. Sắc tố là một thành phần rất quan trọng
có tác dụng tăng độ đậu thai, tăng tỷ lệ nuôi sống của gia súc, gia cầm non,
tăng tỷ lệ trứng có phôi. Khi bổ sung bột lá thực vật làm thức ăn cho cá rô
phi cho kết quả tăng trưởng tốt, tỷ lệ nuôi sống cao. Bột lá thực vật còn làm
tăng độ đậm mầu của lòng đỏ trứng và tăng màu vàng của da gà, vì thế
người tiêu dùng ưa chuộng.
Hiện nay một số nước trên thế giới đã sử dụng bột lá thực vật để bổ
sung vào thức ăn chăn nuôi như: Philippin, Ấn Độ: keo giậu; Châu Âu: mục
túc và Châu Mỹ (Brazil, Colambia): lá sắn. Ở nước ta hiện nay đã có một số
nghiên cứu về việc bổ sung bột lá thực vật vào khẩu phần ăn cho vật nuôi và
thu được kết quả tốt.


2

Ở Việt Nam cây keo giậu mọc ở khắp nơi (Bắc, Trung, Nam) và có
tiềm năng sản xuất bột lá. Bột keo giậu là thức ăn bổ sung caroten, vitamin,
khoáng chất cho gia cầm và gia súc non. Lượng protein trong lá keo giậu khá
cao (270 - 280 g/kg), tỷ lệ xơ thấp (155 g/kg) và hàm lượng caroten khá cao
(200 g/kg). Qua nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước, các nhà khoa học đã
kết luận rằng khi bổ sung bột lá keo giậu vào thì khả năng sinh trưởng và sản
xuất cao hơn so với khẩu phần ăn không có bột lá keo giậu.
Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu sử dụng lá keo giậu tươi và bột lá keo
giậu trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Tuy nhiên hầu như chưa có nghiên cứu

nào xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu trên gà.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Xác định tỷ lệ tiêu hóa
và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu đối với gà thịt”
2. Mục đích của đề tài
- Xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi để làm cơ sở cho việc
bổ sung bột lá keo giậu vào khẩu phần cho gia cầm được chính xác.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Khi thực hiện đề tài chúng ta có thêm những thông tin mới về tỷ lệ tiêu
hóa, năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu trên gà thịt.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Khi xác định được năng lượng trao đổi ta sẽ phối hợp khẩu phần chính
xác, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
4. Điểm mới của đề tài
Từ trước đến nay hầu như chưa có đề tài nào nghiên cứu xác định tỷ lệ
tiêu hóa các chất dinh dưỡng và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu. Vì
vậy, xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu là điểm
mới của đề tài này.


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu về cây keo giậu
1.1.1. Nguồn gốc của cây keo giậu
Hầu hết các tài liệu nghiên cứu trên thế giới đều xác định keo giậu có
nguồn gốc từ Trung Mỹ và Mexico. Tại đây, keo giậu sống thành quần thể
đan xen với những cây họ đậu thân gỗ khác, như cây Vông nem (Erythria
ssp), cây Anh đào (Glinica ssp). Phần lớn các vùng đất này có độ cao trung

bình dưới 1500 m so với mặt nước biển, kiểu đất nửa khô hạn, hơi kiềm hay
axit nhẹ.
Năm 1965, Người Tây Ban Nha đã đưa keo giậu từ Mexico vào
Philippin để trồng và làm thức ăn cho đàn dê của họ (Brewbaker, 1985 [28];
Oakes, 1968 [66]). Cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, keo giậu đã được
đưa tới các nước nhiệt đới ven bờ biển Thái Bình Dương: Indonexia,
Malaysia, Paypua New Guinea, Tây và Nam Phi (NAS, 1984 [64]). Keo giậu
được nhập vào Hawaii, Fijii, bắc Australia, Ấn Độ, Đông Phi tương đối sớm
và với số lượng nhiều. Trong những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Ấn Độ,
Indonexia, Philippin, Thái Lan đã trồng nhiều keo giậu và sử dụng chúng với
mục đích như một nguồn thức ăn trong chăn nuôi.
Ở Việt Nam, keo giậu được phân bố ở khắp nơi trên đất trung du và
đồng bằng từ Bắc vào Nam, keo giậu mọc ở tất cả các tỉnh thành trong cả
nước và keo giậu đã trở thành cây mọc tự nhiên ở một số địa phương. Hiện
nay một số địa phương đã chú ý trồng keo giậu nhằm khai thác các tiềm năng
đa dạng của nó, đặc biệt là khả năng cải tạo đất, chống xói mòn và phủ xanh
đất trống, đồi núi trọc. Giống keo giậu mọc hoang ở nước ta thuộc kiểu
Hawaii, năng suất không cao.


4

1.1.2. Năng suất chất xanh của cây keo giậu
Keo giậu là một loại cây sinh trưởng rất nhanh trong vùng khí hậu nhiệt
đới. Nó có khả năng sản xuất ra một khối lượng lớn cành, ngọn, lá, hoa, quả
và hạt mà động vật có thể sử dụng được như là một nguồn thức ăn giàu
protein, vitamin và các chất sắc tố. Gandara và cs (1986) [40] đã khuyến cáo
nên sử dụng lá keo giậu như là một nguồn thức ăn trong khẩu phần ăn của bò
thịt trong vụ đông. Keo giậu là cây chịu hạn tốt nên những cánh đồng keo
giậu có khả năng chống chịu tốt với sự khô hạn và thích ứng tốt trên các vùng

khí hậu nhiệt đới khác nhau. Keo giậu chính là một nguồn thức ăn quan trọng
đối với động vật nhai lại, gia cầm và các loài động vật hoang dã khác và cá
(Ghatnekar và cs 1983) [45], đặc biệt là ở những vùng khô, nơi mà sản xuất
thức ăn công nghiệp chưa phát triển.
Trong điều kiện được chăm sóc, quản lý tốt những cánh đồng keo giậu
có thể duy trì một năng suất chất xanh cao và chịu đựng được cường độ chăn
thả lớn (NAS, 1984 [64]). Những cánh đồng keo giậu được quản lý theo
phương pháp chăn thả luân phiên có thể tồn tại trong thời gian 20 năm mà
không cần thiết phải trồng lại (Jones và Harrison, 1980 [55]). Nhìn chung,
năng suất chất khô của keo giậu hàng năm dao động từ 2 đến 20 tấn/ha (NAS,
1984 [64]; Jones, 1979 [54]). Những giống keo giậu tốt, được trồng trên đất
có độ phì cao có thể có năng suất vật chất khô hàng năm lên tới 12 - 20
tấn/ha, tương đương 2,4 đến 6,8 tấn protein/ha/năm (NAS, 1984 [64]).
Brewbaker và cs (1972) [26]; Takahashi và Ripperton (1949) [75]; Guevarra
và cs (1978) [47] cũng cho biết, keo giậu cũng có thể sản xuất được 10 - 19,5
tấn vật chất khô/ha/năm.
Trong những vùng nhiệt đới, do ảnh hưởng của khí hậu, năng suất keo
giậu giảm ở mùa khô. Ngoài ra năng suất keo giậu còn bị ảnh hưởng bởi yếu
tố giống (Shil và Hu, 1981 [72]; Hu và Kiang, 1982 [53]), mật độ cây trồng


5

(Savory, 1979 [70]), tần số khai thác (Osman, 1981 [67]; Pathack và Patil,
1981 [68]) và chiều cao thu hoạch của cây (Anslow, 1957 [23]; Guevarra và
cs, 1978 [47]). NAS (1984) [64] cho biết, năng suất và chất lượng keo giậu
tươi đạt mức tối ưu ở chế độ gieo trồng và thu hoạch như sau: mật độ là
100.000 - 140.000 cây/ha độ cao thu hoạch của cây là 60 - 70 cm; chu kỳ thu
hoạch là 50 - 60 ngày. Với chế độ thu hoạch và gieo trồng như trên, trong
điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, năng suất keo giậu đạt 12 - 14 tấn chất

khô/ha/năm.
Phương pháp trồng cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của
keo giậu. Từ Quang Hiển và cs (2008) [7] cho biết: để chống xói mòn lớp đất
mặt của đất nông nghiệp có độ dốc, người ta đã sử dụng kỹ thuật canh tác trên
đất dốc (sloping Agricultural land Technology). Kỹ thuật này sử dụng các cây
họ đậu trồng thành đường đồng mức trên đất dốc. Tùy theo độ dốc, cứ cách 5
- 7m trồng một băng cây họ đậu; băng này có thể trồng thành một hoặc 2
hàng. Đất ít dốc, khoảng cách giữa các băng có thể là 7m và mỗi băng trồng
một hàng; độ dốc lớn thì khoảng cách giữa các băng là 5m và trồng 2
hàng/1băng. Khoảng cách giữa các băng cây họ đậu cho phép trồng cây nông
nghiệp như ngô, lúa nương, sắn, đỗ, lạc, chè... Chất xanh thu được từ băng
cây họ đậu được sử dụng làm phân bón cho cây nông nghiệp hoặc làm thức ăn
cho gia súc.
Sản lượng chất xanh (thân, cành, lá), sản lượng lá, ngọn non, sản lượng vật
chất khô và protein của lá, ngọn non khi trồng các băng keo giậu với khoảng cách
7m và băng kép (2 hàng) tương ứng như sau: 4,80 - 3,10 - 0,20 tấn/ha/năm.
Ở miền núi, ngoài việc trồng keo giậu thành băng theo đường đồng
mức trên đất dốc để hạn chế xói mòn, nông dân còn trồng keo giậu thành
hàng rào xung quanh vườn, đồi, dọc đường đi. Trồng kiểu này, khoảng cách
giữa các cây thường từ 20 - 40 cm. Khi cây cao khoảng 2m, người ta mới chặt


ii

LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận
được sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn GS.TS.
Từ Quang Hiển trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Nhân dịp hoàn thành
luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với sự quan tâm giúp đỡ của Ban

giám hiệu, các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y và khoa sau Đại học, các
cán bộ thư viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn, Ban lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên
chức các đơn vị: Trại giống gia cầm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
Viện khoa học sự sống - Đại học thái nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi cũng nhận được sự quan
tâm, động viên sâu sắc của gia đình và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Việt Hà


7

Lê Hoà Bình và cs (1990) [2] đã khảo sát năng suất của các giống keo
giậu Ipil - ipil, Đồng Mô, Ba Vì hạt lớn, Ba Vì hạt nhỏ, Peru và Ấn Độ. Kết
quả khảo sát cho thấy, các giống Ba Vì hạt lớn, Ipil - ipil và Ấn Độ cho năng
suất chất xanh cao, lần lượt là 45,05; 43,35 và 40,20 tấn/ha/năm, tương đương
khoảng 10.000 đơn vị thức ăn. Tuy nhiên về mùa khô keo giậu sinh trưởng
kém, chỉ đạt gần 50% so với mùa mưa. Riêng giống Ba Vì hạt lớn sinh trưởng
ở mùa đông có ưu thế hơn các giống khác.
Kết quả phối hợp nghiên cứu của Viện Chăn nuôi quốc gia với Trường
Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, giống keo giậu Hawaii,
trồng trên đất xám tại Thủ Đức, có pH= 4,7, được bón lót 5 tấn phân
chuồng/ha và bón thúc 5 tấn phân hóa học N, P, K cho năng suất chất khô là
3,5 tấn/ha/năm. Nhưng khi được bón lót 10 tấn phân chuồng/ha và bón thúc

bằng 30kg N, 60kg P2O5, 40kg K2O/ha đã đưa năng suất chất khô đạt 4
tấn/ha/năm, trong đó, số lượng lá chiếm tới 46%, hàm lượng protein trong
chất khô đạt 20,5% và xơ thô chiếm 17,0%.
Nguyễn Bách Việt (1994) [17] cho biết năng suất chất khô của keo giậu
Peru trồng tại trại thực tập trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội đạt 10,12
tấn ở năm đầu và 12,46 tấn ở năm thứ hai.
Nguyễn Ngọc Hà (1996) [5] đã thử nghiệm trồng khảo sát tốc độ sinh
trưởng của keo giậu trên các loại đất khác nhau cho biết, năng suất vật chất
khô trung bình của keo giậu là 11,5 tấn/ha/năm. Giống Peru - Cunnigham có
năng suất khô là 13,36 tấn/ha/năm cao hơn giống Salvador - Mỹ là 3,62 tấn.
Tuy nhiên, năng suất khô của keo giậu còn phụ thuộc khá nhiều vào độ chua
của đất, vì ở đất chua khả năng cộng sinh của vi khuẩn Rhyzobium với keo
giậu kém, làm cho keo giậu thiếu đạm, năng suất thấp.
Ở Việt Nam, mùa vụ là một yếu tố ảnh hưởng khá lớn tới năng suất
chất xanh, chất khô và protein thô của keo giậu. Nghiên cứu của Nguyễn


8

Ngọc Hà (1996) [5] cho thấy giống keo giậu Cunningham trồng tại Từ Liêm Hà Nội có năng suất chất xanh trong mùa Hè - Thu cao hơn rõ rệt so với mùa
Thu - Đông (44,39 so với 14,91 tấn/ha/năm). Sự sụt giảm năng suất chất xanh
của keo giậu trong mùa Thu - Đông được quy cho sự giảm thấp của yếu tố
nhiệt độ và độ ẩm. Ngoài ra, sự phá hoại của bọ nhảy cũng là nguyên nhân
làm giảm năng suất của keo giậu.
1.1.3. Thành phần hoá học của cây keo giậu
* Protein
Phần lớn các kết quả nghiên cứu được công bố trước đây đều cho rằng
keo giậu là một loài cây giàu protein, khoáng, vitamin và các chất sắc tố.
Thành phần hóa học và các chất dinh dưỡng có trong keo giậu vừa phong phú,
đa dạng vừa rất biến động và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loài, giống, vị

trí địa lý, mùa vụ, giai đoạn phát triển, các phần khác nhau của cây và bản
chất của các phương pháp chế biến sau thu hoạch.
Hàm lượng protein thô trung bình trong bột lá keo giậu biến động từ
24,0 - 34,4%, trong hỗn hợp cành và lá từ 10 - 30% vật chất khô (VCK). Như
vậy, hàm lượng protein trong bột lá keo giậu là khá cao và có thể so sánh với
bột lá cỏ Medi (là một cây họ đậu có hàm lượng protein cao).
Hàm lượng protein thô của keo giậu biến động rất lớn theo loài và
giống. Gupta và cs (1986) [48], khi nghiên cứu trên 9 loài keo giậu cho thấy,
hàm lượng protein thô trong lá của giống K454, loài L. Diversifolia là cao
nhất (22,34% VCK) và thấp nhất là giống K75, loài L. Pulverilenta (15,65%
VCK). Damothiran và Chandrasekaran (1982) [36] quan sát thấy hàm lượng
protein thô của lá keo giậu còn thay đổi theo các giống trong cùng loài. Trong
loài L. Leucocephala, giống Hawii lớn có hàm lượng protein trong lá đạt tới
29,10%, giống Ipil - ipil là 26,12%, giống Jhansi là 24,48% và giống Uruli
Kanchan là 22,85% VCK.


9

Hàm lượng protein thô của keo giậu còn có sự biến đổi trong phạm vi
rộng giữa các phần của cây. Nhìn chung, ở những phần non của lá và hạt có
hàm lượng protein cao. Akbar và Gupta (1984a) [22] đã quan sát thấy, hàm
lượng protein thô cao trong hạt và lá của giống K8, đạt tới 27,6%VCK (trong
hạt) và 24,4% (trong lá), trong khi đó hàm lượng này trong cuống lá và vỏ
quả khô chỉ đạt 10,3% VCK. Ngoài ra hàm lượng protein trong lá cũng thay
đổi theo vị trí của lá trên cây. Chandrasekaran (1981) [29] đã nhận thấy,
những lá ở đỉnh ngọn có hàm lượng protein là cao nhất với giá trị đạt từ 28,4
đến 30,0% VCK, tiếp theo là đến các lá phân bố ở giữa với hàm lượng protein
là 23,8 đến 28,2% VCK, và cuối cùng là lá ở phần dưới, hàm lượng prtein chỉ
đạt 17,7% đến 24,1% VCK

Hàm lượng protein của keo giậu cũng phụ thuộc vào giai đoạn sinh
trưởng của cây và khoảng cách giữa các lần thu hoạch. Takahashi và Reperton
(1949) [75], sau nhiều lần thí nghiệm, nhận thấy với khoảng cách giữa các lần
thu hoạch tăng dần từ 60, 90 và 120 ngày, thì hàm lượng prtein thô trong hỗn
hợp thân, cành, lá keo giậu có xu hướng giảm dần, lần lượt là 22,2; 17,6 và
14,6% VCK. El - Ashry và cs (1993) [39] cho biết, tỷ lệ protein của lá đạt mức
cao nhất ở giai đoạn đầu sinh trưởng và giảm dần với tuổi của cây. Toruan Mathius và cs (1992) [76] cho biết, trong 6 giống keo giậu thuộc loài L.
Diversifola, hàm lượng protein thô và nitơ trong lá non cao hơn trong lá trưởng
thành. Trong lá cây, các lá non có thể chứa tới 27 - 30% protein tính theo VCK.
Đối với quả keo giậu, Dhamothiran và cs (1991) [38] đã nhận thấy có một mới
tương quan âm giữa hàm lượng protein thô với tuổi của vỏ quả.
Vị trí địa lý nơi mà cây sinh sống cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến
hàm lượng protein trong keo giậu. D’Mello và Fraser (1981) [33] cho biết: Tỷ
lệ protein thô của các mẫu bột lá keo giậu thu hoạch tại Thái Lan (Châu Á)
thấp hơn so với mẫu bột lá keo giậu thu hoạch tại Malawi (Châu Phi).


10

D’Mello và Acamovic (1989) [35] cũng nhận thấy sự khác nhau đáng kể về
hàm lượng protein thô và axit amin giữa các mẫu khác nhau được lấy từ cùng
một giống trên các vùng địa lý khác nhau. Theo các ông, sự khác nhau này có
liên quan đến điều kiện khí hậu, đất đai nơi mà cây sinh sống.
Keo giậu trồng tại Việt Nam có hàm lượng protein thô khá cao.
Lê Thị Hòa Bình và cs (1990) [2] cho biết, hàm lượng protein thô trong lá keo
giậu trồng tại Việt Nam khá ổn định giữa các loài, biến động từ 20,8 đến
26,6% VCK và tương đương với hàm lượng protein thô của lá keo giậu trồng
tại các nước Indonesia, Thái Lan, Philippin và Malawii. Các nghiên cứu của
Nguyễn Ngọc Hà (1996) [5] cũng cho biết, hàm lượng protein thô trong bột lá
keo giậu trồng tại Việt Nam biến động từ 26,4 - 26,7% VCK. Tuy nhiên, Viện

chăn nuôi quốc gia Việt Nam lại công bố một kết quả thấp hơn (22,5%). Điều
đó cho thấy có sự biến động của hàm lượng protein giữa các vùng sinh thái
của Việt Nam.
Mùa vụ là một yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ protein tho trong hỗn hợp
thân, cành, lá của keo giậu. Garcia (1988) [41] cho biết: Tỷ lệ protein thô
trong hỗn hợp thân cành lá được thu hoạch vào tháng 2, 3, 4, 5, 6 trong năm
lần lượt là: 34,2; 25,8; 20,5; 19,4; 20,5 % VCK.
Phương pháp chế biến cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ protein
của keo giậu. D’Mello và Fraser (1981) [33] nhận thấy, tỷ lệ protein thô của
bột lá keo giậu thu hoạch tại Malawi được chế biến bằng phương pháp phơi
khô dưới ánh nắng mặt trời cao hơn tỷ lệ protein thô của bột lá keo giậu chế
biến bằng phương pháp sấy khô trong là sấy ở nhiệt độ cao (29,41 so với
28,13 % VCK).
Hàm lượng protein trong keo giậu còn phụ thuộc vào chất đất và lượng
phân bón. Nguyễn Thị Liên và cs (1999) [8] cho biết, cùng một chế độ bón
nền như nhau (15 tấn phân chuồng + 40kg N + 40kg P2O5 + 1 tấn vôi bột/ha)


11

hàm lượng protein thô của hỗn hợp ngọn và lá keo giậu tăng từ 20,40 đến
24,53% VCK khi lượng P2O5 bón cho đất tăng từ 40 đến 100kg/ha.
Người ta nhận thấy, protein của lá và hạt keo giậu khá giàu các axit
amin không thay thế, như là isoleucine, leucine, phenylalanine và histidine,
trong khi đso, hàm lượng lysine methionine lại ở mức tương đối thấp so với
một số loại thức ăn động vật. Nhưng nhìn chung, thành phần và hàm lượng
các axit amin trong bột lá và hạt keo giậu có thể tương đương với thành phần
và hàm lượng các axit amin trong khô dầu đậu tương.
*Lipit
Các kết quả nghiên cứu của Viện chăn nuôi quốc gia (1995) [18] cho

thấy, bột là keo giậu chế biến bằng phương pháp phơi khô dưới ánh nắng mặt
trời có 4,30 % lipit và giá trị năng lượng trao đổi của 1 kg bột lá keo giậu ở gà
là 2195 Kcal. Tỷ lệ lipit trong lá cây keo giậu được trồng ở một số nước trên
thế giới như sau: Indonexia 5,0 %; Philippin 6,4 %; Thái Lan 4,6 %; Malaysia
4,7 %; Việt Nam 4,1% và trung bình của thế giới là 5,3 % VCK.
Nguyễn Ngọc Hà và cs (1993) [4] cũng cho biết, loài keo giậu
Leucaena Leucocephala trồng tại Viện chăn nuôi quốc gia, được chế biến
bằng phương pháp phơi kết hợp với sấy, thì trong 1kg vật chất khô bột lá keo
giậu có 48 g lipit.
Từ Quang Hiển và cs (2008) [7] cho biết, tỷ lệ lipit của bột lá keo dậu
Leucaena leucocephala ở các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam có sự
biến động tương đối thấp về tỷ lệ lipit. Ví dụ: Hà Nội 4,05 %; Huế 3,93 %;
Thành phố Hồ Chí Minh 5,58 %; Thái Nguyên 4,71 %.
* Chất xơ
Keo giậu có tỷ lệ chất xơ khá cao so với các loại thức ăn ngũ cốc,
nhưng thấp hơn nhiều loại thức ăn xanh khác. Do có tỷ lệ chất xơ cao nên đã
han chế tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng có trong keo giậu, nhất là đối với


12

động vật dạ dày đơn và đặc biệt là gia cầm. Tỷ lệ xơ thô trong hỗn hợp cành,
lá keo giậu trung bình là 35 % (dao động từ 18,0 - 20,4 % VCK) (Garcia và
cs, 1996a và 1996b) [42], [43]. Tỷ lệ chất xơ cũng thay đổi theo giống và ở
các phần khác nhau của cây. Damothiran và Chandrasekaran (1982) [36] cho
biết, tỷ lệ xơ thô trong lá keo giậu biến đổi từ 19,8 % VCK ở giống Hawaii
lớn đến 23,2 % VCK ở giống Jhansi và tỷ lệ xơ trong hạt tươi của keo giậu
thấp nhất là (6,45 % VCK). Ngay trong cùng một giống Peru, tỷ lệ xơ thô
trong bột lá keo giậu thu hoạch tại trại Thái Lan lớn hơn tỷ lệ xơ thô của bột
lá keo giậu thu hoạch tai Malawi (12,4 so với 7,3 % VCK) (D’Mello và

Fraser, 1981) [33].
* Các chất khoáng
Keo giậu là loài cây giàu các chất khoáng đặc biệt là trong thân và lá,
hàm lượng các chất khoáng là khá cao và có nhiều biến động, nó phụ thuộc
vào các loài keo giậu và ngay trong cùng một loài cũng có sự biến động giữa
các giống, các phần và các giai đoạn sinh trưởng của cây, mùa vụ, giai đoạn
thu hoạch, vị trí địa lý và hàm lượng khoáng có trong đất nơi cây sinh sống.
Garcia và cs (1996a) [42] đã tổng hợp kết quả nghiên cứu của 65 báo
cáo khoa học cho biết, tỉ lệ trung bình các chất khoáng có trong keo giậu như
sau: canxi là 1,80% (biến động từ 0,88 - 2,90%); photpho là 0,26% (biến động
0,14- 1,38%); lưu huỳnh là 0,22% (biến động 0,14-0,29%); magie là 0,33%
(biến động từ 0,17- 0,48%); natri là 1,34% (biến động từ 0,22-2,66%); kali là
1,45% (biến động từ 0,79- 2,11%). Từ những kết quả trên cho thấy, trong hỗn
hợp thân, lá keo giậu, hầu hết các chất khoáng có hàm lượng khá cao, riêng
hàm lượng phốt pho chỉ đạt ở mức thấp.
El-Ashry và cs (1993) [39] cũng cho biết, tỷ lệ khoáng tổng số tăng lên
với tuổi của cây, tỷ lệ canxi, kali và magie tăng lên dần dần với sự tăng lên
của tuổi cây, trong khi đó tỷ lệ photpho, sắt, kẽm, mangan lại giảm đi khi tuổi
của cây tăng lên.


13

Các kết quả nghiên cứu của Garcia (1988) [41] cho biết, tỷ lệ khoáng
tổng số của keo giậu biến đổi qua các tháng thu hoạch (từ tháng 2 đến tháng
6) lần lượt là: 8,6; 6,3; 5,5; và 6,1% VCK
*Các chất sắc tố
Keo giậu là một loại cây giầu chất sắc tố mà chủ yếu là caroten và
xanthophill. Caroten là tiền vitamin A và hiệu suất chuyển hóa thành vitamin
A giữa các loài là khác nhau. BLKG chứa nhiều xanthophill mà đó là nguồn

cung cấp các chất sắc tố cho động vật, nó có thể được dự trữ trong các mô cơ,
da và lòng đỏ trứng gia cầm. Người ta đã chũng minh được rằng, xanthophill
được dự trữ trong da, cơ và lòng đỏ trứng gia cầm có nguồn gốc từ thức ăn vì
gia cầm không có khả năng tự tổng hợp nên sắc tố này. Màu đỏ của lòng đỏ
trứng gà và màu vàng của da gà là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất
lượng sản phẩm của gia cầm. Các nghiên cứu của D’Mello và Taplin (1978)
[31] cho thấy, hàm lượng trung bình của ß caroten và xanthophyll trong bột lá
keo giậu của các giống trong loài Leucaena leucocephala lần lượt là 227 248 mg/kg VCK và 741 - 766 mg/kg VCK, trong khi đó hàm lượng
xanthophyll trong bột cỏ Medi chỉ là 400 - 500 mg/kg VCK.
Wood và cs (1983) [81] đã nhận thấy, hàm lượng caroten và
xanthophill đạt mức cao trong bột lá keo giậu (BLKG) được thu hoạch ở
Malawi được chế biến bằng phương pháp phơi khô dưới ánh nắng mặt trời có
thể chứa tới (480mg caroten và 932mg xanthophill /kg VCK).
Hàm lượng caroten và xanthophill trong VCK phụ thuộc khá nhiều vào
phương pháp chế biến và bảo tồn keo giậu. Các chất sắc tố và caroten dễ dàng
bị phân hủy bởi nhiệt độ cao, như sấy khô trong lò sấy hoặc phơi khô dưới
ánh nắng mặt trời. Thời gian bảo quản càng dài thì hàm lượng caroten và
xanthophill càng giảm.


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 1
2. Mục đích của đề tài ................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................... 2
4. Điểm mới của đề tài .................................................................................. 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Giới thiệu về cây keo giậu ..................................................................... 3
1.1.1. Nguồn gốc của cây keo giậu ........................................................... 3
1.1.2. Năng suất chất xanh của cây keo giậu ............................................ 4
1.1.3. Thành phần hoá học của cây keo giậu ............................................ 8
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và thành phần hóa học của cây
thức ăn xanh ................................................................................................ 19
1.3. Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng của thức ăn
chăn nuôi ..................................................................................................... 25
1.3.1. Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa.............................................. 25
1.3.2. Phương pháp xác định giá trị năng lượng ..................................... 28
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 33
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .......................................... 33
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 33


15

(Valdebouze và cs, 1980 [78]; Kadam và cs, 1987 [57]). Do anti - trypsine có
thể làm giảm một cách nghiêm trọng khả năng tiêu hóa protein ở động vật, mà
sự có mặt của nó trong hạt và lá keo giậu là một yếu tố quan trọng làm giảm
giá trị dinh dưỡng của keo giậu.
* Gôm galactane
Gôm galactane là một chất thường xuyên có mặt, với số lượng tương đối
lớn trong các cây họ đậu, trong đó có keo giậu (Lyon và Kohler, 1981 [63];
Arora và Joshi, 1984 [24]). Hàm lượng gôm galactane trong hạt lớn hơn nhiều

so với trong lá keo giậu (320 so với 46 g/kg VCK) (D’Mello và Acamovic,
1989 [35]). Gôm galactane là một chất có tác động tương tự như ß - glucane
của ngũ cốc. Nó có thể làm tăng sự tạo thành chất nhầy, dính trong ruột gà.
Sự tăng chất nhớt dính này là giảm khả năng hỗn hợp của các enzym tiêu hóa
với thức ăn và làm giảm sự vận chuyển của các chất dinh dưỡng đến bề mặt
hấp thu. Chính điều này làm giảm tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng ở động
vật (Leeson và Summers, 1997 [61]). Verma và McNab (1982) [79] đã có báo
cáo cho biết, gôm galactnae có thể gây ra sự giảm khả năng tiêu thụ thức ăn
và sinh trưởng của những con gà được nuôi dưỡng với khẩu phần có chứa keo
giậu. Ngoài ra, chất gôm galactane này cũng là tăng bài tiết axit mật (Gee và
CS, 1983 [44]). Chính vì những lý do trên mà gôm glactane có vai trò quan
trọng trong tính độc của keo giậu, nhất là hạt keo giậu.
* Saponine
Một số kết quả nghiên cứu đã nhận ra sự có mặt của saponine trong lá
và hạt keo giậu với hàm lượng khoảng 11g/kg VCK (D’Mello và Acamovic,
1989 [35]). Theo Acamovic và cs (1986) [21], saponine cũng có thể gây ra vị
đắng trong thức ăn đối với động vật. Những động vật dạ dày đơn được nuôi
với chế độ thức ăn có chứa saponine thường xuất hiện những ảnh hưởng xấu
về sinh trưởng và rối loạn chức năng troa đổi cholesteron (Oakenfull, 1981


16

[65]; Cheeke, 1976 [30]). Cheeke (1976) [30] cũng quan sát thấy những ảnh
hưởng xấu về sinh trưởng của những con gà được nuôi dưỡng với khẩu phần
chứa saponine. Tuy nhiên, D’Mello và Acamovic (1989) [35] cho rằng, với
một hàm lượng nhỏ của saponine trong lá cây họ đậu không gây ra độc tính
của loại cây này.
*Độc tố mimosin trong cây keo giậu
Keo giậu là loại cây thuộc họ đậu giàu dinh dưỡng như: protein,

vitamin, các sắc tố, khoáng vi lượng...có lợi cho cơ thể động vật. Bên cạnh đó
keo giậu cũng chứa nhiều độc tố hạn chế sử dụng nó trong khẩu phần ăn của
động vật. Đó là các chất như: mimosin; 3,4 - Dihydroxypyridine (DHP);
tanin; antitrypsin; goomgalactan; saponin...Trong các chất độc hại thì
mimosin có hàm lượng và tính độc cao, bởi vậy người ta chỉ quan tâm nghiên
cứu độc tố này.
*Độc tính của mimosin đối với động vật
Nhiều nghiên cứu co thấy mimosin là nguyên nhân chính gây ra các rối
loạn trao đổi chất ở động vật khi sử dụng keo giậu trong khẩu phần ăn quá
giới hạn. Độc tính của mimosin đã được Jones (1979) [54]; Brewbaker và
Hutton (1979) [27] nghiên cứu và cho biết, mimosin là tác nhân gây ra hội
chứng chán ăn , chứng rụng lông, tiết nhiều nước bọt quá mức, sưng tuyến
giáp trạng, sinh trưởng chậm và giảm khả năng sinh sản khi trong khẩu phần
ăn chứa một lượng keo giậu cao quá giới hạn.
Proverbs (1984) [69] cho rằng, mimosin có thể gây ra những tác động
xấu đối với động vật dạ dày đơn khi khẩu phần ăn có một lượng keo giậu lớn
hơn 10%, trong khi đối với động vật nhai lại, mimosin chỉ có ảnh hưởng độc
khi trong khẩu phần lớn hơn 30%.
Szyszka và cs (1984) [74] đã chứng minh, liều lượng mimosin không
gây độc biến động theo loài động vật là: gà thịt 0,16g/kg thể trọng/ngày; gà đẻ


×